Đề Cương Tự Luận Chủ Nghĩa Xã Hội |CNXHKH

Đề Cương Tự Luận Chủ Nghĩa Xã Hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG TỰ LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Khái niệm GCCN
C.Mác Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau
để trình bày quan niệm của mình về giai cấp công nhân như:
giai cấp sản; giai cấp sản hiện đại; giai cấp công nhân
hiện đại; giai cấp công nhân đại công nghiệp,... diễn đạt
bằng những khái niệm khác nhau, song giai cấp công nhân
được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện bản:
kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội.
Về phương diện kinh tế - xã hội:
sản phẩm chủ thể của nền sản xuất đại công
nghiệp, giai cấp công nhân những người lao động trực tiếp
hay gián tiếp vận hành của công cụ sản xuất tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Họ lao động bằng
phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc
điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động tính chất xã
hội hóa, năng suất lao động cao và tạo ra những tiến đề của cải
vật chất cho xã hội mới.
Về phương diện kinh tế chính trị:
Từ lịch sử phát triển của chủ nghĩa bản, giai cấp công
nhân còn sản phẩm hội của quá trình phát triển bản
chủ nghĩa, một hội “điều kiện tồn tại dựa trên sở chế
độ làm thuê”. Trong quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, “giai
cấp sản giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại,
mất các liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức
lao động của mình để sống”.
C. Mác Ph. Ăngghen chỉ rõ, đó giai cấp của những
người lao động không có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã
hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà bản bị chủ bản
bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà bản, công nhân
những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động
của mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho giai cấp công
nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn bản của phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất hội hóa ngày
càng rộng lớn với quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa dựa trên
chế độ hữu bản chủ nghĩa về liệu sản xuất. Mâu thuẫn
bản này thể hiện về mặt hội mâu thuẫn về lợi ích giữa
giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn đó cho thấy tính chất đối kháng không thể điều
hòa giữa giai cấp công nhân (giai cấp sản) với giai cấp
sản trong phương thức sản xuất bản chủ nghĩa trong chế
độ tư bản chủ nghĩa.
Từ phân tích trên theo chủ nghĩa Mác Lênin: Giai cấp
công nhân một tập đoàn hội, hình thành phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, họ
lao động bằng phương thức công nghiệp ngày cùng hiện đại
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho
phương thức sản xuất mang tính hội hóa ngày càng cao. Họ
người làm thuê do không liệu sản xuất, buộc phảin
sức lao động để sống bị giai cấp sản bóc lột giá trị thặng
dư, vậy lợi ích bản của họ đối lập với lợi ích bản của
giai cấp sản. Đây giai cấp sứ mệnh phủ định chế độ
bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa hội chủ
nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
2. Đặc điểm của GCCN
- Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân lao động
bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động
máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động
mang tính chất xã hội hóa.
- Giai cấp công nhân sản phẩm của bản thân nền đại
công nghiệp, chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện
đại. Do đó, giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
- Nền sản xuất đại công nghiệp phương thức sản xuất
tiên tiến đã rèn luyện cho giai cấp công nhận những phẩm chất
đặc biệt vềnh tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác
tâm lao động công nghiệp. Đó một giai cấp cách mạng
có tinh thần cách mạng triệt để.
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để
giai cấp công nhân có vai trò lãnh đạo cách mạng.
3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN
Sứ mệnh lịch sử của GCCN những nhiệm vụ GCCN
cần phải thực hiện với cách giai cấp tiên phong, lực lượng
đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập nh thái kinh tế - hội
CSCN.
Theo chủ nghĩa Mác Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát
của giai cấp công nhân là thông qua chính đảng tiền phong,
giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu
tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa
bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi
mọi sự áp bức, c lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng hội
cộng sản chủ nghĩa văn minh.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện trên ba
nội dung cơ bản:
Nội dung kinh tế:
+ GCCN đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng
và thúc đẩy LLSX phát triển.
+ Xây dựng QHSX mới CNXH dựa trên chế đcông hữu về
tư liệu sản xuất.
Nội dung chính trị - xã hội:
GCCN cùng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị để:
+ Lật đổ quyền thống trị của giai cấp sản, xóa bỏ chế
độ áp bức, bóc lột, giành quyền lực về tay GCCN.
+ Thiết lập nhà nước XHCN xây dựng nền dân chủ
XHCN.
Nội dung văn hóa, tư tưởng:
GCCN phải thực hiện cách mạng về văn hóa, tư tưởng:
+ Cải tạo cái cũ, lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ
trong lĩnh vực ý thức, tưởng, trong tâm lý, lối sống, đời sống
tinh thần xã hội.
+ Xây dựng củng cố ý thức hệ tiên tiến của GCCN: Chủ
nghĩa Mác – Lênin.
+ Xây dựng hệ giá trị mới cho xã hội: lao động, công bằng,
bình đẳng, dân chủ và tự do.
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TỰ LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.
Khái niệm GCCN
C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau
để trình bày quan niệm của mình về giai cấp công nhân như:
giai cấp vô sản; giai cấp vô sản hiện đại; giai cấp công nhân
hiện đại; giai cấp công nhân đại công nghiệp,... Dù diễn đạt
bằng những khái niệm khác nhau, song giai cấp công nhân
được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện cơ bản:
kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội. 
Về phương diện kinh tế - xã hội:
Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công
nghiệp, giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp
hay gián tiếp vận hành của công cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Họ lao động bằng
phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc
điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã
hội hóa, năng suất lao động cao và tạo ra những tiến đề của cải
vật chất cho xã hội mới. 
Về phương diện kinh tế chính trị:
Từ lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công
nhân còn là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển tư bản
chủ nghĩa, một xã hội có “điều kiện tồn tại dựa trên cơ sở chế
độ làm thuê”. Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, “giai
cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì
mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức
lao động của mình để sống”.
C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những
người lao động không có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã
hội. Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản
bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản, công nhân là
những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động
của mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho giai cấp công
nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày
càng rộng lớn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên
chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn
cơ bản này thể hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn về lợi ích giữa
giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
Mâu thuẫn đó cho thấy tính chất đối kháng không thể điều
hòa giữa giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư
sản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
Từ phân tích trên theo chủ nghĩa Mác – Lênin: Giai cấp
công nhân là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, họ
lao động bằng phương thức công nghiệp ngày cùng hiện đại và
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho
phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ
là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán
sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng
dư, vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của
giai cấp tư sản. Đây là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư

bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
2.
Đặc điểm của GCCN
- Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động
bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động
là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động
mang tính chất xã hội hóa.
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại
công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện
đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
- Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất
tiên tiến đã rèn luyện cho giai cấp công nhận những phẩm chất
đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và
tâm lý lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp cách mạng và
có tinh thần cách mạng triệt để.
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để
giai cấp công nhân có vai trò lãnh đạo cách mạng. 3.
Sứ mệnh lịch sử của GCCN
Sứ mệnh lịch sử của GCCN là những nhiệm vụ mà GCCN
cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, lực lượng
đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát
của giai cấp công nhân là thông qua chính đảng tiền phong,
giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu
tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa

tư bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi
mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội
cộng sản chủ nghĩa văn minh.

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện trên ba nội dung cơ bản:  Nội dung kinh tế:
+ GCCN đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng
và thúc đẩy LLSX phát triển.
+ Xây dựng QHSX mới CNXH dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. 
Nội dung chính trị - xã hội:
GCCN cùng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị để:
+ Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế
độ áp bức, bóc lột, giành quyền lực về tay GCCN.
+ Thiết lập nhà nước XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN. 
Nội dung văn hóa, tư tưởng:
GCCN phải thực hiện cách mạng về văn hóa, tư tưởng:
+ Cải tạo cái cũ, lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ
trong lĩnh vực ý thức, tư tưởng, trong tâm lý, lối sống, đời sống tinh thần xã hội.
+ Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của GCCN: Chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Xây dựng hệ giá trị mới cho xã hội: lao động, công bằng,
bình đẳng, dân chủ và tự do.