Đề cương vấn đáp môn luật sở hữu trí tuệ - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương vấn đáp môn luật sở hữu trí tuệ - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 1: Sở hữu trí tuệ gì?
Sở hữu trí tuệ những sản phẩm được sáng tạo bởi trí tuệ con người như: tác phẩm văn học
nghệ thuật, kiểu dáng các biểu tượng, các tên, các hình ảnh sử dụng trong thương mại.
Câu 2: Tại sao luật SHTT lại quan trọng ?
Luật SHTT cấp quyền độc quyền cho chủ sở hữu trong một khoảng thời gian giới hạn (Tính
từ ngày nộp đơn) từ đó ngăn cấm bên thứ 3 thực hiện các hành vi sao chép bất hợp pháp
Câu 3: Tại sao SHTT thúc đẩy sự sáng tạo?
Đối với chủ thể sở hữu, luật SHTT bảo vệ quyền độc quyền của chủ sở hữu, giúp chủ sở
hữu quyền tự tin trong việc khai thác tiếp tục sáng tạo, thúc đẩy những nỗ lực cống hiến của
các chủ sở hữu vào hoạt động nghiên cứu, cải tiến để tạo ra những sản phẩm sáng tạo mới, tốt hơn.
Đối với các bên khác, việc bảo vệ quyền độc quyền của chủ sở hữu ngăn cấm các bên khác
thực hiện hành vi sao chép bất hợp pháp. Từ đó, buộc các bên phải sáng tạo để tạo ra sản phẩm,
sáng chế mới.
Câu 4: Tại sao luật SHTT thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, hội ?
Luật SHTT bảo vệ quyền độc quyền của chủ sở hữu vừa thúc đẩy các chủ sở hữu tiếp tục
sáng tạo tạo ra các sáng chế, từ đó hội quyền được tiếp cận nhiều hơn với các sáng chế mới
=> Từ đó, sự phát triển của hội được đảm bảo.
Bảo vệ sự độc quyền tạo ra hội cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các bên phải sự đầu
về tài chính thời gian để sáng tạo ra sản phẩm mới => Các sáng chế mới đảm bảo được chất
lượng, trở nên giá trị hơn. Đồng thời, sự cạnh tranh lành mạnh do luật SHTT mang lại cũng giải
quyết vấn đề hội việc làm cho người công nhân => Đảm bảo thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Câu 5: Đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ ?
Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên
quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín
hiệu vệ tinh mang chương trình được hoá.
2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại chỉ dẫn địa lý.
3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng giống cây trồng vật liệu nhân giống.
3 nhóm quyền chính đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
1, Quyền tác giả các bên liên quan. Đây quyền được tự động bảo hộ
=> Quyền tác giả quyền của tổ chức, nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở
hữu (Điều 4.2 Luật SHTT)
2, Quyền sở hữu công nghiệp. Trong nhóm quyền này, nhãn hiệu - tên thương mại các
mật kinh doanh các đối tượng được tự động bảo hộ.
=> Quyền sở hữu công nghiệp quyền của tổ chức, nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, mật kinh
doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (Điều 4.4
Luật SHTT)
3, Quyền sở hữu đối với giống cây trồng
=> Quyền đối với giống cây trồng quyền của tổ chức, nhân đối với giống cây trồng mới do
mình sáng tạo hoặc phát hiện phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu (Điều 4.5 Luật SHTT)
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
1/31
Câu 6: Việt Nam thành viên của Công ước thành lập WIPO. Theo như Công ước thành lập
WIPO, IP bao gồm “scientific discoveries” (Điều 2(viii) của Công ước). Trong khi đó, pháp luật
SHTT Việt Nam quy định phát minh sẽ không được bảo hộ sáng chế (Điều 59.1 Luật SHTT).
Vậy theo bạn, pháp luật SHTT Việt Nam đi ngược lại với Công ước thành lập WIPO,
Việt Nam thành viên hay không?
Không mâu thuẫn.
=> Phát minh theo định nghĩa của từ điển Bách Khoa Việt Nam “là sự phát hiện một sự vật, một hiện
tượng hoặc một quy luật tồn tại khách quan của tự nhiên con người chưa từng biết tới.”
=> Sáng chế giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn
đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu
trí tuệ, để được bảo hộ sáng chế phải đáp ứng 3 tiêu chí: tính mới (so với thế giới); trình độ
sáng tạo; khả năng áp dụng công nghiệp.
=> Sự khác nhau giữa sáng chế phát minh rất bản, phát minh không phải sáng chế, do
không tính mới, không được bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp. vậy, Luật SHTT
không bảo hộ phát minh với danh nghĩa sáng chế chế pháp khác.
Câu 7: “Sao chép” chi phí đầu thấp hơn đem lại nhiều lợi nhuận hơn việc “sáng tạo”
Sáng tạo đem lại quyền độc quyền cho chủ sở hữu từ đó: Ngăn cấm bên thứ 3 sao chép; Chủ
sở hữu quyền điều chỉnh giá của sản phẩm sáng tạo; đặc biệt quyền Kiện bên vi phạm => Người
thực hiện hành vi “sao chép” sẽ phải tốn nhiều chi phí hơn nếu bị kiện vi phạm. Đồng thời, bên “sao
chép” cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các bên sao chép khác trong khi lợi nhuận thu về của sản
phẩm sao chép chưa chắc đã cao hơn.
Câu 8: Tại sao các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Việt Nam không quan tâm tới SHTT ?
- Các chủ sở hữu doanh nghiệp vừa nhỏ thông thường tập trung vào việc quản hoạt động
kinh doanh (ví dụ như mua, bán hàng hóa, sổ sách, v.v.) hơn tập trung xây dựng quyền SHTT
- Thiếu hiểu biết bản về nhận dạng, thương mại hóa bảo vệ SHTT
- SHTT thông thường nhận được mức độ ưu tiên thấp chỉ được xem xét khi gặp vấn đề
pháp (như cạnh tranh không lành mạnh bởi đối thủ)
- Chi phí xác lập bảo hộ SHTT được cho cao hoặc liệt vào dạng không cần thiết.
Câu 9: Những đặc điểm bản của luật SHTT ?
- Luật SHTT nguyên tắc lãnh thổ (the principle of territoriality)
- Luật SHTT đặc tính quốc tế (xuất phát từ việc các điều ước quốc tế liên quan đến SHTT
rất nhiều quốc gia tham gia, dụ như: Công ước Berne,Công ước Paris, Hiệp định TRIPs)
- Luật SHTT gắn liền với xu hướng phát triển (ví dụ như nền công nghiệp 4.0)và những yêu
cầu đến từ quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam tham gia gần đây (ví dụ như hiệp định EVFTA,
CPTPP) => vừa hội cũng như thách thức như cho các nước đang phát triển như Việt Nam
Câu 10: Nguyên tắc lãnh thổ gây ra thách thức đối với SHTT trong môi trường số hiện nay?
- Pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi lãnh thổ nước Việt
Nam. Sự thừa nhận này không giá trị ngoài lãnh thổ Việt Nam. Điều này được hiểu như sau:
Nếu tại Việt Nam một chủ thể chủ sở hữu một đối tượng sở hữu trí tuệ nhất định thì không
nghĩa nước khác, đối tượng đó cũng thuộc quyền sở hữu của người đó thể thuộc về
người khác hoặc không thuộc của ai cả. Cũng như vậy, không thể lấy các sở phát sinh quyền sở
hữu trí tuệ một nước khác để nói rằng hiển nhiên mình quyền sở hữu trí tuệ đó Việt Nam
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
2/31
=> Nếu chỉ đăng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam hành vi xâm phạm diễn ra
Mỹ nhưng lại hướng tới đối tượng khách hàng Việt Nam thì chủ sở hữu sáng chế thể chịu thiệt
Câu 11: Vai trò của các tổ chức quốc tế trong việc định hình SHTT
* WIPO (World Intellectual Property Organization)
- diễn đàn toàn cầu về các dịch vụ, chính sách, thông tin hợp tác liên quan đến SHTT
- một trong 17 quan chuyên trách của Liên hợp quốc
- Nhiệm vụ: lead the development of a balanced and effective international IP system that
enables innovation and creativity for the benefit of all
- Số lượng quốc gia thành viên: 193
- Số lượng nhân viên: 1300 nhân viên đến từ 200 quốc gia khác nhau
- Số lượng điều ước do WIPO quản lý: 26
- Dịch vụ cung cấp: cung cấp một lộ trình đăng quyền SHTT một cách nhanh chóng,
thuận tiện, hiệu quả tiết kiệm chi phí để bảo vệ quyền SHTT xuyên biên giới
+ PCT (Patent Cooperation Treaty) Hệ thống sáng chế quốc tế
+ Madrid (Madrid System) Hệ thống nhãn hiệu quốc tế
+ Hague (Hague System) Hệ thống kiểu dáng quốc tế
+ Lisbon Hệ thống bảo hộ tên gọi theo xuất xứ chỉ dẫn địa
+ Arbitration and Mediation (incl. mediation, arbitration and expert determination)
Dịch vụ nhanh chóng, linh hoạt tiết kiệm về chi phí của WIPO để giải quyết các tranh chấp về
SHTT công nghệ bên ngoài tòa án
* WTO (World Trade Organization)
- tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế
giới
- một trong 17 quan chuyên trách của Liên hợp quốc
- Nhiệm vụ: help trade flow smoothly, freely and predictably
- Số lượng quốc gia thành viên: 193
- Số lượng nhân viên: 1300 nhân viên đến từ 200 quốc gia khác nhau
- Hiệp định TRIPS: một thỏa thuận tiêu chuẩn tối thiểu, cho phép các Thành viên cung
cấp sự bảo vệ rộng rãi hơn đối với tài sản trí tuệ nếu họ muốn. Các Thành viên được tự do xác định
phương pháp phù hợp để thực hiện các điều khoản của Thỏa thuận trong hệ thống pháp luật thực
tiễn của mình.
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
3/31
Câu 12: Hiệp định TRIPs yêu cầu tất cả quốc gia thành viên phải chế bảo hộ quyền
SHTT?
Không. TRIPs chỉ đưa ra những tiêu chuẩn tối thiểu cho phép các thành viên cung cấp sự bảo
vệ rộng rãi hơn đối với tài sản SHTT.
VẤN ĐỀ 2: PHÁP LUẬT VỀ QUỐC TÁC GIẢ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ
Câu 13: Quyền tác giả (Copyright) bảo hộ ý tưởng không ?
Không. Quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức thể hiện ý tưởng, không bảo hộ ý tưởng. Bởi
vậy, giấy chứng nhận quyền tác giả cần thiết để thực thi quyền tác giả.
Câu 14: Tầm quan trọng của quyền tác giả/ quyền liên quan?
Đối với ngành công nghiệp văn hóa: Thúc đẩy sự sáng tạo các tác phẩm văn học, âm
nhạc nghệ thuật -> phục vụ nhu cầu hội loài người.
Đối với Internet: the world of sharing. Quyền tác giả phục vụ lợi ích công cộng, cụ thể thời
hạn bảo hộ quyền tài sản chỉ trong một khoảng thời gian nhất định, hết thời hạn này, mặc nhiên tác
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
4/31
phẩm sẽ được phục vụ nhu cầu của cộng đồng đáp ứng vai trò phổ cập thông tin, đáp ứng lợi ích công
cộng.
Phát triển về kinh tế thịnh vượng hội: hơn 7% GDP, hơn 1,5 nghìn tỷ đô la, Hoa
Kỳ bắt nguồn từ các ngành công nghiệp bản quyền, bao gồm phần mềm, phim ảnh, âm nhạc TV;
khoảng 4% tổng số việc làm Hoa Kỳ trong các ngành liên quan đến bản quyền
Câu 15: Các học thuyết về quyền tác giả?
* Học thuyết công bằng: học thuyết thuộc trường phái Common Law => Đưa cho các tác giả
quyền họ xứng đáng được hưởng => Việc sáng tạo ng việc khó khăn các tác giả nên giữ
quyền kiểm soát thành quả lao động của họ.
* Học thuyết nhân cách: học thuyết thuộc phái Civil Law => Bảo vệ mối liên hệ cảm xúc giữa
tác giả tác phẩm.
* Học thuyết ghi lợi: Để xác hội thịnh vượng, tất cả mọi người trong hội phải được tiếp cận với
các tác phẩm. Trong lĩnh vực sáng chế, nhà sáng chế phải nộp bản tả (thành phần sáng chế,
cách thức sáng chế…) để hội đều được tiếp cận với bản tả => Thúc đẩy hội phát triển.
* Học thuyết văn hoá: Cho rằng để văn hoá bình đẳng, công bằng, luật pháp nêm chế bảo
hộ quyền tác giả phù hợp nghĩa khuyến khích các tác phẩm sự tiến bộ của loài người hơn coi
trọng giới hạn phạm vi đối với những tác phẩm
Câu 16: Quyền tác giả được bảo hộ xuyên quốc gia không?
Yes. Quyền tác giả được bảo hộ với no territorial boundaries do 181/195 quốc gia thành
viên của Berne quyền tác giả được tự động bảo hộ
Câu 17: PLVN về bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan
- Việt Nam gia nhập Công ước Berne ngày 26/07/2004 (Công ước hiệu lực từ ngày
26/10/2004)
Điều 4. Giải thích từ ngữ
2. Quyền tác giả quyền của tổ chức, nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- Căn cứ phát sinh: Kể từ khi tác phẩm được sáng tạo được thể hiện d ưới một hình thức
vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công
bố hay ch ưa công bố, đã đăng hay ch ưa đăng ký.
- Đối tượng
Điều 4. Giải thích từ ngữ
7. Tác phẩm sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể hiện bằng bất
kỳ phương tiện hay hình thức nào.
- Điều kiện:
+ Phải nằm trong Điều 14 (Danh sách đóng)
Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác được thể hiện dưới
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
5/31
dạng chữ viết hoặc tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu bài nói khác;
c) Tác phẩm báo chí;
d) Tác phẩm âm nhạc;
đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung tác
phẩm điện ảnh);
g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
h) Tác phẩm nhiếp ảnh;
i) Tác phẩm kiến trúc;
k) Bản họa đồ, đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
+ sản phẩm sáng tạo bằng lao động trí tuệ, không sao chép từ người khác
+ Phải thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định
Câu 18: Tác phẩm hình ô 3D được bảo hộ quyền tác giả không ?
Câu 19: Danh bạ điện thoại được tổng hợp sắp xếp theo thứ tự alphabet được bảo hộ
quyền tác giả hay không? Nếu có, sẽ được bảo hộ dưới loại hình tác phẩm nào?
* Theo PLVN
Sưu tập dữ liệu việc tập hợp dữ liệu, sự sáng tạo được thể hiện sự tuyên chọn, sắp xếp các
liệu dưới dạng điện tử hoặc dạng khác (Điều 22.2 Luật SHTT) => PLVN chưa câu trả lời cho loại
hình này
* Theo PL Mỹ: Việc tuyển chọn, sắp xếp danh bạ điện thoại không đáp ứng các điều kiện bảo hộ
quyền tác giả của SHTT do người dùng chỉ cần điền form đăng -> lấy dữ liệu người dùng đăng
sđt -> sắp xếp lại theo thứ tự alphabet => Không phải hành vi sáng tạo.
=> requisite originality: tính nguyên gốc: được độc lập tạo ra; Sáng tạo
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
6/31
Câu 20: Quyền của tác giả/ chủ sở hữu quyền tác giả?
- Bao gồm: (i) Quyền nhân thân (ii) Quyền tài sản
-> Quyền tài sản: khai thác yếu tố kinh tế của tác phẩm
- Đặc điểm:
(i) Quyền nhân thân: quyền gắn liền với tác giả, không thể chuyển giao, trừ quyền (i)
đặt tên cho tác phẩm (ii) quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm (Điều 45
Luật SHTT)
(ii) Quyền tài sản: quyền gắn liền với chủ sở hữu quyền tác giả, thể chuyển giao
Câu 21: Hành vi cắt tranh của tác giả để dán vào mặt đồng hồ xâm phạm quyền tác giả hay
không ?
- Tuỳ trường hợp
Civil Law: đặt quyền tác giả lên đầu (quyền nhân thân)
-> Tác giả quyền kiện hành vi “cắt tranh” xâm phạm quyền nhân thân của tác giả.
Common Law: đặt vấn đề kinh tế lên hàng đầu (quyền tài sản)
-> Việc “cắt tranh” thể được cho không xâm phạm quyền tác giả nếu hành vi cắt tranh
được thực hiện bởi người mua bức tranh (chủ sở hữu quyền tài sản). Theo quy định về quyền tài sản,
việc cắt tranh thể được coi làm tác phẩm phái sinh => Không xâm phạm quyền tác giả.
Câu 22: Quyền nhân thân quyền tài sản mâu thuẫn không ?
- No
-> Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm (cắt xén, sửa chữa….) chỉ áp dụng đối với chương trình máy tính.
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
7/31
Câu 23: Doanh nghiệp phải làm để hạn chế rủi ro?
- Cần phải sự thoả thuận trong hợp đồng với các điều khoản như sau:
+ Yêu cầu nhân viên từ bỏ quyền nhân thân đến mức tối đa theo pháp luật
+ Yêu cầu chuyển nhượng mọi quyền nhân thân
+ Đồng ý không sử dụng bất kỳ quyền nhân thân sẵn nào để khởi xướng bất kỳ vụ kiện nào
chống lại công ty
- những điều khoản không phù hợp với PLVN nhưng trong hợp đồng với các nhà đầu
nước ngoài vẫn các điều khoản đó thì không cần phải từ bỏ điều khoản đó
Câu 24: Hành vi sử dụng logo trái phép miễn phí trên mạng cấu thành hành vi xâm phạm
quyền tài sản nào của chủ sở hữu quyền?
- Xâm phạm quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập
khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng.
Câu 25: Tác giả đồng tác giả
Nghị định 22/2018
Điều 6. Tác giả, đồng tác giả
1. Tác giả người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật
khoa học.
2. Đồng tác giả những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học,
nghệ thuật khoa học.
3. Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không
được công nhận tác giả hoặc đồng tác giả.
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
8/31
Câu 26: Naruto Monkey Case
=> Chỉ con người mới quyền tác giả
Câu 27: Cách xác định chủ sở hữu quyền nhân thân quyền tài sản
- Trường hợp 1: Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo
ra tác phẩm => Sở hữu quyền nhân thân quyền tài sản
- Trường hợp 2: Nhiều tác giả sử dụng thời gian, tài chính …. để tạo ra sản phẩm
=> Đồng tác giả: quyền nhân thân quyền tài sản
=> Đồng tác giả: nếu phần riêng biệt thể tách ra sử dụng độc lập không làm phương hại đến
phần của các đồng tác giả khác, thì các quyền tài sản quyền nhân thân đối với phần riêng biệt đó
- Trường hợp 3: Tác giả sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ của tổ chức (mà tác giả
người thuộc tổ chức) hoặc theo hợp đồng giao kết với tổ chức, nhân
=> Tác giả sở hữu quyền nhân thân, trừ quyền công bố tác phẩm đặt tên
=> nhân/Tổ chức sở hữu quyền tài sản quyền công bố tác phẩm
Câu 28: Tác phẩm AI thể bản quyền không ?
Section 9 (3) of the UK Copyright, Designs and Patent Act:
“In the case of a literary, dramatic, musical or artistic work which is computer-generated, the author
shall be taken to be the person by whom the arrangements necessary for the creation of the work are
undertaken”
=> Author is interpreted as ‘the person who creates it’.
Câu 29: Case: A nhân viên của Công ty X. Theo hợp đồng lao động được kết giữa A
Công ty X, A nhiệm vụ sáng tạo thiết kế hình ô 3D. Hơn thế nữa, mọi hình ô
3D được tạo ra bởi A trong thời hạn hợp đồng lao động với Công ty X sẽ thuộc về Công ty X.
Trong thời gian làm việc tại Công ty X, A giao kết hợp đồng với Công ty Y. Theo hợp đồng
được kết, A sẽ sáng tạo hình ô 3D theo yêu cầu đưa ra bởi Công ty Y Công ty Y sẽ
trả cho A khoản tiền trị giá 20.000.000 đồng. Công ty X không hề biết về việc giao kết hợp
đồng với Công ty Y.
Để sáng tạo hình ô 3D theo yêu cầu của Công ty Y, A (i) tranh thủ thời gian trong giờ
hành chính (ii) sở vật chất (như trang thiết bị như máy tính) của Công ty X để sáng tạo
hình ô 3D cho Công ty Y. Tác phẩm hình ô 3D đã được hoàn thành giao cho
Công ty Y. Công ty Y đã sử dụng trên thực tế hình ô 3D vào trò chơi của mình
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
9/31
Biết được thông tin trên, Công ty X muốn khởi kiện Công ty Y cho rằng tác phẩm hình ô
3D thuộc sở hữu của Công ty X (tức Công ty X chủ sở hữu quyền tác giả). Do vậy, việc
Công ty Y sử dụng không xin phép đã xâm phạm quyền tác giả của Công ty X.
luật cho Công ty X hoặc Công ty Y, bạn hãy được ra sở pháp lập luận để bảo vệ
quyền lợi ích của mỗi bên?
=> Bảo vệ công ty Y: Việc tài sản trí tuệ được tạo ra trong giờ làm việc hay ngoài giờ làm việc đều
không ảnh hưởng đến quyền sở hữu. Cho được tạo ra tại sở của người sử dụng lao động hay
tại nhà của nhân viên, không ảnh hưởng đến quyền sở hữu.
=> Yếu tố xác định quyền sở hữu của tác giả: Phạm vi công việc trong hợp đồng lao động nội dung
của hợp đồng lao động => Phải xem trong hợp đồng thoả thuận về yêu cầu đặc biệt liên quan đến
việc người lao động không được phép kết hợp đồng lao động với công ty Y hay không được sáng
tạo trong giờ làm việc không? thì công ty X mới quyền kiện công ty Y về việc xâm phạm
quyền tác giả.
Câu 30: Khai thác bảo vệ quyền
* Thời hạn: Theo Điều 27 Luật SHTT
- Quyền nhân thân: bảo hộ trọn đời, thời hạn
- Quyền tác giả: Trọn đời tác giả + 50 năm
- Quyền công bố quyền tài sản:
+ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh: 75 năm, kể từ
khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
+ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong vòng 25
năm kể từ khi tác phẩm được định hình: 100 năm, kể từ khi tác phẩm được định hình
+ Tác phẩm khuyết danh (khi các thông tin về tác giả xuất hiện) tác phẩm không thuộc
loại hình nêu trên (tức tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng tác phẩm khuyết danh):
suốt cuộc đời tác giả + 50 năm
=> Trong thời hạn bảo hộtá, c giả, chủ sở hữu quyền tác giả quyền (i) khai thác quyền tài sản (ii)
ngăn chặn bất kỳ hành vi xâm phạm quyền tác giả (các hành vi được liệt tại Điều 28 Luật SHTT)
Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm đồng tác giả không được phép của đồng tác giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh
dự uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
10/31
quy định tại điểm a điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác
phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25
của Luật này.
8. Sử dụng tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút,
thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả
hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua
mạng truyền thông các phương tiện kỹ thuật số không được phép của chủ sở hữu quyền tác
giả.
11. Xuất bản tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
12. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để
bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
13. Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản quyền dưới hình thức điện tử trong tác phẩm.
14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết
hoặc sở để biết thiết bị đó làm hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả
thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
15. Làm bán tác phẩm chữ của tác giả bị giả mạo.
16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyền
tác giả.
* Ngoại lệ (Giới hạn quyền tác giả)
- Trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép trả tiền nhuận bút
Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả
tiền nhuận bút, thù lao
1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận
bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của nhân;
b) Trích dẫn hợp tác phẩm không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong
tác phẩm của mình;
c) Trích dẫn tác phẩm không làm sai ý tác giả đ viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ,
trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường không làm sai ý tác giả, không nhằm
mục đích thương mại;
đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn
hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
11/31
g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn đ đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng
bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
2. Tổ chức, nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng
đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
3. Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối
với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.
- Trường hợp sử dụng tác phẩm không phải xin phép nhưng vẫn phải trả tiền nhuận bút
Điều 26. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả
tiền nhuận bút, thù lao
1. Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực hiện chương trình phát sóng tài
trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép nhưng phải trả tiền
nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ.
- Yêu cầu chung với hai trường hợp:
+ Không ảnh hưởng đến việc khai thác tác phẩm bình thường
+ Không gây phương hại đến quyền tác giả quyền sở hữu
+ Phải thông tin ràng về tác giả, nhà sản xuất
=> Nguồn gốc: Phép thử thứ 3 của Berne theo Điều 9. Điều 9(2) Công ước Berne quy định Luật
pháp của các quốc gia thành viên thuộc Liên hiệp thể cho phép làm bản sao của tác phẩm được
bảo hộ trong một số trường hợp đặc biệt với điều kiện việc sao chép này không xung đột với việc
khai thác bình thường tác phẩm không gây tổn hại một cách bất hợp đến lợi ích hợp pháp của
tác giả
Câu 31: A sáng tạo tác phẩm X. B sử dụng tác phẩm X của A không xin phép, đồng tới tạo
ra nhiều biến thể khác của tác phẩm X. luật của A, bạn hãy vấn B đã cấu thành hành
vi xâm phạm quyền nào của A? sở pháp lý?
Hành vi của bên B đã cấu thành hành vi xâm phạm quyền tác giả của A. Cụ thể:
- Trường hợp A tác giả vừa đầu thời gian, sức lực, kinh phí vào việc sáng tác tác
phẩm X => A quyền nhân thân quyền tài sản với tác phẩm X.
Như vậy, Theo Điều 19 khoản 4 Luật SHTT: Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho
người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào; gây phương hại đến
danh dự uy tín của tác giả” Điều 20 Luật SHTT “làm tác phẩm phái sinh; Phân phối, nhập khẩu
bản gốc hoặc bản sao tác phẩm đến với công chúng; Sao chép tác phẩm”
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
12/31
=> Hành vi sử dụng tác phẩm không xin phép tạo ra nhiều biến thể khác của tác phẩm X
đã xâm phạm cả quyền nhân thân quyền tài sản với tác phẩm X.
Câu 32: Case “Thần đồng Đất Việt” : Ông Linh họa làm thuê cho Bị đơn, đại diện bởi
Phan Thị Mỹ Hạnh. Trên sở được giaonhiệm vụ vẽ bộ truyện dân gian nhân vật trạng,
ông Linh đã xây dựng khoảng 30 nhân vật, trong đó 4 nhân vật (i) Trạng Tí, (ii) Sửu Ẹo,
(iii) Dần Béo (iv) Cả Mẹo bộ truyện tranh được lấy tên “Thần Đồng Đất Việt”. Trong quá
trình đó, Hạnh tham giao chỉ đạo, phân công nhiệm vụgópýxâydựnghìnhtượng4
nhânvậtnêutrên.
Năm 2002, hình tượng thể hiện 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo Cả Mẹo được Cục Bản
Quyền tác giả cấp các Giấy chứng nhận quyền tác giả, ghi nhận chủ sở hữu quyền tác giả
Công ty Phan Thị. phần tác giả, chỉ ghi chung tập thể tác giả.
Ông Linh sáng tác đến hết tập 78 thì nghỉ việc tại Công ty Phan Thị. Từ tập 79 trở đi, Công
ty Phan Thị thuê họa khác tiếp tục sử dụng hình tượng 4 nhân vật để vẽ tiếp Thần Đồng
Đất Việt các ấn phẩm khác như Thần Đồng Đất Việt Khoa Học Thần Đồng Đất Việt Mỹ
Thuật không xin phép ông Linh.
* T án thẩm:
- Những điều chỉ nằm trong suy nghĩ (tồn tại dưới dạng ý tưởng) không được thể hiện
ra bên ngoài dưới một hình thức vật chất nhất định qua đó tính sáng tạo về giá trị vật chất hoặc
tinh thần thì đó không phải tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học.
- Ngoại trừ các quyền tài sản quyền nhân thân dạng công bố tác phẩm thì quyền nhân
thân không phát sinh từ giao dịch dân sự phát sinh từ việc tạo ra tác phẩm. Do vậy, ngay cả
khi nguyên đơn văn bản thỏa thuận cho phép, chuyển giao hay thừa nhận Hạnh đồng tác
giả thì sự cho phép, chuyển giao hay thừa nhận cũng đều hiệu.
- Công ty Phan Thị giao nhiệm vụ cho ông Linh sáng tạo các nhân vật. Do đó, Công ty
Phan Thị sẽ chủ sở hữu quyền nhân thân công bố tác phẩm quyền tài sản (bao gồm quyền
làm tác phẩm phái sinh). Tuy nhiên, Công ty Phan Thị không được sửa chữa, cắt xén hình thức
thể hiện 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo Cả Mẹo hoặc xuyên tạc các tác phẩm này dưới bất
kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự uy tín của nguyên đơn (Điều 19, điểm 4)
- Việc Công ty Phan Thị thay đổi hình thức thể hiện gốc của nhân vật đề phù hợp với cốt
truyện , bối cảnh, nội dung của từng tập truyền từ tập 79 trở đi của bộ truyện tranh Thần Đồng Đất
Việt cũng như bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật, Khoa Học là hoạt động làm tác phẩm
phái sinh sửa chữa tác phẩm gốc nhưng không thỏa thuận với ông Linh xâm phạm Điều
28.5 Luật SHTT (sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương
hại đến danh dự uy tín của tác giả).
* T án phúc thẩm
- Nếu một người ý tưởng sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, nhưng chưa
thể hiện ý tưởng này dưới bất kỳ hình thức nào thì không thể yêu cầu công nhận mình tác giả
đối với ý tưởng đó.
- Bộ truyện Thần Đồng Đất Việt do Công ty Phan Thị phát hành, sử dụng hình thức thể
hiện của 4 nhân vật này. Tuy Công ty Phan Thị chủ sở hữu tác phẩm hình thức thể hiện của 4
nhân vật,được quyền sử dụng hình tượng 4 nhân vật này vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
mình nhưng phải tôn trọng quyền nhân thân của tác giả sự toàn vẹn của tác phẩm. Việc đưa
hình ảnh các nhân vật này vào nội dung truyện cần thể hiện các nét mặt, thế, hành động phù hợp
với nội dung cốt truyện sẽ làm sai lệch so với hình thức thể hiện gốc. Do đó, Hội đồng xét xử
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
13/31
căn cứ xác định Công ty Phan Thị đã hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả
Phong Linh theo quy định tại Điều 19, khoản 5 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ.
Câu 33: Các hình thức thể hiện nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo Cả Mẹo phải hành
vi làm tác phẩm phái sinh theo pháp luật Việt Nam hay không?
- Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm
phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
+ Phóng tác: phỏng theo nội dung của một tác phẩm viết lại thành một tác phẩm khác theo
một yêu cầu nhất định/Phỏng theo nội dung một tác phẩm đã trước, chuyển tác phẩm từ thể loại
này sang thể loại khác để tạo ra tác phẩm hình thức thể hiện khác với hình thức thể hiện của tác
phẩm ban đầu.
+ Cải biên: sửa đổi hoặc biên soạn lại (thường nói về tác phẩm nghệ thuật) cho phù hợp với
yêu cầu mới
+ Chuyển thể: nội dung của tác phẩm gốc nhưng sang một hình thức thể hiện khác, dụ như
việc chuyển thể truyện thành phim, kịch, v.v. không sự thay đổi về cốt truyện hoặc nội dung
bản của tác phẩm gốc.
+ Biên soạn: thu thập, chọn lọc tài liệu, nghiên cứu viết thành sách hoặc bài viết
+ Chú giải: thể hiện quan điểm, lời bình, giải thích ý nghĩa để làm hơn nội dung trong tác
phẩm gốc
+ Tuyển chọn: dựa trên sự tập hợp, chọn lọc, sắp xếp những tác phẩm đã tồn tại theo những
yêu cầu nhất định
=>
Câu 34: PLVN về các quyền liên quan
- Khái niệm: quyền của tổ chức, nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình,chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được hóa (Điều 4.3 Luật
SHTT)
- Căn cứ phát sinh: Kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng,tín hiệu vệ tinh mang chư ơng trình được hoá được định hình hoặc thực hiện không gây
ph ương hại đến quyền tác giả (Điều 6.2 Luật SHTT)
- Đối tượng được bảo hộ quyền liên quan: Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được hóa (Điều 4.3 17 Luật SHTT)
- Điều kiện bảo hộ quyền liên quan: Thuộc (i) đối tượng tổ chức, nhân được bảo hộ
quyền liên quan (ii) đối tượng được bảo hộ quyền liên quan
- Thời hạn bảo hộ quyền:
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
14/31
+ Trong thời hạn bảo hộ quyền liên quan, chủ thể quyền quyền
(i) khai thác các quyền
(ii) ngăn chặn bất kỳ hành vi xâm phạm quyền liên quan (các hành vi được liệt tại Điều 35
luật SHTT) VD: chiếm đoạt quyền, mạo danh, công bố không xin phép, cắt xén, xuyên tạc,
Điều 35. Hành vi xâm phạm các quyền liên quan
1. Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
2. Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
3. Công bố, sản xuất phân phối cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ
chức phát sóng.
4. Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương hại
đến danh dự uy tín của người biểu diễn.
5. Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ
chức phát sóng.
6. Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản quyền dưới hình thức điện tử không được phép của
chủ sở hữu quyền liên quan.
7. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để
bảo vệ quyền liên quan của mình.
8. Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu
diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc sở để biết thông tin quản
quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi không được phép của chủ sở hữu
quyền liên quan.
9. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết
hoặc sở để biết thiết bị đó giải trái phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được
hoá.
10. Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được hoá khi tín
hiệu đã được giải không được phép của người phân phối hợp pháp.
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
15/31
Câu 35: Quyền của chủ sở hữu quyền liên quan
Câu 36: Tác phẩm âm nhạc A của nhạc X đạt được thành công mời quay MV. MV đã được
quay xong cho công chiếu. Theo em, bao nhiêu đối tượng quyền đây được bảo hộ?
- MV bản ghi âm, ghi hình
=> Đối tượng quyền được bảo hộ đây bao gồm:
+ Quyền tác giả: nhạc, lời bài hát
+ Chủ sở hữu quyền đối với bản ghi âm ghi hình (MV)
Câu 37: Ngoại lệ của quyền liên quan
- Trường hợp sử dụng QLQ không phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao: Điều 32 Luật
SHTT
- Trường hợp sử dụng QLQ không phải xin phép, nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao:
Điều 33 Luật SHTT
=> Tương tự như quy định đối với QTG, việc sử dụng QLQ phải (i) không được mâu thuẫn
với việc khai thác bình thường cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (ii)
không gây thiệt hại một cách bất hợp đến lợi ích hợp pháp của người biểu diễn, nhà sản xuất bản
ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
Điều 32. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền
nhuận bút, thù lao
1. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù
lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học của nhân;
b) Tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp cuộc biểu diễn, bản ghi âm,
ghi hình, chương trình phát sóng đã được công bố để giảng dạy;
c) Trích dẫn hợp nhằm mục đích cung cấp thông tin;
d) Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng.
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
16/31
Điều 33. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép nhưng phải trả tiền
nhuận bút, thù lao
1.
a) Sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình đã được công bố nhằm mục đích thương
mại để thực hiện chương trình phát sóng tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình
thức nào;
b) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã được công bố trong hoạt động kinh doanh, thương mại.
Câu 38: Nền tảng âm nhạc A đăng tải bài hát của ca B (mà không được phép của ca B) lên
trên nền tảng của mình. Người dùng muốn nghe nhạc thì hàng tháng phải trả một khoản phí
100.000 VNĐ. Nhận thấy hành vi xâm phạm quyền của nền tảng âm nhạc A, ca B cảm thấy
quyền lợi ích của mình bị xâm phạm. Ca B tìm đến luật để tìm hiểu (i)đây phải
hành vi xâm phạm quyền (ii) nếu có, sở pháp gì.
- Ca B thể kiện nền tảng A hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
(i) Xâm phạm quyền tác giả với tác phẩm văn học (phần lời hát) - Theo Điều 18 Nghị định
22/2018 Điều 23 Luật SHTT.
(ii) Xâm phạm quyền tác giả với tác phẩm âm nhạc (phần giai điệu) - Theo Điều 10 Nghị định
22/2018 Điểm d, Khoản 1, Điều 14 luật SHTT
- Đồng thời, B thể kiện nền tảng A với hành vi xâm phạm quyền liên quan như:
(i) Quyền của người biểu diễn - Theo Điều 29 Nghị định 22/ 2018(ii) Quyền đối với các tổ
chức ghi âm, ghi hình: Điều 30, 32 Nghị định 22/2013
Điều 30. Trích dẫn hợp cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng
1. Trích dẫn hợp nhằm mục đích cung cấp thông tin theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 32
của Luật sở hữu trí tuệ việc sử dụng các trích đoạn nhằm mục đích thuần túy đưa tin.
2. Việc trích dẫn hợp quy định tại khoản 1 Điều này phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Phần trích dẫn chỉ nhằm mục đích giới thiệu, bình luận hoặc làm sáng tỏ vấn đề trong việc cung
cấp thông tin.
b) Phần trích dẫn từ cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng không gây
phương hại đến quyền của người biểu diễn, quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, quyền của
tổ chức phát sóng đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng được sử
dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm của cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng được sử dụng để trích dẫn
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
17/31
Câu 39: Một bức ảnh/đoạn code được tạo ra bởi AI một cách độc lập (without human
intervention) thì tác phẩm được tạo ra bởi AI được bảo hộ quyền tác giả không? Nếu có, ai sẽ
chủ sở hữu quyền tác giả?
Không -> Chỉ con người mới quyền tác giả
-> Quyền tác giả sẽ thuộc về người setup, tạo ra các input để AI tiến hành thực hiện
tạo ra bức ảnh hoặc đoạn code.
VẤN ĐỀ 3: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ THÀNH QUẢ SÁNG TẠO KỸ THUẬT
Câu 40: Bản chất của sáng chế gì?
- Bản chất của sáng chế quyền độc quyền
+ Tại Việt Nam: First to find - ai đăng đầu tiên thì quyền độc quyền
+ Tại Mỹ: First to use: ai sử dụng trước thì được bảo hộ quyền độc quyền
Câu 41: Liệu sáng chế thực sự thúc đẩy sự đổi mới/sáng tạo, hay ngăn cản/kìm hãm sự đổi
mới/sáng tạo?
* Khía cạnh sáng chế thúc đẩy sự đổi mới, sáng tạo:
- Sáng chế khuyến khích thúc đẩy việc công khai các thành quả kỹ thuật/quy trình
mới (disclosure of innovation) ra công chúng (public domain) => lợi ích chung cho hội
- Sáng chế tạo ra thúc đẩy cho việc phát triển R&D (more investment in Research and
Development will encourage more inventions, more innovations and more patent).
* Khía cạnh sáng chế ngăn cản/ kìm hãm sự đổi mới/ sáng tạo:
- Sáng chế cũng thể được coi kìm hãm sự cạnh tranh (xuất phát từ sự “độc quyền”
sáng chế đem lại: lợi dụng những sáng chế sẵn để mua lại sáng chế được quyền độc quyền
nhưng không khai thác khía cạnh THƯƠNG MẠI của sáng chế -> Nhiều người không tiếp cận
được những sản phẩm chất lượng trên thị trường => dẫn đến giá cao hơn => sự thiếu hụt nguồn
cung.
- Tranh cãi xung quanh vấn đề bản tả trong đơn sáng chế thông thường “không” chứa đầy
đủ thông tin để vừa thể bảo hộ sáng chế vừa thể bảo vệ “bí mật kinh doanh” (trade secret).
- Tranh cãi xung quanh vấn đề “tính nhân đạo” của sáng chế.
VD: Vaccine COVID giá quá cao
Câu 42: Nộp nhiều đơn đăng sáng chế kìm hãm hay phát triển sự sáng tạo?
Bản chất của việc đăng này không sự sáng tạo chỉ kéo dài thời gian độc quyền đến
suốt đời => Công chúng không quyền tiếp cận các sản phẩm chất lượng => Kìm hãm sáng tạo
Câu 43: Pháp luật về sáng chế
* Định nghĩa: giải pháp kỹ thuật dưới dạng (i) sản phẩm hoặc (ii) quy trình, nhằm giải quyết một
vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
* sở xác lập: Quyết định cấp văn bằng bảo hộ của quan nhà nước thẩm quyền
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
18/31
* Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế, bao gồm: PHÁT MINH
* Quyền đăng sáng chế:
- Tác giả tạo ra sáng chế
- Tổ chức, nhân đầu kinh phí
* Chủ sở hữu sáng chế: Tổ chức, nhân được quan thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ các đối
tượng sở hữu công nghiệp tương ứng (Điều 121.1 Luật SHTT)
Trong đó:
- Tác giả sở hữu (i) quyền nhân thân (ii) quyền tài sản (Điều 122 Luật SHTT), gồm:
+ Quyền nhân thân:(i) Quyền được ghi tên tác giả trong Bằng độc quyền sáng chế
(ii) được nêu tên tác giả trong các tài liệu công bố, giới thiệu về sáng chế (Điều 122.2 Luật
SHTT) (Thời hạn bảo hộ: thời hạn Điều 18.1 Nghị định 103/2006)
+ Quyền tài sản: Quyền nhận thù lao theo quy định tại Điều 135 Luật SHTT (Điều
122.3 Luật SHTT) (Thời hạn bảo hộ: Suốt thời hạn bảo hộ sáng chế: 20 năm - Điều 18.2
Nghị định 103/2006)
+ Đối với quyền nhận thù lao, chủ sở hữu sáng chế nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả
theo quy định tại Điều 135.2 135.3, trừ khi các bên thỏa thuận khác
Câu 44: Case về sáng chế
Case 1: Diamond v. Chakrabarty 1980
Câu hỏi “một sáng chế chứa vật sống được cấp bằng sáng chế hay không ?”. In this case, vi sinh
vật được sử dụng trong quá trình nghiên cứu kỹ thuật genre.
T phán quyết:
(i) Một sáng chế chứa vật sống không liên quan đến khả năng được cấp bằng sáng
chế. Theo Toà, những trong tự nhiên sẽ không phải sáng chế thuộc độc quyền của con
người.
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
19/31
(ii) Human Intervention: Tự tạo ra toàn bộ không phải dựa trên một thứ sẵn trong tự
nhiên; Không gây ảnh hưởng đến sinh mạng.
-> Biến đổi gen dựa trên vi sinh vật Không được cấp bằng sáng chế
Case 2: Association for Molecular Pathology Myriad Genetics, Inc.
Myria đăng sáng chế về Isolated DNA => Không được bảo hộ do DNA thuộc về thể con người
Câu 45: So sánh sáng chế v Quyền tác giả
Quyền tác giả
- Nghệ thuật nói chung
- Hình thức của sáng tạo
Câu 46: Tình huống X một công ty dược phẩm nổi tiếng. X giao kết hợp đồng lao động với A,
B C để chế tạo ra sản phẩm thuốc Z, trong đó thỏa thuận rằng mọi quyền sở hữu trí tuệ đối
với thuốc Z sẽ thuộc về. Khi sản phẩm X được chế tạo thành công, X đã đi đăng sáng chế, ghi
nhận X chủ sở hữu sáng chế tác giả của sáng chế D, E. Bạn hãy nêu những vấn đề pháp
tiềm tàng đối với tình huống này (bao gồm sở pháp lý)
- D, E khả năng sẽ vi phạm quyền nhân thân quyền tài sản của A, B C do D, E không
hề bỏ công sức, thời gian, kinh phí sự sáng tạo vào quá trình tạo ra thuốc Z nhưng vẫn được đăng
sáng chế với tên tác giả.
Câu 47: Điều kiện bảo hộ sáng chế
- Theo Điều 58, Luật SHTT, Sáng chế được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện:
(i) Tính mới: Nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, tả bằng văn bản hoặc
bất kỳ hình thức nào khác trong nước hoặc nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng sáng chế hoặc
trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng sáng chế được hưởng quyền ưu tiên
(ii) Trình độ sáng tạo: một bước tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ
dàng đối với người hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng, tính tại thời điểm nộp đơn
(iii) Khả năng áp dụng công nghiệp -> Phải sản xuất hàng loạt được
=> Thời hạn bảo hộ sáng chế: 20 năm kể từ ngày nộp đơn (Điều 93.2 Luật SHTT)
* Ngoại lệ: Không bị coi mất tính mới nếu
1.Sáng chế bị người khác công bố nhưng không được phép của người quyền đăng quy định
2.Sáng chế được người quyền đăng công bố dưới dạng báo cáo khoa học;
3.Sáng chế được người quyền đăng trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại
cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận chính thức.
23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
about:blank
20/31
| 1/31

Preview text:

23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 1: Sở hữu trí tuệ là gì?
Sở hữu trí tuệ là những sản phẩm được sáng tạo bởi trí tuệ con người như: tác phẩm văn học
nghệ thuật, kiểu dáng và các biểu tượng, các tên, các hình ảnh sử dụng trong thương mại.
Câu 2: Tại sao luật SHTT lại quan trọng ?
Luật SHTT cấp quyền độc quyền cho chủ sở hữu trong một khoảng thời gian giới hạn (Tính
từ ngày nộp đơn) từ đó ngăn cấm bên thứ 3 thực hiện các hành vi sao chép bất hợp pháp
Câu 3: Tại sao SHTT thúc đẩy sự sáng tạo?
Đối với chủ thể sở hữu, luật SHTT bảo vệ quyền độc quyền của chủ sở hữu, giúp chủ sở
hữu quyền tự tin trong việc khai thác và tiếp tục sáng tạo, thúc đẩy những nỗ lực và cống hiến của
các chủ sở hữu vào hoạt động nghiên cứu, cải tiến để tạo ra những sản phẩm sáng tạo mới, tốt hơn.
Đối với các bên khác, việc bảo vệ quyền độc quyền của chủ sở hữu ngăn cấm các bên khác
thực hiện hành vi sao chép bất hợp pháp. Từ đó, buộc các bên phải sáng tạo để tạo ra sản phẩm, sáng chế mới.
Câu 4: Tại sao luật SHTT thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, xã hội ?

Luật SHTT bảo vệ quyền độc quyền của chủ sở hữu vừa thúc đẩy các chủ sở hữu tiếp tục
sáng tạo tạo ra các sáng chế, từ đó xã hội có quyền được tiếp cận nhiều hơn với các sáng chế mới
=> Từ đó, sự phát triển của xã hội được đảm bảo.
Bảo vệ sự độc quyền tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các bên phải có sự đầu
tư về tài chính và thời gian để sáng tạo ra sản phẩm mới => Các sáng chế mới đảm bảo được chất
lượng, và trở nên có giá trị hơn. Đồng thời, sự cạnh tranh lành mạnh do luật SHTT mang lại cũng giải
quyết vấn đề cơ hội việc làm
cho người công nhân => Đảm bảo thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Câu 5: Đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ là gì ?

Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên
quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín
hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhân giống.
3 nhóm quyền chính là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
1, Quyền tác giả và các bên liên quan. Đây là quyền được tự động bảo hộ
=> Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở
hữu
(Điều 4.2 Luật SHTT)
2, Quyền sở hữu công nghiệp. Trong nhóm quyền này, nhãn hiệu - tên thương mại và các bí
mật kinh doanh là các đối tượng được tự động bảo hộ.
=> Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh
doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (Điều 4.4 Luật SHTT)
3, Quyền sở hữu đối với giống cây trồng
=> Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do
mình sáng tạo hoặc phát hiện và phát triển
hoặc được hưởng quyền sở hữu (Điều 4.5 Luật SHTT) about:blank 1/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 6: Việt Nam là thành viên của Công ước thành lập WIPO. Theo như Công ước thành lập
WIPO, IP bao gồm “scientific discoveries” (Điều 2(viii) của Công ước). Trong khi đó, pháp luật
SHTT Việt Nam quy định phát minh sẽ không được bảo hộ sáng chế (Điều 59.1 Luật SHTT).
Vậy theo bạn, pháp luật SHTT Việt Nam có đi ngược lại với Công ước thành lập WIPO, mà
Việt Nam là thành viên hay không?
Không mâu thuẫn.
=> Phát minh theo định nghĩa của từ điển Bách Khoa Việt Nam “là sự phát hiện một sự vật, một hiện
tượng hoặc một quy luật tồn tại khách quan của tự nhiên mà con người chưa từng biết tới.”
=> Sáng chế giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn
đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế là đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu
trí tuệ, để được bảo hộ sáng chế phải đáp ứng 3 tiêu chí: Có tính mới (so với thế giới); có trình độ
sáng tạo; có khả năng áp dụng công nghiệp.
=> Sự khác nhau giữa sáng chế và phát minh là rất cơ bản, phát minh không phải là sáng chế, do
không có tính mới, và không được bảo hộ là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp. Vì vậy, Luật SHTT
không bảo hộ phát minh với danh nghĩa sáng chế mà có cơ chế pháp lý khác.
Câu 7: “Sao chép” có chi phí đầu tư thấp hơn và đem lại nhiều lợi nhuận hơn việc “sáng tạo”
Sáng tạo đem lại quyền độc quyền cho chủ sở hữu từ đó: Ngăn cấm bên thứ 3 sao chép; Chủ
sở hữu có quyền điều chỉnh giá của sản phẩm sáng tạo; đặc biệt là quyền Kiện bên vi phạm => Người
thực hiện hành vi “sao chép” sẽ phải tốn nhiều chi phí hơn nếu bị kiện vi phạm. Đồng thời, bên “sao
chép” cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các bên sao chép khác trong khi lợi nhuận thu về của sản
phẩm sao chép chưa chắc đã cao hơn.
Câu 8: Tại sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam không quan tâm tới SHTT ?
- Các chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ thông thường tập trung vào việc quản lý hoạt động
kinh doanh (ví dụ như mua, bán hàng hóa, sổ sách, v.v.) hơn là tập trung xây dựng quyền SHTT
- Thiếu hiểu biết cơ bản về nhận dạng, thương mại hóa và bảo vệ SHTT
- SHTT thông thường nhận được mức độ ưu tiên thấp và chỉ được xem xét khi gặp vấn đề
pháp lý (như cạnh tranh không lành mạnh bởi đối thủ)
- Chi phí xác lập và bảo hộ SHTT được cho là cao hoặc liệt vào dạng không cần thiết.
Câu 9: Những đặc điểm cơ bản của luật SHTT ?
- Luật SHTT và nguyên tắc lãnh thổ (the principle of territoriality)
- Luật SHTT và đặc tính quốc tế (xuất phát từ việc các điều ước quốc tế liên quan đến SHTT
có rất nhiều quốc gia tham gia, ví dụ như: Công ước Berne,Công ước Paris, Hiệp định TRIPs)
- Luật SHTT gắn liền với xu hướng phát triển (ví dụ như nền công nghiệp 4.0)và những yêu
cầu đến từ quá trình hội nhập quốc tế mà Việt Nam tham gia gần đây (ví dụ như hiệp định EVFTA,
CPTPP) => vừa là cơ hội cũng như là thách thức như cho các nước đang phát triển như Việt Nam
Câu 10: Nguyên tắc lãnh thổ gây ra thách thức gì đối với SHTT trong môi trường số hiện nay?
- Pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi lãnh thổ nước Việt
Nam. Sự thừa nhận này không có giá trị ngoài lãnh thổ Việt Nam. Điều này được hiểu như sau:
Nếu tại Việt Nam một chủ thể là chủ sở hữu một đối tượng sở hữu trí tuệ nhất định thì không
có nghĩa là ở nước khác, đối tượng đó cũng thuộc quyền sở hữu của người đó mà có thể thuộc về
người khác hoặc không thuộc của ai cả. Cũng như vậy, không thể lấy các cơ sở phát sinh quyền sở
hữu trí tuệ ở một nước khác để nói rằng hiển nhiên mình có quyền sở hữu trí tuệ đó ở Việt Nam about:blank 2/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
=> Nếu chỉ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam mà hành vi xâm phạm diễn ra ở
Mỹ nhưng lại hướng tới đối tượng khách hàng ở Việt Nam thì chủ sở hữu sáng chế có thể chịu thiệt
Câu 11: Vai trò của các tổ chức quốc tế trong việc định hình SHTT
* WIPO (World Intellectual Property Organization)
- Là diễn đàn toàn cầu về các dịch vụ, chính sách, thông tin và hợp tác liên quan đến SHTT
- Là một trong 17 Cơ quan chuyên trách của Liên hợp quốc
- Nhiệm vụ: “lead the development of a balanced and effective international IP system that
enables innovation and creativity for the benefit of all
- Số lượng quốc gia thành viên: 193
- Số lượng nhân viên: 1300 nhân viên đến từ 200 quốc gia khác nhau
- Số lượng điều ước do WIPO quản lý: 26
- Dịch vụ cung cấp: cung cấp một lộ trình đăng ký quyền SHTT một cách nhanh chóng,
thuận tiện, hiệu quả và tiết kiệm chi phí để bảo vệ quyền SHTT xuyên biên giới
+ PCT (Patent Cooperation Treaty) – Hệ thống sáng chế quốc tế
+ Madrid (Madrid System) – Hệ thống nhãn hiệu quốc tế
+ Hague (Hague System) – Hệ thống kiểu dáng quốc tế
+ Lisbon – Hệ thống bảo hộ tên gọi theo xuất xứ và chỉ dẫn địa lý
+Arbitration and Mediation (incl. mediation, arbitration and expert determination)
Dịch vụ nhanh chóng, linh hoạt và tiết kiệm về chi phí của WIPO để giải quyết các tranh chấp về
SHTT và công nghệ bên ngoài tòa án
* WTO (World Trade Organization)
- Là tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới
- Là một trong 17 Cơ quan chuyên trách của Liên hợp quốc
- Nhiệm vụ: “help trade flow smoothly, freely and predictably
- Số lượng quốc gia thành viên: 193
- Số lượng nhân viên: 1300 nhân viên đến từ 200 quốc gia khác nhau
- Hiệp định TRIPS: là một thỏa thuận tiêu chuẩn tối thiểu, cho phép các Thành viên cung
cấp sự bảo vệ rộng rãi hơn đối với tài sản trí tuệ nếu họ muốn. Các Thành viên được tự do xác định
phương pháp
phù hợp để thực hiện các điều khoản của Thỏa thuận trong hệ thống pháp luật và thực tiễn của mình. about:blank 3/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 12: Hiệp định TRIPs có yêu cầu tất cả quốc gia thành viên phải có cơ chế bảo hộ quyền SHTT?
Không. TRIPs chỉ đưa ra những tiêu chuẩn tối thiểu cho phép các thành viên cung cấp sự bảo
vệ rộng rãi hơn đối với tài sản SHTT.
VẤN ĐỀ 2: PHÁP LUẬT VỀ QUỐC TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ
Câu 13: Quyền tác giả (Copyright) có bảo hộ ý tưởng không ?
Không. Quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức thể hiện ý tưởng, không bảo hộ ý tưởng. Bởi
vậy, giấy chứng nhận quyền tác giả là cần thiết để thực thi quyền tác giả.
Câu 14: Tầm quan trọng của quyền tác giả/ quyền liên quan?
Đối với ngành công nghiệp văn hóa: Thúc đẩy sự sáng tạo các tác phẩm văn học, âm
nhạc và nghệ thuật -> phục vụ nhu cầu xã hội loài người.
Đối với Internet: the world of sharing. Quyền tác giả phục vụ lợi ích công cộng, cụ thể thời
hạn bảo hộ quyền tài sản chỉ trong một khoảng thời gian nhất định, hết thời hạn này, mặc nhiên tác about:blank 4/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
phẩm sẽ được phục vụ nhu cầu của cộng đồng đáp ứng vai trò phổ cập thông tin, đáp ứng lợi ích công cộng.
Phát triển về kinh tế và thịnh vượng xã hội: hơn 7% GDP, hơn 1,5 nghìn tỷ đô la, ở Hoa
Kỳ bắt nguồn từ các ngành công nghiệp bản quyền, bao gồm phần mềm, phim ảnh, âm nhạc và TV;
khoảng 4% tổng số việc làm ở Hoa Kỳ là trong các ngành liên quan đến bản quyền
Câu 15: Các học thuyết về quyền tác giả?
* Học thuyết công bằng: là học thuyết thuộc trường phái Common Law => Đưa cho các tác giả
quyền mà họ xứng đáng được hưởng => Việc sáng tạo là công việc khó khăn và các tác giả nên giữ
quyền kiểm soát thành quả lao động của họ.
* Học thuyết nhân cách:
Là học thuyết thuộc phái Civil Law => Bảo vệ mối liên hệ cảm xúc giữa tác giả và tác phẩm.
* Học thuyết ghi lợi:
Để xác hội thịnh vượng, tất cả mọi người trong xã hội phải được tiếp cận với
các tác phẩm. Trong lĩnh vực sáng chế, nhà sáng chế phải nộp bản mô tả (thành phần sáng chế,
cách thức sáng chế…) để xã hội đều được tiếp cận với bản mô tả
=> Thúc đẩy xã hội phát triển.
* Học thuyết văn hoá: Cho rằng để có văn hoá bình đẳng, công bằng, luật pháp nêm có cơ chế bảo
hộ quyền tác giả phù hợp nghĩa là khuyến khích các tác phẩm vì sự tiến bộ của loài người hơn là coi
trọng giới hạn phạm vi đối với những tác phẩm
Câu 16: Quyền tác giả có được bảo hộ xuyên quốc gia không?
Yes. Quyền tác giả được bảo hộ với no territorial boundaries do có 181/195 quốc gia là thành
viên của CƯ Berne và quyền tác giả được tự động bảo hộ
Câu 17: PLVN về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
- Việt Nam gia nhập Công ước Berne ngày 26/07/2004 (Công ước có hiệu lực từ ngày 26/10/2004)
Điều 4. Giải thích từ ngữ
2. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- Căn cứ phát sinh: Kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện d ưới một hình thức
vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công
bố hay ch ưa công bố, đã đăng ký hay ch ưa đăng ký. - Đối tượng
Điều 4. Giải thích từ ngữ
7. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất
kỳ phương tiện hay hình thức nào. - Điều kiện:
+ Phải nằm trong Điều 14 (Danh sách đóng)
Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới about:blank 5/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc;
k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
+ Là sản phẩm sáng tạo bằng lao động trí tuệ, không sao chép từ người khác
+ Phải thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định
Câu 18: Tác phẩm mô hình ô tô 3D có được bảo hộ quyền tác giả không ?
Câu 19: Danh bạ điện thoại được tổng hợp và sắp xếp theo thứ tự alphabet có được bảo hộ
quyền tác giả hay không? Nếu có, sẽ được bảo hộ dưới loại hình tác phẩm nào?
* Theo PLVN
Sưu tập dữ liệu
là việc tập hợp dữ liệu, sự sáng tạo được thể hiện ở sự tuyên chọn, sắp xếp các tư
liệu
dưới dạng điện tử hoặc dạng khác (Điều 22.2 Luật SHTT) => PLVN chưa có câu trả lời cho loại hình này
* Theo PL Mỹ: Việc tuyển chọn, sắp xếp danh bạ điện thoại không đáp ứng các điều kiện bảo hộ
quyền tác giả của SHTT do người dùng chỉ cần điền form đăng ký -> lấy dữ liệu người dùng đăng ký
sđt -> sắp xếp lại theo thứ tự alphabet => Không phải hành vi sáng tạo.
=> requisite originality: tính nguyên gốc: được độc lập tạo ra; Sáng tạo about:blank 6/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 20: Quyền của tác giả/ chủ sở hữu quyền tác giả?
- Bao gồm: (i) Quyền nhân thân (ii) Quyền tài sản
-> Quyền tài sản: khai thác yếu tố kinh tế của tác phẩm - Đặc điểm:
(i) Quyền nhân thân:
là quyền gắn liền với tác giả, không thể chuyển giao, trừ quyền (i)
đặt tên cho tác phẩm (ii) quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm (Điều 45 Luật SHTT)
(ii) Quyền tài sản: là quyền gắn liền với chủ sở hữu quyền tác giả, có thể chuyển giao
Câu 21: Hành vi cắt tranh của tác giả để dán vào mặt đồng hồ có xâm phạm quyền tác giả hay không ? - Tuỳ trường hợp
Civil Law: đặt quyền tác giả lên đầu (quyền nhân thân)
-> Tác giả có quyền kiện hành vi “cắt tranh” là xâm phạm quyền nhân thân của tác giả.
Common Law: đặt vấn đề kinh tế lên hàng đầu (quyền tài sản)
-> Việc “cắt tranh” có thể được cho là không xâm phạm quyền tác giả nếu hành vi cắt tranh
được thực hiện bởi người mua bức tranh (chủ sở hữu quyền tài sản). Theo quy định về quyền tài sản,
việc cắt tranh có thể được coi là làm tác phẩm phái sinh => Không xâm phạm quyền tác giả.
Câu 22: Quyền nhân thân và quyền tài sản có mâu thuẫn không ? - No
-> Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm (cắt xén, sửa chữa….) chỉ áp dụng đối với chương trình máy tính. about:blank 7/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 23: Doanh nghiệp phải làm gì để hạn chế rủi ro?
- Cần phải có sự thoả thuận trong hợp đồng với các điều khoản như sau:
+ Yêu cầu nhân viên từ bỏ quyền nhân thân đến mức tối đa theo pháp luật
+ Yêu cầu chuyển nhượng mọi quyền nhân thân
+ Đồng ý không sử dụng bất kỳ quyền nhân thân có sẵn nào để khởi xướng bất kỳ vụ kiện nào chống lại công ty
- Có những điều khoản không phù hợp với PLVN nhưng trong hợp đồng với các nhà đầu tư
nước ngoài vẫn có các điều khoản đó thì không cần phải từ bỏ điều khoản đó
Câu 24: Hành vi sử dụng logo trái phép miễn phí trên mạng cấu thành hành vi xâm phạm
quyền tài sản nào của chủ sở hữu quyền?

- Xâm phạm quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép tác phẩm; phân phối, nhập
khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng.
Câu 25: Tác giả và đồng tác giả Nghị định 22/2018
Điều 6. Tác giả, đồng tác giả
1. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.
2. Đồng tác giả là những tác giả cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.
3. Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không
được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả. about:blank 8/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 26: Naruto Monkey Case
=> Chỉ có con người mới có quyền tác giả
Câu 27: Cách xác định chủ sở hữu quyền nhân thân và quyền tài sản
- Trường hợp 1: Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo
ra tác phẩm => Sở hữu quyền nhân thân và quyền tài sản
- Trường hợp 2: Nhiều tác giả sử dụng thời gian, tài chính …. để tạo ra sản phẩm
=> Đồng tác giả: có quyền nhân thân và quyền tài sản
=> Đồng tác giả: nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến
phần của các đồng tác giả khác, thì có các quyền tài sản và quyền nhân thân đối với phần riêng biệt đó
- Trường hợp 3: Tác giả sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ của tổ chức (mà tác giả là
người thuộc tổ chức) hoặc theo hợp đồng giao kết với tổ chức, cá nhân
=> Tác giả sở hữu quyền nhân thân, trừ quyền công bố tác phẩm và đặt tên
=> Cá nhân/Tổ chức sở hữu quyền tài sản và quyền công bố tác phẩm
Câu 28: Tác phẩm AI có thể có bản quyền không ?
Section 9 (3) of the UK Copyright, Designs and Patent Act:
“In the case of a literary, dramatic, musical or artistic work which is computer-generated, the author
shall be taken to be the person by whom the arrangements necessary for the creation of the work are undertaken”
=> Author is interpreted as ‘the person who creates it’.
Câu 29: Case: A là nhân viên của Công ty X. Theo hợp đồng lao động được ký kết giữa A và
Công ty X, A có nhiệm vụ sáng tạo và thiết kế mô hình ô tô 3D. Hơn thế nữa, mọi mô hình ô tô
3D được tạo ra bởi A trong thời hạn hợp đồng lao động với Công ty X sẽ thuộc về Công ty X.

Trong thời gian làm việc tại Công ty X, A có giao kết hợp đồng với Công ty Y. Theo hợp đồng
được ký kết, A sẽ sáng tạo mô hình ô tô 3D theo yêu cầu đưa ra bởi Công ty Y và Công ty Y sẽ
trả cho A khoản tiền trị giá 20.000.000 đồng. Công ty X không hề biết về việc có giao kết hợp đồng với Công ty Y.

Để sáng tạo mô hình ô tô 3D theo yêu cầu của Công ty Y, A có (i) tranh thủ thời gian trong giờ
hành chính và (ii) cơ sở vật chất (như trang thiết bị như máy tính) của Công ty X để sáng tạo
mô hình ô tô 3D cho Công ty Y. Tác phẩm mô hình ô tô 3D đã được hoàn thành và giao cho
Công ty Y. Công ty Y đã sử dụng trên thực tế mô hình ô tô 3D vào trò chơi của mình
about:blank 9/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Biết được thông tin trên, Công ty X muốn khởi kiện Công ty Y vì cho rằng tác phẩm mô hình ô
tô 3D là thuộc sở hữu của Công ty X (tức là Công ty X là chủ sở hữu quyền tác giả). Do vậy, việc
Công ty Y sử dụng mà không xin phép đã xâm phạm quyền tác giả của Công ty X.

Là luật sư cho Công ty X hoặc Công ty Y, bạn hãy được ra cơ sở pháp lý và lập luận để bảo vệ
quyền và lợi ích của mỗi bên?

=> Bảo vệ công ty Y: Việc tài sản trí tuệ được tạo ra trong giờ làm việc hay ngoài giờ làm việc đều
không ảnh hưởng đến quyền sở hữu. Cho dù nó được tạo ra tại cơ sở của người sử dụng lao động hay
tại nhà của nhân viên, không ảnh hưởng đến quyền sở hữu.
=> Yếu tố xác định quyền sở hữu của tác giả: Phạm vi công việc trong hợp đồng lao động và nội dung
của hợp đồng lao động => Phải xem trong hợp đồng có thoả thuận về yêu cầu đặc biệt liên quan đến
việc người lao động không được phép ký kết hợp đồng lao động với công ty Y hay không được sáng
tạo … trong giờ làm việc không? thì công ty X mới có quyền kiện công ty Y về việc xâm phạm quyền tác giả.
Câu 30: Khai thác và bảo vệ quyền
* Thời hạn: Theo Điều 27 Luật SHTT
- Quyền nhân thân: bảo hộ trọn đời, vô thời hạn
- Quyền tác giả: Trọn đời tác giả + 50 năm
- Quyền công bố và quyền tài sản:
+ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh: 75 năm, kể từ
khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
+ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong vòng 25
năm kể từ khi tác phẩm được định hình: 100 năm, kể từ khi tác phẩm được định hình
+ Tác phẩm khuyết danh (khi các thông tin về tác giả xuất hiện) và tác phẩm không thuộc
loại hình nêu trên (tức là tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng và tác phẩm khuyết danh):
suốt cuộc đời tác giả + 50 năm
=> Trong thời hạn bảo hộtá, c giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền (i) khai thác quyền tài sản và (ii)
ngăn chặn bất kỳ hành vi xâm phạm quyền tác giả (các hành vi được liệt kê tại Điều 28 Luật SHTT)
Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh
dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp about:blank 10/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác
phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.
8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút,
thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả
hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua
mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
12. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để
bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
13. Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết
hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả
thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
15. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
* Ngoại lệ (Giới hạn quyền tác giả)
- Trường hợp sử dụng tác phẩm mà không phải xin phép và trả tiền nhuận bút
Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả
tiền nhuận bút, thù lao

1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ,
trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;

d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm
mục đích thương mại;

đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn
hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
about:blank 11/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng
bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng
đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
3. Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối
với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.
- Trường hợp sử dụng tác phẩm mà không phải xin phép nhưng vẫn phải trả tiền nhuận bút
Điều 26. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả
tiền nhuận bút, thù lao

1. Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực hiện chương trình phát sóng có tài
trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
không phải xin phép nhưng phải trả tiền
nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ.
- Yêu cầu chung với hai trường hợp:
+ Không ảnh hưởng đến việc khai thác tác phẩm bình thường
+ Không gây phương hại đến quyền tác giả và quyền sở hữu
+ Phải thông tin rõ ràng về tác giả, nhà sản xuất
=> Nguồn gốc: Phép thử thứ 3 của CƯ Berne theo Điều 9. Điều 9(2) Công ước Berne quy định “Luật
pháp của các quốc gia thành viên thuộc Liên hiệp có thể cho phép làm bản sao của tác phẩm được
bảo hộ trong một số trường hợp đặc biệt với điều kiện là việc sao chép này không xung đột với việc
khai thác bình thường tác phẩm và không gây tổn hại một cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp của tác giả

Câu 31: A sáng tạo tác phẩm X. B sử dụng tác phẩm X của A mà không xin phép, đồng tới tạo
ra nhiều biến thể khác của tác phẩm X. Là luật sư của A, bạn hãy tư vấn B đã cấu thành hành
vi xâm phạm quyền nào của A? Cơ sở pháp lý?

Hành vi của bên B đã cấu thành hành vi xâm phạm quyền tác giả của A. Cụ thể:
- Trường hợp A là tác giả vừa đầu tư thời gian, sức lực, kinh phí vào việc sáng tác tác
phẩm X => A có quyền nhân thân và quyền tài sản với tác phẩm X.
Như vậy, Theo Điều 19 khoản 4 Luật SHTT: “ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho
người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào; gây phương hại đến
danh dự và uy tín của tác giả” và Điều 20 Luật SHTT “làm tác phẩm phái sinh; Phân phối, nhập khẩu
bản gốc hoặc bản sao tác phẩm đến với công chúng; Sao chép tác phẩm” about:blank 12/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
=> Hành vi sử dụng tác phẩm không xin phép và tạo ra nhiều biến thể khác của tác phẩm X
đã xâm phạm cả quyền nhân thân và quyền tài sản với tác phẩm X.
Câu 32: Case “Thần đồng Đất Việt” : Ông Lê Linh là họa sĩ làm thuê cho Bị đơn, đại diện bởi
bà Phan Thị Mỹ Hạnh. Trên cơ sở được giaonhiệm vụ vẽ bộ truyện dân gian và nhân vật trạng,
ông Lê Linh đã xây dựng khoảng 30 nhân vật, trong đó có 4 nhân vật (i) Trạng Tí, (ii) Sửu Ẹo,
(iii) Dần Béo và (iv) Cả Mẹo và bộ truyện tranh được lấy tên “Thần Đồng Đất Việt”. Trong quá
trình đó,
bà Hạnh có tham giao chỉ đạo, phân công nhiệm vụvàgópýxâydựnghìnhtượng4 nhânvậtnêutrên.
Năm 2002, hình tượng thể hiện 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo được Cục Bản
Quyền tác giả cấp các Giấy chứng nhận quyền tác giả, ghi nhận chủ sở hữu quyền tác giả là
Công ty Phan Thị. Ở phần tác giả, chỉ ghi chung là tập thể tác giả.

Ông Lê Linh sáng tác đến hết tập 78 thì nghỉ việc tại Công ty Phan Thị. Từ tập 79 trở đi, Công
ty Phan Thị thuê họa sĩ khác và tiếp tục sử dụng hình tượng 4 nhân vật để vẽ tiếp Thần Đồng
Đất Việt Và các ấn phẩm khác như Thần Đồng Đất Việt Khoa Học và Thần Đồng Đất Việt Mỹ
Thuật mà không xin phép ông Lê Linh.
* Toà án sơ thẩm:
- Những điều chỉ nằm trong suy nghĩ (tồn tại dưới dạng ý tưởng) không được thể hiện
ra bên ngoài dưới một hình thức vật chất nhất định mà qua đó tính sáng tạo về giá trị vật chất hoặc
tinh thần thì đó không phải là tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học.
- Ngoại trừ các quyền tài sản và quyền nhân thân ở dạng công bố tác phẩm thì quyền nhân
thân không phát sinh từ giao dịch dân sự mà phát sinh từ việc tạo ra tác phẩm. Do vậy, ngay cả
khi nguyên đơn có văn bản thỏa thuận cho phép, chuyển giao hay thừa nhận
bà Hạnh là đồng tác
giả thì sự cho phép, chuyển giao hay thừa nhận cũng đều vô hiệu.
- Công ty Phan Thị giao nhiệm vụ cho ông Lê Linh sáng tạo các nhân vật. Do đó, Công ty
Phan Thị sẽ là chủ sở hữu quyền nhân thân công bố tác phẩm và quyền tài sản (bao gồm quyền
làm tác phẩm phái sinh).
Tuy nhiên, Công ty Phan Thị không được sửa chữa, cắt xén hình thức
thể hiện 4 nhân vật
Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo hoặc xuyên tạc các tác phẩm này dưới bất
kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của nguyên đơn (Điều 19, điểm 4)
- Việc Công ty Phan Thị thay đổi hình thức thể hiện gốc của nhân vật đề phù hợp với cốt
truyện , bối cảnh, nội dung của từng tập truyền từ tập 79 trở đi của bộ truyện tranh Thần Đồng Đất
Việt cũng như bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật, Khoa Học là hoạt động làm tác phẩm
phái sinh có sửa chữa tác phẩm gốc nhưng không có thỏa thuận với ông Linh là xâm phạm Điều
28.5 Luật SHTT
(sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương
hại đến danh dự và uy tín của tác giả). * Toà án phúc thẩm
- Nếu một người có ý tưởng sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, nhưng chưa
thể hiện ý tưởng này dưới bất kỳ hình thức nào thì không thể yêu cầu công nhận mình là tác giả
đối với ý tưởng đó.

- Bộ truyện Thần Đồng Đất Việt là do Công ty Phan Thị phát hành, có sử dụng hình thức thể
hiện của 4 nhân vật này. Tuy Công ty Phan Thị là chủ sở hữu tác phẩm là hình thức thể hiện của 4
nhân vật,được quyền sử dụng hình tượng 4 nhân vật này vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
mình nhưng phải tôn trọng quyền nhân thân của tác giả là sự toàn vẹn của tác phẩm. Việc đưa
hình ảnh các nhân vật này vào nội dung truyện
cần thể hiện các nét mặt, tư thế, hành động phù hợp
với nội dung cốt truyện sẽ làm sai lệch so với hình thức thể hiện gốc. Do đó, Hội đồng xét xử có about:blank 13/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
căn cứ xác định Công ty Phan Thị đã có hành vi xâm phạm quyền nhân thân của tác giả Lê
Phong Linh theo quy định tại Điều 19, khoản 5 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ.

Câu 33: Các hình thức thể hiện nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo có phải là hành
vi làm tác phẩm phái sinh theo pháp luật Việt Nam hay không?

- Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm
phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
+ Phóng tác: phỏng theo nội dung của một tác phẩm mà viết lại thành một tác phẩm khác theo
một yêu cầu nhất định/Phỏng theo nội dung một tác phẩm đã có trước, chuyển tác phẩm từ thể loại
này sang thể loại khác để tạo ra tác phẩm có hình thức thể hiện khác với hình thức thể hiện của tác phẩm ban đầu.
+ Cải biên: sửa đổi hoặc biên soạn lại (thường nói về tác phẩm nghệ thuật) cho phù hợp với yêu cầu mới
+ Chuyển thể: nội dung của tác phẩm gốc nhưng sang một hình thức thể hiện khác, ví dụ như
việc chuyển thể truyện thành phim, kịch, v.v. mà không có sự thay đổi về cốt truyện hoặc nội dung cơ bản của tác phẩm gốc.
+ Biên soạn: thu thập, chọn lọc tài liệu, nghiên cứu viết thành sách hoặc bài viết
+ Chú giải: thể hiện quan điểm, lời bình, giải thích ý nghĩa để làm rõ hơn nội dung trong tác phẩm gốc
+ Tuyển chọn: dựa trên sự tập hợp, chọn lọc, sắp xếp những tác phẩm đã tồn tại theo những yêu cầu nhất định => Có
Câu 34: PLVN về các quyền liên quan
- Khái niệm: Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình,chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa (Điều 4.3 Luật SHTT)
- Căn cứ phát sinh: Kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng,tín hiệu vệ tinh mang chư ơng trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây
ph ương hại đến quyền tác giả (Điều 6.2 Luật SHTT)

- Đối tượng được bảo hộ quyền liên quan: Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa (Điều 4.3 và 17 Luật SHTT)
- Điều kiện bảo hộ quyền liên quan: Thuộc (i) đối tượng tổ chức, cá nhân được bảo hộ
quyền liên quan và (ii) đối tượng được bảo hộ quyền liên quan
- Thời hạn bảo hộ quyền: about:blank 14/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
+ Trong thời hạn bảo hộ quyền liên quan, chủ thể quyền có quyền (i) khai thác các quyền
(ii) ngăn chặn bất kỳ hành vi xâm phạm quyền liên quan (các hành vi được liệt kê tại Điều 35
luật SHTT) VD: chiếm đoạt quyền, mạo danh, công bố mà không xin phép, cắt xén, xuyên tạc, …
Điều 35. Hành vi xâm phạm các quyền liên quan
1. Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
2. Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
3. Công bố, sản xuất và phân phối cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
4. Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương hại
đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
5. Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
6. Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của
chủ sở hữu quyền liên quan.
7. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để
bảo vệ quyền liên quan của mình.
8. Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu
diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý
quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
9. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết
hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó giải mã trái phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
10. Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá khi tín
hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp. about:blank 15/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 35: Quyền của chủ sở hữu quyền liên quan
Câu 36: Tác phẩm âm nhạc A của nhạc sĩ X đạt được thành công và mời quay MV. MV đã được
quay xong và cho công chiếu. Theo em, có bao nhiêu đối tượng quyền ở đây được bảo hộ?

- MV là bản ghi âm, ghi hình
=> Đối tượng quyền được bảo hộ ở đây bao gồm:
+ Quyền tác giả: nhạc, lời bài hát
+ Chủ sở hữu quyền đối với bản ghi âm ghi hình (MV)
Câu 37: Ngoại lệ của quyền liên quan
- Trường hợp sử dụng QLQ mà không phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao: Điều 32 Luật SHTT
- Trường hợp sử dụng QLQ mà không phải xin phép, nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao: Điều 33 Luật SHTT
=> Tương tự như quy định đối với QTG, việc sử dụng QLQ phải (i) không được mâu thuẫn
với việc khai thác bình thường cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và (ii)
không gây thiệt hại một cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp của người biểu diễn, nhà sản xuất bản
ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
Điều 32. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
1. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học của cá nhân;
b) Tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp cuộc biểu diễn, bản ghi âm,
ghi hình, chương trình phát sóng đã được công bố để giảng dạy;

c) Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin;
d) Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng. about:blank 16/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Điều 33. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao 1.
a) Sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình đã được công bố nhằm mục đích thương
mại để thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;

b) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã được công bố trong hoạt động kinh doanh, thương mại.
Câu 38: Nền tảng âm nhạc A đăng tải bài hát của ca sĩ B (mà không được phép của ca sĩ B) lên
trên nền tảng của mình. Người dùng muốn nghe nhạc thì hàng tháng phải trả một khoản phí
100.000 VNĐ. Nhận thấy hành vi xâm phạm quyền của nền tảng âm nhạc A, ca sĩ B cảm thấy
quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm. Ca sĩ B tìm đến luật sư để tìm hiểu (i)đây có phải là
hành vi xâm phạm quyền và (ii) nếu có, cơ sở pháp lý là gì.

- Ca sĩ B có thể kiện nền tảng A vì hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
(i) Xâm phạm quyền tác giả với tác phẩm văn học (phần lời hát) - Theo Điều 18 Nghị định
22/2018 và Điều 23 Luật SHTT.
(ii) Xâm phạm quyền tác giả với tác phẩm âm nhạc (phần giai điệu) - Theo Điều 10 Nghị định
22/2018 và Điểm d, Khoản 1, Điều 14 luật SHTT
- Đồng thời, B có thể kiện nền tảng A với hành vi xâm phạm quyền liên quan như:
(i) Quyền của người biểu diễn - Theo Điều 29 Nghị định 22/ 2018(ii) Quyền đối với các tổ
chức ghi âm, ghi hình: Điều 30, 32 Nghị định 22/2013
Điều 30. Trích dẫn hợp lý cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng
1. Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 32
của Luật sở hữu trí tuệ là việc sử dụng các trích đoạn nhằm mục đích thuần túy đưa tin.
2. Việc trích dẫn hợp lý quy định tại khoản 1 Điều này phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Phần trích dẫn chỉ nhằm mục đích giới thiệu, bình luận hoặc làm sáng tỏ vấn đề trong việc cung cấp thông tin.
b) Phần trích dẫn từ cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng không gây
phương hại đến quyền của người biểu diễn, quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, quyền của
tổ chức phát sóng đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng được sử
dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm của cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng được sử dụng để trích dẫn about:blank 17/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Câu 39: Một bức ảnh/đoạn code được tạo ra bởi AI một cách độc lập (without human
intervention) thì tác phẩm được tạo ra bởi AI có được bảo hộ quyền tác giả không? Nếu có, ai sẽ
là chủ sở hữu quyền tác giả?

Không -> Chỉ có con người mới có quyền tác giả
-> Quyền tác giả sẽ thuộc về người setup, tạo ra các input để AI tiến hành thực hiện
tạo ra bức ảnh hoặc đoạn code.
VẤN ĐỀ 3: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ THÀNH QUẢ SÁNG TẠO KỸ THUẬT
Câu 40: Bản chất của sáng chế là gì?
- Bản chất của sáng chế là quyền độc quyền
+ Tại Việt Nam: First to find - ai đăng ký đầu tiên thì có quyền độc quyền
+ Tại Mỹ: First to use: ai sử dụng trước thì được bảo hộ quyền độc quyền
Câu 41: Liệu sáng chế có thực sự thúc đẩy sự đổi mới/sáng tạo, hay là ngăn cản/kìm hãm sự đổi mới/sáng tạo?
* Khía cạnh sáng chế thúc đẩy sự đổi mới, sáng tạo:
- Sáng chế khuyến khích và thúc đẩy việc công khai các thành quả kỹ thuật/quy trình
mới (disclosure of innovation) ra công chúng (public domain) => lợi ích chung cho xã hội
- Sáng chế tạo ra thúc đẩy cho việc phát triển R&D (more investment in Research and
Development will encourage more inventions, more innovations and more patent).
* Khía cạnh sáng chế ngăn cản/ kìm hãm sự đổi mới/ sáng tạo:
- Sáng chế cũng có thể được coi là kìm hãm sự cạnh tranh (xuất phát từ sự “độc quyền”
sáng chế đem lại: lợi dụng những sáng chế có sẵn để mua lại sáng chế và có được quyền độc quyền
nhưng không khai thác khía cạnh THƯƠNG MẠI của sáng chế -> Nhiều người không tiếp cận
được những sản phẩm chất lượng trên thị trường => dẫn đến giá cao hơn => sự thiếu hụt nguồn cung.
- Tranh cãi xung quanh vấn đề bản mô tả trong đơn sáng chế thông thường “không” chứa đầy
đủ thông tin để vừa có thể bảo hộ sáng chế và vừa có thể bảo vệ “bí mật kinh doanh” (trade secret).
- Tranh cãi xung quanh vấn đề “tính nhân đạo” của sáng chế.
VD: Vaccine COVID có giá quá cao
Câu 42: Nộp nhiều đơn đăng ký sáng chế là kìm hãm hay phát triển sự sáng tạo?
Bản chất của việc đăng ký này không có sự sáng tạo mà chỉ kéo dài thời gian độc quyền đến
suốt đời => Công chúng không có quyền tiếp cận các sản phẩm chất lượng => Kìm hãm sáng tạo
Câu 43: Pháp luật về sáng chế
* Định nghĩa: Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng (i) sản phẩm hoặc (ii) quy trình, nhằm giải quyết một
vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
* Cơ sở xác lập: Quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền about:blank 18/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
* Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế, bao gồm: PHÁT MINH
* Quyền đăng ký sáng chế:
- Tác giả tạo ra sáng chế
- Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí
* Chủ sở hữu sáng chế: Tổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ các đối
tượng sở hữu công nghiệp tương ứng (Điều 121.1 Luật SHTT) Trong đó:
- Tác giả sở hữu (i) quyền nhân thân và (ii) quyền tài sản (Điều 122 Luật SHTT), gồm:
+ Quyền nhân thân:(i) Quyền được ghi tên tác giả trong Bằng độc quyền sáng chế và
(ii) được nêu tên là tác giả trong các tài liệu công bố, giới thiệu về sáng chế (Điều 122.2 Luật
SHTT) (Thời hạn bảo hộ: Vô thời hạn – Điều 18.1 Nghị định 103/2006)
+ Quyền tài sản: Quyền nhận thù lao theo quy định tại Điều 135 Luật SHTT (Điều
122.3 Luật SHTT) (Thời hạn bảo hộ: Suốt thời hạn bảo hộ sáng chế: 20 năm - Điều 18.2 Nghị định 103/2006)
+ Đối với quyền nhận thù lao, chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả
theo quy định tại Điều 135.2 và 135.3, trừ khi các bên có thỏa thuận khác
Câu 44: Case về sáng chế
Case 1: Diamond v. Chakrabarty 1980
Câu hỏi “một sáng chế có chứa vật sống có được cấp bằng sáng chế hay không ?”. In this case, vi sinh
vật được sử dụng trong quá trình nghiên cứu kỹ thuật genre. Toà phán quyết:
(i) Một sáng chế có chứa vật sống không liên quan gì đến khả năng được cấp bằng sáng
chế. Theo Toà, những gì có trong tự nhiên sẽ không phải sáng chế thuộc độc quyền của con người. about:blank 19/31 23:11 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
(ii) Human Intervention: Tự tạo ra toàn bộ không phải dựa trên một thứ có sẵn trong tự
nhiên; Không gây ảnh hưởng đến sinh mạng.
-> Biến đổi gen dựa trên vi sinh vật Không được cấp bằng sáng chế
Case 2: Association for Molecular Pathology Myriad Genetics, Inc.
Myria đăng ký sáng chế về Isolated DNA => Không được bảo hộ do DNA thuộc về cơ thể con người
Câu 45: So sánh sáng chế v Quyền tác giả Sáng chế Quyền tác giả - Quy trình, sản phẩm - Nghệ thuật nói chung
- Bản chất của sáng tạo
- Hình thức của sáng tạo
Câu 46: Tình huống X là một công ty dược phẩm nổi tiếng. X giao kết hợp đồng lao động với A,
B và C để chế tạo ra sản phẩm thuốc Z, trong đó thỏa thuận rằng mọi quyền sở hữu trí tuệ đối
với thuốc Z sẽ thuộc về. Khi sản phẩm X được chế tạo thành công, X đã đi đăng ký sáng chế, ghi
nhận X là chủ sở hữu sáng chế và tác giả của sáng chế là D, E. Bạn hãy nêu những vấn đề pháp
lý tiềm tàng đối với tình huống này (bao gồm cơ sở pháp lý)

- D, E có khả năng sẽ vi phạm quyền nhân thân và quyền tài sản của A, B và C do D, E không
hề bỏ công sức, thời gian, kinh phí và sự sáng tạo vào quá trình tạo ra thuốc Z nhưng vẫn được đăng
ký sáng chế với tên là tác giả.
Câu 47: Điều kiện bảo hộ sáng chế
- Theo Điều 58, Luật SHTT, Sáng chế được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện:
(i) Tính mới: Nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc
bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc
trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên
(ii) Trình độ sáng tạo: Là một bước tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ
dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng, tính tại thời điểm nộp đơn
(iii) Khả năng áp dụng công nghiệp -> Phải sản xuất hàng loạt được
=> Thời hạn bảo hộ sáng chế: 20 năm kể từ ngày nộp đơn (Điều 93.2 Luật SHTT)
* Ngoại lệ: Không bị coi là mất tính mới nếu
1.Sáng chế bị người khác công bố nhưng không được phép của người có quyền đăng ký quy định
2.Sáng chế được người có quyền đăng ký công bố dưới dạng báo cáo khoa học; và
3.Sáng chế được người có quyền đăng ký trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại
cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức. about:blank 20/31