Đề cương tự luận môn xã hội học có đáp án | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Xã hội học là gì? Chức năng của xã hội học?a) Khái niệm XHH:- XHH là khoa học nghiên cứu về xã hội và các hành vi của con người.- XHH là khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống các quy luật, các cơ chế vàcác điều kiện của sự hình thành, vận động và biến đổi mối quan hệ giữa con ngườivà XH.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC
Câu 1: Xã hội học là gì? Chức năng của xã hội học? a) Khái niệm XHH:
- XHH là khoa học nghiên cứu về xã hội và các hành vi của con người.
- XHH là khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống các quy luật, các cơ chế vàcác
điều kiện của sự hình thành, vận động và biến đổi mối quan hệ giữa con người và XH.
b) Chức năng của XHH:
* Chức năng nhận thức : -
Trang bị những tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội so với
conngười. Phát hiện các quy luật để nhận thức sâu sắc, giải thích 1 cách khoa học hơn. -
XHH là cơ sở lí luận giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về sự phát triển tươnglai của xã hội. -
Tạo tiền đề nhận thức những triển vọng, xu hướng và tương lai của xã hội
(mặttích cực, mặt tiêu cực) nhằm động viên, nhắc nhở, thức tỉnh xã hội, nhóm,
cộng đồng, khắc phục, ngăn ngừa có hiệu quả những xu hướng tiêu cực, phát huy
tối đa những nhân tố tích cực thúc đẩy xã hội phát triển.
* Chức năng thực tiễn: -
Được coi là chức năng “cầu nối” giữa các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo đối
vớicuộc sống của người dân, giữa bên trên và bên dưới. -
Dự báo: nhận biết được xu hướng phát triển của các vấn đề, hiện tượng XH
giúpcác nhà quản lí, lãnh đạo nhận thức đúng bản chất vấn đề. -
Kiến nghị đề xuất với các nhà lãnh đạo quản lý điều hành XH một cách khoa
học, hiệu quả của các quá trình quản lý. -
Đánh giá dựa vào kết quả nghiên cứu XHH để phát triển, lí giải các hiện
tượng xãhội, các quá trình, vấn đề XH -> công cụ đánh giá.
* Chức năng tư tưởng: lOMoAR cPSD| 45764710 -
Giúp các cơ quan đặc biệt là các nhà lãnh đạo hiểu rõ thực trạng, tư tưởng và
tâmlý xã hội của mọi tầng lớp nhân dân để làm tốt công tác chính trị tư tưởng. -
Giúp cá nhân phát huy tích cực, sáng tạo và trách nhiệm của mỗi cá nhân
trướcnhững vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. -
Góp phần tác động hiệu quả đến tư tưởng của quần chúng nhân dân, có ý
nghĩagiáo dục đối với quần chúng, cảnh báo cho quần chúng những điều nên làm và không nên làm. -
Giúp Đảng , Nhà nước, đoàn thể có định hướng chính sách thích hợp điều
chỉnhhiện thực xã hội theo hướng tích cực, loại bỏ tiêu cực.
Câu 2: Vị thế xã hội?
a. Khái niệm: Vị thế xã hội là vị trí mà một người hay một nhóm người nắm giữ
trong mối liên hệ, quan hệ với người khác, nhóm khác. Hay vị thế xã hội chính là
vị trí xã hội với những trách nhiệm và quyền lợi gắn kèm theo. VD:
- Mỗi vị thế xã hội là một vị trí của cá nhân trong xã hội. Vị thế XH của một người
quyết định người đó là ai, người đó như thế nào? Vị thế xã hội phụ thuộc vào sự
nỗ lực, ý muốn hay ý chí phấn đấu của một người nào đó. Với mức độ nhất định,
vị thế xã hội quyết định bộ mặt của nhân cách.
- Một cá nhân có thể có thể có nhiều vị trí xã hội khác nhau do đó họ cũng
cóthể có nhiều vị thế xã hội khác nhau. Khi vị trí xã hội của họ thay đổi thì vị thế cũng thay đổi.
- Vị thế xã hội của một cá nhân có tính ổn định nhất định, không thay đổi một
cách đột ngột theo sự thay đổi về việc đánh giá của những người xung quanh.
b. Phân loại vị thế xã hội:
- Tùy theo những lát cắt phân tích khác nhau mà có những loại vị thế khác nhau.
Theo dấu hiệu nguồn gốc tự nhiên và xã hội thì chúng ta có hai loại vị thế xã
hội. Đó là vị thế gán cho và vị thế đạt được.
• Vị thế gán cho: là vị thế có sẵn mà cá nhân hay nhóm người bẩm sinh đã
có, tự nhiên mà có, bất chấp mong muốn hay sự nỗ lực chủ quan. Có
nguồn gốc liên quan sinh học, di truyền rất khó kiểm soát nên trong một số
trường hợp nó còn được gọi là vị thế tự nhiên. lOMoAR cPSD| 45764710
• Vị thế đạt được: là vị thế mà cá nhân hay nhóm người phải mất công sức,
thời gian và đầu tư các nguồn nhân lực khác nhau để giành lấy và nắm giữ.
Câu 3: Hành động xã hội là gì? Các loại hành động xã hội của M. Werber.
• Khái niệm hành động xã hội: Hành động xã hội là hành động được con
người gán cho một ý nghĩa nhất định và hướng vào người khác. (M. Werber).
- Như vậy, theo định nghĩa của M. Werber hành động xã hội có hai đặc trưng nổi bật sau đây:
+ Một là, ý nghĩa do một cá nhân hay một nhóm người gán cho hành động.
Hành động xã hội bao giờ cũng mang một ý nghĩa nhất định nào đấy mà
người thực hiện hành động đó có thể ý thức với các mức độ khác nhau. Ý
nghĩa của hành động có thể mang giá trị chung cho cả cộng đồng xã hội hoặc
chỉ mang giá trị riêng của người thực hiện hành động xã hội.
+ Hai là, sự định hướng hành động vào người khác. Đặc trưng này làm cho
hành động xã hội có khuôn mẫu nhất định, bởi vì khi hướng tới người khác
các chủ thể của hành động phải hiểu biết và tuân thủ các quy tắc cũng như
các chuẩn mực nhất định.
Phân loại hành động xã hội theo M.Weber:
Căn cứ vào loại động cơ và đường hướng của hành động, Weber đưa ra bảng
phân loại gồm bốn hành động xã hội là:
- Hành động duy cảm: Là hành động của con người thực hiện do các trạng thái cảm xúc thúc đẩy.
VD : sự tự hào, yêu thương, sự căm giận, vui buồn…
- Hành động theo truyền thống: Là hành động cá nhân thực hiện do thói quen
và phong tục tập quán, truyền thống văn hoá.
VD: Tục lệ ma chay; cưới hỏi…
- Hành động duy giá trị: Là những hành động thuần tuý do hệ giá trị thúc đẩy
nhằm thoả mãn nhu cầu về niềm tin và giá trị. lOMoAR cPSD| 45764710
VD: sự thành đạt trong cuộc sống, hạnh phúc, sự thuỷ chung, sự hiếu thảo với cha mẹ ông bà…
- Hành động duy lý công cụ: Là loại hành động có sự cân nhắc, tính toán kỹ
lưỡng để lựa chọn phương tiện và công cụ hợp lý nhằm đạt được mục tiêu đã
xác định một cách tối ưu.
Câu 4: Tương tác xã hội, các loại tương tác xã hội?
Khái niệm: Tương tác xã hội là quá trình liên hệ và tác động lẫn nhau giữa hai
hay nhiều hơn hai cá nhân, nhóm người.
- Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ có sự tương tác xã hội giữa hai cá nhân là sự thay
đổi trong nhận thức, thái độ hay hành vi của hai cá nhân ấy. Biểu hiện có thể
quan sát được của tương tác xã hội là những hành động của hai cá nhân đang hướng vào nhau.
Phân loại tương tác xã hội:
1. Phân theo các cấp độ: - Tương tác cá nhân:
+ Là mối tương tác xã hội giữa hai hay nhiều hơn hai cá nhân với nhau.
+ Các cá nhân đều có thể biết và trực tiếp quan hệ và trao đổi với nhau. - Tương tác nhóm:
+ Mối tương tác xã hội giữa hai hay nhiều nhóm với nhau.
+Tương tác nhóm có thể diễn ra thông qua các cá nhân nhưng mỗi cá nhân
trong mối tương tác này hành động với tư cách là người đại diện cho cả nhóm. -
Tương tác cá nhân và nhóm:
+ Là tương tác giữa một bên là cá nhân với một bên là nhóm.
+ Quan hệ quyền lực không hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng người tham gia mà
phụ thuộc vào vị thế, vai trò của những người cụ thể.
2. Phân theo tính chất:
- Tương tác - hợp tác: Đây là sự tương tác xã hội trong đó các hành động của mỗi
bên phối hợp và bổ sung cho nhau để vừa cùng thực hiện được mục tiêu của lOMoAR cPSD| 45764710
mình vừa thực hiện được mục tiêu của người khác. Đây cũng là loại hình tương
tác theo nguyên tắc cùng có lợi, cả hai đều thắng.
- Tương tác – cạnh tranh: Đây là mối tương tác xã hội mà trong đó các bên đều
ra sức tìm mọi cách để đạt được mục tiêu nhất định, mà nếu bên này đạt được
nhiều thì bên kia đạt được ít hoặc bên này đạt được thì bên kia không đạt được.
VD như cạnh tranh trong kinh doanh…
- Tương tác - xung đột: Tương tác cạnh tranh có thể diễn ra dưới hình thức xung
đột trong đó các bên phá vỡ những quy tắc hợp tác hòa bình và có những hành
vi, hoạt động bạo lực gây tổn hại tới quyền và lợi ích của nhau. VD như các
cuộc đấu tranh theo kiểu “một mất một còn”, các cuộc xung đột bạo lực hay xung đột vũ trang…
- Ngoài 2 cách phân loại trên còn có cách phân loại khác như tương tác trực tiếp
kiểu mặt đối mặt; tương tác gián tiếp theo kiểu trung gian.
Câu 5: Điều kiện ra đời của xã hội học, ý nghĩa sự ra đời của xã hội học?
• Điều kiện ra đời của xã hội học:
+ Kinh tế xã hội: -
Do nhu cầu thực tiễn của Cách mạng Công nghiệp cuối thế kỷ 18 – thị
trường mở rộng, nhà máy xí nghiệp, tập đoàn kinh tế nhiều… Điều đó dẫn
đến tôn giáo mất quyền thống trị, cơ cấu gia đình thay đổi, hoạt động kinh tế cạnh tranh vụ lợi… -
Xã hội bị đảo lộn, trật tự phong kiến bị phá vỡ, hàng loạt vấn đề xã hội xuất hiện. -
Xã hội học ra đời để đáp ứng nhu cầu trật tự xã hội và giải quyết các vấn đề đó.
+ Chính trị xã hội:
-Cách mạng Pháp và sự chuyển biến chính trị của các nước khác đánh dấu sự
tan rã của chế độ phong kiến, quyền lực chuyển sang tay tư sản. -
Vì sự phát triển của mình, xã hội tư sản có thể tự do buôn bán, tự do
ngôn luận, tự do bóc lột sức lao động của nhân dân,… => Là mảnh đất màu
mỡ cho xã hội học phát triển.
+ Tiền đề về tư tưởng lý luận:
• Ý nghĩa sự ra đời XHH:
- XHH ra đời đã làm thay đổi nhận thức, thay đổi thế giới quan và PP luận của
con người về sự biến đổi trong đời sống KT-XH. lOMoAR cPSD| 45764710
- Với những tri thức mới do XHH đem lại, con người hoàn toàn có thể hiểu
được, giải thích được các hiện tượng xh bằng các khái niệm, phạm trù và PP nghiên cứu khoa học.
- XHH đã trang bị cho con người nhận thức khoa học về các quy luật của sự
phát triển, và tiến bộ XH, nhận diện xã hội một cách đúng đắn, lấy đó làm
công cụ để giải quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh từ đời sống xã hội, góp
phần vào việc kiến tạo những chính sách xã hội và để lập lại trật tự XH, xây
dựng XH ngày càng tốt đẹp hơn.
• Câu 6: Phương pháp điều tra xã hội học? Các phương pháp nghiên cứucủa
xã hội học? Ưu và nhược điểm của phương pháp? Bảng hỏi, các loại câu
hỏi trong bảng hỏi, thang đo, biến số?
• Khái niệm: Điều tra xã hội học là điều tra quan điểm, thái độ của quần chúng
về một sự kiện chính trị, xã hội, hiện tượng văn hóa, thị hiếu … VD
Điều tra xã hội học thực chất là trưng cầu ý kiến quần chúng, được tiến hành bằng
cách phỏng vấn trực tiếp, thảo luận hay bằng hệ thống ankét (đóng, mở)….
• Có 5 phương pháp nghiên cứu của xã hội học. Đó lần lượt là:
- Phương pháp quan sát:
+ Là phương pháp thu thập thông tin từ thực tế xã
hội. + Dùng các tri giác: nghe, nhìn, ghi chép… + Thu nhận các thông tin.
- Phương pháp phân tích tài liệu:
+ Là phương pháp thu thập thông tin xã hội dựa trên sự phân tích nội
dung những tài liệu đã có sẵn như tài liệu viết, tài liệu thống kê,…. -
Phương pháp An-két:
+ Là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi. (Phiếu trưng cầu ý kiến).
- Phương pháp phỏng vấn:
+ Là phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua đối thoại theo một chủ đề,
một trật tự nhất định giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu.
- Phương pháp thực nghiệm:
+ Phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua việc kiểm tra giả thuyết này
hay giả thuyết khác, để có những tri thức mới có giá trị lý luận hay thực tiễn. lOMoAR cPSD| 45764710
Tên phương pháp Ưu điểm Nhược điểm nghiên cứu của XHH
Phương pháp quan + Thu thập thông tin một cách + Chỉ thu thập được sát trực tiếp
nên phản ánh được những thông tin mang hiện tượng cụ thể trong hoàn tính chất bề
nổi cảnh cụ thể, loại bỏ được những + Tâm trạng của người sai số trung gian ( nếu
có). quan sát có ảnh hưởng + Đảm bảo được tính khách đáng kể đến kết quả quan,
đánh giá chính xác hơn, nghiên cứu, khó kiểm có thể quan sát được nhiều tiêu tra
được mức độ chính chí khác. xác của thông tin.
+ Có thể nắm được diện người + Dễ gây mệt mỏi, đơn
tương đối lớn điệu vì phải quan sát
+ Có thể ghi nhận được quá nhiều ngày trình hành động
theo thời gian. + Khó xây dựng được thang đo và tổng hợp kết quả điều tra nghiên
cứu. Phương pháp phân + Tiết kiệm thời gian, công sức, + Tài liệu ít được phân
tích tài liệu kinh phí, nhân lực. chia theo số liệu đang
+ Thu được thông tin đa dạng, cần
nhiều mặt; giúp nhà nghiên cứu + Thông tin dễ bị chủ tìm
hiểu những đối tượng quá quan hóa khứ, hiện tại. + Khó tổng hợp thông tin, tính bảo mật cản trở…
Phương pháp An- két + Tiết kiệm được chi phí, cùng + Tốn thời gian, công một
lúc thu được ý kiến của sức soạn thảo bảng hỏi. nhiều người. + Khó khăn khi thu hồi
+ Thông tin thu được có độ tin lại bảng hỏi do đó ảnh cậy
tương đối cao hưởng trực tiếp tới tính
+ Phù hợp cho những nghiên đại diện của thông tin. cứu định lượng. + Nhiều câu hỏi không
trả lời, hạn chế tính đầy
đủ của thông tin. Phương pháp phỏng + Thu được thông tin trực tiếp, + Tốn thời
gian, công vấn bổ ích, loại bỏ được các sai số sức, …( xử lí tốn kém, trung gian. phức tạp).
+ Nhà nghiên cứu có thể kiểm + Thái độ của người tra, thăm
dò đối tượng khi thấy phỏng vấn có thể ảnh thông tin chưa
đủ độ tin cậy hưởng đến độ tin cậy + Thu được thông tin
nhiều mặt của thông tin.
Phương pháp thực + Kết quả thu được có độ tin + nghiệm cậy cao. X á lOMoAR cPSD| 45764710
c định được các quy luật, phát
hiện ra các thành phần và cơ chế chính xác…
+ Hiện tượng diễn ra không được như tự nhiên, đòi hỏi
phải có thiết bị, kỹ năng, tổ chức, thời gian tương đối phức tạp…
Câu 7 :Thế nào là bảng hỏi ,các loại câu hỏi trong bảng hỏi. thế nào là
thang đo, các loại thang đo. biến số là gì, Các loại biến số Bảng hỏi:
- Khái niệm: Bảng hỏi là công cụ cơ bản trong quá trình nhận thức của điều tra
xã hội học. Bảng câu hỏi là phương pháp thu thập thông tin cá biệt theo đề tài
nghiên cứu, là tổ hợp các câu hỏi đã được vạch ra nhằm khai thác và thu thập
thông tin trên cơ sở của các giả thuyết và mục đích của cuộc điều tra.
Phân loại câu hỏi:
1. Câu hỏi đóng: là loại câu hỏi đã có sẵn các phương án trả lời.
+ Câu hỏi đóng đơn giản: là loại câu hỏi chỉ có 2 phương án trả lời khẳng định
có hoặc không, tán thành hoặc không tán thành, đây là loại câu hỏi trừ nhau.
+ Câu hỏi đóng phức tạp: là loại câu hỏi có nhiều phương án trả lơi hơn, phân
biệt chi tiết hơn các phương án trả lời, các phương án không được chồng chéo
nhau và k để bỏ sót các phương án, loại câu hỏi này chỉ cần người được hỏi
chọn phương án trả lời phù hợp mà k đc tự do đưa ra phương án trả lời khác.
Ưu điểm : người trả lời dễ trả lời,quá trình xử lí phân tích thong tin đơn giản, dễ dàng, nhanh
Nhược điểm: không dùng trong trường hợp nghiên cứu các vấn đề có tính chất
chiều sâu( liên quan đến thái độ, thời cơ, nhận thức)
2. Câu hỏi mở: là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người đc phỏng vấn tự đưa
ra phương án trả lời. loại câu hỏi này giúp cho người trả lời trình bày tốt nhất về
những suy nghĩ của mình, tạo điều kiện cho họ phát biểu ý kiến riêng
VD: bạn có suy nghĩ gì về bộ phim Về nhà đi con lOMoAR cPSD| 45764710
1: kịch bản…………………
2: diễn viên…………………
Ưu điểm: các thông tin cung cấp cấp phản ánh trung thực, khách quan, thông tin mang tính chiều sâu
Nhược điểm: dễ trả lời sai chủ định của nhà nghiên cứu( sai về mục đích, về thang
đo) khó tập trung và phân tích thông tin, khâu xử lí thông tin rất phức tạp và tốn Kém.
3. Câu hỏi kết hợp: là loại câu hỏi có 1 số phương án trả lời sẵn và 1 số phương án để
ngỏ, do khả năng chưa bao quát đc hết tất cả các phương án nên vẫn phải để ngỏ 1 số phương án khác. VD
4. Câu hỏi nội dung: gồm 3 loại chủ yếu.
+Câu hỏi sự kiện là những câu hỏi về thân thế, nghề nghiệp, tuổi tác, giới
tính,thành phần gia đình, địa vị xã hội.
+ Câu hỏi tri thức: nhằm xác định xem ng dc hỏi có nắm vững về 1 vấn đề hoặc
đánh giá trình độ hiểu biết về 1 vấ đề
+ Câu hỏi thái đô, động cơ: nhằm thu nhập thong tin về ý kiến, thái độ cũng như
cường độ các quan điểm của ng trả lời về vấn đề được nêu ra
5. Câu hỏi chức năng: chia làm 3 loại
+Câu hỏi tâm lí: nhằm chuyển từ chủ đề này sang chủ đề khác giảm bớt sự căng thẳng.
+Câu hỏi kiểm tra: kiểm tra laị dộ tin cậy của thông tin của các câu trả lời trước đó
+Câu hỏi lọc: kiểm tra dối tượng có thuộc nhóm caadn trả lời những câu tiếp theo
ko. Thường đc dùng trước khi phỏng vấn hoặc trước khi đi tiếp vào 1 nội dung nào đó.
Thang đo: Có thể được hiểu như thước kẻ dùng để đo lường các hiện tượng, sự
vật. Có 4 loại thang đo như sau: lOMoAR cPSD| 45764710
+ Thang định danh: là loại thang có vai trò như những nhãn hiệu giúp cho việc
nhận biết và phân loại đối tượng. VD: a chị làm nghề gì? Nông dân, công nhân…
+ Thang đo thứ tự: là sự sắp xếp các khái niệm theo các trật tự cao thấp khác nhau .
VD trình độ học vấn : mù chữ THoc, THCS, THPT trung cấp cao đăng đại học
+ Thang đo khoảng: là thang đo thứ tự nhưng có sự phân chia khoảng cách các
hạng bậc và có ý nghĩa về mặt đo lường. VD : trình độ học vấn những trong
khoảngTHCS có lớp 6.7.8.9
+Thang đo tỉ lệ: chính là thang đo khoảng được xác định bằng điểm 0 ở đầu thang
bậc và đơn vị đo giữa các bậc đều nhau. VD: điểm thi, tuổi, số thành viên trong gia đình.
Biến số: là sự cụ thể hóa của khái niệm, phạm trù. Nói đến biến số là những
đặc điểm có thay đổi nhưng vẫn thể hiện các đặc điểm thuộc khái niệm hay
phạm trù mà biến số đó đang mang tên. Do thể hiện những đặc điểm thay đổi
của khái niệm hay phạm trù nên các biến số phải gắn liền với các thang đo. - Có 4 loại biến số:
+ Biến độc lập: là những biến số thay đổi không bị phụ thuộc các biến số khác, nó
thường được xác định là nguyên nhân gây ra, quyết dịnh hay ảnh hưởng đến những
biến số phụ thuộc. Sự thay đổi của biến số độc lập sẽ làm những biến số khác thay đổi theo.
+ Biến số phụ thuộc: thường được xác định để thể hiện đối tượng nghiên cứu hoặc
là chỉ báo cho đối tượng nghiên cứu. Nó chịu ảnh hưởng của biến số độc lập và các loại biến khác
+ Biến số can thiệp ( môi trường): là biến số tác động lên biết số độc lập và biến số
phụ thuộc ( thường bên ngoài cá nhân)
+ Biến trung gian: là biến số nằm giữa mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ
thuộc, trong nhiều trường hợp các biến độc lập không thể tác động trực tiếp lên
biến phụ thuộc mà phải thông qua biến trung gian ( không phải công trình nào cũng có biến trung gian).
Câu 9: Khái niệm xã hội học thanh niên? Đặc điểm riêng của thanh niên chia theo độ tuổi? lOMoAR cPSD| 45764710
Xã hội học thanh niên nghiên cứu để:
+ Phân tích các mối quan hệ tương tác, quá trình hình thành và phát triển của nhóm thanh niên.
+ Làm rõ vai trò, vị trí của thanh niên đối với sự phát triển của xã hội
+ Thấy được mối quan hệ giữa thanh niên và các nhóm lứa tuổi khác như trẻ em,
người cao tuổi dưới góc độ phát triển sinh học – xã hội -
Vị trí và vai trò của thanh niên trong sự vận động, phát triển của xã hội:
+ Thanh niên là số lượng người dân chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu dân số.
+ Thanh niên có vai trò hết sức quan trọng, thể hiện ở:
+ Thanh niên là lực lượng chủ chốt trong các hoạt động kinh tế, làm ra của cải vật
chất dồi dào nhất cho xã hội.
+ Là lực lượng chính trong lĩnh vực bảo vể tổ quốc.
Đặc điểm riêng của thanh niên chia theo độ tuổi: Từ 15-17 tuổi Từ 18-24 tuổi Từ 25 – 35 tuổi Thay đổi nhanh
Nổi bật những đặc điểm
của về thể chất, tâm tuổi thanh niên: hăng hái, lý
nhiệt tình, khẳng định trách
nhiệm công dân, xu hướng nghề nghiệp Hiếu động,
Có thể có những quyết định Giảm soi động, tăng
muốn làm người lớn liên quan đến nghề nghiệp, lựa chọn tính toán lớn, tò mò, thích
gia đình thực tế khám phá, đua đòi
Nhu cầu cao về Tạo cơ sở ban đầu cho cuộc Nhu nâng cao nghề học hỏi, giao sống tự lập
nghiệp, củng cố địa vị tiếp, chọn bạn xã hội
Thích tham gia Muốn tích luỹ và tạo vào các hoạt cơ sở vật chất cho gia động vui chơi đình ổn định, chăm sóc con cái
Nghiên cứu thanh niên chia theo độ tuổi như vậy để tìm ra đặc điểm riêng
biệt, từ đó có cách tiếp cận phù hợp. lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 10: Dư luận xã hội. Các bước hình thành lên dư luận xã hội. Vai trò/ ảnh
hưởng của truyền thông đại chúng tới dư luận xã hội.
Khái niệm: Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến thái độ có tính chất phán xét,
đánh giá của các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang
tính thời sự thu hút được sự quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các
nhận định và hành động thực tiễn của họ. Các bước hình thành DLXH:
+ Cá nhân tiếp xúc, làm quen với thông tin về sự kiện, hiện tượng, quá trình
đang diễn ra, tìm kiếm thông tin hình thành chi phối tư duy và hành vi của các
thành viên thành những ý niệm ban đầu về sự việc.
+ Các ý kiến được trao đổi bàn bạc trong nhóm. Cơ sở cho quá trình này là
lợi ích chung của cả nhóm và hệ thống giá trị chuẩn mực chi phối tư duy và hành vi
của các thành viên trong nhóm.
+ Các nhóm đi đến ý kiến phán xét, đánh giá chung được đa số thừa nhận và
ủng hộ. Thể hiện thái độ của đông đảo cộng đồng người cũng như khuyến nghị thúc
đẩy hành động thực tiễn của họ trước một thực tế cuộc sống nhất định.
+ Tìm điểm chung trong quan điểm và ý kiến. Cơ sở cho quá trình này là lợi
ích chung và hệ thống giá trị, chuẩn mực chung được chia sẻ và thừa nhận.
• Vai trò ảnh hưởng của truyền thông đại chúng tới dư luận xã hội:
+ Truyền thông đại chúng là cơ sở để tạo ra DLXH. Cung cấp thông tin cho DLXH.
+ Là diễn đàn ngôn luận công khai.
+ Góp phần định hướng dư luận xã hội (theo hướng tích cực/tiêu cực) thông
qua các thông tin được cung cấp trên các phương tiện truyền thông.
• DLXH tác động tới truyền thông đại chúng:
+ DLXH là nguồn cung cấp dữ liệu cho TTĐC.
+ DLXH là tạo ra nội dung cho TTĐC; TTĐC phản ánh về sự kiện, vấn đề, biến
nó từ ít được biết đến trở thành vấn đề mang tính xã hội. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Trưng cầu ý kiến trực tuyến để khai thác sâu thêm các thông tin mà dư luận quan tâm…
+ DLXH là tác nhân làm thay đổi truyền thông đại chúng: Các phương tiện
TTĐC buộc phải thay đổi, điều chỉnh hoặc đính chính những nội đung đã phát/công
bố dưới sức ép của DLXH.