Đề cương tự luận ôn tập luật đất đai, môi trường

Đặc trưng cơ bản của chính sách ruộng đất trong thời kỳ này là: khai hoang, vỡ hoá, tận dụng diện tích đấtđai để sản xuất nông nghiệp; tịch thu ruộng đất của thực dân, việt gian, địa chủ phong kiến chia cho dânnghèo; chia ruộng đất vắng chủ cho nông dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: ĐẤT ĐAI
Câu 1: Lch s hình thành phát trin ca pháp lut đất đai Vit Nam.
a) Giai đoạn trước 1986:
- Đặc trưng cơ bản của chính sách ruộng đất trong thời kỳ này là: khai hoang, vỡ hoá, tận dụng diện tích đất
đai để sản xuất nông nghiệp; tịch thu ruộng đất của thực dân, việt gian, địa chủ phong kiến chia cho dân
nghèo; chia ruộng đất vắng chủ cho nông dân.
- Luật đất đai ban đầu tên gọi luật ruộng đất. Cách hiểu như vậy thiếu chính xác khái niệm “đất
đai” được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các loại đất. Còn khái niệm “ ruộng đất” được hiểu là chỉ loại
đất nông nghiệp..
- Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa ra đời (năm 1945), để giảm bớt khó khăn cho nông dân, Nhà
nước các Bộ đã ban hành một loạt các văn bản quy định giảm thuế đất, quy định về sử dụng đất. Hiến
pháp năm 1946 xác lập nhiều hình thức sở hữu về đất đai
- Năm 1953, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ban hành Luật Cải cách ruộng đất, trên toàn miền Bắc
chế độ sở hữu ruộng đất bóc lột phong kiến, thực dân đã được chuyển thành chế độ sở hữu ruộng đất
thể của nông dân.
- Hiến pháp 1959 đã xác định 3 hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân
(sở hữu của người lao động riêng lẻ, sở hữu của nhà tư sản dân tộc).
- Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp 1980. Theo đó, 4 hình thức sở
hữu đất đai (sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu của người lao động riêng lẻ, sở hữu của nhà tư sản dân
tộc) ở Hiến pháp 1959 được gộp làm một, đó sở hữu toàn dân (Điều 19) do Nhà nước thống nhất quản lý
nên việc quản lý đất đai cần phải thay đổi theo cho phù hợp.
b) Giai đoạn sau 1986:
- Năm 1987, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật đất đai đầu tiên Luật
Đất đai 1987.
- Sau giai đoạn bắt đầu đổi mới (từ 1986-1991), chúng ta vẫn còn thiếu nhiều quy định ngay cả hệ thống
pháp luật đã ban hành cũng còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được tình hình đổi mới của đất nước. vậy,
Hiến pháp 1992 ra đời, trong đó quy định:
1
lOMoARcPSD| 45988283
"Đất đai thuộc sở hữu toàn dân" (Điều 17), "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và
pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả" (Điều 18).
- Để phù hợp với giai đoạn mới và thực hiện đổi mới toàn diện nền kinh tế, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992,
khắc phục những hạn chế của Luật Đất đai 187, ngày 14 tháng 7 năm 193, Quốc hội khoá IX thông qua Luật
Đất đai 193.
- Luật Đất đai 2003 ra đời thay thế cho Luật Đất đai 1993, sửa đổi, bổ sung các nội dung quản nhà nước
về đất đai cho đầy đủ và hoàn thiện hơn.
- Luật đất đai 2013 ra đời thay thế cho Luật Đất đai 2003, sửa đổi, bổ sung các nội dung quản lý nhà nước về
đất đai cho đầy đủ và hoàn thiện hơn đặc biệt là về vấn đề quy hoạch và sử dụng đất đai.
Có thể nói, quan hệ đất đai hiện nay được xác lập trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với đt đai. Các
quan hệ này xác định trách nhiệm và quyền hạn của NN trong vai trò người đại diện chủ sở hữu toàn dân về
đất đai thống nhất quản về đất đai. Từ vai trò trách nhiệm đó, NN không ngừng quan tâm đến việc
bảo vệ, giữ gìn, phát triển một cách bền vững nguồn tài nguyên đất đai cho hiện tại và tương lai.
Câu 2: Khái nim Lut đất đai.
Luật đất đai tổng hợp các quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm thiết lập quan hệ đất đai
trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đối với các quyền của người
sử dụng đất tạo thành một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.
Câu 3: Vai trò ca Lut đất đai trong đời sng kinh tế, chính tr, văn hóa, hi.
1. Về đời sống kinh tế:
- Tạo nên mức tăng trưởng cao trong nền kinh tế duy trì và ổn định trong một thời gian dài; cơ cấu câu
trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực; góp phần quan trọng vào việc bảo đảm mục tiêu an
ninh lương thực quốc gia xuất khẩu nhiều loại nông sản, thực phm ra thị trường thế giới với tỷ
trọng số lượng giá trị ngày càng tăng; Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày càng được
nâng cấp và hiện đại; Nông thôn ngày càng phát triển, đời sống nông dân được cải thiện.
- Việc chuyển dịch cấu sử dụng đất trong thời gian qua về bản phù hợp với quá trình chuyển
dịch cơ cấu lao động, cơ cấu đầu tư, tạo bước đi phù hợp với quá trình chuyển dịch cấu lao động,
cấu đầu tư, tạo bước đi hợp cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước.
- Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH nâng cao đời sống
nhân dân, rút ngắn được khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
2. Về đời sống chính trị:
2
lOMoARcPSD| 45988283
- Tạo nên nhiều đổi mới quan trọng, trong đó trọng tâm là hoàn chỉnh các công cụ pháp lý, quy hoạch,
tài chính và hành chính nhằm bảo đảm phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Quán triệt sâu sắc thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng về đất đai nhằm
phục vụ những yêu cầu của cách mạng qua từng giai đoạn cụ thể
3. Về văn hoá, xã hội:
- Tạo được nhiều việc làm, ổn định đời sống cho người dân thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, chuyển quỹ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Góp phần ổn
định đời sống hàng trăm nghìn lượt hộ nông dân, làm giảm tỷ lệ hộ nghèo của nước ta, giải quyết
mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và người dân.
- Quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị được
mở rộng. Diện tích đất dành cho phát triển đô thị tăng nhanh đã hình thành hệ thống mạng lưới đô thị
phân bố tương đối hợp trên các vùng lãnh thổ cả nước. Hệ thống đô thị trên cả nước ngày càng
tăng về số lượng, chất lượng.
- Về lĩnh vực bảo vệ môi trường, công tác lập thực hiện quy hoạch sử dụng đất đã tạo quỹ đất hợp
cho các khu xử chất thải, rác đc biệt các đô thị khu vực phát triển nông nghiệp; cơ
chế chính sách giải pháp khuyến khích nhân dân bảo vệ rừng, trồng rừng phủ xanh diện tích đất
trồng đồi núi trọc giảm nguy cơ xói mòn, rửa trôi đối với đất đai, phòng chống giảm nhẹ thiên tai và
biến đổi khí hậu.
Câu 4 : Các nguyên tc cơ bn ca Lut đất đai
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu.
Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật.
Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp.
Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm.
Thường xuyên cải tạobồi bổ đất đai
1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu.
- Điều 4 Luật đất đai 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu”.
- Điều 53 Hiến pháp 2013: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản tài sản công, thuộc sở
hữu toàn dân
NN đầy đủ quyền ng về sử dụng đất.
Nhà nước có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể đối với người sử dụng đất.
NN thể hiện quyền năng thông qua xét duyệt và cải tạo sử dụng đất
Quy định về hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất
Quyết định cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Quyết định giá đất: thông qua các khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuế đất, thuế, các khoản
phí và lệ phí từ đất đai. Đây chính là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước .
Thừa nhận thị trường bất động sản đồng thời xây dựng một thị trường chính quy nằm trong
tầm kiểm soát của Nhà nước
2. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật.
3
lOMoARcPSD| 45988283
NN xác định quy hoạch sử dụng đất và pháp luật là biện pháp cơ bản
Chính sách đất đai được thể hiện trong hệ thống PL đất đai
3. Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp.
- Nhà nước chính sách tạo điều kiện cho người làm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm
muối có đất để sản xuất.
- Đối vs tổ chức, hộ gđ và cá nhân sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp trong hạn mức sử dụng đất
thì không phải trả tiền sử dụng đất, nếu sử dụng vào mục đích khác phải xin phép chuyển mục đích s
dụng đất và trả tiền sử dụng đất.
- Việc chuyển mục đích từ đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác hoặc từ loại đất không
thu tiền sang loại đất thu tiền phải đúng quy hoạch kế hoạch được cơ quan nhà nước thẩm quyền
phê duyệt.
- Nhà nước có quy định cụ thể về đất chuyên trồng lúa nước, điều kiện nhận chuyển nhượng đất trồng
lúa nước nghiêm cấm mọi hành vi chuyển mục đích từ loại đất này sang sử dụng vào mục đích khác khi
chưa được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân khai hoang, phục hóa lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi
trọc sử dụng vào mục đích nông nghiệp.
- Nghiêm cấm việc mở rộng một cách tùy tiện các khu dân từ đất nông nghiệp, hạn chế việc lập
vườn từ đất trồng lúa.
4. Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm.
- Nước ta còn rất lãng phí trong việc khai thác và sử dụng tiềm năng đất đai. Vì vậy, với quá trình phát
triển của đất nước, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần đi trước một bước tạo sở khoa học cho
việc sử dụng đất một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Cần hiểu việc sử dụng đất đai hợp tiết kiệm trên tinh thần tận dụng mọi diện tích sẵn dùng
đúng vào mục đích quy định theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt.
5. Thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai.
- Nhà nước khuyến khích các hành vi cải tạo, bồi bổ, đầu công của, làm tăng khả ng sinh lợi của
đất.
- Việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên đất nhắc nhở con người biết khai thác nhưng cũng thường
xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai vì mục tiêu trước mắt và vì lợi ích lâu dài.
Câu 5: Ngun ca Lut đt đai
+ Căn cứ vào thẩm quyền ban hành: văn bản do trung ương ban hành, văn bản địa phương ban hành;
+ Căn cứ vào lĩnh vực nội dung điều chỉnh: Hiến pháp => LĐĐ các VB hướng dẫn => BLDS =>
Luật KDBĐS => VB khác: Luật XD, nhà ở, thuế,...
1. Văn bản luật
- Văn bản quan trọng nhấtHiến pháp. HP vs tư cách đạo luật gốc có ý nghĩa nền tảng chung, các
bộ luật, các luật đơn hành chứa đựng nhiều quy định về đất đai hoặc trực tiếp liên quan tới đất đai.
- Bộ luật dân sự năm 2015: đối vs các giao dịch dân sự về đất đai thì Bộ luật dân sự chính một
trong những nguồn luật rất quan trọng.
- Luật đất đai năm 2013: đây văn bản căn bản nhất trong việc hình thành các quy định của hệ
thống pháp luật về đất đai.
4
lOMoARcPSD| 45988283
-
Câu 6: Quan hệ pháp luật đất đai ( khái niệm, thành phần: Chủ thể, khách thể, nội dung).
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật đất đai những quan hệ hội do các quy phạm pháp luật đất đai
điều chỉnh, trong đó các bên tham gia quan hệ đều có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý mà quyền và nghĩa
vụ này được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
1. Chủ thể: nhà nước: thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và chủ thể quản lý đất đai.
người sử dụng đất: chủ thể sử dụng đất, các tổ chức trong nước, tổ chức,
nhân nước ngoài, người VN định nước ngoài, hộ gia đình, nhân cộng đồng dân cư, sở tôn giáo
được NN xác lập quyền sử dụng thông qua các hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng
đất và công nhận quyền sử dụng đất.
Hình thức sử dụng đất của người sử dụng không giống nhau:
1. Chủ thể có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất.
2. Chủ thể có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất.
3. Chủ thể được xem xét công nhận quyền sử dụng đất.
=>> Chủ thể sử dụng đất người thực tế đang chiếm hữu đất đai do NN giao, cho thuê, cho phép nhận
quyền sử dụng đất or đc NN công nhận quyền sử dụng đất.
2. Khách thể : đất đai
- Người sử dụng đất tiếp cận các cơ sở pháp lý để xác lập quyền sử dụng đất đai của mình.
- Tùy điều kiện, hoàn cảnh nhu cầu cụ thể, mỗi người sử dụng đất mục đích khác nhau. Mỗi
một mục đích cụ thể gắn liền với một loại đất khác nhau => NN phải phân loại đất xác lập các
chế độ pháp lý đất đai khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và sử dụng đất.
3. Nội dung: là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai.
5
lOMoARcPSD| 45988283
Đối vs NN: các quyền của người đại diện chsở hữu, đặc biệt quyền định đoạt đất đai,
quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai và phần giá
trị tăng thêm từ đất mà không phải do người sử dụng đất đầu tư.
Đối vs ng sử dụng đất: quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất gồm 3 phần:
những quyềnnghĩa vụ chung nhất của mọi đối tượng sử dụng đất không phân biệt hình
thức sử dụng đất do NN xác lập.
quyền lựa chọn hình thức sử dụng đấtgắn liền đó những nghĩa vụ phù hợp vs hình
thức sử dụng đất mà họ lựa chọn.
những quyền nghĩa vụ cụ thể của người sử dụng đất khi thực hiện các giao dịchn sự
về đất đai.
Câu 7: sở pháp hình thành, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai.
1. Cơ sở pháp lý làm hình thành:
- Quyết định giao đất của cơ quan NN có thẩm quyền.
- Quyết định cho thuê đất của quan NN thẩm
quyền.
phát sinh QHPL đất đai với người sử
dụng đất
- Thông qua các hợp đồng dân sự liên quan tới đất đai (mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho,
thừa kế.v.v….) -> các chủ thể tham gia vào qhpl đất đai bằng cách kết các hợp đồng trên, các hợp đồng
phải được đăng ký tại CQNN có thẩm quyền để NN thực hiện quyền quản lý đối với đất đai.
- Các quyết định nội bộ trong tổ chức nhằm giao một phần đất cho hộ gđ, cá nhân sử dụng có thời hạn.
2. Cơ sở pháp lý làm thay đổi:
- Thông qua hành vi pháp lý của các chủ thể tham gia vào qhpl đất đai
VD: Thực hiện quyền chuyển nhượng đất, lập hồ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất, hồ xin
chuyển đổi mục đích sử dụng đất ,v.v……
3. Cơ sở pháp lý làm chấm dứt:
- 1 sự biến pháp lý tuyệt đối do thiên nhiên (Chịu tác động của thiên nhiên như sạt lở, sự thay đổi
cơ cấu tầng địa chất ở khu vực đất đai đó)
- Thông qua các quyết định thu hồi đất đai của CQNN có thẩm quyền theo điều 66 luật đất đai 2013
- Thông qua quyết định trưng dụng, trưng thu đất đai đc tiến hành thông qua UBND trong trường
hợp khẩn cấp
Câu 8: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chế độ sở hữu đất đai.
6
lOMoARcPSD| 45988283
Khái niệm: Chế độ sở hữu đất đai : Đất đai thuộc sở hữu toàn dân: “ gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ sở hữu đất đai trong đó xác nhận và bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước
trong việc chiếm hữu- sử dụng- định đoạt đất đai
I. Nội dung
1. Chủ thể: Nhà nước là chủ thể đại diện của quyền sở hữu đất đai
Mang tính chất: duy nhất + tuyệt đối:
- Không cho phép tồn tại bất kỳ hình thức sở hữu nào khác ngoài hình thức sở hữu toàn
dân.
- Toàn bộ đất đai trong phạm vi nhà nước thuộc sở hữu toàn dân
Chủ thể quyền sở hữu đất đai là Nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai (Chính phủ, ủy ban
nhân dân các cấp, cơ quan tài nguyên và môi trường ở TW và địa phương) KHÔNG phải là đại diện của chủ
sở hữu. Các quan này trách nhiệm thực hiện chức năng cụ thể, riêng biệt trong quản đất đai, nhằm
thay nhà nước quản lý và thực hiện các nội dung cụ thể của quyền sở hữu đất đai
2. Khách thể: toàn bộ đất đai trong lãnh thổ quốc gia: đất liền- hải đảo- lãnh hải
Phân loại đất: Đất nông nghiệp: đất trồng cây hàng năm,lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ,
rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối.
Đất phi nông nghiệp: đất làm nhà ở, xây dựng trụ sở quan, đất dùng cho công trình
văn hóa, danh lam thắng cảnh…
Đất chưa mục đích sử dụng
3. Nội dung
Nhà nước: Không trực tiếp: chiếm hữu – sử dụng đất
Trao cho tổ chức- hộ gia đình- nhân
Giao đất. cho thuê đất
Cho phép nhận, chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Công nhận quyền sử dụng đất
a. Quyền chiếm hữu
quyền của Nhà nước nắm giữ toàn bộ vốn đất đai trong cả nước
+ đo đạc, khảo sát, đánh giá và phân hạng đất nắm được hiện trạng sử dụng đất
+ hệ thống hồ địa chính, bản đồ địa chính, sổ sách địa chính nắm được sự
phân bổ đất đai, kết cấu đất đai ở từng địa phương
+ đăng quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm đất đai nắm được biến động đất
đai qua từng thời kỳ
7
lOMoARcPSD| 45988283
So sánh
Quyền chiếm hữu đất đai của Nhà nước
Quyền chiếm hữu đất đai của người sd đất
- Chủ sở hữu - đại diện chủ sở hữu toàn dân
thực hiện trên sở đại diện chủ sở
hữu về đất đai
- Thực hiện quyền quản lý thống nhất toàn
bộ vốn đất đai
- Trao quyền chiếm hữu sử dụng cho tổ
chức,...lâu dài thông qua các hình thức
giao, cho thuê, cho nhận, chuyển nhượng,
công nhận quyền sd.
Quyền chiếm hữu đất đai của NN tính
gián tiếp, khái quát
- Đây quyền trọn vẹn trên toàn bộ phạm
vi lãnh thổ quốc gia, ko bị hạn chế
- Ng sử dụng đất thực hiện quyền chiếm hữu
trên sở quyền sử dụng đất của mk khi
đc NN giao đất, cho thuê đất hoặc công
nhận quyền sử dụng đất
- Đây là quyền ko trọn vẹn và bị hạn chế bởi
nhiều yếu tố, dụ như Ng sử dụng đất chỉ
đc quyền chiếm hữu từng diện tích nhất
định mà NN giao, cho thuê, công nhận
-> ( hạn chế về không gian + mục đích sử
dụng)
Quyền chiếm hữu đất đai của ng sử dụng
đất trực tiếp, cụ thể với mảnh đất nhất
định - xác định chủ thể, thời gian, mục
đích sử dụng
Đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai:
+ Vĩnh viễn: kbh mất quyền
+ Trọn vẹn: chiếm toàn bộ vốn đất đai trên
phạm vi quốc gia
Từng chủ thể nhất định đcNN giao, cho thuê
trong time nhất định - Không đc tự ý thay đổi
mục đích sử dụng
b. Quyền sử dụng đất đai
quyền khai thác các thuộc tính ích của đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH của đất
nước.
Làm thỏa mãn nhu cầu và mang lại lợi ích vật chất cho các chủ sử dụng trong quá trình sử
dụng đất
+ Xây dựng, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phân định mục đích từng
loại đất cụ thể
+ xây dựng, ban hành các VBPL tạo ra sự bắt buộc với tất cả ng` sử dụng đất
+ tạo ra nguồn thu cho NN: thu thuế sử dụng đất, phí địa chính…
8
lOMoARcPSD| 45988283
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI SD ĐẤT
- Phát sinh dựa trên cơ sở NN là đại diện chủ sở
hữu đất đai
-> Đây là quyền trọn vẹn và k bị hạn chế
- Gián tiếp, trừu tượng
- Khai thác các thuộc tính có ích của đất đai để
phục vụ cho các mục tiêu phát triển kt-xh của đất
nước.
- NN không trực tiếp sử dụng giao tổ chức, hộ
gđ, nhân sd ổn định lâu dài
không mất đi
quyền sd đất đai của mk
- Phát sinh khi Đc NN giao đất, cho thuê hoặc
công nhận quyền sử dụng đất
-> Đây là quyền ko trọn vẹn và có sự hạn chế
- Trực tiếp cụ thể
Vì nó còn phụ thuộc vào NN, NN ra quyết định như
nào thì quyền sử dụng đất của ng sử dụng sẽ phụ
thuộc vào đó
Đây là quyên trực tiếp và cụ thể ( vì nó được sử
dụng đối với mảnh đất cụ thể, thời hạn bao lâu, mục
đích sử dụng là gì,v.v……)
Quyền sử dụng đất đai
Quyền phái sinh (Có sau): khi nhà nước giao đất, cho thuê đất,
cho phép nhận quyền chuyển sử dụng đất, công nhận quyền sử
dụng đất.
Không đầy đủ và trọn vẹn:
- Ng` sử dụng đất không đủ tất cả các quyền năng như
NN
- Ko phải bất cứ người` nào quyền sử dụng đất cũng có
quyền: chuyển đổi, tặng cho, chuyển nhượng,cho thuê,
cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh… (9 quyền năng)
Vd: chỉ hộ gđ, nhân sd đất không phải đất thuê mới
quyền chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một xã,
phường , thị trấn với hộ gđ, cá nhân khác.
Ko phải bất cứ đất nào ng sử dụng cũng đủ 9 quyền năng
trên.( chỉ những người sử dụng đất theo hình thức giao đất tr
tiền sử dụng đất thuê đất theo hình thức trả tiền thuê đất một
lần cho cả thời gian thuê hoặc trả tin thuê đất trong nhiều năm
mà thời hạn thuê đất còn lại ít nhất là 9 năm thì mới được hưởng
9 quyền năng)
Quyền phụ thuộc: người sử dụng đất không được tự mình quyết
định mọi vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện quyền năng
của nh chỉ được quyết định một số vấn đề bản . dụ:
không được tự ý chuyển mục đích sử dụng đất
Tồn tại trong một thời gian, bị hạn chế. dụ: hạn chế về diện
tích, mục đích sử dụng…
c. Quyền định đoạt
- Là quyền quyết định “số phận pháp lý” của đất đai
9
lOMoARcPSD| 45988283
- Chỉ có NN với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai mới đc thực hiện quyền này
- đất đai tài sản đặc biệt -> quyền định đoạt đất đai khác với định đoạt các tài sản khác ->
NN chỉ đc thực hiện việc quyết định số phận pháp lý của đất thông qua hình thức pháp lý:
+ giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất
- NN ko quyền quyết định số phận thực tế của đất đai ( vì đất đai thuộc sở hữu toànn
NN chỉ có quyền quản lý đất đai)
- NN thực hiện quyền định đoạt thông qua các phương thức:
+ Phân chia vốn đất đai -> đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của xh thông qua hành vi giao đất,
cho thuê đất thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
+ NN quy định hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất
+ NN quyết định mục đích sử dụng của từng loại đất; thay đổi mục đích sử dụng đất thông
qua hành vi quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất
VD: NN có căn cứ để quy định nh cho ng sử dụng đất như: kế hoạch sử dụng đất hằng năm
ở địa phương là gì ?, mục đích của ng sử dụng đất là gì,v.v… để căn cứ cho việc ban hành
quyết định giao đất
+ NN quy định giá đất -> thể hiện quyền định đoạt với đất đai. Giá đất sdo NN quy định
làm căn cứ để xác định các vấn đề tài chính như: tin sử dụng đất, thuế sử dụng đất (Có
nhiều TH, giá chuyển nhượng đất đai trong hợp đồng sẽ được thấp hơn so vs giá thực
tế để giảm kinh phí thuế phải đóng) , tiền bồi thường thiệt hại khi NN thu hồi đất, v.v……
+ NN quy định Q+ NV của ng sử dụng đất + chế bảo đảm thực hiện -> thể hiện đc
quyền định đoạt của NN đối với đất đai
+ chính sách tài chính về đất đai thể hiện vtro đất đai nguồn lực , nguồn vốn lớn phát
triển đất nc.
+ thu hồi đất , trưng dụng - điều tiết về đất
Chỉ nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai mới quyền định đoạt đất đai
Người sử dụng đất được nhà nước bảo hộ các quyền lợi ích hợp pháp nhưng không quyền định đoạt đất đai
Mọi hành vi xâm phạm đến quyền định đoạt đất đai của Nhà nước sẽ bị xử thích đánh phù hợp với quy định của
luật đất đai quy định pháp luật khác liên quan
Câu 9: Địa vị pháp của người sử dụng đất
I. Khái nim người s dng đt
- Địa vị pháp tổng thể các quyền, nghĩa vtrách nhiệm trong hoạt động sử dụng đất do
NN quy định cho các chủ thể sử dụng đất, bên cạnh đó còn bao gồm tổng thể các những quyền,
nghĩa vụ, trách nhiệm họ tự tạo ra, họ tự xác lập trong quá trình sử dụng đất trên sự cho
phép của pháp luật.
10
lOMoARcPSD| 45988283
VD: Chủ thể sử dụng đất được NN quy định quyền được đăng ký quyền sử dụng đất tại
CQNN có thẩm quyền; Chủ thể sd đất có thể cho thuê đất, chuyển nhượng đất cho 1 bên khác theo
quy định của PL -> quyền cho thuê, Q chuyển nhượng đất đã đc chủ thể sd đất chủ động tạo ra,
xác lập và thực hiện theo luật định
VD: Ông A muốn chuyển nhượng cho bà B 100m2 đất thì phải làm hợp đồng, trong hợp đồng phải
quy định Q + NV của 2 bên, trách nhiệm của nhau, ND của hợp đồng, …v.v => Ông A và bà B
tự tạo ra các Q, NV , TN ở ngay trong hợp đồng
- Theo quy định tại Điều 5 Luật Đất đai năm 2013 thì Người sử dụng đất được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy
định của Luật này, bao gồm:
1. Tổ chức trong nước
2. Hộ gia đình, cá nhân
3. Cộng đồng dân cư
4. sở tôn giáo
5. Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao
6. Người Việt Nam định nước ngoài
7. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
“Người sử dụng đất là tổ chức trong nước; hộ gia đình, nhân; cộng đồng dân cư; sở
tôn giáo; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận
quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất”.
II. Năng lc pháp lut đất đai ca người s dng đt
- Là tổng thể quyền và nghĩa vụ nhà nước quy định cho người sử dụng đất hay là khả năng của các chủ
thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật đất đai.
a) Đối với tổ chức
Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân được
Nhà nước giao đất để sử dụng thì năng lực pháp lý của họ xuất hiện cùng lúc với quyết định thành lập
quan, tổ chức đó. Việc quy định năng lực pháp phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ chức
năng của quan, tổ chức đó. Nhà nước quy định cụ thể trong từng trường hợp năng lực pháp đất
đai của tổ chức khi họ tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai.
Theo chế độ pháp hiện hành thì năng lực pháp của tổ chức không chỉ thể hiện việc họ có quyền
sử dụng đất đai trực tiếp, còn được phép giao một phần đất cho người thứ hai sử dụng. Quyền sử
dụng thứ hai quyền giao cho hộ gia đình, nhân thành viên của tổ chức để sản xuất kinh doanh
và đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của họ.
b) Đối với hộ gia đình nhân
11
lOMoARcPSD| 45988283
Trên thực tế, năng lực pháp lý của công dân xuất hiện khi Nhà nước cho phép họ sử dụng đất và người
sử dụng chấp hành đúng pháp luật và làm nghĩa vụ đầy đủ đối với Nhà nước. ng lực pháp lý đất đai
không phụ thuộc vào lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo, nó xuất hiện từ lúc khai sinh cho đến khi chết.
III. Năng lc hành vi đất đai ca người s dng đất
- Năng lực hành vi đất đai khả năng của một chủ thể thể bằng hành vi của mình tham gia vào
quan hệ pháp luật đất đai, có quyền và nghĩa vụ nhất định (Người sử dụng đất bằng nh vi của mình
xác lập quyền và nghĩa vụ trong thời hạn sử dụng đất ).
- Năng lực hành vi đất đai không giống như năng lực hành vi dân sự, bởi trong Luật Đất đai không
quy định cũng không chia thành năng lực hành vi đầy đủ và năng lực hành vi không đầy đủ.
Người dưới 18 tuổi nếu được thừa kế quyền sử dụng đất thì có được đứng tên trong giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất không?
Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 :Quản lý tài sản riêng của con:
Về quản lý tài sản đối với con từ đủ 15 tuổi: Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản
riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
Về quản lý tài sản đối với con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự: tài sản riêng của con
trong trường hợp này do cha mẹ quản lý.
Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản (người được cha mẹ ủy quyền quản tài
sản riêng của con) được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng
lực hành vi n sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác về thời điểm giao tài sản
cho con quản lý.
Các trường hợp cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con:
+ Cha mẹ sẽ không quản tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám
hộ theo quy định của Bộ luật dân sự;
+ Người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người
khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất
năng lực hành vi dân sự con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con được
giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.
tài sản riêng của con dưới 15 tuổi sẽ do cha mẹ, người giám hộ hoặc người do người để lại di chúc cho
con chỉ định quản lý tài sản cho con, sau khi con đủ 15 tuổi thì sẽ giao tài sản cho con quản lý theo quy định
Điều 16 BLDS thì mọi nhân đều năng lực pháp luật dân sự như nhau từ khi người
sinh ra cho đến khi chết. Theo Điều 17 quy định về nội dung năng lực pháp luật dân sự của nhân thì
nhân có các quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản; quyền tham gia quan hệ dân sự
và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Như vậy, dù ở độ tuổi nào cá nhân cũng được quyền sở hữu và đứng
tên tài sản
12
lOMoARcPSD| 45988283
IV. Các quyn nghĩa v ca người s dng đất
Quyền sử dụng đất được xác lập thông qua 2 căn cứ sau
Quyền sử dụng đất của nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác đcc lập do NN giao đất,
cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất của nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác đc xác lập do được người
khác chuyển nhượng quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của BLDS và pháp luật đất đai
Thông qua 2 căn cứ này -> NN sẽ công nhận quyền sử dụng đất hoặc cấp Giấy chứng nhận quyn
sử dụng đất; NN giao kết hợp đồng cho thuê đất hoặc ra giao đất, cho thuê đất đối với các chủ
thể tham gia qhpl đất đai
Quyền sử dụng đất chấm dứt (về mặt khái quát) khi:
Việc chấm dứt quyền sd đất để phục vụ lợi ích của quốc gia, lợi ích công cộng
VD: phát kte, QP-AN,v.v……
Việc chấm dứt quyền sd đất do người sử dụng đất vi phạm PL về đất đai trong quá trình sd đất
Việc chấm dứt quyền sd đất do yếu tố bất khả kháng
VD: thiên tai bão lũ, xói mòn sạt lở,.v.v…. -> diện tích đất ko còn tồn tại để sd 1 cách trực tiếp
Quyền sử dụng đất của nhân, tổ chức, hộ gia đình, chấm dứt khi:
Hết thời hạn sd đất đối với đất đc NN giao hoặc cho thuê
Hết thời hạn sd đất theo hợp đồng
Ng sử dụng đất tự nguyện trao trả lại đất được giao
Ng sử dụng đất chết mà ko có ng thừa kế
quyết định thu hồi đất của CQNN thẩm quyền (và phải đảm bảo tính hợp pháp và tính hợp
lý)
Diện tích đất ko còn do thiên tai bão lũ
QUYN
1. Quyền chung: Điều 166. Quyền chung của người sử dụng đất
13
lOMoARcPSD| 45988283
a) Quyền nghĩa vụ của tổ chức sử dụng đất
- Tổ chức trong nước sd đất bao gồm:
+ Cơ quan nhà nước
+ Đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân
+ Tổ chức chính trị
+ Tổ chức chính trị-xã hội
+ Tổ chức kinh tế
+ Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp
+ Tổ chức sự nghiệp công lập
+ Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật dân sự
- Đặc điểm của các tổ chức thường sd đất vs những diện tích, quy lớn vào nhiều mục đích
khác nhau:
VD: xây trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, sd đất vào mục đích QP-AN…….
- Thời hạn sd đất thì có tổ chức sd đất lâu dài và ổn định, có tổ chức lại sd đất có thời hạn
- Hạn chế của nhóm tổ chức này:
+ SD đất được giao, dc cho thuê ko đúng mục đích
+ đất được giao ko đưa vào sử dụng; sử dụng kém hiệu quả; đầu tư ko đúng tiến độ
- Mục đích sd đất của các tổ chức rất đa dạng
14
2. Quyền riêng
lOMoARcPSD| 45988283
- Nguồn gốc sử dụng đất của tổ chức trong nước phần lớn là đất dc NN giao, cho thuê.
Phân loại:theo nhiều tiêu chí khác nhau VD:HÌnh thức sd đất, Mục đích sử dụng, nghĩa vụ tài
chính đối với NN
- Tổ chức được NN giao đất không thu tiền sử dụng đất
- Tổ chức được NN giao đất có thu tiền sử dụng đất đất
- Tổ chức được NN cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
- Tổ chức được NN cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm (tổ chức kinh tế tổ chức sự nghiệp
công lập)
- Tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Điều 173. Quyền nghĩa vụ của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
Điều 174. Quyền nghĩa vụ của tổ chức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thđất thu
tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
Điều 175. Quyền nghĩa vụ của tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng đất thuê trả tiền thuê
đất hằng năm
Điều 176. Quyền nghĩa vụ của tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích
sử dụng đất
b) Quyền nghĩa vụ của hộ gia đình, nhân, cộng đồng dân sở tôn giáo sử
dụng đất
- Cá nhân
- 1 chủ thể độc lập trong qhpl đất đai, đc NN trực tiếp quy định các Q + NV
của cá nhân thông qua các hình thức cụ thể
- nhân chịu trách nhiệm bằng chính hành vi của mình thông qua thực hiện Q
+NV khi tham gia 1 qhpl đất đai
- Trong mọi trường hợp nhân (bao gồm cả cá nn người Vn định nước
ngoài) được nhà nước cho phép sử dụng đất thì nhân đều nhân danh nh để thực
hiện mọi quy định của pháp luật gánh chịu những hậu quả pháp do hành vi của
họ gây ra (nếu có).
Hộ gia đình
- Hộ gia đình 1 chủ thể độc lập trong qhpl đất đai, 1 chủ thể bao gồm các
thành viên gắn vs nhau bởi qh tình cảm, huyết thống hoặc qh hôn nhân theo quy
định của pháp luật về hôn nhân gia đình; cùng tên trong hộ khẩu, đang sống
chung quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được nhà nước giao đất, cho thuê
đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất
- Từng thành viên ko trực tiếp thực hiện trách nhiệm của ng sd đất đối vs NN mà
họ thường thực hiện thông qua 1 người đại diện (người đại diện phải đại diện được ý
chí chung của toàn bộ các thành viên khác trong hộ gia đình) ( thường đc gọi chủ
hộ)
15
lOMoARcPSD| 45988283
Cộng đồng
dân cư
Gồm cộng đồng ng VN sinh sống trên cùng địa bàn thong, làng, ấp,bản , buôn, phum, tổ
dân phố……. các điểm dân tương tự cùng phong tục tập quán hoặc chung
dòng họ.
Cộng đồng dân cư sử dụng đất được NN giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất,
nhận chuyển quyền sử dụng đất từ các hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích
chung của cộng đồng dân cư đó.
- Cộng đồng dân cư là chủ thể độc lập trong quan hệ pháp luật đất đai. Việc sử dụng đất
được thực hiện thông qua người đại diện: Trưởng thôn, làng, ấp, bản...; trưởng họ...
- Vc sử dụng đất vào mục đích của cộng đồng dân sẽ đc thực hiện thông qua những
ng đại diện ( theo ủy quyền)
Cơ sở tôn
giáo
gồm chùa, nhà thờ, thánh đường, các trường đào tạo riêng của tổ chức tôn giáo và các cơ
sở khác của tôn giáo đc NN công nhận quyền sd đất hoặc giao đất
Cơ sở tôn giáo là chủ thể độc lập trong quan hệ pháp luật đất đai, được NN trực tiếp cho
phép sử dụng đất.
- Việc sử dụng đất được thực hiện thông qua người đại diện: Đại diện của tổ chức tôn
giáo; đại diện của cơ sở thờ tự tôn giáo; cộng đồng dân cư nơi có cơ sở thờ tự mà không
chức sắc tôn giáo ở đó là đại diện
- Ng đứng đầu sở tôn giáo ( hoặc ng đại diện hợp pháp) chịu TN trc NN về việc sd
đất đã đc giao cho cơ sở tôn giáo tại địa phương
PP phân loại hộ gia đình, cá nhân sd đất ( căn cứ theo điều 179 Luật đất đai 2013 sd bổ sung 2018)
Nhóm 1
Hộ gia
đình, cá
nhân có 1
trong các
tiêu chí
sau:
Hộ gia đình, cá nhân sd đất nông nghiệp đc NN giao trong hạn mức
Đc NN giao đất có thu tiền sd đất
Đc NN cho thuê đất mà phải trả tiền thuê 1 lần cho cả thời gian thuê
ĐC NN công nhận quyền sd đất (hộ gia đình, cá nhân đc NN công
nhận quyền sd đất khi hộ gia đình, cá nhân đó sd đất ổn định và đc
UBND xã - phường, thị trấn ko có tranh chấp) , đc nhận chuyển
nhượng - tặng cho - nhận thừa kế
Nhóm 2
Hộ gia đình, cá nhân đc NN cho thuê đất và phải nộp tin thuê đất hàng
năm
Nhóm 3
Hộ gia đình, cá nhân thuê lại đất trong khu công nghiệp, cụm công
16
lOMoARcPSD| 45988283
nghiệp, khu chế xuất
Nhóm 4
Hộ gia đình, cá nhân sd đất thuê của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ko
thuộc trường hợp của nhóm 4 (thuê lại đất trong khu công nghiệp, cụm
công nghiệp, khu chế xuất)
Nhóm 5
Hộ gia đình, cá nhân đc NN giao đất, cho thuê đất mà đc miễn giảm tiền
sd đất, tiền thuê đất
Nhóm 6
Hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sd đất, từ loại đất ko thu tiền
sang loại đất có thu tiền sd đất hoặc thuê đất
Điều 179. Quyền nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
Điều 180. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất không thu
tiền sử dụng đất sang loại đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất
Điều 181. Quyền nghĩa vụ của sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất => Chỉ đc sử dụng đất thôi
chứ ko đc chuyển đổi quyền sd đất dưới bất kỳ 1 hình thức nào
c) Quyền nghĩa vụ của người Việt Nam định nước ngoài, tổ chức, nhân
nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam
QuyềnNV của tổ chức nc ngoài chức năng ngoại giao sử dụng đất tại VN
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sd đất(Đ166, Đ 170)
17
lOMoARcPSD| 45988283
- Xd các công trình trên đất theo giấy phép cơ quan NN VN có thẩm quyền
- sở hữu công trình do mình xd trên đất thuê trong thời hạn thuê đất( không quá 99 năm)
- TH điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên có quy định khác thì thực hiện theo điều
ước quốc tế đó
Quyềnnghĩa vụ của người VN định nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu
tại Việt Nam
*Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài về đầu tư tại VN được NN giao đất có thu tiền sử
dụng đất
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất (đ.166, đ.170)
- Được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của minh gắn liền với đất
- Cho thuê quyền sử dụng đất, tài sản thuộc quyền sở hữu của mình gắn liền với đất
- Tặng cho quyền sử dụng đất cho NN, cho cộng đồng dân cư để xây dựng các công trình phục vụ lợi
ích chung cho cộng đồng; tặng cho nhà tình nghĩa gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.
- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất tại các tổ chức tín
dụng được phép hoạt động tại VN.
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất để hợp tác sản
xuất, kinh doanh với tổ chức, nhân, người VN định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp vốn đầu tư
nước ngoài theo quy định của pháp luật
*Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài về đầu tư tại VN được NN cho thuê đất thu tiền
thuê đất hàng năm
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
- Thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê
- Góp vốn bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình gắn liền với đất thuê (người nhận góp vốn được
NN cho thuế đất theo đúng mục đích đã được xác định trong thời hạn còn lại
- Bán tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật (đ.189)
- Cho thuê nhà ở trong trường hợp được phép đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở
*Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài về đầu tư tại VN được NN cho thuê đất thu tiền
thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn sử
dụng đất
- Cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn sử
dụng đất
18
lOMoARcPSD| 45988283
- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất tại các tổ chức tín
dụng được phép hoạt động tại VN trong thời hạn sử dụng đất
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất để hợp tác sản
xuất, kinh doanh trong thời hạn sử dụng đất
» Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (đ.185)
» Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài thuê đất để xây dựng công trình ngầm (đ.187)
Quyềnnghĩa vụ của doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án
đầu tư tại Việt Nam
» Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài sử dụng đất được Nhà nước Việt Nam cho
thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm:
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
-Thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê
- Góp vốn bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình gắn liền với đất thuê (người nhận góp vốn được
NN cho thuê đất theo đúng mục dịch đã được xác định trong thời hạn còn lại
- Bản tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê khi có đủ điều kiện theo qui định của pháp
luật (đ.189)
- Cho thuê nhà ở trong trường hợp được phép đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở
» Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài sử dụng đất được Nhà nước Việt Nam cho
thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn
sử dụng đất
- Cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn sử
dụng đất
- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất tại các tổ chức tín
dụng được phép hoạt động tại VN trong thời hạn sử dụng đất
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất để hợp tác sản
xuất, kinh doanh trong thời hạn sử dụng đất
» Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có sử dụng đất được hình thành do nhà đầu
nước ngoài mua cô phần của doanh nghiệp VN (k.4, đ.183)
» Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư tại
Việt Nam được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một ln cho cả thời gian thuê nhưng được
miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (k.4, d.174)
» Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh sử dụng đất do nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh (d.184)
19
lOMoARcPSD| 45988283
» Quyền, nghĩa vụ của DN có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (k.2, đ.185)
» Quyền, nghĩa vụ của DN có vốn đầu tư nước ngoài thuê đất để xây dựng công trình ngầm (đ.187)
Quyềnnghĩa vụ của người VN định nước ngoài mua nhà tại VN:
Người VN định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về
nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại VN, cụ thể:
+ Về đầu tư lâu dài tại VN, người có công đóng góp với đất nước; nhà hoạt động văn hóa, nhà khoa học có
nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại VN nhằm xây dựng phục vụ đất nước; người được phép về sống ổn
định tại VN và các đối tượng khác do UBTVQH quy định được sở hữu nhà ở tại VN.
+ Người VN định cư ở nước ngoài không thuộc các diện nêu trên đã về VN cư trú với thời hạn được phép
từ 6 tháng trở lên được sở hữu 1 nhà ở riêng lẻ hoặc 1 căn hộ.
- Người VN định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại VN có các quyền
nghĩa vụ sau:
+ Quyền, nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
+ Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng, cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước,
người VN định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại VN để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với
quyền sử dụng đất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa (k2, 4.174)
Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại VN thì đối
tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở
+ Thể chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại VN
+ Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng
NGHĨA VỤ: Điều 170. Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng
đất chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất tuân theo các quy
định khác của pháp luật có liên quan.
2. Thực hiện khai đăng đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo
quy định của pháp luật.
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người
sử dụng đất có liên quan.
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất.
7. Giao lại đất khi Nhà nước quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử dụng đất không được
quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn sử dụng.
20
| 1/75

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: ĐẤT ĐAI
Câu 1: Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật đất đai Việt Nam.
a) Giai đoạn trước 1986:
- Đặc trưng cơ bản của chính sách ruộng đất trong thời kỳ này là: khai hoang, vỡ hoá, tận dụng diện tích đất
đai để sản xuất nông nghiệp; tịch thu ruộng đất của thực dân, việt gian, địa chủ phong kiến chia cho dân
nghèo; chia ruộng đất vắng chủ cho nông dân.
- Luật đất đai ban đầu có tên gọi là luật ruộng đất. Cách hiểu như vậy là thiếu chính xác vì khái niệm “đất
đai” được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các loại đất. Còn khái niệm “ ruộng đất” được hiểu là chỉ loại đất nông nghiệp..
- Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa ra đời (năm 1945), để giảm bớt khó khăn cho nông dân, Nhà
nước và các Bộ đã ban hành một loạt các văn bản quy định giảm thuế đất, quy định về sử dụng đất. Hiến
pháp năm 1946 xác lập nhiều hình thức sở hữu về đất đai
- Năm 1953, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ban hành Luật Cải cách ruộng đất, trên toàn miền Bắc
chế độ sở hữu ruộng đất và bóc lột phong kiến, thực dân đã được chuyển thành chế độ sở hữu ruộng đất cá thể của nông dân.
- Hiến pháp 1959 đã xác định 3 hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân
(sở hữu của người lao động riêng lẻ, sở hữu của nhà tư sản dân tộc).
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp 1980. Theo đó, 4 hình thức sở
hữu đất đai (sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu của người lao động riêng lẻ, sở hữu của nhà tư sản dân
tộc) ở Hiến pháp 1959 được gộp làm một, đó là sở hữu toàn dân (Điều 19) do Nhà nước thống nhất quản lý
nên việc quản lý đất đai cần phải thay đổi theo cho phù hợp. b) Giai đoạn sau 1986:
- Năm 1987, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật đất đai đầu tiên – Luật Đất đai 1987.
- Sau giai đoạn bắt đầu đổi mới (từ 1986-1991), chúng ta vẫn còn thiếu nhiều quy định và ngay cả hệ thống
pháp luật đã ban hành cũng còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được tình hình đổi mới của đất nước. Vì vậy,
Hiến pháp 1992 ra đời, trong đó quy định: 1 lOMoAR cPSD| 45988283
"Đất đai thuộc sở hữu toàn dân" (Điều 17), "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và
pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả" (Điều 18).
- Để phù hợp với giai đoạn mới và thực hiện đổi mới toàn diện nền kinh tế, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992,
khắc phục những hạn chế của Luật Đất đai 187, ngày 14 tháng 7 năm 193, Quốc hội khoá IX thông qua Luật Đất đai 193.
- Luật Đất đai 2003 ra đời thay thế cho Luật Đất đai 1993, sửa đổi, bổ sung các nội dung quản lý nhà nước
về đất đai cho đầy đủ và hoàn thiện hơn.
- Luật đất đai 2013 ra đời thay thế cho Luật Đất đai 2003, sửa đổi, bổ sung các nội dung quản lý nhà nước về
đất đai cho đầy đủ và hoàn thiện hơn đặc biệt là về vấn đề quy hoạch và sử dụng đất đai.
Có thể nói, quan hệ đất đai hiện nay được xác lập trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai. Các
quan hệ này xác định trách nhiệm và quyền hạn của NN trong vai trò người đại diện chủ sở hữu toàn dân về
đất đai và thống nhất quản lý về đất đai. Từ vai trò và trách nhiệm đó, NN không ngừng quan tâm đến việc
bảo vệ, giữ gìn, phát triển một cách bền vững nguồn tài nguyên đất đai cho hiện tại và tương lai.
Câu 2: Khái niệm Luật đất đai.
Luật đất đai là tổng hợp các quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành nhằm thiết lập quan hệ đất đai
trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đối với các quyền của người
sử dụng đất tạo thành một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.
Câu 3: Vai trò của Luật đất đai trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
1. Về đời sống kinh tế:
- Tạo nên mức tăng trưởng cao trong nền kinh tế duy trì và ổn định trong một thời gian dài; cơ cấu câu
trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực; góp phần quan trọng vào việc bảo đảm mục tiêu an
ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu nhiều loại nông sản, thực phẩm ra thị trường thế giới với tỷ
trọng số lượng và giá trị ngày càng tăng; Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày càng được
nâng cấp và hiện đại; Nông thôn ngày càng phát triển, đời sống nông dân được cải thiện.
- Việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong thời gian qua về cơ bản phù hợp với quá trình chuyển
dịch cơ cấu lao động, cơ cấu đầu tư, tạo bước đi phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động,
cơ cấu đầu tư, tạo bước đi hợp lý cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH nâng cao đời sống
nhân dân, rút ngắn được khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
2. Về đời sống chính trị: 2 lOMoAR cPSD| 45988283
- Tạo nên nhiều đổi mới quan trọng, trong đó trọng tâm là hoàn chỉnh các công cụ pháp lý, quy hoạch,
tài chính và hành chính nhằm bảo đảm phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Quán triệt sâu sắc và thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng về đất đai nhằm
phục vụ những yêu cầu của cách mạng qua từng giai đoạn cụ thể 3. Về văn hoá, xã hội:
- Tạo được nhiều việc làm, ổn định đời sống cho người dân thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, chuyển quỹ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Góp phần ổn
định đời sống hàng trăm nghìn lượt hộ nông dân, làm giảm tỷ lệ hộ nghèo của nước ta, giải quyết
mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và người dân.
- Quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị được
mở rộng. Diện tích đất dành cho phát triển đô thị tăng nhanh đã hình thành hệ thống mạng lưới đô thị
phân bố tương đối hợp lý trên các vùng lãnh thổ cả nước. Hệ thống đô thị trên cả nước ngày càng
tăng về số lượng, chất lượng.
- Về lĩnh vực bảo vệ môi trường, công tác lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất đã tạo quỹ đất hợp
lý cho các khu xử lý chất thải, rác đặc biệt là ở các đô thị và khu vực phát triển nông nghiệp; có cơ
chế chính sách và giải pháp khuyến khích nhân dân bảo vệ rừng, trồng rừng phủ xanh diện tích đất
trồng đồi núi trọc giảm nguy cơ xói mòn, rửa trôi đối với đất đai, phòng chống giảm nhẹ thiên tai và biến đổi khí hậu.
Câu 4 : Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu.
Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật.
Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp.
Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm.
Thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai
1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu. -
Điều 4 Luật đất đai 2013: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu”.
- Điều 53 Hiến pháp 2013: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công, thuộc sở hữu toàn dân
NN có đầy đủ quyền năng về sử dụng đất.
Nhà nước có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể đối với người sử dụng đất.
NN thể hiện quyền năng thông qua xét duyệt và cải tạo sử dụng đất
Quy định về hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất

Quyết định cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Quyết định giá đất:
thông qua các khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuế đất, thuế, các khoản
phí và lệ phí từ đất đai. Đây chính là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước .
Thừa nhận thị trường bất động sản đồng thời xây dựng một thị trường chính quy nằm trong
tầm kiểm soát của Nhà nước
2. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật. 3 lOMoAR cPSD| 45988283
NN xác định quy hoạch sử dụng đất và pháp luật là biện pháp cơ bản
Chính sách đất đai được thể hiện trong hệ thống PL đất đai

3. Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp.
- Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho người làm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm
muối có đất để sản xuất.
- Đối vs tổ chức, hộ gđ và cá nhân sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp trong hạn mức sử dụng đất
thì không phải trả tiền sử dụng đất, nếu sử dụng vào mục đích khác phải xin phép chuyển mục đích sử
dụng đất và trả tiền sử dụng đất.
- Việc chuyển mục đích từ đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác hoặc từ loại đất không
thu tiền sang loại đất có thu tiền phải đúng quy hoạch và kế hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Nhà nước có quy định cụ thể về đất chuyên trồng lúa nước, điều kiện nhận chuyển nhượng đất trồng
lúa nước và nghiêm cấm mọi hành vi chuyển mục đích từ loại đất này sang sử dụng vào mục đích khác khi
chưa được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân khai hoang, phục hóa lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi
trọc sử dụng vào mục đích nông nghiệp.
- Nghiêm cấm việc mở rộng một cách tùy tiện các khu dân cư từ đất nông nghiệp, hạn chế việc lập
vườn từ đất trồng lúa.
4. Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm.
- Nước ta còn rất lãng phí trong việc khai thác và sử dụng tiềm năng đất đai. Vì vậy, với quá trình phát
triển của đất nước, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần đi trước một bước tạo cơ sở khoa học cho
việc sử dụng đất một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Cần hiểu việc sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm trên tinh thần tận dụng mọi diện tích sẵn có dùng
đúng vào mục đích quy định theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt.
5. Thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai. -
Nhà nước khuyến khích các hành vi cải tạo, bồi bổ, đầu tư công của, làm tăng khả năng sinh lợi của đất. -
Việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên đất nhắc nhở con người biết khai thác nhưng cũng thường
xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai vì mục tiêu trước mắt và vì lợi ích lâu dài.
Câu 5: Nguồn của Luật đất đai
+ Căn cứ vào thẩm quyền ban hành: văn bản do trung ương ban hành, văn bản địa phương ban hành;
+ Căn cứ vào lĩnh vực và nội dung điều chỉnh: Hiến pháp => LĐĐ và các VB hướng dẫn => BLDS =>
Luật KDBĐS => VB khác: Luật XD, nhà ở, thuế,... 1. Văn bản luật
- Văn bản quan trọng nhất là Hiến pháp. HP vs tư cách là đạo luật gốc có ý nghĩa nền tảng chung, các
bộ luật, các luật đơn hành chứa đựng nhiều quy định về đất đai hoặc trực tiếp liên quan tới đất đai.
- Bộ luật dân sự năm 2015: đối vs các giao dịch dân sự về đất đai thì Bộ luật dân sự chính là một
trong những nguồn luật rất quan trọng.
- Luật đất đai năm 2013: đây là văn bản căn bản nhất trong việc hình thành các quy định của hệ
thống pháp luật về đất đai. 4 lOMoAR cPSD| 45988283 -
Câu 6: Quan hệ pháp luật đất đai ( khái niệm, thành phần: Chủ thể, khách thể, nội dung).
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật đất đai là những quan hệ xã hội do các quy phạm pháp luật đất đai
điều chỉnh, trong đó các bên tham gia quan hệ đều có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý mà quyền và nghĩa
vụ này được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
1. Chủ thể:
nhà nước: thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và chủ thể quản lý đất đai.
người sử dụng đất: chủ thể sử dụng đất, các tổ chức trong nước, tổ chức, cá
nhân nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo
được NN xác lập quyền sử dụng thông qua các hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng
đất và công nhận quyền sử dụng đất.
● Hình thức sử dụng đất của người sử dụng không giống nhau:
1. Chủ thể có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất.
2. Chủ thể có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất.
3. Chủ thể được xem xét công nhận quyền sử dụng đất.
=>> Chủ thể sử dụng đất là người thực tế đang chiếm hữu đất đai do NN giao, cho thuê, cho phép nhận
quyền sử dụng đất or đc NN công nhận quyền sử dụng đất.
2. Khách thể : đất đai
- Người sử dụng đất tiếp cận các cơ sở pháp lý để xác lập quyền sử dụng đất đai của mình.
- Tùy điều kiện, hoàn cảnh và nhu cầu cụ thể, mỗi người sử dụng đất và có mục đích khác nhau. Mỗi
một mục đích cụ thể gắn liền với một loại đất khác nhau => NN phải phân loại đất và xác lập các
chế độ pháp lý đất đai khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và sử dụng đất.
3. Nội dung: là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai. 5 lOMoAR cPSD| 45988283
Đối vs NN: là các quyền của người đại diện chủ sở hữu, đặc biệt là quyền định đoạt đất đai,
quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai và phần giá
trị tăng thêm từ đất mà không phải do người sử dụng đất đầu tư.
Đối vs ng sử dụng đất: quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất gồm 3 phần:
Là những quyền và nghĩa vụ chung nhất của mọi đối tượng sử dụng đất không phân biệt hình
thức sử dụng đất do NN xác lập.
Là quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất và gắn liền đó là những nghĩa vụ phù hợp vs hình
thức sử dụng đất mà họ lựa chọn.
Là những quyền và nghĩa vụ cụ thể của người sử dụng đất khi thực hiện các giao dịch dân sự về đất đai.
Câu 7: Cơ sở pháp lý hình thành, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai.
1. Cơ sở pháp lý làm hình thành:
- Quyết định giao đất của cơ quan NN có thẩm quyền.
phát sinh QHPL đất đai với người sử dụng đất
- Quyết định cho thuê đất của cơ quan NN có thẩm quyền.
- Thông qua các hợp đồng dân sự liên quan tới đất đai (mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho,
thừa kế.v.v….) -> các chủ thể tham gia vào qhpl đất đai bằng cách ký kết các hợp đồng trên, các hợp đồng
phải được đăng ký tại CQNN có thẩm quyền để NN thực hiện quyền quản lý đối với đất đai.
- Các quyết định nội bộ trong tổ chức nhằm giao một phần đất cho hộ gđ, cá nhân sử dụng có thời hạn.
2. Cơ sở pháp lý làm thay đổi: -
Thông qua hành vi pháp lý của các chủ thể tham gia vào qhpl đất đai
VD: Thực hiện quyền chuyển nhượng đất, lập hồ sơ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất, hồ sơ xin
chuyển đổi mục đích sử dụng đất ,v.v……
3. Cơ sở pháp lý làm chấm dứt:
- Có 1 sự biến pháp lý tuyệt đối do thiên nhiên (Chịu tác động của thiên nhiên như sạt lở, sự thay đổi
cơ cấu tầng địa chất ở khu vực đất đai đó) -
Thông qua các quyết định thu hồi đất đai của CQNN có thẩm quyền theo điều 66 luật đất đai 2013
- Thông qua quyết định trưng dụng, trưng thu đất đai đc tiến hành thông qua UBND trong trường hợp khẩn cấp
Câu 8: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chế độ sở hữu đất đai. 6 lOMoAR cPSD| 45988283
Khái niệm: Chế độ sở hữu đất đai : Đất đai thuộc sở hữu toàn dân: “ gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ sở hữu đất đai trong đó xác nhận và bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước
trong việc chiếm hữu- sử dụng- định đoạt đất đai I. Nội dung
1. Chủ thể: Nhà nước là chủ thể đại diện của quyền sở hữu đất đai ⇨
Mang tính chất: duy nhất + tuyệt đối:
- Không cho phép tồn tại bất kỳ hình thức sở hữu nào khác ngoài hình thức sở hữu toàn dân.
- Toàn bộ đất đai trong phạm vi nhà nước thuộc sở hữu toàn dân
Chủ thể quyền sở hữu đất đai là Nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai (Chính phủ, ủy ban
nhân dân các cấp, cơ quan tài nguyên và môi trường ở TW và địa phương) KHÔNG phải là đại diện của chủ
sở hữu. Các cơ quan này có trách nhiệm thực hiện chức năng cụ thể, riêng biệt trong quản lý đất đai, nhằm
thay nhà nước quản lý và thực hiện các nội dung cụ thể của quyền sở hữu đất đai
2. Khách thể: toàn bộ đất đai trong lãnh thổ quốc gia: đất liền- hải đảo- lãnh hải Phân loại đất:
Đất nông nghiệp: đất trồng cây hàng năm,lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ,
rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối.
Đất phi nông nghiệp: đất làm nhà ở, xây dựng trụ sở cơ quan, đất dùng cho công trình
văn hóa, danh lam thắng cảnh…
Đất chưa có mục đích sử dụng 3. Nội dung Nhà nước:
Không trực tiếp: chiếm hữu – sử dụng đất
Trao cho tổ chức- hộ gia đình- cá nhân Giao đất. cho thuê đất
Cho phép nhận, chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Công nhận quyền sử dụng đất a. Quyền chiếm hữu
Là quyền của Nhà nước nắm giữ toàn bộ vốn đất đai trong cả nước
+ đo đạc, khảo sát, đánh giá và phân hạng đất nắm được hiện trạng sử dụng đất
+ hệ thống hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính, sổ sách địa chính nắm được sự
phân bổ đất đai, kết cấu đất đai ở từng địa phương
+ đăng ký quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai nắm được biến động đất đai qua từng thời kỳ 7 lOMoAR cPSD| 45988283 So sánh
Quyền chiếm hữu đất đai của Nhà nước
Quyền chiếm hữu đất đai của người sd đất
- Chủ sở hữu - đại diện chủ sở hữu toàn dân
- Ng sử dụng đất thực hiện quyền chiếm hữu
thực hiện trên cơ sở là đại diện chủ sở
trên cơ sở quyền sử dụng đất của mk khi hữu về đất đai
đc NN giao đất, cho thuê đất hoặc công
nhận quyền sử dụng đất
- Thực hiện quyền quản lý thống nhất toàn bộ vốn đất đai
- Đây là quyền ko trọn vẹn và bị hạn chế bởi
nhiều yếu tố, ví dụ như Ng sử dụng đất chỉ -
Trao quyền chiếm hữu sử dụng cho tổ
đc quyền chiếm hữu từng diện tích nhất
chức,...lâu dài thông qua các hình thức
định mà NN giao, cho thuê, công nhận
giao, cho thuê, cho nhận, chuyển nhượng, công nhận quyền sd.
-> ( hạn chế về không gian + mục đích sử dụng)
→ Quyền chiếm hữu đất đai của NN có tính gián tiếp, khái quát
→ Quyền chiếm hữu đất đai của ng sử dụng
đất là trực tiếp, cụ thể với mảnh đất nhất
- Đây là quyền trọn vẹn trên toàn bộ phạm
định - xác định rõ chủ thể, thời gian, mục
vi lãnh thổ quốc gia, ko bị hạn chế đích sử dụng
Từng chủ thể nhất định đcNN giao, cho thuê
Đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai:
trong time nhất định - Không đc tự ý thay đổi mục đích sử dụng
+ Vĩnh viễn: kbh mất quyền
+ Trọn vẹn: chiếm toàn bộ vốn đất đai trên phạm vi quốc gia
b. Quyền sử dụng đất đai
Là quyền khai thác các thuộc tính có ích của đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH của đất nước.
⇨ Làm thỏa mãn nhu cầu và mang lại lợi ích vật chất cho các chủ sử dụng trong quá trình sử dụng đất
+ Xây dựng, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phân định mục đích từng loại đất cụ thể
+ xây dựng, ban hành các VBPL tạo ra sự bắt buộc với tất cả ng` sử dụng đất
+ tạo ra nguồn thu cho NN: thu thuế sử dụng đất, phí địa chính… 8 lOMoAR cPSD| 45988283
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI SD ĐẤT
- Phát sinh dựa trên cơ sở NN là đại diện chủ sở
- Phát sinh khi Đc NN giao đất, cho thuê hoặc hữu đất đai
công nhận quyền sử dụng đất
-> Đây là quyền trọn vẹn và k bị hạn chế
-> Đây là quyền ko trọn vẹn và có sự hạn chế
- Gián tiếp, trừu tượng - Trực tiếp cụ thể
- Khai thác các thuộc tính có ích của đất đai để
Vì nó còn phụ thuộc vào NN, NN ra quyết định như
phục vụ cho các mục tiêu phát triển kt-xh của đất
nào thì quyền sử dụng đất của ng sử dụng sẽ phụ nước. thuộc vào đó -
NN không trực tiếp sử dụng giao tổ chức, hộ
gđ, cá nhân sd ổn định lâu dài không mất đi
Đây là quyên trực tiếp và cụ thể ( vì nó được sử
quyền sd đất đai của mk
dụng đối với mảnh đất cụ thể, thời hạn bao lâu, mục
đích sử dụng là gì,v.v……)
Quyền sở hữu đất đai
Quyền sử dụng đất đai
Là quyền ban đầu (có trước)
Quyền phái sinh (Có sau): khi nhà nước giao đất, cho thuê đất,
cho phép nhận quyền chuyển sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất.
Quyền trọn vẹn, đầy đủ
Không đầy đủ và trọn vẹn:
- Ng` sử dụng đất không có đủ tất cả các quyền năng như NN
- Ko phải bất cứ người` nào có quyền sử dụng đất cũng có
quyền: chuyển đổi, tặng cho, chuyển nhượng,cho thuê,
cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh… (9 quyền năng)
Vd: chỉ hộ gđ, cá nhân sd đất không phải là đất thuê mới có
quyền chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một xã,
phường , thị trấn với hộ gđ, cá nhân khác.
Ko phải bất cứ đất nào ng sử dụng cũng có đủ 9 quyền năng
trên.( chỉ những người sử dụng đất theo hình thức giao đất trả
tiền sử dụng đất và thuê đất theo hình thức trả tiền thuê đất một
lần cho cả thời gian thuê hoặc trả tiền thuê đất trong nhiều năm
mà thời hạn thuê đất còn lại ít nhất là 9 năm thì mới được hưởng 9 quyền năng) Tồn tại độc lập
Quyền phụ thuộc: người sử dụng đất không được tự mình quyết
định mọi vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện quyền năng
của mình chỉ được quyết định một số vấn đề cơ bản . Ví dụ:
không được tự ý chuyển mục đích sử dụng đất
Tồn tại vĩnh viễn, không bị hạn chế
Tồn tại trong một thời gian, bị hạn chế. Ví dụ: hạn chế về diện
tích, mục đích sử dụng… c. Quyền định đoạt -
Là quyền quyết định “số phận pháp lý” của đất đai 9 lOMoAR cPSD| 45988283 -
Chỉ có NN với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai mới đc thực hiện quyền này
- Vì đất đai là tài sản đặc biệt -> quyền định đoạt đất đai khác với định đoạt các tài sản khác ->
NN chỉ đc thực hiện việc quyết định số phận pháp lý của đất thông qua hình thức pháp lý:
+ QĐ giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất -
NN ko có quyền quyết định số phận thực tế của đất đai ( vì đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà
NN chỉ có quyền quản lý đất đai) -
NN thực hiện quyền định đoạt thông qua các phương thức:
+ Phân chia vốn đất đai -> đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của xh thông qua hành vi giao đất,
cho thuê đất thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
+ NN quy định hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất
+ NN quyết định mục đích sử dụng của từng loại đất; thay đổi mục đích sử dụng đất thông
qua hành vi quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất
VD: NN có căn cứ để quy định dành cho ng sử dụng đất như: kế hoạch sử dụng đất hằng năm
ở địa phương là gì ?, mục đích của ng sử dụng đất là gì,v.v… để căn cứ cho việc ban hành quyết định giao đất
+ NN quy định giá đất -> thể hiện quyền định đoạt với đất đai. Giá đất sẽ do NN quy định
làm căn cứ để xác định các vấn đề tài chính như: tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất (Có
nhiều TH, giá chuyển nhượng đất đai trong hợp đồng sẽ được kê thấp hơn so vs giá thực
tế để giảm kinh phí thuế phải đóng) , tiền bồi thường thiệt hại khi NN thu hồi đất, v.v……
+ NN quy định Q+ NV của ng sử dụng đất + có cơ chế bảo đảm thực hiện nó -> thể hiện đc
quyền định đoạt của NN đối với đất đai
+ Qđ chính sách tài chính về đất đai thể hiện vtro đất đai là nguồn lực , nguồn vốn lớn phát triển đất nc.
+ Qđ thu hồi đất , trưng dụng - điều tiết về đất
Chỉ có nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai mới có quyền định đoạt đất đai
Người sử dụng đất được nhà nước bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp nhưng không có quyền định đoạt đất đai
Mọi hành vi xâm phạm đến quyền định đoạt đất đai của Nhà nước sẽ bị xử lý thích đánh phù hợp với quy định của
luật đất đai và quy định pháp luật khác có liên quan

Câu 9: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất I.
Khái niệm người sử dụng đất
- Địa vị pháp lý là tổng thể các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trong hoạt động sử dụng đất do
NN quy định cho các chủ thể sử dụng đất, bên cạnh đó còn bao gồm tổng thể các những quyền,
nghĩa vụ, trách nhiệm mà họ tự tạo ra, họ tự xác lập trong quá trình sử dụng đất trên sự cho phép của pháp luật. 10 lOMoAR cPSD| 45988283
VD: Chủ thể sử dụng đất được NN quy định là có quyền được đăng ký quyền sử dụng đất tại
CQNN có thẩm quyền; Chủ thể sd đất có thể cho thuê đất, chuyển nhượng đất cho 1 bên khác theo
quy định của PL -> quyền cho thuê, Q chuyển nhượng đất đã đc chủ thể sd đất chủ động tạo ra,
xác lập và thực hiện theo luật định
VD: Ông A muốn chuyển nhượng cho bà B 100m2 đất thì phải làm hợp đồng, trong hợp đồng phải
quy định Q + NV của 2 bên, trách nhiệm của nhau, ND của hợp đồng, …v.v => Ông A và bà B
tự tạo ra các Q, NV , TN ở ngay trong hợp đồng
- Theo quy định tại Điều 5 Luật Đất đai năm 2013 thì “Người sử dụng đất được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy
định của Luật này, bao gồm: 1. Tổ chức trong nước 2. Hộ gia đình, cá nhân 3. Cộng đồng dân cư 4. Cơ sở tôn giáo
5. Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao
6. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
7. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
“Người sử dụng đất là tổ chức trong nước; hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng dân cư; cơ sở
tôn giáo; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận
quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất”. II.
Năng lực pháp luật đất đai của người sử dụng đất
- Là tổng thể quyền và nghĩa vụ nhà nước quy định cho người sử dụng đất hay là khả năng của các chủ
thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật đất đai.
a) Đối với tổ chức
Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân được
Nhà nước giao đất để sử dụng thì năng lực pháp lý của họ xuất hiện cùng lúc với quyết định thành lập
cơ quan, tổ chức đó. Việc quy định năng lực pháp lý phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ và chức
năng của cơ quan, tổ chức đó. Nhà nước quy định cụ thể trong từng trường hợp năng lực pháp lý đất
đai của tổ chức khi họ tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai.
Theo chế độ pháp lý hiện hành thì năng lực pháp lý của tổ chức không chỉ thể hiện việc họ có quyền
sử dụng đất đai trực tiếp, mà còn được phép giao một phần đất cho người thứ hai sử dụng. Quyền sử
dụng thứ hai là quyền giao cho hộ gia đình, cá nhân là thành viên của tổ chức để sản xuất kinh doanh
và đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của họ.
b) Đối với hộ gia đình và cá nhân 11 lOMoAR cPSD| 45988283
Trên thực tế, năng lực pháp lý của công dân xuất hiện khi Nhà nước cho phép họ sử dụng đất và người
sử dụng chấp hành đúng pháp luật và làm nghĩa vụ đầy đủ đối với Nhà nước. Năng lực pháp lý đất đai
không phụ thuộc vào lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo, nó xuất hiện từ lúc khai sinh cho đến khi chết. III.
Năng lực hành vi đất đai của người sử dụng đất
- Năng lực hành vi đất đai là khả năng của một chủ thể có thể bằng hành vi của mình tham gia vào
quan hệ pháp luật đất đai, có quyền và nghĩa vụ nhất định (Người sử dụng đất bằng hành vi của mình
xác lập quyền và nghĩa vụ trong thời hạn sử dụng đất ).
- Năng lực hành vi đất đai không giống như năng lực hành vi dân sự, bởi vì trong Luật Đất đai không
quy định cũng không chia thành năng lực hành vi đầy đủ và năng lực hành vi không đầy đủ.
❖ Người dưới 18 tuổi nếu được thừa kế quyền sử dụng đất thì có được đứng tên trong giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất không?
Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 :Quản lý tài sản riêng của con:
– Về quản lý tài sản đối với con từ đủ 15 tuổi: Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản
riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
– Về quản lý tài sản đối với con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự: tài sản riêng của con
trong trường hợp này do cha mẹ quản lý.
Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý (người được cha mẹ ủy quyền quản lý tài
sản riêng của con) được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng
lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác về thời điểm giao tài sản cho con quản lý.
– Các trường hợp cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con:
+ Cha mẹ sẽ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám
hộ theo quy định của Bộ luật dân sự;
+ Người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người
khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất
năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con được
giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.
⇒ tài sản riêng của con dưới 15 tuổi sẽ do cha mẹ, người giám hộ hoặc người do người để lại di chúc cho
con chỉ định quản lý tài sản cho con, sau khi con đủ 15 tuổi thì sẽ giao tài sản cho con quản lý theo quy định
Điều 16 BLDS thì mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau và nó có từ khi người
sinh ra cho đến khi chết. Theo Điều 17 quy định về nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân thì cá
nhân có các quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản; quyền tham gia quan hệ dân sự
và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Như vậy, dù ở độ tuổi nào cá nhân cũng được quyền sở hữu và đứng tên tài sản 12 lOMoAR cPSD| 45988283 IV.
Các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Quyền sử dụng đất được xác lập thông qua 2 căn cứ sau
➢ Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác đc xác lập do NN giao đất,
cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất
➢ Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác đc xác lập do được người
khác chuyển nhượng quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của BLDS và pháp luật đất đai
➢ Thông qua 2 căn cứ này -> NN sẽ công nhận quyền sử dụng đất hoặc cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất; NN giao kết hợp đồng cho thuê đất hoặc ra QĐ giao đất, cho thuê đất đối với các chủ
thể tham gia qhpl đất đai
Quyền sử dụng đất chấm dứt (về mặt khái quát) khi:
➢ Việc chấm dứt quyền sd đất để phục vụ lợi ích của quốc gia, lợi ích công cộng
VD: phát kte, QP-AN,v.v……
➢ Việc chấm dứt quyền sd đất do người sử dụng đất vi phạm PL về đất đai trong quá trình sd đất
➢ Việc chấm dứt quyền sd đất do yếu tố bất khả kháng
VD: thiên tai bão lũ, xói mòn sạt lở,.v.v…. -> diện tích đất ko còn tồn tại để sd 1 cách trực tiếp
Quyền sử dụng đất của cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, chấm dứt khi:
➢ Hết thời hạn sd đất đối với đất đc NN giao hoặc cho thuê
➢ Hết thời hạn sd đất theo hợp đồng
➢ Ng sử dụng đất tự nguyện trao trả lại đất được giao
➢ Ng sử dụng đất chết mà ko có ng thừa kế
➢ Có quyết định thu hồi đất của CQNN có thẩm quyền (và phải đảm bảo tính hợp pháp và tính hợp lý)
➢ Diện tích đất ko còn do thiên tai bão lũ ❖ QUYỀN
1. Quyền chung: Điều 166. Quyền chung của người sử dụng đất
13 lOMoAR cPSD| 45988283
2. Quyền riêng
a) Quyền và nghĩa vụ của tổ chức sử dụng đất
- Tổ chức trong nước sd đất bao gồm: + Cơ quan nhà nước
+ Đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân + Tổ chức chính trị
+ Tổ chức chính trị-xã hội + Tổ chức kinh tế
+ Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp
+ Tổ chức sự nghiệp công lập
+ Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật dân sự
- Đặc điểm của các tổ chức thường là sd đất vs những diện tích, quy mô lớn vào nhiều mục đích khác nhau:
VD: xây trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, sd đất vào mục đích QP-AN…….
- Thời hạn sd đất thì có tổ chức sd đất lâu dài và ổn định, có tổ chức lại sd đất có thời hạn
- Hạn chế của nhóm tổ chức này:
+ SD đất được giao, dc cho thuê ko đúng mục đích
+ đất được giao ko đưa vào sử dụng; sử dụng kém hiệu quả; đầu tư ko đúng tiến độ
- Mục đích sd đất của các tổ chức rất đa dạng 14 lOMoAR cPSD| 45988283
- Nguồn gốc sử dụng đất của tổ chức trong nước phần lớn là đất dc NN giao, cho thuê.
● Phân loại:theo nhiều tiêu chí khác nhau VD:HÌnh thức sd đất, Mục đích sử dụng, nghĩa vụ tài chính đối với NN -
Tổ chức được NN giao đất không thu tiền sử dụng đất -
Tổ chức được NN giao đất có thu tiền sử dụng đất đất -
Tổ chức được NN cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
- Tổ chức được NN cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm (tổ chức kinh tế tổ chức sự nghiệp công lập)
- Tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Điều 173. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
Điều 174. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu
tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
Điều 175. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng đất thuê trả tiền thuê đất hằng năm
Điều 176. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất
b) Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cơ sở tôn giáo sử dụng đất - Cá nhân -
Là 1 chủ thể độc lập trong qhpl đất đai, đc NN trực tiếp quy định các Q + NV
của cá nhân thông qua các hình thức cụ thể -
Cá nhân chịu trách nhiệm bằng chính hành vi của mình thông qua thực hiện Q
+NV khi tham gia 1 qhpl đất đai -
Trong mọi trường hợp cá nhân (bao gồm cả cá nhân người Vn định cư ở nước
ngoài) được nhà nước cho phép sử dụng đất thì cá nhân đều nhân danh mình để thực
hiện mọi quy định của pháp luật và gánh chịu những hậu quả pháp lý do hành vi của họ gây ra (nếu có). Hộ gia đình -
Hộ gia đình là 1 chủ thể độc lập trong qhpl đất đai, là 1 chủ thể bao gồm các
thành viên gắn bó vs nhau bởi qh tình cảm, huyết thống hoặc qh hôn nhân theo quy
định của pháp luật về hôn nhân và gia đình; cùng có tên trong hộ khẩu, đang sống
chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được nhà nước giao đất, cho thuê
đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất -
Từng thành viên ko trực tiếp thực hiện trách nhiệm của ng sd đất đối vs NN mà
họ thường thực hiện thông qua 1 người đại diện (người đại diện phải đại diện được ý
chí chung của toàn bộ các thành viên khác trong hộ gia đình) ( thường đc gọi là chủ hộ) 15 lOMoAR cPSD| 45988283 Cộng đồng
Gồm cộng đồng ng VN sinh sống trên cùng địa bàn thong, làng, ấp,bản , buôn, phum, tổ dân cư
dân phố……. Và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục tập quán hoặc có chung dòng họ.
Cộng đồng dân cư sử dụng đất được NN giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất,
nhận chuyển quyền sử dụng đất từ các hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích
chung của cộng đồng dân cư đó.
- Cộng đồng dân cư là chủ thể độc lập trong quan hệ pháp luật đất đai. Việc sử dụng đất
được thực hiện thông qua người đại diện: Trưởng thôn, làng, ấp, bản...; trưởng họ...
- Vc sử dụng đất vào mục đích của cộng đồng dân cư sẽ đc thực hiện thông qua những
ng đại diện ( theo ủy quyền) Cơ sở tôn
gồm chùa, nhà thờ, thánh đường, các trường đào tạo riêng của tổ chức tôn giáo và các cơ giáo
sở khác của tôn giáo đc NN công nhận quyền sd đất hoặc giao đất
Cơ sở tôn giáo là chủ thể độc lập trong quan hệ pháp luật đất đai, được NN trực tiếp cho phép sử dụng đất.
- Việc sử dụng đất được thực hiện thông qua người đại diện: Đại diện của tổ chức tôn
giáo; đại diện của cơ sở thờ tự tôn giáo; cộng đồng dân cư nơi có cơ sở thờ tự mà không
có chức sắc tôn giáo ở đó là đại diện
- Ng đứng đầu cơ sở tôn giáo ( hoặc ng đại diện hợp pháp) chịu TN trc NN về việc sd
đất đã đc giao cho cơ sở tôn giáo tại địa phương
● PP phân loại hộ gia đình, cá nhân sd đất ( căn cứ theo điều 179 Luật đất đai 2013 sd bổ sung 2018) Nhóm 1
● Hộ gia đình, cá nhân sd đất nông nghiệp đc NN giao trong hạn mức
● Đc NN giao đất có thu tiền sd đất Hộ gia
● Đc NN cho thuê đất mà phải trả tiền thuê 1 lần cho cả thời gian thuê đình, cá nhân có 1
● ĐC NN công nhận quyền sd đất (hộ gia đình, cá nhân đc NN công trong các
nhận quyền sd đất khi hộ gia đình, cá nhân đó sd đất ổn định và đc tiêu chí
UBND xã - phường, thị trấn ko có tranh chấp) , đc nhận chuyển sau:
nhượng - tặng cho - nhận thừa kế Nhóm 2
● Hộ gia đình, cá nhân đc NN cho thuê đất và phải nộp tiền thuê đất hàng năm Nhóm 3
● Hộ gia đình, cá nhân thuê lại đất trong khu công nghiệp, cụm công 16 lOMoAR cPSD| 45988283 nghiệp, khu chế xuất Nhóm 4
● Hộ gia đình, cá nhân sd đất thuê của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ko
thuộc trường hợp của nhóm 4 (thuê lại đất trong khu công nghiệp, cụm
công nghiệp, khu chế xuất) Nhóm 5
● Hộ gia đình, cá nhân đc NN giao đất, cho thuê đất mà đc miễn giảm tiền
sd đất, tiền thuê đất Nhóm 6
● Hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sd đất, từ loại đất ko thu tiền
sang loại đất có thu tiền sd đất hoặc thuê đất
Điều 179. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
Điều 180. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất không thu
tiền sử dụng đất sang loại đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất
Điều 181. Quyền và nghĩa vụ của cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất => Chỉ đc sử dụng đất thôi
chứ ko đc chuyển đổi quyền sd đất dưới bất kỳ 1 hình thức nào
c) Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân
nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam
● Quyền và NV của tổ chức nc ngoài có chức năng ngoại giao sử dụng đất tại VN -
Quyền và nghĩa vụ chung của người sd đất(Đ166, Đ 170) 17 lOMoAR cPSD| 45988283 -
Xd các công trình trên đất theo giấy phép cơ quan NN VN có thẩm quyền -
sở hữu công trình do mình xd trên đất thuê trong thời hạn thuê đất( không quá 99 năm)
- TH điều ước quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên có quy định khác thì thực hiện theo điều ước quốc tế đó
● Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam
*Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài về đầu tư tại VN được NN giao đất có thu tiền sử dụng đất
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất (đ.166, đ.170)
- Được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của minh gắn liền với đất
- Cho thuê quyền sử dụng đất, tài sản thuộc quyền sở hữu của mình gắn liền với đất
- Tặng cho quyền sử dụng đất cho NN, cho cộng đồng dân cư để xây dựng các công trình phục vụ lợi
ích chung cho cộng đồng; tặng cho nhà tình nghĩa gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.
- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất tại các tổ chức tín
dụng được phép hoạt động tại VN.
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất để hợp tác sản
xuất, kinh doanh với tổ chức, cá nhân, người VN định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài theo quy định của pháp luật
*Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài về đầu tư tại VN được NN cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
- Thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê
- Góp vốn bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình gắn liền với đất thuê (người nhận góp vốn được
NN cho thuế đất theo đúng mục đích đã được xác định trong thời hạn còn lại
- Bán tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật (đ.189)
- Cho thuê nhà ở trong trường hợp được phép đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở
*Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài về đầu tư tại VN được NN cho thuê đất thu tiền
thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn sử dụng đất
- Cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn sử dụng đất 18 lOMoAR cPSD| 45988283
- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất tại các tổ chức tín
dụng được phép hoạt động tại VN trong thời hạn sử dụng đất
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất để hợp tác sản
xuất, kinh doanh trong thời hạn sử dụng đất
» Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (đ.185)
» Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài thuê đất để xây dựng công trình ngầm (đ.187)
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án
đầu tư tại Việt Nam
» Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất được Nhà nước Việt Nam cho
thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm:
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
-Thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê
- Góp vốn bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình gắn liền với đất thuê (người nhận góp vốn được
NN cho thuê đất theo đúng mục dịch đã được xác định trong thời hạn còn lại
- Bản tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê khi có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật (đ.189)
- Cho thuê nhà ở trong trường hợp được phép đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở
» Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất được Nhà nước Việt Nam cho
thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê
- Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn sử dụng đất
- Cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất trong thời hạn sử dụng đất
- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất tại các tổ chức tín
dụng được phép hoạt động tại VN trong thời hạn sử dụng đất
- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất để hợp tác sản
xuất, kinh doanh trong thời hạn sử dụng đất
» Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có sử dụng đất được hình thành do nhà đầu
tư nước ngoài mua cô phần của doanh nghiệp VN (k.4, đ.183)
» Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư tại
Việt Nam được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê nhưng được
miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (k.4, d.174)
» Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh sử dụng đất do nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh (d.184) 19 lOMoAR cPSD| 45988283
» Quyền, nghĩa vụ của DN có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (k.2, đ.185)
» Quyền, nghĩa vụ của DN có vốn đầu tư nước ngoài thuê đất để xây dựng công trình ngầm (đ.187)
● Quyền và nghĩa vụ của người VN định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại VN:
Người VN định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về
nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại VN, cụ thể:
+ Về đầu tư lâu dài tại VN, người có công đóng góp với đất nước; nhà hoạt động văn hóa, nhà khoa học có
nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại VN nhằm xây dựng phục vụ đất nước; người được phép về sống ổn
định tại VN và các đối tượng khác do UBTVQH quy định được sở hữu nhà ở tại VN.
+ Người VN định cư ở nước ngoài không thuộc các diện nêu trên đã về VN cư trú với thời hạn được phép
từ 6 tháng trở lên được sở hữu 1 nhà ở riêng lẻ hoặc 1 căn hộ.
- Người VN định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại VN có các quyền và nghĩa vụ sau:
+ Quyền, nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
+ Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng, cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước,
người VN định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại VN để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với
quyền sử dụng đất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa (k2, 4.174)
Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại VN thì đối
tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở
+ Thể chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại VN
+ Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng
NGHĨA VỤ: Điều 170. Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất
1. Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng
đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất và tuân theo các quy
định khác của pháp luật có liên quan.
2. Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo
quy định của pháp luật.
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người
sử dụng đất có liên quan.
6. Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất.
7. Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất, khi hết thời hạn sử dụng đất mà không được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn sử dụng. 20