Đề cương thi hết học phần môn lịch sử Nhà nước và Pháp Luật

Đề cương thi hết học phần môn lịch sử Nhà nước và Pháp Luật

Đáp án đề cương môn Lch s nhà c pháp lut
Lịch sử nhà nước pháp luật (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Nội)
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP, ÔN TẬP
Câu hỏi ôn thi hết học phần hệ luật học chuẩn (thi vấn đáp/thi viết)
PHẦN NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT THẾ GII
Câu 1.Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp
luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập LSNNPL
Đối tượng:
+ Nghiên cứu về tổ chức bộ máy của các quốc gia qua các thời đại (cổ đại,trung
đại,cận hiện đại,hiện đại)
+ Ngiên cứu về đặc trưng,chức năng của các nhà nước qua các thời đại
+ Ngiên cứu về hệ thống pháp luật của các quốc gia qua các thời đại lịch sử
+ Ngiên cứu các nguồn luật và vấn đề sử dụng các nguồn luật
Phạm vi:
Nghiên cứu những nét chung nhất lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của
NN và PL ở những khu vực lớn, điển hình trên thế giới
Phương pháp:
1.
Phương pháp luận:
( Quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm duy vật lịch sử và phép biện
chứng duy vật )
2.
Phương pháp nghiên cứu cụ thể (điển hình)
Phương pháp
Đặc đim
duy trừu ng
Người nghiên cứu đặt duy của mình theo ớng xác định một đặc
điểm bản nhất của vấn đề đang được nghiên cứu, tách ra khỏi các
đặc điểm khác để phân tích, đánh giá nhằm đơn giản hóa quá trình tiếp
cận đối tượng nghiên cứu
Phân tích tổng hp
Phân tích là cách chia một VĐ đang nghiên cứu thành các nhóm vấn đề
nhằm nghiên cứu tòan diện các khía cạnh của vấn đề. Tổng hợp các
sâu chuỗi kết quả phân tích từng bộ phận, nhóm vấn đề trong tổng thể
hình hóa
Nghiên cứu về đối tượng thông qua việc tạo ra mô hình để dễ tiếp cận
vấn đề, đơn giản hóa vấn đề do tính phức tạp, nhiều mặt của vấn đề đó
Hệ thống
Nghiên cứu tổng thể các yếu tố có mối liên hệ và quan hệ với nhau và
với môi trường xung quanh để tạo nên một thực thể toàn vẹn, thống nhất
Sonh
Phát hiện ra những điểm giống khác của các hiện tượng NNPL đã
đang tồn tại trong lịch sử, đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn
đến sự đồng nhất và dị biệt đó
3.
Phương pháp học tập, đọc liệu hiệu quả:
SQ3R (Survey: quan sát, tìm hiểu tổng quan; Question: hỏi; Read: đọc;
Recite: trả bài; Review: xem lại)
Ý nghĩa:
1. sở phương pháp luận cho các KH pháp chuyên ngành:
+ Nghiên cứu các môn học chuyên ngành dễ dàng n
+ Phương pháp duy LS cụ thể
2. Cung cấp hệ thống tri thức LSNN PL thế giới:
+ Nhận thức được di tồn của LS
+ Rút ra quy luật, những bài học kinh nghiệm
Yêu cầu, phong ch:
+ Đảm bảo tính khách quan của vấn đề nghiên cu
+ Không tách rời các vấn đề vè nhà nước và pháp luật với tình hình kinh tế-xã
hội,các yếu tố tác động khác
+ Nhận thức có ứng xử phù hợp với khoảng cách giữa lí luận thực tiễn
lịch sử
Câu 2.Cơ sở kinh tế hội của sự ra đời, tồn tại phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng , Ấn Độ, Trung Quốc)
sở kinh tế - hội:
1. Ai Cập:
+ sở KT-VH:
Nằm dọc theo lưu vực sông Nin, nông nghiệp phát triển mạnh, thành thị
xuất hiện muộn
+ sở Xh:
- Xh phân hóa thành các giai tầng khác nhau tạo nên mâu thuẫn: Giai cấp
chủ (tăng lữ quý tộc), giai cấp lệ (tù binh chiến tranh, những người
phá sản), nông dân ng (thương nhân thợ thủ công làm nghchăn
nuôi, trông trọt, thủ công)
- Nhu cầu trị thủy để làm kinh tế.
2. Lưỡng Hà:
+ sở KT-VH:
- Nẳm trên lưu vực 2 con sông lớn TigrơƠphơrát, nên thuận lợi cho phát
triển mọi mặt: nông nghiệp, chăn nuôi, chính trị, văn hóa,...
- Chữ viết được tìm thấy khoảng TNK III TCN.
+ sở Xh:
- dân: người Xume, Xêmít,...
- Xã hội phân hóa tạo nên mâu thuẫn: Giai cấp thống trị (vua, quan, chủ nô,
tăng lữ); Cư dân tự do (thương nhân, nông dân công xã); Nô lệ.
- Nhu cầu trị thủy làm kinh tế.
3. Ấn Độ:
+ sở KT-VH:
- Địa hình 3 phần ràng: vùng núi Himalaya, cao nguyên Đê-can, vùng
đồng bằng Ấn-Hằng với kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp khá phát triển.
+ sở Xh:
- Chế độ đẳng cấp (Vácna) điển hình: Bàlamôn (làm nghề tôn giáo);
Ksatơria (quý tộc sỹ); Vaisia (người chăn nuôi, buôn bán,...); Suđơra
(thấp hàn nhất, phải phục vụ đẳng cấp trên)
- Công nông thôn tồn tại lâu dài vững chắc (cơ sở nhà nước chuyên
chế).
4. Trung Quốc:
+ sở KT-VH:
- Nằm bên bờ Hoàng Hà và Trường Giang nên kinh tế nông nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp phát triền; thủy lợi phát triển
+ sở Xh:
- Chế độ nô lệ dẫn đến mâu thuẫn giai cấp: Quý tộc thị tộc, Nông dân công
xã, Nô lệ.
- Nhu cầu trị thủy làm kinh tế.
Câu 3. Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại), so sánh
với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại)
Bộ luật Hammurabi:
cấu: 3 phần (Mở đầu, nội dung và kết thúc)
Nội dung bn:
+ bộ luật tương đối hoàn chỉnh thời kỳ cổ đại, gồm 282 điều, bao
gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận
+ BL tổng hợp được xây dựng ới dạng luật hình,gồm các QPPL
đ/chỉnh nhiều l/vực đều chế tài, chủ yếu đ/chỉnh QHXH liên
quan tới lợi ích của g/c thống trị
1. Phần mở đu:
Vua Hamurabi tuyên bố các vị thần đã trao đất nước cho vua thống
trị để làm cho nước giàu, dân no đủ
2. Phần nội dung:
+ Kế thừa từ: những pháp điển của người Xume, những sắc lệnh của
vua và nhiều quyết định của tòa án cao cấp bấy giờ
+ Nội dung:
a. Quy định thủ tục kiện cáocách thức xét xử
b. Những quy định về hình phạt:
+ Lĩnh vực dân sự (trộm cắp, bắt cóclệ, các hình thức cho vay lãi,
lệ nợ; sử dụng lãng phí nguồn nước; trách nhiệm tiền
công…)
+ Hôn nhân (gả bán con gái, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ…)
+ Hình sự (hình phạt do làm tổn hại thân thể người khác…)
+ Lĩnh vực tố tụng (xét xử công khai, coi trọng chứng cứ)
3. Kết luận: Khẳng định công đức và uy quyền của vua, trừng trị thẳng
tay vs ai hủy hoại bộ luật
So sánh:
Nội dung
Bộ luật Hammurabi
Bộ luật Manu
Chế độ
hợp đồng
+ vay ợn, lĩnh canh ruộng đất,
HĐ gửi giữ
+ những quy định chế tài ng
+ Chủ yếu đề cập tới vấn đề hợp
đồng vay mượn
+ Có tính phân biệt rõ ràng đối vs
đẳng cấp cao đó là Bà La Môn
Chế định
hôn nhân
thủ tục kết hôn tuy cũng sự bất
bình đẳng nhưng bộ luật vẫn những
điều khoản bảo vệ người phụ nữ
Có sự bất bình đẳng rõ rệt giữa vợ
chồng, hôn nhân mang t/c mua
bán, người vợ được người chồng
mua về
Thừa kế
+ 2 hình thức thừa kế: theo PL
theo di chúc, đều thừa kế theo t/s của cha
+ thêm phần ĐK tước quyền thừa kế
Có 2 hình thức thừa kế: theo PL và
theo di chúc, đều thừa kế theo t/s
của cha
Hình sự
+ Quan niệm hình sự trừng trị tội lỗi,
mang t/c trả thù ngang nhau tuy nhiên
chỉ là tương đối
+ Hình thức xử phạt rấtman, tàn bạo
+ sự phân biệt đẳng cấp ràng
(khoan dung cho người phạm tội
đẳng cấp trên trừng trị thẳng tay
đối vs người thuộc đẳng cấp dưới
có h/vi xp tới đ/c trên)
+ Hình thức xử phạt rấtman, tàn
bạo
Tố tụng
+ Coi trọng chứng cứ được xét xử
công khai
+ Tuy cx sự pb nhưng cũng tính
dân chủ nhất định, sự bảo vệ người
dân
Coi trọng chứng cứ nhưng lại phụ
thuộc vào giới tính và đẳng cấp
Câu 5. Trình bày khái quát quá trình n chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, tổ
chức bộ máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ Aten nhận xét tính chất dân
chủ của nhà nước này.
Khái quát quá trình dân chủ a:
1. Cải cách ng:
+ Kinh tế (Xóa bỏ nợ nần, thừa nhận quyền hữu tài sản, phát triển KT
xuất-nhập khẩu, cải cách tiền tệ)
+ Chính trị (Chia dân thành 4 đẳng cấp dựa trên mức thu nhập 1 năm,
thành lập hội đồng 400 người-> CQ hành chính, đồng thời tư vấn NN)
2. Cải cách Clítxten: (Cải cách trên lĩnh vực Chính trị - hội)
+ Chia Aten thành 3 phân khu, 1 khu chia nhỏ thành 10 phân khu nhỏ và 3
phân khu ở 3 đv HC khác nhau = 1 bộ lạc mới -> 10 bộ lạc
+ Mở rộng thành 500 người, thành lập 10 tướng lĩnh
+ Đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ sò, tổ chức lại Tòa bồi thẩm
3. Cải cách Peericleét: (Trên lĩnh vực Chính trị - hi)
+ Tăng cường quyền lực cho HN công n (thảo luận vấn đề quan trọng
ĐN, có quyền lập pháp)
+ Cấp lương cho binh lính, quan, nhân viên nhà nước
+ Trợ cấp cho công dân nghèo gặp khó khăn
Tổ chức BMNN (Theo hình thức Chính thể Cộng a)
1.
Hội nghị công dân
Giám sát, xây dựng hay thông qua đạo luật, quyết định CT hay hòa bình,
bầu các quan chức NN, xét duyệt công việc tòa án, cấp lương thực cho tp
2.
Hội đồng 500 người (bầu trong hội nghị công dân = bỏ phiếu)
Hành chính, tư vấn, CQ đại diện đối ngoại, quản lý tài chính
3.
Hội đồng 10 tướng lĩnh (bầu trong hội nghị công dân)
Lãnh đạo QĐ, thực hiện c/s đối ngoại (không hưởng lương)
4.
Tòa bồi thm
Xét xử và giám sát pháp cao nhất NN
Nhận t:
+ Xây dựng được nhà nước dân chủ chủ đầu tiên trong lịch sử nhân loại,
(khai sinh hình thức Dân chủ trực tiếp và hình thức chính thể Cộng hòa)
+ Nhà nước Aten được cải cách liên tục và toàn diện từ KT-CT đến VH-XH:
1.
Cải cách Xôlông->sự đột phá KT->phát triển công thương nghiệp
2.
Phân chia đẳng cấp->(nông dân, thợ thủ công) đông lên-> củng cố, nâng cao
địa vị KT của quý tộc chủ nô mới->kích thích phát triển CTN
3.
Thường dân (đủ ĐK) được tham gia sinh hoạt chính trị-> phát huy cao tính
dân chủ, tạo nên sự công bằng XH
4.
Luật bỏ phiếu vỏ -> chống âm mưu độc tài-> khát vọng dân chủ không chỉ
người dân mà còn ở người cải cách
Đưa Aten phát triển rực rỡ, trở thành đỉnh cao của nền VH cổ đại trên
mọi phương diện (Văn học, Sử học, Triết học…)
+ Hạn chế: Số lượng người không được tham gia vào sinh hoạt đời sống CT
chiếm số lượng lớn bởi (không đủ đk để tham gia, họp tại thủ đô…)
Câu 6. So sánh chỉ ra nét khác biệt bản giữa nhà nước Xpác nhà nước
Aten (Hy Lạp cổ đại).
Điểm giống:
+ hai thành bang thuộc Hy Lạp, hai quốc gia điển hình đại diện cho việc xây
dựng chính thể cộng hòa quý tộc đầu tiên.
+ Được xây dựng và thống trị bởi tầng lớp quý tộc chủ nô - tầng lớp nắm các
đặc quyền về kinh tế, chính trị - xã hội.
+ chung mục đích bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai cấp chủtrong XH
+ Đều xây dựng thiết chế Hội nghị Công dân trong bộ máy nhà nước.
Điểm khác:
Tiêu chí sonh
Sự hình thành
Hình thức nhà
c
Tổ chứchội
Tổ chức BMNN
Câu 7. Trình bày nội dung bản của Luật La giải sự phát triển của
pháp luật dân sự La thời kỳ cổ đại.
Nội dung bản của bộ luật La thời kỳ cổ đi:
( GỒM 6 CHẾ ĐỊNH )
Chế định
Nội dung
Quyền sở
hữu,quyền
chiếm hu
+ Thừa nhận 3 hình thức sở hữu ( Nhà nước, công xã, nhân )
+ Thừa nhận quyền sở hữu bao gồm ( quyền sử dụng và định đoạt )
+ Quyền sở hữu không bao gồm quyền chiếm hữu hay nói cách khác quyền
sở hữu không phải là tuyệt đối.
+ những quy định về sử dụng tài sản của người khác.
Chế định
hợp đồng
+ Quy định về điều kiện hiệu lực của hợp đồng.
+ Phân loại hợp đồng.
+ Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng.
+ Trái vụ
Chế định
thừa kế
+ Thừa kế được chia thành 2 loại (theo di chúc, theo pháp luật )
+ Quy định thời điểm mở thừa kế.
+ Người để lại thừa kế.
+ Người nhận thừa kếnghĩa vụ của người nhận thừa kế. Quy định về hàng
thừa kế và diện thừa kế.
Chế định
hôn nhân
gia đình
+ Thừa nhận hôn nhân một vợ một chồng trên cơ sở tự nguyện.
+ Quy định về điều kiện kết hôn.
+ Quy định về hôn sảnnghĩa vụ của vợ, chồng.
+ Quy định về vấn đề người cha không quyền bán connh
Chế định tố
tụng
+ Các vụ trọng án được xét xử bằng cách bỏ phiếu.
+ Cách xét xử mang nặng tính nhục hình, cực hình, không dựa vào nhân
chứng, vật chứng.
+ Biện pháp tra tấn thường được dùng để xét hi.
Hình sự
+ Quy định những nh phạt tàn khốc đối vs con người (tùng xẻo, thiến
sống...)
+ Thừa nhận hình thức trả thù ngang bằng
giải sự phát triển của Pl La Mã:
+ Thứ nhất, dựa vào bản chất bản của NN La là chế độ hữu.
+ Thứ hai, do quan hệ trao đổi hàng hóa ở La Mã diễn ra hết sức phát triển ở
thời kì hậu cộng hòa.
+ Thứ ba, mưu đồ bá chủ thế giới của đế quốc La Mã cổ đại đã kết hợp, thừa
kế nhiều hệ thống pháp luật của các nước bị La Mã xâm chiếm.
+ Thứ , Nhà nước sự mâu thuẫn dẫn đến công tác xét xử nhiều, thẩm phán
có nhiều kinh nghiệm-> xây dựng thành án lệ.
Câu 9.Đặc điểm của nhà nước pháp luật phong kiến Trung Quốc.
1. Đặc điểm nhà nước phong kiến Trung Quốc:
- Th nhất, Nhà nước phong kiến Trung Quốc thời này nhà nước phong
kiến điển hình, là chính thể Quân chủ chuyên chế điển hình ở phương Đông
+ Đặc trưng của chính thể này thực hiện việc tập quyền cao độ vào trung
ương. Hoàng đế rất nhiều quyền hành, nười nắm mọi quyền lực, cả thần
quyền và thế quyền. Quan lại chỉ là tôi tớ, giúp việc cho vua
+ Nhà nước thể hiện tính nhất nguyên về chính trị bởi lẽ ngoài quyền lực của
hoàng đế, không tồn tại thiết chế lập pháp, hành pháp hay tư pháp
+ Xu hướng tập quyền là xu hướng chủ đạo của nhà nước phong kiến (Do cơ sở
kinh tế chế độ sở hữu về ruộng đất, đó stồn tại của công nông thôn,
tạo nên sở vật chất của nền quân chủ chuyên chế. Nhà nước phải giải quyết
việc trị thủy, phát triển nông nghiệp. sở chính trị: giai cấp địa chủ TQ hầu
hết trung đại địa chủ, nhà nước thường tiến hành chiến tranh bên ngoài để
mở rộng lãnh thổ. Cơ sở tư tưởng là Nho giáo)
- Thứ hai, Nhà nước phong kiến Trung Hoa luôn sử dụng Nho giáo làm
tưởng thống trị
+ Quan niệm Nho giáo đặt ra yêu cầu mọi người phải tuân theo điều kiện
những chuẩn mực như: người trẻ tuổi phải phục tùng người nhiều tuổi; người
dưới phải phục tùng người trên; người không phải người TQ phải phục tùng
người TQ.
+ Nền tảng giáo lý của Nho giáo là đạo Tam cương (vua tôi, cha con, chồng
vợ)
- Thứ ba, Trung Quốc luôn tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng
lãnh thổ ách thống trcủa mình. Đây một chức năng bản của nhà nước
pk TQ. Theo quan niệm của các triều địa Trung Hoa, việc tiến hành các cuộc
chiến tranh xâm lược phải đồng thời tiến hành với việc nô dịch thôn tính các
nước, gắn với chính sách đồng hóa
2. Đặc điểm pháp luật Trung Quốc
- Nguồn của pháp luật:
+ Lệnh: chiếu chỉ ca hoàng đế
+ Luật: quy định về các vấn đề như chăn nuôi, sx nông nghiệp, thương
nghiệp
+ Cách:quy định về cách thức làm việc của quan chức
+ Thức: thể thức liên quan đến việc khám nghiệm, điều tra, xét xử..
+ Lệ: án lệ
- Những đặc trưng nổi bật:
+ Sự kết hợp chặt chẽ giữa l và hình, lấy lễ làm chuẩn là một đặc trưng cơ bản
của pháp luật phong kiến TQ
+ Đức trị pháp trị vừa sự thống nhất, vừa sự hòa đồng, vừa sự tác
động qua lại
*Hạn chế của Nho go:
Nho giáo công cụ bảo vệ chế độ ơng quyền
Hạn chế vthế giới quan
tưởng Nho giáo tưởng hoài cổ, không kích thích lao động sản
xuất, coi nhẹ làm giàu
Tư tưởng Nho giáo là nhân đạo nhưng ảo tưởng, không phù hợp với hoàn
cảnh chiến tranh loạn lạc thời đó.
*Hạn chế của pháp trị:
luận về quyền lực nhà nước về thế chỉ đặt ra để bảo vệ người giàu có.
Bảo vệ giai cấp địa ch mới
Quá tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật, không thấy được công c khác để
trị nước như đạo đức, coi trọng hình phạt, độc tôn hình pháp.
Câu 10. Các giai đoạn phát triển bản của Nhà nước pháp luật phong kiến
Tây Âu? giải nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các hình thức nhà nước?
Các giai đoạn phát triển của NNPL pk Tây Âu:
Thế kỷ V - X
Thế kỷ IX - XV
Thế kỷ XIV 1649
+ Thời kỳ thành lập nhà
nước PK Frank
+ quá trình phong kiến hóa
+ Thời kỳ phân quyền cát cứ
ở Tây Âu
+Đặt cơ sở cho các quốc gia
Tây Âu
+ chính quyền tự trị (cuối gđ
2- đầu gđ 3)
+ Thiết lập tồn tại chế độ
quân chủ chuyên chế ( quyền
lực vào tay nhà vua)
+ Bắt đầu SK g/c TS muốn
mở rộng thị trường->ủng hộ
nhà vua, chống lãnh chúa
giải sự thay đổi các hình thức NN:
1. Hình thức: (3 hình thức)
+ Quân chủ chuyên chế (1)
+ Quân chủ phân quyền cát cứ (2)
+ Cộng hòa tự trị thành thị (3)
2. giải:
+ HT quân chủ chuyên chế. (gđ3)
Vì: Sau sự kiện chiến thắng của người Giéc manh thì NN Pk frank thành lập vs
quyền lực tập trung vào tay vua chuyên chế, xây dựng phát triển thành 1 đế chế
lớn mạnh; đồng thời tiến hành xâm chiếm bành trướng lãnh thổ (HT do chiến
tranh)
+ Quân chủ phân quyền cát cứ`. Vì:
- Sở hữu nhân của các lãnh chúa rất lớn, cùng với chế độ phân phong/ thừa
kế ruộng đất đã làm cho sở hữu tư nhân có đk phát triển và tồn tại lâu dài.
- Các cộng đồng dân hay các lãnh địa khi phát triển, trình độ rất khác nhau,
do vậy khuynh hướng phát triển riêng, muốn tách khỏi sự ràng buộc của
chính quyền trung ương.
- Lãnh chúa quân đội riêng, quân đội của lãnh chúa hoàn toàn tách khỏi sự
lệ thuộc đối với nhà vua, mỗi lãnh địa n1 quốc gia nhỏ khép kín. lãnh
địa rất lớn, có quân đội riêng, thu thuế riêng.. lấn áp quyền hành nhà vua
+ HT cộng hòa tự trị thành thị. Vì: (gđ2)
- CH tự trị ra đời dưới 2 hình thức: (bỏ tiền mua tự trị, khởi nghĩa trang)
- Bản chất: CH phong kiến. (CH: Hội đồng thành phố CQ cao nhất, được
hình thành do bầu cử; PK: Thực tế vẫn không thoát khỏi sự kìm kẹp của lãnh
chúa)
-Xu hướng chung pt Anh và Pháp
Câu 11. Trình bày những điều kiện kinh tế hội của sự tồn tại nền quân chủ
phân quyền cát cứ Tây Âu thời kỳ phong kiến.
Những điều kiện KT-XH:
1. Điều kiện KT:
+ Quyền sở hữu tối cao ruộng đất không thuộc về nhà vua, sở hữu nhân
của các lãnh chúa rất lớn, chế độ thừa kế ruộng đất đã làm cho sở hữu
nhân có điều kiện phát triển và tồn tại lâu dài.
+ KT trong các lãnh địa KT tự nhiên, đóng kín, phát triển nông nghiệp,
chăn nuôi,
+KT:số lượng ruộng đất của nhà vua ngày càng thu hẹp, ruộng đất lãnh
chúa mở rộng ( chiến tranh mở rộng ban ruộng đất cho bồi thần, vua còn lại
1 phần)
+Thế lực lãnh chúa ngày càng tăng, thôn tính đất dân tự do, đất ngày càng
gia tăng
+Sự hình thành các lãnh địa ( kv lãnh chuá quản lý, lãnh chúa chi phối mọi
lĩnh vực)-sự pt kt tự cấp tự túc ( 1 mặt là pt kt nông nghiệp chan nuôi)
2. Điều kiện XH:
+Lãnh chúa phân đất cho bồi thần, bồi thần của riêng mình mình, nhà vua
ngày càng thu hẹp quyền lực.
+Lãnh chúa+ thế lực nhà thờ: bóp nghẹt quyền sống của dân
+Do chiến tranh các đường liên thông giữa các lãnh địa bị nát, giao thương
bị đóng kín
+Nhà vua ngày càng thu hẹp thế lực
+Tư tưởng Ctri: dân chữ ( quý tộc pk, đại nghị sĩ), pháp luật lạc hậu kém
pt
+ Quan hệ cơ bản trong XH: quan hệ giữa lãnh chúa với nông dân.
Nông dân 3 loại (nông dân tự do, lệ dân và nông nô).
Lệ dân và nông n tự do trước saucũng bị biến thành nông nô, cả
đời phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa, làm lao dịch không công, nộp
địa tô cho địa chủ...
+ Mỗi lãnh địa như 1 QG nhỏ khép kín, quân đội riêng, thu thuế riêng…
quyền lực lãnh chúa lấn át vua, đủ mạnh muốn tách khỏi sự kiểm soát
chung của vua
Câu 12: Phân tích đặc quyền của pháp luật phong kiến Tây Âu
(Chênh lệch quyền)
-2 lực lượng
+Tầng lớp trên; vua, nh chúa, thị dân giàu ,…
+Tầng lớp dưới: tăng lữ,..
*Tính đặc quyền:
-Nguồn PL: 1 số bộ phận PL nâng từ các quy tắc tôn giáo lên ( điều chỉnh các lĩnh
vực liên quan, thể hiện quyền lực tôn giáo) (Vd: bộ luật salic), văn bản nhà nước ,quy
tắc tôn giáo, văn bản lãnh chúa
-Nội dung:
+chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi đốc giáo, giáo hoàng bắt buộc nhà vua phục
tùng mình;
+PL thể chế hóa trật tự đẳng cấp pk, trật tự vua tôi, quan liêu gia trưởng; PL thừa nhận
các quy tắc tôn giáo;
+bảo vệ quyền lợi của một số thiểu số trong xh( địa chủ, pk, tăng lữ, giáo hội) đàn áp
bóc lợt đa số quần chúng nhân dân lao động.
+bảo vệ sở hữu ruộng đất pk. Chế độ bóc lột địa tô, bất cứu hành vi xâm phạm đến
quyền sở hữu pk đều bị trừng trị nặng
+Mức hình phạt phụ thuộc vào địa vịđẳng cấphội
+Duy trì hệ thống tòa án của giáo hội song song tòa án NN
+Quyền lực lập pháp-hành pháp-pháp tập trung trong tay các lực lượng tầng lớp
trên( chủ yếu là các lãnh chúa chỉ có người giàu mới có thể thành thẩm phán)
Biểu hiện:
+Bất cứ tội phạm nào cũng thể nộp tiền để chuộc hình phạt ( gđ cuối bị bãi bỏ)
+Ai bỏ tiền ra chuộc hộ thì tội phạm sẽ là lệ của người đó
+Quy định số tiền chuộc tội cũng nhằm bảo vệ đẳng cấp trên: đánh chết quý tộc nộp
phạt gấp 3 -4 lần so với dân thường
+Các tội phạm liên quan đến vua,nhà thờ tôn giáo đều bị coi là trọng tội, k có hướng
dẫn , phụ thuộc vào thẩm phán
+Bp trừng trị được coi cao nhất với con người rút phép thông công ( loại khỏi
tham gia tổ chức tôn giáo)
Câu 13. Phân tích những điều kiện kinh tế - hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ
tự trị của các thành thị quan đại diện đẳng cấp Tây Âu trong thời kỳ
phong kiến.
*Chính quyền tự trị thành thị gì?
quan đai diện đẳng cấp quan hình thành dựa trên 3 đẳng cấp
Nguyên nhân
-Kinh tế: Thủ công nghiệp phát triển tách khỏi nông nghiệp trở thành ngành độc lập
dẫn đến hàng hóa sản xuất ko những đáp ứng đủ nhu cầu còn thể trao đổi mua
bán trên thị trường
-Các thợ thủ công tập trung về thành thị để mua bán trao đổi hàng hóa
-Các hiệp hội khác nhau xuất hiện ngày càng nhiều
-Các thành thị đc xây dựng và mở rộng quy để phục vụ nhu cầu phát triển thương
mại
-Xu hướng trao đổi sản phẩm bằng con đường thương mại dịch vụ ngày càng gia tăng
-Tiểu tcn phát triển ,được xem nền tảng của kinh tế,bị bóp nghẹt bởi sự cai trị của
lãnh chúa, nên tụ về thành thị, tạo thành thị dân bán hàng giao lưu buôn bán
hội: mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến với thị dân ngày càng tăng
-Quý tộc với quý tộc mới ( thợ thủ công giàu những người phương thức
sản xuất tiến bộ, thị dân là tiền thân của tư sản) tăng
-Phong trào đấu tranh của quần chúng lao động chống áp bức bóc lột phát triển mạnh
và xuất hiện nhiều nơi
Tầng lớp thị dân gia tăng số lượng có tiếng nói trong đời sống chính trị nhưng vẫn
phụ thuộc vào các lãnh chúa và bị bóc lột do ko có đất
- tưởng: cuối giai đoạn phân quyền cát cứ, trào lưu dân chủ, tưởng khai
sáng hình thành hội phát triển
-Chính trị:
-Một số thành phố giàu bỏ tiền tự mua quyền tự trị cho mình ( vẫn phải nộp thuế do
sử dụng đát dai để buôn bán
Thành phố sự kết hợp của thị dân giàu có, nông chốn chủ, dân tự do đứng lên
đấu tranh giành quyền tự trị
Ý nghĩa sự ra đời:
-Chính quyền tự trị thành thị: thúc đẩy sự phát triển về mặt kinh tế
- lực lượng đi đầu chống lại lãnh chúa phong kiến ở khu vực thành thị
-Tiền đề Trong việc thiết lập chế độ cộng hòa phong kiến
-Đại diện đẳng cấp: tạo nên đối trọng vs lực lượng phong kiến quý tộc; tiếng nói
của quý tộc mới, thị n nông dân tự do; sở cho chính thể cộng hòa dân chủ
tử sản sau này
Điều kiện KT:
+ Do sản xuất phát triển, từ thế kỷ 11, Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của
nền kinh tế hàng hóa.
Trong NN: Công cụ sản xuất, thuật canh tác tiến bộ hơn khai
hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày
càng nhiều->nhiều sản phẩm dư thừa->nhu cầu trao đổi mua bán.
Trong TCN: quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ->lập
xưởng sản xuất và buôn bán->hình thành các thành thị. Tuy nhiên bị lệ
thuộc vào PK và bị sách nhiễu
=> Thành thị ra đời đã phá vỡ nền KT tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở
rộng thị trường, tạo điều kiện cho KT hàng hóa phát triển, đã xóa bỏ chế độ
PK phân quyền, xây dựng chế độ PK tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
Điều kiện XH:
+ Giai cấp thống trị: Lãnh chúa (sống nhàn rỗi, xa hoa, bóc lột tô thuế và sức
lao động của nông nô)
+ Giai cấp bị trị: nông nô và nông dân tự do (gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc
vào lãnh chúa, nhận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô rất nặng)
=>Mâu thuẫn trong xã hội giữa lãnh chúa phong kiến >< thị dân và dân nghèo.
Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô
-> Xuất hiện chế độ tự trị của các thành thị Tây Âu trong thời PK
Câu 14.Nhận xét về mối liên hệ giữa tương quan lực lượng trong cách
mạng sản hình thức chính thể của nhà nước sản thời kỳ sau cách
mạng sản?
Nhà nước pháp luật ra đời kết quả của Cách mạng sản và sự ra
đời của phương thức sản xuất mới. Trong các cuộc cách mạng, lực lượng ch
lực luôn là quần chúng nhân dân lao động. Giai cấp sản giữ vai trò lãnh đạo
do họ đại diện cho phương thức sản xuất mới trong xã hội lúc bấy giờ. Khi ra
đời, tồn tại phát triển, bản chất của nhà nước sản thể hiện công cụ
bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp sản. Chức năng bản của nhà nước
sản bảo vệ chế độ hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi nghĩa của nhân dân
lao động
Trong thời kỳ chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh, nhà nước ra đời luôn
phải giải quyết tương quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và thế lực phong kiến.
Thời này, nhìn chung bộ máy nhà nước tư sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu
vào quá trình sản xuất trao đổi bản. Hình thức nhà nước thời kỳ này
bản quân chủ nghị viện, chỉ ba nước theo chính thể Cộng hòa Pháp,
Mỹ, Thụy . Đây cũng thời hoàng kim của nghị viện sản đây quan
thực quyền lớn, biểu hiện tập trung cho quyền lực của giai cấp sản sau
cách mạng
Câu 15. Nêu giải thích đặc điểm của nhà nước sản trong thời kỳ CNTB tự
do cạnh tranh.
1. Đặc điểm
- Nhà nước quân chủ nghị viện Anh sản phẩm của cách mạng không triệt
để, nhà nước điển hình nhất của Chính thể Quân chủ lập hiến, điển hình nhất
về Hiến Pháp bất thành văn. Chính thể quân chủ lp hiến Anh ra đời là kết
quả của sự thỏa hiệp giữa giai cấpsản và quý tộc.
- Nhà nước sản Mỹ nnước điển hình nhất về:
+ Chính thể Cộng hòa Tổng thống
+ Nhà nước Liên bang tư sản
+ Áp dụng triệt để nhất học thuyết tam quyền phân lập
+ Chế độ hai đảng thay nhau nắm quyền
- Nhà nước Cộng hòa Pháp: CMTS Pháp cuộc cách mạng triệt để nhất,
ảnh hưởng lớn đến thế giới thời kì cận đại… Chính thể Cộng hòa Lưỡng tính.
Đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời CNTB bản tdo cạnh tranh
giải thích đặc điểm đó:
-Nhà nước TS ra đời luôn phải giải quyết tương quan lực lượng giữa giai cấp
sản và thế lực phong kiến
-Bộ máy NN sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu vào quá trình sản xuất trao
đổi tư bản
-Hình thức NN bản của giai đoạn này bản : quân chủ NV, chỉ ba
nước theo chính thể cộng hòa Pháp, Thụy Sĩ, Mĩ, đây cũng thời hoàng
kim của Nghị viện tư sản vì đây là cơ quan quyền lực lớn, là biểu hiện tập trung
cho quyền lực của giai cấp tư sản sau CM
-Bản chất NNTS: công cụ bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp sản
-Chức năng của NNTS: bảo vệ chế độ hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi
nghĩa của ND lao động, do NNTS ra đời kq của CM tư sản và pt SX mới.Giai
cấp TS giữ vai trò lãnh đạo vì họ đại diện cho ptsx mới trong xã họi lúc bấy h.
Câu 16. Từ góc độ lịch sử luật pháp hãy giải tình trạng “không hiến
pháp thành văn” nhà nước Anh sản phân tích tổ chức bộ máy nhà nước
sản Anh thời CNTB tự do cạnh tranh.
*“không hiến pháp thành văn” Anh gì? Gồm những gì? Nằm rải rác các
vb, tập quán chính trị, án lệ
-Anh nước truyền thống sử dụng tập quán chính trị tập quán pháp để giải
quyết vấn đề pháp trong đời sống, tập quán xuất hiện dày đặc trong dời sống đủ
sức để điều chỉnh các quan hệ xã hội
-Anh sự phát triển liền mặt về chính trị pháp hội nên quá trình lập hiến lập
pháp ko có bước chuyển mang tính thay đổi như ở mỹ
-Anh tiến hành CMTS sớm đầu tiên nên thời điểm đó anh chưa bản hiến pháp
thành văn đúng như yêu cầu
-Người anh ưa sự ứng biến mang tính linh hooạt trong quá trình điều chỉnh nên hiến
pháp bất thành văn phù hợp
-Ưa những thứ mang tính truyền thống, coi những điều này giá trị
=>Đây sự khôn ngoan của anh tronghội đương đại khi quy trình lập hiến của các
nước có hp thành văn rất phức tạp tốn kiếm
*Nguyên nhân lịch sử dẫn đến sự xuất hiện HP k thành văn:
-Độc đáo: Liền mạch về LS, PL ít biến đng
-CMTS Anh là 1 trong những cuộc CMTS đầu tiên, ở thời điểm đó g/c thống trị cũng
chưa nghĩ ra được hình thức Hp thành văn cho phù hợp
-Anh quê hương của tập quán ctri, tập quán pháp lý,
-3 trụ cột tạo nên hp: tổ chức vận hành quyền lực, quyền con người,bầu cử
Anh không HP thành văn (Hp anh nằm rải rác trong các văn bản) vì:
+ CMTS Anh 1 trong những cuộc CMTS đầu tiên, thời điểm đó g/c thống
trị cũng chưa nghĩ ra được hình thức Hp thành văn cho phù hợp
+ HP bất thành văn của Anh nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm
“thương lượng, thoả hiệp, bình đẳng” của g/c TS Anh
+ Hp bất thành văn phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới
đương đại
+ Người Anh tự hào về truyền thống của họ, những tập quán chính trị của
nh, mặc bất thành văn nhưng nó giá trị lâu dài thiêng liêng không
dễ bị vi phạm
+ Nghị viện không muốn giới hạn quyền lực củanh
Câu 17. Nêu cấu tổ chức bộ máy nhà nước sản Mỹ. Xác định hình thức
chính thể của Nhà nước sản Mỹ.
cấu tổ chức BMNN TS Mỹ:
- 2 hthong chính quyền
+Liên bang: an ninh quốc gia, vde chung
+Tiểu bang:
Hình thức chính thể: Cộng hòa tổng thống- chính thể cách thức tổ chức
NN theo chiều ngang
1. Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống Mỹ)
+ Do dân bầu cử, vừa nguyên thủ QG, đồng thời đứng đầu hành pháp ko
chịu tách nhiệm trc nghị viện mà chịu trách nhiệm trc dân chúng
+ Tổng thống do dân bầu gián tiếp nhiều thực quyền (Lập pháp: về
nguyên tắc ko nhưng trên thực tế hằng năm tổng thong vẫn đặt thông
ddiepj liên bang; Hành pháp:, lựa chọn thành viên nội các,các bộ truongwr
trong nội các ko chịu trách nhiệm trc nghị viện, chịu trách nhiệm các nhân
trc tổng thống, thể bị sa thải nếu đường lối kk phù hop với tổng thống;
pháp: bổ nhiệm, bãi nhiệm các thẩm phán...; Quân đội: tổng chỉ huy;
Đối ngoại: hiệp ước, tuyên bố CT-HB; TH khẩn: tuyên bố tình trạng
khẩn, kể cả trái vs HP để kh/phục tình hình)
Vu
+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự hưng thịnh của QG
2. Nghị viện: quyền lập pháp, chịu trách nhiệm trước dân
Nội dung
Hạ nghị viện
Thượng nghị viện
chế hình thành
CQ dân biểu do dân các
tiểu bang bầu lên->Đại diện
chế dân chủ
CQ đại diện liên bang, mỗi bang có
2 thượng nghị ->Đại diện chế LB
Nhiệm kỳ
2 năm
6 năm (2 năm bầu lại 1/3 số người)
Điều kiện ứng cử
Đủ 25t, công dân Mỹ >=7 năm,
cư trú tại bang đc bầu
>=30t, công dân Mỹ >=9 năm, trú
tại nơi được bầu
Thẩm quyền:
+ Có quyền đưa ra VB pháp lý về bất kỳ vđề gì trừ các dự án luật về thu ngân
sách là phải bắt nguồn từ Hạ nghị viện
+ quyền bỏ phiếu chống lại viện kia
+ Hành pháp:
Xác nhận sự bổ nhiệm các quan chức cao cấpđại sứ của Tổng thống
HNV quyền luận tộiTNV quyền xét xử Tổng thống-> Bảo đảm
hoạt động HP tuân thủ đúng PL
+ Lập pháp: Kìm chế, kiểm soát lẫn nhau trong quá trình làm luật
3. Tòa án tối cao:
+ Thành phần: 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và TNV phê chuẩn
+ Nhiệm kỳ: suốt đời
+ Quyền hạn (Phán xét tính hợp hiến của các đạo luật; giải thích HP và các
đạo luật; Điều hòa mâu thuẫn giữa các TA và l/đạo TA ở LB và tiểu bang
-> sự kìm chế-đối trọng, giám sát chế ước lẫn nhau giữa 3 ngành quyền lực
Hình thức chính thể của NN TS Mỹ:
+ Hình thức chính thể cộng hoà tổng thống:
+ Hình thức nhà nước liên bang sản, điển hình về chế độ hai đảng sản
thay nhau nắm chính quyền, điển hình về tổ chức nhà nước sản theo thuyết
tam quyền phân lập
Câu 18. Phân biệt 2 hệ thống chính của pháp luật sản thời kỳ chủ nghĩa
bản tự do cạnh tranh. giải nguyên nhân sự khác biệt giữa hai hệ
thống pháp luật này.
Hệ thống pháp luật lục địa, hệ
thống luật dân sự (Civil Law/
Pháp Đức)
Hệ thống pháp luật Ănglô-
xắcxông, hệ thống thông
luật (Common Law/ Anh
Mỹ)
Nguồn luật
Quan hệ tài sản gắn với nguyên
tắc của luật dân sự La Mã; tập
hợp những quy tắc thành văn
Không chịu ảnh hưởng của
nguyên tắc luật dân sự La Mã;
áp dụng các học thuyết pháp
lý; nguồn luật nhiều tập
quán
nh chất
pháp điểm
h
Quan điểm tiếp cận đi từ chế
định cụ thể; chứa đựng nội
dung sản mang tính khái
quát hóa ổn định cao; gồm
công pháp và tư pháp
Hình thành từ tập quán; mang
tính cụ thể, linh hoạt phù hợp
với sự phát triển của hội
(áp dụng các án lệ), khó phân
biệt, phân loại
Th tục tố
tụng
Phát triển tố tụng thẩm phán,
kết quả tố tụng dựa vào pháp
luật thành văn ; đưa ra phán
quyết ca tòa án dựa vào kết
quả quan điều tra và quá
trình phán xét
Hình thức tố tụng tranh tụng;
coi trọng 3 nguyên tắc bình
đăng, thẩm phán độc lập
hiểu được tính chất phạm lỗi
Luật
sự,
thẩm phán
sự phân
chia quyền
lực
Thẩm phán luật ít được
coi trọng, quyền ban hành pháp
luật chỉ thuộc về nghị viện
Thẩm phán luật được
coi trọng; áp dụng nguyên tắc
phân chia quyền lực theo đó
tòa án quan làm luật thứ
2 sau Nghị viện
gii nguyên nn
Ảnh hưởng của vị trí địa kết quả của cuộc cách mạng triệt để hay
không triệt để
Sự khác nhau trong tư duy pháp lý, trong quá trình phát triển của 2 dòng
họ pháp luật
Lịch sử hình thành.
Câu 19. Những đặc điểm bản của pháp luật sản trong thời kỳ chủ nghĩa
bản tự do cạnh tranh.
1. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh gì?
Khi các nn tư sản ra đời thay đổi tc sở hữu quyền lực: quyền cai trị qly xh thuộc về
gcts
Nn bảo vệ tất cả những nguoiwf tài sản, giai cấp sản ko trực tiếp thgia trực
tiếp
Bộ máy nn ko can thiệp trực tiếp vào thị trường của giai câp tư sản, đc coi là lính gác
đêm của gc tư sản
Thị trường pt tự do theo quy luật cung cầu
2. Pl giai đoạn này mang đặc điểm gì?
Hệ thống pl tồn tại 2 hệ thống pl common lawcivil law
Nguồn luật
Vao trò án lệ
Thẩm phán luật
Phân chia ngành luật
Tính chất tố tụng
3. Nội dung cơ bản của các chế định: HP,Ds, hình sự,…..( điểm khác biệt
Hp : điểm mới, tại sao đến gđoạn này mới xhien hiến pháp (phân chia
qluc, quyền công dân,..) vì nhận thức tăng lên, tư tưởng dân chủ, vị thế
của ng dân
Hsu: vẫn còn đạo luật mang tính tàn khốc nhưng đã có tiến bộ như quy
về trách nhiệm cá nhân thay vì tập thể, án treo
Dsu: chế định sở hữu phát triển toàn diện
Tố tụng: tách tưu pháp khỏi hành pháp, ntắc suy đoántội
Luật lao động: quy định thời gian làm việc, mức lương, người sử
dụng lđ và ng lđ đc lôi nhau \ra tòa
Sự khác biệt Pl so với các giai đoạn sau.
Pl chống độc quyền gđ sau pt
Những đặc điểm bản của PLTS thời kỳ TBCN tự do cạnh tranh:
1. Bản chất:
+ PL bảo vệ lợi ích trước hết của g/c sản
+ Bảo vệ quyền lợi người lao động (luật lao động, luật kinh doanh…)
2. Nguồn PL:
1 số nguồn như: Án lệ; Học thuyết pháp nổi tiếng; HP…
3. Hệ thống PL:
2 hệ thống PL lớn : Common law Civil law
Nội dung
PL Common law
PL Civil law
Nguồn gốc
Không ảnh hưởng luật La
Ảnh hưởng sâu sắc bởi luật La
Nguồn PL
Án lệ, áp dụng các học thuyết
pháp lý; nguồn luật nhiều tập
quán
Luật thành văn
Hệ thống PL
Không phân chia
+ Luật công: giữa NN vs các chủ
thể khác
+ Luật : giữa các nhân vs NN
Quy trình tố
tụng
Tố tụng tranh tụng (các bên đưa ra
chứng cứ chống lại bên kia)
Tố tụng viết (án tại hồ sơ)
Vai trò thẩm
phán, luật
+ vai trò quan trọng, cao
+ Áp dụng nguyên tắc phân chia
quyền lực theo đó tòa án
quan làm luật thứ 2 sau Nghị viện
+ Vai trò không cao, ít quan trọng
+ Quyền ban hành pháp luật chỉ
thuộc về nghị viện
Câu 20. Những điểm mới bản của pháp luật sản so với pháp luật PK ? tập
chung về luật hp, chế định quyền con người
Giải thích tại sao
đi theo đường xoắn ốc( biện chứng)
Nn chủ quan: tưởng mang tính nòng cốt:….
Từ tưởng làm cho nhận thức con người khác: được làm công dân( trc đây
thần dân), quyền đứng tương quan với nhiệm vụ nhà nước
Những điểm mới của PLTS so với PLPK:
+ PLPK là PL độc quyền và đẳng cấp còn PLTS quy định mọi công dân bình
đẳng trước PL
+ PLTS bảo vệ chế độ sở hữu nhân, coi thiêng liêng bất khả xâm
phạm
+ PLTS phát triển toàn diện, cân đốiđồng bộ hơn PLPK
+ PL không những công cụ quản NN, quản XH n công cụ để
giám sát, hạn chế quyền lực BMNN
+ thuật lập pháp của PLTS phát triển cao hơn so với PLPK
+ PLTS nhân đạo hơn với tính XH xu hướng rộng rãi rệt hơn
+ Sự ra đời của hiến pháp
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 22. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước Văn
lang- Âu lạc
Sự hình thành NN Văn Lang Âu lạc:
1. sở hình thành:
a. Đk cần (Yếu tố tự nhiên)
Trị thủy và Chống giặc ngoại xâm
b. Đk đủ:
+ Sự phát triển lực lượng sản xuất: Chế độ phụ hệ thay cho mẫu hệ
+ Ba lần phân công lđxh (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, TCN tách khỏi
NN, Thương nghiệp tách khỏisx vật chất trực tiếp của XH) -> Sp
thừa-> Chế độ tư hữu -> Phân hóa Xh
Hình thành NN
2. Thời điểm ra đời:
Khoảng năm 700 TCN, cách ngày nay 2700 năm
Tổ chức BMNN:
+ Dưới Vua các Lạc hầu
+ Địa phương: được chia thành các bộ; đứng đầu các Lạc tướng
+ Dưới bộ các công xã nông thôn; đứng đầu là các Bồ chính
Đặc trưng bn:
+ Đây thời kỳ sơ khai, thời kỳ đầu trong việc h/thành, x/dựngbảo vệ ĐN
+ Quan hệ làng nước hòa đồng-mang tính lưỡng hợp
+ NN tính liên kết mạnh, tính đại diện cao tính g/c yếu
+ Hình thức PL thời kỳ này chủ yếu là luật tập quán, luật tục
Câu 16. Đặc điểm bản về nhà nước pháp luật Việt nam thời Bắc thuộc.
Đặc điểm bản về NN:
+ Có 2 hệ thống CQ đan xen tồn tại trong 1 p/vi l/thổ (Hệ thống CQ chủ đạo
CQ đô hộ PK TQ hệ thống CQ tự chngười Việt như: CQ Hai Trưng,
Lý Bí…)
+ Hệ thống CQ đô hộ Pk TQ chỉ bộ phận của BMNN đó các cấp cq địa
phương chứ không phải hệ thống CQ có cơ cấu hoàn chỉnh chặt chẽ
+ Mô hình tổ chức CQ đp được du nhập vào VN được tồn tại hơn 10 thế kỷ,
nhưng được thiết lập trên nền tảng kt-xh thấp kém->tổ chức BMNN VN thời
kỳ này có tính vượt trước so với hạ tầng kt-xh
+ Hơn 10 thế kỷ bắc thuộc, người Việt đã xóa bỏ được cấu vùng bộ lạc
trước kia giữ lạicũng cố cấu làng xóm cổ truyền đồng thời thích nghi dần
với cơ cấu tổ chức quận huyện của CQ đô hộ Pk Trung Quốc
Đặc điểm bản về PL:
+ Thời kỳ này, PL được thi hành PL của Trung Hoa PL của kẻ đi cai trị
(Vd: Hai bộ luật chính được áp dụng là: BL nhà Hán, BL nhà Đường)
+ Bên cạnh nguồn luật của Trung Hoa, thời kỳ Bắc thuộc còn tồn tại một loại
nguồn luật khác, đó các luật tục của người Việt (từ thời Hùng Vương)
Câu 17. Những đặc trưng bản về tổ chức nhà nước, pháp luật của các triều
Ngô Đinh Tiền Lê, Trần Hồ
Đặc trưng về tổ chức NN, PL thời Ngô - Đinh - Tiền Lê:
Tổ chức NN :
+ Thời kỳ này, tập trung xây dựng hình CQ quân sự tính tự vệ
(bảo vệ chính quyền non trẻ trước nước lớn như Trung Hoa)
+ Tổ chức CQ trung ương:
Ngô Quyền đặt ra các chức quan văn/võ, quy định lễ nghi trong
triều, trang phục quan lại các cấp
Thời Đinh: Chọn Hoa nơi đóng đô (nơi địa hình hiểm
yếu, khả năng phòng thủ tốt, nhưng bất lợi về vị trí địa cũng
như Đk tự nhiên); Tổ chức lại quân đội trong cả nước, chia thành
10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ, mỗi lữ 10 tốt, mỗi tốt
10 ngũ, mỗi ngũ 10 người -> Rất đông và mạnh
Thời Tiền Lê: Đổi 10 đạo thành Lộ, Phủ, Châu. Tăng ờng thêm
quân đội về cả số lượng và chất lượng.
+ Thời kỳ này NN vẫn mang dáng dấp của 1 cái làng lớn. Làng
với tính tự quản mạnh vẫn thể hiện nét tính độc lập của mk trong
quan hệ với CQ TW
Pháp luật:
+ Chưa có tài liệu nào khẳng định thời kỳ này đã PL thành văn.
+ Kỷ luật quân đội thời kỳ này không được coi PL (khác nhau về
phạm vi điều chỉnh)
+ Các hình thức quan phương (quy định của NN) các yếu tố phi quan
phương (tập quán, lệ làng) chiếm phần lớn công cđể điều chỉnh
hành vi con người
Đặc trưng tổ chức CQ thời này 1 hình lấy việc phòng thủ,
bảo vệ độc lập chủ quyền mục tiêu quan trọng nhất. Còn các nh
vực khác như: KT, VH… chưa thực sự quan tâm
Đặc trưng về tổ chức NN, PL thời Trần Hồ:
Tổ chức NN:
+ Nhà Lý: Vua thay trời cai trị; quan được chia làm 2 ngạch văn/võ.
Nhìn chung tổ chức BM quan lại nét tương đồng vs thể chế nhà
Tống; từ 1075 mở khoa thi chọn quan lại; chia nước thành 24 Lộ
+ Nhà Trần: Vua đứng đầu, đổi 14 lộ thời thành 12 lộ; tổ chức BM
quan lại như thời Lý nhưng chặt chẽ hơn
+ Nhà Hồ: Tiến hành cải cách tổ chức BMNN nhằm tăng cường uy lực
của NN TW tập quyền; đổi tên nước thành Đại Ngu; chú trọng thi cử,
coi trọng chữ Nôm.
BMNN: gồm Lộ, Phủ, Châu, Hương/giáp/thôn, Xã. Xd nh
chính quyền tập quyền thân dân
Pháp luật:
+ Nhà Lý: Ban hành Bộ luật hình thư (gồm 3 quyển bộ luật thành
văn đầu tiên của nước ta; về sau các thời vua khác tiếp tục ban hành
các quy định/điều lệ bổ sung về lĩnh vực HC, HS, DS
+ Nhà Trần: Trần Dụ Tông đã cho pháp điển hóa bộ luật hình thư; CQ
pháp thủ tục tố tụng được quy định; lập ra các CQ như: thẩm hình
viện, tam ti viện để trông coi việc PL
+ Nhà Hồ: Hồ Hán Thương định ra Đại Ngu quan chế hình luật; trừng
trị nghiêm những kẻ làm tiền giả, mê tín dị đoan, tệ nạn Xh.
Nhìn chung, PL thời kỳ này bảo vệ sự bất bình đẳng trong Xh với
các hình phạt khắc mang nặng tinh thần Nho giáo; Pl bảo vệ
quyền lợi vua quan PK, thừa nhận bảo vệ chế độ hữu
Câu 18. Những đặc trưng bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời
Đặc trưng bản về tổ chức BMNN thời :
+ Về mặt hành chính-lãnh thổ:
Chia nhỏ để hạn chế quyền lực địa phương, gia tăng sự chi phối của triều
đình. (Xây dựng, tổ chức NN theo nh tập quyền quan liêu “BM hoàn bị,
chuyên môn hóa”. Cụ thể: “Hoàn bị” về tổ chức BMNN: Xuất hiện thiết chế 6
bộ, 6 khoa. Trong đó 6 khoa giám sát quyền hành 6 bộ)
+ Về bộ máy quan lại:
Xây dựng bộ máy quan lại chuyên nghiệp với sự giám sát chặt chtừ trung
ương đến địa phương (>>bộ máy cồng kềnh, nặng nề)
+ Về quân đội:
Thực hiện chính sách “ngự binh u nông” một cách mềm dẻo, mở các thi
nên quân đội phát triển, củng cố quyền lực nhà vua
Câu 19. Quốc triều hình luật ( Bộ Luật Hồng Đức ): tính chất, phạm vi điều
chỉnh, sở tưởng, các nguyên tắc bản.
Tính chất:
+ bộ tổng luật, bộ luật gốc, nền tảng QG Đại Việt
+ bộ luật “Trọng hình khinh dân” (coi trọng HS coi nhẹ DS)
+ Tính hàm hỗn: m hỗn giữa hình luật và dân luật, giữa luân và pháp luật
Phạm vi điều chỉnh:
Hình sự, Dân sự, Hôn nhân GĐ, tố tụng… và 1 số lĩnh vực khác
sở tưởng:
Được xây dựng trên sở đạo đức chính trNho giáo -> nhiệm vụ bảo vệ
các chuẩn mực, giá trị đạo đức Nho giáo trong các mqh xã hội, từ gia đình, đến
cộng đồng, nhà nước và xã hội
Các nguyên tắc bản:
+ Nguyên tắc bảo vệ chế độ QCPK, lợi ích NN, vua, hoàng tộc (ng/tắc chỉ đạo
xuyên suốt)
+ Nguyên tắc bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất, quy định sự lệ thuộc của g/c ND
vào g/c địa chủ Pk
+ Nguyên tắc bảo vệ hệ tưởng thống trị đương thời mà hạt nhân Nho go
+ Nguyên tắc “không tội, không hình phạt” nếu luật không quy đnh
+ Nguyên tắc trách nhiệm hình sự tập thể
+ Nguyên tắc nhân đạo (một số người phạm tội như: phụ nữ, người già, người
tàn tật, trẻ em)
+ Nguyên tắc tất cả những gì không được phép làm, đều bị cấm […]
thuật pháp lý:
+ Về cu:
- sự thống nhất giữa các điều/ chương
- Sắp xếp những điều luật liên quan vào 1 quyển, một chương, qua đó xác định
những “chế định pháp lý” cụ thể.
- Khả năng dự lệu trước tình huống của các nhà làm luật rất cao.
+ Cách diễn đạt:
Tuân theo công thức “Nếu…thì…mà khác thì sẽ…”
+ Tính chất điều lut:
Tính chất “nặng về hình sự”, các chế tài thì chủ yếu là có chế tài cố định, dứt
khoát, nêu cụ thể các biện pháp xử lý.
Câu 20. Sự thể hiện các quan điểm bản của nho giáo, tính dân tộc trong
QTHL.
Sự thể hiện các bản của Nho giáo trong QTHL:
+ Các vua thời sau khi lên ngôi rất đề cao Nho học. Đặc biệt thờiThánh
Tông được đánh giá thời kỳ hung thịnh nhất (có 1 vị minh quân, hệ thống
quan lại tài hệ thống Pl nghiêm minh)
+ QTHL đã thể chế quan điểm chính danh của Nho giáo nhằm:
Buộc quan lại thực hiện đúng chức năng vấn, phụ thực thi
quyền lực của vua theo đúng cương vị của mình
Lĩnh vực HC: Quy định những đ/khoản về chế độ công vụ, quản lý hộ
khẩu, đất đai tập trung trong chương Vi chế, Hộ hôn, Điền sản, Tạp luật
Các quy định như: “tôn kính vua; thực hiện mệnh lệnh vua 1 cách
nhanh chóng, cẩn trọng; ng/vụ m tròn bổn phận/cương vị …”
Quy định tính nghiêm ngặt các nghi thức tế lễ trong triều (trừng phạt
hành vi bất nh với vua; trừng phạt hành vi tiếm lễ xâm hại đến các
đặc quyền chỉ thuộc về vua; bảo vệ đề cao lễ vua tôi)
+ Vượt lên những hạn chế về tính g/c, căn cứ vào hiệu quả thực tế của việc tổ chức
hoạt động của BMNN thời bấy giờ, với 1 BM hoàn bị nhất trong LSPKVN, phát huy
được sức mạnh tập thể, trên dưới đồng lòng (vua ra vua – bề tôi ra bề tôi)
Tính dân tộc trong QTHL:
+ Phong tục tập quán nguồn luật rất quan trọng của QTHL
+ Áp dụng hình phạt linh hoạt, không máy móc. Luôn bảo vệ quyền lợi con
người đặc biệt là nhóm yếu thế trong Xh ( người già, trẻ nhỏ, người tàn tật)
+ QTHL còn tiếp thu truyền thống tôn trọng, bảo vệ người phụ nữ của dân tộc
+ Coi trọng hiền tài, trọng chữ hiếu, trọng người công, truyền thống ăn
nhân nghĩa có trước có sau
+ Coi trong phát triển kinh tế nông nghiệp
+ Trọng việc bảo vệ chủ quyền QG
Câu 21. Nội dung bản của chế định dân sự, hôn nhân gia đình, các quy
định tố tụng hình sự, thủ tục pháp trong QTHL.
Nd bản chế định DS:
1. Chế định hợp đồng DS:
+ PL hợp đồng: “mua bán; cho thuê; vay tài sản”
+ Hình thức: bằng VB
+ Chủ thể: Người ít tuổi không được tự ý giao kết, trừ khi có sự đồng ý người
trên
+ Hợp đồng hiệu: Khi vp nguyên tắc tự nguyện, trung thực; ng lực chủ
thể; đối tượng HĐ, hình thức.
2. Chế định quyền thừa kế:
+ Thừa kế theo di chúc: Chỉ thừa nhận di chúc bằng VB
+ Thừa kế theo PL: Trừ 1/20 đất để làm đất hương hỏa, tài sản vợ chồng chia
đôi và chia theo 2 hàng thừa kế
Hôn nhân gia đình:
1. Về kết hôn:
Hôn nhân hợp pháp khi được sự đồng ý của cha mẹ không vp các trường
hợp cấm kết hôn
2. Về ly n:
+ Chồng phải buộc bỏ vợ nếu vợ vp vào 7 tội (không có con, có bệnh đb, ghen
tuông, dâm đãng, lắm lời, trộm cắp, bất kính vs cha mẹ chồng)
+ Chồng không thể bỏ vợ trong 3 TH (để tang nhà chồng 3 năm, khi lây thì
ngheo về sau thì giàu, vợ không còn người thân thích)
+ 2 TH vợ được ly hôn (chồng bỏ lửng vợ, mắng bố mẹ vợ)
3. Quy định nghĩa vụ vợ/chồng: 1 số quy định như ( chung thủy, phục
tùng chồng, chăm sóc nhau…)
Các quy định tố tụng HS:
Trình tự tố tụng: Gồm 3
+ Gđ 1: Thụ lý vụ việc (Người làm đơn tố o chỉ được tố cáo sự thật, sai bị
đánh 80 trượng)
+ 2: Thẩm vấn (Người làm chứng không qh với đương sự; lời khai
phải khách quan; nghiêm cấm bức cung trong tra hỏi…)
+ Gđ3: Phân xử (công khai, đúng phép, đúng luật; xử án công tâm, hợp lý/tình)
Thủ tục pháp lý:
1. Xét từ phương diện cấu của QPPL p/thức diễn đạt QPPL:
Các QPPL của Quốc triều hình luật được thể hiện theo cơ cấu 3 bp (giả định,
quy định, chế tài) với công thức pháp lý chung: “Nếu…thì…Mà khác thì sẽ…”
2. Về p/thức diễn đạt QPPL:
+ Các điều luật được trình bày dưới dang các QPPL hình sự theo quan niệm
hiện đại (phần đầu tả dấu hiệu vp, phần sau các chế tài)
+ Chế tài: chủ yếu các chế tài cố định, dứt khoát, nêu các bp xử
3. Về mức độ điều chỉnh:
+ 2 mức điều chỉnh: cụ thể - chi tiết; khái quát trừu tượng hóa cao. Đối
với BL thời Lê sơ thì áp dụng mức điều chỉnh cụ thể - chi tiết
+ PP điều chỉnh: 3 pp (cách thức) bản: ngăn cấm-bắt buộc-cho phép; sử
dụng 1 cách riêng biệt hoặc kết hợp tùy theo t/c của từng mối qhxh. Trong đó
chủ yếu sử dụng pp “ngăn cấm bắt buộc”
Câu 22. Những nội dung bản của Quốc triều khám tụng điều lệ
Nội dung bản của QT khám tụng điều lệ:
1. Thông lệ về xét xử các tội giết người, trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây
thương tích:
+ Quy định về chủ thể khởi kiện phải người trong gia đình, hoặc
không thì phải là người họ hàng. Đk khởi kiện là phải có xác chết
+ Người kiện phải đơn kiện, tố cáo phải được hoàn thành từ trước,
không có sửa chữa, bổ sung gì tại nơi kiện
+ Quy định thời gian giải quyết vụ việc 4 tháng, đề cao việc khám
nghiệm hiện trường cũng như bảo vệ nghiêm ngặt các chứng cứ
2. Thông lệ về xử tội trộm cắp
+ Khi tiến hành trói bắt trộm cướp phải căn cứ, tránh bắt oan
+ Trừng trị nghiêm đối với việc tổ chức, dung túng, cấu kết, thực hiện việc
trộm cướp
+ Khen thưởng đối với người công tố giác, bắt tội phạm trộm cướp.
Chẳng may bị giết thì trình báo quan để được nhận tiền chôn cất giấy
khen. Đồng thời, quy định trách nhiệm với quan chức g/q việc trộm cướp
3. Thông lệ xử tội đáng bạc
+ Việc tố cáotr/nhiệm tố cáo tội đánh bạc được nhà Hậu rất đề cao
+ Quy định về trách nhiệm đối với quan lại nếu lq đến tội đánh bạc (tùy
theo cấp bậc quan lại mà sẽ có những hình phạt tiền khác nhau)
4. Thông lệ xử việc cố ý gây thương tích (kiện tụng đánh nhau)
Nếu nhận được tố cáo thì tiến hành theo các quy trình sau:
+ Tiến hành khám nghiệm lập án nơi ẩu đả, tại giờ khám nghiệm
+ Tiến hành bắt và khám xét người gây thương tích tuân theo quy định (tra
biên án, đúng thực mới tiến hành bắt người)
+ Khuyến khích giải quyết bằng việc hòa giải đối với những trường hợp
không nghiêm trọng, phân cấp xử dựa vào mức độ thương tích, tôn trọng
sự thực, đề cao trách nhiệm người xử lý vụ việc…
5. Thông lệ về xét xử các tội liên quan đến kiện tụng về vay nợ
+ Phải căn cứ chứ không được nói suông
+ Quy định ràng nơi nộp đơn kiện, kiện vượt cấp hành vi bị cấm
+ Đề ra những quy định bảo vệ người dân, tạo lợi ích cho dân
Câu 23. Hệ thống chính quyền pháp luật thời Trịnh Đàng ngoài.
Hệ thống CQ/PL thời Trịnh:
Hệ thống CQ:
( trung ương )
+ Xây dựng nh CQ lưỡng đầu (vua trị nhưng không cai trị,
quyền lực tập trung vào tay chúa Trịnh). Bản chất NN vẫn NN trung
ương tập quyền, nhưng theo khuynh hướng tăng cường bộ máy Q/Sự
+ Tồn tại song song 2 BM giúp việc cho vua và chúa:
Triều đình vẫn được tổ chức theo hình thời sơ, nhưng
quyền hạn bị hạn chế, gồm (các quan đại thần, Lục bộ - Lục
khoa, Lục tự và các CQ khác)
Ngũ phủ (CQHC cao nhất) Phủ chúa (3 phiên) QS/thu thuế;
về sau đổi thành 6 phiên nắm quyền chi phối NN quân chủ
(Ở địa phương)
Về bản, chính quyền địa phương vẫn tổ chức theo thời Hồng Đức,
tuy nhiên có 1 số thay đổi:
+ Đổi 13 xứ thừa tuyên thành 13 trấn, đầu TK 18 đổi lại thành xứ
+ Dưới trấn cấp phủ, huyện (châu),
(Tổ chức QĐ)
+ Vẫn chia làm 2 loại (Quân bảo vệ kinh đô/địa phương)
+ Đầu TK 18, chúa Trịnh tổ chức thêm hương binh, cứ 10 người thì lấy
2 người làm hương binh, tự sắm vũ khí, đặt điếm canh
Tổ chức CQ thời Trịnh nhiều điểm ơng đồng với CQ Mạc
Phủ NB. Sở gọi CQ Mạc Phủ Mạc Phủ tổng hành dinh
của tướng quân, dòng họ Minamoto đã thành lập CQ riêng miền
Đông NB, về sau được thiên hoàng phong chức tướng quân (thực
quyền trong tay tướng quân. Tuy nhiên, khác chỗ NB sự tồn tại
các lãnh chúa tình trạng phân quyền cát cứ (do 1 số dòng họ lớn
thâu tóm quyền lực tình trạng cát cứ tồn tại song song với CQ TƯ)
Hệ thống PL:
Câu 24. Những đặc điểm bản về tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn
Những đặc điểm bản về tổ chức BMNN triều Nguyễn:
1.
Chính quyền trung ương
Chính thể Quân chủ chuyên chế tập trung cao độ.
- Hoàng đế nắm mọi quyền binh, đứng đầu triều đình
- Dưới vua có 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công do thượng thư đứng đầu, có
các tham tri/ thị lang giúp việc.
- Bên cạnh 6 bộ có các khoa, 6 tự. Bên canh bộ, khoa nhiệm vụ quyền
hạn kiểm soát công việc của các bộ và các cơ quan nhà nước khác.
- Ngoài ra còn các cơ quan chuyên môn như Viện cơ mật, Hàn lâm việc, Quốc
tử giám, Thái y viện…
2.
Chính quyền địa phương
- Thời buổi đầu, Gia Long chia nước làm 3 khu vực:
+ Miền trung: nơi đặt kinh đo chia thành doanh hoặc trấn, 2 doanh và 4 trấn
+ Miền bắc: đặt thành gọi là Bắc thành, chia ra 11 trấn
+ Miền nam: đặt Gia định thành với 5 trấn
- Sang thời vua Minh Mạng, tổ chức thành bãi bỏ MB MN. Cả nước chia
làm 29 tỉnh trực thuộc triều đình, do Tổng đốc đứng đầu, tuần phủ, bố chính,
án sát giúp việc.
- Dưới phủ, huyện do Chi phủ, chi huyện đứng đầu, tiếp đó
trưởng đứng đầu. Nhiều gần nhau hợp thành tổng Chánh, phó tổng làm
cấp trung gian giữa huyện và xã
3.
Tổ chức quân đội
- Về tổ chức trên hết 5 quân, dưới có doanhvệ (ở kinh đô) hay cơ ở tỉnh;
dưới vệ và cơ có đội, thập, ngũ
- Binh lính chia làm 3 loại: thân binh để bảo vệ vua, cấm binh để phòng thủ
hoàng thành và tinh binh là quân thường đóng ở kinh đô và các địa phương.
Câu 25. Những đặc điểm bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long):
tính chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý; đặc điểm về các chế định dân sự,
hôn nhân gia đình, tội phạm, hình phạt.
Tính chất:
Được coi bộ luật mẫu được áp dụng trong thời vua Gia Long các đời vua
sau đó
Phạm vi điều chỉnh:
Rộng, điều chỉnh các quan hệhội về nhiều lĩnh vực khác nhau
Kỹ thuật pháp lý:
bản Hoàng Việt luật lệ phỏng gần như toàn bộ PL nhà Thanh, do đó
thuật pháp cao. Tuy nhiên các điều khoản thường khá chi tiết, dài dòng, thiếu
tính khái quát, tổng hợp
Đặc điểm các chế định:
1. Chế định dân sự
+ Số lượng các điều khoản về lĩnh vực này rất ít so với bộ luật Hồng Đức.
+ Hầu hết các quy định đều tập trung bảo vệ chế độ sở hữu nhân về
ruộng đất và tài sản
+ Thừa nhận hai hình thức thừa kế theo di chúc theo luật; tuy nhiên
quyền thừa kế chỉ có các con trai, cháu và họ hàng thân tộc
+ Các vua Nguyễn cũng đã bổ sung nhiều đạo dụ để điều chỉnh các quan hệ
về hợp đồng mua bán và cầm cố
2. Hôn nhân gia đình
+ Có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ trong chế định kết hôn,
ly hôn và phân chia tài sản
+ Về chế định con nuôi: nếu nuôi con để lập tự thì phải con trai; để
dưỡng tử có thể là trai hoặc gái
3. Tội phạm
+ Không ghi nhận k/n tội phạmchỉ quy định những h/vi nguy hiểm cho
chế độ PK là tội phạm và phải chịu hình phạt
+ Phân loại tội với lỗi cố ý các loại tội với lỗi ý, trong đó TNHS đối
với lỗi cố ý được quy định nặng hơn đối với các loại tội, lỗi vô ý
+ Quy định trách nhiệm HS đối với các tội, mưu phản đại nghịch
+ Ngoài việc quy định trách nhiệm HS đối với cá nhân người phạm tội, còn
quy định TNHS tập thđối với một số loại tội phạm xâm hại tới sự tồn tại
của chế độ PK (luật thời này rất tàn ác và dã man)
4. Hình phạt
-Hệ thống hình phạt (5 loại)
Đánh roi (5 bậc: từ 10 -> 50 roi)/ Đánh trượng (5 bậc: từ 60 -> 100
trượng)/ Đồ hình bắt làm lệ (5 bậc: 1 năm-60 trượng; 1 năm rưỡi-70
trượng; 2 năm-80; 2 năm rưỡi-90; 3 năm-100 trượng)/ Lưu đày (3 bậc: 2000
dặm vs 100 trượng; 2500vs100; 3000vs100)/ Tử hình (2 bậc: Treo cổ
Chém)
Hình thức:
(Không khác gì chế độ ngũ hình của Trung Hoa luật nhà Thanh)
Quyết định hình phạt:
+ Ngoài xử phán theo 8 trường hợp đặc biệt, quy định các TH quan
chức phạm tội với những đặc ân so với thường dân phạm tội
+ Công nhận hình thức chuộc tội bằng tiền
+ Giảm nhẹ hình phạt đối với các TH tự thú, thành khẩn khai báo+
Câu 26. Những đặc điểm bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
Đặc điểm bản về tổ chức BMNN thời Pháp thuộc:
+ Thời kỳ này, trên đất VN 2 chính quyền song song tồn tại (CQ của Pháp
và CQ của triều đình nhà Nguyễn) –> Chế độ thực dân – PK
+ Việt Nam được chia thành 3 kỳ với chế độ pháp khác nhau:
Bắc Kỳ (xứ nửa bảo hộ)
Gồm: Thống sứ BM giúp việc; dưới có kỳ/tỉnh đứng đầu công
sứ, xây dựng đạo quan-binh (để khai thác i nguyên đàn áp phong
trào khởi nghĩa)
Trung Kỳ (xứ bảo hộ)
Gồm: Khâm sứ BM giúp việc (g/sát vua triều đình); dưới
kỳ/tỉnh đúng đầu Công sứ; CQ nhà Nguyễn chỉ nhìn (b/chất:
tay sai và không có thực quyền)
Nam Kỳ (xứ thuộc địa)
Gồm: Thống đốc và CQ giúp việc, dưới tỉnh/tổng/xã
+ Thành lập LB Đ.Dương, đứng đầu toàn quyền Đ.Dương, chịu sự quyết
sách của Bộ trưởng bộ thuộc địa Pháp, thẩm quyền, ban hành nghị định.
Phía sau có bộ máy giúp việc
+ Trên thực tế, VN chính thức mất độc lập, là thuộc địa của Pháp
Câu 27. Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt nam
thời kỳ Pháp thuộc.
Những ảnh hưởng của PL Pháp đến PL Việt Nam lúc bấy giờ:
1. Về tưởng Pl:
Nhiều tưởng mới thời khai sáng du nhập vào VN như (tự do, bình đẳng,
bác ái…); các chế định dân chủ sản xuất hiện (bầu cử, chế định về lao
động/ hợp đồng…)
2. Ảnh hưởng về tổ chức quyền lực:
+ Lần đầu tiên có sự ch bạch giữa pháp hành chính
+ Thiết chế Tòa án độc lập ra đời
3. Ảnh hưởng về đào tạo lut:
Ngày 15/6/1906: Thành lập ĐH Đ. Dương, đào tạo luật -> Nhiều luật sư,
luật gia giỏi được đào tạo từ Pháp
4. Hình thức, tên gọi các VB luật:
+ Xuất hiện các VBPL như: “Nghị định của Toàn quyền Đ. Dương, các sắc
lệnh của Tổng thống Pháp… thay thế cho các bản tấu, chiếu thời trước”
+ Lần đầu xuất hiện các bộ luật như: Luật Thương mại/Lao động/Tài chính
+ Các bộ luật được pháp điển hóa riêng biệt
Câu 28. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
Tính chất:
Hiến pháp đầu tiên của nhà nước VN, ý nghĩa quan trọng trong việc
chính thức hóa chính quyền mới được hình thành.
Phạm vi điều chỉnh:
Rộng, […]
Gía trị kế thừa:
- Thể hiện tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh
- Xác lập quyền độc lập, tự do, bình đẳng của dân tộc Việt Nam
- Khẳng định bản chất dân chủ của NN Việt Nam
- Đặt ra những nguyên tắc cho việc tổ chức bộ máy NN
- Ghi nhậnđảm bảo các quyền con người.
Câu 29. Tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946
Tổ chức quyền lực NN theo HP 1946:
1. quan lập pháp - Nghị viện nhân dân (QH ngày nay):
+ CQ quyền lực nhất của nước VNDCCH
+ Giải quyết mọi vấn đề chung toàn quốc, đặt ra PL, biểu quyết ngân sách,
chuẩn y các hiệp ước mà CP ký với nước ngoài
+ Do công dân VN bầu (3 năm/1 lần)
+ NV bầu gồm: 1 nghị trưởng, 2 phó, 12 ủy viên chính thức, 3 uỷ viên dự
khuyết để lập thành ban thường vụ
2. quan hành pháp - Chính ph
+ quan HC cao nhất của nước VNDCCH
+ CP gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch Nội các (thủ tướng, các bộ
trưởng, thứ trưởng; có thể có phó thủ tướng)
+ Quyền hạn: Thi hành các đạo luật, quyết nghị của NV, đề nghị dự án luật
ra trước NV, bãi bỏ những mệnh lệnh nghị quyết của quan cấp dưới,
bổ/bãi nhiệm các nhân viên trong CQHC hoặc chuyên môn…
3. quan pháp:
+ Gồm (Tòa án tối cao; các tòa án phúc thẩm; các tòa án đệ nhị cấp và sơ
cấp). Các nhân viên thẩm phán đều do CP bổ nhiệm
+ Các phiên tòa đều phải xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt
+ Cấm không được tra tấn đánh đạp ngược đãi với bị cáotội nn
+ Trong xét xử , các viên thẩm phán chỉ tuân theo PL, các CQ khác không
được can thiệp
4. Bộ máy HC địa phương:
+ Về phương diện HC 3 bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia thành tỉnh,
tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã
+ HĐND quyết định những vấn đề thuộc địa phương nh (không trái với
cấp trên). UBND trách nhiệm (thi nh mệnh lệnh, nghị quyết của cấp
trên đồng thời chỉ huy công việc HC trong địa phương)
Câu 30. Quyền, nghĩa vụ nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa.
Quyền nhân:
1. Quyền được bình đẳng:
Tất cả các công dân Việt Nam ngang quyền vmọi phương diện: Chính trị,
kinh tế, văn hoá ;bình đẳng trước pháp luật ;bình đẳng giữa các dân tộc;
bình đẳng nam nữ
2. Quyền được tự do:
Tự do ngon luận/ xuất bản, tự do tổ chức hội họp, tự do tín ngưỡng/
trú/đi lại ….
3. Quyền dân chủ (mà trước hết dân chủ trong chính trị).
+ Mọi công dân VN đều được tham gia chính quyền công cuộc kiến
quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình
+ Chế độ bầu cử: đầu phiếu phổ thông, trực tiếp kín. (Mọi công dân
VN từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt trai gái đều quyền bầu cử từ
21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử )
+ Quyền bãi miễn các đại biểu dân cử ,quyền phán quyết về Hiến pháp
những việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia
4. Quyền về kinh tế, văn hoá, hội
+ Quyền hữu tài sản, quyền lợi của các giới cần lao, trí thức của
những lao động chân tay được bảo đảm
+ Nền học cưỡng bách không phải đóng học phí, học sinh nghèo
được Chính phủ giúp đỡ, nhân được mở c trường dạy học một cách tự
do theo chương trình của nhà nước, công n các dân tộc thiểu được học
tiếng của mình, những người già cả và tàn tật được nhà nước giúp đỡ
Nghĩa vụ nhân:
Gía trị kế thừa:
Câu 31. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959.
Tổ chức BMNN theo HP 1959:
Câu 32. Những thành tựu hạn chế của pháp luật Việt Nam thời 1946
1960.
Câu 33. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980.
Tổ chức BMNN theo HP 1980:
Câu 34. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992
Câu 35. Những điểm mới bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay.
Những điểm mới bn:
1. Hoạt động xây dựng PL
+ Nhiều VB ms được xây dựng để phục vụ yêu cầu đổi mới cho phù hợp.
+ Hoạt động xây dựng luật rất sôi động đạt được nhiều thành tựu vượt
bậc; số lượng VB luật được thông qua tăng nhanh đột biến
+ Trước đây, pháp lệnh được ban hành khá phổ biến thì nay, xây dựng PL
thay thế pháp lệnh đã được khẳng định
+ Xây dựng PL, pháp lệnh dần được đưa vào quy hoạch, kế hoạch cho từng
kỳ họp. Quy trình xây dựng luật được chuẩn hóa, chặt chẽ phân định
chức năng, thẩm quyền từng giai đoạn.
+ Phương pháp cách thức xd luật (ngoài việc lấy ý kiến các chuyên gia,
NN cũng đã lấy ý kiến góp của nhân dân trong nước đối với các bản dự thảo
trong qtrình xd luật)
2. Quan niệm về Pl nguồn PL
+ PL không chỉ công cụ của NN để quản Xh luật pháp đã dần trở
thành công cụ của người dân để giải quyết các xung đột, công cụ để u
cầu lợi ích cho cá nhân, cộng đồng và doanh nghiệp
+ Nguồn PL những điểm thay đổi nét (hiện nay, ngoài các VBQPPL ,
hệ thống nguồn PL của VN còn các thỏa thuận mang tính quy phạm tập
quán pháp, án lệ và cả lẽ công bằng
3. Các lĩnh vực PL, luật công luật
+ Đã sự phân định luật công, luật .
+ Pl về dân sự, kinh doanh, thương mại được vận hành theo các nguyên tắc
riêng như thiện chí, trung thực, bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận, được làm những Pl không cấm, tòa án không quyền từ chối thụ
lý giải quyết chỉ vì lý do thiếu luật
+ Pl HS, tố tụng HS, xử vp HC đã nguyên tắc vận hành riêng, đảm
bảo nhân quyền, pháp quyền nhưng luôn sự can thiệp của quyền lực NN
trong các quan hệ PL loại này
Câu 36. Bình luận về những điểm mới bản của Hiến pháp năm 2013.
Những điểm mới bản của HP 2013:
1. Về cấu trúc HP:
+ Cấu trúc gọn nhẹ hơn (gồm 11 chương 120 điều)
+ Lời nói đầu khái quát về lịch sử VN mục tiêu của bản HP mới được
quy định ngắn gọn khúc chiết hơn. Vị trí các chương được sắp xếp hợp
lý hơn
2. Về chế độ chính trị:
+ HP bổ sung thêm một điểm quan trọng “Nước CHXHCNVN do nhân
dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với việc tiếp tục thể hiện nhất quán,
xuyên suốt quan điểm “tất cả quyền lực NN thuộc về Nhân dân mà nền tảng
là liên minh giữa g/cấp CN với g/cấp ND và đội ngũ trí thức”.
+ Bổ sung ng/tắc kiểm soát quyền lựcđược ghi nhận trong HP bằng quy
định “Quyền lực NN thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm st
giữa các CQ NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
pháp” -> Thể hiện rõ b/chất NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
3. Về quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công dân
Quyền con người, quyền công được đặt chương 2, đề cao 2 vấn đề quan
trọng, đó là:
+ Trách nhiệm NN trong việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
+ Đặt ra nguyên tắc giới hạn quyền, chỉ bị hạn chế trong những trường hợp
cấp thiết do QP, an ninh QG, trật tự, an toàn Xh, đạo đức Xh, sức khỏe
của cộng đồng (Điều 14).
4. Về chế độ kinh tế
+ Quy định rõ tính chất, hình kinh tế (Đ50), thể hiện bản chất, động lực
mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
bảo đảm sự gắn kết hài hòa và chặt chẽ giữa phát triển KTcác vấn đề Xh
+ Quy định về các thành phần KT “VN nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế NN
giữ vai trò chủ đạo”-> Tầm quan trọng thành phần KT
+ Bổ sung quy định “NN đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền QG” ->tạo sở
hiến định cho luật chuyên ngành quy định cụ thể các công cụ, giải pháp để
Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ.
5. Về Quốc hội
+ Bổ sung thẩm quyền của QH trong việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND tối cao
+ Bổ sung thẩm quyền của QH trong việc giám sát, quy định tổ chức
hoạt động, quyết định nhân sự đối với bầu cử quốc gia, Kiểm toán NN
và các cơ quan khác do QH thành lập
+ Bổ sung quy định về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ
do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
6. Về Chính Phủ
+ Bổ sung thẩm quyền của Chính phủ trong việc đề xuất, xây dựng chính
sách trình Quốc hội, UBTV Quốc hội
+ Điều chỉnh cấu lại quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Thủ
tướng CP để làm hơn thẩm quyền định ớng, điều hành hoạt động của
CP; bổ sung thẩm quyền quyết định chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc
ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CP, tchức
thực hiện điều ước quốc tế và CHXHCNVN là thành viên
7. Về Tòa án nhân dân
+ Bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện quyền pháp
+ Bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chế độ xét
xử thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (theo y/cầu cải cách pháp) ->sự
bình đẳng giữa các bên trong việc đưa ra chứng cứ
8. Về Chính quyền địa phương
+ Bổ sung quy định về đơn vị HC KT đặc biệt (Vân Đồn, Phú Quốc…) do
QH thành lập đơn vị HC tương đương với quận, huyện, thị thuộc
thành phố trực thuộc trung ương
+ Về tổ chức CQ địa phương quy định khái quát theo hướng việc tchức
HĐND, UBND cụ thể từng đơn vị HC, việc tổ chức CQ địa phương cần
phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị HC – KT đặc biệt
9. Về bầu cử quốc gia Kiểm toán NN
Đặt ra 2 thiết chế hiến định mới và được quy định trong một chương riêng
của HP. Cụ thể:
+ Hội đồng bầu cử QG có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ
đạo và hướng dẫn công tác bầu cử dại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
+ Kiểm toán NN hoạt động độc lập chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện
kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công
| 1/35

Preview text:


Đáp án đề cương môn Lịch sử nhà nước pháp luật
Lịch sử nhà nước và pháp luật (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội)
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP, ÔN TẬP
Câu hỏi ôn thi hết học phần hệ luật học chuẩn (thi vấn đáp/thi viết)
PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1.Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp
luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập LSNNPL
Đối tượng:
+ Nghiên cứu về tổ chức bộ máy của các quốc gia qua các thời đại (cổ đại,trung
đại,cận hiện đại,hiện đại)
+ Ngiên cứu về đặc trưng,chức năng của các nhà nước qua các thời đại
+ Ngiên cứu về hệ thống pháp luật của các quốc gia qua các thời đại lịch sử
+ Ngiên cứu các nguồn luật và vấn đề sử dụng các nguồn luật ➢ Phạm vi:
Nghiên cứu những nét chung nhất lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của
NN và PL ở những khu vực lớn, điển hình trên thế giới
Phương pháp:
1. Phương pháp luận:
( Quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật )
2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể (điển hình) Phương pháp Đặc điểm
Tư duy trừu tượng Người nghiên cứu đặt tư duy của mình theo hướng xác định một đặc
điểm cơ bản nhất của vấn đề đang được nghiên cứu, tách nó ra khỏi các
đặc điểm khác để phân tích, đánh giá nhằm đơn giản hóa quá trình tiếp
cận đối tượng nghiên cứu
Phân tích tổng hợp Phân tích là cách chia một VĐ đang nghiên cứu thành các nhóm vấn đề
nhằm nghiên cứu tòan diện các khía cạnh của vấn đề. Tổng hợp là các
sâu chuỗi kết quả phân tích từng bộ phận, nhóm vấn đề trong tổng thể Mô hình hóa
Nghiên cứu về đối tượng thông qua việc tạo ra mô hình để dễ tiếp cận
vấn đề, đơn giản hóa vấn đề do tính phức tạp, nhiều mặt của vấn đề đó Hệ thống
Nghiên cứu tổng thể các yếu tố có mối liên hệ và quan hệ với nhau và
với môi trường xung quanh để tạo nên một thực thể toàn vẹn, thống nhất So sánh
Phát hiện ra những điểm giống và khác của các hiện tượng NNPL đã và
đang tồn tại trong lịch sử, đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn
đến sự đồng nhất và dị biệt đó
3. Phương pháp học tập, đọc liệu hiệu quả:
SQ3R (Survey: quan sát, tìm hiểu tổng quan; Question: hỏi; Read: đọc;
Recite: trả bài; Review: xem lại) ➢ Ý nghĩa:
1. Là sở phương pháp luận cho các KH pháp chuyên ngành:
+ Nghiên cứu các môn học chuyên ngành dễ dàng hơn
+ Phương pháp tư duy LS cụ thể
2. Cung cấp hệ thống tri thức LSNN PL thế giới:
+ Nhận thức được di tồn của LS
+ Rút ra quy luật, những bài học kinh nghiệm
Yêu cầu, phong cách:
+ Đảm bảo tính khách quan của vấn đề nghiên cứu
+ Không tách rời các vấn đề vè nhà nước và pháp luật với tình hình kinh tế-xã
hội,các yếu tố tác động khác
+ Nhận thức và có ứng xử phù hợp với khoảng cách giữa lí luận và thực tiễn lịch sử
Câu 2.Cơ sở kinh tế hội của sự ra đời, tồn tại phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)
sở kinh tế - hội:
1. Ai Cập:
+ sở KT-VH:
Nằm dọc theo lưu vực sông Nin, nông nghiệp phát triển mạnh, thành thị xuất hiện muộn
+ sở Xh:
- Xh phân hóa thành các giai tầng khác nhau tạo nên mâu thuẫn: Giai cấp
chủ nô (tăng lữ quý tộc), giai cấp nô lệ (tù binh chiến tranh, những người
phá sản), nông dân công xã (thương nhân và thợ thủ công làm nghề chăn
nuôi, trông trọt, thủ công)
- Nhu cầu trị thủy để làm kinh tế.
2. Lưỡng Hà:
+ sở KT-VH:
- Nẳm trên lưu vực 2 con sông lớn Tigrơ và Ơphơrát, nên thuận lợi cho phát
triển mọi mặt: nông nghiệp, chăn nuôi, chính trị, văn hóa,...
- Chữ viết được tìm thấy khoảng TNK III TCN.
+ sở Xh:
- Cư dân: người Xume, Xêmít,...
- Xã hội phân hóa tạo nên mâu thuẫn: Giai cấp thống trị (vua, quan, chủ nô,
tăng lữ); Cư dân tự do (thương nhân, nông dân công xã); Nô lệ.
- Nhu cầu trị thủy làm kinh tế.
3. Ấn Độ:
+ sở KT-VH:
- Địa hình 3 phần rõ ràng: vùng núi Himalaya, cao nguyên Đê-can, và vùng
đồng bằng Ấn-Hằng với kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp khá phát triển.
+ sở Xh:
- Chế độ đẳng cấp (Vácna) điển hình: Bàlamôn (làm nghề tôn giáo);
Ksatơria (quý tộc võ sỹ); Vaisia (người chăn nuôi, buôn bán,...); Suđơra
(thấp hàn nhất, phải phục vụ đẳng cấp trên)
- Công xã nông thôn tồn tại lâu dài và vững chắc (cơ sở nhà nước chuyên chế).
4. Trung Quốc:
+ sở KT-VH:
- Nằm bên bờ Hoàng Hà và Trường Giang nên kinh tế nông nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp phát triền; thủy lợi phát triển
+ sở Xh:
- Chế độ nô lệ dẫn đến mâu thuẫn giai cấp: Quý tộc thị tộc, Nông dân công xã, Nô lệ.
- Nhu cầu trị thủy làm kinh tế.
Câu 3. Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại), so sánh
với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại)
Bộ luật Hammurabi:
cấu: 3 phần (Mở đầu, nội dung và kết thúc)
Nội dung bản:
+ Là bộ luật tương đối hoàn chỉnh thời kỳ cổ đại, gồm 282 điều, bao
gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận
+ Là BL tổng hợp được xây dựng dưới dạng luật hình,gồm các QPPL
đ/chỉnh nhiều l/vực và đều có chế tài, chủ yếu là đ/chỉnh QHXH liên
quan tới lợi ích của g/c thống trị
1. Phần mở đầu:
Vua Hamurabi tuyên bố các vị thần đã trao đất nước cho vua thống
trị để làm cho nước giàu, dân no đủ
2. Phần nội dung:
+ Kế thừa từ: những pháp điển của người Xume, những sắc lệnh của
vua và nhiều quyết định của tòa án cao cấp bấy giờ + Nội dung:
a. Quy định thủ tục kiện cáo và cách thức xét xử
b. Những quy định về hình phạt:
+ Lĩnh vực dân sự (trộm cắp, bắt cóc nô lệ, các hình thức cho vay lãi,
nô lệ vì nợ; sử dụng lãng phí nguồn nước; trách nhiệm và tiền công…)
+ Hôn nhân GĐ (gả bán con gái, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ…)
+ Hình sự (hình phạt do làm tổn hại thân thể người khác…)
+ Lĩnh vực tố tụng (xét xử công khai, coi trọng chứng cứ…)
3. Kết luận: Khẳng định công đức và uy quyền của vua, trừng trị thẳng
tay vs ai hủy hoại bộ luật ➢ So sánh: Nội dung
Bộ luật Hammurabi
Bộ luật Manu Chế độ
+ HĐ vay mượn, lĩnh canh ruộng đất,
+ Chủ yếu đề cập tới vấn đề hợp hợp đồng HĐ gửi giữ đồng vay mượn
+ Có những quy định và chế tài rõ ràng
+ Có tính phân biệt rõ ràng đối vs
đẳng cấp cao đó là Bà La Môn Chế định
Có thủ tục kết hôn tuy cũng có sự bất Có sự bất bình đẳng rõ rệt giữa vợ hôn nhân
bình đẳng nhưng bộ luật vẫn có những và chồng, hôn nhân mang t/c mua
điều khoản bảo vệ người phụ nữ
bán, người vợ được người chồng mua về Thừa kế
+ Có 2 hình thức thừa kế: theo PL và
Có 2 hình thức thừa kế: theo PL và
theo di chúc, đều thừa kế theo t/s của cha theo di chúc, đều thừa kế theo t/s
+ Có thêm phần ĐK tước quyền thừa kế của cha Hình sự
+ Quan niệm hình sự là trừng trị tội lỗi, + Có sự phân biệt đẳng cấp rõ ràng
mang t/c trả thù ngang nhau tuy nhiên (khoan dung cho người phạm tội ở chỉ là tương đối
đẳng cấp trên và trừng trị thẳng tay
+ Hình thức xử phạt rất dã man, tàn bạo
đối vs người thuộc đẳng cấp dưới có h/vi xp tới đ/c trên)
+ Hình thức xử phạt rất dã man, tàn bạo Tố tụng
+ Coi trọng chứng cứ và được xét xử
Coi trọng chứng cứ nhưng lại phụ công khai
thuộc vào giới tính và đẳng cấp
+ Tuy cx có sự pb nhưng cũng có tính
dân chủ nhất định, có sự bảo vệ người dân
Câu 5. Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, tổ
chức bộ máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ Aten nhận xét tính chất dân
chủ của nhà nước này.
Khái quát quá trình dân chủ hóa:
1. Cải cách lông:
+ Kinh tế (Xóa bỏ nợ nần, thừa nhận quyền tư hữu tài sản, phát triển KT
xuất-nhập khẩu, cải cách tiền tệ)
+ Chính trị (Chia cư dân thành 4 đẳng cấp dựa trên mức thu nhập 1 năm,
thành lập hội đồng 400 người-> CQ hành chính, đồng thời tư vấn NN)
2. Cải cách Clítxten: (Cải cách trên lĩnh vực Chính trị - hội)
+ Chia Aten thành 3 phân khu, 1 khu chia nhỏ thành 10 phân khu nhỏ và 3
phân khu ở 3 đv HC khác nhau = 1 bộ lạc mới -> 10 bộ lạc
+ Mở rộng thành HĐ 500 người, thành lập HĐ 10 tướng lĩnh
+ Đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ sò, tổ chức lại Tòa bồi thẩm
3. Cải cách Peericleét: (Trên lĩnh vực Chính trị - hội)
+ Tăng cường quyền lực cho HN công dân (thảo luận vấn đề quan trọng ĐN, có quyền lập pháp)
+ Cấp lương cho binh lính, sĩ quan, nhân viên nhà nước
+ Trợ cấp cho công dân nghèo gặp khó khăn
Tổ chức BMNN (Theo hình thức Chính thể Cộng Hòa)
1. Hội nghị công dân
Giám sát, xây dựng hay thông qua đạo luật, quyết định CT hay hòa bình,
bầu các quan chức NN, xét duyệt công việc tòa án, cấp lương thực cho tp
2. Hội đồng 500 người (bầu trong hội nghị công dân = bỏ phiếu)
Hành chính, tư vấn, CQ đại diện đối ngoại, quản lý tài chính
3. Hội đồng 10 tướng lĩnh (bầu trong hội nghị công dân)
Lãnh đạo QĐ, thực hiện c/s đối ngoại (không hưởng lương)
4. Tòa bồi thẩm
Xét xử và giám sát tư pháp cao nhất NN
Nhận xét:
+ Xây dựng được nhà nước dân chủ chủ nô đầu tiên trong lịch sử nhân loại,
(khai sinh hình thức Dân chủ trực tiếp và hình thức chính thể Cộng hòa)
+ Nhà nước Aten được cải cách liên tục và toàn diện từ KT-CT đến VH-XH:
1. Cải cách Xôlông->sự đột phá KT->phát triển công thương nghiệp
2. Phân chia đẳng cấp->(nông dân, thợ thủ công) đông lên-> củng cố, nâng cao
địa vị KT của quý tộc chủ nô mới->kích thích phát triển CTN
3. Thường dân (đủ ĐK) được tham gia sinh hoạt chính trị-> phát huy cao tính
dân chủ, tạo nên sự công bằng XH
4. Luật bỏ phiếu vỏ -> chống âm mưu độc tài-> khát vọng dân chủ không chỉ
người dân mà còn ở người cải cách
⇨ Đưa Aten phát triển rực rỡ, trở thành đỉnh cao của nền VH cổ đại trên
mọi phương diện (Văn học, Sử học, Triết học…)
+ Hạn chế: Số lượng người không được tham gia vào sinh hoạt đời sống CT
chiếm số lượng lớn bởi (không đủ đk để tham gia, họp tại thủ đô…)
Câu 6. So sánh chỉ ra nét khác biệt bản giữa nhà nước Xpác nhà nước
Aten (Hy Lạp cổ đại).
Điểm giống:
+ Là hai thành bang thuộc Hy Lạp, hai quốc gia điển hình đại diện cho việc xây
dựng chính thể cộng hòa quý tộc đầu tiên.
+ Được xây dựng và thống trị bởi tầng lớp quý tộc chủ nô - tầng lớp nắm các
đặc quyền về kinh tế, chính trị - xã hội.
+ Có chung mục đích bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai cấp chủ nô trong XH
+ Đều xây dựng thiết chế Hội nghị Công dân trong bộ máy nhà nước.
Điểm khác: Tiêu chí so sánh Nhà nước Aten Nhà nước Xpác Sự hình thành
Ra đời ở miền trung lục địa Hy Lạp
Ra đời ở miền Nam lục địa Hy Lạp, nằm giữa ĐB Lacôni. Hình thức nhà
Ban đầu, là NN Quân chủ chủ nô, Cộng hòa quý tộc chủ nô (quyền lực nước
sau đó chuyển sang chính thể Cộng
NN tập trung vào tầng lớp quý tộc hòa dân chủ chủ nô chủ nô).
Tổ chức xã hội + Giai cấp thống trị: chủ yếu là quý + Giai cấp quý tộc chủ nô nắm toàn tộc chủ nô
bộ quyền lực Nhà nước; Tầng lớp
+ Giai cấp bị trị gồm có: những chủ nô mới; Tầng lớp bình dân- nô lệ
người bình dân (thương nhân, thợ + XH lúc này có 2 mâu thuẫn cơ bản
thủ công); nô lệ (nông dân của đồng (quý tộc chủ nô >< quý tộc mới và bằng Lacôni).
quý tộc chủ nô >< bình dân, nô lệ)
Tổ chức BMNN +Hội nghị công dân->Hội đồng 500
+ 2 vua->Hội đồng trưởng lão ->Hội
người->Hội đồng 10 tướng lĩnh
nghị công dân->Hội đồng 5 quan ->Tòa bồi thẩm giám sát
+ Do công dân lập ra->có sự dân chủ + Do g/c quý tộc nắm giữ,điều hành, tiến bộ bảo vệ lợi ích cho mk
Câu 7. Trình bày nội dung bản của Luật La giải sự phát triển của
pháp luật dân sự La thời kỳ cổ đại.
Nội dung bản của bộ luật La thời kỳ cổ đại:
( GỒM 6 CHẾ ĐỊNH ) Chế định Nội dung
Quyền sở + Thừa nhận 3 hình thức sở hữu ( Nhà nước, công xã, tư nhân )
hữu,quyền + Thừa nhận quyền sở hữu bao gồm ( quyền sử dụng và định đoạt )
chiếm hữu + Quyền sở hữu không bao gồm quyền chiếm hữu hay nói cách khác quyền
sở hữu không phải là tuyệt đối.
+ Có những quy định về sử dụng tài sản của người khác. Chế định
+ Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. hợp đồng + Phân loại hợp đồng.
+ Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. + Trái vụ Chế định
+ Thừa kế được chia thành 2 loại (theo di chúc, theo pháp luật ) thừa kế
+ Quy định thời điểm mở thừa kế.
+ Người để lại thừa kế.
+ Người nhận thừa kế và nghĩa vụ của người nhận thừa kế. Quy định về hàng
thừa kế và diện thừa kế. Chế định
+ Thừa nhận hôn nhân một vợ một chồng trên cơ sở tự nguyện. hôn nhân
+ Quy định về điều kiện kết hôn. gia đình
+ Quy định về hôn sản và nghĩa vụ của vợ, chồng.
+ Quy định về vấn đề người cha không có quyền bán con mình
Chế định tố + Các vụ trọng án được xét xử bằng cách bỏ phiếu. tụng
+ Cách xét xử mang nặng tính nhục hình, cực hình, không dựa vào nhân chứng, vật chứng.
+ Biện pháp tra tấn thường được dùng để xét hỏi. Hình sự
+ Quy định những hình phạt tàn khốc đối vs con người (tùng xẻo, thiến sống...)
+ Thừa nhận hình thức trả thù ngang bằng
giải sự phát triển của Pl La Mã:
+ Thứ nhất, dựa vào bản chất cơ bản của NN La Mã là chế độ tư hữu.
+ Thứ hai, do quan hệ trao đổi hàng hóa ở La Mã diễn ra hết sức phát triển ở thời kì hậu cộng hòa.
+ Thứ ba, mưu đồ bá chủ thế giới của đế quốc La Mã cổ đại đã kết hợp, thừa
kế nhiều hệ thống pháp luật của các nước bị La Mã xâm chiếm.
+ Thứ , Nhà nước có sự mâu thuẫn dẫn đến công tác xét xử nhiều, thẩm phán
có nhiều kinh nghiệm-> xây dựng thành án lệ.
Câu 9.Đặc điểm của nhà nước pháp luật phong kiến Trung Quốc.
1. Đặc điểm nhà nước phong kiến Trung Quốc:
- Thứ nhất, Nhà nước phong kiến Trung Quốc thời kì này là nhà nước phong
kiến điển hình, là chính thể Quân chủ chuyên chế điển hình ở phương Đông
+ Đặc trưng của chính thể này là thực hiện việc tập quyền cao độ vào trung
ương. Hoàng đế có rất nhiều quyền hành, là nười nắm mọi quyền lực, cả thần
quyền và thế quyền. Quan lại chỉ là tôi tớ, giúp việc cho vua
+ Nhà nước thể hiện tính nhất nguyên về chính trị bởi lẽ ngoài quyền lực của
hoàng đế, không tồn tại thiết chế lập pháp, hành pháp hay tư pháp
+ Xu hướng tập quyền là xu hướng chủ đạo của nhà nước phong kiến (Do cơ sở
kinh tế là chế độ sở hữu về ruộng đất, đó là sự tồn tại của công xã nông thôn,
tạo nên cơ sở vật chất của nền quân chủ chuyên chế. Nhà nước phải giải quyết
việc trị thủy, phát triển nông nghiệp. Cơ sở chính trị: giai cấp địa chủ TQ hầu
hết là trung và đại địa chủ, nhà nước thường tiến hành chiến tranh bên ngoài để
mở rộng lãnh thổ. Cơ sở tư tưởng là Nho giáo)
- Thứ hai, Nhà nước phong kiến Trung Hoa luôn sử dụng Nho giáo làm tư tưởng thống trị
+ Quan niệm Nho giáo đặt ra yêu cầu mọi người phải tuân theo vô điều kiện
những chuẩn mực như: người trẻ tuổi phải phục tùng người nhiều tuổi; người
dưới phải phục tùng người trên; người không phải là người TQ phải phục tùng người TQ.
+ Nền tảng giáo lý của Nho giáo là đạo Tam cương (vua – tôi, cha – con, chồng – vợ)
- Thứ ba, Trung Quốc luôn tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng
lãnh thổ và ách thống trị của mình. Đây là một chức năng cơ bản của nhà nước
pk TQ. Theo quan niệm của các triều địa Trung Hoa, việc tiến hành các cuộc
chiến tranh xâm lược phải đồng thời tiến hành với việc nô dịch và thôn tính các
nước, gắn với chính sách đồng hóa
2. Đặc điểm pháp luật Trung Quốc - Nguồn của pháp luật:
+ Lệnh: chiếu chỉ của hoàng đế
+ Luật: quy định về các vấn đề như chăn nuôi, sx nông nghiệp, thương nghiệp…
+ Cách:quy định về cách thức làm việc của quan chức
+ Thức: thể thức liên quan đến việc khám nghiệm, điều tra, xét xử.. + Lệ: án lệ
- Những đặc trưng nổi bật:
+ Sự kết hợp chặt chẽ giữa lễ và hình, lấy lễ làm chuẩn là một đặc trưng cơ bản
của pháp luật phong kiến TQ
+ Đức trị và pháp trị vừa có sự thống nhất, vừa có sự hòa đồng, vừa có sự tác động qua lại *Hạn chế của Nho giáo:
• Nho giáo là công cụ bảo vệ chế độ vương quyền
• Hạn chế về thế giới quan
• Tư tưởng Nho giáo là tư tưởng hoài cổ, không kích thích lao động sản xuất, coi nhẹ làm giàu
• Tư tưởng Nho giáo là nhân đạo nhưng ảo tưởng, không phù hợp với hoàn
cảnh chiến tranh loạn lạc thời đó.
*Hạn chế của pháp trị:
• Lý luận về quyền lực nhà nước về thế chỉ đặt ra để bảo vệ người giàu có.
Bảo vệ giai cấp địa chủ mới
• Quá tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật, không thấy được công cụ khác để
trị nước như đạo đức, coi trọng hình phạt, độc tôn hình pháp.
Câu 10. Các giai đoạn phát triển bản của Nhà nước pháp luật phong kiến
Tây Âu? giải nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các hình thức nhà nước?
Các giai đoạn phát triển của NNPL pk Tây Âu: Thế kỷ V - X Thế kỷ IX - XV Thế kỷ XIV – 1649
+ Thời kỳ thành lập nhà
+ Thời kỳ phân quyền cát cứ + Thiết lập và tồn tại chế độ nước PK Frank ở Tây Âu
quân chủ chuyên chế ( quyền
+ quá trình phong kiến hóa
+Đặt cơ sở cho các quốc gia lực vào tay nhà vua) Tây Âu
+ Bắt đầu SK g/c TS muốn
+ chính quyền tự trị (cuối gđ mở rộng thị trường->ủng hộ 2- đầu gđ 3) nhà vua, chống lãnh chúa
giải sự thay đổi các hình thức NN:
1. Hình thức: (3 hình thức)
+ Quân chủ chuyên chế (1)
+ Quân chủ phân quyền cát cứ (2)
+ Cộng hòa tự trị thành thị (3)
2. Lý giải:
+ HT quân chủ chuyên chế. (gđ3)
Vì:
Sau sự kiện chiến thắng của người Giéc manh thì NN Pk frank thành lập vs
quyền lực tập trung vào tay vua chuyên chế, xây dựng phát triển thành 1 đế chế
lớn mạnh; đồng thời tiến hành xâm chiếm bành trướng lãnh thổ (HT do chiến tranh)
+ Quân chủ phân quyền cát cứ`. Vì:
- Sở hữu tư nhân của các lãnh chúa rất lớn, cùng với chế độ phân phong/ thừa
kế ruộng đất đã làm cho sở hữu tư nhân có đk phát triển và tồn tại lâu dài.
- Các cộng đồng dân cư hay các lãnh địa khi phát triển, trình độ rất khác nhau,
do vậy có khuynh hướng phát triển riêng, muốn tách khỏi sự ràng buộc của chính quyền trung ương.
- Lãnh chúa có quân đội riêng, quân đội của lãnh chúa hoàn toàn tách khỏi sự
lệ thuộc đối với nhà vua, mỗi lãnh địa như 1 quốc gia nhỏ khép kín. Có lãnh
địa rất lớn, có quân đội riêng, thu thuế riêng.. lấn áp quyền hành nhà vua
+ HT cộng hòa tự trị thành thị. Vì: (gđ2)
- CH tự trị ra đời dưới 2 hình thức: (bỏ tiền mua tự trị, khởi nghĩa vũ trang)
- Bản chất: CH phong kiến. (CH: Hội đồng thành phố là CQ cao nhất, được
hình thành do bầu cử; PK: Thực tế vẫn không thoát khỏi sự kìm kẹp của lãnh chúa)
-Xu hướng chung pt ở Anh và Pháp
Câu 11. Trình bày những điều kiện kinh tế hội của sự tồn tại nền quân chủ
phân quyền cát cứ Tây Âu thời kỳ phong kiến.
Những điều kiện KT-XH:
1. Điều kiện KT:
+ Quyền sở hữu tối cao ruộng đất không thuộc về nhà vua, sở hữu tư nhân
của các lãnh chúa rất lớn, chế độ thừa kế ruộng đất đã làm cho sở hữu tư
nhân có điều kiện phát triển và tồn tại lâu dài.
+ KT trong các lãnh địa là KT tự nhiên, đóng kín, phát triển nông nghiệp, chăn nuôi,
+KT:số lượng ruộng đất của nhà vua ngày càng thu hẹp, ruộng đất lãnh
chúa mở rộng ( chiến tranh mở rộng ban ruộng đất cho bồi thần, vua còn lại 1 phần)
+Thế lực lãnh chúa ngày càng tăng, thôn tính đất dân tự do, đất ngày càng gia tăng
+Sự hình thành các lãnh địa ( kv lãnh chuá quản lý, lãnh chúa chi phối mọi
lĩnh vực)-sự pt kt tự cấp tự túc ( 1 mặt là pt kt nông nghiệp chan nuôi)
2. Điều kiện XH:
+Lãnh chúa phân đất cho bồi thần, có bồi thần của riêng mình mình, nhà vua
ngày càng thu hẹp quyền lực.
+Lãnh chúa+ thế lực nhà thờ: bóp nghẹt quyền sống của dân
+Do chiến tranh mà các đường liên thông giữa các lãnh địa bị nát, giao thương bị đóng kín
+Nhà vua ngày càng thu hẹp thế lực
+Tư tưởng Ctri: dân cư mù chữ ( quý tộc pk, đại nghị sĩ), pháp luật lạc hậu kém pt
+ Quan hệ cơ bản trong XH: quan hệ giữa lãnh chúa với nông dân.
▪ Nông dân có 3 loại (nông dân tự do, lệ dân và nông nô).
▪ Lệ dân và nông dân tự do trước sau gì cũng bị biến thành nông nô, cả
đời phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa, làm lao dịch không công, nộp
địa tô cho địa chủ...
+ Mỗi lãnh địa như 1 QG nhỏ khép kín, có quân đội riêng, thu thuế riêng…
quyền lực lãnh chúa lấn át vua, đủ mạnh muốn tách khỏi sự kiểm soát chung của vua
Câu 12: Phân tích đặc quyền của pháp luật phong kiến Tây Âu (Chênh lệch quyền) -2 lực lượng
+Tầng lớp trên; vua, lãnh chúa, thị dân giàu có,…
+Tầng lớp dưới: tăng lữ,..
*Tính đặc quyền:
-Nguồn PL: có 1 số bộ phận PL nâng từ các quy tắc tôn giáo lên ( điều chỉnh các lĩnh
vực liên quan, thể hiện quyền lực tôn giáo) (Vd: bộ luật salic), văn bản nhà nước ,quy
tắc tôn giáo, văn bản lãnh chúa -Nội dung:
+chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi cơ đốc giáo, có gđ giáo hoàng bắt buộc nhà vua phục tùng mình;
+PL thể chế hóa trật tự đẳng cấp pk, trật tự vua tôi, quan liêu gia trưởng; PL thừa nhận các quy tắc tôn giáo;
+bảo vệ quyền lợi của một số thiểu số trong xh( địa chủ, pk, tăng lữ, giáo hội) đàn áp
bóc lợt đa số quần chúng nhân dân lao động.
+bảo vệ sở hữu ruộng đất pk. Chế độ bóc lột địa tô, bất cứu hành vi xâm phạm đến
quyền sở hữu pk đều bị trừng trị nặng
+Mức hình phạt phụ thuộc vào địa vị và đẳng cấp xã hội
+Duy trì hệ thống tòa án của giáo hội song song tòa án NN
+Quyền lực lập pháp-hành pháp-tư pháp tập trung trong tay các lực lượng tầng lớp
trên( chủ yếu là các lãnh chúa chỉ có người giàu mới có thể thành thẩm phán) Biểu hiện:
+Bất cứ tội phạm nào cũng có thể nộp tiền để chuộc hình phạt ( gđ cuối gđ bị bãi bỏ)
+Ai bỏ tiền ra chuộc hộ thì tội phạm sẽ là nô lệ của người đó
+Quy định số tiền chuộc tội cũng nhằm bảo vệ đẳng cấp trên: đánh chết quý tộc nộp
phạt gấp 3 -4 lần so với dân thường
+Các tội phạm liên quan đến vua,nhà thờ tôn giáo đều bị coi là trọng tội, k có hướng
dẫn , phụ thuộc vào thẩm phán
+Bp trừng trị được coi là cao nhất với con người là rút phép thông công ( loại khỏi
tham gia tổ chức tôn giáo)
Câu 13. Phân tích những điều kiện kinh tế - hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ
tự trị của các thành thị quan đại diện đẳng cấp Tây Âu trong thời kỳ phong kiến.
*Chính quyền tự trị thành thị gì?
quan đai diện đẳng cấp quan hình thành dựa trên 3 đẳng cấp
Nguyên nhân
-Kinh tế: Thủ công nghiệp phát triển tách khỏi nông nghiệp trở thành ngành độc lập
dẫn đến hàng hóa sản xuất ko những đáp ứng đủ nhu cầu mà còn có thể trao đổi mua bán trên thị trường
-Các thợ thủ công tập trung về thành thị để mua bán trao đổi hàng hóa
-Các hiệp hội khác nhau xuất hiện ngày càng nhiều
-Các thành thị đc xây dựng và mở rộng quy mô để phục vụ nhu cầu phát triển thương mại
-Xu hướng trao đổi sản phẩm bằng con đường thương mại dịch vụ ngày càng gia tăng
-Tiểu tcn phát triển ,được xem là nền tảng của kinh tế,bị bóp nghẹt bởi sự cai trị của
lãnh chúa, nên tụ về thành thị, tạo thành thị dân bán hàng giao lưu buôn bán
Xã hội: mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến với thị dân ngày càng tăng
-Quý tộc cũ với quý tộc mới ( thợ thủ công giàu có và những người có phương thức
sản xuất tiến bộ, thị dân là tiền thân của tư sản) tăng
-Phong trào đấu tranh của quần chúng lao động chống áp bức bóc lột phát triển mạnh
và xuất hiện nhiều nơi
Tầng lớp thị dân gia tăng số lượng và có tiếng nói trong đời sống chính trị nhưng vẫn
phụ thuộc vào các lãnh chúa và bị bóc lột do ko có đất
-Tư tưởng: cuối giai đoạn phân quyền cát cứ, trào lưu dân chủ, tưởng khai
sáng hình thành hội phát triển -Chính trị:
-Một số thành phố giàu có bỏ tiền tự mua quyền tự trị cho mình ( vẫn phải nộp thuế do
sử dụng đát dai để buôn bán
Thành phố có sự kết hợp của thị dân giàu có, nông nô chốn chủ, dân tự do đứng lên
đấu tranh giành quyền tự trị
Ý nghĩa sự ra đời:
-Chính quyền tự trị thành thị: thúc đẩy sự phát triển về mặt kinh tế
-Là lực lượng đi đầu chống lại lãnh chúa phong kiến ở khu vực thành thị
-Tiền đề Trong việc thiết lập chế độ cộng hòa phong kiến
-Đại diện đẳng cấp: tạo nên đối trọng vs lực lượng phong kiến quý tộc; là tiếng nói
của quý tộc mới, thị dân và nông dân tự do; là cơ sở cho chính thể cộng hòa dân chủ tử sản sau này
Điều kiện KT:
+ Do sản xuất phát triển, từ thế kỷ 11, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
Trong NN: Công cụ sản xuất, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai
hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày
càng nhiều->nhiều sản phẩm dư thừa->nhu cầu trao đổi mua bán.
Trong TCN: quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ->lập
xưởng sản xuất và buôn bán->hình thành các thành thị. Tuy nhiên bị lệ
thuộc vào PK và bị sách nhiễu
=> Thành thị ra đời đã phá vỡ nền KT tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở
rộng thị trường, tạo điều kiện cho KT hàng hóa phát triển, đã xóa bỏ chế độ
PK phân quyền, xây dựng chế độ PK tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.
Điều kiện XH:
+ Giai cấp thống trị: Lãnh chúa (sống nhàn rỗi, xa hoa, bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô)
+ Giai cấp bị trị: nông nô và nông dân tự do (gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc
vào lãnh chúa, nhận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô rất nặng)
=>Mâu thuẫn trong xã hội giữa lãnh chúa phong kiến >< thị dân và dân nghèo.
Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô
-> Xuất hiện chế độ tự trị của các thành thị Tây Âu trong thời PK
Câu 14.Nhận xét về mối liên hệ giữa tương quan lực lượng trong cách
mạng sản hình thức chính thể của nhà nước sản thời kỳ sau cách
mạng sản?
Nhà nước và pháp luật ra đời là kết quả của Cách mạng tư sản và sự ra
đời của phương thức sản xuất mới. Trong các cuộc cách mạng, lực lượng chủ
lực luôn là quần chúng nhân dân lao động. Giai cấp sản giữ vai trò lãnh đạo
do họ đại diện cho phương thức sản xuất mới trong xã hội lúc bấy giờ. Khi ra
đời, tồn tại và phát triển, bản chất của nhà nước tư sản thể hiện rõ là công cụ
bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp tư sản. Chức năng cơ bản của nhà nước tư
sản là bảo vệ chế độ tư hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi nghĩa của nhân dân lao động
Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, nhà nước ra đời luôn
phải giải quyết tương quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và thế lực phong kiến.
Thời kì này, nhìn chung bộ máy nhà nước tư sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu
vào quá trình sản xuất và trao đổi tư bản. Hình thức nhà nước thời kỳ này
bản quân chủ nghị viện, chỉ ba nước theo chính thể Cộng hòa Pháp,
Mỹ, Thụy . Đây cũng là thời hoàng kim của nghị viện tư sản vì đây là cơ quan
có thực quyền lớn, là biểu hiện tập trung cho quyền lực của giai cấp tư sản sau cách mạng
Câu 15. Nêu giải thích đặc điểm của nhà nước sản trong thời kỳ CNTB tự
do cạnh tranh.
1. Đặc điểm
- Nhà nước quân chủ nghị viện Anh là sản phẩm của cách mạng không triệt
để, là nhà nước điển hình nhất của Chính thể Quân chủ lập hiến, điển hình nhất
về Hiến Pháp bất thành văn. Chính thể quân chủ lập hiến ở Anh ra đời là kết
quả của sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và quý tộc.
- Nhà nước sản Mỹ là nhà nước điển hình nhất về:
+ Chính thể Cộng hòa Tổng thống
+ Nhà nước Liên bang tư sản
+ Áp dụng triệt để nhất học thuyết tam quyền phân lập
+ Chế độ hai đảng thay nhau nắm quyền
- Nhà nước Cộng hòa Pháp: CMTS Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất, có
ảnh hưởng lớn đến thế giới thời kì cận đại… Chính thể Cộng hòa Lưỡng tính.
Đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kì CNTB tư bản tự do cạnh tranh và
giải thích đặc điểm đó:
-Nhà nước TS ra đời luôn phải giải quyết tương quan lực lượng giữa giai cấp tư
sản và thế lực phong kiến
-Bộ máy NN tư sản chưa lớn, chưa can thiệp sâu vào quá trình sản xuất và trao đổi tư bản
-Hình thức NN cơ bản của giai đoạn này cơ bản là : quân chủ NV, chỉ có ba
nước theo chính thể cộng hòa là Pháp, Thụy Sĩ, Mĩ, đây cũng là thời kì hoàng
kim của Nghị viện tư sản vì đây là cơ quan quyền lực lớn, là biểu hiện tập trung
cho quyền lực của giai cấp tư sản sau CM
-Bản chất NNTS: là công cụ bảo vệ địa vị, quyền lợi cho giai cấp tư sản
-Chức năng của NNTS: bảo vệ chế độ tư hữu tài sản, trấn áp phong trào khởi
nghĩa của ND lao động, do NNTS ra đời là kq của CM tư sản và pt SX mới.Giai
cấp TS giữ vai trò lãnh đạo vì họ đại diện cho ptsx mới trong xã họi lúc bấy h.
Câu 16. Từ góc độ lịch sử luật pháp hãy giải tình trạng “không hiến
pháp thành văn” nhà nước Anh sản phân tích tổ chức bộ máy nhà nước
sản Anh thời CNTB tự do cạnh tranh.
*“không hiến pháp thành văn” Anh gì? Gồm những gì? Nằm rải rác các
vb, tập quán chính trị, án lệ
-Anh là nước có truyền thống sử dụng tập quán chính trị tập quán pháp lý để giải
quyết vấn đề pháp lý trong đời sống, tập quán xuất hiện dày đặc trong dời sống và đủ
sức để điều chỉnh các quan hệ xã hội
-Anh có sự phát triển liền mặt về chính trị pháp lý xã hội nên quá trình lập hiến lập
pháp ko có bước chuyển mang tính thay đổi như ở mỹ
-Anh tiến hành CMTS sớm và đầu tiên nên thời điểm đó anh chưa có bản hiến pháp
thành văn đúng như yêu cầu
-Người anh ưa sự ứng biến mang tính linh hooạt trong quá trình điều chỉnh nên hiến
pháp bất thành văn phù hợp
-Ưa những thứ mang tính truyền thống, coi những điều này có giá trị
=>Đây là sự khôn ngoan của anh trong xã hội đương đại khi quy trình lập hiến của các
nước có hp thành văn rất phức tạp tốn kiếm
*Nguyên nhân lịch sử dẫn đến sự xuất hiện HP k thành văn:
-Độc đáo: Liền mạch về LS, PL ít biến động
-CMTS Anh là 1 trong những cuộc CMTS đầu tiên, ở thời điểm đó g/c thống trị cũng
chưa nghĩ ra được hình thức Hp thành văn cho phù hợp
-Anh là quê hương của tập quán ctri, tập quán pháp lý,
-3 trụ cột tạo nên hp: tổ chức vận hành quyền lực, quyền con người,bầu cử
Anh không HP thành văn (Hp anh nằm rải rác trong các văn bản) vì:
+ CMTS Anh là 1 trong những cuộc CMTS đầu tiên, ở thời điểm đó g/c thống
trị cũng chưa nghĩ ra được hình thức Hp thành văn cho phù hợp
+ HP bất thành văn của Anh có nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm
“thương lượng, thoả hiệp, bình đẳng” của g/c TS Anh
+ Hp bất thành văn phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới đương đại
+ Người Anh tự hào về truyền thống của họ, những tập quán chính trị của
mình, mặc dù bất thành văn nhưng nó có giá trị lâu dài thiêng liêng và không dễ bị vi phạm
+ Nghị viện không muốn giới hạn quyền lực của mình
Câu 17. Nêu cấu tổ chức bộ máy nhà nước sản Mỹ. Xác định hình thức
chính thể của Nhà nước sản Mỹ.
cấu tổ chức BMNN TS Mỹ:
-Có 2 hthong chính quyền
+Liên bang: an ninh quốc gia, vde chung +Tiểu bang:
Hình thức chính thể: Cộng hòa tổng thống- chính thể cách thức tổ chức
NN theo chiều ngang
1. Nguyên
thủ quốc gia (Tổng thống Mỹ)
+ Do dân bầu cử, vừa là nguyên thủ QG, đồng thời đứng đầu hành pháp ko
chịu tách nhiệm trc nghị viện mà chịu trách nhiệm trc dân chúng
+ Tổng thống do dân bầu gián tiếp có nhiều thực quyền (Lập pháp: về
nguyên tắc là ko nhưng trên thực tế hằng năm tổng thong vẫn đặt thông
ddiepj liên bang; Hành pháp:, lựa chọn thành viên nội các,các bộ truongwr
trong nội các ko chịu trách nhiệm trc nghị viện, chịu trách nhiệm các nhân
trc tổng thống, có thể bị sa thải nếu đường lối kk phù hop với tổng thống;
pháp: bổ nhiệm, bãi nhiệm các thẩm phán...; Quân đội: tổng chỉ huy;
Đối ngoại: ký hiệp ước, tuyên bố CT-HB; TH khẩn: tuyên bố tình trạng
khẩn, kể cả trái vs HP để kh/phục tình hình) Vu
+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự hưng thịnh của QG
2. Nghị viện: quyền lập pháp, chịu trách nhiệm trước dân Nội dung Hạ nghị viện Thượng nghị viện
Cơ chế hình thành Là CQ dân biểu do dân ở các Là CQ đại diện liên bang, mỗi bang có
tiểu bang bầu lên->Đại diện cơ 2 thượng nghị sĩ->Đại diện cơ chế LB chế dân chủ Nhiệm kỳ 2 năm
6 năm (2 năm bầu lại 1/3 số người) Điều kiện ứng cử
Đủ 25t, công dân Mỹ >=7 năm,
>=30t, công dân Mỹ >=9 năm, cư trú cư trú tại bang đc bầu tại nơi được bầu • Thẩm quyền:
+ Có quyền đưa ra VB pháp lý về bất kỳ vđề gì trừ các dự án luật về thu ngân
sách là phải bắt nguồn từ Hạ nghị viện
+ Có quyền bỏ phiếu chống lại viện kia + Hành pháp:
• Xác nhận sự bổ nhiệm các quan chức cao cấp và đại sứ của Tổng thống
• HNV có quyền luận tội và TNV có quyền xét xử Tổng thống-> Bảo đảm
hoạt động HP tuân thủ đúng PL
+ Lập pháp: Kìm chế, kiểm soát lẫn nhau trong quá trình làm luật
3. Tòa án tối cao:
+ Thành phần: 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và TNV phê chuẩn + Nhiệm kỳ: suốt đời
+ Quyền hạn (Phán xét tính hợp hiến của các đạo luật; giải thích HP và các
đạo luật; Điều hòa mâu thuẫn giữa các TA và l/đạo TA ở LB và tiểu bang
->Có sự kìm chế-đối trọng, giám sát chế ước lẫn nhau giữa 3 ngành quyền lực
Hình thức chính thể của NN TS Mỹ:
+ Hình thức chính thể cộng hoà tổng thống:
+ Hình thức nhà nước liên bang sản, điển hình về chế độ hai đảng tư sản
thay nhau nắm chính quyền, điển hình về tổ chức nhà nước tư sản theo thuyết tam quyền phân lập
Câu 18. Phân biệt 2 hệ thống chính của pháp luật sản thời kỳ chủ nghĩa
bản tự do cạnh tranh. giải nguyên nhân sự khác biệt giữa hai hệ
thống pháp luật này.
Hệ thống pháp luật lục địa, hệ Hệ thống pháp luật Ănglô-
thống luật dân sự (Civil Law/ xắcxông, hệ thống thông
Pháp Đức)
luật (Common Law/ Anh Mỹ)
Nguồn luật
Quan hệ tài sản gắn với nguyên Không chịu ảnh hưởng của
tắc của luật dân sự La Mã; tập nguyên tắc luật dân sự La Mã;
hợp những quy tắc thành văn
áp dụng các học thuyết pháp
lý; nguồn luật có nhiều tập quán Tính
chất Quan điểm tiếp cận đi từ chế Hình thành từ tập quán; mang pháp
điểm định cụ thể; chứa đựng nội tính cụ thể, linh hoạt phù hợp hoá
dung tư sản mang tính khái với sự phát triển của xã hội
quát hóa và ổn định cao; gồm (áp dụng các án lệ), khó phân công pháp và tư pháp biệt, phân loại
Thủ tục tố Phát triển tố tụng thẩm phán, Hình thức tố tụng tranh tụng; tụng
kết quả tố tụng dựa vào pháp coi trọng 3 nguyên tắc bình
luật thành văn ; đưa ra phán đăng, thẩm phán độc lập và
quyết của tòa án dựa vào kết hiểu được tính chất phạm lỗi
quả cơ quan điều tra và quá trình phán xét
Luật sự, Thẩm phán và luật sư ít được Thẩm phán và luật sư được
thẩm phán coi trọng, quyền ban hành pháp coi trọng; áp dụng nguyên tắc
sự phân luật chỉ thuộc về nghị viện
phân chia quyền lực theo đó chia quyền
tòa án là cơ quan làm luật thứ lực 2 sau Nghị viện Lý giải nguyên nhân
• Ảnh hưởng của vị trí địa lý và kết quả của cuộc cách mạng triệt để hay không triệt để
• Sự khác nhau trong tư duy pháp lý, trong quá trình phát triển của 2 dòng họ pháp luật • Lịch sử hình thành.
Câu 19. Những đặc điểm bản của pháp luật sản trong thời kỳ chủ nghĩa
bản tự do cạnh tranh.
1. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh là gì?
Khi các nn tư sản ra đời thay đổi tc sở hữu quyền lực: quyền cai trị qly xh thuộc về gcts
Nn bảo vệ tất cả những nguoiwf có tài sản, giai cấp tư sản ko trực tiếp thgia trực tiếp…
Bộ máy nn ko can thiệp trực tiếp vào thị trường của giai câp tư sản, đc coi là lính gác đêm của gc tư sản
Thị trường pt tự do theo quy luật cung cầu
2. Pl ở giai đoạn này mang đặc điểm gì?
Hệ thống pl tồn tại 2 hệ thống pl common law và civil law • Nguồn luật • Vao trò án lệ • Thẩm phán luật sư • Phân chia ngành luật • Tính chất tố tụng
3. Nội dung cơ bản của các chế định: HP,Ds, hình sự,…..( điểm khác biệt
Hp : điểm mới, tại sao đến gđoạn này mới xhien hiến pháp (phân chia
qluc, quyền công dân,..) vì nhận thức tăng lên, tư tưởng dân chủ, vị thế của ng dân
Hsu: vẫn còn đạo luật mang tính tàn khốc nhưng đã có tiến bộ như quy
về trách nhiệm cá nhân thay vì tập thể, án treo
Dsu: chế định sở hữu phát triển toàn diện
Tố tụng: tách tưu pháp khỏi hành pháp, ntắc suy đoán vô tội
Luật lao động: quy định rõ thời gian làm việc, mức lương, người sử
dụng lđ và ng lđ đc lôi nhau \ra tòa
Sự khác biệt Pl so với các giai đoạn sau.
Pl chống độc quyền gđ sau pt
Những đặc điểm bản của PLTS thời kỳ TBCN tự do cạnh tranh:
1. Bản chất:
+ PL bảo vệ lợi ích trước hết của g/c tư sản
+ Bảo vệ quyền lợi người lao động (luật lao động, luật kinh doanh…)
2. Nguồn PL:
Có 1 số nguồn như: Án lệ; Học thuyết pháp lý nổi tiếng; HP…
3. Hệ thống PL:
Có 2 hệ thống PL lớn : Common law và Civil law Nội dung
PL Common law
PL Civil law Nguồn gốc
Không ảnh hưởng luật La Mã
Ảnh hưởng sâu sắc bởi luật La Mã Nguồn PL
Án lệ, áp dụng các học thuyết Luật thành văn
pháp lý; nguồn luật có nhiều tập quán Hệ thống PL Không phân chia
+ Luật công: giữa NN vs các chủ thể khác
+ Luật tư: giữa các cá nhân vs NN Quy trình tố
Tố tụng tranh tụng (các bên đưa ra Tố tụng viết (án tại hồ sơ) tụng
chứng cứ chống lại bên kia) Vai trò thẩm
+ Có vai trò quan trọng, cao
+ Vai trò không cao, ít quan trọng phán, luật sư
+ Áp dụng nguyên tắc phân chia + Quyền ban hành pháp luật chỉ
quyền lực theo đó tòa án là cơ thuộc về nghị viện
quan làm luật thứ 2 sau Nghị viện
Câu 20. Những điểm mới bản của pháp luật sản so với pháp luật PK ? tập
chung về luật hp, chế định quyền con người
Giải thích tại sao
đi theo đường xoắn ốc( biện chứng)
Nn chủ quan: tưởng mang tính nòng cốt:….
Từ tưởng làm cho nhận thức con người khác: được làm công dân( trc đây
thần dân), quyền đứng tương quan với nhiệm vụ nhà nước
Những điểm mới của PLTS so với PLPK:
+ PLPK là PL độc quyền và đẳng cấp còn PLTS quy định mọi công dân bình đẳng trước PL
+ PLTS bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân, coi nó là thiêng liêng và bất khả xâm phạm
+ PLTS phát triển toàn diện, cân đối và đồng bộ hơn PLPK
+ PL không những là công cụ quản lí NN, quản lí XH mà còn là công cụ để
giám sát, hạn chế quyền lực BMNN
+ Kĩ thuật lập pháp của PLTS phát triển cao hơn so với PLPK
+ PLTS nhân đạo hơn với tính XH có xu hướng rộng rãi và rõ rệt hơn
+ Sự ra đời của hiến pháp
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 22. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước Văn
lang- Âu lạc
Sự hình thành NN Văn Lang Âu lạc:
1. Cơ sở hình thành:
a. Đk cần (Yếu tố tự nhiên)
Trị thủy và Chống giặc ngoại xâm b. Đk đủ:
+ Sự phát triển lực lượng sản xuất: Chế độ phụ hệ thay cho mẫu hệ
+ Ba lần phân công lđxh (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, TCN tách khỏi
NN, Thương nghiệp tách khỏi hđ sx vật chất trực tiếp của XH) -> Sp dư
thừa-> Chế độ tư hữu -> Phân hóa Xh ➔ Hình thành NN
2. Thời điểm ra đời:
Khoảng năm 700 TCN, cách ngày nay 2700 năm
Tổ chức BMNN:
+ Dưới Vua là các Lạc hầu
+ Địa phương: được chia thành các bộ; đứng đầu là các Lạc tướng
+ Dưới bộ là các công xã nông thôn; đứng đầu là các Bồ chính
Đặc trưng bản:
+ Đây là thời kỳ sơ khai, thời kỳ đầu trong việc h/thành, x/dựng và bảo vệ ĐN
+ Quan hệ làng nước hòa đồng-mang tính lưỡng hợp
+ NN có tính liên kết mạnh, tính đại diện cao và tính g/c yếu
+ Hình thức PL thời kỳ này chủ yếu là luật tập quán, luật tục
Câu 16. Đặc điểm bản về nhà nước pháp luật Việt nam thời Bắc thuộc.
Đặc điểm bản về NN:
+ Có 2 hệ thống CQ đan xen tồn tại trong 1 p/vi l/thổ (Hệ thống CQ chủ đạo là
CQ đô hộ PK TQ và hệ thống CQ tự chủ người Việt như: CQ Hai Bà Trưng, Lý Bí…)
+ Hệ thống CQ đô hộ Pk TQ chỉ là bộ phận của BMNN đó là các cấp cq địa
phương chứ không phải hệ thống CQ có cơ cấu hoàn chỉnh chặt chẽ
+ Mô hình tổ chức CQ đp được du nhập vào VN và được tồn tại hơn 10 thế kỷ,
nhưng được thiết lập trên nền tảng kt-xh thấp kém->tổ chức BMNN VN thời
kỳ này có tính vượt trước so với hạ tầng kt-xh
+ Hơn 10 thế kỷ bắc thuộc, người Việt đã xóa bỏ được cơ cấu vùng bộ lạc
trước kia giữ lại và cũng cố cơ cấu làng xóm cổ truyền đồng thời thích nghi dần
với cơ cấu tổ chức quận huyện của CQ đô hộ Pk Trung Quốc
Đặc điểm bản về PL:
+ Thời kỳ này, PL được thi hành là PL của Trung Hoa – PL của kẻ đi cai trị
(Vd: Hai bộ luật chính được áp dụng là: BL nhà Hán, BL nhà Đường)
+ Bên cạnh nguồn luật của Trung Hoa, thời kỳ Bắc thuộc còn tồn tại một loại
nguồn luật khác, đó các luật tục của người Việt (từ thời Hùng Vương)
Câu 17. Những đặc trưng bản về tổ chức nhà nước, pháp luật của các triều
Ngô Đinh Tiền Lê, Trần Hồ
Đặc trưng về tổ chức NN, PL thời Ngô - Đinh - Tiền Lê:
Tổ chức NN :
+ Thời kỳ này, tập trung xây dựng mô hình CQ quân sự có tính tự vệ
(bảo vệ chính quyền non trẻ trước nước lớn như Trung Hoa)
+ Tổ chức CQ trung ương:
✓ Ngô Quyền đặt ra các chức quan văn/võ, quy định lễ nghi trong
triều, trang phục quan lại các cấp
✓ Thời Đinh: Chọn Hoa Lư là nơi đóng đô – (nơi địa hình hiểm
yếu, khả năng phòng thủ tốt, nhưng bất lợi về vị trí địa cũng
như
Đk tự nhiên); Tổ chức lại quân đội trong cả nước, chia thành
10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ, mỗi lữ 10 tốt, mỗi tốt
10 ngũ, mỗi ngũ 10 người -> Rất đông và mạnh
✓ Thời Tiền Lê: Đổi 10 đạo thành Lộ, Phủ, Châu. Tăng cường thêm
quân đội về cả số lượng và chất lượng.
+ Thời kỳ này NN vẫn mang dáng dấp của 1 cái làng lớn. Làng xã
với tính tự quản mạnh vẫn thể hiện rõ nét tính độc lập của mk trong quan hệ với CQ TW
Pháp luật:
+ Chưa có tài liệu nào khẳng định thời kỳ này đã có PL thành văn.
+ Kỷ luật quân đội thời kỳ này không được coi là PL (khác nhau về phạm vi điều chỉnh)
+ Các hình thức quan phương (quy định của NN) và các yếu tố phi quan
phương (tập quán, lệ làng) chiếm phần lớn và là công cụ để điều chỉnh hành vi con người
➔ Đặc trưng tổ chức CQ thời kì này là 1 mô hình lấy việc phòng thủ,
bảo vệ độc lập chủ quyền là mục tiêu quan trọng nhất. Còn các lĩnh
vực khác như: KT, VH… chưa thực sự quan tâm
Đặc trưng về tổ chức NN, PL thời Trần Hồ:
Tổ chức NN:
+ Nhà Lý: Vua thay trời cai trị; quan được chia làm 2 ngạch văn/võ.
Nhìn chung tổ chức BM quan lại có nét tương đồng vs thể chế nhà
Tống; từ 1075 mở khoa thi chọn quan lại; chia nước thành 24 Lộ
+ Nhà Trần: Vua đứng đầu, đổi 14 lộ thời lý thành 12 lộ; tổ chức BM
quan lại như thời Lý nhưng chặt chẽ hơn
+ Nhà Hồ: Tiến hành cải cách tổ chức BMNN nhằm tăng cường uy lực
của NN TW tập quyền; đổi tên nước thành Đại Ngu; chú trọng thi cử, coi trọng chữ Nôm.
BMNN: gồm Lộ, Phủ, Châu, Hương/giáp/thôn, Xã. Xd hình
chính quyền tập quyền thân dân
Pháp luật:
+ Nhà Lý: Ban hành Bộ luật hình thư (gồm 3 quyển – là bộ luật thành
văn đầu tiên của nước ta; về sau các thời vua lý khác tiếp tục ban hành
các quy định/điều lệ bổ sung về lĩnh vực HC, HS, DS
+ Nhà Trần: Trần Dụ Tông đã cho pháp điển hóa bộ luật hình thư; CQ
tư pháp và thủ tục tố tụng được quy định; lập ra các CQ như: thẩm hình
viện, tam ti viện để trông coi việc PL
+ Nhà Hồ: Hồ Hán Thương định ra Đại Ngu quan chế hình luật; trừng
trị nghiêm những kẻ làm tiền giả, mê tín dị đoan, tệ nạn Xh.
Nhìn chung, PL thời kỳ này bảo vệ sự bất bình đẳng trong Xh với
các hình phạt khắc mang nặng tinh thần Nho giáo; Pl bảo vệ
quyền lợi vua quan PK, thừa nhận bảo vệ chế độ hữu
Câu 18. Những đặc trưng bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời
Đặc trưng bản về tổ chức BMNN thời Sơ:
+ Về mặt hành chính-lãnh thổ:
Chia nhỏ để hạn chế quyền lực ở địa phương, gia tăng sự chi phối của triều
đình. (Xây dựng, tổ chức NN theo mô hình tập quyền quan liêu – “BM hoàn bị,
chuyên môn hóa”. Cụ thể: “Hoàn bị” về tổ chức BMNN: Xuất hiện thiết chế 6
bộ, 6 khoa. Trong đó 6 khoa giám sát quyền hành 6 bộ)
+ Về bộ máy quan lại:
Xây dựng bộ máy quan lại chuyên nghiệp với sự giám sát chặt chẽ từ trung
ương đến địa phương (>>bộ máy cồng kềnh, nặng nề)
+ Về quân đội:
Thực hiện chính sách “ngự binh u nông” một cách mềm dẻo, mở các kì thi võ
nên quân đội phát triển, củng cố quyền lực nhà vua
Câu 19. Quốc triều hình luật ( Bộ Luật Hồng Đức ): tính chất, phạm vi điều
chỉnh, sở tưởng, các nguyên tắc bản.
Tính chất:
+ Là bộ tổng luật, bộ luật gốc, nền tảng QG Đại Việt
+ Là bộ luật “Trọng hình khinh dân” (coi trọng HS coi nhẹ DS)
+ Tính hàm hỗn: Hàm hỗn giữa hình luật và dân luật, giữa luân lý và pháp luật
Phạm vi điều chỉnh:
Hình sự, Dân sự, Hôn nhân GĐ, tố tụng… và 1 số lĩnh vực khác
sở tưởng:
Được xây dựng trên cơ sở đạo đức chính trị Nho giáo -> có nhiệm vụ bảo vệ
các chuẩn mực, giá trị đạo đức Nho giáo trong các mqh xã hội, từ gia đình, đến
cộng đồng, nhà nước và xã hội
Các nguyên tắc bản:
+ Nguyên tắc bảo vệ chế độ QCPK, lợi ích NN, vua, hoàng tộc (ng/tắc chỉ đạo xuyên suốt)
+ Nguyên tắc bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất, quy định sự lệ thuộc của g/c ND vào g/c địa chủ Pk
+ Nguyên tắc bảo vệ hệ tư tưởng thống trị đương thời mà hạt nhân là Nho giáo
+ Nguyên tắc “không có tội, không có hình phạt” nếu luật không quy định
+ Nguyên tắc trách nhiệm hình sự tập thể
+ Nguyên tắc nhân đạo (một số người phạm tội như: phụ nữ, người già, người tàn tật, trẻ em)
+ Nguyên tắc tất cả những gì không được phép làm, đều bị cấm […]
thuật pháp lý:
+ Về cấu:
- Có sự thống nhất giữa các điều/ chương
- Sắp xếp những điều luật liên quan vào 1 quyển, một chương, qua đó xác định
những “chế định pháp lý” cụ thể.
- Khả năng dự lệu trước tình huống của các nhà làm luật rất cao.
+ Cách diễn đạt:
Tuân theo công thức “Nếu…thì…mà khác thì sẽ…”
+ Tính chất điều luật:
Tính chất “nặng về hình sự”, các chế tài thì chủ yếu là có chế tài cố định, dứt
khoát, nêu cụ thể các biện pháp xử lý.
Câu 20. Sự thể hiện các quan điểm bản của nho giáo, tính dân tộc trong QTHL.
Sự thể hiện các bản của Nho giáo trong QTHL:
+ Các vua thời Lê sau khi lên ngôi rất đề cao Nho học. Đặc biệt thời Lê Thánh
Tông được đánh giá là thời kỳ hung thịnh nhất vì (có 1 vị minh quân, hệ thống
quan lại tài hệ thống Pl nghiêm minh)
+ QTHL đã thể chế quan điểm chính danh của Nho giáo nhằm:
✓ Buộc quan lại thực hiện đúng chức năng là tư vấn, phụ tá và thực thi
quyền lực của vua theo đúng cương vị của mình
✓ Lĩnh vực HC: Quy định những đ/khoản về chế độ công vụ, quản lý hộ
khẩu, đất đai tập trung trong chương Vi chế, Hộ hôn, Điền sản, Tạp luật
✓ Các quy định như: “tôn kính vua; thực hiện mệnh lệnh vua 1 cách
nhanh chóng, cẩn trọng; ng/vụ làm tròn bổn phận/cương vị …”
✓ Quy định tính nghiêm ngặt các nghi thức tế lễ trong triều (trừng phạt
hành vi bất kính với vua; trừng phạt hành vi tiếm lễ xâm hại đến các
đặc quyền chỉ thuộc về vua; bảo vệ đề cao lễ vua tôi)
+ Vượt lên những hạn chế về tính g/c, căn cứ vào hiệu quả thực tế của việc tổ chức và
hoạt động của BMNN thời bấy giờ, với 1 BM hoàn bị nhất trong LSPKVN, phát huy
được sức mạnh tập thể, trên dưới đồng lòng (vua ra vua – bề tôi ra bề tôi)
Tính dân tộc trong QTHL:
+ Phong tục tập quán là nguồn luật rất quan trọng của QTHL
+ Áp dụng hình phạt linh hoạt, không máy móc. Luôn bảo vệ quyền lợi con
người đặc biệt là nhóm yếu thế trong Xh ( người già, trẻ nhỏ, người tàn tật)
+ QTHL còn tiếp thu truyền thống tôn trọng, bảo vệ người phụ nữ của dân tộc
+ Coi trọng hiền tài, trọng chữ hiếu, trọng người có công, truyền thống ăn ở
nhân nghĩa có trước có sau
+ Coi trong phát triển kinh tế nông nghiệp
+ Trọng việc bảo vệ chủ quyền QG
Câu 21. Nội dung bản của chế định dân sự, hôn nhân gia đình, các quy
định tố tụng hình sự, thủ tục pháp trong QTHL.
Nd bản chế định DS:
1. Chế định hợp đồng DS:
+ PL hợp đồng: “mua bán; cho thuê; vay tài sản” + Hình thức: bằng VB
+ Chủ thể: Người ít tuổi không được tự ý giao kết, trừ khi có sự đồng ý người trên
+ Hợp đồng vô hiệu: Khi vp nguyên tắc tự nguyện, trung thực; năng lực chủ
thể; đối tượng HĐ, hình thức.
2. Chế định quyền thừa kế:
+ Thừa kế theo di chúc: Chỉ thừa nhận di chúc bằng VB
+ Thừa kế theo PL: Trừ 1/20 đất để làm đất hương hỏa, tài sản vợ chồng chia
đôi và chia theo 2 hàng thừa kế
Hôn nhân gia đình:
1. Về kết hôn:
Hôn nhân hợp pháp khi được sự đồng ý của cha mẹ và không vp các trường hợp cấm kết hôn
2. Về ly hôn:
+ Chồng phải buộc bỏ vợ nếu vợ vp vào 7 tội (không có con, có bệnh đb, ghen
tuông, dâm đãng, lắm lời, trộm cắp, bất kính vs cha mẹ chồng)
+ Chồng không thể bỏ vợ trong 3 TH (để tang nhà chồng 3 năm, khi lây thì
ngheo về sau thì giàu, vợ không còn người thân thích)
+ 2 TH vợ được ly hôn (chồng bỏ lửng vợ, mắng bố mẹ vợ)
3. Quy định nghĩa vụ vợ/chồng: Có 1 số quy định như ( chung thủy, phục
tùng chồng, chăm sóc nhau…)
Các quy định tố tụng HS:
Trình tự tố tụng: Gồm 3 gđ
+ Gđ 1: Thụ lý vụ việc (Người làm đơn tố cáo chỉ được tố cáo sự thật, sai bị đánh 80 trượng)
+ Gđ 2: Thẩm vấn (Người làm chứng không có qh gì với đương sự; lời khai
phải khách quan; nghiêm cấm bức cung trong tra hỏi…)
+ Gđ3: Phân xử (công khai, đúng phép, đúng luật; xử án công tâm, hợp lý/tình)
Thủ tục pháp lý:
1. Xét từ phương diện cấu của QPPL p/thức diễn đạt QPPL:
Các QPPL của Quốc triều hình luật được thể hiện theo cơ cấu 3 bp (giả định,
quy định, chế tài) với công thức pháp lý chung: “Nếu…thì…Mà khác thì sẽ…”
2. Về
p/thức diễn đạt QPPL:
+ Các điều luật được trình bày dưới dang các QPPL hình sự theo quan niệm
hiện đại (phần đầu tả dấu hiệu vp, phần sau các chế tài)
+
Chế tài: chủ yếu là các chế tài cố định, dứt khoát, nêu các bp xử lý
3. Về mức độ điều chỉnh:
+ Có 2 mức điều chỉnh: cụ thể - chi tiết; khái quát – trừu tượng hóa cao. Đối
với BL thời Lê sơ thì áp dụng mức điều chỉnh cụ thể - chi tiết
+ PP điều chỉnh: 3 pp (cách thức) cơ bản: ngăn cấm-bắt buộc-cho phép; sử
dụng 1 cách riêng biệt hoặc kết hợp tùy theo t/c của từng mối qhxh. Trong đó
chủ yếu sử dụng pp “ngăn cấm bắt buộc”
Câu 22. Những nội dung bản của Quốc triều khám tụng điều lệ
Nội dung bản của QT khám tụng điều lệ:
1. Thông lệ về xét xử các tội giết người, trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây
thương tích:
+ Quy định rõ về chủ thể khởi kiện phải là người trong gia đình, hoặc
không thì phải là người họ hàng. Đk khởi kiện là phải có xác chết
+ Người kiện phải có đơn kiện, tố cáo và phải được hoàn thành từ trước,
không có sửa chữa, bổ sung gì tại nơi kiện
+ Quy định thời gian giải quyết vụ việc là 4 tháng, đề cao việc khám
nghiệm hiện trường cũng như bảo vệ nghiêm ngặt các chứng cứ
2. Thông lệ về xử tội trộm cắp
+ Khi tiến hành trói bắt trộm cướp phải có căn cứ, tránh bắt oan
+ Trừng trị nghiêm đối với việc tổ chức, dung túng, cấu kết, thực hiện việc trộm cướp
+ Khen thưởng đối với người có công tố giác, bắt tội phạm trộm cướp.
Chẳng may bị giết thì trình báo quan để được nhận tiền chôn cất và giấy
khen. Đồng thời, quy định trách nhiệm với quan chức g/q việc trộm cướp
3. Thông lệ xử tội đáng bạc
+ Việc tố cáo và tr/nhiệm tố cáo tội đánh bạc được nhà Hậu Lê rất đề cao
+ Quy định về trách nhiệm đối với quan lại nếu lq đến tội đánh bạc (tùy
theo cấp bậc quan lại mà sẽ có những hình phạt tiền khác nhau)
4. Thông lệ xử việc cố ý gây thương tích (kiện tụng đánh nhau)
Nếu nhận được tố cáo thì tiến hành theo các quy trình sau:
+ Tiến hành khám nghiệm lập án nơi ẩu đả, tại giờ khám nghiệm
+ Tiến hành bắt và khám xét người gây thương tích tuân theo quy định (tra
biên án, đúng thực mới tiến hành bắt người)
+ Khuyến khích giải quyết bằng việc hòa giải đối với những trường hợp
không nghiêm trọng, phân cấp xử lý dựa vào mức độ thương tích, tôn trọng
sự thực, đề cao trách nhiệm người xử lý vụ việc…
5. Thông lệ về xét xử các tội liên quan đến kiện tụng về vay nợ
+ Phải có căn cứ chứ không được nói suông
+ Quy định rõ ràng nơi nộp đơn kiện, kiện vượt cấp là hành vi bị cấm
+ Đề ra những quy định bảo vệ người dân, tạo lợi ích cho dân
Câu 23. Hệ thống chính quyền pháp luật thời Trịnh Đàng ngoài.
Hệ thống CQ/PL thời Trịnh:
Hệ thống CQ:
( trung ương )
+ Xây dựng mô hình CQ lưỡng đầu (vua Lê trị vì nhưng không cai trị,
quyền lực tập trung vào tay chúa Trịnh). Bản chất NN vẫn là NN trung
ương tập quyền, nhưng theo khuynh hướng tăng cường bộ máy Q/Sự
+ Tồn tại song song 2 BM giúp việc cho vua và chúa:
✓ Triều đình Lê vẫn được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ, nhưng
quyền hạn bị hạn chế, gồm (các quan đại thần, Lục bộ - Lục
khoa, Lục tự và các CQ khác)
✓ Ngũ phủ (CQHC cao nhất) và Phủ chúa (3 phiên) – QS/thu thuế;
về sau đổi thành 6 phiên – nắm quyền chi phối hđ NN quân chủ
(Ở địa phương)
Về cơ bản, chính quyền địa phương vẫn tổ chức theo thời Hồng Đức,
tuy nhiên có 1 số thay đổi:
+ Đổi 13 xứ thừa tuyên thành 13 trấn, đầu TK 18 đổi lại thành xứ
+ Dưới trấn là cấp phủ, huyện (châu), xã (Tổ chức QĐ)
+ Vẫn chia làm 2 loại (Quân bảo vệ kinh đô/địa phương)
+ Đầu TK 18, chúa Trịnh tổ chức thêm hương binh, cứ 10 người thì lấy
2 người làm hương binh, tự sắm vũ khí, đặt điếm canh
Tổ chức CQ thời Trịnh nhiều điểm tương đồng với CQ Mạc
Phủ NB. Sở gọi CQ Mạc Phủ Mạc Phủ tổng hành dinh
của
tướng quân, dòng họ Minamoto đã thành lập CQ riêng miền
Đông NB, về sau được thiên hoàng phong chức tướng quân (thực
quyền trong tay tướng quân. Tuy nhiên, khác chỗ NB sự tồn tại
các lãnh chúa tình trạng phân quyền cát cứ (do 1 số dòng họ lớn
thâu tóm quyền lực tình trạng cát cứ tồn tại song song với CQ TƯ)
Hệ thống PL:
Câu 24. Những đặc điểm bản về tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn
Những đặc điểm bản về tổ chức BMNN triều Nguyễn:
1. Chính quyền trung ương
Chính thể Quân chủ chuyên chế tập trung cao độ.
- Hoàng đế nắm mọi quyền binh, đứng đầu triều đình
- Dưới vua có 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công do thượng thư đứng đầu, có
các tham tri/ thị lang giúp việc.
- Bên cạnh 6 bộ có các khoa, 6 tự. Bên canh bộ, khoa có nhiệm vụ và quyền
hạn kiểm soát công việc của các bộ và các cơ quan nhà nước khác.
- Ngoài ra còn các cơ quan chuyên môn như Viện cơ mật, Hàn lâm việc, Quốc tử giám, Thái y viện…
2. Chính quyền địa phương
- Thời buổi đầu, Gia Long chia nước làm 3 khu vực:
+ Miền trung: nơi đặt kinh đo chia thành doanh hoặc trấn, có 2 doanh và 4 trấn
+ Miền bắc: đặt thành gọi là Bắc thành, chia ra 11 trấn
+ Miền nam: đặt Gia định thành với 5 trấn
- Sang thời vua Minh Mạng, tổ chức thành bãi bỏ ở MB và MN. Cả nước chia
làm 29 tỉnh trực thuộc triều đình, do Tổng đốc đứng đầu, có tuần phủ, bố chính, án sát giúp việc.
- Dưới là phủ, huyện do Chi phủ, chi huyện đứng đầu, tiếp đó là Xã có lý
trưởng đứng đầu. Nhiều xã gần nhau hợp thành tổng có Chánh, phó tổng làm
cấp trung gian giữa huyện và xã
3. Tổ chức quân đội
- Về tổ chức trên hết có 5 quân, dưới có doanh và vệ (ở kinh đô) hay cơ ở tỉnh;
dưới vệ và cơ có đội, thập, ngũ
- Binh lính chia làm 3 loại: thân binh để bảo vệ vua, cấm binh để phòng thủ
hoàng thành và tinh binh là quân thường đóng ở kinh đô và các địa phương.
Câu 25. Những đặc điểm bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long):
tính chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý; đặc điểm về các chế định dân sự,
hôn nhân gia đình, tội phạm, hình phạt.
Tính chất:
Được coi là bộ luật mẫu được áp dụng trong thời vua Gia Long và các đời vua sau đó
Phạm vi điều chỉnh:
Rộng, điều chỉnh các quan hệ xã hội về nhiều lĩnh vực khác nhau
Kỹ thuật pháp lý:
Cơ bản Hoàng Việt luật lệ mô phỏng gần như toàn bộ PL nhà Thanh, do đó kĩ
thuật pháp lý cao. Tuy nhiên các điều khoản thường khá chi tiết, dài dòng, thiếu
tính khái quát, tổng hợp
Đặc điểm các chế định:
1. Chế định dân sự
+ Số lượng các điều khoản về lĩnh vực này rất ít so với bộ luật Hồng Đức.
+ Hầu hết các quy định đều tập trung bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất và tài sản
+ Thừa nhận hai hình thức thừa kế theo di chúc và theo luật; tuy nhiên
quyền thừa kế chỉ có các con trai, cháu và họ hàng thân tộc
+ Các vua Nguyễn cũng đã bổ sung nhiều đạo dụ để điều chỉnh các quan hệ
về hợp đồng mua bán và cầm cố
2. Hôn nhân gia đình
+ Có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ trong chế định kết hôn,
ly hôn và phân chia tài sản
+ Về chế định con nuôi: nếu nuôi con để lập tự thì phải là con trai; để
dưỡng tử có thể là trai hoặc gái
3. Tội phạm
+ Không ghi nhận k/n tội phạm mà chỉ quy định những h/vi nguy hiểm cho
chế độ PK là tội phạm và phải chịu hình phạt
+ Phân loại tội với lỗi cố ý và các loại tội với lỗi vô ý, trong đó TNHS đối
với lỗi cố ý được quy định nặng hơn đối với các loại tội, lỗi vô ý
+ Quy định rõ trách nhiệm HS đối với các tội, mưu phản đại nghịch
+ Ngoài việc quy định trách nhiệm HS đối với cá nhân người phạm tội, còn
quy định TNHS tập thể đối với một số loại tội phạm xâm hại tới sự tồn tại
của chế độ PK (luật thời này rất tàn ác và dã man)
4. Hình phạt
-Hệ thống hình phạt (5 loại)
Đánh roi (5 bậc: từ 10 -> 50 roi)/ Đánh trượng (5 bậc: từ 60 -> 100
trượng)/ Đồ hình bắt làm lệ (5 bậc: 1 năm-60 trượng; 1 năm rưỡi-70
trượng; 2 năm-80; 2 năm rưỡi-90; 3 năm-100 trượng)/ Lưu đày (3 bậc: 2000
dặm vs 100 trượng; 2500vs100; 3000vs100)/ Tử hình (2 bậc: Treo cổ và Chém)
Hình thức:
(Không khác gì chế độ ngũ hình của Trung Hoa – luật nhà Thanh)
Quyết định hình phạt:
+ Ngoài xử phán theo 8 trường hợp đặc biệt, quy định các TH quan
chức phạm tội với những đặc ân so với thường dân phạm tội
+ Công nhận hình thức chuộc tội bằng tiền
+ Giảm nhẹ hình phạt đối với các TH tự thú, thành khẩn khai báo+
Câu 26. Những đặc điểm bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
Đặc điểm bản về tổ chức BMNN thời Pháp thuộc:
+ Thời kỳ này, trên đất VN có 2 chính quyền song song tồn tại (CQ của Pháp
và CQ của triều đình nhà Nguyễn) –> Chế độ thực dân – PK
+ Việt Nam được chia thành 3 kỳ với chế độ pháp lý khác nhau:
Bắc Kỳ (xứ nửa bảo hộ)
Gồm: Thống sứ và BM giúp việc; dưới có kỳ/tỉnh – đứng đầu là công
sứ, xây dựng đạo quan-binh (để khai thác tài nguyên và đàn áp phong trào khởi nghĩa)
Trung Kỳ (xứ bảo hộ)
Gồm: Khâm sứ và BM giúp việc (g/sát vua và triều đình); dưới có
kỳ/tỉnh – đúng đầu là Công sứ; CQ nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn (b/chất:
tay sai và không có thực quyền)
Nam Kỳ (xứ thuộc địa)
Gồm: Thống đốc và CQ giúp việc, dưới có tỉnh/tổng/xã
+ Thành lập LB Đ.Dương, đứng đầu là toàn quyền Đ.Dương, chịu sự quyết
sách của Bộ trưởng bộ thuộc địa Pháp, có thẩm quyền, ban hành nghị định.
Phía sau có bộ máy giúp việc
+ Trên thực tế, VN chính thức mất độc lập, là thuộc địa của Pháp
Câu 27. Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt nam
thời kỳ Pháp thuộc.
Những ảnh hưởng của PL Pháp đến PL Việt Nam lúc bấy giờ:
1. Về tưởng Pl:
Nhiều tư tưởng mới thời khai sáng du nhập vào VN như (tự do, bình đẳng,
bác ái…); các chế định dân chủ tư sản xuất hiện (bầu cử, chế định về lao động/ hợp đồng…)
2. Ảnh hưởng về tổ chức quyền lực:
+ Lần đầu tiên có sự tách bạch giữa tư pháp và hành chính
+ Thiết chế Tòa án độc lập ra đời
3. Ảnh hưởng về đào tạo luật:
Ngày 15/6/1906: Thành lập ĐH Đ. Dương, có đào tạo luật -> Nhiều luật sư,
luật gia giỏi được đào tạo từ Pháp
4. Hình thức, tên gọi các VB luật:
+ Xuất hiện các VBPL như: “Nghị định của Toàn quyền Đ. Dương, các sắc
lệnh của Tổng thống Pháp… thay thế cho các bản tấu, chiếu thời trước”
+ Lần đầu xuất hiện các bộ luật như: Luật Thương mại/Lao động/Tài chính
+ Các bộ luật được pháp điển hóa riêng biệt
Câu 28. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
Tính chất:
Là Hiến pháp đầu tiên của nhà nước VN, có ý nghĩa quan trọng trong việc
chính thức hóa chính quyền mới được hình thành.
Phạm vi điều chỉnh: Rộng, […]
Gía trị kế thừa:
- Thể hiện tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh
- Xác lập quyền độc lập, tự do, bình đẳng của dân tộc Việt Nam
- Khẳng định bản chất dân chủ của NN Việt Nam
- Đặt ra những nguyên tắc cho việc tổ chức bộ máy NN
- Ghi nhận và đảm bảo các quyền con người.
Câu 29. Tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946
Tổ chức quyền lực NN theo HP 1946:
1. quan lập pháp - Nghị viện nhân dân (QH ngày nay):
+ Là CQ quyền lực nhất của nước VNDCCH
+ Giải quyết mọi vấn đề chung toàn quốc, đặt ra PL, biểu quyết ngân sách,
chuẩn y các hiệp ước mà CP ký với nước ngoài
+ Do công dân VN bầu (3 năm/1 lần)
+ NV bầu gồm: 1 nghị trưởng, 2 phó, 12 ủy viên chính thức, 3 uỷ viên dự
khuyết để lập thành ban thường vụ
2. quan hành pháp - Chính phủ
+ Là cơ quan HC cao nhất của nước VNDCCH
+ CP gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch và Nội các (thủ tướng, các bộ
trưởng, thứ trưởng; có thể có phó thủ tướng)
+ Quyền hạn: Thi hành các đạo luật, quyết nghị của NV, đề nghị dự án luật
ra trước NV, bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới,
bổ/bãi nhiệm các nhân viên trong CQHC hoặc chuyên môn…
3. Cơ quan pháp:
+ Gồm (Tòa án tối cao; các tòa án phúc thẩm; các tòa án đệ nhị cấp và sơ
cấp). Các nhân viên thẩm phán đều do CP bổ nhiệm
+ Các phiên tòa đều phải xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt
+ Cấm không được tra tấn đánh đạp ngược đãi với bị cáo và tội nhân
+ Trong xét xử , các viên thẩm phán chỉ tuân theo PL, các CQ khác không được can thiệp
4. Bộ máy HC địa phương:
+ Về phương diện HC có 3 bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia thành tỉnh,
tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã
+ HĐND quyết định những vấn đề thuộc địa phương mình (không trái với
cấp trên). UBND có trách nhiệm (thi hành mệnh lệnh, nghị quyết của cấp
trên đồng thời chỉ huy công việc HC trong địa phương)
Câu 30. Quyền, nghĩa vụ nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa.
Quyền nhân:
1. Quyền được bình đẳng:
Tất cả các công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương diện: Chính trị,
kinh tế, văn hoá ;bình đẳng trước pháp luật ;bình đẳng giữa các dân tộc; bình đẳng nam nữ
2. Quyền được tự do:
Tự do ngon luận/ xuất bản, tự do tổ chức hội họp, tự do tín ngưỡng/ cư trú/đi lại ….
3. Quyền dân chủ (mà trước hết là dân chủ trong chính trị).
+ Mọi công dân VN đều được tham gia chính quyền và công cuộc kiến
quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình
+ Chế độ bầu cử: là đầu phiếu phổ thông, trực tiếp và kín. (Mọi công dân
VN từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt trai gái đều có quyền bầu cử và từ
21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử )
+ Quyền bãi miễn các đại biểu dân cử ,quyền phán quyết về Hiến pháp và
những việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia
4. Quyền về kinh tế, văn hoá, hội
+ Quyền tư hữu tài sản, quyền lợi của các giới cần lao, trí thức và của
những lao động chân tay được bảo đảm
+ Nền sơ học là cưỡng bách và không phải đóng học phí, học sinh nghèo
được Chính phủ giúp đỡ, tư nhân được mở các trường dạy học một cách tự
do theo chương trình của nhà nước, công dân các dân tộc thiểu được học
tiếng của mình, những người già cả và tàn tật được nhà nước giúp đỡ
Nghĩa vụ nhân:
Gía trị kế thừa:
Câu 31. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959.
Tổ chức BMNN theo HP 1959:
Câu 32. Những thành tựu hạn chế của pháp luật Việt Nam thời 1946 1960.
Câu 33. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980.
Tổ chức BMNN theo HP 1980:
Câu 34. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992
Câu 35. Những điểm mới bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay.
Những điểm mới bản:
1. Hoạt động xây dựng PL
+ Nhiều VB ms được xây dựng để phục vụ yêu cầu đổi mới cho phù hợp.
+ Hoạt động xây dựng luật rất sôi động và đạt được nhiều thành tựu vượt
bậc; số lượng VB luật được thông qua tăng nhanh đột biến
+ Trước đây, pháp lệnh được ban hành khá phổ biến thì nay, xây dựng PL
thay thế pháp lệnh đã được khẳng định
+ Xây dựng PL, pháp lệnh dần được đưa vào quy hoạch, kế hoạch cho từng
kỳ họp. Quy trình xây dựng luật được chuẩn hóa, chặt chẽ và phân định rõ
chức năng, thẩm quyền từng giai đoạn.
+ Phương pháp và cách thức xd luật (ngoài việc lấy ý kiến các chuyên gia,
NN cũng đã lấy ý kiến góp của nhân dân trong nước đối với các bản dự thảo trong qtrình xd luật)
2. Quan niệm về Pl nguồn PL
+ PL không chỉ là công cụ của NN để quản lý Xh mà luật pháp đã dần trở
thành công cụ của người dân để giải quyết các xung đột, công cụ để mưu
cầu lợi ích cho cá nhân, cộng đồng và doanh nghiệp
+ Nguồn PL có những điểm thay đổi rõ nét (hiện nay, ngoài các VBQPPL ,
hệ thống nguồn PL của VN còn có các thỏa thuận mang tính quy phạm tập
quán pháp, án lệ và cả lẽ công bằng
3. Các lĩnh vực PL, luật công luật
+ Đã có sự phân định luật công, luật tư.
+ Pl về dân sự, kinh doanh, thương mại được vận hành theo các nguyên tắc
riêng như thiện chí, trung thực, bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận, được làm những gì Pl không cấm, tòa án không có quyền từ chối thụ
lý giải quyết chỉ vì lý do thiếu luật
+ Pl HS, tố tụng HS, xử lý vp HC đã có nguyên tắc vận hành riêng, đảm
bảo nhân quyền, pháp quyền nhưng luôn có sự can thiệp của quyền lực NN
trong các quan hệ PL loại này
Câu 36. Bình luận về những điểm mới bản của Hiến pháp năm 2013.
Những điểm mới bản của HP 2013:
1. Về cấu trúc HP:
+ Cấu trúc gọn nhẹ hơn (gồm 11 chương – 120 điều)
+ Lời nói đầu khái quát về lịch sử VN và mục tiêu của bản HP mới được
quy định ngắn gọn và khúc chiết hơn. Vị trí các chương được sắp xếp hợp lý hơn
2. Về chế độ chính trị:
+ HP bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nước CHXHCNVN do nhân
dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với việc tiếp tục thể hiện nhất quán,
xuyên suốt quan điểm “tất cả quyền lực NN thuộc về Nhân dân mà nền tảng
là liên minh giữa g/cấp CN với g/cấp ND và đội ngũ trí thức”.
+ Bổ sung ng/tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi nhận trong HP bằng quy
định “Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các CQ NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp” -> Thể hiện rõ b/chất NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
3. Về quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công dân
Quyền con người, quyền công được đặt ở chương 2, đề cao 2 vấn đề quan trọng, đó là:
+ Trách nhiệm NN trong việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
+ Đặt ra nguyên tắc giới hạn quyền, chỉ bị hạn chế trong những trường hợp
cấp thiết vì lý do QP, an ninh QG, trật tự, an toàn Xh, đạo đức Xh, sức khỏe
của cộng đồng (Điều 14).
4. Về chế độ kinh tế
+ Quy định rõ tính chất, mô hình kinh tế (Đ50), thể hiện bản chất, động lực
và mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
bảo đảm sự gắn kết hài hòa và chặt chẽ giữa phát triển KT và các vấn đề Xh
+ Quy định về các thành phần KT “VN là nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế NN
giữ vai trò chủ đạo”-> Tầm quan trọng thành phần KT
+ Bổ sung quy định “NN đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền QG” ->tạo cơ sở
hiến định cho luật chuyên ngành quy định cụ thể các công cụ, giải pháp để
Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ.
5. Về Quốc hội
+ Bổ sung thẩm quyền của QH trong việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND tối cao
+ Bổ sung thẩm quyền của QH trong việc giám sát, quy định tổ chức và
hoạt động, quyết định nhân sự đối với HĐ bầu cử quốc gia, Kiểm toán NN
và các cơ quan khác do QH thành lập
+ Bổ sung quy định về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ
do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
6. Về Chính Phủ
+ Bổ sung thẩm quyền của Chính phủ trong việc đề xuất, xây dựng chính
sách trình Quốc hội, UBTV Quốc hội
+ Điều chỉnh và cơ cấu lại quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ
tướng CP để làm rõ hơn thẩm quyền định hướng, điều hành hoạt động của
CP; bổ sung thẩm quyền quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc
ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CP, tổ chức
thực hiện điều ước quốc tế và CHXHCNVN là thành viên
7. Về Tòa án nhân dân
+ Bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp
+ Bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm và chế độ xét
xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (theo y/cầu cải cách pháp) ->sự
bình đẳng giữa các bên trong việc đưa ra chứng cứ
8. Về Chính quyền địa phương
+ Bổ sung quy định về đơn vị HC – KT đặc biệt (Vân Đồn, Phú Quốc…) do
QH thành lập và đơn vị HC tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc
thành phố trực thuộc trung ương
+ Về tổ chức CQ địa phương quy định khái quát theo hướng việc tổ chức
HĐND, UBND cụ thể ở từng đơn vị HC, việc tổ chức CQ địa phương cần
phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị HC – KT đặc biệt
9. Về bầu cử quốc gia Kiểm toán NN
Đặt ra 2 thiết chế hiến định mới và được quy định trong một chương riêng của HP. Cụ thể:
+ Hội đồng bầu cử QG có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ
đạo và hướng dẫn công tác bầu cử dại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
+ Kiểm toán NN hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện
kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công