Đề cương tự luận môn Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Nêu và chứng minh quan điểm của chủ nghĩa MLN về nguồn gốc ra đời của Nhà nước. (Tại saoNhà nước là một hiện tượng lịch sử?)* Theo quan điểm của chủ nghĩa MLN, "Nhà nƣớc không phải là một hiện tƣợng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nƣớclà một hiện tƣợng lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêuvong". Quan điểm đƣợc thể hiện qua hai khíacạnh:- Không phải trong giai đoạn xã hội nào cũng có Nhà nƣớc.- Nhà nƣớc chỉ ra đời khi xã hội đã phát triển tới một trình độ nhất định khi có đủ hai điều kiện:+ Điều kiện về kinh tế: Có sự xuất hiện của chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất và sản phẩm lao động.+ Điều kiện về xã hội: Xuất hiện các giai cấp có sự đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp không thể điềuhòa đƣợc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Pháp Luật Đại Cương (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG CHƢƠNG 1
Câu 1: Nêu và chứng minh quan iểm của chủ nghĩa MLN về nguồn gốc ra ời của Nhà nước. (Tại sao Nhà
nước là một hiện tượng lịch sử?)
* Theo quan iểm của chủ nghĩa MLN, "Nhà nƣớc không phải là một hiện tƣợng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nƣớc là
một hiện tƣợng lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong". Quan iểm ƣợc thể hiện qua hai khía cạnh:
- Không phải trong giai oạn xã hội nào cũng có Nhà nƣớc.
- Nhà nƣớc chỉ ra ời khi xã hội ã phát triển tới một trình ộ nhất ịnh khi có ủ hai iều kiện:
+ Điều kiện về kinh tế: Có sự xuất hiện của chế ộ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng.
+ Điều kiện về xã hội: Xuất hiện các giai cấp có sự ối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp không thể iều hòa ƣợc.
* Chứng minh quan iểm: Ăngghen ã chứng minh rằng, trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có Nhà nƣớc,
nhƣng những nguyên nhân dẫn ến sự ra ời của Nhà nƣớc lại nảy sinh từ chính xã hội ó. Có thể chia xã hội CSNT
thành hai giai oạn: - Giai oạn ầu của xã hội CSNT:
+ Điều kiện về kinh tế: Cơ sở kinh tế của xã hội CSNT ƣợc ặc trƣng bằng chế ộ sở hữu chung về tƣ liệu sản
xuất và sản phẩm lao ộng.
+ Điều kiện về xã hội: Thị tộc là tế bào cơ sở của xã hội CSNT, ƣợc tổ chức theo quan hệ huyết thống.
=> Giai oạn ầu của xã hội CSNT không áp ứng ủ iều kiện ể Nhà nƣớc ra ời.
- Giai oạn cuối của xã hội CSNT: Sau 3 lần phân công lao ộng xã hội lớn, tổ chức thị tộc dần tan rã. Nhà nƣớc ra
ời theo nhu cầu khách quan của toàn xã hội.
Nhƣ vậy, Nhà nƣớc là sản phẩm của cuộc ấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi xã hội loài ngƣời bị phân chia thành
những giai cấp ối kháng, là bộ máy do giai cấp nắm ƣợc quyền thống trị về kinh tế, chính trị, xã hội lập nên ể iều
hành toàn bộ hoạt ộng của xã hội trong một nƣớc với mục ích là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
Câu 2: Bình luận ý kiến sau:” Nhà nước tồn tại trong mọi hình thái kinh tế xã hội.” - Ý kiến trên là sai.
- Nhà nƣớc là sản phẩm của cuộc ấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi xã hội loài ngƣời bị phân chia thành những
giai cấp ối kháng, là bộ máy do giai cấp nắm ƣợc quyền thống trị về kinh tế, chính trị, xã hội lập nên ể iều hành
toàn bộ hoạt ộng của xã hội trong một nƣớc với mục ích là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
- Từ khi ra ời cho ến nay, xã hội loài ngƣời trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tƣ bản và cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, ở hình thái kinh tế xã hội ầu tiên cộng sản nguyên
thủy chƣa áp ứng các yêu cầu ể hình thành Nhà nƣớc.
+ Giai oạn ầu của xã hội CSNT:
✓ Điều kiện về kinh tế: Cơ sở kinh tế của xã hội CSNT ƣợc ặc trƣng bằng chế ộ sở hữu chung về tƣ liệu
sản xuất và sản phẩm lao ộng.
✓ Điều kiện về xã hội: Thị tộc là tế bào cơ sở của xã hội CSNT, ƣợc tổ chức theo quan hệ huyết thống.
=> Giai oạn ầu của xã hội CSNT không áp ứng ủ iều kiện ể Nhà nƣớc ra ời.
+ Giai oạn cuối của xã hội CSNT: Trải qua 3 lần phân công lao ộng lớn trong xã hội, tổ chức thị tộc tan rã.
Nhà nƣớc ra ời một cách khách quan theo nhu cầu của toàn xã hội.
- Ở 4 hình thái kinh tế còn lại ã áp ứng ủ những iều kiện ể hình thành Nhà nƣớc:
+ Điều kiện kinh tế: có sự xuất hiện của chế ộ tƣ hữu về tƣ liệu lao ộng và sản phẩm lao ộng.
+ Điều kiện xã hội: có giai cấp và tồn tại những mâu thuẩn giai cấp không thể iều hòa ƣợc. -
Kết luận: Nhà nƣớc không tồn tại trong mọi hình thái kinh tế xã hội.
Câu 3: Phân biệt quyền lực xã hội và quyền lực Nhà nước.
- Quyền lực Nhà nƣớc là quyền lực do giai cấp thống trị thiết lập, phản ánh ý chí nguyện vọng của giai cấp ó,
ƣợc ảm bảo thực hiện bằng cƣỡng chế Nhà nƣớc. lOMoAR cPSD| 45740413
- Quyền lực xã hội là khả năng chi phối và iều khiển xã hội ƣợc hình thành trên cơ sở các quy tắc ạo ức, phong
tục, tập quán, nghi lễ tôn giáo và sự thừa nhận quyền uy của ngƣời ứng ầu. * Phân biệt Quyền lực Nhà nƣớc Quyền lực xã hội Chủ thể
Giai cấp thống trị nắm giữ
Tất cả thành viên trong thị tộc nắm giữ Công cụ Pháp luật
Chuẩn mực ạo ức, tập quán, tôn giáo Biện pháp Cƣỡng chế Tự nguyện, tự giác
Câu 4: Phân tích ặc iểm của Nhà nước.
* Khái niệm: Nhà nƣớc là sản phẩm của cuộc ấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi xã hội loài ngƣời bị phân chia
thành những giai cấp ối kháng, là bộ máy do giai cấp nắm ƣợc quyền thống trị về kinh tế, chính trị, xã hội lập
nên ể iều hành toàn bộ hoạt ộng của xã hội trong một nƣớc với mục ích là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. * Đặc iểm: -
Nhà nƣớc có lãnh thổ và thực hiện việc quản lí dân cƣ theo ơn vị hành chính lãnh thổ.
+ Nhà nƣớc là một bộ máy tổ chức quyền lực thực hiện việc quản lí dân cƣ theo ơn vị lãnh thổ quốc gia và
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia ó.
+ Việc Nhà nƣớc tổ chức dân cƣ theo ơn vị hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp, giới tính,... -
Nhà nƣớc thiết lập quyền lực công ặc biệt.
+ Quyền lực công là quyền lực do giai cấp thống trị thiết lập, phản ánh ý chí, nguyện vọng của giai cấp ó. Quyền
lực công giúp duy trì, ảm bảo lợi ích của giai cấp thống trị và quản lí, ảm bảo trật tự xã hội. -
Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia.
+ Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong hoạt ộng ối nội và ộc lập trong hoạt ộng ối ngoại.
+ Chủ quyền quốc gia có tính tối cao, thể hiện ở chỗ quyền lực Nhà nƣớc phổ biến trên phạm vi toàn bộ lãnh
thổ quốc gia, áp dụng với mọi ối tƣợng. -
Nhà nƣớc ban hành pháp luật ể quản lí mọi mặt của ời sống xã hội. -
Nhà nƣớc quy ịnh và thu các loại thuế. Thuế giúp duy trì hoạt ộng của bộ máy Nhà nƣớc và áp ứng nhu
cầu chi tiêu của Nhà nƣớc trong hoạt ộng ối nội, ối ngoại. Câu 5: Phân biệt Nhà nước và thị tộc. * Khái niệm: -
Nhà nƣớc là sản phẩm của cuộc ấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi xã hội loài ngƣời bị phân chia thành
những giai cấp ối kháng, là bộ máy do giai cấp nắm ƣợc quyền thống trị về kinh tế, chính trị, xã hội lập nên ể
iều hành toàn bộ hoạt ộng của xã hội trong một nƣớc với mục ích là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. -
Thị tộc là hình thức cộng ồng xã hội ầu tiên trong lịch sử loài ngƣời, bao gồm tập hợp một số ngƣời cùng
chung huyết thống và có ràng buộc về kinh tế. * Phân biệt: Nhà nƣớc Thị tộc
Có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là quyền tự quyết Thị tộc chỉ là một nhóm ngƣời sống Chủ
của Nhà nƣớc trong hoạt ộng ối nội và ối ngoại, không phụ theo du canh du cƣ, không có khái niệm quyền
thuộc vào bất kì một quốc gia nào. Chủ quyền quốc gia có tính lãnh thổ nên không xác lập quốc gia, chủ
lãnh thổ tối cao, thể hiện ở chỗ quyền lực nhà nƣớc phổ biến trên phạm quyền.
vi toàn bộ lãnh thổ quốc gia, áp dụng với mọi ối tƣợng.
Nhà nƣớc có lãnh thổ và thực hiện quản lí dân cƣ theo ơn vị Thị tộc quản lí dân cƣ theo nguyên tắc
Quản lý hành chính lãnh thổ. Việc tổ chức dân cƣ theo các ơn vị hành huyết thống, không có ơn vị hành chính
lãnh thổ chính lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp, lãnh thổ. giới tính,… 2 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
Nhà nƣớc thiết lập quyền lực công ặc biệt. Quyền lực công là Thị tộc chỉ có quyền lực xã hội gồm tập Quyền
quyền lực do giai cấp thống trị thiết lập, phản ánh ý chí, nguyện quán, tôn giáo, ạo ức,… lực
vọng của giai cấp ó, nó giúp duy trì và ảm bảo lợi ích của giai
cấp thống trị ồng thời giúp quản lí và ảm bảo trật tự xã hội.
Nhà nƣớc ban hành pháp luật ể quản lí mọi mặt của ời sống xã Thị tộc không có luật pháp mà chỉ ƣa ra
Quản lý hội. Đây là ƣu thế của Nhà nƣớc so với Thị tộc và các tổ chức các quy tắc xử sự ể mọi ngƣời tự nguyện xã hội khác. chấp hành theo.
Nhà nƣớc quy ịnh và thu các loại thuế. Thuế là khoản thu quan Thị tộc không có tƣ hữu do ó không có Thuế
trọng của Nhà nƣớc và chỉ có Nhà nƣớc mới có quyền quy ịnh khái niệm thuế.
về thuế và thu các loại thuế.
Câu 6: Trình bày bản chất của Nhà nước. * Tính giai cấp: -
Nhà nƣớc là sản phẩm của xã hội có giai cấp và là biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể iều
hòa ƣợc. Nhà nƣớc ra ời ể bảo vệ và duy trì lợi ích của giai cấp thống trị. Do ó Nhà nƣớc có tính giai cấp sâu sắc. - Biểu hiện:
+ Nhà nƣớc là một bộ máy cƣỡng chế ặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ ể giai cấp thống trị
duy trì sự thống trị của mình với các giai cấp khác trong xã hội, là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị.
+ Nhà nƣớc là công cụ ể tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị, biến ý chí của giai cấp
thống trị thành ý chí của Nhà nƣớc và bắt buộc các tầng lớp khác trong xã hội phải phục tùng. * Tính xã hội: -
Nhà nƣớc là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Sự tồn tại của giai cấp này là tiền ề cho sự tồn tại của giai
cấp khác và ngƣợc lại, do vậy, ể ảm bảo sự tồn tại của mình, Nhà nƣớc không chỉ ảm bảo lợi ích của giai cấp
thống trị mà còn phải bảo vệ lợi ích chung của cộng ồng. Nhà nƣớc ra ời xuất phát từ nhu cầu quản lí và ổn ịnh
trật tự xã hội ể bảo ảm sự phát triển của xã hội. - Biểu hiện:
+ Nhà nƣớc không chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà còn phải quan tâm tới lợi ích chung của cộng
ồng, của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
+ Nhà nƣớc, với tƣ cách là tổ chức quyền lực công, phải giải quyết các công việc mang tính xã hội, phục vụ lợi
ích chung của xã hội nhƣ: xây dựng các công trình phúc lợi, bảo vệ môi trƣờng, phòng chống dịch bệnh,... giải
quyết các vấn ề phát sinh nhằm bảo vệ các giá trị chung, bảo ảm sự ổn ịnh, trật tự chung của xã hội. Câu 7: Trình
bày mối liên hệ giữa hai chức năng của Nhà nước. -
Khái niệm: Chức năng của Nhà nƣớc là những mặt hoạt ộng chủ yếu của Nhà nƣớc nhằm thực hiện
những nhiệm vụ ặt ra cho Nhà nƣớc. -
Căn cứ vào phạm vi hoạt ộng của các chức năng, chức năng của Nhà nƣớc ƣợc chia thành chức năng ối
nội và chức năng ối ngoại:
+ Chức năng ối nội là những mặt hoạt ộng chú yếu của Nhà nƣớc trong nội bộ ất nƣớc
+ Chức năng ối ngoại thể hiện vai trò của Nhà nƣớc trong quan hệ với Nhà nƣớc, dân tộc khác. -
Các chức năng ối nội và chức năng ối ngoại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chức năng ối ngoại xuất
phát từ chức năng ối nội và phục vụ cho chức năng ối nội. Thực hiện tốt các chức năng ối nội sẽ tạo iều kiện cho
việc thực hiện các chức năng ối ngoại và ngƣợc lại, kết quả của việc thực hiện các chức năng ối ngoại có tác ộng
mạnh mẽ tới việc thực hiện các chức năng ối nội. Ví dụ:
Câu 8: Phân tích hình thức chính thể của Nhà nước. -
Hình thức chính thể của nhà nƣớc là cách thức tổ chức, trình tự thành lập các cơ quan cao nhất trong bộ
máy nhà nƣớc và mối quan hệ giữa các cơ quan ó. Hình thức chính thể có hai dạng chủ yếu là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
Hình thức chính thể quân chủ
Hình thức chính thể cộng hòa lOMoAR cPSD| 45740413
Là hình thức Nhà nƣớc trong ó quyền lực tối cao Là hình thức nhà nƣớc trong ó quyền lực tối cao của Nhà nƣớc
của Nhà nƣớc tập trung toàn bộ hay một phần thuộc về một cơ quan ƣợc bầu ra trong một thời gian nhất ịnh.
trong tay một cá nhân theo nguyên tắc thừa kế. -
Chính thể quân chủ tuyệt ối (quân chủ -
Chính thể cộng hòa Đại nghị: Nghị viện giữ quyền lực
chuyên chế): Ngƣời ứng ầu Nhà nƣớc (vua, hoàng trung tâm, có vị trí và vai trò quan trọng trong cơ chế thực thi quyền
ế...) có quyền lực vô hạn.
lực Nhà nƣớc. Nguyên thủ quốc gia do Nghị viện bầu ra, Chính -
Chính thể quân chủ tƣơng ối (quân chủ phủ do các Đảng chiếm a số ghế trong Nghị viện thành lập. Nghị
lập hiến): Quyền lực tối cao không chỉ do ngƣời viện có thể thay ổi Chính phủ.
ứng ầu Nhà nƣớc nắm giữ mà quyền lực ó còn ƣợc -
Chính thể cộng hòa Tổng thống: Tổng thống do nhân dân
nắm giữ bởi các cơ quan nhà nƣớc khác.
bầu ra, vừa là Nguyên thủ quốc gia, vừa là ngƣời ứng ầu Chính
phủ. Chính phủ chịu sự quyết ịnh của Tổng thống. Tổng thống
không có quyền giải tán Nghị viện trƣớc thời hạn và Nghị viện
không có quyền giải tán Chính phủ. -
Chính phủ cộng hòa lƣỡng tính: Nghị viện là cơ quan cao
nhất ại diện cho ý chí, lợi ích của giai cấp cầm quyền và một số
tầng lớp khác. Tổng thống do cử tri bầu, có quyền hạn rất lớn kể
cả quyền giải tán Nghị viện và tự thành lập Chính phủ. Chính phủ
vừa trực thuộc Nghị viện, vừa trực thuộc Tổng thống.
Câu 9: Phân tích hình thức cấu trúc của Nhà nước: -
Hình thức cấu trúc Nhà nƣớc là sự tổ chức Nhà nƣớc thành các ơn vị hành chính - lãnh thổ và mối quan
hệ giữa các cơ quan Nhà nƣớc Trung ƣơng với các cơ quan Nhà nƣớc ịa phƣơng. Có hai dạng hình thức cấu
trúc Nhà nƣớc chủ yếu là Nhà nƣớc ơn nhất và Nhà nƣớc liên bang.
Nhà nƣớc ơn nhất
Nhà nƣớc liên bang
Nhà nƣớc có chính quyền chung, có hệ thống cơ Nhà nƣớc ƣợc hình thành từ nhiều Nhà nƣớc thành viên có chủ
quan quyền lực và quản lí thống nhất từ Trung quyền. ƣơng ến ịa phƣơng. -
Có một Hiến pháp duy nhất. Các quy ịnh của -
Có 2 Hiến pháp: Hiến pháp của Nhà nƣớc thành viên và
Hiến pháp ƣợc thi hành trên toàn lãnh thổ.
Hiến pháp liên bang. Hiến pháp của Nhà nƣớc thành viên không -
Có một hệ thống các cơ quan trung ƣơng: ƣợc mâu thuẫn với Hiến pháp Liên bang.
Nguyên thủ quốc gia, Chính phủ, Nghị viện có thẩm -
Các Nhà nƣớc thành viên có quyền thành lập hệ thống các
quyền pháp lý trên toàn vẹn lãnh thổ ất nƣớc.
cơ quan Nhà nƣớc trực thuộc. -
Có một quốc tịch, không một lãnh thổ trực -
Có 2 hệ thống pháp luật: Của Nhà nƣớc thành viên và liên
thuộc nào có quyền ặt ra một quốc tịch riêng.
bang. Hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc thành viên không ƣợc mâu -
Có một hệ thống pháp luật.
thuẫn với hệ thống pháp luật của lien bang. -
Có một hệ thống Tòa án thực hiện hoạt ộng -
Khi trở thành thành viên của Nhà nƣớc Liên bang thì không
xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật trên toàn còn là một Nhà nƣớc có chủ quyền, ặc biệt về ối ngoại. Các Nhà lãnh thổ ất nƣớc.
nƣớc Liên bang không ƣợc tự tiện rút khỏi lien bang. - Lãnh thổ -
Lãnh thổ của Nhà nƣớc ơn nhất ƣợc phân Nhà nƣớc Liên bang hình thành từ lãnh thổ của các Nhà nƣớc
chia thành các ơn vị hành chính trực thuộc.
thành viên tự nguyện lien hiệp thành.
Câu 10: Phân tích tính giai cấp của Nhà nước CHXHCN Việt Nam. -
Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là sản phẩm của xã hội có giai cấp và là biểu hiện của những mâu thuẫn
giai cấp không thể iều hòa ƣợc. Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam ra ời ể bảo vệ, duy trì lợi ích của giai cấp công
nhân và toàn thể nhân dân Việt Nam. -
Biểu hiện: Tính giai cấp của Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam ƣợc thể hiện qua vai trò lãnh ạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam - ội tiền phong của giai cấp công nhân:
+ Đảng là lực lƣợng lãnh ạo nhân dân thực hiện cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc ể giành lại ộc lập dân tộc,
lập nên Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
+ Tổ chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà nƣớc ều ƣợc ặt dƣới sự lãnh ạo của Đảng. 4 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
+ Pháp luật của Nhà nƣớc cùng với tổ chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà nƣớc ều phải thấm nhuần và thể hiện
rõ nét tƣ tƣởng của Đảng.
+ Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và ội ngũ trí thức dƣới sự lãnh ạo của Đảng là nền tảng của khối ại oàn kết dân tộc.
Câu 11: Phân tích tính xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam. -
Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Sự tồn tại của giai cấp này là tiền ề
cho sự tồn tại của giai cấp khác. Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam ra ời xuất phát từ nhu cầu quản lí và ổn ịnh trật
tự xã hội ể bảo ảm sự phát triển của xã hội. - Biểu hiện:
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam không chỉ quan tâm tới lợi ích của giai cấp công nhân mà còn quan tâm tới
lợi ích của toàn thể nhân dân Việt Nam thông qua những chính sách phù hợp ể củng cố và phát huy sức mạnh to
lớn của khối ại oàn kết toàn dân.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam phải giải quyết công việc chung, thực thi các vấn ề xã hội nhƣ vấn ề cung cấp
dịch vụ công, vấn ề bảo ảm an sinh xã hội,...
Câu 12: Phân tích tính nhân dân của Nhà nước CHXHCN Việt Nam. -
Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân. - Biểu hiện:
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là nhà nƣớc của nhân dân Việt Nam vì nhân dân là chủ thể tối cao của quyền
lực Nhà nƣớc, tất cả quyền lực trong nhà nƣớc và trong xã hội ều thuộc về nhân dân, Nhà nƣớc phải chú trọng
tới việc tạo iều kiện cho nhân dân tham gia vào công việc của Nhà nƣớc.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là nhà nƣớc do dân lập nên, do dân ủng hộ và làm chủ. Nhân dân thông qua
bầu cử ể lập ra Nhà nƣớc và các cơ quan ại diện của nhân dân. Mặt khác, nhân dân là ngƣời kiểm tra, giám sát
hoạt ộng của các cơ quan Nhà nƣớc.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính áng của nhân dân, không có ặc quyền
ặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Nhà nƣớc luôn coi trọng việc lắng nghe ý kiến của nhân dân, chú
trọng việc giải quyết các yêu cầu của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân, tạo iều kiện ể nhân dân óng
góp ý kiến xây dựng ất nƣớc.
Câu 13: Phân tích tính dân tộc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là Nhà nƣớc thống nhất của 54 dân tộc cùng sinh sống trên ất nƣớc Việt Nam. - Biểu hiện:
+ Nhà nƣớc thực hiện chính sách bình ẳng, oàn kết, tƣơng trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
+ Các dân tộc có quyền dung tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập
quán, truyền thống và văn hóa tốt ẹp của mình.
Câu 14: Phân tích hình thức chính thể của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Hình thức chính thể của Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là cách thức tổ chức, trình tự thành lập các cơ quan cao
nhất trong bộ máy Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam và mối quan hệ giữa các cơ quan ó.
- Hình thức chính thể của Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là chính thể cộng hòa dân chủ:
+ Toàn bộ quyền lực của Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam ều thuộc về Quốc hội. Quốc hội thực hiện quyền lập
hiến, lập pháp, quyết ịnh các vấn ề quan trọng của ất nƣớc, giám sát tối cao với hoạt ộng của Nhà nƣớc.
+ Dân chủ: Quốc hội do cử tri cả nƣớc trực tiếp bầu ra ể thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nƣớc.
+ Quốc hội thành lập các cơ quan Nhà nƣớc khác theo trình tự thủ tục do pháp luật quy ịnh. + Quốc hội
hoạt ộng với nhiệm kỳ 5 năm.
Nhƣ vậy, hình thức chính thể của Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là chính thể cộng hòa dân chủ.
Câu 15: Phân tích hình thức cấu trúc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Hình thức cấu trúc Nhà nƣớc của nƣớc CHXHCN Việt Nam là sự tổ chức Nhà nƣớc thành các ơn vị hành chính
- lãnh thổ và mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nƣớc Trung ƣơng với các cơ quan Nhà nƣớc ịa phƣơng. - Hình lOMoAR cPSD| 45740413
thức cấu trúc Nhà nƣớc của nƣớc CHXHCN Việt Nam là Nhà nƣớc ơn nhất vì Nhà nƣớc ta mang ầy ủ ặc iểm
của Nhà nƣớc ơn nhất, cụ thể:
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có một Hiến pháp duy nhất, là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị cao nhất,
tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác phải phù hợp và không ƣợc trái với Hiến pháp.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có một hệ thống pháp luật duy nhất trên toàn bộ lãnh thổ.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có một hệ thống cơ quan nhà nƣớc thống nhất từ Trung ƣơng ến ịa phƣơng.
Theo Hiến pháp, bộ máy Nhà nƣớc của nƣớc ta ƣợc hợp thành từ cơ quan quyền lực Nhà nƣớc (Quốc hội, Hội
ồng nhân dân các cấp), cơ quan hành chính Nhà nƣớc (Chính phủ, các Bộ, Ủy ban nhân dân các cấp,...); cơ quan
kiểm sát và cơ quan xét xử.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, các bộ phận hợp thành Nhà nƣớc là các ơn
vị hành chính- lãnh thổ (tỉnh, huyện, xã). Các ơn vị hành chính-lãnh thổ trên không có chủ quyền quốc gia và các
ặc iểm khác của Nhà nƣớc.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có một quốc tịch duy nhất.
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có một hệ thống Tòa án thực hiện hoạt ộng xét xử ộc lập và chỉ tuân theo
pháp luật trên toàn lãnh thổ ất nƣớc.
Nhƣ vậy, hình thức cấu trúc Nhà nƣớc của nƣớc CHXHCN Việt Nam là Nhà nƣớc ơn nhất.
Câu 16: Nêu vai trò của từng bộ phận trong hệ thống chính trị của Nhà nước CHXHCN Việt
- Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm: Nhà nƣớc, các ảng phái, các tổ chức chính trị, xã hội tồn tại và hoạt
ộng trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, ƣợc chế ịnh theo tƣ tƣởng của giai cấp cầm quyền nhằm tác ộng
vào các quá trình kinh tế, xã hội với mục ích duy trì và phát triển xã hội ó.
- Hệ thống chính trị ở nƣớc ta bao gồm:
+ Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam: là trung tâm của hệ thống chính trị và giữ vai trò quyết ịnh trong hệ thống
chính trị và quản lí xã hội, ại diện cho quyền lực của nhân dân và là công cụ ể thực hiện quyền lực ó.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng duy nhất ƣợc coi là hợp pháp ở Việt Nam, lãnh ạo Nhà nƣớc và xã hội, là
hạt nhân chi phối quan trọng của hệ thống chính trị.
+ Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị, xã hội thành viên (nhƣ Công oàn, Hội nông dân Việt
Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam,...): là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, thông qua ó thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân. Câu 17: Tại sao Nhà nước CHXHCN Việt Nam giữ vị trí trung tâm, vai trò quyết ịnh?
- Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có chủ quyền quốc gia. Với thuộc tính này, chỉ có Nhà nƣớc mới là chủ thể của công pháp quốc tế.
- Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là ại diện pháp lý cho mọi tầng lớp dân cƣ và thực hiện sự quản lý ối với toàn
thể dân cƣ trong phạm vi lãnh thổ và bao trùm mọi lĩnh vực của ời sống xã hội.
- Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là chủ sở hữu ặc biệt và lớn nhất trong xã hội.
- Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có hệ thống cơ quan Nhà nƣớc từ Trung ƣơng ến ịa phƣơng ể thực hiện quyền
lực Nhà nƣớc. Mỗi cơ quan Nhà nƣớc có quyền và nghĩa vụ khác nhau và ều ƣợc bảo ảm thực hiện bằng nhiều
biện pháp khác nhau mà biện pháp bảo ảm cao nhất là cƣỡng chế Nhà nƣớc.
- Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam có quyền ban hành pháp luật ể thực hiện sự quản lý ối với mọi mặt của ời sống xã hội.
Câu 18: Trình bày ặc iểm của cơ quan Nhà nước.
- Cơ quan Nhà nƣớc là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nƣớc, có tính ộc lập tƣơng ối về tổ chức- cơ cấu, có
thẩm quyền và ƣợc thành lập theo quy ịnh của pháp luật, nhân danh Nhà nƣớc thực hiện những nhiệm vụ và
chức năng của Nhà nƣớc bằng những hình thức và phƣơng pháp do pháp luật quy ịnh.
- Cơ quan Nhà nƣớc có những ặc iểm sau:
+ Cơ quan Nhà nƣớc ƣợc thành lập và hoạt ộng theo quy ịnh của pháp luật.
+ Hoạt ộng của cơ quan Nhà nƣớc mang tính quyền lực Nhà nƣớc. Các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban
hành những văn bản quy phạm pháp luật nhất ịnh có hiệu lực thi hành ối với mọi cơ quan, tổ chức khác hoặc mọi
công dân trong phạm vi lãnh thổ hoặc ngành, lĩnh vực mà cơ quan ó phụ trách. 6 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
+ Cơ quan Nhà nƣớc không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội nhƣng có tác ộng quan trọng ối với quá trình ó.
+ Những cá nhân ảm nhiệm chức trách trong cơ quan Nhà nƣớc phải là công dân Việt Nam.
Câu 19: Cho ví dụ về cơ quan Nhà nước. Các văn bản cơ quan này ược ban hành?
- Quốc hội là một cơ quan Nhà nƣớc.
- Cơ quan Nhà nƣớc là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nƣớc, có tính ộc lập tƣơng ối về tổ chức- cơ cấu, có
thẩm quyền và ƣợc thành lập theo quy ịnh của pháp luật, nhân danh Nhà nƣớc thực hiện những nhiệm vụ và
chức năng của Nhà nƣớc bằng những hình thức và phƣơng pháp do pháp luật quy ịnh.
- Quốc hội là một cơ quan Nhà nƣớc vì áp ứng ủ những iều kiện:
+ Quốc hội ƣợc thành lập và hoạt ộng theo quy ịnh của Luật tổ chức Quốc hội.
+ Hoạt ộng của Quốc hội mang tính quyền lực Nhà Nƣớc. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
+ Quốc hội không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhƣng có tác ộng quan trọng ối với quá trình ó. +
Những cá nhân ảm nhiệm chức trách trong Quốc hội phải là công dân Việt Nam. - Văn bản ƣợc Quốc hội ban hành nhƣ Hiến pháp.
Câu 20: Học viện Tài chính có phải cơ quan Nhà nước không? Vì sao?
- Cơ quan Nhà nƣớc là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nƣớc, có tính ộc lập tƣơng ối về tổ chức – cơ cấu, có
thẩm quyền và ƣợc thành lập theo quy ịnh của pháp luật, nhân danh Nhà nƣớc thực hiện những nhiệm vụ và
chức năng của Nhà nƣớc bằng những hình thức và phƣơng pháp do pháp luật quy ịnh.
- Học viện Tài chính áp ứng ƣợc những ặc iểm:
+ Đƣợc thành lập và hoạt ộng theo quy ịnh của pháp luật.
+ Không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội nhƣng có tác ộng quan trọng ối với quá trình ó. +
Các cá nhân ảm nhiệm chức trách trong học viện là công dân Việt Nam.
- Nhƣng Học viện tài chính không phải là một cơ quan Nhà nƣớc vì không áp ứng ƣợc ặc iểm: Hoạt ộng của
Học viện Tài chính không mang tính quyền lực Nhà nƣớc, không có thẩm quyền ban hành bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào.
- Kết luận: HVTC là ơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tài chính.
Câu 21: Phân tích nguyên tắc toàn bộ quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
- Cơ sở của nguyên tắc: Hiến pháp 2013 ghi nhận “Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là Nhà nƣớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nƣớc thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.” “công dân có quyền tham
gia quản lý Nhà nƣớc và xã hội”. - Nội dung:
+ Nhân dân có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào các cơ quan Nhà nƣớc.
+ Nhân dân tham gia thảo luận, óng góp ý kiến vào các dự án luật, trực tiếp bỏ phiếu quyết ịnh các vấn ề quan trọng của ất nƣớc.
+ Nhân dân giám sát hoạt ộng của các cơ quan Nhà nƣớc và nhân viên cơ quan Nhà nƣớc.
+ Nhân dân có thể tham gia quản lý Nhà nƣớc gián tiếp thông qua hoạt ộng của các tổ chức chính trị- xã hội.
Câu 22: Phân tích nguyên tắc bảo ảm sự lãnh ạo ĐCSVN trong tổ chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà nước.
- Cơ sở nguyên tắc: Hiến pháp 2013 khẳng ịnh “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lƣợng lãnh ạo Nhà nƣớc và xã hội.” - Nội dung:
+ Đảng ề ra ƣờng lối, chiến lƣợc, chỉ ra chủ trƣơng, phƣơng hƣớng lớn trong tổ chức bộ máy Nhà nƣớc.
+ Đảng thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, hƣớng dẫn, chỉ ạo các cơ quan Nhà nƣớc hoạt ộng theo úng ƣờng lối
của Đảng, ào tạo ội ngũ cán bộ, giới thiệu những cán bộ ƣu tú có ủ năng lực và phẩm chất ể giữ những cƣơng vị trong bộ máy Nhà nƣớc.
+ Lãnh ạo bằng vai trò tiên phong gƣơng mẫu của mỗi Đảng viên. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 23: Phân tích nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất,có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Cơ sở nguyên tắc: Hiến pháp ghi nhận “Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nƣớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.” - Nội dung:
+ Quyền lực Nhà nƣớc là thống nhất vì tất cả quyền lực Nhà nƣớc ều tập trung trong tay nhân dân, bắt nguồn
từ nhân dân, thuộc về nhân dân.
+ Quốc hội là cơ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất thay mặt nhân dân thực hiện
quyền lực Nhà nƣớc trên phạm vi toàn quốc.
+ Mỗi loại cơ quan Nhà nƣớc có chức năng, nhiệm vụ riêng nhƣng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc
thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp. Quốc hội là cơ quan duy nhất nắm quyền lập pháp. Chính phủ nắm
quyền hành pháp. Toà án nhân dân và viện kiểm sát là các cơ quan nắm quyền tƣ pháp. Ba cơ quan này phối hợp
chặt chẽ với nhau ể bảo ảm sự thống nhất của quyền lực Nhà nƣớc và phát huy ầy ủ cả ba quyền trên.
Câu 24: Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Cơ sở nguyên tắc: Hiến pháp ghi nhận “Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nƣớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.” - Nội dung:
+ Quyền lực Nhà nƣớc tập trung thống nhất ở nhân dân và Quốc hội là cơ quan ại biểu cao nhất của nhân dân
ƣợc trao quyền thực hiện quyền lực này.
+ Cơ quan Nhà nƣớc Trung ƣơng và cơ quan Nhà nƣớc cấp trên quyết ịnh những vấn ề cơ bản quan trọng nhất
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Các cơ quan Nhà nƣớc ịa phƣơng và cơ quan Nhà nƣớc cấp dƣới phải
phục tùng cơ quan Nhà nƣớc Trung ƣơng và cơ quan Nhà nƣớc cấp trên.
+ Trong hoạt ộng của các cơ quan Nhà nƣớc thực hiện cơ chế bàn bạc tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm về phần
việc ƣợc phân công theo chế ộ thủ trƣởng.
+ Trong phạm vi quyền hạn ƣợc pháp luật quy ịnh, các cơ quan Nhà nƣớc ƣợc quyền quyết ịnh những vấn ề
nhất ịnh mà không bị can thiệp bởi bất kì cơ quan nào.
+ Cấp trên phải thƣờng xuyên kiểm tra cấp dƣới trong việc thực hiện quyết ịnh và chỉ thị của cấp trên, bảo ảm
thực hiện kỉ luật nghiêm minh trong tổ chức và hoạt ộng của các cơ quan Nhà nƣớc. Câu 25: Trình bày cơ quan
quyền lực trong bộ máy Nhà nước Việt Nam.
- Cơ quan quyền lực Nhà nƣớc là những cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra, ại diện cho nhân dân ể nắm và
thực hiện quyền lực Nhà nƣớc. - Quốc hội:
+ Trình tự thành lập: Do cử tri cả nƣớc trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc “phổ thông, bình ẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
+ Cơ cấu tổ chức: Gồm Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Hội ồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc
hội, Đại biểu Quốc hội, Đoàn ại biểu Quốc hội.
+ Hình thức hoạt ộng: Mỗi năm 2 kì họp ông và hè và có thể họp bất thƣờng theo yêu cầu của Chủ tịch nƣớc,
Thủ tƣớng Chính phủ hoặc khi ít nhất một phần ba tổng số ại biểu Quốc hội yêu cầu. + Nhiệm vụ:
✓ Lập hiến và lập pháp.
✓ Quyết ịnh các vấn ề quan trọng của ất nƣớc.
✓ Giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của Nhà nƣớc.
Câu 26: Tại sao Chính phủ là cơ quan hành chính (quản lí) Nhà nước cao nhất của nước CHXHC Việt Nam?
- Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nƣớc cao nhất của nƣớc CHXHCNVN vì:
+ Về trình tự thành lập: Do cơ quan quyền lực Nhà nƣớc cùng cấp là Quốc hội thành lập.
+ Về cơ cấu tổ chức: Thủ tƣớng Chính phủ, các Phó Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ trƣởng và Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ.
+ Về hình thức hoạt ộng 8 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
✓ Chính phủ họp thƣờng kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp bất thƣờng theo quyết ịnh của Thủ tƣớng Chính
phủ, theo yêu cầu của Chủ tịch nƣớc hoặc của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
✓ Trong trƣờng hợp Chính phủ không họp, Thủ tƣớng Chính phủ quyết ịnh gửi lấy ý kiến các thành viên
Chính phủ bằng văn bản.
✓ Chính phủ họp theo yêu cầu của Chủ tịch nƣớc ể bàn về vấn ề mà Chủ tịch nƣớc xét thấy cần thiết ể thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nƣớc.
+ Nhiệm vụ: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; thống nhất quản lí về mọi mặt của ời
sống; lãnh ạo công tác của các Bộ, cơ quan ngang bộ,...
Nhƣ vậy, Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nƣớc cao nhất của nƣớc CHXHCNVN. lOMoAR cPSD| 45740413 CHƢƠNG 2
Câu 1: Tại sao nói: “Pháp luật là một hiện tượng lịch sử”?
* Quan iểm “Pháp luật là một hiện tƣợng lịch sử” ƣợc thể hiện qua hai khía cạnh:
- Không phải trong giai oạn xã hội nào cũng có pháp luật.
- Pháp luật chỉ ra ời khi xã hội ã phát triển tới một trình ộ nhất ịnh khi có ủ hai iều kiện:
+ Điều kiện về kinh tế: Có sự xuất hiện của chế ộ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng.
+ Điều kiện về xã hội: Xuất hiện các giai cấp có sự ối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp không thể iều hòa ƣợc.
* Chứng minh quan iểm:
- Giai oạn xã hội chƣa có Nhà nƣớc:
+ Quan hệ xã hội trong thời kỳ này ƣợc duy trì bởi các quy phạm xã hội nhƣ tập quán, ạo ức, tôn giáo. Vào thời
iểm ó, các quy phạm xã hội này ã ủ sức ể duy trì trật tự của xã hội CSNT - một xã hội chƣa có tƣ hữu và giai cấp,
vì nó luôn thể hiện và phản ánh lợi ích của mọi thành viên trong xã hội do ó ƣợc mọi thành viên trong xã hội tự giác thực hiện theo.
=> Giai oạn xã hội chƣa có Nhà nƣớc thì cũng chƣa có pháp luật.
- Giai oạn xã hội ã có Nhà nƣớc:
+ Cùng với sự phát triển của xã hội, các quan hệ xã hội ngày càng a dạng và phức tạp. Các quan hệ xã hội trong
thời kỳ này ƣợc duy trì bởi các quy phạm xã hội nhƣ: tập quán, ạo ức, tôn giáo,… trong ó có một công cụ quan
trọng không thể thiếu là quy phạm pháp luật.
+ Có hai con ƣờng hình thành pháp luật, cụ thể:
✓ Con ƣờng thừa nhận: Nhà nƣớc duy trì những quy phạm sẵn có phù hợp với lợi ích của giai cấp
thống trị ồng thời có sự bổ sung, sửa ổi sao cho phù hợp với thời ại.
✓ Con ƣờng ặt ra (ban hành mới): Các quy phạm pháp luật mới ƣợc ặt ra thể hiện ý chí và bảo vệ
lơi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
=> Nhà nƣớc và pháp luật có cùng nguồn gốc, những nguyên nhân ra ời của Nhà nƣớc cũng là những nguyên
nhân làm xuất hiện pháp luật.
Nhƣ vậy, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
Câu 2: Pháp luật do Nhà nước thừa nhận. Đúng hay sai? Vì sao? - Nhận ịnh này là sai.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Có hai con ƣờng hình thành pháp luật, cụ thể:
+ Con ƣờng thừa nhận: Nhà nƣớc duy trì những quy phạm sẵn có phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị ồng
thời có sự bổ sung, sửa ổi sao cho phù hợp với thời ại.
+ Con ƣờng ặt ra (ban hành mới): Các quy phạm pháp luật mới ƣợc ặt ra thể hiện ý chí và bảo vệ lơi ích của
giai cấp thống trị trong xã hội.
- Nhận ịnh trên sai vì mới chỉ ra ƣợc một con ƣờng hình thành pháp luật là con ƣờng thùa nhận, còn thiếu một
con ƣờng nữa là ban hành mới.
- Nhƣ vậy, pháp luật do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận. Câu 3: Phân biệt pháp luật với tập quán, ạo ức, tôn giáo.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận, ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện,
nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Tập quán/ Đạo ức/ Tôn giáo là tập hợp những quan iểm của một xã hội, của một ịa phƣơng, của một nhóm
ngƣời nhất ịnh về thế giới, về cách sống mà nhờ ó con ngƣời iều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với
lợi ích của cộng ồng xã hội. * Phân biệt: 10 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413 - Về phạm vi áp dụng:
+ Pháp luật có tính phổ biến, bắt buộc chung ối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức trên toàn bộ lãnh thổ tham gia
quan hệ xã hội mà nó iều chỉnh.
+ Tập quán, ạo ức, tôn giáo thƣờng chỉ ƣợc áp dụng với một vùng, một ịa phƣơng, một nhóm ngƣời nhất ịnh.
- Về con ƣờng hình thành:
+ Pháp luật do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận và bảo ảm thực hiện bằng các biện pháp của nhà nƣớc bao gồm
thuyết phục và cƣỡng chế.
+ Tập quán, ạo ức, tôn giáo ƣợc bảo ảm thực hiện trên cơ sở tự nguyện, tự giác của các thành viên, sự lên án,
phê phán của xã hội,.. nhƣng không phải bằng sự cƣỡng chế Nhà nƣớc.
- Về nội dung và hình thức phản ánh:
+ Pháp luật phản ánh ý chí Nhà nƣớc và ƣợc thể hiện dƣới hình thức xác ịnh nhƣ văn bản quy phạm pháp
luật, diễn ạt bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, dễ hiểu và một nghĩa.
+ Tập quán, ạo ức, tôn giáo phản ánh ý chí của một nhóm ngƣời và thƣờng tồn tại ở dạng tập quán, thói quen, truyền miệng.
Câu 4: Phân tích tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến vì pháp luật do Nhà nƣớc ban hành mà Nhà nƣớc là tổ chức quyền lực
công ặc biệt, quyền lực của Nhà nƣớc bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ và áp dụng với mọi cá nhân, tổ chức. - Biểu hiện:
+ Pháp luật có tính quy phạm, tức là pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu, mô hình xử
sự chung cho các chủ thể trong xã hội.
+ Pháp luật có tính quy phạm phổ biến: pháp luật có tính bao quát rộng khắp so với các quy phạm xã hội khác.
Pháp luật có hiệu lực trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ quốc gia, áp dụng với mọi cá nhân, tổ chức. Về nguyên tắc,
pháp luật có thể iều chỉnh mọi loại quan hệ xã hội của mọi ối tƣợng. Tuy nhiên pháp luật chỉ lựa chọn iều chỉnh
những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng ã phát triển tới mức phổ biến, iển hình. Ngoài pháp luật còn có ạo ức,
tôn giáo, tập quán,… song song iều chỉnh các quan hệ xã hội.
Câu 5: Pháp luật có khả năng iều chỉnh mọi quan hệ xã hội trong ời sống. Đúng hay sai? - Nhận ịnh này là úng.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì vậy pháp luật bao quát rộng khắp so với các quy phạm xã hội khác.
Pháp luật có hiệu lực trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ quốc gia, áp dụng với mọi cá nhân, tổ chức. Về nguyên tắc,
pháp luật có thể iều chỉnh mọi loại quan hệ xã hội của mọi ối tƣợng.
- Kết luận: Vậy, Pháp luật có khả năng iều chỉnh mội quan hệ xã hội trong ời sống.
Câu 6: Pháp luật iều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội. Đúng hay sai? Vì sao? -
Nhận ịnh này là sai vì:
+ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
+ Mặc dù trên thực tế pháp luật có khả năng iều chỉnh bất kỳ quan hệ xã hội nào nếu cần thiết nhƣng pháp luật
không iều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội mà mà chỉ lựa chọn iều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng
ã phát triển tới mức phổ biến, iển hình. Ngoài pháp luật còn có ạo ức, tôn giáo, tập quán,… song song iều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Kết luận: Trên thực tế, pháp luật không iều chỉnh mọi quan hệ xã hội.
Câu 7: Phân tích tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh. lOMoAR cPSD| 45740413 - Biểu hiện:
+ Pháp luật phải ƣợc tồn tại dƣới những hình thức nhất ịnh.
+ Nội dung của pháp luật phải ƣợc diễn ạt bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, dễ hiểu và một nghĩa.
+ Các văn bản pháp luật phải ƣợc ban hành theo úng trình tự, thủ tục cũng nhƣ thẩm quyền ban hành các văn
bản ó ƣợc quy ịnh trong pháp luật.
- Pháp luật cần có tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức ể giúp giảm thiểu các lỗ hổng trong pháp luật, giảm
thiểu các vi phạm ồng thời giúp các chủ thể hiểu và áp dụng vào thực tế dễ dàng hơn.
Câu 8: Phân tích tính ược ảm bảo bằng Nhà nước của pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị,
ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Pháp luật ƣợc bảo ảm bằng Nhà nƣớc vì pháp luật do Nhà nƣớc ban hành bằng con ƣờng thừa nhận hoặc ặt ra. - Biểu hiện:
+ Nhà nƣớc ảm bảo cho pháp luật có tính bắt buộc chung. Đây không phải là sự bắt buộc chung chung, trừu
tƣợng mà là sự bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức cùng tham gia một quan hệ xã hội nhất ịnh do pháp luật iều chỉnh.
+ Nhà nƣớc tổ chức thực hiện pháp luật bằng nhiều biện pháp khác nhau và có thể sử dụng biện pháp cƣỡng chế khi cần thiết.
Câu 9: Phân tích tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị,
ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh. *Tính giai cấp:
- Pháp luật có tính giai cấp vì pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp, pháp luật ra ời do nhu cầu duy trì và
bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. - Biểu hiện:
+ Pháp luật do Nhà nƣớc ban hành mà giai cấp thống trị chính là lực lƣợng nắm giữ quyền lực Nhà nƣớc, do
vậy, pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị.
+ Mục ích của việc iều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật là nhằm hƣớng các quan hệ xã hội ó theo hƣớng
có lợi cho giai cấp thống trị. *Tính xã hội:
- Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Sự tồn tại của giai cấp này là tiền ề cho sự tồn tại của giai cấp khác
và ngƣợc lại. Pháp luật ra ời xuất phát từ nhu cầu quản lý ổn ịnh trật tự xã hội.
- Biểu hiện: Pháp luật là công cụ giúp Nhà nƣớc quản lí xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của các thành viên trong
xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội.
Câu 10: Phân tích tính mở của pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Pháp luật có tính mở bởi vì mỗi quốc gia ều có một hệ thống pháp luật riêng cho mình, do vậy tồn tại rất nhiều
hệ thống pháp luật mang những sác thái khác nhau. Điều ó cũng có nghĩa là tồn tại khả năng học hỏi lẫn nhau
giữa các hệ thống pháp luật.
- Trong thời ại ngày nay yêu cầu giao lƣu quốc tế giữa các quốc gia ngày càng phát triển, do vậy nếu pháp luật
các quốc gia xích lại gần nhau thì việc áp dụng pháp luật ể giải quyết các quan hệ có yếu tố nƣớc ngoài sẽ dễ
dàng thuận lợi hơn. Câu 11: Phân tích tính dân tộc của pháp luật
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Mỗi Nhà nƣớc khác nhau ều phát triển dựa trên những iều kiện kinh tế, chính trị, lịch sử, phong tục tập quán,
truyền thống dân tộc khác nhau. Những yếu tố ó ảnh hƣởng nhất ịnh ến pháp luật của mỗi nƣớc. - Mỗi quốc gia
ều có hệ thống pháp luật riêng thể hiện bản sắc dân tộc riêng của mình. Đó chính là một sự ảm bảo cho pháp 12 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
luật ƣợc thực thi một cách hiệu quả, bởi pháp luật càng gần với truyền thống dân tộc bao nhiêu thì càng dễ i
vào ời sống bấy nhiêu.
Câu 12: Phân tích mối quan hệ giữa kinh tế với pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các iều kiện sống của con ngƣời, các mối quan hệ trong quá trình sản
xuất và tái sản xuất xã hội.
- Kinh tế quyết ịnh sự ra ời, tồn tại và phát triển của pháp luật, là nội dung của pháp luật vì pháp luật chỉ xuất hiện
khi xã hội áp ứng những iều kiện kinh tế nhất ịnh.
- Pháp luật có sự tác ộng trở lại ối với kinh tế theo hai chiều hƣớng: nếu pháp luật phù hợp với kinh tế, pháp luật
sẽ thúc ẩy kinh tế phát triển và ngƣợc lại, nếu pháp luật không phù hợp với kinh tế thì pháp luật sẽ kìm hãm sự
phát triển của kinh tế.
Nhƣ vậy, kinh tế giữ vai trò quyết ịnh ối với pháp luật.
Câu 13: Phân tích mối quan hệ giữa chính trị với pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Chính trị là hoạt ộng trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng nhƣ các dân tộc và các quốc gia với vấn ề
giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nƣớc; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nƣớc
và xã hội, là hoạt ộng chính trị thực tiễn của giai cấp, các ảng phái chính trị, các nhà nƣớc nhằm tìm kiếm những
khả năng thực hiện ƣơng lối và những mục tiêu ã ề ra nhằm thỏa mãn lợi ích
- Chính trị, là ƣờng lối, chủ trƣơng của giai cấp cầm quyền; là cơ sở, nội dung của pháp luật, chỉ ạo quá trình xây
dựng và bảo vệ pháp luật.
- Pháp luật là hình thức biểu hiện của chính trị, thể hiện nội dung của chính trị. Nhƣ vậy, chính trị là linh hồn của pháp luật.
Câu 14: Phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước với pháp luật.
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận thẻ hiện ý chí của giai cấp thống trị
và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhằm thiết lập duy trì một trật tự xã hội nhất ịnh.
- Nhà nƣớc là sản phẩm của cuộc ấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi xã hội loài ngƣời hình thành các giai cấp ối
kháng, là bộ máy do giai cấp nắm ƣợc quyền thống trị và kinh tế, chính trị, xã hội lập nên ể iều hành toàn bộ
hoạt ộng của xã hội trong một nƣớc với mục ích là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
- Nhà nƣớc là chủ thể ban hành pháp luật, tổ chức và bảo ảm pháp luật ƣợc thực hiện.
- Pháp luật quy ịnh nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của cơ quan Nhà nƣớc và bộ máy Nhà nƣớc, ồng thời pháp
luật còn là công cụ hiệu quả nhất ể Nhà nƣớc quản lí xã hội, ổn ịnh trật tự xã hội. Nhƣ vậy, Nhà nƣớc và pháp
luật có mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau.
Câu 15: Nêu các chức năng của pháp luật. Chức năng nào là quan trọng nhất?
- Chức năng của pháp luật là những phƣơng diện, những mặt hoạt ộng chủ yếu của pháp luật, thể hiện bản chất
và giá trị xã hội của pháp luật.
* Pháp luật có hai chức năng chủ yếu, ó là:
- Chức năng iều chỉnh các quan hệ xã hội:
+ Chức năng iều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật là sự tác ộng của pháp luật tới các quan hệ xã hội
thông qua việc tác ộng tới các hành vi của các chủ thể nhằm ạt ƣợc những mục ích xác ịnh.
+ Con ngƣời là yếu tố quan trọng ể hình thành xã hội, mà mỗi ngƣời lại có những iều kiện sinh hoạt, vật
chất,… khác nhau, ể ảm bảo lợi ích của xã hội và mỗi ngƣời cần phải có quy tắc ứng xử ể iều chỉnh những hành
vi ó, chính là pháp luật.
+ Pháp luật ghi nhận sự vận ộng và phát triển khách quan của các quan hệ xã hội, luôn hƣớng tới việc tác ộng
và iều chỉnh các quan hệ xã hội ó. Cách thức iều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật là thông qua việc ịnh
hƣớng, khuyến khích hoặc bắt buộc. lOMoAR cPSD| 45740413 - Chức năng giáo dục:
+ Chức năng giáo dục của pháp luật là sự tác ộng có ịnh hƣớng của pháp luật lên chủ thể pháp luật ể hình
thành ở họ ý thức pháp luật úng ắn và thói quen hành ộng phù hợp với yêu cầu của pháp luật.
+ Pháp luật tác ộng lên ý thức của các chủ thể tham gia và quan hệ xã hội buộc các chủ thể phải có cách xử
sự nhất ịnh phù hợp với quy ịnh pháp luật. CHƢƠNG 3
Câu 1: Đặc iểm của quy phạm pháp luật.
* Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận và
bảo ảm thực hiện, ƣợc biểu thị bằng hình thức nhất ịnh, nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội nhất ịnh. * Đặc iểm:
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn ể ánh giá hành vi của con ngƣời, iều chỉnh quan hệ
giữa ngƣời với ngƣời.
- Quy phạm pháp luật do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận và bảo ảm thực hiện bằng các biện pháp của nhà nƣớc
bao gồm thuyết phục và cƣỡng chế.
+ Do pháp luật ƣợc Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận nên quy phạm pháp luật cũng do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận.
+ Do quy phạm pháp luật ƣợc Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận nên Đƣợc Nhà nƣớc ảm bảo thực hiện.
- Quy phạm pháp luật phản ánh ý chí Nhà nƣớc và ƣợc thể hiện dƣới hình thức xác ịnh.
+ Phản ánh ý chí Nhà nƣớc do ƣợc Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận.
+ Đƣợc thể hiện dƣới hình thức xác ịnh do pháp luật có tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức.
- Quy phạm pháp luật có tính phổ biến, bắt buộc chung ối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức trên toàn bộ lãnh thổ
tham gia quan hệ xã hội mà nó iều chỉnh.
+ Đƣợc áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ, với mọi cá nhân, tổ chức. Nó phổ biến vì nó do Nhà nƣớc-tổ chức
quyền lực công ặc biệt, quyền lực của Nhà nƣớc bao trùm trên toàn lãnh thổ - ặt ra hoặc thừa nhận. + Không chỉ
là sự bắt buộc chung chung, trừu tƣợng.
- Quy phạm pháp luật ƣợc thực hiện lặp i lặp lại trong ời sống thực tế cho ến khi nó bị thay ổi hoặc hủy bỏ.
+ Khi một bộ Luật ra ời, nó luôn phải ƣợc thực hiện lặp i lặp lại ể phù hợp với sự phát triển của xã hội. + Tuy
nhiên, nó phải phù hợp với thực tế xã hội và quan hệ xã hội mà nó iều chỉnh.
Câu 2: So sánh quy phạm pháp luật với quy phạm tập quán, ạo ức, tôn giáo.
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận và bảo ảm thực
hiện, ƣợc biểu thị bằng hình thức nhất ịnh, nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội nhất ịnh.
- Quy phạm tập quán, ạo ức, tôn giáo là những quy tắc xử sự của con ngƣời hình thành từ thói quen, phong tục
tập quán ở mỗi vùng, mỗi ịa phƣơng nhằm iều chỉnh ý thức ạo ức trong ời sống.
* Giống nhau: Đều là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn ể ánh giá hành vi của con ngƣời, iều chỉnh quan hệ
giữa ngƣời với ngƣời. * Khác nhau:
- Về con ƣờng hình thành:
+ Quy phạm pháp luật do Nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận và bảo ảm thực hiện bằng các biện pháp của nhà
nƣớc bao gồm thuyết phục và cƣỡng chế.
+ Quy phạm tập quán/ ạo ức/ tôn giáo do các thành viên trong xã hội ặt ra trên cơ sở phong tục tập quán, thói
quen, truyền thống,... và ƣợc bảo ảm thực hiện nhờ sự tự nguyện, tự giác của các thành viên, sự lên án, phê phán
của xã hội,.. nhƣng không phải bằng sự cƣỡng chế Nhà nƣớc.
- Về nội dung và hình thức phản ánh:
+ Quy phạm pháp luật phản ánh ý chí Nhà nƣớc và ƣợc thể hiện dƣới hình thức xác ịnh nhƣ văn bản quy
phạm pháp luật, ƣợc diễn ạt bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, dễ hiểu và một nghĩa.
+ Quy phạm tập quán, ạo ức, tôn giáo không phản ánh ý chí của Nhà nƣớc và thƣờng tồn tại bằng hình thức
truyền miệng.. - Về phạm vi áp dụng: 14 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
+ Quy phạm pháp luật có tính phổ biến, bắt buộc chung ối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức trên toàn bộ lãnh
thổ tham gia quan hệ xã hội mà nó iều chỉnh.
+ Quy phạm tập quán, ạo ức, tôn giáo thƣờng chỉ ƣợc áp dụng với một vùng, một ịa phƣơng, một nhóm
ngƣời nhất ịnh và không có tính bắt buộc.
- Về thời hạn sử dụng:
+ Quy phạm pháp luật ƣợc thực hiện lặp i lặp lại trong ời sống thực tế cho ến khi nó bị thay ổi hoặc hủy bỏ ể
phù hợp với sự phát triển của xã hội. Sự thay ổi hoặc hủy bỏ quy phạm pháp luật ó sẽ ƣợc xã hội chấp nhận ngay lập tức.
+ Quy phạm tập quán, ạo ức, tôn giáo ƣợc thực hiện lặp i lặp lại, tồn tại dai dẳng trong ời sống xã hội và
thƣờng rất khó ể loại bỏ cho dù nó không còn phù hợp với thực tế. Câu 3: Trình bày cấu trúc của QPPL? * Bộ phận giả ịnh:
- Khái niệm: Giả ịnh là một bộ phận của quy phạm pháp luật, trong ó nêu lên những iều kiện, hoàn cảnh có thể
xảy ra trong thực tế cuộc sống mà cá nhân, tổ chức ở vào iều kiện, hoàn cảnh ó cần sự iều chỉnh của quy phạm
pháp luật. Giả ịnh là bộ phận xác ịnh môi trƣờng tác ộng của quy phạm pháp luật. - Các loại:
+ Giả ịnh ơn giản: chỉ nêu 1 iều kiện, hoàn cảnh.
+ Giả ịnh phức tạp: nêu nhiều iều kiện, hoàn cảnh.
- Ý nghĩa: Giả ịnh là bộ phận không thể thiếu của QPPL. Những chủ thể, hoàn cảnh, iều kiện nêu trong phần giả
ịnh phải rõ ràng, chính xác, sát với thực tế và phải ầy ủ sẽ góp phần làm giảm “lỗ hổng” trong các QPPL, giảm
thiểu sự tùy tiện trong việc áp dụng pháp luật. * Bộ phận quy ịnh:
- Khái niệm: Quy ịnh là bộ phận của quy phạm pháp luật, trong ó nêu rõ cách (quy tắc) xử sự mà mọi chủ thể
phải xử sự theo khi họ ở vào hoàn cảnh, iều kiện ã nêu trong phần giả ịnh của quy phạm pháp luật. - Các loại:
+ Quy ịnh mệnh lệnh: Là quy ịnh nêu lên một cách dứt khoát, rõ ràng, hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức, nhƣ:
cấm làm gì, phải làm gì. Phổ biến trong luật giao thông, luật hình sự.
+ Quy ịnh tùy nghi: Là quy ịnh không nêu dứt khoát một cách xử sự nhất ịnh. Phổ biến trong luật dân sự.
+ Quy ịnh giao quyền: Là quy ịnh trực tiếp xác ịnh quyền hạn cho 1 chức vụ hay 1 cơ quan nhất ịnh. Phổ biến
trong luật Hiến pháp, luật hành chính. - Ý nghĩa:
+ Quy ịnh là bộ phận trung tâm của QPPL, bởi ây là bộ phận thể hiện trực tiếp bản chất, chức năng và vai trò của QPPL.
+ Thể hiện ý chí Nhà nƣớc ối với các tổ chức hay cá nhân ở trong iều kiện, hòa cảnh ƣợc nêu trong phần giả ịnh.
* Bộ phận chế tài:
- Khái niệm: Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác ộng mà nhà nƣớc dự kiến
áp dụng ối với chủ thể nào không thực hiện úng yêu cầu của nhà nƣớc ã nêu ở phần quy ịnh của quy phạm pháp luật. - Các loại:
+ Chế tài hình sự: là biện pháp mà Nhà nƣớc dự kiến áp dụng ối với tội phạm. ✓ Các hình thức: •
Hình phạt chính: nhẹ nhất là cảnh cáo, nặng nhát là tử hình. •
Hình phạt bổ sung: Cấm ảm nhiệm chức vụ, cám cƣ trú… ✓ Chủ thế áp dụng: tòa án
+ Chế tài hành chính: là biện pháp mà Nhà nƣớc dự kiến áp dụng ối với cá nhâ, tổ chức vi phạm hành chính. ✓ Các hình thức: •
Hình phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất •
Hình phạt bổ sung: tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề…
✓ Chủ thể áp dụng: cơ quan quản lí hành chính Nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền hoặc Tòa hành chính áp dụng.
+ Chế tài dân sự: là biện pháp mà Nhà nƣớc dự kiến áp dụng ối với tổ chức, cá nhân vi phạm dân sự. ✓
Các hình thức: Bồi thƣờng thiệt hại, xin lỗi, cải chính công khai.
✓ Chủ thể áp dụng: tòa án, trọng tài hoặc các bên ƣơng sự. lOMoAR cPSD| 45740413
+ Chế tài kỉ luật: Là biện pháp mà Nhà nƣớc dự kiến áp dụng ối với ngƣời vi phạm pháp luật.
✓ Các hình thức: Phê bình, cảnh cáo,…
✓ Chủ thể áp dụng: Do ngƣời sử dụng cán bộ, công nhân, viên chức, ngƣời lao ộng áp dụng. - Ý nghĩa:
+ Đƣa ra dự kiến về những hậu quả bất lợi ối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện thái ộ của Nhà nƣớc ối với ngƣời vi phạm.
+ Là iều kiện bảo ảm cần thiết cho các quy ịnh của Nhà nƣớc ƣợc thực hiện chính xác, triệt ể. Câu 4:
Trình bày ặc iểm của quan hệ PL?
* Khái niệm: QHPL là các quan hệ xã hội ƣợc các quy phạm PL iều chỉnh, trong ó các bên tham gia có những
quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất ịnh và ƣợc Nhà nƣớc ảm bảo thực hiện. * Đặc iểm: - QHPL mang tính ý chí:
+ Tại sao: QHPL có bản chất là nội dung, vật chất của QHXH. QHXH mang tính ý chí bởi nó hình thành trên
cơ sở của sự nhận thức.
+ Tính ý chí là ặc thù chung của các QHXH bởi nó ƣợc hình thành trên cơ sở sự nhận thức.
+ QHPL thể hiện ý chí Nhà nƣớc: Vì QHPL phát sinh trên cơ sở QPPL mà QPPL thể hiện ý chí Nhà nƣớc.
+ QHPL thể hiện ý chí của các bên tham gia: a số các trƣờng hợp trong khuôn khổ mà QPPL ã xác ịnh thì QHPL
phát sinh thay ổi hay chấm dứt do ý chí của các bên tham gia.
- QHPL ƣợc quy ịnh bởi cơ sở kinh tế của XH:
+ Kinh tế quyết ịnh sự ra ời, tồn tại, phát triển của PL.
+ Kinh tế quyết ịnh nội dung PL.
- QHPL thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể và nghĩa vụ pháp lí của các bên tham gia quan hệ ó.
+ Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lí là 2 mặt của 1 thể thống nhất, ƣợc quy ịnh song song với nhau, quyền chủ
thể của bên này là nghĩa vụ pháp lí của bên kia và ngƣợc lại.
- QHPL có tính xác ịnh: Điều kiện ể hình thành QHPL:
+ Có QPPL nhất ịnh iều chỉnh.
+ Có sự kiện pháp lí xảy ra, phù hợp với các iều kiện hoàn cảnh mà QPPL ã dự liệu trƣớc.
+ Có chủ thể nhất ịnh tham gia. Chủ thể của QHPL luôn là cá nhân, tổ chức cụ thể áp ứng ƣợc những iều kiện do Nhà nƣớc quy ịnh.
- QHPL ƣợc ảm bảo thực hiện bằng các biện pháp Nhà nƣớc:
+ QHPL hình thành trên cơ sở QPPL do nhà nƣớc ặt ra hoặc thừa nhận và ảm bảo thực hiện nên QHPL cũng c
thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau nhƣ tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, cƣỡng chế. + Là sự bảo ảm
về pháp lí, tổ chức, vật chất, kỹ thuật, tƣ tƣởng… Câu 5: Cá nhân muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật
cần những iều kiện gì?
* Khái niệm: chủ thể QHPL là các bên tham gia QHPL ƣợc Nhà nƣớc công nhận có năng lực chủ thể.
- Năng lực chủ thể: là năng lực của cá nhân, tổ chức thỏa mãn ƣợc những iều kiện do Nhà
+ Năng lực pháp luật: Là khả năng hƣởng quyền và nghĩa vụ pháp lí mà Nhà nƣớc quy ịnh cho
+ Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể ƣợc Nhà nƣớc thừa nhận, bằng hành vi của mình tham gia vào các
QHPL và thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lí.
- Cá nhân muốn trở thành chủ thể QHPL phải có năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
+ Công dân VN: ể trở thành chủ thể QHPL, công dân phải có năng lực chủ thể bao gồm:
✓ Năng lực pháp luật của công dân xuất hiện từ khi sinh ra và chấm dứt khi chết trừ trƣờng hợp bị pháp luật
hạn chế hoặc tòa án tƣớc oạt.
✓ Năng lực hành vi của công dân xuất hiện phụ thuộc vào 2 yếu tố: ộ tuổi và tình trạng sức khỏe.
✓ Ngƣời có năng lực hành vi ầy ủ là ngƣời thỏa mãn 3 tiêu chuẩn: ủ tuổi theo quy ịnh của PL; sức khỏe tốt
(không có bệnh tâm thần hay các bệnh khác làm ảnh hƣởng tới khả năng hận thức, iều chỉnh hành vi của
mình); không bị tòa án hạn chế hoặc pháp luật tƣớc oạt. 16 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
✓ Chú ý: 1 ngƣời có năng lực pháp luật nhƣng có 4 khả năng xảy ra với năng lực hành vi:
• Năng lực hành vi ầy ủ.
• Hạn chế năng lực hành vi: Ngƣời nghiện ma túy hay các chất kích thích khác dẫn ến phá tán tài sản gia
ình, bản thân. Theo yêu cầu cá nhân tổ chức liên quan, tòa án có thể ra quyết ịnh tuyên bố là ngƣời bị
hạn chế năng lực hành vi.
• Không có năng lực hành vi: là ngƣời chƣa ủ tuoir theo quy ịnh của PL.
• Mất năng lực hành vi: là ngƣời do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức,
iều khiển ƣợc hành vi của mình có thể bị tòa án ra quyết ịnh tuyên bố mất năng lực hành vi.
✓ 1 ngƣời có năng lực pháp luật và năng lực hành vi ầy ủ có thể trở thành chủ thể trực tiếp tham gia vào mọi QHPL.
✓ 1 ngƣời có năng lực pháp luật nhƣng bị hạn chế/ không có/ mất năng lực hành vi có thể trở thành chủ thể
gián tiếp tham gia vào 1 số QHPL. + Ngƣời nƣớc ngoài:
✓ Ngƣời nƣớc ngoài có thể trở thành chủ thể QHPL theo iều kiện áp dụng cho công dân VN: có năng lực
chủ thể gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
✓ Trong một số lĩnh vực, năng lực chủ thể của họ bị hạn chế so với công dân VN nhƣ: bầu cử, ứng cử…. ✓
Một số trƣờng hợp cá biệt lại ƣợc mở rộng hơn so với công dân VN.
Câu 6: Điều kiện ể 1 tổ chức ược công nhận là có tư cách pháp nhân? Điều
kiện ể 1 tổ chức ƣợc công nhận là có tƣ cách pháp nhân:
- Đƣợc thành lập hợp pháp.
+ Đƣợc Nhà nƣớc thành lập
+ Đƣợc Nhà nƣớc công nhận sự ăng kí
+ Đƣợc Nhà nƣớc cho phép thành lập
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ:
+ Đƣợc cấu tạo bởi phòng ban, bộ phận nhất ịnh.
+ Có bộ phận lãnh ạo, iều hành và bộ phận bị lãnh ạo, iều hành.
- Có tài sản ộc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản ó.
+ Tổ chức có tài sản ộc lập nghĩa là phải có sự tách bạch rõ ràng giữa tài sản của cá nhân với tài sản của cá nhân
tổ chức khác kể cả với tài sản, tổ chức, cá nhân thành lập ra pháp nhân. - Nhân danh mình tham gia QHPL 1 cách ộc lập.
Câu 7: Nhà nước là chủ thể ặc biệt của quan hệ pháp luật. Giải thích? -
Nhà nƣớc là chủ thể ặc biệt của quan hệ pháp luật vì:
+ Nhà nƣớc nắm trong tay quyền lực cả về kinh tế và chính trị có quyền ban hành pháp luật ể quy ịnh quyền và
nghĩa vụ pháp lí cho các chủ thể khác khi tham gia quan hệ pháp luật và chịu tác ộng của pháp luật do mình ề ra.
+ Tính chất ặc biệt ƣợc thể hiện ở chỗ:
✓ Nhà nƣớc chỉ tham gia vào một số quan hệ pháp luật nhất ịnh, khi tham gia quan hệ pháp luật ể thực hiện
những quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình, Nhà nƣớc thƣờng sử dụng những phƣơng pháp ặc biệt hơn
so với các chủ thể khác.
✓ Nhà nƣớc tham gia với tƣ cách chủ thể vào các quan hệ pháp luật quan trọng nhƣ quan hệ pháp luật hiến
pháp, quan hệ pháp luật quốc tế, quan hệ pháp luật hình sự nhằm bảo vệ lợi ích cơ bản của xã hội.
Câu 8: Chủ thể duy nhất có quyền áp dụng chế tài hành chính là cơ quan quản lí hành chính Nhà nước.
Đúng hay sai? Giải thích?
- Nhận ịnh trên là sai vì:
+ Chế tài hành chính là biện pháp mà Nhà nƣớc dự kiến áp dụng ối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.
+ Chủ thể có quyền áp dụng chế tài hành chính: Cơ quan quản lí hành chính Nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền hoặc Tòa hành chính.
Nhƣ vậy, cơ quan quản lí hành chính Nhà nƣớc không phải là chủ thể duy nhất có quyền áp dụng chế tài hành chính. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 9: Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lí của quan hệ xã hội. Giải thích?
Nhận ịnh trên là úng vì:
- Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội ƣợc các quy phạm pháp luật iều chỉnh, trong ó các bên tham gia có
những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất ịnh và ƣợc Nhà nƣớc bảo ảm thực hiện, nhƣ vậy:
+ Nội dung vật chất bên trong của các quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội ƣợc iều chỉnh theo các quy phạm phạm luật.
+ Hình thức bên ngoài của quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật, vì quan hệ pháp luật ó phát sinh, thay ổi hay
chấm dứt theo thủ tục luật ịnh.
Câu 10: Phân tích nội dung của quan hệ pháp luật.
Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lí của các bên chủ thể.
- Quyền pháp lý là mức ộ, khả năng ƣợc phép xử sự của các chủ thể ƣợc nhà nƣớc quy ịnh và bảo vệ.
+ Khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất ịnh mà pháp luật cho phép.
+ Khả năng yêu cầu các chủ thể khác phải có những xử sự nhất ịnh.
+ Khả năng yêu cầu các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
- Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự mà nhà nƣớc bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm áp ứng việc thực hiện quyền
của chủ thể khác và ƣợc bảo ảm bằng cƣỡng chế nhà nƣớc.
+ Phải tiến hành các hành ộng bắt buộc hoặc không ƣợc tiến hành các hành ộng nhất ịnh theo quy ịnh của pháp luật.
+ Phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí khi không thực hiện theo quy ịnh của pháp luật.
Câu 11: Vì sao quyền pháp lí là khả năng còn nghĩa vụ pháp lí là bắt buộc?
- Quyền pháp lý là mức ộ, khả năng ƣợc phép xử sự của các chủ thể ƣợc nhà nƣớc quy ịnh và bảo vệ. - Nghĩa
vụ pháp lý là cách xử sự mà nhà nƣớc bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm áp ứng việc thực hiện quyền của
chủ thể khác và ƣợc bảo ảm bằng cƣỡng chế nhà nƣớc.
- Quyền pháp lí là khả năng vì quyền pháp lí là lợi ích mà bản thân các chủ thể ƣợc hƣởng nhờ pháp luật, lợi ích
này ảnh hƣởng trực tiếp ến chủ thể và việc hƣởng các quyền này hay không là do các chủ thể tự quyết ịnh.
- Nghĩa vụ pháp lí là bắt buộc vì việc các thực hiện nghĩa vụ pháp lí chính là ể ảm bảo quyền và lợi ích pháp lí
cho các chủ thể khác, do vậy việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí là bắt buộc.
Câu 12: Điều kiện ể một sự kiện là sự kiện pháp lí.
- Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã
ƣợc dự liệu trong quy phạm pháp luật, từ ó làm phát sinh, thay ổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.
- Nhƣ vậy, ể một sự kiện là sự kiện pháp lí thì sự kiện ó cần thỏa mãn 2 iều kiện:
+ Là một sự kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã ƣợc dự liệu
trong quy phạm pháp luật.
+ Sự kiện ó làm phát sinh, thay ổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.
Câu 13: Nêu ví dụ về một sự kiện pháp lí. Giải thích?
- Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã
ƣợc dự liệu trong quy phạm pháp luật, từ ó làm phát sinh, thay ổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.
- Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có ầy ủ năng lực chủ thể, ủ tuổi kết hôn ã ến Ủy ban nhân dân
phƣờng Đức Thắng ể ăng kí kết hôn và ƣợc Ủy ban nhân dân phƣờng Đức Thắng cấp giấy chứng nhận ăng kí kết hôn.
- Sự kiện anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B ến Ủy ban nhân dân phƣờng Đức Thắng ăng kí kết hôn là một sự kiện pháp lý vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có ầy ủ năng lực chủ thể ến Ủy ban nhân dân phƣờng Đức
Thắng ể ăng kí kết hôn là sự kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã
ƣợc dự liệu trong Luật Hôn nhân và gia ình.
+ Sự kiện trên ã làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân giữa anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B theo
quy ịnh của Luật Hôn nhân và gia ình. 18 | P a g e lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 14: Nêu ví dụ về một hành vi pháp lí. Giải thích? * Dân sự: -
Hành vi pháp lý là những sự kiện pháp lý xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con ngƣời và làm phát sinh, thay
ổi, chấm dứt những quan hệ pháp luật nhất ịnh. -
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có ầy ủ năng lực chủ thể, ủ tuổi kết hôn ã ến Ủy ban nhân
dân phƣờng Đức Thắng ể ăng kí kết hôn và ƣợc Ủy ban nhân dân phƣờng Đức Thắng cấp giấy chứng nhận ăng kí kết hôn. -
Sự kiện anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B ến Ủy ban nhân dân phƣờng Đức Thắng ăng kí kết hôn
là một sự kiện pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật dân sự vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có ầy ủ năng lực chủ thể ến Ủy ban nhân dân phƣờng Đức
Thắng ể ăng kí kết hôn là sự kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã
ƣợc dự liệu trong Luật Hôn nhân và gia ình và phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B.
+ Sự kiện trên ã làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân giữa anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B theo
quy ịnh của Luật Hôn nhân và gia ình. * Hình sự:
- Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A có ầy ủ năng lực chủ thể cƣớp túi xách của chị Nguyễn Thị B có ầy ủ năng lực chủ
thể.Sau 1 tuần, anh Nguyễn Văn A bị công an bắt và bị Tòa án khởi tố với tội danh Cƣớp oạt tài sản với mức án 3 năm tù giam.
- Ví dụ trên là một sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A có ầy ủ năng lực chủ thể cƣớp túi xách của chị Nguyễn Thị B và sau 1 tuần, anh
Nguyễn Văn A bị công an bắt và bị Tòa án khởi tố với tội danh Cƣớp oạt tài sản với mức án 3 năm tù giam là sự
kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã ƣợc dự liệu trong Luật Hình
sự và phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của anh A.
+ Sự kiện trên ã làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự giữa anh Nguyễn Văn A và Nhà nƣớc theo quy ịnh
của Luật Hình sự. * Hành chính:
- Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A có ầy ủ năng lực chủ thể iều khiển xe máy tham gia giao thông nhƣng không ội mũ
bảo hiểm ã bị cảnh sát giao thông Nguyễn Văn B lập biên bản xử phạt hành chính.
- Ví dụ trên là một hành vi pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A có ầy ủ năng lực chủ thể iều khiển xe máy tham gia giao thông nhƣng không ội mũ
bảo hiểm ã bị cảnh sát giao thông Nguyễn Văn B lập biên bản xử phạt hành chính là sự kiện thực tế, cụ thể xảy
ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã ƣợc dự liệu trong Luật Giao thông ƣờng bộ và phụ
thuộc hoàn toàn vào ý chí của anh A và anh B.
+ Sự kiện trên ã làm phát sinh quan hệ hành chính giữa anh Nguyễn Văn A và anh Nguyễn Văn B theo quy ịnh
của Luật Giao thông ƣờng bộ.
Câu 15: Nêu ví dụ về một sự biến pháp lí. Giải thích? *Dân sự:
- Sự biến pháp lý là những sự kiện pháp lý xảy ra không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngƣời nhƣng sự
hiện diện của chúng ƣa ến những hậu quả pháp lý nhất ịnh, làm phát sinh, thay ổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.
- Ví dụ: Ông Lê Văn B có ầy ủ năng lực chủ thể bị sét ánh ột ngột qua ời và không ể lại di chúc. Con ẻ của ông
Lê Văn B là anh Lê Văn A có ầy ủ năng lực chủ thể sẽ có quyền thừa kế toàn bộ tài sản của ông B.
- Ví dụ trên là một sự biến pháp lí làm phát sinh quan hệ dân sự vì:
+ Việc ông Lê Văn B có ầy ủ năng lực chủ thể bị sét ánh ột ngột qua ời mà không ể lại di chúc và sau ó con ẻ
của ông Lê Văn B là anh Lê Văn A có ầy ủ năng lực chủ thể sẽ có quyền thừa kế toàn bộ tài sản của ông B là sự
kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện, hoàn cảnh ã ƣợc dự liệu trong Luật Dân sự
và không phụ thuộc vào ý chí của ông B hay anh A. lOMoAR cPSD| 45740413
+ Sự kiện trên ã làm phát sinh quan hệ dân sự là quan hệ pháp luật thừa kế giữa anh A và ông B theo quy ịnh
của Luật Dân sự. Câu 16: “Năng lực hành vi là nhân tố duy nhất quyết ịnh năng lực chủ thể” Đúng hay sai? - Khẳng ịnh sai. - Giải thích:
+ Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể ƣợc Nhà nƣớc thừa nhận, bằng hành vi của mình tham gia vào các
QHPL và thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lí.
+ Để trở thành chủ thể QHPL, công dân phải có năng lực chủ thể bao gồm: ✓ Năng lực hành vi.
✓ Năng lực PL: Là khả năng hƣởng quyền và nghĩa vụ pháp lí mà Nhà nƣớc quy ịnh cho các chủ thể.
- Kết luận: Nhƣ vậy ngoài năng lực hành vi còn có năng lực PL. Cả 2 quyết ịnh năng lực chủ thể. Câu 17: “Sự
kiện pháp lí là cơ sở duy nhất ể có QHPL”. Đúng hay Sai? - Khẳng ịnh sai. - Giải thích:
+ Khái niệm: Sự kiện pháp lý là những sự việc thực tế, cụ thể xảy ra trong ời sống, phù hợp với những iều kiện,
hoàn cảnh ã ƣợc dự liệu trong quy phạm pháp luật, từ ó làm phát sinh, thay ổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.
+ QHPL xác ịnh khi có ủ 3 iều kiện:
✓ Có QHPL iểu chỉnh QHXH
✓ Có chủ thể nhất ịnh tham gia
✓ Có sự hiện hiện của sự kiện pháp lí.
- Kết luận: Sự kiện pháp lí không phải là cơ sở duy nhất ể có QHPL. 20 | P a g e