Đề cương trắc nghiệm ôn tập quản trị học | Trường đại học Cần Thơ

Theo quan điểm của Mary Parker Follett thì quản trị là.Theo quan điểm của James Stoner và Stephen Robbins thì quản trị là. Biện pháp khả thi nhất để tăng hiệu quả kinh doanh mà nhà quản trị có thể thực hiện là. Nếu gọi O đại lượng biến đổi tổ chức do tác động của quản trị, I là đại lượng tác động đến tổ chức, để đảm bảo hiệu lực quản trị (EF) thì. “Quản trị là quyết định” muốn quản trị hiệu quả thì quyết định phải đúng đắn thuộc. Nhân định nào sau đây không thuộc “Thuyết X” của Douglas Mc Gregor. Tài liệu giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC
I-TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
1. Định nghĩa quản trị
Câu 1. Theo quan điểm của Mary Parker Follett thì quản trị là:
A. việc phối hợp các hoạt động của những thành viên trong tổ chức
B. nghệ thuật đạt được mục tiêu thông qua người khác
C. việc sử dụng hiệu tất cả các nguồn lực hiện có của tổ chức
D. thực hiện tốt những mục tiêu riêng lẻ của tổ chức
Câu 2. Theo quan điểm của James Stoner và Stephen Robbins thì quản trị là:
A. việc phối hợp các hoạt động của những thành viên trong tổ chức
B. nghệ thuật đạt được mục tiêu thông qua người khác
C. việc sử dụng hiệu tất cả các nguồn lực hiện có của tổ chức
D. tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của
nhânviên
Câu 3. Theo Harold Koontz và Cyril O’Donnell thì quản trị là:
A. việc phối hợp có hiệu quả hoạt động của các nhân viên khác nhau trong một
tổchức
B. nghệ thuật đạt được mục tiêu thông qua người khác
C. việc sử dụng hiệu tất cả các nguồn lực hiện có của tổ chức
D. tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của nhân
viênCâu 4. Ý nào sau đây không thuộc về định nghĩa của quản trị:
A. Quá trình tác động thường xuyên liên tục của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị
B. quá trình tác động có hướng đích của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị
C. nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất
D. nhằm thiết lập cơ cấu tổ chức và hệ thống quyền lực quản trị
2. Đặc trưng quản trị
Câu 1. Bốn (4) đặc trưng cơ bản của quản trị là:
A. có mục tiêu quản trị; có nguồn lực quản trị; có nhiều người làm việc cùng nhau; bộ
máy tổ chức chặt chẽ;
B. có mục tiêu quản trị; bộ máy tổ chức chặt chẽ; có kế hoạch sẵn; kiểm soát
thường xuyên
C. đối tượng quản trị là con người; có mục tiêu quản trị; có nguồn lực quản trị; có nhiều
người làm việc cùng nhau;
D. có mục tiêu quản trị; có nguồn lực quản trị; có nhiều người làm việc cùng nhau; bộ
máy tổ chức chặt chẽ;
Câu 2. Sự khác nhau cơ bản giữa quản trị và quản lý:
A. Nhà quản trị cần có tầm nhìn; Nhà quản lý có khả năng tổ chức;
B. Đối tượng quản trị là con người; đối tượng quản lý là công việc;
C. Quản trị thành lập ra mục tiêu, chính sách. Quản lý là tổ chức thực hiện.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 3. Đặc trưng cơ bản của quản trị là:
A. có khả năng tổ chức triển khai; đối tượng là công việc;
B. tiếp nhận, kết nối, thi hành điều phối để hướng tới mục tiêu;
C. quan tâm đến chiến thuật và phương án thực hiện
D. đưa ra các quyết định về chính sách, quy tắc, mục tiêu; đối tượng là con
ngườiCâu 4. Hệ thống quản trị luôn có:
A. Một (1) cấp;
B. Hai (2) cấp;
C. Hai (3) cấp;
D. Tùy vào tính chất hoạt động và quy mô của tổ chứcCâu 5. Quản trị có tính khoa
học là vì:
A. biết tạo thời cơ, sử dụng các đòn bẩy trong quản lý một cách phù hợp;
B. đảm bảo phù hợp với sự vận động của các quy luật khách quanC. phê
bình, khen, chê…đúng người, đúng nơi, đúng lúc, đúng liều lượng..
D. hiểu đặc điểm tâm lý của từng người, để sử dụng cho phù hợp nhất
Câu 6. Quản trị có tính nghệ thuật là vì:
A. đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể
B. đảm bảo phù hợp với sự vận động của các quy luật khách quan
C. tuân theo các nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật để giải quyết tốt các vấn đề
D. hiểu đặc điểm tâm lý của từng người, để sử dụng cho phù hợp nhất3. Hiệu lực,
hiệu quả quản trị Câu 1. Hiệu quả quản trị là:
A. đại lượng biểu hiện kết quả đạt được từ hoạt động quản trị của tổ chức
B. sự thay đổi trạng thái của đối tượng do các tác động quản trị tạo ra
C. quan hệ so sánh giữa giá trị đầu ra với giá trị đầu vào trong hoạt động quản trị
D. hiệu năng lao động trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực của tổ chức
Câu 2. Nếu gọi O là đầu ra (doanh thu), I là đầu vào (chi phí) thì hiệu quả quản trị
(Ef) là:
A. Ef = O-I
B. Ef = O+I
C. Ef = O/I
D. Ef = O.I
Câu 3. Ý nào sau đây chỉ về hiệu quả quản trị:
A. Gắn liền với mục tiêu, mục đích
B. Có thể tỷ lệ thuận với chi phí
C. Làm đúng việc (doing the right things)
D. Làm được việc (doing things right)
Câu 4. Biện pháp khả thi nhất để tăng hiệu quả kinh doanh nhà quản trị
thể thực hiện là:
A. Tăng giá trị (doanh thu) đầu ra và giữ nguyên giá trị (chi phí) đầu vào
B. Tăng năng suất để giảm chi phí đầu vào
C. Tăng giá bán để tăng doanh thu đầu ra
D. Tăng sản lượng tiêu thụ và giảm chi phí đầu vàoCâu 5. Hiệu lực quản trị là:
A. đại lượng biểu hiện kết quả đạt được từ hoạt động quản trị của tổ chức
B. sự thay đổi trạng thái của đối tượng do các tác động quản trị tạo ra
C. quan hệ so sánh giữa giá trị đầu ra với giá trị đầu vào trong hoạt động quản trị
D. hiệu năng lao động trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực của tổ chức
Câu 7. Nếu gọi O đại lượng biến đổi tổ chức do tác động của quản trị, I đại
lượng tác động đến tổ chức, để đảm bảo hiệu lực quản trị (EF) thì:
A. EF O=I
B. EF O<I
C. EF O>I
D. Cả ba (3) ý trên đều sai
5. Các học thuyết quản trị
Câu 1. Thuyết quản trị theo khoa học của Frededric W.Taylor thuộc:
A. Trường phái Lý thuyết cổ điển
B. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
C. Trường phái quản trị định lượng
D. Trường phái quản trị tích hợp
Câu 2. Thuyết quản trị hành chánh của Henry Fayol thuộc:
A. Trường phái Lý thuyết cổ điển
B. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
C. Trường phái quản trị định lượng
D. Trường phái quản trị tích hợp
Câu 3. Thuyết Cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow thuộc:
A. Trường phái Lý thuyết cổ điển
B. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
C. Trường phái quản trị định lượng
D.
Trường phái quản trị tích hợp
Câu 4. “Quản trị quyết định” muốn quản trị hiệu quả thì quyết định phải đúng
đắn thuộc:
A. Trường phái Lý thuyết cổ điển
B. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
C. Trường phái quản trị định lượng
D. Trường phái quản trị tích hợp
Câu 5. Quản trị theo quá trình “hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo kiểm
tra” của Harold Koontz thuộc:
A. Trường phái Lý thuyết cổ điển
B. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
C. Trường phái quản trị định lượng
D. Trường phái quản trị tích hợp
Câu 6. Nhân định nào sau đây không thuộc “Thuyết X” của Douglas Mc Gregor:
A. Người lao động vốn dĩ không thích làm việc và họ sẽ tránh việc nếu có thể được;
B. Người lao động chỉ muốn an phận, ít tham vọng, làm việc thụ động;
C. Người quản lí phải sử dụng quyền lực với người lao động bất cứ lúc nào và ở đâu
D. Sự cam kết với các mục tiêu tỉ lệ với mức hưởng thụ gắn liền với thành tích
củahọ
Câu 7. Nhân định nào sau đây không thuộc “Thuyết Y” của Douglas Mc Gregor:
A. Người lao động thích làm việc và họ luôn cố gắng hết mình trong công việc;
B. Kiểm tra từ bên ngoài và đe dọa bằng hình phạt không phải là biện pháp duy nhất để
tạo ra những nỗ lực hoàn thành các mục tiêu tổ chức;
C. Người quản lý phải chỉ thị, đe dọa bằng hình phạt để đạt mục tiêu của tổ chức
D. Sự cam kết với các mục tiêu tỉ lệ với mức hưởng thụ gắn liền với thành tích của họ
Câu 8. Quản trị học theo thuyết Z là
A. Quản trị theo cách của Mỹ
B. Quản trị theo cách của Nhật Bản
C. Quản trị theo cách của châu Âu
D. Quản trị theo cách của Âu – Mỹ
II CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
Câu 1. Các chức năng cơ bản của quản trị gồm có:
A. Ba (3) chức năng
B. Bốn (4) chức năng
C. Năm (5) chức năng
D.
Sáu (6) chức năng
Câu 2. Nhà quản trị có các chức năng cơ bản sau:
A. Hoạch định, Tổ chức, Phối hợp và Kiểm tra
B. Hoạch định, Tổ chức, Điều khiển và Kiểm tra
C. Hoạch định, Nhân sự, Lãnh đạo và Kiểm soát
D. Hoạch định, Nhân sự, Điều khiển và Kiểm tra Câu 3. Nhà quản trị có các kỹ năng
sau A. Nhân sự, Quyết định, Tư duy
B. Kỹ thuật, Giao tiếp, Tư duy
C. Kỹ thuật, Nhân sự, Tư duy
D. Giao tiếp, Nhân sự, Tư duy
Câu 4. Tầm quan trọng của các kỹ năng với các cấp quản trị như sau:
A. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng kỹ thuật, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng tư duy
B. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng nhân sự, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng kỹ thuật
C. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng tư duy, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng nhân sự
D. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng tư duy, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng
kỹthuật
III. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Câu 1. Môi trường quản trị là:
A. toàn bộ các lực lượng, yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức có ảnh hưởng
trựctiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động quản trị của tổ chức;
B. các điều kiện, hoàn cảnh tác động lên con người hoặc hoạt động của tổ chức
C. các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội
D. các định chế hay lực lượng ở bên ngoài nhưng lại có ảnh hưởng đến thành quả hoạt
động của một tổ chức
Câu 2. Môi trường quản trị được phân loại theo các cặp đối xứng là:
A. Môi trường vĩ mô - Môi trường bên ngoài
B. Môi trường vi mô – Môi trường bên trong
C. Môi trường bên ngoài – Môi trường bên trọng
D. Môi trường bên ngoài – Môi trường phức tạp
III. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Câu 1. Môi trường quản trị là:
A. toàn bộ các lực lượng, yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức có ảnh hưởng
trựctiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động quản trị của tổ chức;
B. các điều kiện, hoàn cảnh tác động lên con người hoặc hoạt động của tổ chức C.
các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội
các định chế hay lực lượng ở bên ngoài nhưng lại có ảnh hưởng đến thành quả hoạt
động của một tổ chức
D.
Câu 2. Môi trường quản trị được phân loại theo các cặp đối xứng là:
A. Môi trường vĩ mô - Môi trường bên ngoài
B. Môi trường vi mô – Môi trường bên trong
C. Môi trường bên ngoài – Môi trường bên trọng
D. Môi trường bên ngoài – Môi trường phức tạp
Câu 3. Môi trường mà trong đó có ít yếu tố, các yếu tố có tính ổn định là:
A. Môi trường đơn giản – ổn định
B. Môi trường đơn giản – biến động
C. Môi trường phức tạp – ổn định
D. Môi trường phức tạp – biến động
Câu 4. Môi trường mà trong đó có ít yếu tố, các yếu tố luôn biến động là:
A. Môi trường đơn giản – ổn định
B. Môi trường đơn giản – biến động
C. Môi trường phức tạp – ổn định
D. Môi trường phức tạp – biến động
Câu 5. Môi trường mà trong đó có nhiều yếu tố, các yếu tố có tính ổn định là:
A. Môi trường đơn giản – ổn định
B. Môi trường đơn giản – biến động
C. Môi trường phức tạp – ổn định
D. Môi trường phức tạp – biến động
Câu 6. Môi trường mà trong đó có nhiều yếu tố, các yếu tố luôn biến động là:
A. Môi trường đơn giản – ổn định
B. Môi trường đơn giản – biến động
C. Môi trường phức tạp – ổn định
D. Môi trường phức tạp – biến động
IV. THÔNG TIN QUẢN TRỊ VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
a. Thông tin quản trị
Câu 1. Mô hình thông tin tập trung là mô hình thông tin mà theo đó:
A. Tất cả các thông tin đến và đi đều được gom về một đầu mối
B. Thông tin gửi đi và nhận về đều được thực hiện trực tiếp giữa bên gửi và bên nhận
C. Thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên một
D. Kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo ba cách ở trên
Câu 2. Mô hình thông trực tiếp là mô hình thông tin mà theo đó:
A. Tất cả các thông tin đến và đi đều được gom về một đầu mối
B. Thông tin gửi đi và nhận về đều được thực hiện bởi bên gửi và bên nhận
C. Thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên một
D. Kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo ba cách ở trên
Câu 3. Mô hình thông tin phân tán là mô hình thông tin mà theo đó:
A. Tất cả các thông tin đến và đi đều được gom về một đầu mối
B. Thông tin gửi đi và nhận về đều được thực hiện trực tiếp giữa bên gửi và bên nhận
C. Thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên một
D. Kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo ba cách ở trên
Câu 4. Quá trình thông tin quản trị, thông tin dễ bị thất thoát, sai lệch nhất
khâu:
A. Mã hóa thông tin ở người gửi
B. Mã hóa thông tin ở người nhận
C. Phản hồi thông tin
D. Truyền đạt thông tin
b. Quyết định quản trị
Câu 1. Đặc điểm của quyết định quản trị là:
A. Quyết định quản trị là của nhà quản trị
B. Quyết định xuất hiện khi vấn đề đã chín muồi
C. Quyết định chứa đựng yếu tố sáng tạo
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 2. Để tránh tình trạng lạm quyền, quyết định quản trị cần phải đảm bảo:
A. Tính nhất quán
B. Tính kịp thời
C. Tính thẩm quyền
D. Tính khả thi
Câu 3. Để đảm bảo sự thống nhất trong chỉ đạo, điều hành giữa các cấp, các bộ
phận…., quyết định quản trị cần phải đảm bảo:
A. Tính nhất quán
B. Tính kịp thời
C. Tính thẩm quyền
D. Tính khả thi
Câu 4. Để đảm phù hợp với nh vừa sức năng lực thực hiện, của người thừa
hành, quyết định quản trị cần phải đảm bảo:
A. Tính nhất quán
B. Tính kịp thời
C. Tính thẩm quyền
D. Tính khả thi
Câu 5. Căn cứ vào tính chất thì quyết định quản trị gồm có:
A. Quyết định dài hạn quyết định trung hạn quyết định ngắn hạn
B. Quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp
C. Quyết định kế hoạch, quyết định tổ chức, quyết định kiểm tra
D. Quyết định toàn cục, quyết định bộ phận, quyết định điều hành Câu 6. Quá trình ra
quyết định theo trình tự là:
A. Xác định vấn đề, xây dựng phương án, đánh giá phương án, lựa chọn phương án, xác
định tiêu chuẩn, ra quyết định
B. Xác định vấn đề, xây dựng phương án, đánh giá phương án, xác định tiêu chuẩn, lựa
chọn phương án, ra quyết định
C. Xác định vấn đề, xác định tiêu chuẩn, xây dựng phương án, đánh giá phương
án, lựa chọn phương án, , ra quyết định
D. Xác định vấn đề, xây dựng phương án, xác định tiêu chuẩn, đánh giá phương án, lựa
chọn phương án, ra quyết định
Câu 7. Việc ra quyết định đảm bảo được tính chủ động cho nhà quản trị, tiết kiệm
thời gian chi phí, nhưng dễ dẫn đến chuyên quyền, lãng phí trí tuệ của tập thể,
là mô hình ra quyết định:
A. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
B. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
C. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên môn D.
Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dưới
Câu 8. Việc ra quyết định đảm bảo được tính chủ động cho nhà quản trị, được
nhiều thông tin tham khảo nhưng dễ dẫn đến độc đoán do chọn lọc thông tin
mang tính chủ quan, là mô hình:
A. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
B. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
C. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên môn
D. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dưới
Câu 9. Việc ra quyết định đảm bảo được tính quyết đoán của nhà quản trị, có được
thông tin tham khảo nhiều phía chuyên môn nhưng dễ dẫn đến dân chủ hình
thức mất thêm thời gian, tốn chi phí, là mô hình:
A. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
B. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
C. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên
môn
D. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dưới
Câu 10. Việc ra quyết định đảm bảo được tính dân chủ, công khai, tận dụng được
trí tuệ quyền lực tập thể…, nhưng nhà quản trị dễ bị động, trách nhiệm không
rõ ràng tốn thời gian, chi phí, là mô hình:
A. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
B. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
C. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên môn
D. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dướiCâu
10. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình ra quyết định
quản trị.
A. Tính cách của nhà quản trị cấp cao
B. Năng lực và thái độ của cấp dưới
C. Nhóm lợi ích trong tổ chức
D. Cả ba (3) nhân tố trên
V. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Câu 1. Hoạch định (planning) được định nghĩa là:
A. tiến trình dự báo tình huống, xác định mục tiêu và vạch ra giải pháp nhằm đạt được
mục tiêu đó.
B. toàn bộ các công việc có liên quan đến sự chuẩn bị cho tương lai.
C. nghiên cứu quá khứ để đưa ra quyết định hàng động cho tương lai
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 2. Tiến trình hoạch định gồm có:
A. Năm (5) bước
B. Sáu (6) bước
C. Bảy (7) bước
D. Tám (8) bước
Câu 3. Căn cứ vào tính chất thì có các loại hoạch định sau:
A. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
B. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
C. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
D. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing… Câu 4. Căn cứ
vào thời gian thì có các loại hoạch định sau:
A. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
B. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
C. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
D. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing…
Câu 5. Căn cứ vào phạm vi tác động thì có các loại hoạch định sau:
A. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
B. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
C. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
D. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing… Câu 6. Căn cứ
vào lĩnh vực hoạt động thì có các loại hoạch định sau:
A. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
B. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
C. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
D. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing…Câu 7. Mục
tiêu quản trị là:
A. điều kỳ vọng cần đạt được trong tương lai
B. chuẩn công việc phải hoàn thành
C. vấn đề cần giải quyết trong tương lai
D. Tất cả các yếu tố trênCâu 8. Mục tiêu quản trị cần
A. Có tính khoa học
B. Có tính khả thi
C. Có tính cụ thể
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 9. Quản trị theo mục tiêu (MBO) là phương pháp quản trị mà trong đó:
A. Đạt được mục tiêu chung của tổ chức trên cơ sở hoàn thành các mục tiêu của nhân
viên trong toàn bộ tổ chức.
B. Bắt đầu bằng việc xác định mục tiêu của cấp cao nhất, sau đó xác định mục tiêu và
chỉ tiêu của các cấp thấp hơn hoặc trong thời hạn ngắn hơn.
C. Quản lý toàn bộ công việc dựa trên việc đo lường mục tiêu và dựa trên kế hoạch thực
hiện mục tiêu.
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 10. Quản trị theo mục tiêu (MBO) giúp
A. Động viên khuyến khích cấp dưới tốt hơn
B. Góp phần đào tạo huấn luyện cấp dưới
C. Nâng cao tính chủ động sáng tạo của cấp dưới
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 11. Ý nào dưới đây không phải là ưu điểm của Quản trị theo mục tiêu (MBO)
A. Đảm bảo tính tập trung cao, kiểm soát được quy trình ngay từ đầu đến cuối
B. Cấp dưới chủ động, sáng tạo trong việc đề xuất mục tiêu và biện pháp thực hiện
C. Dành nhiều thời gian cho nhà quản trị cấp cao
D. Tạo ra sự minh bạch, công bằng giữa các nhân viên
Câu 12. Đâu là nhược điểm của quản trị theo mục tiêu (MBO)
A. Cấp dưới ít sáng tạo vì tất cả đã được quy định chặt chẽ
B. Chủ động không cao mà tính lệ thuộc cao
C. Đòi hỏi người thực hiện phải có tinh thần trách nhiệm cao
D. Không có tính linh động cao
VI. TỔ CHỨC
Câu 1. Thực hiện chức năng tổ chức của quản trị doanh nghiệp chính là:
A. quá trình thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị doanh nghiệp
B. việc phân định các khâu, các cấp và thiết lập các mối quan hệ quyền hành quản trị
C. quá trình hình thành bộ khung quản trị và cơ chế phối hợp hoạt động của các đơn vị
D. Cả ba (ba) ý trên đều đúng
Câu 2. Xây dựng cơ cấu của tổ chức là việc
A. hình thành sơ đồ tổ chức
B. xác lập mối quan hệ hàng ngang hàng dọc giữa các đơn vị
C. phân định quyền hành giữa các cấp quản trị
D. Cả ba (ba) ý trên đều đúng
Câu 3. hình cấu tổ chức phù hợp nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay
là:
A. Cơ cấu theo chức năng
B. Cơ cấu theo trực tuyến
C. Cơ cấu trực tuyến tham mưu
D. Tùy điều kiện cụ thể của doanh nghiệp
Câu 4. Yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là:
A. Kỹ thuật và công nghệ sử dụng và môi trường hoạt động
B. Quy mô của công ty, chiến lược và mục tiêu hoạt động của tổ chức
C. Quan điểm, thái độ của người lãnh đạo cấp cao
D. Cả ba (3) yếu tố trên đều đúng
Câu 5. Quy trình xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là:
A. Phân tích công việc, phân công lao động, phân chia phòng ban, phối hợp công việc,
thẩm định tái tổ chức;
B. Phân tích công việc, phân chia phòng ban, phân công lao động, phối hợp công việc,
thẩm định tái tổ chức;
C. Phân tích công việc, phân chia phòng ban, phối hợp công việc, phân công lao động,
thẩm định tái tổ chức;
D. Phân chia phòng ban, phối hợp công việc, phân tích công việc, phân công lao động,
thẩm định tái tổ chức;
Câu 7. Đâu là ưu điểm của cơ cấu tổ chức theo trực tuyến:
A. Phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chuyên môn.
B. Đảm bảo chế độ một thủ trưởng, trách nhiệm rõ ràng
C. Tạo ra các biện pháp kiểm tra chuyên môn chặt chẽ của cấp cao nhất
D. Nhiệm vụ được phân định rõ ràng
Câu 8. Đâu là ưu điểm của cơ cấu tổ chức theo chức năng:
A. Phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chuyên môn.
B. Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
C. Người lãnh đạo nắm được hoạt động của người dưới quyền
D. Trách nhiệm rõ rang
Câu 9. Quyền hành trong quản trị cho biết nội dung công việc nhà quản trị
được quyết định và:
A. Chỉ có ở nhà quản trị cấp cao.
B. Cấp quản trị nào cũng có nhưng mỗi cấp có quyền hành khác nhau
C. Có ở các cấp quản trị và không có sự khác nhau ở các cấp
D. Chỉ khi được giao hoặc ủy quyền mới có
Câu 10. Quyền lực chính thức của nhà quản trị có được là từ:
A. Sự khiếp sợ của cấp dưới
B. Sự khâm phục của cấp dưới
C. Vị trí chức danh được bổ nhiệm
D. Uy tín của cá nhân nhà quản trị
Câu 11. Phân quyền hay phân cấp quản trị được hiểu là:
A. phân chia quyền lực giữa quản trị viên các cấp trong cùng tổ chức
B. trao quyền cho cấp dưới để họ có đủ quyền hạn thực thi nhiệm vụ được giao
C. là phương thức động viên, khuyến khích, làm cho cấp dưới cảm thấy họ được
tôntrọng và đánh giá cao
D. Ý (a) và (b) đúng
Câu 12. Lợi ích của phân quyền là
A. Tăng cường được thiện cảm với cấp dưới
B. Giảm được áp lực công việc cho nhà quản trị cấp trên
C. Tránh được những sai lầm đáng kể
D. Giảm được gánh nặng về trách nhiệmVII. CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
Câu 1. Điều khiển là chức năng quản trị mà theo đó nhà quản trị phải thực hiện:
A. Tuyển dụng nhân sự
B. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực
C. Động viên tinh thần làm việc của nhân viên
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 2. Thông qua chức năng điều mà nhà quản trị có thể:
A. Huy động sự nỗ lực, nhiệt tình của nhân viên
B. Nâng cao trách nhiệm của nhân viên với công việc
C. Đạt được mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 3. Tuyển dụng nhân sự có thể được hiểu đúng nhất là:
A. việc tuyển mộ, thu hút người dự tuyển vào doanh nghiệp
B. việc tuyển chọn, lựa chọn nhân sự phù hợp với từng công việc
C. việc bố trí sử dụng lao động đã tuyển chọn vào vị trí công việc thích hợp
D. quá trình tuyển mộ, lựa chọn và bố trí nhân sự vào vị trí công việc thích hợp Câu 4.
Quy trình tuyển dụng nhân sự có:
A. Tám (8) bước
B. Bảy (7) bước
C. Sáu (6) bước
D. Năm (5) bước
Câu 5. Đào tạo phát triển nhân lực có thể được hiểu là:
A. Quá trình cập nhập kiến thức, hoàn thiện hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp
theocác chuyên đề.
B. Hình thành hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ tạo tiền đề cho người lao động.
C. Củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng chuyên
mônnghiệp vụ sẵn có.
A. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 6. Động cơ hành động của con người xuất phát từ:
A. Nhu cầu bậc cao
B. Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động
C. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
D. Năm cấp bậc nhu cầu
Câu 7. Thuyết động viên theo tháp cấp bậc nhu cầu là của:
A. Victor Vroom
B. Alderfer
C. McClelland
D. Abraham Maslow
Câu 8. Thuyết động viên theo nhu cầu thành tích, quyền lực và hội nhập là của:
A. Victor Vroom
B. Alderfer
C. McClelland
D. Abraham Maslow
Câu 9. Thuyết động viên theo nhu cầu tồn tại, quan hệ và phát triển là của:
A. Victor Vroom
B. Alderfer
C. McClelland
D. Abraham Maslow
Câu 10. Thuyết động viên theo kỳ vọng (thuyết kỳ vọng) là của:
A. Victor Vroom
B. Alderfer
C. McClelland
D. Abraham Maslow
Câu 11. Thuyết công bằng của J. Stacy Adams cho biết nhân viên không được
sự thỏa mãn hoàn toàn vì họ luôn thấy mình bị đối xử không công bằng do:
A. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra
nhiềuhơn công lao những người khác
B. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra cũng
như công lao những người khác
C. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra ít
hơn công lao những người khác
D. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra
nhiềukhông
E. xác định
Câu 12. Để Thuyết hai nhân tố (nhân t duy trì nhân tố động viên) của
HERZBERG các nhà nghiên cứu khuyến cáo:
A. Chỉ thường xuyên áp dụng nhóm nhân tố duy trì
B. Chỉ thường xuyên áp dụng nhóm nhân tố động viên
C. Kết hợp hợp lý cả hai nhóm nhân tố này
D. Tùy trường hợp mà áp dụng từng nhóm nhân tố
Câu 13. Khi chọn phong cách lãnh đạo, nhà quản trị cần cần tính đến
A. Năng lực của quản trị viên cấp dưới
B. Thái độ, trình độ của nhân viên
C. Tình huống quản trị
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 14. Các nhà nghiên cứu khuyến cáo các nhà nhà quản trị nên chọn:
A. Phong cách lãnh đạo tự do
B. Phong cách lãnh đạo dân chủ
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán
D. Tùy vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể
VIII. CHỨC NĂNG KIỂM TRA
Câu 1. Kiểm tra trong quản trị được định nghĩa là:
A. đo lường và chấn chỉnh hoạt động các bộ phận, cấp dưới để đảm bảo cho các mục
tiêu được hoàn thành đúng kế hoạch
B. bao gồm tất cả các hoạt động mà nhà quản trị thực hiện nhằm đảm bảo chắc chắn
rằng các kết quả thực tế sẽ đúng như kết quả dự kiến trong kế hoạch
C. tiến trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với những tiêu chuẩn đã đề ra, đồng
thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục tiêu theo như kế hoạch
D. Cả ba (3) ý trên đều đúng
Câu 2. Căn cứ vào mục đích, kiểm tra được chia thành:
A. Kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình, kiểm tra đầu ra
B. Kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi
C. Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ
D. Kiểm tra trọng điểm, kiểm tra bộ phận, kiểm tra tỏng thểCâu 3. Căn cứ vào tính hệ
thống, kiểm tra được chia thành:
A. Kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình, kiểm tra đầu ra
B. Kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi
C. Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ
D. Kiểm tra trọng điểm, kiểm tra bộ phận, kiểm tra tổng thể
Câu 4. Căn cứ vào tính chất, kiểm tra được chia thành:
A. Kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình, kiểm tra đầu ra
B. Kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi
C. Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ
D. Kiểm tra trọng điểm, kiểm tra bộ phận, kiểm tra tổng thể
| 1/15

Preview text:

ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC

I-TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

1. Định nghĩa quản trị

Câu 1. Theo quan điểm của Mary Parker Follett thì quản trị là:

  1. việc phối hợp các hoạt động của những thành viên trong tổ chức
  2. nghệ thuật đạt được mục tiêu thông qua người khác
  3. việc sử dụng hiệu tất cả các nguồn lực hiện có của tổ chức
  4. thực hiện tốt những mục tiêu riêng lẻ của tổ chức

Câu 2. Theo quan điểm của James Stoner và Stephen Robbins thì quản trị là:

  1. việc phối hợp các hoạt động của những thành viên trong tổ chức
  2. nghệ thuật đạt được mục tiêu thông qua người khác
  3. việc sử dụng hiệu tất cả các nguồn lực hiện có của tổ chức
  4. tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của nhânviên

Câu 3. Theo Harold Koontz và Cyril O’Donnell thì quản trị là:

  1. việc phối hợp có hiệu quả hoạt động của các nhân viên khác nhau trong một tổchức
  2. nghệ thuật đạt được mục tiêu thông qua người khác
  3. việc sử dụng hiệu tất cả các nguồn lực hiện có của tổ chức
  4. tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của nhân viênCâu 4. Ý nào sau đây không thuộc về định nghĩa của quản trị:
  5. Quá trình tác động thường xuyên liên tục của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị
  6. quá trình tác động có hướng đích của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị
  7. nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất
  8. nhằm thiết lập cơ cấu tổ chức và hệ thống quyền lực quản trị

2. Đặc trưng quản trị

Câu 1. Bốn (4) đặc trưng cơ bản của quản trị là:

  1. có mục tiêu quản trị; có nguồn lực quản trị; có nhiều người làm việc cùng nhau; bộ máy tổ chức chặt chẽ;
  2. có mục tiêu quản trị; bộ máy tổ chức chặt chẽ; có kế hoạch sẵn; kiểm soát thường xuyên
  3. đối tượng quản trị là con người; có mục tiêu quản trị; có nguồn lực quản trị; có nhiều người làm việc cùng nhau;
  4. có mục tiêu quản trị; có nguồn lực quản trị; có nhiều người làm việc cùng nhau; bộ máy tổ chức chặt chẽ;

Câu 2. Sự khác nhau cơ bản giữa quản trị và quản lý:

  1. Nhà quản trị cần có tầm nhìn; Nhà quản lý có khả năng tổ chức;
  2. Đối tượng quản trị là con người; đối tượng quản lý là công việc;
  3. Quản trị thành lập ra mục tiêu, chính sách. Quản lý là tổ chức thực hiện.
  4. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 3. Đặc trưng cơ bản của quản trị là:

  1. có khả năng tổ chức triển khai; đối tượng là công việc;
  2. tiếp nhận, kết nối, thi hành điều phối để hướng tới mục tiêu;
  3. quan tâm đến chiến thuật và phương án thực hiện
  4. đưa ra các quyết định về chính sách, quy tắc, mục tiêu; đối tượng là con ngườiCâu 4. Hệ thống quản trị luôn có:
  5. Một (1) cấp;
  6. Hai (2) cấp;
  7. Hai (3) cấp;
  8. Tùy vào tính chất hoạt động và quy mô của tổ chứcCâu 5. Quản trị có tính khoa học là vì:
  9. biết tạo thời cơ, sử dụng các đòn bẩy trong quản lý một cách phù hợp;
  10. đảm bảo phù hợp với sự vận động của các quy luật khách quanC. phê bình, khen, chê…đúng người, đúng nơi, đúng lúc, đúng liều lượng..

D. hiểu đặc điểm tâm lý của từng người, để sử dụng cho phù hợp nhất Câu 6. Quản trị có tính nghệ thuật là vì:

  1. đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể
  2. đảm bảo phù hợp với sự vận động của các quy luật khách quan
  3. tuân theo các nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật để giải quyết tốt các vấn đề
  4. hiểu đặc điểm tâm lý của từng người, để sử dụng cho phù hợp nhất3. Hiệu lực, hiệu quả quản trị Câu 1. Hiệu quả quản trị là:
  5. đại lượng biểu hiện kết quả đạt được từ hoạt động quản trị của tổ chức
  6. sự thay đổi trạng thái của đối tượng do các tác động quản trị tạo ra
  7. quan hệ so sánh giữa giá trị đầu ra với giá trị đầu vào trong hoạt động quản trị
  8. hiệu năng lao động trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực của tổ chức

Câu 2. Nếu gọi O là đầu ra (doanh thu), I là đầu vào (chi phí) thì hiệu quả quản trị (Ef) là:

  1. Ef = O-I
  2. Ef = O+I
  3. Ef = O/I
  4. Ef = O.I

Câu 3. Ý nào sau đây chỉ về hiệu quả quản trị:

  1. Gắn liền với mục tiêu, mục đích
  2. Có thể tỷ lệ thuận với chi phí
  3. Làm đúng việc (doing the right things)
  4. Làm được việc (doing things right)

Câu 4. Biện pháp khả thi nhất để tăng hiệu quả kinh doanh mà nhà quản trị có thể thực hiện là:

  1. Tăng giá trị (doanh thu) đầu ra và giữ nguyên giá trị (chi phí) đầu vào
  2. Tăng năng suất để giảm chi phí đầu vào
  3. Tăng giá bán để tăng doanh thu đầu ra
  4. Tăng sản lượng tiêu thụ và giảm chi phí đầu vàoCâu 5. Hiệu lực quản trị là:
  5. đại lượng biểu hiện kết quả đạt được từ hoạt động quản trị của tổ chức
  6. sự thay đổi trạng thái của đối tượng do các tác động quản trị tạo ra
  7. quan hệ so sánh giữa giá trị đầu ra với giá trị đầu vào trong hoạt động quản trị
  8. hiệu năng lao động trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực của tổ chức

Câu 7. Nếu gọi O đại lượng biến đổi tổ chức do tác động của quản trị, I là đại lượng tác động đến tổ chức, để đảm bảo hiệu lực quản trị (EF) thì:

  1. EF O=I
  2. EF O<I
  3. EF O>I
  4. Cả ba (3) ý trên đều sai

5. Các học thuyết quản trị

Câu 1. Thuyết quản trị theo khoa học của Frededric W.Taylor thuộc:

  1. Trường phái Lý thuyết cổ điển
  2. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
  3. Trường phái quản trị định lượng
  4. Trường phái quản trị tích hợp

Câu 2. Thuyết quản trị hành chánh của Henry Fayol thuộc:

  1. Trường phái Lý thuyết cổ điển
  2. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
  3. Trường phái quản trị định lượng
  4. Trường phái quản trị tích hợp

Câu 3. Thuyết Cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow thuộc:

  1. Trường phái Lý thuyết cổ điển
  2. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
  3. Trường phái quản trị định lượng

Trường phái quản trị tích hợp

Câu 4. “Quản trị là quyết định” muốn quản trị hiệu quả thì quyết định phải đúng đắn thuộc:

  1. Trường phái Lý thuyết cổ điển
  2. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
  3. Trường phái quản trị định lượng
  4. Trường phái quản trị tích hợp

Câu 5. Quản trị theo quá trình “hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm tra” của Harold Koontz thuộc:

  1. Trường phái Lý thuyết cổ điển
  2. Trường phái quản trị tâm lý xã hội
  3. Trường phái quản trị định lượng
  4. Trường phái quản trị tích hợp

Câu 6. Nhân định nào sau đây không thuộc “Thuyết X” của Douglas Mc Gregor:

  1. Người lao động vốn dĩ không thích làm việc và họ sẽ tránh việc nếu có thể được;
  2. Người lao động chỉ muốn an phận, ít tham vọng, làm việc thụ động;
  3. Người quản lí phải sử dụng quyền lực với người lao động bất cứ lúc nào và ở đâu
  4. Sự cam kết với các mục tiêu tỉ lệ với mức hưởng thụ gắn liền với thành tích củahọ

Câu 7. Nhân định nào sau đây không thuộc “Thuyết Y” của Douglas Mc Gregor:

  1. Người lao động thích làm việc và họ luôn cố gắng hết mình trong công việc;
  2. Kiểm tra từ bên ngoài và đe dọa bằng hình phạt không phải là biện pháp duy nhất để tạo ra những nỗ lực hoàn thành các mục tiêu tổ chức;
  3. Người quản lý phải chỉ thị, đe dọa bằng hình phạt để đạt mục tiêu của tổ chức
  4. Sự cam kết với các mục tiêu tỉ lệ với mức hưởng thụ gắn liền với thành tích của họ Câu 8. Quản trị học theo thuyết Z là
  5. Quản trị theo cách của Mỹ
  6. Quản trị theo cách của Nhật Bản
  7. Quản trị theo cách của châu Âu
  8. Quản trị theo cách của Âu – Mỹ

II CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ

Câu 1. Các chức năng cơ bản của quản trị gồm có:

  1. Ba (3) chức năng
  2. Bốn (4) chức năng
  3. Năm (5) chức năng

Sáu (6) chức năng

Câu 2. Nhà quản trị có các chức năng cơ bản sau:

  1. Hoạch định, Tổ chức, Phối hợp và Kiểm tra
  2. Hoạch định, Tổ chức, Điều khiển và Kiểm tra
  3. Hoạch định, Nhân sự, Lãnh đạo và Kiểm soát
  4. Hoạch định, Nhân sự, Điều khiển và Kiểm tra Câu 3. Nhà quản trị có các kỹ năng sau A. Nhân sự, Quyết định, Tư duy
  5. Kỹ thuật, Giao tiếp, Tư duy
  6. Kỹ thuật, Nhân sự, Tư duy
  7. Giao tiếp, Nhân sự, Tư duy

Câu 4. Tầm quan trọng của các kỹ năng với các cấp quản trị như sau:

  1. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng kỹ thuật, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng tư duy
  2. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng nhân sự, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng kỹ thuật
  3. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng tư duy, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng nhân sự
  4. Quản trị cấp cao quan trọng kỹ năng tư duy, cấp cơ sở quan trọng kỹ năng kỹthuật

III. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

Câu 1. Môi trường quản trị là:

  1. toàn bộ các lực lượng, yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức có ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động quản trị của tổ chức;
  2. các điều kiện, hoàn cảnh tác động lên con người hoặc hoạt động của tổ chức
  3. các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội
  4. các định chế hay lực lượng ở bên ngoài nhưng lại có ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của một tổ chức

Câu 2. Môi trường quản trị được phân loại theo các cặp đối xứng là:

  1. Môi trường vĩ mô - Môi trường bên ngoài
  2. Môi trường vi mô – Môi trường bên trong
  3. Môi trường bên ngoài – Môi trường bên trọng
  4. Môi trường bên ngoài – Môi trường phức tạp

III. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

Câu 1. Môi trường quản trị là:

  1. toàn bộ các lực lượng, yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức có ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động quản trị của tổ chức;
  2. các điều kiện, hoàn cảnh tác động lên con người hoặc hoạt động của tổ chức C. các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội

các định chế hay lực lượng ở bên ngoài nhưng lại có ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của một tổ chức

Câu 2. Môi trường quản trị được phân loại theo các cặp đối xứng là:

  1. Môi trường vĩ mô - Môi trường bên ngoài
  2. Môi trường vi mô – Môi trường bên trong
  3. Môi trường bên ngoài – Môi trường bên trọng
  4. Môi trường bên ngoài – Môi trường phức tạp

Câu 3. Môi trường mà trong đó có ít yếu tố, các yếu tố có tính ổn định là:

  1. Môi trường đơn giản – ổn định
  2. Môi trường đơn giản – biến động
  3. Môi trường phức tạp – ổn định
  4. Môi trường phức tạp – biến động

Câu 4. Môi trường mà trong đó có ít yếu tố, các yếu tố luôn biến động là:

  1. Môi trường đơn giản – ổn định
  2. Môi trường đơn giản – biến động
  3. Môi trường phức tạp – ổn định
  4. Môi trường phức tạp – biến động

Câu 5. Môi trường mà trong đó có nhiều yếu tố, các yếu tố có tính ổn định là:

  1. Môi trường đơn giản – ổn định
  2. Môi trường đơn giản – biến động
  3. Môi trường phức tạp – ổn định
  4. Môi trường phức tạp – biến động

Câu 6. Môi trường mà trong đó có nhiều yếu tố, các yếu tố luôn biến động là:

  1. Môi trường đơn giản – ổn định
  2. Môi trường đơn giản – biến động
  3. Môi trường phức tạp – ổn định
  4. Môi trường phức tạp – biến động

IV. THÔNG TIN QUẢN TRỊ VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

a. Thông tin quản trị

Câu 1. Mô hình thông tin tập trung là mô hình thông tin mà theo đó:

  1. Tất cả các thông tin đến và đi đều được gom về một đầu mối
  2. Thông tin gửi đi và nhận về đều được thực hiện trực tiếp giữa bên gửi và bên nhận
  3. Thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên một
  4. Kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo ba cách ở trên

Câu 2. Mô hình thông trực tiếp là mô hình thông tin mà theo đó:

  1. Tất cả các thông tin đến và đi đều được gom về một đầu mối
  2. Thông tin gửi đi và nhận về đều được thực hiện bởi bên gửi và bên nhận
  3. Thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên một
  4. Kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo ba cách ở trên

Câu 3. Mô hình thông tin phân tán là mô hình thông tin mà theo đó:

  1. Tất cả các thông tin đến và đi đều được gom về một đầu mối
  2. Thông tin gửi đi và nhận về đều được thực hiện trực tiếp giữa bên gửi và bên nhận
  3. Thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên một
  4. Kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo ba cách ở trên

Câu 4. Quá trình thông tin quản trị, thông tin dễ bị thất thoát, sai lệch nhất ở khâu:

  1. Mã hóa thông tin ở người gửi
  2. Mã hóa thông tin ở người nhận
  3. Phản hồi thông tin
  4. Truyền đạt thông tin

b. Quyết định quản trị

Câu 1. Đặc điểm của quyết định quản trị là:

  1. Quyết định quản trị là của nhà quản trị
  2. Quyết định xuất hiện khi vấn đề đã chín muồi
  3. Quyết định chứa đựng yếu tố sáng tạo
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 2. Để tránh tình trạng lạm quyền, quyết định quản trị cần phải đảm bảo:

  1. Tính nhất quán
  2. Tính kịp thời
  3. Tính thẩm quyền
  4. Tính khả thi

Câu 3. Để đảm bảo sự thống nhất trong chỉ đạo, điều hành giữa các cấp, các bộ phận…., quyết định quản trị cần phải đảm bảo:

  1. Tính nhất quán
  2. Tính kịp thời
  3. Tính thẩm quyền
  4. Tính khả thi

Câu 4. Để đảm phù hợp với tính vừa sức và năng lực thực hiện, của người thừa hành, quyết định quản trị cần phải đảm bảo:

  1. Tính nhất quán
  2. Tính kịp thời
  3. Tính thẩm quyền
  4. Tính khả thi

Câu 5. Căn cứ vào tính chất thì quyết định quản trị gồm có:

  1. Quyết định dài hạn quyết định trung hạn quyết định ngắn hạn
  2. Quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp
  3. Quyết định kế hoạch, quyết định tổ chức, quyết định kiểm tra
  4. Quyết định toàn cục, quyết định bộ phận, quyết định điều hành Câu 6. Quá trình ra quyết định theo trình tự là:
  5. Xác định vấn đề, xây dựng phương án, đánh giá phương án, lựa chọn phương án, xác định tiêu chuẩn, ra quyết định
  6. Xác định vấn đề, xây dựng phương án, đánh giá phương án, xác định tiêu chuẩn, lựa chọn phương án, ra quyết định
  7. Xác định vấn đề, xác định tiêu chuẩn, xây dựng phương án, đánh giá phương án, lựa chọn phương án, , ra quyết định
  8. Xác định vấn đề, xây dựng phương án, xác định tiêu chuẩn, đánh giá phương án, lựa chọn phương án, ra quyết định

Câu 7. Việc ra quyết định đảm bảo được tính chủ động cho nhà quản trị, tiết kiệm thời gian và chi phí, nhưng dễ dẫn đến chuyên quyền, lãng phí trí tuệ của tập thể, là mô hình ra quyết định:

  1. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
  2. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
  3. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên môn D. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dưới

Câu 8. Việc ra quyết định đảm bảo được tính chủ động cho nhà quản trị, có được nhiều thông tin tham khảo nhưng dễ dẫn đến độc đoán do chọn lọc thông tin mang tính chủ quan, là mô hình:

  1. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
  2. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
  3. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên môn
  4. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dưới

Câu 9. Việc ra quyết định đảm bảo được tính quyết đoán của nhà quản trị, có được thông tin tham khảo nhiều phía và chuyên môn nhưng dễ dẫn đến dân chủ hình thức mất thêm thời gian, tốn chi phí, là mô hình:

  1. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
  2. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
  3. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên môn
  4. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dưới

Câu 10. Việc ra quyết định đảm bảo được tính dân chủ, công khai, tận dụng được trí tuệ và quyền lực tập thể…, nhưng nhà quản trị dễ bị động, trách nhiệm không rõ ràng tốn thời gian, chi phí, là mô hình:

  1. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin mình đã có
  2. Nhà quản trị tự ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập được từ cấp dưới
  3. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở thông tin tham vấn cấp dưới và chuyên môn
  4. Nhà quản trị ra quyết định trên cơ sở kiến nghị hoặc kết luận của cấp dướiCâu 10. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình ra quyết định quản trị.
  5. Tính cách của nhà quản trị cấp cao
  6. Năng lực và thái độ của cấp dưới
  7. Nhóm lợi ích trong tổ chức
  8. Cả ba (3) nhân tố trên

V. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

Câu 1. Hoạch định (planning) được định nghĩa là:

  1. tiến trình dự báo tình huống, xác định mục tiêu và vạch ra giải pháp nhằm đạt được mục tiêu đó.
  2. toàn bộ các công việc có liên quan đến sự chuẩn bị cho tương lai.
  3. nghiên cứu quá khứ để đưa ra quyết định hàng động cho tương lai
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 2. Tiến trình hoạch định gồm có:

  1. Năm (5) bước
  2. Sáu (6) bước
  3. Bảy (7) bước
  4. Tám (8) bước

Câu 3. Căn cứ vào tính chất thì có các loại hoạch định sau:

  1. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
  2. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
  3. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
  4. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing… Câu 4. Căn cứ vào thời gian thì có các loại hoạch định sau:
  5. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
  6. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
  7. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
  8. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing…

Câu 5. Căn cứ vào phạm vi tác động thì có các loại hoạch định sau:

  1. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
  2. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
  3. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
  4. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing… Câu 6. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thì có các loại hoạch định sau:
  5. Hoạch định dài hạn, hoạch định trung hạn, hoạch định ngắn hạn
  6. Hoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật, hoạch định tác nghiệp
  7. Hoạch định tổng hợp, hoạch định bộ phận, hoạch định chức năng
  8. Hoạch định nhân sự, hoạch định tài chính, hoạch định marketing…Câu 7. Mục tiêu quản trị là:
  9. điều kỳ vọng cần đạt được trong tương lai
  10. chuẩn công việc phải hoàn thành
  11. vấn đề cần giải quyết trong tương lai
  12. Tất cả các yếu tố trênCâu 8. Mục tiêu quản trị cần
  13. Có tính khoa học
  14. Có tính khả thi
  15. Có tính cụ thể
  16. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 9. Quản trị theo mục tiêu (MBO) là phương pháp quản trị mà trong đó:

  1. Đạt được mục tiêu chung của tổ chức trên cơ sở hoàn thành các mục tiêu của nhân viên trong toàn bộ tổ chức.
  2. Bắt đầu bằng việc xác định mục tiêu của cấp cao nhất, sau đó xác định mục tiêu và chỉ tiêu của các cấp thấp hơn hoặc trong thời hạn ngắn hơn.
  3. Quản lý toàn bộ công việc dựa trên việc đo lường mục tiêu và dựa trên kế hoạch thực hiện mục tiêu.
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 10. Quản trị theo mục tiêu (MBO) giúp

  1. Động viên khuyến khích cấp dưới tốt hơn
  2. Góp phần đào tạo huấn luyện cấp dưới
  3. Nâng cao tính chủ động sáng tạo của cấp dưới
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 11. Ý nào dưới đây không phải là ưu điểm của Quản trị theo mục tiêu (MBO)

  1. Đảm bảo tính tập trung cao, kiểm soát được quy trình ngay từ đầu đến cuối
  2. Cấp dưới chủ động, sáng tạo trong việc đề xuất mục tiêu và biện pháp thực hiện
  3. Dành nhiều thời gian cho nhà quản trị cấp cao
  4. Tạo ra sự minh bạch, công bằng giữa các nhân viên

Câu 12. Đâu là nhược điểm của quản trị theo mục tiêu (MBO)

  1. Cấp dưới ít sáng tạo vì tất cả đã được quy định chặt chẽ
  2. Chủ động không cao mà tính lệ thuộc cao
  3. Đòi hỏi người thực hiện phải có tinh thần trách nhiệm cao
  4. Không có tính linh động cao

VI. TỔ CHỨC

Câu 1. Thực hiện chức năng tổ chức của quản trị doanh nghiệp chính là:

  1. quá trình thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị doanh nghiệp
  2. việc phân định các khâu, các cấp và thiết lập các mối quan hệ quyền hành quản trị
  3. quá trình hình thành bộ khung quản trị và cơ chế phối hợp hoạt động của các đơn vị
  4. Cả ba (ba) ý trên đều đúng

Câu 2. Xây dựng cơ cấu của tổ chức là việc

  1. hình thành sơ đồ tổ chức
  2. xác lập mối quan hệ hàng ngang hàng dọc giữa các đơn vị
  3. phân định quyền hành giữa các cấp quản trị
  4. Cả ba (ba) ý trên đều đúng

Câu 3. Mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là:

  1. Cơ cấu theo chức năng
  2. Cơ cấu theo trực tuyến
  3. Cơ cấu trực tuyến tham mưu
  4. Tùy điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

Câu 4. Yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là:

  1. Kỹ thuật và công nghệ sử dụng và môi trường hoạt động
  2. Quy mô của công ty, chiến lược và mục tiêu hoạt động của tổ chức
  3. Quan điểm, thái độ của người lãnh đạo cấp cao
  4. Cả ba (3) yếu tố trên đều đúng

Câu 5. Quy trình xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là:

  1. Phân tích công việc, phân công lao động, phân chia phòng ban, phối hợp công việc, thẩm định tái tổ chức;
  2. Phân tích công việc, phân chia phòng ban, phân công lao động, phối hợp công việc, thẩm định tái tổ chức;
  3. Phân tích công việc, phân chia phòng ban, phối hợp công việc, phân công lao động, thẩm định tái tổ chức;
  4. Phân chia phòng ban, phối hợp công việc, phân tích công việc, phân công lao động, thẩm định tái tổ chức;

Câu 7. Đâu là ưu điểm của cơ cấu tổ chức theo trực tuyến:

  1. Phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chuyên môn.
  2. Đảm bảo chế độ một thủ trưởng, trách nhiệm rõ ràng
  3. Tạo ra các biện pháp kiểm tra chuyên môn chặt chẽ của cấp cao nhất
  4. Nhiệm vụ được phân định rõ ràng

Câu 8. Đâu là ưu điểm của cơ cấu tổ chức theo chức năng:

  1. Phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chuyên môn.
  2. Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
  3. Người lãnh đạo nắm được hoạt động của người dưới quyền
  4. Trách nhiệm rõ rang

Câu 9. Quyền hành trong quản trị cho biết nội dung công việc mà nhà quản trị được quyết định và:

  1. Chỉ có ở nhà quản trị cấp cao.
  2. Cấp quản trị nào cũng có nhưng mỗi cấp có quyền hành khác nhau
  3. Có ở các cấp quản trị và không có sự khác nhau ở các cấp
  4. Chỉ khi được giao hoặc ủy quyền mới có

Câu 10. Quyền lực chính thức của nhà quản trị có được là từ:

  1. Sự khiếp sợ của cấp dưới
  2. Sự khâm phục của cấp dưới
  3. Vị trí chức danh được bổ nhiệm
  4. Uy tín của cá nhân nhà quản trị

Câu 11. Phân quyền hay phân cấp quản trị được hiểu là:

  1. phân chia quyền lực giữa quản trị viên các cấp trong cùng tổ chức
  2. trao quyền cho cấp dưới để họ có đủ quyền hạn thực thi nhiệm vụ được giao
  3. là phương thức động viên, khuyến khích, làm cho cấp dưới cảm thấy họ được tôntrọng và đánh giá cao
  4. Ý (a) và (b) đúng

Câu 12. Lợi ích của phân quyền là

  1. Tăng cường được thiện cảm với cấp dưới
  2. Giảm được áp lực công việc cho nhà quản trị cấp trên
  3. Tránh được những sai lầm đáng kể
  4. Giảm được gánh nặng về trách nhiệmVII. CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN

Câu 1. Điều khiển là chức năng quản trị mà theo đó nhà quản trị phải thực hiện:

  1. Tuyển dụng nhân sự
  2. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực
  3. Động viên tinh thần làm việc của nhân viên
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 2. Thông qua chức năng điều mà nhà quản trị có thể:

  1. Huy động sự nỗ lực, nhiệt tình của nhân viên
  2. Nâng cao trách nhiệm của nhân viên với công việc
  3. Đạt được mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 3. Tuyển dụng nhân sự có thể được hiểu đúng nhất là:

  1. việc tuyển mộ, thu hút người dự tuyển vào doanh nghiệp
  2. việc tuyển chọn, lựa chọn nhân sự phù hợp với từng công việc
  3. việc bố trí sử dụng lao động đã tuyển chọn vào vị trí công việc thích hợp
  4. quá trình tuyển mộ, lựa chọn và bố trí nhân sự vào vị trí công việc thích hợp Câu 4. Quy trình tuyển dụng nhân sự có:
  5. Tám (8) bước
  6. Bảy (7) bước
  7. Sáu (6) bước
  8. Năm (5) bước

Câu 5. Đào tạo phát triển nhân lực có thể được hiểu là:

  1. Quá trình cập nhập kiến thức, hoàn thiện hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theocác chuyên đề.
  2. Hình thành hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ tạo tiền đề cho người lao động.
  3. Củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng chuyên mônnghiệp vụ sẵn có.

A. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 6. Động cơ hành động của con người xuất phát từ:

  1. Nhu cầu bậc cao
  2. Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động
  3. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
  4. Năm cấp bậc nhu cầu

Câu 7. Thuyết động viên theo tháp cấp bậc nhu cầu là của:

  1. Victor Vroom
  2. Alderfer
  3. McClelland
  4. Abraham Maslow

Câu 8. Thuyết động viên theo nhu cầu thành tích, quyền lực và hội nhập là của:

  1. Victor Vroom
  2. Alderfer
  3. McClelland
  4. Abraham Maslow

Câu 9. Thuyết động viên theo nhu cầu tồn tại, quan hệ và phát triển là của:

  1. Victor Vroom
  2. Alderfer
  3. McClelland
  4. Abraham Maslow

Câu 10. Thuyết động viên theo kỳ vọng (thuyết kỳ vọng) là của:

  1. Victor Vroom
  2. Alderfer
  3. McClelland
  4. Abraham Maslow

Câu 11. Thuyết công bằng của J. Stacy Adams cho biết nhân viên không có được sự thỏa mãn hoàn toàn vì họ luôn thấy mình bị đối xử không công bằng do:

  1. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra nhiềuhơn công lao những người khác
  2. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra cũng như công lao những người khác
  3. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra ít hơn công lao những người khác
  4. Thù lao họ nhận thấp hơn thù lao những người khác trong khi công lao họ bỏ ra nhiềukhông
  5. xác định

Câu 12. Để Thuyết hai nhân tố (nhân tố duy trì và nhân tố động viên) của HERZBERG các nhà nghiên cứu khuyến cáo:

  1. Chỉ thường xuyên áp dụng nhóm nhân tố duy trì
  2. Chỉ thường xuyên áp dụng nhóm nhân tố động viên
  3. Kết hợp hợp lý cả hai nhóm nhân tố này
  4. Tùy trường hợp mà áp dụng từng nhóm nhân tố

Câu 13. Khi chọn phong cách lãnh đạo, nhà quản trị cần cần tính đến

  1. Năng lực của quản trị viên cấp dưới
  2. Thái độ, trình độ của nhân viên
  3. Tình huống quản trị
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 14. Các nhà nghiên cứu khuyến cáo các nhà nhà quản trị nên chọn:

  1. Phong cách lãnh đạo tự do
  2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
  3. Phong cách lãnh đạo độc đoán
  4. Tùy vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể

VIII. CHỨC NĂNG KIỂM TRA

Câu 1. Kiểm tra trong quản trị được định nghĩa là:

  1. đo lường và chấn chỉnh hoạt động các bộ phận, cấp dưới để đảm bảo cho các mục tiêu được hoàn thành đúng kế hoạch
  2. bao gồm tất cả các hoạt động mà nhà quản trị thực hiện nhằm đảm bảo chắc chắn rằng các kết quả thực tế sẽ đúng như kết quả dự kiến trong kế hoạch
  3. tiến trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với những tiêu chuẩn đã đề ra, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục tiêu theo như kế hoạch
  4. Cả ba (3) ý trên đều đúng

Câu 2. Căn cứ vào mục đích, kiểm tra được chia thành:

  1. Kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình, kiểm tra đầu ra
  2. Kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi
  3. Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ
  4. Kiểm tra trọng điểm, kiểm tra bộ phận, kiểm tra tỏng thểCâu 3. Căn cứ vào tính hệ thống, kiểm tra được chia thành:
  5. Kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình, kiểm tra đầu ra
  6. Kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi
  7. Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ
  8. Kiểm tra trọng điểm, kiểm tra bộ phận, kiểm tra tổng thể

Câu 4. Căn cứ vào tính chất, kiểm tra được chia thành:

  1. Kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình, kiểm tra đầu ra
  2. Kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời, kiểm tra phản hồi
  3. Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ
  4. Kiểm tra trọng điểm, kiểm tra bộ phận, kiểm tra tổng thể