Đề cương thi cuối học phần môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Đề cương thi cuối học phần môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2. Nội dung ôn tập
- Âm vị (khái niệm, nét khu biệt), phiên âm âm vị, cặp tối thiểu.
- Phương thức cấu tạo từ (kiểu loại, khái niệm, ví dụ minh họa).
- Phương thức chuyển nghĩa của từ (phân biệt được cơ chế chuyển nghĩa
ẩn dụ & hoán dụ, cho được ví dụ minh họa).
- Phương thức ngữ pháp (khái niệm, ví dụ minh họa).
- Quan hệ ngữ pháp (khái niệm, các kiểu loại).
3. Các dạng bài
- Dạng bài thực hành: Tìm ví dụ minh họa cho nội dung lý thuyết; Nhận
diện ngữ liệu minh họa cho lý thuyết; Tìm cặp tối thiểu.
- Dạng bài lý thuyết: Trình bày nội dung khái niệm (kèm ví dụ minh
họa);
Phân tích ví dụ để chứng minh nhận định.
Câu 1:
Nhóm (a): Phương thức ngữ pháp trật tự từ
Nhóm (b): Phương thức ngữ pháp thay căn tố
Câu 2:
Ví dụ (a): Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ
Ví dụ (b): Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ
Câu 3:
(a) LẤY TOÀN THỂ THAY CHO BỘ PHẬN: Mẹ không cho tôi mua
xe. (“xe” ở đây dùng để chỉ một loại xe cụ thể như là xe đạp, xe máy, xe
ô tô…)
(b) CÁI BAO CHỨA THAY CHO CÁI ĐƯỢC BAO CHỨA: Cháu
thích ăn cơm lắm, bữa nào cũng phải ăn ít nhất cơ.hai bát
Câu 4:
NKB của âm vị đầu trong “thích”: âm đầu lưỡi quặt ngạc, tắc, vô thanh
NKB của âm vị đầu trong “tick”: âm đầu lưỡi bẹt răng, tắc, vô thanh
Câu 5:
Nội dung khái niệm phương thức cấu tạo từ: Phương thức cấu tạo từ là
cách ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra từ.
Ví dụ phương thức ghép hình vị:
Ví dụ 1: đau nhói
Ví dụ 2: horsepower
Câu 6:
Nội dung khái niệm quan hệ cú pháp: Quan hệ cú pháp là quan hệ giữa
các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời nói, tạo nên ngữ đoạn và
câu, cấp cho những đơn vị này một chức năng nào đó, với tư cách giá trị
lâm thời.
“Trong câu các từ (hay ngữ đoạn) đứng cạnh nhau chưa chắc đã có quan
hệ cú pháp với nhau.” Ví dụ như trong câu “Cái cây đấy già lắm rồi.” thì
chữ “cây” và chữ “đấy” đứng cạnh nhau và có quan hệ cú pháp với
nhau, nhưng chữ “đấy” và chữ “già” đứng cạnh nhau lại không có quan
hệ cú pháp với nhau.
| 1/3

Preview text:

2. Nội dung ôn tập
- Âm vị (khái niệm, nét khu biệt), phiên âm âm vị, cặp tối thiểu.
- Phương thức cấu tạo từ (kiểu loại, khái niệm, ví dụ minh họa).
- Phương thức chuyển nghĩa của từ (phân biệt được cơ chế chuyển nghĩa
ẩn dụ & hoán dụ, cho được ví dụ minh họa).
- Phương thức ngữ pháp (khái niệm, ví dụ minh họa).
- Quan hệ ngữ pháp (khái niệm, các kiểu loại). 3. Các dạng bài
- Dạng bài thực hành: Tìm ví dụ minh họa cho nội dung lý thuyết; Nhận
diện ngữ liệu minh họa cho lý thuyết; Tìm cặp tối thiểu.
- Dạng bài lý thuyết: Trình bày nội dung khái niệm (kèm ví dụ minh họa);
Phân tích ví dụ để chứng minh nhận định. Câu 1:
Nhóm (a): Phương thức ngữ pháp trật tự từ
Nhóm (b): Phương thức ngữ pháp thay căn tố Câu 2:
Ví dụ (a): Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ
Ví dụ (b): Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ Câu 3:
(a) LẤY TOÀN THỂ THAY CHO BỘ PHẬN: Mẹ không cho tôi mua
xe. (“xe” ở đây dùng để chỉ một loại xe cụ thể như là xe đạp, xe máy, xe ô tô…)
(b) CÁI BAO CHỨA THAY CHO CÁI ĐƯỢC BAO CHỨA: Cháu
thích ăn cơm lắm, bữa nào cũng phải ăn ít nhất hai bát cơ. Câu 4:
NKB của âm vị đầu trong “thích”: âm đầu lưỡi quặt ngạc, tắc, vô thanh
NKB của âm vị đầu trong “tick”: âm đầu lưỡi bẹt răng, tắc, vô thanh Câu 5:
Nội dung khái niệm phương thức cấu tạo từ: Phương thức cấu tạo từ là
cách ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra từ.
Ví dụ phương thức ghép hình vị: Ví dụ 1: đau nhói Ví dụ 2: horsepower Câu 6:
Nội dung khái niệm quan hệ cú pháp: Quan hệ cú pháp là quan hệ giữa
các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời nói, tạo nên ngữ đoạn và
câu, cấp cho những đơn vị này một chức năng nào đó, với tư cách giá trị lâm thời.
“Trong câu các từ (hay ngữ đoạn) đứng cạnh nhau chưa chắc đã có quan
hệ cú pháp với nhau.” Ví dụ như trong câu “Cái cây đấy già lắm rồi.” thì
chữ “cây” và chữ “đấy” đứng cạnh nhau và có quan hệ cú pháp với
nhau, nhưng chữ “đấy” và chữ “già” đứng cạnh nhau lại không có quan hệ cú pháp với nhau.