Đề cương tự luận môn pháp luật đại cương| Đại học Nội Vụ Hà Nội
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚCA. NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?Câu 1: Nhà nước tồn tại trong tất cả các hình thái kinh tế xã hội.Đúng vì nhà nước ra đời do đấu tranh giai cấp, mỗi hình thái kinh tế xã hội lại có một nhànước riêng. Nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN, nhà nước chủ nô.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Pháp Luật Đại Cương (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
A. NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
Câu 1: Nhà nước tồn tại trong tất cả các hình thái kinh tế xã hội.
Đúng vì nhà nước ra đời do đấu tranh giai cấp, mỗi hình thái kinh tế xã hội lại có một nhà
nước riêng. Nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước XHCN, nhà nước chủ nô.
Câu 2: Nhà nước vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội.
Đúng. Nhà nước chỉ xuất hiện, tồn tại trong xã hội có giai cấp, là kết quả của đấu tranh
giai cấp, do giai cấp thống trị trong kinh tế lập ra nhằm giải quyết mâu thuẫn giai cấp
theo quan điểm của giai cấp thống trị cho nên nhà nước trước hết và luôn luôn mang bản
chất giai cấp sâu sắc. Bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện tập trung ở chỗ nhà nước là
bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ sắc bén nhất, có
hiệu quả nhất để duy trì sự thống trị giai cấp trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, tư
tưởng. Bản chất xã hội của nhà nước là xây dựng các công trình phúc lợi công cộng như
trường học, bệnh viện, công viên, bảo vệ môi trường... Thiếu hoặc giải quyết không tốt
những vấn đề chung nói trên thì xã hội không thể tồn tại, phát triển một cách bình thường được.
Câu 3: Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Sai vì mỗi hình thái kinh tế lại có một kiểu nhà nước khác nhau. Chiếm hữu nô lệ thì có
nhà nước chủ nô, tư sản thì có nhà nước tư sản, phong kiến có nhà nước phong kiến, xhcn thì có nn xhcn
Câu 4: Kiểu nhà nước Chiếm hữu nô lệ (Chủ nô) chỉ mang bản chất giai cấp.
Sai vì nhà nước vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội. Chì là bản chất xã hội không rõ rệt.
Câu 5: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước liên bang.
Sai vì nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ là một nước, còn nhà nước liên bang do hai hay nhiều nước hợp lại.
Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ thống nhất, có một hệ
thống pháp luật thống nhất, có hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính thống
nhất từ trung ương đến địa phương, có các đơn vị hành chính bao gồm tỉnh (thành phố),
huyện (quận), xã (phường).
Trong nhà nước đơn nhất, các đơn vị hành chính không có sự độc lập về chính trị mà trực
thuộc vào trung ương, các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương hoạt động trên cơ
sở các quy định của chính quyền trung ương. Các nước có hình thức nhà nước đơn nhất
như Việt Nam, Lào, Pháp, Nhật, Campuchia... lOMoAR cPSD| 45740413
Nhà nước liên bang là nhà nước do hai hay nhiều nước (bang) thành viên hợp lại. Đặc
trưng của nhà nước liên bang là có hai hệ thống cơ quan nhà nước và tương ứng với nó là
hai hệ thống pháp luật: một hệ thống chung cho toàn liên bang, một hệ thống riêng cho
mỗi nước (bang) thành viên. Trong nhà nước liên bang, quyền tự trị của các nước (bang)
thành viên có thể rất lớn. Mỗi nước thành viên có hệ thống pháp luật riêng và chỉ tuân
theo pháp luật của liên bang về những vấn đề cơ bản, vấn đề chung. Ví dụ: các nước như
Mỹ, Nga, Ấn Độ, Malayxia...
Câu 6: Nhà nước có các đặc điểm khác với Doanh nghiệp tư nhân.
Đúng vì nhà nước có 5 đặc trưng: Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, Nhà nước
ban hành pháp luật và thực hiện sự bắt buộc đối với mọi công dân, Nhà nước quy định và
tiến hành thu các loại thuế, Nhà nước có chủ quyền quốc gia, Nhà nước là một tổ chức
quyền lực công cộng đặc biệt, còn doanh nghiệp không có đặc điểm nào.
Câu 7: Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.
Đúng vì Nhà nước chỉ xuất hiện, tồn tại trong xã hội có giai cấp, là kết quả của đấu tranh
giai cấp, do giai cấp thống trị trong kinh tế lập ra nhằm giải quyết mâu thuẫn giai cấp
theo quan điểm của giai cấp thống trị cho nên nhà nước trước hết và luôn luôn mang bản
chất giai cấp sâu sắc. Bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện tập trung ở chỗ nhà nước là
bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ sắc bén nhất, có
hiệu quả nhất để duy trì sự thống trị giai cấp trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Câu 8: Hình thức chính thể ở nước ta hiện nay là chính thể quân chủ.
Sai. Chính thể quân chủ là hình thức chính thể nhà nước mà trong đó quyền lực cao nhất
của nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay người đứng đầu nhà nước theo
nguyên tắc thừa kế. Gồm:
-- Quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế) có đặc điểm là tất cả quyền lực nhà nước
hoàn toàn thuộc về nhà vua. Đây là hình thức chính thể của nhiều nhà nước phong kiến trước đây.
-- Quân chủ hạn chế có đặc điểm quyền lực cao nhất của nhà nước được phân chia cho
người đứng đầu và một cơ quan nhà nước khác được bầu ra theo thời gian nhất định.
Quyền lực nhà nước chủ yếu nằm trong tay nghị viện và chính phủ. Nhà vua hầu như
không tham gia vào việc giải quyết các công việc của nhà nước.
+ Còn Chính thể cộng hòa có đặc điểm là quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về một
cơ quan được bầu ra trong một nhiệm kỳ nhất định. Chính thể cộng hoà có hai hình thức
là cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ: lOMoAR cPSD| 45740413
-- Cộng hòa dân chủ : Quyền tham gia thành lập các cơ quan quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân. Cộng hoà dân chủ bao gồm cộng hòa đại nghị và cộng hòa tổng thống:
Cộng hoà đại nghị, tổng thống là nguyên thủ quốc gia, do nghị viện bầu ra và có vai trò
không lớn vì không có quyền trực tiếp quản lý hoạt động của chính phủ.
Cộng hoà tổng thống, tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu
chính phủ, do nhân dân bầu ra nên quyền lực rất lớn. Tổng thống lập ra chính phủ nhưng
không có chức thủ tướng..
-- Cộng hòa quý tộc: Quyền tham gia thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước chỉ dành
riêng cho giới quý tộc và quyền đó có thể được quy định cụ thể trong pháp luật (tồn tại
trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến).
Cộng hoà lưỡng thể, một hình thức hỗn hợp giữa cộng hoà đại nghị và cộng hoà tổng
thống. Hình thức này được thiết lập với mong muốn khắc phục được những hạn chế của
hình thức cộng hòa đại nghị và cộng hòa tổng thống nói trên.
Cộng hoà dân chủ nhân dân (cộng hòa xã hội chủ nghĩa), các cơ quan quyền lực nhà nước
được thiết lập do bầu cử. Chế độ bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc phổ thông đầu
phiếu, bình đẳng, trực tiếp.
Câu 9: Đối với nhà nước chức năng đối ngoại quan trọng hơn chức năng đối nội. Sai. -
Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước
như: Giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, trấn áp những phần tử
chống đối, bảo vệ chế độ chính trị xã hội; tổ chức và quản lý kinh tế; tổ chức và quản lý
văn hóa, giáo dục; bảo vệ trật tự pháp luật… -
Chức năng đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong quan hệ
quốc tế như: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập các mối bang
giao với các quốc gia khác... -
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, tác động
lẫn nhau, trong đó, chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định đối với
chức năng đối ngoại. Việc thực hiện chức năng đối ngoại phải xuất phát từ chức năng đối
nội và nhằm phục vụ chức năng đối nội.
Câu 10: Nhà nước là một phạm trù lịch sử.
Đúng. Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù
lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước này sinh tử trong đời
sống xã hội, xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định và sẽ
tiêu vong khi những điều kiện khách quan của sự tồn tại nhà nước không còn nữa.
Nhà nước là một hiện tượng lịch sử xã hội, xuất hiện một cách khách quan trong lịch sử
xã hội loài người nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến. Xã hội cộng lOMoAR cPSD| 45740413
sản nguyên thủy chưa có nhà nước bởi vì trong xã hội đó chưa có những điều kiện cần
thiết để nhà nước ra đời, xã hội chưa cần đến nhà nước. Nhà nước chỉ xuất hiện khi trong
xã hội có sự phân hóa thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối
kháng phát triển đến mức gay gắt không thể điều hòa.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của nhà nước là đấu tranh giai cấp gay gắt không
thể điều hòa. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự ra đời của nhà nước là từ kinh tế: Chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở phân hóa xã hội thành giai cấp, đấu tranh giai cấp. Mặt
khác, nguyên nhân xuất hiện của nhà nước nói trên cũng chỉ ra rằng khi đã ra đời nhà
nước sẽ không những có chức năng, bản chất giai cấp, xã hội mà còn có chức năng kinh tế.
Câu 11: Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể quân chủ hạn chế có
những đặc điểm khác nhau.
Đúng. Quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế) có đặc điểm là tất cả quyền lực nhà
nước hoàn toàn thuộc về nhà vua. Đây là hình thức chính thể của nhiều nhà nước phong
kiến trước đây. Quân chủ hạn chế có đặc điểm quyền lực cao nhất của nhà nước được
phân chia cho người đứng đầu và một cơ quan nhà nước khác được bầu ra theo thời gian
nhất định. Quyền lực nhà nước chủ yếu nằm trong tay nghị viện và chính phủ. Nhà vua
hầu như không tham gia vào việc giải quyết các công việc của nhà nước.
B. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước có nguồn gốc:
A. Từ sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
B. Từ sự phân hóa giàu nghèo của xã hội trong mọi giai đoạn lịch sử
C. Từ mâu thuẫn giai cấp đối kháng không thể điều hòa giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột
D. Từ mâu thuẫn xã hội nói chung
Câu 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất của Nhà nước nói chung là:
A. Bản chất của giai cấp thống trị trong kinh tế, giai cấp đã thiết lập ra Nhà nước, sử
dụng Nhà nước để thống trị xã hội trên trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
B. Vừa mang bản chất của giai cấp thống trị trong kinh tế, giai cấp đã thiết lập ra Nhà
nước, sử dụng Nhà nước để thống trị xã hội trên trên tất cả các mặt của đời sống xã
hội, vừa mang bản chất xã hội.
C. Chỉ mang bản chất xã hội.
D. Chỉ mang bản chất của giai cấp bị bóc lột. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước có nguồn gốc:
A. Duy nhất từ chính trị thời công xã nguyên thủy
B. Duy nhất từ kinh tế thời chiếm hữu nô lệ
C. Sâu xa từ kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất; nguyên nhân trực
tiếp là mâu thuẫn giữa những giai cấp có lợi ích đối kháng nhau trong kinh tế - giữa
giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột.
D. Từ sự khác biệt về địa vị xã hội trong mọi thời đại.
Câu 4. Kiểu Nhà nước là:
A. Tổng hợp các dấu hiệu bản chất, đặc thù của Nhà nước phản ánh bản chất giai cấp đã
thiết lập ra Nhà nước.
B. Tổng thể các dấu hiệu cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội,
những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh
tế xã hội nhất định.
C. Kiểu tổ chức Nhà nước thành các đơn vị hành chính của một nước.
D. Hình thức tổ chức và cách thức vận hành quyền lực của Nhà nước trong một giai
đoạnlịch sử nhất định.
Câu 5. Theo quan điểm của thuyết gia trưởng, Nhà nước xuất hiện là kết quả của:
A. Sự mở rộng của gia đình và của quyền gia trưởng trên phạm vi xã hội. B. Những gia đình lớn
C. Sự bành trướng sức mạnh của người đàn ông trong xã hội
D. Sự yếu ớt của phụ nữ, sự tan rã của chế độ mẫu quyền.
Câu 6. Chọn phương án đúng nhất trong số các nhận định sau:
A. Nhà nước là một tổ chức xã hội nên có các dấu hiệu giống như của mọi tổ chức xã hội khác.
B. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt.
C. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt nên nó có những dấu hiệu đặc trưng riêng có của nó.
D. Nhà nước là một bộ máy bạo lực trấn áp nên cứ ở đâu có bạo lực là có nhà nước.
Câu 7. Hãy chỉ ra phương án sai trong số các nhận định sau:
A. Nhà nước có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
B. Nhà nước có chức năng lập pháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp. lOMoAR cPSD| 45740413
C. Nhà nước có chức năng chính trị, kinh tế và xã hội.
D. Nhà nước chỉ có chức năng bạo lực trấn áp.
Câu 8. Trong hình thức cấu trúc của nhà nước tư sản hiện đại thì:
A. Nhà nước liên bang và nhà nước đơn nhất đều chỉ có một bộ máy nhà nước, một hệ
thống pháp luật thống nhất.
B. Nhà nước liên bang có hai hệ thống pháp luật; ngoài hệ thống chung của toàn liên
bang ra thì mỗi bang còn có hệ thống riêng của mình.
C. Hệ thống pháp luật của từng bang hoàn toàn khác biệt với hệ thống pháp luật của liên bang.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 9. Các hình thức chính thể của Nhà nước bao gồm:
A. Chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
B. Chính thể quân chủ, chính thể cộng hòa, quân chủ tuyệt đối, quân chủ tương đối.
C. Quân chủ tuyệt đối, quân chủ hạn chế.
D. Cộng hòa quý tộc, cộng hòa dân chủ, cộng hòa nhân dân.
Câu 10. Chính thể quân chủ là chính thể mà trong đó:
A. Quyền lực cao nhất của Nhà nước tập trung toàn bộ vào tay một người.
B. Quyền lực cao nhất của Nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay người đứng đầu nhà nước.
C. Quyền lực cao nhất của Nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay người
đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
D. Quyền lực cao nhất của Nhà nước nằm trong tay quốc hội.
Câu 11. Trong nhà nước tư sản hiện đại, Chính thể cộng hòa:
A. Chỉ là chính thể cộng hòa tổng thống.
B. Chỉ là chính thể cộng hòa đại nghị.
C. Chỉ là chính thể cộng hòa lưỡng hệ.
D. Bao gồm tất cả các loại trên.
Câu 12. Hình thức cấu trúc nhà nước là: lOMoAR cPSD| 45740413
A. Sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính, lãnh thổ và xác lập những mối quan
hệ giữa các đơn vị ấy với nhau, cũng như giữa trung ương với địa phương. B. Sự cấu tạo
các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương.
C. Sự cấu tạo các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
D. Không liên quan gì đến các phương án trên.
Câu 13. Bộ máy nhà nước là:
A. Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo
những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm
vụ và chức năng của nhà nước theo quy định của pháp luật.
B. Hệ thống các cơ quan do nhà nước lập ra giúp nhà nước thực hiện chức năng đối nội,
đối ngoại, làm kinh tế, giáo dục, văn hóa, môi trường…
C. Tất cả các cơ quan có sử dụng tiền của nhà nước hoặc thu tiền về cho nhà nước.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 14. Hãy chỉ ra phương án đúng trong số các nhận định sau: A.
Bộ máy Nhà nước của các quốc gia trên thế giới ngày nay được cấu thành bởi các
thiếtchế cơ bản: Nguyên thủ quốc gia, Nghị viện, Chính phủ, Hoàng gia. B.
Bộ máy Nhà nước của các quốc gia trên thế giới ngày nay được cấu thành bởi các
thiếtchế cơ bản: Nguyên thủ quốc gia, Nghị viện, Chính phủ, Viện kiểm sát. C.
Bộ máy Nhà nước của các quốc gia trên thế giới ngày nay được cấu thành bởi các
thiếtchế cơ bản: Nghị viện, Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát. D.
Bộ máy Nhà nước của các quốc gia trên thế giới ngày nay được cấu thành bởi các
thiếtchế cơ bản: Nguyên thủ quốc gia, Nghị viện, Chính phủ, Tòa án.
Câu 15. Những nhận định nào sau đây phù hợp nhất với các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước.
b. Nhà nước được tổ chức, hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật.
c. Thực hiện tập trung dân chủ, bình đẳng và đoàn kết dân tộc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
d. Tất cả các phương án trên. lOMoAR cPSD| 45740413
C. CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Phân tích nguồn gốc ra đời, bản chất của nhà nước theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin và chỉ ra hạn chế của các học thuyết phi Mác – xít về nguồn gốc ra
đời của nhà nước.
Câu 2: Phân tích các dấu hiệu cơ bản, chức năng của nhà nước.
Câu 3: Phân tích các kiểu, các hình thức (chính thể, cấu trúc, chế độ chính trị) của nhà nước.
Câu 4: Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước.
Câu 5: Phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 6: Tính vị trí, tính chất pháp lý, chức năng và cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, thiết
chế trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. CHƯƠNG 2:
A. NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
Câu 1: Pháp luật mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Đúng. Hình thức chủ yếu của pháp luật là các văn bản mang tên gọi xác định, có chứa
quy phạm pháp luật, do chính quyền nhà nước có thẩm quyền ban hành, gọi chung là văn
bản pháp luật hay văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật được viết
bằng lời văn ngắn gọn, dễ hiểu, không đa nghĩa, cấu trúc chặt chẽ.
Câu 2: Pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.
Đúng. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ
xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Tính giai cấp của pháp luật biểu hiện ở
chỗ: Pháp luật phản ánh và thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp đang thống trị trong xã
hội có giai cấp. Pháp luật là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích của giai cấp thống trị.
Câu 3: Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa không mang bản chất giai cấp.
Sai. Tính giai cấp của pháp luật biểu hiện ở chỗ: Pháp luật phản ánh và thể hiện ý chí nhà
nước của giai cấp đang thống trị trong xã hội có giai cấp. Pháp luật là nhân tố điều chỉnh lOMoAR cPSD| 45740413
các quan hệ xã hội vì lợi ích của giai cấp thống trị. Bản chất xã hội: - Có nhiều quy tắc,
chuẩn mực chung của xã hội đã có từ trước khi có nhà nước được nhà nước công nhận và
sử dụng trong pháp luật (tập quán pháp). Trong đời sống của mỗi cộng đồng, do đòi hỏi
của quan hệ giao tiếp giữa mọi người tất yếu sẽ hình thành các thói quen, các quy tắc, các
chuẩn mực ứng xử chung. - Pháp luật là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm
thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự chung trong các lĩnh vực của đời sống, bảo vệ lợi ích
chung của toàn quốc gia, dân tộc, vì sự phát triển chung của cả xã hội.
Câu 4: Cơ cấu của một quy phạm pháp luật nhất thiết phải có đầy đủ cả ba bộ phận: giả
định, quy định, chế tài.
Sai. Một bộ phận khiếm khuyết của một QPPL được coi là trình bày "ẩn" trong văn bản
QPPL (QPPL có giả định - quy định khuyết chế tài; Giả định - chế tài khuyết quy định )
Sở dĩ như vậy là vì tronng một văn bản sẽ có nhiều quy định về cách thức xử sự hoặc
biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật; khi đó nếu tất cả các quy
phạm pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến rườm rà, dài dòng không đáp
ứng được yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng của ngôn ngữ pháp lý.
Câu 5: Quy định là bộ phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật.
Sai. Một bộ phận khiếm khuyết của một QPPL được coi là trình bày "ẩn" trong văn bản
QPPL (QPPL có giả định - quy định khuyết chế tài; Giả định - chế tài khuyết quy định )
Sở dĩ như vậy là vì tronng một văn bản sẽ có nhiều quy định về cách thức xử sự hoặc
biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật; khi đó nếu tất cả các quy
phạm pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến rườm rà, dài dòng không đáp
ứng được yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng của ngôn ngữ pháp lý.
Câu 6: Pháp luật không chỉ mang bản chất giai cấp mà còn mang bản chất xã hội.
Đúng. Tính giai cấp của pháp luật biểu hiện ở chỗ: Pháp luật phản ánh và thể hiện ý chí
nhà nước của giai cấp đang thống trị trong xã hội có giai cấp. Pháp luật là nhân tố điều
chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích của giai cấp thống trị. Bản chất xã hội: - Có nhiều
quy tắc, chuẩn mực chung của xã hội đã có từ trước khi có nhà nước được nhà nước
công nhận và sử dụng trong pháp luật (tập quán pháp). Trong đời sống của mỗi cộng
đồng, do đòi hỏi của quan hệ giao tiếp giữa mọi người tất yếu sẽ hình thành các thói
quen, các quy tắc, các chuẩn mực ứng xử chung. - Pháp luật là công cụ điều chỉnh các
quan hệ xã hội nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự chung trong các lĩnh vực của đời
sống, bảo vệ lợi ích chung của toàn quốc gia, dân tộc, vì sự phát triển chung của cả xã hội.
Câu 7: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất ở nước ta hiện nay.
Đúng. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành dưới hình thức văn bản, trong đó có chứa đựng các quy phạm pháp lOMoAR cPSD| 45740413
luật. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, bảo đảm thể hiện
đúng ý chí của giai cấp thống trị và hiệu lực cao nhất trong việc điều chỉnh quan hệ xã
hội. Văn bản quy phạm pháp luật với các hình thức như Hiến pháp, luật, sắc lệnh... được
sử dụng rộng rãi trong các nhà nước tư sản. Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa, văn
bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu.
Câu 8: Trong một quy phạm pháp luật nhất thiết phải có bộ phận quy định.
Sai. Một bộ phận khiếm khuyết của một QPPL được coi là trình bày "ẩn" trong văn bản
QPPL (QPPL có giả định - quy định khuyết chế tài; Giả định - chế tài khuyết quy định )
Sở dĩ như vậy là vì tronng một văn bản sẽ có nhiều quy định về cách thức xử sự hoặc
biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật; khi đó nếu tất cả các quy
phạm pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến rườm rà, dài dòng không đáp
ứng được yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng của ngôn ngữ pháp lý.
Câu 9: Văn bản luật có hiệu lực pháp lý cao nhất và phạm vi tác động rộng nhất Đúng.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành dưới hình thức văn bản, trong đó có chứa đựng các quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, bảo đảm thể hiện đúng
ý chí của giai cấp thống trị và hiệu lực cao nhất trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
Văn bản quy phạm pháp luật với các hình thức như Hiến pháp, luật, sắc lệnh... được sử
dụng rộng rãi trong các nhà nước tư sản. Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa, văn bản
quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu.
Câu 10: Pháp luật tồn tại trong xã hội có nhà nước.
Đúng. Quá trình xuất hiện pháp luật là một quá trình lâu dài, có mối liên hệ chặt chẽ với
quá trình ra đời của nhà nước. Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, xã hội chưa phân chia
thành giai cấp, chưa có sự đối lập sâu sắc về lợi ích kinh tế giữa các thành viên trong xã
hội, quan hệ giữa các thành viên trong xã hội được điều chỉnh bằng phong tục tập quán
và được mọi người tự nguyện chấp hành, không có sự cưỡng chế bằng bộ máy bạo lực.
Khi xã hội phân chia giai cấp, lợi ích giữa các giai cấp là đối lập nhau, cuộc đấu tranh
giai cấp diễn ra gay gắt, các phong tục tập quán không còn có thể điều chỉnh được mọi
quan hệ xã hội. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình đồng thời để duy trì trật tự xã hội phù
hợp với yêu cầu thống trị giai cấp, giai cấp thống trị trong kinh tế đã thiết lập ra nhà nước
và sử dụng quyền lực nhà nước đặt ra những quy tắc xử sự mới bắt buộc mọi người phải
tuân theo. Những quy tắc xử sự đó là pháp luật.
Pháp luật và nhà nước là hai bộ phận cùng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, chúng
có mối liên hệ đặc biệt chặt chẽ với nhau, làm tiền đề cho sự tồn tại, phát triển của nhau: -
Không có nhà nước thì cũng không có pháp luật vì nhà nước đã dựa vào quyền lực
của mình để ban hành pháp luật đồng thời nhà nước còn tạo ra các điều kiện bảo đảm cho
pháp luật được thực hiện trong cuộc sống. lOMoAR cPSD| 45740413 -
Ngược lại, không có pháp luật thì không thể tổ chức được bộ máy nhà nước,
không thiết lập được những quan hệ trong bộ máy nhà nước.
Câu 11: Pháp luật XHCN là kiểu pháp luật tiến bộ nhất và là kiểu pháp luật cuối cùng trong lịch sử.
Đúng. Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của pháp
luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng
trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất; thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, lực lượng chiếm đa số dân cư trong xã hội; có mục đích là thủ tiêu mọi hình
thức áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội mới, mọi người đều ấm no, hạnh phúc bình đẳng và tự do.
Câu 12: Tập quán pháp là hình thức pháp luật chủ yếu ở nước ta hiện nay.
Sai. Tập quán pháp là hình thức pháp luật mà nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành những
quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện. Còn hình thức pháp luạt chủ yếu
ở nước ta là văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp
luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới hình thức văn bản, trong đó
có chứa đựng các quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp
luật tiến bộ nhất, bảo đảm thể hiện đúng ý chí của giai cấp thống trị và hiệu lực cao nhất
trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật với các hình thức như
Hiến pháp, luật, sắc lệnh... được sử dụng rộng rãi trong các nhà nước tư sản. Trong các
nhà nước xã hội chủ nghĩa, văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu.
Câu 13: Pháp luật và kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
Đúng. - Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật:
+ Trên cơ sở của mỗi chế độ kinh tế nhất định sẽ hình thành một kiểu pháp luật tương
ứng; sự thay đổi về kinh tế tất yếu dẫn đến sự thay đổi về pháp luật.
+ Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế về tính chất và nội dung vì vậy pháp luật không thể
cao hơn hoặc thấp hơn, lạc hậu hơn chế độ kinh tế.
- Pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế theo hai chiều hướng: tích cực hoặc tiêu cực.
Sự tác động của pháp luật diễn ra theo chiều hướng nào tùy thuộc vào sự phù hợp hay
không phù hợp của pháp luật đối với kinh tế và khả năng sử dụng pháp luật để quản lý
kinh tế của nhà nước trong những giai đoạn lịch sử cụ thể.
Câu 14: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu ở nước ta. Đúng.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành dưới hình thức văn bản, trong đó có chứa đựng các quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, bảo đảm thể hiện đúng lOMoAR cPSD| 45740413
ý chí của giai cấp thống trị và hiệu lực cao nhất trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
Văn bản quy phạm pháp luật với các hình thức như Hiến pháp, luật, sắc lệnh... được sử
dụng rộng rãi trong các nhà nước tư sản. Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa, văn bản
quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu.
Câu 15: Cơ cấu của một quy phạm pháp luật không nhất thiết phải có đầy đủ cả 3 bộ
phận: Giả định, quy định và chế tài.
Đúng. Một bộ phận khiếm khuyết của một QPPL được coi là trình bày "ẩn" trong văn bản
QPPL (QPPL có giả định - quy định khuyết chế tài; Giả định - chế tài khuyết quy định )
Sở dĩ như vậy là vì tronng một văn bản sẽ có nhiều quy định về cách thức xử sự hoặc
biện pháp tác động có thể dùng chung cho nhiều điều luật; khi đó nếu tất cả các quy
phạm pháp luật đều được cấu thành từ 3 bộ phận sẽ dẫn đến rườm rà, dài dòng không đáp
ứng được yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng của ngôn ngữ pháp lý.
B. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Hãy xác định phương án đúng nhất trong số những nhận định sau:
A. Ngoài bản chất giai cấp và bản chất xã hội, pháp luật còn có tính dân tộc và tính mở.
B. Ngoài bản chất giai cấp và bản chất xã hội, pháp luật không còn tính thất nào khác.
C. Ngoài bản chất giai cấp và bản chất xã hội, pháp luật còn có tính khoa học và tính quốc tế.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 2: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do ……… đặt ra hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của......, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù
hợp với...........................
A. Nhà nước – giai cấp thống trị - lợi ích của giai cấp thống trị
B. Nhà nước – giai cấp thống trị - lợi ích của tất cả các giai cấp
C. Nhà nước – tất cả các giai cấp, tầng lớp khác - lợi ích của giai cấp thống trị
D. Nhà nước – giai cấp thống trị - lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác
Câu 3: Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:
A. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính
B. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt
C. Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài
D. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 4: Thuộc tính cơ bản nào của pháp luật là đặc điểm quan trọng để phân biệt Pháp
luật với các QPXH khác A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính được đảm bảo bằng Nhà nước D. Cả 3 phương án trên
Câu 5: Nội dung nào sau đây phù hợp với tính quy phạm và phổ biến của pháp luật?
A. Phạm vi tác động của quy phạm xã hội rộng hơn so với pháp luật
B. Ai cũng cần phải thực hiện theo các tín điều tôn giáo được ban hành
C. Cơ quan có quyền ban hành pháp luật thì cũng có quyền không thực hiện pháp luật
D. Phạm vi tác động của pháp luật rộng lớn cả về không gian, thời gian và đối tượng áp dụng
Câu 6: Ưu thế vượt trội của pháp luật so với các quy phạm xã hội khác là? A. Tính cưỡng chế B. Tính rộng rãi
C. Tồn tại trong thời gian dài. D. Tính xã hội
Câu 7: Hãy xác định phương án đúng nhất trong số những nhận định sau: A.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nhằm điều chỉnh các quan hệ
xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. B.
Pháp luật là hệ thống những quy phạm do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo
đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. C.
Pháp luật là hệ thống những quy phạm do đảng chính trị cầm quyền đặt ra, bắt
buộc nhân dân phải thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của đảng đó. D.
Pháp luật là hệ thống những quy phạm kĩ thuật do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.
Câu 8: Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế được thể hiện:
A. Pháp luật và kinh tế đều là phương tiện của Nhà nước lOMoAR cPSD| 45740413
B. Kinh tế là cơ sở để sinh ra pháp luật
C. Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế và tác động trở lại vào kinh tế
D. Pháp luật là sự thể hiện của kinh tế
Câu 9: Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là: A. Hiến pháp.
B. Hiến pháp, luật và pháp lệnh.
C. Hiến pháp và pháp lệnh.
D. Nghị định của chính phủ.
Câu 10: Nhận định nào sai khi nói về vai trò của pháp luật?
A. Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước
B. Pháp luật là phương tiện đề nhà nước quản lí kinh tế, xã hội
C. Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ giữa các nước.
D. Pháp luật là phương tiện để nhân dân bảo vệ quyền chính đáng của mình .
Câu 11: Nguồn gốc hình thành nên pháp luật nói chung A. Tập quán pháp B. Tiền lệ pháp
C. Văn bản Quy phạm pháp luật D. Tất cả các ý trên
Câu 12: Phần giả định của QPPL là:
A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của Nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện
những điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước
B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của Nhà nước
C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra
trong thực tế, là môi trường tác động của QPPL.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 13: Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành những loại văn bản Quy phạm pháp luật nào? A. Luật, Quyết định lOMoAR cPSD| 45740413 B. Luật, lệnh
C. Luật, lệnh, Quyết định D. Lệnh, Quyết định
Câu 14: Chính phủ có thẩm quyền ban hành những loại văn bản QPPL nào? A. Luật, Pháp lệnh
B. Pháp lệnh, Nghị quyết
B. Nghị quyết, Nghị định
D. Nghị quyết, Nghị định, Quyết định
Câu 15: Pháp luật có đặc điểm là
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Pháp luật có tính quy phạm phổ cập; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính
xácđịnh chặt chẽ về mặt nội dung.
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính
xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội C. BÀI TẬP
Dạng bài tập 1: Xác định cơ cấu của quy phạm pháp luật sau: (5 câu)
Câu 1: “Khi chấm dứt hợp đồng thuê khoán, bên thuê khoán phải trả lại tài sản thuê
khoán ở tình trạng phù hợp với mức độ khấu hao đã thỏa thuận; nếu làm mất giá trị
hoặc giảm sút giá trị của tài sản thuê khoán thì phải bồi thường thiệt hại.” (Giả định – quyết định)x2.
Câu 2: “Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo cao đẳng, có đủ điều kiện thì
được dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp, nếu đạt yêu cầu
hoặc tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định và đáp ứng chuẩn đầu ra của cơ sở giáo
dục đại học thì được hiệu trưởng cơ sở giáodục đại học cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng”
(Giả định – quyết định)x2.
Câu 3: “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho người vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ô nhiễm, sự cố môi
trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm
hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.” Giả
định – quy định – giả định – chế tài. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 4: “Trong thời gian không quá 05 (ngày) làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ
phê duyệt kết quả trúng đấu giá, cơ quan có thẩm quyền cấp
phép phải ban hành văn bản phê duyệt kết quả trúng đấu giá. duyệt phải có thông báo
Trường hợp không phê bằng văn bản và nêu rõ lý do và các yêu cầu bổ sung (nếu
có).” (Giả định – quyết định)x2.
Câu 5: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự
tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa
án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng
không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.”.
(Giả định – quyết định)x2.
Dạng bài tập 2: Xác định văn bản quy phạm pháp luật (5 câu)
Câu 1: Thông tư 152/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế tài nguyên do Bộ trưởng Bộ Tài
chính ban hành ngày 02/10/2015 có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Tại sao?
Có. Bởi nó thỏa mãn 4 đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. Thứ nhất: Quy phạm
pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. Thứ hai: Quy phạm pháp luật do
nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nó luôn thể hiện ý chí của nhà nước. Thứ ba:
Quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt bắt buộc và cho phép. Thứ tư: Quy phạm pháp luật
luôn mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 2: Quyết định 268/QĐ-MĐC về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, người lao
động của Trường Đại học Mỏ-Địa chất ban hành ngày 08/3/2017 có phải là văn bản quy
phạm pháp luật không? Tại sao?
Không. Vì nó không thỏa mãn điều kiện Quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và
bảo đảm thực hiện, nó luôn thể hiện ý chí của nhà nước và Quy phạm pháp luật thể hiện
hai mặt bắt buộc và cho phép.
Câu 3: Quyết định số 147/QĐ-CP về việc thành lập Trường Đại Mỏ-Địa chất do Thủ
tướng Chính phủ ban hành ngày 08/8/1966 có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Tại sao?
Không vì nó không thỏa mãn Quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt bắt buộc và cho phép.
Tính bắt buộc của quy phạm pháp luật thể hiện ở nội dung của nó, quy phạm pháp luật
luôn là mệnh lệnh, là sự áp đặt ý chí của nhà nước.
Câu 4: Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 do Quốc Hội ban hành ngày 19
tháng 06 năm 2014 có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Tại sao? lOMoAR cPSD| 45740413
Có. Bởi nó thỏa mãn 4 đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. Thứ nhất: Quy phạm
pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. Thứ hai: Quy phạm pháp luật do
nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nó luôn thể hiện ý chí của nhà nước. Thứ ba:
Quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt bắt buộc và cho phép. Thứ tư: Quy phạm pháp luật
luôn mang tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 5: Quyết định 437/QĐ-TTg ngày 11/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ.về việc công
nhận Thành phố Tuy Hòa (thuộc tinh Phú Yên) là đô thị loại II có phải là văn bản quy
phạm pháp luật không? Tại sao?
Không vì nó không thỏa mãn Quy phạm pháp luật thể hiện hai mặt bắt buộc và cho phép.
Tính bắt buộc của quy phạm pháp luật thể hiện ở nội dung của nó, quy phạm pháp luật
luôn là mệnh lệnh, là sự áp đặt ý chí của nhà nước.
D. CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của pháp luật.
Câu 2: Phân tích khái niệm và các thuộc tính của pháp luật.
Câu 3: Phân tích các hình thức của pháp luật.
Câu 4: Phân tích khái niệm, đặc điểm, cơ cấu của quy phạm pháp luật.
Câu 5: Phân tích khái niệm, đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật, phân loại văn bản
quy phạm pháp luật của Việt Nam.
Câu 6: Phân tích hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. CHƯƠNG 3
A. NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
Câu 1: Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Đúng. Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật là tổng thể quyền, nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật mà chủ thể có được và khả năng hành vi thực tế của chủ thể được nhà
nước thừa nhận để tham gia quan hệ pháp luật. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả lOMoAR cPSD| 45740413
năng của chủ thể được hưởng những quyền pháp lý và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý
theo quy định của pháp luật để tham gia các quan hệ pháp luật. Năng lực pháp luật của
chủ thể có các đặc điểm sau:
▪Thứ nhất, đối với cá nhân, năng lực pháp luật xuất hiện khi người đó được sinh ra
và chấm dứt khi người đó chết. Tuy gắn với con người tự nhiên nhưng đó lại là thuộc tính
chính trị pháp lý vì năng lực đó do nhà nước quy định, và do vậy, chế độ chính trị pháp lý
khác nhau thì năng lực pháp luật của chủ thể cũng khác nhau.
▪Thứ hai, năng lực pháp luật của chủ thể được nhà nước quy định trong các văn
bản quy phạm pháp luật. Nhà nước cũng như các tổ chức và cá nhân phải căn cứ vào văn
bản quy phạm pháp luật để xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình và thực hiện nó
trên thực tế theo quy định của pháp luật.
o Năng lực hành vi pháp lý của chủ thể là khả năng thực tế của chủ thể được nhà
nước thừa nhận, bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp
lý khi tham gia quan hệ pháp luật.
▪Năng lực hành vi pháp lý là nói tới khả năng thực hiện một hoạt động cụ thể của
chủ thể khi mà năng lực đó được pháp luật thừa nhận. ▪Năng lực hành vi pháp lý có các
đặc điểm sau: Thứ nhất, đối với cá nhân, năng lực hành vi pháp lý thường được xét trên
ba phương diện chính: Độ tuổi, khả năng nhận thức, tình trạng sức khỏe. Trong những
trường hợp nhất định pháp luật có tính đến các phương diện khác như trình độ, tài sản….
Thứ hai, năng lực năng lực hành vi pháp lý xuất hiện sau năng lực pháp luật, chỉ xuất
hiện khi phát triển đến độ tuổi, học vấn, sức khỏe nhất định.
o Năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp lý của chủ thể quan hệ chặt chẽ với
nhau: Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi pháp lý là điều kiện đủ
Câu 2: Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt.
Đúng. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó nhà nước thông
qua cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao
quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định,
hoặc căn cứ vào quy định của pháp luật đơn phương ra quyết định làm thay đổi, đình chỉ,
chấm dứt quan hệ pháp luật nhất định.
- Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt bởi hình thức này chỉ được
sử dụng trong các trường hợp cần thiết nhất định và được thực hiện bởi các chủ thể là cơ
quan nhà nước, cán bộ nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức, cá nhân được nhà nước
trao quyền. Tính đặc biệt của hình thức thực hiện pháp luật này thể hiện ở các trường hợp
cần áp dụng pháp luật và đặc điểm của áp dụng pháp luật.
Câu 3: Chủ thể của quan hệ pháp luật chỉ cần có năng lực hành vi. lOMoAR cPSD| 45740413
Sai. Năng lực hành vi pháp lý của chủ thể là khả năng thực tế của chủ thể được nhà nước
thừa nhận, bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp lý
khi tham gia quan hệ pháp luật.
▪Năng lực hành vi pháp lý là nói tới khả năng thực hiện một hoạt động cụ thể của chủ thể
khi mà năng lực đó được pháp luật thừa nhận. ▪Năng lực hành vi pháp lý có các đặc điểm
sau: Thứ nhất, đối với cá nhân, năng lực hành vi pháp lý thường được xét trên ba phương
diện chính: Độ tuổi, khả năng nhận thức, tình trạng sức khỏe. Trong những trường hợp
nhất định pháp luật có tính đến các phương diện khác như trình độ, tài sản…. Thứ hai,
năng lực năng lực hành vi pháp lý xuất hiện sau năng lực pháp luật, chỉ xuất hiện khi phát
triển đến độ tuổi, học vấn, sức khỏe nhất định.
Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật là tổng thể quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp
luật mà chủ thể có được và khả năng hành vi thực tế của chủ thể được nhà nước thừa
nhận để tham gia quan hệ pháp luật. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng của chủ
thể được hưởng những quyền pháp lý và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý theo quy định
của pháp luật để tham gia các quan hệ pháp luật.
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp lý của chủ thể quan hệ chặt chẽ với nhau:
Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi pháp lý là điều kiện đủ
Câu 4: Tất cả quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật.
Đúng. Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy
phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên,
được bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nước.
Câu 5: Tất cả hành vi trái pháp luật, có lỗi đều là hành vi vi phạm pháp luật và phải chịu
chế tài thích hợp.
Đúng. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Một hành vi chỉ được coi là hành vi vi phạm pháp luật khi nó có đầy đủ các dấu hiệu
•Một, là hành vi xác định của con người. Hành vi xác định của con người phải thể hiện
dưới dạng hành động (thành lập doanh nghiệp hoặc tổ chức hoạt động doanh nghiệp trái
quy định của pháp luật) hoặc không hành động (cá nhân không đóng thuế thu nhập cá nhân theo quy định).
•Hai, là hành vi trái pháp luật và xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hành
vi trái pháp luật là những hành vi được các chủ thể thực hiện không đúng với quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 45740413
•Ba, là hành vi có lỗi của chủ thể. Lỗi là yếu tố thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành
vi trái pháp luật của mình. Hành vi trái pháp luật phải kèm theo lỗi của chủ thể thực hiện,
theo đó chủ thể có khả năng nhận thức về hành vi của minh nhưng cố ý hay vô ý thực
hiện hành vi trái pháp luật thì bị coi là có lỗi.
•Bốn, hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Năng lực trách
nhiệm pháp lý là khả năng chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể. Năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật gắn với độ tuổi và khả năng lý trí và tự do ý chí của chủ thể.
Câu 6: Tất cả tổ chức đều là pháp nhân.
Đúng. Pháp nhân là cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hay các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế có đủ điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực hiện quyền
và làm nghĩa vụ pháp lý nhất định.
Câu 7: Tất cả hành vi trái pháp luật, có lỗi đều là hành vi vi phạm pháp luật. Sai. Vi
phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Một hành vi chỉ được coi là hành vi vi phạm pháp luật khi nó có đầy đủ các dấu hiệu
•Một, là hành vi xác định của con người. Hành vi xác định của con người phải thể hiện
dưới dạng hành động (thành lập doanh nghiệp hoặc tổ chức hoạt động doanh nghiệp trái
quy định của pháp luật) hoặc không hành động (cá nhân không đóng thuế thu nhập cá nhân theo quy định).
•Hai, là hành vi trái pháp luật và xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hành
vi trái pháp luật là những hành vi được các chủ thể thực hiện không đúng với quy định của pháp luật.
•Ba, là hành vi có lỗi của chủ thể. Lỗi là yếu tố thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành
vi trái pháp luật của mình. Hành vi trái pháp luật phải kèm theo lỗi của chủ thể thực hiện,
theo đó chủ thể có khả năng nhận thức về hành vi của minh nhưng cố ý hay vô ý thực
hiện hành vi trái pháp luật thì bị coi là có lỗi.
•Bốn, hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Năng lực trách
nhiệm pháp lý là khả năng chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể. Năng lực chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật gắn với độ tuổi và khả năng lý trí và tự do ý chí của chủ thể.
Câu 8: Khách thể của quan hệ pháp luật và khách thể của vi phạm pháp luật là giống nhau.
Sai. Khách thể của quan hệ pháp luật là những giá trị vật chất, tinh thần và giá trị xã hội
khác mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được nhằm thoả mãn các lợi ích, nhu cầu của