Đề cương Tố tụng hình sự - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương Tố tụng hình sự - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT
CÁC GIAI ĐOẠN
Tố tụng hình sự trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật (khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự).
TTHS bao gồm toàn bộ hoạt động của (cơ quan điều tra, VKS, tòa án);
cơ quan tiến hành tố tụng
1
người tiến hành tố tụng quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
2
;
3
;
người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra người tham gia tố tụng
4
;
5
; các
nhân, tổ chức khác góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của luật TTHS.
Giai đoạn TTHS những bước trong trình tự tố tụng nhiệm vụ riêng, mang đặc thù về
phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng văn bản tố tụng. Mỗi giai đoạn thực hiện nhiệm vụ nhất định
của tố tụng hình sự. Các giai đoạn của quá trình tố tụng:
1. Khởi tố vụ án hình sự: Trong giai đoạn này, cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra
dấu hiệu của tội phạm hay không để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; quyết định không khởi tố vụ
án hình sự hoặc quyết định khác theo quy định của pháp luật.
2. Điều tra vụ án hình sự: Trong giai đoạn này, quan thầm quyền áp dụng các biện pháp
theo quy định của pháp luật, tiến hành thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ làm rõ đối tượng chứng
minh để ra kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc đình chỉ điều tra; quyết định tạm đình chỉ điều tra
các quyết định khác theo quy định của pháp luật.
3. Truy tố: Trong giai đoạn truy tố, VKS tiến hành các hoạt động cần thiết để truy tố bị can trước
tòa án bằng bản cáo trạng hoặc ra những quyết định tố tụng khác để giải quyết vụ án hình sự theo quy
định của pháp luật.
4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành giải quyết và xử lý vụ án bằng việc
ra bản án hoặc các quyết định tố tụng khác theo quy định của pháp luật.
5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự: Tòa án cấp trên trực tiếp của tòa án đã ra bản án, quyết định
sơ thẩm xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị
kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
6. Thi hành án hình sự: Cơ quan thi hành án hình sự và cơ quan, tổ chứcnhiệm vụ thi hành án
tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện bản án và quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
1
Khoản 1 Điều 34 BLTTHS năm 2015
2
Khoản 2 Điều 34 BLTTHS năm 2015
3
Khoản 1 Điều 35 BLTTHS năm 2015
4
Khoản 2 Điều 35 BLTTHS năm 2015
5
Điều 55 BLTTHS năm 2015
1
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
7. Giai đoạn đặc biệt: Đây giai đoạn xét lại bản án, quyết định của tòa án đã hiệu lực pháp
luật. Trong giai đoạn này, tòa án xét lại bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án ( ) hoặc GĐT Điều 370
những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định tòa
án không biết được khi ra bản án, quyết định đó ( ). Ngoài ra còn thủ tục xem xét lạiTT Điều 397
quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC (Chương 27 BLTTHS năm 2015).
Câu 2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật TTHS
Đối tượng điều chỉnh là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể khác nhau trong quá trình
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự. Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, giữa
cơ quanthẩm quyền tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng phát sinh mối quan hệ nhất
định. Ví dụ: Để thu thập chứng cứ, cơ quan điều tra phải tiến hành các hoạt động khởi tố bị can và hỏi
cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng…từ đó phát sinh mqh giữa cơ quan điều tra
với bị can, với người làm chứng…
Phương pháp điều chỉnh những cách thức dùng để tác động đến các quan hệ pháp luật tố tụng
hình sự. Có 2 phương pháp điều chỉnh đặc trưng: Phương pháp quyền uy phương pháp phối hợp-
chế ước.
- của luật TTHS. Quyền uy thể hiện quanPhương pháp quyền uy pp điều chỉnh đặc trưng
hệ giữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với ng tham gia tố tụng. Các quyết định của cơ quan
điều tra, VKS, Tòa án, quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tính
chất bắt buộc đối với các quan, tổ chức mọi nhân. Quyền uy không nghĩa quan
thẩm quyền muốn làm thì làm các quan này phải thực hiện quyền lực của mình trong khuôn
khổ của PL. PP quyền uy còn thể hiện ở việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng các biện
pháp cưỡng chế tố tụng…
- điều chỉnh mqh giữa cơ quan điều tra, VKS và tòa án… Các cơ quan nàyPP phối hợp – chế ước
có nhiệm vụ phối hợp với nhau tiến hành các hoạt động của mình theo quy định của BLTTHS. Cơ quan
này làm sai thì quan khác quyền phát hiện, tự mình, sửa chữa hoặc đề nghị sửa chữa những sai
lầm đó. Mức độ chế ước được thể hiện trong quy định về nhiệm vụ, quyền hạntrách nhiệm của các
chủ thể tham gia giải quyết vụ án hình sự.
Câu 3: Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự
- Khái niệm: Là QHXH phát sinh trong quá trình tố tụng được các quy phạm pháp luật tố tụng hình
sự điều chỉnh trong đó, quyền nghĩa vụ của các chủ thể được pháp luật quy định bảo đảm thực
hiện.
- Đặc điểm:
+ Mang tính quyền lực nhà nước, phát sinh từ khiquan có thẩm quyền phát hiện hoặc tiếp nhận
tố giác, tin báo về tội phạmkiến nghị khởi tố. Một trong các chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng
hình sự luôn là cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
2
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
+ Quan hệ pháp luật TTHS liên quan mật thiết với quan hệ pháp luật hình sự. Khi một người thực
hiện hành vi phạm tội thì xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự giữa người đó với Nhà nước. Quan hệ
pháp luật tố tụng hình sự được xác lập để giải quyết quan hệ pháp luật hình sự.
+ Quan hệ pháp luật TTHS liên quan chặt chẽ với các hoạt động tố tụng. Hoạt động TTHS làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. Việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật TTHS làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hoạt động tố tụng.
- Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự bao gồm: khách thể, chủ thể và nội dung.
+ Khách thể
Trong một quan hệ pháp luật nhất định, việc thực hiện quyền chủ quan nghĩa vụ pháp của
những người tham gia quan hệ bao giờ cũng nhằm đạt được mục đích nhất định. Khách thể của quan hệ
pháp luật lợi ích các bên nhằm đạt được khi thiết lập với nhau một quan hệ pháp luật cụ thể.
Khách thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là việc giải quyết đúng đắn vụ án.
+ Chủ thể
Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự gồm: quan thẩm quyền tiến hành tố tụng,
người thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cũng như nhân, quan, tổ chức
khác góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật.
+ Nội dung:quyền và nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng hình
sự. Luật TTHS quy định các chủ thể cách pháp khác nhau quyền nghĩa vụ tố tụng khác
nhau.
CHƯƠNG II: NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC
I. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Bảo đảm phát hiện chính xác, xử công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa,
ngăn chặn tội phạm, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và người phạm tội
Luật TTHS công cụ sắc bén của Nhà nước trong công cuộc đấu tranh phòng ngừa chống tội
phạm, thể hiện quyền lực Nhà nước, quyền lực của nhân dân một cách mạnh mẽ, công khai trực
tiếp. Luật TTHS quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xửmột sổ thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của người thẩm quyền
tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, nhân; hợp tác
quốc tế trong tố tụng hình sự.
Các quy định đó thể hiện nét tính quyền lực nhà nước, chi phối các quan hệ pháp luật TTHS
các hoạt động TTHS, nhất trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn các biện pháp cưỡng chế
tố tụng khác. Luật TTHS xác lập căn cứ pháp để các quan thẩm quyền tiến hành tố tụng giải
quyết vụ án hình sự, bảo đảm phát hiện nhanh chóng, xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội,
3
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
không làm oan người tội, không để lọt tội phạm người phạm tội, thể hiện sức mạnh cưỡng chế
của Nhà nước.
2. Bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Pháp luật nói chung và luật TTHS nói riêng đều mang tính giai cấp. là cơ sở để thiết lập, củng cố
tăng cường quyền lực nhà nước, là phương tiện để Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội, thực hiện
những chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. vậy luật TTHS nhiệm vụ bảo vệ Nhà nước, bảo vệ
chế độ XHCN trật tự pháp luật XHCN. Thông qua luật TTHS, Nhà nước thực hiện quyền lực của
mình trong lĩnh vực đấu tranh phòng và chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự
an toànhội; ngăn ngừa khắc phục những hậu quả do hành vi phạm tội gây ra, bảo vệ lợi ích của
Nhà nước
Mặt khác, dân chủ thuộc tính của Nhà nước Cộng hòa XHCN VN. vậy, quyền lợi của Nhà
nước cũng chính quyền lợi của đại đa số nhân dân lao động, luật TTHS nhiệm vụ bào vệ bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân, thực hiện công bằng xã hội.
Việc quy định các nguyên tắc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, quy định các quyền
nghĩa vụ pháp lý của người tham gia tố tụng và các quy định cụ thể khác, luật TTHS VN góp phần:
+ Khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức đã bị tội phạm xâm hại
+ Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhân khởi sự xâm hại của người phạm tội hoặc những
người khác
+ Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội và những người tham gia tố tụng khác
không bị xâm hại, bị hạn chế bởi những hành vi vi phạm pháp luật từ phía các cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng.
3. Giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội
phạm
Các quy phạm pháp luật này là căn cứ để người tiến hành tố tụng ý thức rõ phạm vi, mức độ quyền
hạn của mình; giúp người tham gia tố tụng nhận thức rõ các quyền và nghĩa vụ tố tụng để họ có thể bảo
vệ quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình.
Luật TTHS còn quy định những biện pháp có ý nghĩa khuyến khích, động viên người thực hiện tốt
nghĩa vụ những biện pháp xử người vi phạm pháp luật. Đồng thời, những quy định đó còn ý
nghĩa lớn trong việc giáo dục ý thức pháp luật của mọi người. Mặt khác, luật tố tụng hình sự còn quy
định những nguyên tắc, những hình thức cụ thể để ai cũng có thể tham gia góp phần vào việc giải quyết
vụ án hình sự. Những quy định đó nhằm tác động đến ý thức, phát huy tính chủ động, tích cực của mọi
người tham gia vào cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BLTTHS NĂM 2015
BLTTHS năm 2015 bao gồm những nội dung cơ bản sau:
4
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
- Quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
và một số hoạt động thi hành án hình sự.
- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyển, nghĩa vụ của
người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
- Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TTHS
1. Khái niệm:
Là những định hướng chi phối tất cả hoặc một số hoạt động tố tụng hình sự, được các văn bản pháp
luật ghi nhận.
Giúp định hướng cho hoạt động TTHS; định hướng cho việc xây dựng pháp luật trong thực tiễn.
2. Ý nghĩa:
- Góp phần bảo đảm cho quá trình tiến hành tố tụng thực hiện một cách thống nhất
- sở quan trọng cho việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân trong tố tụng hình sự
- Góp phần động viên, tạo điều kiện để các quan, tổ chức mọi người tham gia vào việc đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm, tăng cường dân chủ trong TTHS
- Góp phần định hướng xây dựng pháp luật TTHS.
3. Các nguyên tắc cơ bản:
Điều 7. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (gtr trang 62)
Đây là nguyên tắc chung của hệ thống pháp luật. nguyên tắc bao trùm nhất được thể hiện trong
tất cả các giai đoạn của tố tụng hình sự.
Nguyên tắc này bảo đảm cho cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm được kiên quyết, triệt
để, kịp thời, bảo đảm giáo dục người phạm tội, đồng thời ngăn chặn việc làm oan người vô tội và tránh
việc hạn chế các quyền con người, quyền công dân trái pháp luật.
- quan, người thẩm quyền tiến hành tố tụng những người tham gia tố tụng hình sự…phải
nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của BLTTHS. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định
- Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế phải theo đúng quy định của PL, bảo đảm cưỡng chế chỉ áp
dụng đối với người phạm tội, nghiêm cấm làm oan người vô tội
- Tất cả quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành TTHS đều dựa trên cơ sở của pháp
luật hình sự và pháp luật TTHS
5
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Điều 8. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân (gtr trang
63)
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, bản chất của Nhà nước ta là nhà nước dân chủ.
vậy, việc tôn trọng bảo đảm quyền con người, quyền lợi ích hợp pháp của nhân một
trong những nhiệm vụ của pháp luật nói chung cũng như pháp luật tố tụng hình sự nói riêng.
Luật TTHS công cụ sắc bén của Nhà nước trong công cuộc đấu tranh phòng ngừa chống tội
phạm, thể hiện rõ quyền lực Nhà nước. Trong quá trình tố tụng, những người có thẩm quyền tiến hành
tố tụng có quyền tiến hành tố tụng có quyền tiến hành những hoạt động tố tụng và ra những quyết định
tố tụng có tính bắt buộc đối với cơ quan, tổ chức và mọinhân có liên quan. Có những hoạt động
quyết định động chạm đến quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân đã được Hiến pháp
quy định. Điều đó đòi hỏi phải xác định trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
trong việc tôn trọng quyền con người, quyền lợi ích hợp pháp của nhân. Đồng thời phải thường
xuyên kiểm tra tính hợp pháp sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc
thay đổi những biện pháp đó, nếu xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết.
Nội dung chính của nguyên tắc này xác định trách nhiệm của những người thẩm quyền tiến
hành TT trong việc tôn trọng bảo vệ các quyền con người, quyền lợi ích hợp pháp của nhân,
thể hiện ở những nd sau:
- Phải tôn trọng và bảo vệ các quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tham gia tố
tụng
- Chỉ áp dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng trong những trường hợp cần thiết và theo đúng quy
định của pháp luật
- Thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng. Nếu xét
thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết nữa, cần kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện
pháp đó.
Điều 9. Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật (gtr trang 66)
Điều 10. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể (gtr trang 67)
Điều 11. Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản củanhân; danh dự, uy
tín, tài sản của pháp nhân (gtr trang 69)
Điều 12. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư, mật nhân,
mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân (gtr trang 70)
Điều 13. Suy đoán vô tội (gtr trang 45)
Điều 14. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm (gtr trang 51)
Điều 15. Xác định sự thật của vụ án (gtr trang 52)
6
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Điều 16. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người bị hại, đương sự (gtr trang 48)
Điều 17. Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (gtr trang 53)
Điều 18. Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự (gtr trang 54)
Điều 19. Tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra
Điều 20. Trách nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố
tụng hình sự (gtr trang 56)
Điều 21. Bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
(gtr trang 73)
Điều 22. Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia (gtr trang 74)
Điều 23. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (gtr trang 75)
Điều 24. Tòa án xét xử tập thể (gtr trang 78)
Điều 25. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai (gtr trang 79)
Điều 26. Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm (gtr trang 81)
Điều 27. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (gtr trang 84)
Điều 28. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án (gtr trang 87)
Điều 29. Tiếng nói và chữ viết dùng trong TTHS (gtr trang 88)
Điều 30. Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự (gtr trang 58)
Điều 31. Bảo đảm quyền được bồi dưỡng của người bị thiệt hại trong hoạt động TTHS (gtr
trang 59)
Điều 32. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS (gtr trang 89)
Điều 33. Kiểm tra, giám sát trong TTHS (gtr trang 90)
7
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
CHƯƠNG III: QUAN THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THẨM
QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
8
Tố tụng hình sự
Cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố
tụng (K1 Đ 34)
Cơ quan điều tra (Luật
tổ chức cơ quan điều
tra hình sự 2015)
Viện kiểm sát (Luật tổ
chức viện kiểm sát
nhân dân 2014)
Tòa án (Luật tổ chức
Tòa án nhân dân năm
2014)
Hệ thống
Nhiệm vụ,
quyền hạn (Đ 8,
10)
Hệ thống (Điều 40)
Chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn (Điều 7)
Chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn (Điều 2)
Hệ thống (Điều 2)
Cơ quan điều tra
(Điều 4)
Cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động
điều tra (Đ 9)
Điều 8
Điều 10
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
- Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 2 BLTTHS năm 2015)
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 36
đến Điều 48)
- Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 49)
- Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 50)
- Những người bị thay đổi (Điều 51 đến Điều 54)
CHƯƠNG IV: NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH
HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ
I. Người tham gia tố tụng:
1. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt (Điều 58)
- Khái niệm:
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là người đã có lệnh giữ của người có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật
Người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang người bị bắt khi đang thực hiện tội phạm hoặc
ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt.
Người bị bắt theo quyết định truy người bị bắt khi bị truy tìm bởi quyết định của quan
thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Quyền: Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang
và người bị bắt theo quyết định truy nã, có quyền: (tại khoản 1 Điều 58)
- Nghĩa vụ: Có nghĩa vụ (khoản 2 Điều 58)
2. Người bị tạm giữ (Điều 59)
- Khái niệm: Khoản 1 Điều 59
Phải đáp ứng 2 điều kiện:
1. Là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp/ người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang/ bị
bắt theo quyết định truy nã/ người phạm tội tự thú/ đầu thú
2. Đối với họ đã có quyết định tạm giữ
Người bị tạm giữ có thể : người bị giữ trong trường hợp khẩnngười chưa bị khởi tố về hình sự
cấp/ bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang/ người phạm tội tự thú. Mặc họ chưa bị khởi tố về
hình sự nhưng trên thực tế họ vẫn phải chịu sự cưỡng chế của cơ quan tạm giữ họ
9
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Người bị tạm giữ cũng có thể là Bao gồm: bị can, bị cáo, người bịngười đã bị khởi tố về hình sự.
kết án chưa chấp hành án, người đang chấp hành án, nếu bị bắt theo quyết định truy nã hoặc đầu thù
- Quyền:
+ Quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa (điểm d khoản 2 Điều 59). Đây là quy định mới của Luật
TTHS nhằm đảm bảo hơn nữa quyền của người bị tạm giữ trong TTHS
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng về việc
tạm giữ
Người bị tạm giữ quyền khiếu nại về việc tạm giữ nếu thấy việc mình bị tạm giữ sai trái
không có căn cứ, khiếu nại các quyết định khác liên quan như: khám nhà, khám người, tạm giữ đồ
vật, tài liệu khi khám xét…Khiếu nại này được gửi cho người có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
- Nghĩa vụ: khoản 3 Điều 59
3. Bị can (Điều 60)
- Khái niệm:
Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Một người tham gia tố tụng với tư cách bị can
từ khi có quyết định khởi tố bị can đối với họ
Bị can tham gia vào giai đoạn: điều tra, truy tố một phần giai đoạn xét xử thẩm (giai đoạn
chuẩn bị xét xử)
Tư cách tố tụng của bị can chấm dứt trong các trường hợp:
Cơ quan điều tra đình chỉ điều tra
VKS, Tòa án đình chỉ vụ án (trong gđ chuẩn bị xét xử) đối với bị can
Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử
- Quyền:
+ Được biết lý do mình bị khởi tố
Chỉ khi họ biết tội danh mà mình đang bị cơ quan có thẩm quyền buộc tội thì họ mớithể đưa ra
những chứng cứ, lý lẽ phủ nhận việc buộc tội đó. Bị can phải được giao nhận quyết định khởi tố bị can,
trong trường hợp có sự thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can, quyết định này cũng phải giao cho
bị can.
+ Được thông báo, giải thích về quyền nghĩa vụ. Khi giao quyết didjjnh khởi tố cho bị can,
quan điều tra phải thông báo, giải thích cho bị can biết quyền nghĩa vụ của họ. Để họ hiểu các
quyền và nghĩa vụ của mình, tạo điều kiện để họ thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ đó
+ Điểm c khoản 2 Điều 60
Quy định này nhằm:
10
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Tạo điều kiện cho bị can có thể thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình như quyền bào
chữa
Đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải giải quyết vụ án theo đúng thủ tục
pháp luật, các quyết định phải được đưa ra dưới hình thức văn bản, có căn cứ và đúng pháp luật
+ Điểm d
Đây quyền chứ không phải nghĩa vụ. Họ không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình
hoặc buộc phải nhận mình có tội.
Trong trường hợp họ từ chối khai báo hoặc khai gian dối => không phải chịu trách nhiệm hình sự
Thái độ khai báo thành khẩn được coi là tình tiết giảm nhẹ (điểm s khoản 1 Điều 51 BLHS 2015)
Bị can thường trình bày về những tình tiết lợi cho mình nhằm chứng minh mình tội hoặc
phạm tội nhẹ hơn tội đã bị khởi tố, đưa ra những tình tiết ,do để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho
mình.
Cơ quan cần phải tôn trọng quyền trình bày lời khai của bị can để có thể xác định sự thật một cách
khách quan, không phiến diện, không được dùng những biện pháp trái pháp luật để buộc tội bị can phải
khai báo
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Bị can
có quyền khiếu nại các quyết định và hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tố tụng. Quyền
này đòi hỏi các chủ thể nói trên phải tuân thủ pháp luật trong khi tiến hành tố tụng, phải tôn trọng các
quyền và lợi ích hợp pháp của bị can. Người thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải xem xét giải
quyết trong thời hạn luật định, kết quả xem xét giải quyết phải được thông báo bằng văn bản cho bị can
biết.
- Nghĩa vụ: Khoản 3
4. Bị cáo (Điều 61)
- Khái niệm:
Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị tòa án quyết định đưa ra xét xử.
Bị cáo tham gia tố tụng từ khi quyết định đưa vụ án ra xét xử đến khi bản án hoặc quyết
định của tòa án có hiệu lực pháp luật
Bị cáo không phải người có tội, bị cáo chỉ trở thành người có tội nếu khi xét xử họ bị tòa án kết
tội và bản án đó có hiệu lực pháp luật
- Quyền:
+ Điểm a khoản 1 Điều 61
Quyền được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử là quyền quan trọng của bị cáo. Dựa vào đó họ
thể biết được tội danh họ bị đưa ra xét xử, thời gian, địa điểm mở phiên tòa, tên của những người
11
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
tham gia tiến hành tố tụng, vật chứng cần xem xét tại phiên tòa…Trên cơ sở đó họ mới có thể thực hiện
các quyền của mình như quyền tham gia phiên tòa, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành hoặc tham
gia TT…và nhất quyền bào chữa. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được giao cho bị cáo chậm
nhất 10 ngày trước khi mở phiên tòa (không đảm bảo quyền thì bị cáo quyền yêu cầu hoãn phiên
tòa)
Bên cạnh đó, bị cáo cũng có quyền nhận các quyết định khác có liên quan
+ Tham gia phiên tòa
Tại phiên tòa, bị cáo bình đẳng với kiểm sát viên những người tham gia tố tụng khác trong việc
đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ tại phiên tòa. Vì vậy, việc bị cáo có
quyền tham gia phiên tòa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bị cáo thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Toà án phải đảm bảo quyền bình đẳng trước tòa án của bị cáo
và chỉ thể xử vắng mặt bị cáo trong những trường hợp luật định, những trường hợp khác phải hoãn
phiên tòa.
+ Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu: Trong giai đoạn xét xử, bị cáo có quyền đưa ra chứng
cứ, tài liệu, đồ vật. Những chứng cứ tài liệu, đồ vật bị cáo đưa ra thường ý nghĩa gỡ tội, chứng
minh bị cáo không phạm tội hoặc chứng minh những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo.
HĐXX phải kiểm tra, xác minh đánh giá các đồ vật, tài liệu đó phải chứng cứ trong vụ án
không giá trị của trong việc xác định sự thật của vụ án. quyềnu cầu triệu tập thêm người
làm chứng hoặc yêu cầu đưa thêm vật chứng, tài liệu ra xem xét, yêu cầu hoãn phiên tòa
+ Nói lời sau cùng trước khi nghị án: Sau khi HĐXX kết thúc xét hỏi và tranh luận, bị cáo được nói
lời sau cùng trước khi nghị án. Pháp luật tạo điều kiện để bị cáo hội nói lời sau cùng, bị cáo
quyền trình bày mọi vấn đề liên quan đến vụ án, tỏ thái độ của mình đối với việc buộc tội…HĐXX
phải chú ý tôn trọng quyền nói lời sau cùng trước khi nghị án. Nhiều trường hợp, khi nói lời sau
cùng, bị cáo lại đưa ra những tình tiết ý nghĩa quan trọng đối với vụ án, khi đó HĐXX phải quyết
định trở lại việc xét hỏi.
+ Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án. Bị cáo có quyền kháng cáo bản án các quyết định
đình chỉ và tạm đình chỉ vụ án chưa có hiệu lực pháp luật của tòa án
Khi kháng cáo của bị cáo là hợp lệ, tòa án phúc thẩm phải xem xét và giải quyết kháng cáo của bị
cáo
- Nghĩa vụ (Khoản 3 Điều 61)
5. Bị hại (Điều 62)
Những người được quye định tại khoản 1 Điều 62 chỉ trở thành người bị hại trong tố tụng hình sự
khi họ được cơ quan có thẩm quyền công nhận là bị hại (thông qua giấy triệu tập bị hại)
- Quyển:
12
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
+ Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ: Trước khi lấy lời khai của bị hại, điều tra viên, cán
bộ điều tra phải thông báo giải thích quyền nghĩa vụ cho bị hại biết, việc này phải được ghi vào
biên bản
+ Được thông báo về kết quả điều tra, giải quyết vụ án:
Bị hại được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án để họ biết được những vấn đề thuộc nội
dung vụ án mà cơ quan có thẩm quyền tiến hành TT đã kết luận, trên cơ sở đó họ chuẩn bị chứng cứ, lí
lẽ hoặc yêu cầu để buộc tội bị cáo hoặc để chứng minh những thiệt hại mà bị can gây ra, nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Họ cũng có quyền được thông báo kết quả giải quyết vụ án của
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
+ Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường
Bị hại rất quan tâm đến việc quyền lợi của họ được giải quyết ntn, họ không những quyền đề
nghị mức bồi thường cho thỏa áp dụng các biện đáng còn có quyền đề nghị các quan THTT
pháp cần thiết để đảm bảo bồi thường như biên tài sản hoặc các biện pháp khác. Không chỉ
quan tâm đến bồi thường thiệt hại, nạn nhân của tội phạm, chủ thể bị tội phạm xâm hại, họ quan
tâm đến việc , vậy pháp luật quybị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự ntn về hành vi đã gây ra
định bị hại có quyền đề nghị hình phạt với bị cáo.
+ Kháng cáo bản án, quyết định của tòa án.
Bị hại quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường cũng như hình phạt
đối với bị cáo. Mối quan hệ giữa bị can, bị cáo người bị hại chỉ quan hệ dân sự trong việc bồi
thường những thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra. Mặc dù vậy, do bị hại là nạn nhân của hành vi
phạm tội, những thiệt hại người bị hại phải gánh chịu không chỉ những thiệt hại về vật chất
còn những tổn thất khác về uy tín, tinh thần, không chỉ bồi thường thiệt hại vật chất thể giải
quyết được. Vì vậy, ngoài quyền kháng cáo về mức bồi thường, pháp luật còn quy định cho bị hại được
quyền kháng cáo về phần hình phạt, được thể hiện ý chí nguyện vọng của mình trong việc yêu cầu Nhà
nước xử lí thích đáng về hình sự đối với bị cáo.
- Thông thường, việc khởi tố vụ án là do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định nhưng
trong một số trường hợp luật định, việc khởi tố vụ án lại phụ thuộc vào việc bị hại có muốn giải quyết
vụ án bằng TTHS hay bằng cách khác mà họ cho rằng có lợi hơn đối với họ, vụ án chỉ được khởi tố khi
có yêu cầu của bị hại.
Cùng với quyền yêu cầu khởi tố vụ án trong những trường hợp này, bị hại và đại diện hợp pháp của
họ còn quyền rút yêu cầu khởi tố trước khi mở phiên tòa quyền trình bày lời buộc tội tại phiên
tòa.
6. Nguyên đơn dân sự (Điều 63)
- Khái niệm:Nguyên đơn dân sự phải đáp ứng cả 2 yêu cầu
+ Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra
13
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
+ Có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại
- Quyền
- Nghĩa vụ
7. Bị đơn dân sự (Điều 64)
Bị đơn dân sự là cá nhân, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Bị đơn dân sự trong TTHS có thể là cha mẹ của bị can, bị cáo chưa thành niên:
+ Người chưa đủ 15t gây thiệt hại mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.
+ Nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường con chưa thành niêny thiệt hại tài sản
riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp luật định
Cơ quan, tổ chức phải BTTH do bị can, bị cáongười của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm
vụ được giao
Nhà nước có trách nhiệm BTTH do hành vi của bị can, bị cáo là người thi hành công vụ gây ra theo
quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
Trường học phải BTTH theo quy định của pháp luật những thiệt hại do bị can, bị cáo chưa đủ 15t
gây thiệt hại trong thời gian trường học trực tiếp quản lý nếu có lỗi trong quản lí (nếu ko có lỗi thì cha
mẹ, người giám hộ phải bồi thường
Cá nhân, tổ chức phải BTTH do bị can, bị cáo là ng làm công, người học nghề gây ra trong khi thực
hiện công việc được giao quyền yêu cầu người làm công, người học nghề đó phải hoàn trả 1
khoản tiền theo quy định của pháp luật
Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ lỗi trong việc để nguồn nguy
hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới BTTH.
Trong 1 vụ đồng phạm:
Nếu có bị can được miễn TNHS
Nhưng vẫn có trách nhiệm phải BTTH
8. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (Điều 65)
- Khái niệm:
Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án nhân, quan, tổ chức quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
Họ có thể người nhưng các quan THTT phảikhông liên quan đến việc thực hiện tội phạm
xử lý theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
14
Tố tụng hình sự
Họ tham gia tố tụng với tư cách là
bị đơn dân sự
Có trách nhiệm BTTH những thiệt
hại mà mình và các bị can khác
gây ra
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Ví dụ:
Người, cơ quan, tổ chứctài sản của họ bị phạm tội sử dụng làm công cụ, phương tiện phạm
tội
Người mà tài sản của họ bị kê biên, bị tạm giữ cùng tài sản của người phạm tội
Người đã được kẻ phạm tội cho một số tài sản do phạm tội mà có
Người đã tham gia vào việc thực hiện tội phạm nhưng đã được miễn TNHS cũng thể người
có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nếu như quan THTT phải giải quyết những vấn đề liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ như: xử những vật thuộc sở hữu của họ đã dùng làm công cụ,
phương tiện phạm tội; xử lý những tài sản do phạm tội mà có mà họ đã lấy…
9. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố (Điều 57)
- Người bị tố giác lả hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơngười bị người khác phát hiện và tố cáo
quan có thẩm quyền giải quyết.
- Người bị kiến nghị khởi tố là theo quy định của pháp luật đề nghịngười bị người có thẩm quyền
bằng văn bản kèm chứng cứ, tài liệuliên quan cho cơ quan điều tra, VKS xem xét, xửhành vi
dấu hiệu tội phạm.
10. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố (Điều 56)
- Người tố giác tội phạm là hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơ quan cóngười phát hiện và tố cáo
thẩm quyền giải quyết.
- Người báo tin về tội phạm là người đã cung cấp thông tin về vụ việc có dấu hiệu tội phạm cho
cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
- người thẩm quyền theo quy định của pháp luật đề nghị bằng vănNgười kiến nghị khởi tố
bản kèm chứng cứ, tài liệuliên quan cho quan điều tra, VKS xem xét, xử vụ việc dấu hiệu
tội phạm.
11. Người làm chứng (Điều 66)
- Khái niệm: người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án
được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
- Điều kiện: phải có 2 điều kiện
Biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án
Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập
- Những người không được làm chứng:
Người bào chữa của người bị buộc tội
15
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất không khả năng nhận thức được
những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không khả năng khai
báo đúng đắn.
- Quyền (khoản 3 Điều 66)
- Nghĩa vụ (khoản 4 Điều 66)
- Các trường hợp bị xử lý vi phạm
Người làm chứng khai báo gian dối (Được quy định tại Điều 382 BLHS năm 2015)
Người làm chứng từ chối khai báo, trốn tránh việc khai báo mà không vì lý do bất khả kháng
hoặc không vì trở ngại khách quan (Được quy định tại Điều 383 BLHS năm 2015)
12. Người chứng kiến (Điều 67)
Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến
Tiêu chí Người làm chứng Người chứng kiến
6 7
Khái
niệm
người biết được những tình tiết liên
quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án
và được quan thẩm quyền tiến hành
tố tụng triệu tập đến làm chứng.
người được quan thẩm
quyền tiến hành tố tụng yêu cầu
chứng kiến việc tiến hành hoạt
động tố tụng theo quy định của Bộ
luật này.
Bản chất Biết được tình tiết liên quan đến vụ án, tội
phạm được quan thẩm quyền
triệu tập đến làm chứng.
Được quan thẩm quyền tiến
hành tố tụng yêu cầu chứng kiến.
Những
người
không
được
làm
- Người bào chữa của người bị buộc tội;
- Người do nhược điểm về tâm thần hoặc
thể chất không khả năng nhận thức
được những tình tiết liên quan nguồn tin
về tội phạm, về vụ án hoặc không khả
năng khai báo đúng đắn.
- Người thân thích của người bị
buộc tội, người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng;
- Người do nhược điểm về tâm
thần hoặc thể chất không
6
Điều 66 BLTTHS năm 2015
7
Điều 67 BLTTHS năm 2015
16
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Tiêu chí Người làm chứng Người chứng kiến
khả năng nhận thức đúng sự việc;
- Người dưới 18 tuổi;
- do khác cho thấy người đó
không khách quan.
Quyền - Được thông báo, giải thích quyền
nghĩa vụ theo quy định.
- Yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài
sản quyền, lợi ích hợp pháp khác của
mình, người thân thích của mình khi bị đe
dọa.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng
của quan, người thẩm quyền tiến
hành tố tụng liên quan đến việc mình
tham gia làm chứng.
- Được quan triệu tập thanh toán chi
phí đi lại những chi phí khác theo quy
định pháp luật.
- Được thông báo, giải thích quyền
và nghĩa vụ theo quy định.
- Yêu cầu người thẩm quyền
tiến hành tố tụng tuân thủ quy định
của pháp luật, bảo vệ tính mạng,
sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm,i
sản quyền, lợi ích hợp pháp
khác của mình, người thân thích
của mình khi bị đe dọa.
- Xem biên bản tố tụng, đưa ra
nhận xét về hoạt động tố tụng
mình chứng kiến.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố
tụng của quan, người thẩm
quyền tiến hành tố tụng liên quan
đến việc mình tham gia chứng
kiến.
- Được quan triệu tập thanh
toán chi phí theo quy định của
pháp luật.
Nghĩa
vụ
- mặt theo giấy triệu tập của quan
thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường
hợp cố ý vắng mặt không do bất
khả kháng hoặc không do trở ngại khách
quan và việc vắng mặt của họ gây trở ngại
cho việc giải quyết nguồn tin về tội phạm,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thì thể
bị dẫn giải;
- Trình bày trung thực những tình tiết
mình biết liên quan đến nguồn tin về tội
- Có mặt theo yêu cầu của cơ quan
có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
- Chứng kiến đầy đủ hoạt động tố
tụng được yêu cầu;
- biên bản về hoạt động
mình chứng kiến;
- Giữ mật về hoạt động điều tra
mà mình chứng kiến;
17
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
Tiêu chí Người làm chứng Người chứng kiến
phạm, về vụ án do biết được những
tình tiết đó.
- Trình bày trung thực những tình
tiết mình chứng kiến theo yêu
cầu của quan thẩm quyền
tiến hành tố tụng.
Xử vi
phạm
trong
trường
hợp
cung
cấp tài
liệu sai
sự thật
hoặc
khai báo
gian dối
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm.
- Phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
- Phạt tù từ 01 năm đến 03 năm nếu: Có tổ
chức; dẫn đến việc giải quyết vụ án, vụ
việc bị sai lệch.
- Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm nếu: phạm
tội 02 lần trở lên; dẫn đến việc kết án oan
người tội hoặc bỏ lọt tội phạm hoặc
người phạm tội.
Ngoài ra, còn thể bị cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
8
Không bị xử lý
Xử vi
phạm
trong
trường
hợp từ
chối
thực
hiện nếu
không
do
chính
đán
(Không áp dụng đối với ông, bà, cha, mẹ,
con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng
của người phạm tội được quy định tại
khoản 1 Điều 383 và khoản 2 Điều 19)
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm.
- Phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
Ngoài ra, còn thể bị cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
9
Không bị xử lý
II. BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ
8
Điều 382 BLHS năm 2015
9
Điều 382 BLHS năm 2015
18
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
1. Bào chữa
1.1 Người bào chữa (Điều 72)
- Ngườio chữa tham gia tố tụng để đưa ra những tình tiết xác định người bị buộc tội không
tội, những tình tiết giảm nhẹ TNHS của người bị buộc tội giúp đỡ họ về mặt pháp nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Sự tham gia của người bào chữa cũng góp phần vào việc xác định sự
thật của vụ án được đúng đắn, không để bị can, bị cáo bị buộc tội oan, sai.
- Những người không được bào chữa, bao gồm:
+ Người đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó. Vì người đã THTT có trách nhiệm xác định sự thật của
vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ trên 2 phương diện . Còn người bàobuộc tội và gỡ tội
chữa tham gia tố tụng để cho người bị buộc tội và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Họgỡ tội
không thể đồng thời thực hiện tốt trách nhiệm chứng minh vụ án và nghĩa vụ bào chữa.
Người thân thích của những người đã hoặc đnag tiến hành tố tụng vụ án đó. Vì việc họ tham gia bào
chữa có thể gây ảnh hưởng đến trong việc giải quyết vụ án của người tiến hành tố tụng.sự khách quan
+ Điểm b khoản 4 Điều 72. Những người này phải thực hiện nghĩa vụ một cách trung thực, không
chỉ theo hướng gỡ tội.
1.2 Quyền của người bào chữa (Điều 73)
- Gặp, hỏi người bị buộc tội:
Để có thể nắm được đầy đủ các tình tiết của vụ án, các đặc điểm nhân thân và diễn biến tâm lí, tâm
tư, nguyện vọng của người được bào chữa. Trên sở đó, người bào chữa mới thu thập được những
tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ tội để bào chữa cho những người này.
Người bào chữa giải thích những vấn đề pháp luật và cũng có thể tác động đến người bị buộc tội để
họ có thái độ khai báo tốt hơn để được giảm nhẹ TNHS.
- Điểm b khoản 1 Điều 73
Việc người bào chữaquyền có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can
ý nghĩa quan trọng. Khi mặt người bào chữa, thì người bị bắt, bị tạm giữ, bị can sẽ ổn định
tâm lý hơn những người tiến hành hoạt động điều tra thận trọng, tuân thủ pháp luật hơn. ; Người
bào chữa theo dõi quá trình điều tra tình hình chứng cứ để chuẩn bị cho việc bào chữa tham gia
tranh tụng tại phiên tòa.
2. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự (Điều 84)
So sánh người bào chữa và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
Giống nhau:
- Đều bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể nhất định.
19
Tố tụng hình sự
Hồ Như Phượng
Lớp: Luật Kinh tế K41D
- Họ có thể là: Luật sư; người đại diện của chủ thể; bào chữa viên nhân dân; trợ giúp viên pháp lý
Khác nhau:
Người bào chữa (Điều 72) Người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp
của bị hại, đương sự (Điều 84)
Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
người bị buộc tội (bao gồm: người bị bắt,
người bị giữ, bị can, bị cáo) căn cứ điểm đ
khoản 1 Điều 4
Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
bị hại, đương sự (nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan đến vụ án hình sự điểm g
khoản 1 Điều 4)
Thời điểm người bào chữa tham gia tố
tụng sớm hơn. Bắt đầu từ khi khởi tố bị can
Trường hợp bắt, tạm giữ người thì người
bào chữa tham gia từ khi người đó mặt
tại trụ sở của cơ quan
Trường hợp cần giữ mật điều tra, tham
gia từ khi kết thúc điều tra
Điều 74
Xuất hiện muộn hơn: từ khi khởi tố vụ
án
Trong một số trường hợp bắt buộc phải có
sự tham gia của người bào chữa (Điều 76:
chỉ định người bào chữa)
Không bắt buộc phải có, thể
hoặc không
Thủ tục đăng bào chữa: người bào
chữa phải đăng bào chữa trong mọi
trường hợp và phải xuất trình một số giấy tờ
(Điều 78)
Không quy định về thủ tục đăng
bảo vệ
CHƯƠNG V: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TTHS
1. Các thuộc tính của chứng cứ
Các thuộc tính của chứng cứ: tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp
a. Tính khách quan của chứng cứ
Chứng cứ là nhữngcó thật. Chứng cứ là những thông tin, tài liệu, đồ vật khách quan, tồn tại độc
lập không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người. Các thông tin, tài liệu, đồ vật đó phù hợp với
các tình tiết của vụ án đang được chứng minh.
Những thông tin, tài liệu, đồ vật dù tồn tại trên thực tế nhưng bị xuyên tạc, bóp méo hay bị làm giả
theo ý chí chủ quan thì không còn mang tính khách quan. vậy, những thông tin, tài liệu, đồ vật đó
không thể là chứng cứ của vụ án được.
20
Tố tụng hình sự
| 1/44

Preview text:

Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN
Tố tụng hình sự là trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật (khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự).
TTHS bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng (cơ 1
quan điều tra, VKS, tòa án);
người tiến hành tố tụng2;
quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra3;
người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra4; người
tham gia tố tụng5; các cá
nhân, tổ chức khác góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của luật TTHS.
Giai đoạn TTHS là những bước trong trình tự tố tụng có nhiệm vụ riêng, mang đặc thù về
phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng và văn bản tố tụng. Mỗi giai đoạn thực hiện nhiệm vụ nhất định
của tố tụng hình sự. Các giai đoạn của quá trình tố tụng:
1. Khởi tố vụ án hình sự: Trong giai đoạn này, cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra có
dấu hiệu của tội phạm hay không để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; quyết định không khởi tố vụ
án hình sự hoặc quyết định khác theo quy định của pháp luật.
2. Điều tra vụ án hình sự: Trong giai đoạn này, cơ quan có thầm quyền áp dụng các biện pháp
theo quy định của pháp luật, tiến hành thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ làm rõ đối tượng chứng
minh để ra kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc đình chỉ điều tra; quyết định tạm đình chỉ điều tra và
các quyết định khác theo quy định của pháp luật.
3. Truy tố: Trong giai đoạn truy tố, VKS tiến hành các hoạt động cần thiết để truy tố bị can trước
tòa án bằng bản cáo trạng hoặc ra những quyết định tố tụng khác để giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật.
4. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành giải quyết và xử lý vụ án bằng việc
ra bản án hoặc các quyết định tố tụng khác theo quy định của pháp luật.
5. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự: Tòa án cấp trên trực tiếp của tòa án đã ra bản án, quyết định
sơ thẩm xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị
kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
6. Thi hành án hình sự: Cơ quan thi hành án hình sự và cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án
tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện bản án và quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
1 Khoản 1 Điều 34 BLTTHS năm 2015
2 Khoản 2 Điều 34 BLTTHS năm 2015
3 Khoản 1 Điều 35 BLTTHS năm 2015
4 Khoản 2 Điều 35 BLTTHS năm 2015 5 Điều 55 BLTTHS năm 2015 1 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
7. Giai đoạn đặc biệt: Đây là giai đoạn xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp
luật. Trong giai đoạn này, tòa án xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì
phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án (GĐT Điều 370) hoặc có
những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà tòa
án không biết được khi ra bản án, quyết định đó (TT Điều ).
397 Ngoài ra còn có thủ tục xem xét lại
quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC (Chương 27 BLTTHS năm 2015).
Câu 2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật TTHS
Đối tượng điều chỉnh là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể khác nhau trong quá trình
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, giữa
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng phát sinh mối quan hệ nhất
định. Ví dụ: Để thu thập chứng cứ, cơ quan điều tra phải tiến hành các hoạt động khởi tố bị can và hỏi
cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng…từ đó phát sinh mqh giữa cơ quan điều tra
với bị can, với người làm chứng…
Phương pháp điều chỉnh là những cách thức dùng để tác động đến các quan hệ pháp luật tố tụng
hình sự. Có 2 phương pháp điều chỉnh đặc trưng: Phương pháp quyền uyphương pháp phối hợp- chế ước.
- Phương pháp quyền uypp điều chỉnh đặc trưng của luật TTHS. Quyền uy thể hiện ở quan
hệ giữa cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với ng tham gia tố tụng. Các quyết định của cơ quan
điều tra, VKS, Tòa án, cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có tính
chất bắt buộc đối với các cơ quan, tổ chức và mọi cá nhân. Quyền uy không có nghĩa là cơ quan có
thẩm quyền muốn làm gì thì làm mà các cơ quan này phải thực hiện quyền lực của mình trong khuôn
khổ của PL. PP quyền uy còn thể hiện ở việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng các biện
pháp cưỡng chế tố tụng…
- PP phối hợp – chế ước điều chỉnh mqh giữa cơ quan điều tra, VKS và tòa án… Các cơ quan này
có nhiệm vụ phối hợp với nhau tiến hành các hoạt động của mình theo quy định của BLTTHS. Cơ quan
này làm sai thì cơ quan khác có quyền phát hiện, tự mình, sửa chữa hoặc đề nghị sửa chữa những sai
lầm đó. Mức độ chế ước được thể hiện trong quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các
chủ thể tham gia giải quyết vụ án hình sự.
Câu 3: Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự
- Khái niệm: Là QHXH phát sinh trong quá trình tố tụng được các quy phạm pháp luật tố tụng hình
sự điều chỉnh trong đó, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện. - Đặc điểm:
+ Mang tính quyền lực nhà nước, phát sinh từ khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện hoặc tiếp nhận
tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Một trong các chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng
hình sự luôn là cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. 2 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
+ Quan hệ pháp luật TTHS liên quan mật thiết với quan hệ pháp luật hình sự. Khi một người thực
hiện hành vi phạm tội thì xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự giữa người đó với Nhà nước. Quan hệ
pháp luật tố tụng hình sự được xác lập để giải quyết quan hệ pháp luật hình sự.
+ Quan hệ pháp luật TTHS liên quan chặt chẽ với các hoạt động tố tụng. Hoạt động TTHS làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. Việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật TTHS làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hoạt động tố tụng.
- Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự bao gồm: khách thể, chủ thể và nội dung. + Khách thể
Trong một quan hệ pháp luật nhất định, việc thực hiện quyền chủ quan và nghĩa vụ pháp lý của
những người tham gia quan hệ bao giờ cũng nhằm đạt được mục đích nhất định. Khách thể của quan hệ
pháp luật là lợi ích mà các bên nhằm đạt được khi thiết lập với nhau một quan hệ pháp luật cụ thể.
Khách thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là việc giải quyết đúng đắn vụ án. + Chủ thể
Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự gồm: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cũng như cá nhân, cơ quan, tổ chức
khác góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật.
+ Nội dung: Là quyền và nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng hình
sự. Luật TTHS quy định các chủ thể có tư cách pháp lí khác nhau có quyền và nghĩa vụ tố tụng khác nhau.
CHƯƠNG II: NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC
I. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Bảo đảm phát hiện chính xác, xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa,
ngăn chặn tội phạm, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và người phạm tội
Luật TTHS là công cụ sắc bén của Nhà nước trong công cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm, thể hiện quyền lực Nhà nước, quyền lực của nhân dân một cách mạnh mẽ, công khai và trực
tiếp. Luật TTHS quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử và một sổ thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân; hợp tác
quốc tế trong tố tụng hình sự.
Các quy định đó thể hiện rõ nét tính quyền lực nhà nước, chi phối các quan hệ pháp luật TTHS và
các hoạt động TTHS, nhất là trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn và các biện pháp cưỡng chế
tố tụng khác. Luật TTHS xác lập căn cứ pháp lí để các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải
quyết vụ án hình sự, bảo đảm phát hiện nhanh chóng, xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, 3 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và người phạm tội, thể hiện sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
2. Bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Pháp luật nói chung và luật TTHS nói riêng đều mang tính giai cấp. là cơ sở để thiết lập, củng cố và
tăng cường quyền lực nhà nước, là phương tiện để Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội, thực hiện
những chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Vì vậy luật TTHS có nhiệm vụ bảo vệ Nhà nước, bảo vệ
chế độ XHCN và trật tự pháp luật XHCN. Thông qua luật TTHS, Nhà nước thực hiện quyền lực của
mình trong lĩnh vực đấu tranh phòng và chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội; ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả do hành vi phạm tội gây ra, bảo vệ lợi ích của Nhà nước
Mặt khác, dân chủ là thuộc tính của Nhà nước Cộng hòa XHCN VN. Vì vậy, quyền lợi của Nhà
nước cũng chính là quyền lợi của đại đa số nhân dân lao động, luật TTHS có nhiệm vụ bào vệ bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân, thực hiện công bằng xã hội.
Việc quy định các nguyên tắc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, quy định các quyền và
nghĩa vụ pháp lý của người tham gia tố tụng và các quy định cụ thể khác, luật TTHS VN góp phần:
+ Khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức đã bị tội phạm xâm hại
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân khởi sự xâm hại của người phạm tội hoặc những người khác
+ Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội và những người tham gia tố tụng khác
không bị xâm hại, bị hạn chế bởi những hành vi vi phạm pháp luật từ phía các cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng.
3. Giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
Các quy phạm pháp luật này là căn cứ để người tiến hành tố tụng ý thức rõ phạm vi, mức độ quyền
hạn của mình; giúp người tham gia tố tụng nhận thức rõ các quyền và nghĩa vụ tố tụng để họ có thể bảo
vệ quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình.
Luật TTHS còn quy định những biện pháp có ý nghĩa khuyến khích, động viên người thực hiện tốt
nghĩa vụ và những biện pháp xử lí người vi phạm pháp luật. Đồng thời, những quy định đó còn có ý
nghĩa lớn trong việc giáo dục ý thức pháp luật của mọi người. Mặt khác, luật tố tụng hình sự còn quy
định những nguyên tắc, những hình thức cụ thể để ai cũng có thể tham gia góp phần vào việc giải quyết
vụ án hình sự. Những quy định đó nhằm tác động đến ý thức, phát huy tính chủ động, tích cực của mọi
người tham gia vào cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BLTTHS NĂM 2015
BLTTHS năm 2015 bao gồm những nội dung cơ bản sau: 4 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
- Quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
và một số hoạt động thi hành án hình sự.
- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyển, nghĩa vụ của
người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
- Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TTHS 1. Khái niệm:
Là những định hướng chi phối tất cả hoặc một số hoạt động tố tụng hình sự, được các văn bản pháp luật ghi nhận.
Giúp định hướng cho hoạt động TTHS; định hướng cho việc xây dựng pháp luật trong thực tiễn. 2. Ý nghĩa:
- Góp phần bảo đảm cho quá trình tiến hành tố tụng thực hiện một cách thống nhất
- Là cơ sở quan trọng cho việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân trong tố tụng hình sự
- Góp phần động viên, tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức và mọi người tham gia vào việc đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm, tăng cường dân chủ trong TTHS
- Góp phần định hướng xây dựng pháp luật TTHS.
3. Các nguyên tắc cơ bản:
Điều 7. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (gtr trang 62)
Đây là nguyên tắc chung của hệ thống pháp luật. Là nguyên tắc bao trùm nhất được thể hiện trong
tất cả các giai đoạn của tố tụng hình sự.
Nguyên tắc này bảo đảm cho cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm được kiên quyết, triệt
để, kịp thời, bảo đảm giáo dục người phạm tội, đồng thời ngăn chặn việc làm oan người vô tội và tránh
việc hạn chế các quyền con người, quyền công dân trái pháp luật.
- Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng hình sự…phải
nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của BLTTHS. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định
- Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế phải theo đúng quy định của PL, bảo đảm cưỡng chế chỉ áp
dụng đối với người phạm tội, nghiêm cấm làm oan người vô tội
- Tất cả quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành TTHS đều dựa trên cơ sở của pháp
luật hình sự và pháp luật TTHS 5 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
Điều 8. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân (gtr trang 63)
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, bản chất của Nhà nước ta là nhà nước dân chủ.
Vì vậy, việc tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân là một
trong những nhiệm vụ của pháp luật nói chung cũng như pháp luật tố tụng hình sự nói riêng.
Luật TTHS là công cụ sắc bén của Nhà nước trong công cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm, thể hiện rõ quyền lực Nhà nước. Trong quá trình tố tụng, những người có thẩm quyền tiến hành
tố tụng có quyền tiến hành tố tụng có quyền tiến hành những hoạt động tố tụng và ra những quyết định
tố tụng có tính bắt buộc đối với cơ quan, tổ chức và mọi cá nhân có liên quan. Có những hoạt động và
quyết định động chạm đến quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân đã được Hiến pháp
quy định. Điều đó đòi hỏi phải xác định trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
trong việc tôn trọng quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân. Đồng thời phải thường
xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc
thay đổi những biện pháp đó, nếu xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết.
Nội dung chính của nguyên tắc này là xác định trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến
hành TT trong việc tôn trọng và bảo vệ các quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
thể hiện ở những nd sau:
- Phải tôn trọng và bảo vệ các quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tham gia tố tụng
- Chỉ áp dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng trong những trường hợp cần thiết và theo đúng quy định của pháp luật
- Thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng. Nếu xét
thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết nữa, cần kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó.
Điều 9. Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật (gtr trang 66)
Điều 10. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể (gtr trang 67)
Điều 11. Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; danh dự, uy
tín, tài sản của pháp nhân (gtr trang 69)
Điều 12. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân (gtr trang 70)
Điều 13. Suy đoán vô tội (gtr trang 45)
Điều 14. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm (gtr trang 51)
Điều 15. Xác định sự thật của vụ án (gtr trang 52) 6 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
Điều 16. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người bị hại, đương sự (gtr trang 48)
Điều 17. Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (gtr trang 53)
Điều 18. Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự (gtr trang 54)
Điều 19. Tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra
Điều 20. Trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố
tụng hình sự (gtr trang 56)
Điều 21. Bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng (gtr trang 73)
Điều 22. Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia (gtr trang 74)
Điều 23. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (gtr trang 75)
Điều 24. Tòa án xét xử tập thể (gtr trang 78)
Điều 25. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai (gtr trang 79)
Điều 26. Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm (gtr trang 81)
Điều 27. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (gtr trang 84)
Điều 28. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án (gtr trang 87)
Điều 29. Tiếng nói và chữ viết dùng trong TTHS (gtr trang 88)
Điều 30. Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự (gtr trang 58)
Điều 31. Bảo đảm quyền được bồi dưỡng của người bị thiệt hại trong hoạt động TTHS (gtr trang 59)
Điều 32. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS (gtr trang 89)
Điều 33. Kiểm tra, giám sát trong TTHS (gtr trang 90) 7 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
CHƯƠNG III: CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM
QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
Cơ quan điều tra (Điều 4) Hệ thống Cơ quan được giao Cơ quan điều tra (Luật nhiệm vụ tiến hành tổ chức cơ quan điều một số hoạt động điều tra (Đ 9) tra hình sự 2015) Nhiệm vụ, Điều 8 quyền hạn (Đ 8, 10) Điều 10 Hệ thống (Điều 40) Cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố
Viện kiểm sát (Luật tổ tụng (K1 Đ 34) chức viện kiểm sát nhân dân 2014) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 7) Hệ thống (Điều 2) Tòa án (Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 2) 8 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
- Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 2 BLTTHS năm 2015)
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 36 đến Điều 48)
- Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 49)
- Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 50)
- Những người bị thay đổi (Điều 51 đến Điều 54)
CHƯƠNG IV: NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH
HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ

I. Người tham gia tố tụng:
1. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt (Điều 58) - Khái niệm:
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là người đã có lệnh giữ của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
Người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang là người bị bắt khi đang thực hiện tội phạm hoặc
ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt.
Người bị bắt theo quyết định truy nã là người bị bắt khi bị truy tìm bởi quyết định của cơ quan có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Quyền: Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang
và người bị bắt theo quyết định truy nã, có quyền: (tại khoản 1 Điều 58)
- Nghĩa vụ: Có nghĩa vụ (khoản 2 Điều 58)
2. Người bị tạm giữ (Điều 59)
- Khái niệm: Khoản 1 Điều 59
Phải đáp ứng 2 điều kiện:
1. Là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp/ người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang/ bị
bắt theo quyết định truy nã/ người phạm tội tự thú/ đầu thú
2. Đối với họ đã có quyết định tạm giữ
Người bị tạm giữ có thể là người chưa bị khởi tố về hình sự: người bị giữ trong trường hợp khẩn
cấp/ bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang/ người phạm tội tự thú. Mặc dù họ chưa bị khởi tố về
hình sự nhưng trên thực tế họ vẫn phải chịu sự cưỡng chế của cơ quan tạm giữ họ 9 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
Người bị tạm giữ cũng có thể là người đã bị khởi tố về hình sự. Bao gồm: bị can, bị cáo, người bị
kết án chưa chấp hành án, người đang chấp hành án, nếu bị bắt theo quyết định truy nã hoặc đầu thù - Quyền:
+ Quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa (điểm d khoản 2 Điều 59). Đây là quy định mới của Luật
TTHS nhằm đảm bảo hơn nữa quyền của người bị tạm giữ trong TTHS
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng về việc tạm giữ
Người bị tạm giữ có quyền khiếu nại về việc tạm giữ nếu thấy việc mình bị tạm giữ là sai trái và
không có căn cứ, khiếu nại các quyết định khác có liên quan như: khám nhà, khám người, tạm giữ đồ
vật, tài liệu khi khám xét…Khiếu nại này được gửi cho người có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
- Nghĩa vụ: khoản 3 Điều 59
3. Bị can (Điều 60) - Khái niệm:
Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Một người tham gia tố tụng với tư cách bị can
từ khi có quyết định khởi tố bị can đối với họ
Bị can tham gia vào giai đoạn: điều tra, truy tố và một phần giai đoạn xét xử sơ thẩm (giai đoạn chuẩn bị xét xử)
Tư cách tố tụng của bị can chấm dứt trong các trường hợp:
 Cơ quan điều tra đình chỉ điều tra
 VKS, Tòa án đình chỉ vụ án (trong gđ chuẩn bị xét xử) đối với bị can
 Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử - Quyền:
+ Được biết lý do mình bị khởi tố
Chỉ khi họ biết tội danh mà mình đang bị cơ quan có thẩm quyền buộc tội thì họ mới có thể đưa ra
những chứng cứ, lý lẽ phủ nhận việc buộc tội đó. Bị can phải được giao nhận quyết định khởi tố bị can,
trong trường hợp có sự thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can, quyết định này cũng phải giao cho bị can.
+ Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ. Khi giao quyết didjjnh khởi tố cho bị can, cơ
quan điều tra phải thông báo, giải thích cho bị can biết quyền và nghĩa vụ của họ. Để họ hiểu rõ các
quyền và nghĩa vụ của mình, tạo điều kiện để họ thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ đó
+ Điểm c khoản 2 Điều 60 Quy định này nhằm: 10 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
 Tạo điều kiện cho bị can có thể thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình như quyền bào chữa
 Đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải giải quyết vụ án theo đúng thủ tục
pháp luật, các quyết định phải được đưa ra dưới hình thức văn bản, có căn cứ và đúng pháp luật + Điểm d
Đây là quyền chứ không phải nghĩa vụ. Họ không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình
hoặc buộc phải nhận mình có tội.
Trong trường hợp họ từ chối khai báo hoặc khai gian dối => không phải chịu trách nhiệm hình sự
Thái độ khai báo thành khẩn được coi là tình tiết giảm nhẹ (điểm s khoản 1 Điều 51 BLHS 2015)
Bị can thường trình bày về những tình tiết có lợi cho mình nhằm chứng minh là mình vô tội hoặc
phạm tội nhẹ hơn tội đã bị khởi tố, đưa ra những tình tiết , lý do để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình.
Cơ quan cần phải tôn trọng quyền trình bày lời khai của bị can để có thể xác định sự thật một cách
khách quan, không phiến diện, không được dùng những biện pháp trái pháp luật để buộc tội bị can phải khai báo
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Bị can
có quyền khiếu nại các quyết định và hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tố tụng. Quyền
này đòi hỏi các chủ thể nói trên phải tuân thủ pháp luật trong khi tiến hành tố tụng, phải tôn trọng các
quyền và lợi ích hợp pháp của bị can. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải xem xét và giải
quyết trong thời hạn luật định, kết quả xem xét giải quyết phải được thông báo bằng văn bản cho bị can biết. - Nghĩa vụ: Khoản 3
4. Bị cáo (Điều 61) - Khái niệm:
Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị tòa án quyết định đưa ra xét xử.
Bị cáo tham gia tố tụng từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử đến khi bản án hoặc quyết
định của tòa án có hiệu lực pháp luật
Bị cáo không phải là người có tội, bị cáo chỉ trở thành người có tội nếu khi xét xử họ bị tòa án kết
tội và bản án đó có hiệu lực pháp luật - Quyền:
+ Điểm a khoản 1 Điều 61
Quyền được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử là quyền quan trọng của bị cáo. Dựa vào đó họ có
thể biết được tội danh mà họ bị đưa ra xét xử, thời gian, địa điểm mở phiên tòa, tên của những người 11 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
tham gia tiến hành tố tụng, vật chứng cần xem xét tại phiên tòa…Trên cơ sở đó họ mới có thể thực hiện
các quyền của mình như quyền tham gia phiên tòa, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành hoặc tham
gia TT…và nhất là quyền bào chữa. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được giao cho bị cáo chậm
nhất 10 ngày trước khi mở phiên tòa (không đảm bảo quyền thì bị cáo có quyền yêu cầu hoãn phiên tòa)
Bên cạnh đó, bị cáo cũng có quyền nhận các quyết định khác có liên quan + Tham gia phiên tòa
Tại phiên tòa, bị cáo bình đẳng với kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng khác trong việc
đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ tại phiên tòa. Vì vậy, việc bị cáo có
quyền tham gia phiên tòa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bị cáo thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Toà án phải đảm bảo quyền bình đẳng trước tòa án của bị cáo
và chỉ có thể xử vắng mặt bị cáo trong những trường hợp luật định, những trường hợp khác phải hoãn phiên tòa.
+ Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu: Trong giai đoạn xét xử, bị cáo có quyền đưa ra chứng
cứ, tài liệu, đồ vật. Những chứng cứ tài liệu, đồ vật mà bị cáo đưa ra thường có ý nghĩa gỡ tội, chứng
minh bị cáo không phạm tội hoặc chứng minh những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo.
HĐXX phải kiểm tra, xác minh và đánh giá các đồ vật, tài liệu đó có phải là chứng cứ trong vụ án
không và giá trị của nó trong việc xác định sự thật của vụ án. Có quyền yêu cầu triệu tập thêm người
làm chứng hoặc yêu cầu đưa thêm vật chứng, tài liệu ra xem xét, yêu cầu hoãn phiên tòa
+ Nói lời sau cùng trước khi nghị án: Sau khi HĐXX kết thúc xét hỏi và tranh luận, bị cáo được nói
lời sau cùng trước khi nghị án. Pháp luật tạo điều kiện để bị cáo có cơ hội nói lời sau cùng, bị cáo có
quyền trình bày mọi vấn đề liên quan đến vụ án, tỏ thái độ của mình đối với việc buộc tội…HĐXX
phải chú ý và tôn trọng quyền nói lời sau cùng trước khi nghị án. Nhiều trường hợp, khi nói lời sau
cùng, bị cáo lại đưa ra những tình tiết có ý nghĩa quan trọng đối với vụ án, khi đó HĐXX phải quyết
định trở lại việc xét hỏi.
+ Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án. Bị cáo có quyền kháng cáo bản án và các quyết định
đình chỉ và tạm đình chỉ vụ án chưa có hiệu lực pháp luật của tòa án
Khi kháng cáo của bị cáo là hợp lệ, tòa án phúc thẩm phải xem xét và giải quyết kháng cáo của bị cáo
- Nghĩa vụ (Khoản 3 Điều 61)
5. Bị hại (Điều 62)
Những người được quye định tại khoản 1 Điều 62 chỉ trở thành người bị hại trong tố tụng hình sự
khi họ được cơ quan có thẩm quyền công nhận là bị hại (thông qua giấy triệu tập bị hại) - Quyển: 12 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
+ Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ: Trước khi lấy lời khai của bị hại, điều tra viên, cán
bộ điều tra phải thông báo và giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị hại biết, việc này phải được ghi vào biên bản
+ Được thông báo về kết quả điều tra, giải quyết vụ án:
Bị hại được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án để họ biết được những vấn đề thuộc nội
dung vụ án mà cơ quan có thẩm quyền tiến hành TT đã kết luận, trên cơ sở đó họ chuẩn bị chứng cứ, lí
lẽ hoặc yêu cầu để buộc tội bị cáo hoặc để chứng minh những thiệt hại mà bị can gây ra, nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Họ cũng có quyền được thông báo kết quả giải quyết vụ án của cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
+ Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường
Bị hại rất quan tâm đến việc quyền lợi của họ được giải quyết ntn, họ không những có quyền đề
nghị mức bồi thường cho thỏa đáng mà còn có quyền đề nghị các cơ quan THTT áp dụng các biện
pháp cần thiết để đảm bảo bồi thường như kê biên tài sản hoặc các biện pháp khác
. Không chỉ
quan tâm đến bồi thường thiệt hại, là nạn nhân của tội phạm, là chủ thể bị tội phạm xâm hại, họ quan
tâm đến việc bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự ntn về hành vi đã gây ra, vì vậy pháp luật quy
định bị hại có quyền đề nghị hình phạt với bị cáo.
+ Kháng cáo bản án, quyết định của tòa án.
Bị hại có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường cũng như hình phạt
đối với bị cáo. Mối quan hệ giữa bị can, bị cáo và người bị hại chỉ là quan hệ dân sự trong việc bồi
thường những thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra. Mặc dù vậy, do bị hại là nạn nhân của hành vi
phạm tội, những thiệt hại mà người bị hại phải gánh chịu không chỉ là những thiệt hại về vật chất mà
còn là những tổn thất khác về uy tín, tinh thần, không chỉ bồi thường thiệt hại vật chất mà có thể giải
quyết được. Vì vậy, ngoài quyền kháng cáo về mức bồi thường, pháp luật còn quy định cho bị hại được
quyền kháng cáo về phần hình phạt, được thể hiện ý chí nguyện vọng của mình trong việc yêu cầu Nhà
nước xử lí thích đáng về hình sự đối với bị cáo.
- Thông thường, việc khởi tố vụ án là do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định nhưng
trong một số trường hợp luật định, việc khởi tố vụ án lại phụ thuộc vào việc bị hại có muốn giải quyết
vụ án bằng TTHS hay bằng cách khác mà họ cho rằng có lợi hơn đối với họ, vụ án chỉ được khởi tố khi
có yêu cầu của bị hại.
Cùng với quyền yêu cầu khởi tố vụ án trong những trường hợp này, bị hại và đại diện hợp pháp của
họ còn có quyền rút yêu cầu khởi tố trước khi mở phiên tòa và quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
6. Nguyên đơn dân sự (Điều 63)
- Khái niệm:Nguyên đơn dân sự phải đáp ứng cả 2 yêu cầu
+ Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra 13 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
+ Có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại - Quyền - Nghĩa vụ
7. Bị đơn dân sự (Điều 64)
Bị đơn dân sự là cá nhân, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Bị đơn dân sự trong TTHS có thể là cha mẹ của bị can, bị cáo chưa thành niên:
+ Người chưa đủ 15t gây thiệt hại mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.
+ Nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản
riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp luật định
Cơ quan, tổ chức phải BTTH do bị can, bị cáo là người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao
Nhà nước có trách nhiệm BTTH do hành vi của bị can, bị cáo là người thi hành công vụ gây ra theo
quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
Trường học phải BTTH theo quy định của pháp luật những thiệt hại do bị can, bị cáo chưa đủ 15t
gây thiệt hại trong thời gian trường học trực tiếp quản lý nếu có lỗi trong quản lí (nếu ko có lỗi thì cha
mẹ, người giám hộ phải bồi thường
Cá nhân, tổ chức phải BTTH do bị can, bị cáo là ng làm công, người học nghề gây ra trong khi thực
hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề đó phải hoàn trả 1
khoản tiền theo quy định của pháp luật
Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy
hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới BTTH. Trong 1 vụ đồng phạm:
Họ tham gia tố tụng với tư cách là bị đơn dân sự
 Nếu có bị can được miễn TNHS
Có trách nhiệm BTTH những thiệt
 Nhưng vẫn có trách nhiệm phải BTTH
hại mà mình và các bị can khác gây ra
8. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (Điều 65) - Khái niệm:
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
Họ có thể là người không liên quan đến việc thực hiện tội phạm nhưng các cơ quan THTT phải
xử lý theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. 14 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D Ví dụ:
 Người, cơ quan, tổ chức mà tài sản của họ bị phạm tội sử dụng làm công cụ, phương tiện phạm tội
 Người mà tài sản của họ bị kê biên, bị tạm giữ cùng tài sản của người phạm tội
 Người đã được kẻ phạm tội cho một số tài sản do phạm tội mà có
Người đã tham gia vào việc thực hiện tội phạm nhưng đã được miễn TNHS cũng có thể là người
có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nếu như cơ quan THTT phải giải quyết những vấn đề liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ
như: xử lý những vật thuộc sở hữu của họ đã dùng làm công cụ,
phương tiện phạm tội; xử lý những tài sản do phạm tội mà có mà họ đã lấy…
9. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố (Điều 57)
- Người bị tố giác lả người bị người khác phát hiện và tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơ
quan có thẩm quyền giải quyết.
- Người bị kiến nghị khởi tố là người bị người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đề nghị
bằng văn bản kèm chứng cứ, tài liệu có liên quan cho cơ quan điều tra, VKS xem xét, xử lí hành vi có dấu hiệu tội phạm.
10. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố (Điều 56)
- Người tố giác tội phạm là người phát hiện và tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
- Người báo tin về tội phạm là người đã cung cấp thông tin về vụ việc có dấu hiệu tội phạm cho
cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
- Người kiến nghị khởi tố là người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đề nghị bằng văn
bản kèm chứng cứ, tài liệu có liên quan cho cơ quan điều tra, VKS xem xét, xử lí vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
11. Người làm chứng (Điều 66)
- Khái niệm: Là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và
được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
- Điều kiện: phải có 2 điều kiện 
Biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án 
Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập
- Những người không được làm chứng: 
Người bào chữa của người bị buộc tội 15 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D 
Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được
những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn.
- Quyền (khoản 3 Điều 66)
- Nghĩa vụ (khoản 4 Điều 66)
- Các trường hợp bị xử lý vi phạm
 Người làm chứng khai báo gian dối (Được quy định tại Điều 382 BLHS năm 2015)
 Người làm chứng từ chối khai báo, trốn tránh việc khai báo mà không vì lý do bất khả kháng
hoặc không vì trở ngại khách quan (Được quy định tại Điều 383 BLHS năm 2015)
12. Người chứng kiến (Điều 67)
Phân biệt người làm chứng và người chứng kiến Tiêu chí Người làm chứng6 Người chứng kiến7 Khái
Là người biết được những tình tiết liên Là người được cơ quan có thẩm niệm
quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án quyền tiến hành tố tụng yêu cầu
và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành chứng kiến việc tiến hành hoạt
tố tụng triệu tập đến làm chứng.
động tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
Bản chất Biết được tình tiết liên quan đến vụ án, tội Được cơ quan có thẩm quyền tiến
phạm và được cơ quan có thẩm quyền hành tố tụng yêu cầu chứng kiến.
triệu tập đến làm chứng. Những
- Người bào chữa của người bị buộc tội;
- Người thân thích của người bị người
buộc tội, người có thẩm quyền tiến
- Người do nhược điểm về tâm thần hoặc không hành tố tụng;
thể chất mà không có khả năng nhận thức được
được những tình tiết liên quan nguồn tin - Người do nhược điểm về tâm làm
về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả thần hoặc thể chất mà không có năng khai báo đúng đắn. 6 Điều 66 BLTTHS năm 2015 7 Điều 67 BLTTHS năm 2015 16 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D Tiêu chí Người làm chứng Người chứng kiến
khả năng nhận thức đúng sự việc; - Người dưới 18 tuổi;
- Có lý do khác cho thấy người đó không khách quan. Quyền
- Được thông báo, giải thích quyền và - Được thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định.
và nghĩa vụ theo quy định.
- Yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ tính - Yêu cầu người có thẩm quyền
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài tiến hành tố tụng tuân thủ quy định
sản và quyền, lợi ích hợp pháp khác của của pháp luật, bảo vệ tính mạng,
mình, người thân thích của mình khi bị đe sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài dọa.
sản và quyền, lợi ích hợp pháp
khác của mình, người thân thích
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của mình khi bị đe dọa.
của cơ quan, người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng liên quan đến việc mình - Xem biên bản tố tụng, đưa ra tham gia làm chứng.
nhận xét về hoạt động tố tụng mà mình chứng kiến.
- Được cơ quan triệu tập thanh toán chi
phí đi lại và những chi phí khác theo quy - Khiếu nại quyết định, hành vi tố định pháp luật.
tụng của cơ quan, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng liên quan
đến việc mình tham gia chứng kiến.
- Được cơ quan triệu tập thanh
toán chi phí theo quy định của pháp luật. Nghĩa
- Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan - Có mặt theo yêu cầu của cơ quan vụ
có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
hợp cố ý vắng mặt mà không vì lý do bất - Chứng kiến đầy đủ hoạt động tố
khả kháng hoặc không do trở ngại khách tụng được yêu cầu;
quan và việc vắng mặt của họ gây trở ngại
cho việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, - Ký biên bản về hoạt động mà
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thì có thể mình chứng kiến; bị dẫn giải;
- Giữ bí mật về hoạt động điều tra
- Trình bày trung thực những tình tiết mà mà mình chứng kiến;
mình biết liên quan đến nguồn tin về tội 17 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D Tiêu chí Người làm chứng Người chứng kiến
phạm, về vụ án và lý do biết được những - Trình bày trung thực những tình tình tiết đó.
tiết mà mình chứng kiến theo yêu
cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Xử lý vi - Phạt cảnh cáo. Không bị xử lý phạm
- Phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm. trong trường
- Phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm. hợp
- Phạt tù từ 01 năm đến 03 năm nếu: Có tổ cung
chức; dẫn đến việc giải quyết vụ án, vụ
cấp tài việc bị sai lệch. liệu sai
sự thật - Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm nếu: phạm hoặc
tội 02 lần trở lên; dẫn đến việc kết án oan
khai báo người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm hoặc
gian dối người phạm tội.
Ngoài ra, còn có thể bị cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.8
Xử lý vi (Không áp dụng đối với ông, bà, cha, mẹ, Không bị xử lý phạm
con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng trong
của người phạm tội được quy định tại trường
khoản 1 Điều 383 và khoản 2 Điều 19)
hợp từ - Phạt cảnh cáo. chối thực
- Phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm.
hiện nếu - Phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm. không
có lý do Ngoài ra, còn có thể bị cấm đảm nhiệm chính
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công đán
việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. 9
II. BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ 8 Điều 382 BLHS năm 2015 9 Điều 382 BLHS năm 2015 18 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D 1. Bào chữa
1.1 Người bào chữa (Điều 72)
- Người bào chữa tham gia tố tụng để đưa ra những tình tiết xác định người bị buộc tội không có
tội, những tình tiết giảm nhẹ TNHS của người bị buộc tội và giúp đỡ họ về mặt pháp lý nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Sự tham gia của người bào chữa cũng góp phần vào việc xác định sự
thật của vụ án được đúng đắn, không để bị can, bị cáo bị buộc tội oan, sai.
- Những người không được bào chữa, bao gồm:
+ Người đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó. Vì người đã THTT có trách nhiệm xác định sự thật của
vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ trên 2 phương diện buộc tội và gỡ tội. Còn người bào
chữa tham gia tố tụng để gỡ tội cho người bị buộc tội và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Họ
không thể đồng thời thực hiện tốt trách nhiệm chứng minh vụ án và nghĩa vụ bào chữa.
Người thân thích của những người đã hoặc đnag tiến hành tố tụng vụ án đó. Vì việc họ tham gia bào
chữa có thể gây ảnh hưởng đến sự khách quan trong việc giải quyết vụ án của người tiến hành tố tụng.
+ Điểm b khoản 4 Điều 72. Những người này phải thực hiện nghĩa vụ một cách trung thực, không
chỉ theo hướng gỡ tội.
1.2 Quyền của người bào chữa (Điều 73)
- Gặp, hỏi người bị buộc tội:
Để có thể nắm được đầy đủ các tình tiết của vụ án, các đặc điểm nhân thân và diễn biến tâm lí, tâm
tư, nguyện vọng của người được bào chữa. Trên cơ sở đó, người bào chữa mới thu thập được những
tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ tội để bào chữa cho những người này.
Người bào chữa giải thích những vấn đề pháp luật và cũng có thể tác động đến người bị buộc tội để
họ có thái độ khai báo tốt hơn để được giảm nhẹ TNHS.
- Điểm b khoản 1 Điều 73
Việc người bào chữa có quyền có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can
có ý nghĩa quan trọng. Khi có mặt người bào chữa, thì người bị bắt, bị tạm giữ, bị can sẽ ổn định
tâm lý hơn
; những người tiến hành hoạt động điều tra thận trọng, tuân thủ pháp luật hơn. Người
bào chữa theo dõi quá trình điều tra và tình hình chứng cứ để chuẩn bị cho việc bào chữa và tham gia
tranh tụng tại phiên tòa.
2. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự (Điều 84)
So sánh người bào chữa và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự Giống nhau:
- Đều bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể nhất định. 19 Tố tụng hình sự Hồ Như Phượng Lớp: Luật Kinh tế K41D
- Họ có thể là: Luật sư; người đại diện của chủ thể; bào chữa viên nhân dân; trợ giúp viên pháp lý Khác nhau:
Người bào chữa (Điều 72)
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của bị hại, đương sự (Điều 84)
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người bị buộc tội (bao gồm: người bị bắt, bị hại, đương sự (nguyên đơn dân sự, bị
người bị giữ, bị can, bị cáo) căn cứ điểm đ đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ khoản 1 Điều 4
liên quan đến vụ án hình sự điểm g khoản 1 Điều 4)
Thời điểm người bào chữa tham gia tố Xuất hiện muộn hơn: từ khi khởi tố vụ
tụng sớm hơn. Bắt đầu từ khi khởi tố bị can án
Trường hợp bắt, tạm giữ người thì người
bào chữa tham gia từ khi người đó có mặt
tại trụ sở của cơ quan
Trường hợp cần giữ bí mật điều tra, tham
gia từ khi kết thúc điều tra Điều 74
Trong một số trường hợp bắt buộc phải có Không bắt buộc phải có, có thể có
sự tham gia của người bào chữa (Điều 76: hoặc không
chỉ định người bào chữa)
Thủ tục đăng ký bào chữa: người bào Không quy định về thủ tục đăng ký
chữa phải đăng ký bào chữa trong mọi bảo vệ
trường hợp và phải xuất trình một số giấy tờ (Điều 78)
CHƯƠNG V: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TTHS
1. Các thuộc tính của chứng cứ
Các thuộc tính của chứng cứ: tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp
a. Tính khách quan của chứng cứ
Chứng cứ là những gì có thật. Chứng cứ là những thông tin, tài liệu, đồ vật khách quan, tồn tại độc
lập không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người. Các thông tin, tài liệu, đồ vật đó phù hợp với
các tình tiết của vụ án đang được chứng minh.
Những thông tin, tài liệu, đồ vật dù tồn tại trên thực tế nhưng bị xuyên tạc, bóp méo hay bị làm giả
theo ý chí chủ quan thì không còn mang tính khách quan. Vì vậy, những thông tin, tài liệu, đồ vật đó
không thể là chứng cứ của vụ án được. 20 Tố tụng hình sự