Đề cương văn hóa dân gian - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương văn hóa dân gian - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương văn hóa dân gian - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương văn hóa dân gian - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

108 54 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Trình bày khái quát những đặc điểm đóng vai trò làm tiền đề/ điều
kiện ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn hóa dân gian Việt
Nam
a. đặc điểm vị trí địa lý và đk tự nhiên
ĐKTN
- là nơi bắt nguồn các dòng sông lớn của khu vực Nam á và ĐNA
- có nhiều vùng đồng bằng lớn nhỏ khác nhau, rất phì nhiêu
- khí hậu nóng ẩm mưa nhiều
-> cơ sở nội tại để phát sinh và ptr nền vm nông nghiệp lúa nc-> hình thành
nhiều tín ngưỡng thờ tự nhiên, phồn thực
- địa hình, khí hậu: có 3 dạng núi, đb, biển-> một phức thể vh: vhđb, vh núi
rừng, vh biển đan xen lẫn nhau hài hòa.
- địa hình có sự kết hợp với sông ngòi: sông gắn liền với núi, cửa sông lại
đổ ra biển
Hệ sinh thái
- hệ sinh thái phong phú thậm chí là phồn tạp
- hệ thực vật ptr hơn so với hệ động vật
- hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biển dài 3260km
-> hai tính trội vhvn truyền thống là sông-nc và thực vật
b. Điều kiện con người
lịch sử dựng nc và giữ nc
- lâu đời trên cơ sở vh có bề dày và chiều sâu, phong phú, đa dạng
- kỷ nguyền văn minh: Văn lang âu lạc, đại việt
- 54 dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ - tộc ng khác nhau: V-M, M K
-> cơ sở vững chắc để tạo nên 1 nền vhdg phong phú, tiền đề cho sự ptr
Câu 2. Trình bày các quan điểm về thuật ngữ Văn hoá dân gian của một số
tác giả tiêu biểu trên thế giới và của các nhà nghiên cứu Việt Nam?
Thuật ngữ folklore do nhà nhân chủng học người Anh, dùng william thomas
trong bài báo đăng trên tờ Athenaeum 1846, với ý nghĩa là những di tích của
nền văn hóa vật chất và chủ yếu là di tích của nền vh tinh thần như phong tục,
đạo đức, tín ngưỡng, những bài dân ca, những câu chuyện kể của cộng đồng.
Sau khi xuất hiện, thuật ngữ này đc hiểu với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau,
liên quan tới đtg nghiên cứu của nhiều ngành học
15/11/1989, tại phiên học 25 Đại hội đồng Tổ chức Văn hóa- Khoa học- Giáo
dục Liên Hợp quốc diễn ra tại pari, đã đưa ra “khuyến nghị về bảo tồn văn hóa
truyền thống và dân gian”. đưa ra quan niệm: “Văn hóa dân gian UNESCO
(còn gọi là văn hóa quần chúng hay văn hóa truyền thống) là tổng hợp all những
sáng tạo dựa trên nền tảng truyền thống của một cộng đồng văn hóa, đc biểu đạ
bởi cá nhân hoặc tập thể, phản ánh nguyện vọng của cuộc sống cộng đồng thông
qua việc khắc họa bản sắc vh xh, những chuẩn mực và giá trị đc truyền lại bằng
phương pháp truyền miệng hoặc những phương pháp khác
GS.Đinh Gia Khánh: ‘VHDG là bao gồm toàn bộ các giá trị vh vật chất và tinh
thần của dân chúng sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp… Các lĩnh vực đó
bao gồm: Những sinh hoạt vật chất của dân chúng từ công cụ lao động, phương
tiện đến cách thức trong việc ăn, mặc , ở, đi lại, chữa bệnh… Đó là mọi mặt
thuộc phong tục tập quán gắn liền với tổ chức cộng đồng từ nhỏ đến lớn (gđ gia
tộc). Đó là mọi mặt sinh hoạt tinh thần như thị hiếu, tín ngưỡng, hội hè. Là tư
tưởng tình cảm của dân chúng nhận thức về thế giới, nhân sinh, mqh giữa con
ng với con ng, giữa con ng và thế giới xung quanh, mtrg tự nhiên, xh. Là những
tri thức về tự nhiên và xh của dân chúng, liên quan tới mọi ngành nghề. Là
những tư tưởng, tình cảm của dân chúng, nhận thức về thế giới, nhân sinh
GS. Trần Quốc Vượng: Folklore VN là tổng thể mọi sáng tạo, mọi thành tựu
văn hóa dân gian ở mọi nơi, mọi thời, của mọi thành phần dân tộc… Sáng tạo
dân gian bao trùm mọi lĩnh vực đời sống, từ đời sống làm ăn hàng ngày (ăn,
mặc, ở, đi lại) đến đời sống ăn chơi buông xả (thể thao dân gian), hát hò đến đời
sống tâm linh
Câu 3. Trình bày các quan điểm về thuật ngữ Văn hoá dân gian theo
trường phái Nhân học Anh - Mỹ, xã hội học Pháp, ngữ văn học Nga
a. Nhân loại học Anh- Mỹ (william thomas)
- Các nhà nhân học hiểu vhdg theo nghĩa rộng
+ folklore: là 1 khoa học về truyền thống nói chung về nhân loại trên
toàn thế giới
+ k phân biệt rạch ròi giữa nghiên cứu folklore với dân tộc học và
nhân học
+ là toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của dân chúng
b. Xã hội học Pháp
- hiểu vhdg theo nghĩa rộng: là khoa học truyền thống thuộc về mọi tầng
lớp của nhân dân
- các nhà xhh nhấn mạnh giữa dân tộc học và vhdg khi cho rằng dân tộc
học, các hiện tg đc lưu truyền qua chữ viết còn vhdg đc lưu truyền qua
truyền miệng truyền khẩu
- Cái nhìn giai cấp trong vhdg khi cho rằng vhdg thuộc về số đông là quần
chúng nd để phân biệt với số ít là thượng lưu pk
vd: con vua thì lại làm vua/ con lãi ở chùa thì quét lá đa/ bao giờ dân nổi
can qua/ con vua thất thế lại ra quét chùa
c. khuynh hướng văn học Nga
- hiểu theo nghĩa hẹp: folk lore là nghệ thuật nên đề cao tính thẩm mỹ và
sáng tạo
- là nghệ thuật ngôn từ của dân chúng
Câu 5. Tính nguyên hợp là gì? Những thể hiện cơ bản của đặc trưng này
trong văn hoá dân gian.
- KN: nguyên là đầu tiên, hợp và sự kết hợp-> sự kết hợp ngay từ đầu giữa
các yếu tố các bộ phận thành 1 chỉnh thể trong sáng tạo dg
- phân biệt khác nhau giữa nguyên hợp và tổng hợp:
- nguyên nhân của tính nguyên hợp: do vhdg đc sáng tạo trong thời kì từ xã
xưa. lúc đó ý thức sáng tạo rất đơn giản. dẫn tới chưa có tư duy chia tách
trong các bộ phận vhdg
xã hội ptr-> khoa học: phân tích, tổng hợp, liên ngành
càng về xa xưa: 1 khối khổng lồ k tách biệt
- nội dung biểu hiện (4)
(1)Nguyên hợp về mặt tư tưởng, hình thái, ý thức xh, về phương diện nội
dung, tư tưởng, tri thức
- chứa đựng nhiều lĩnh vujec tinh thần khác nhau: ctri, ls, tg
vd: ADV và chiếc nỏ thần, thánh gióng: thẩm mỹ xây dwungj htg phi thường
(2)Nguyên hợp về hình thức thể hiện
- là sự kết hợp của nhiều thành tố khác nhau trong 1 thành tố vh htg
vh, bao gồm âm nhạc, ngôn từ, tạo hình
vd: Dân ca gồm lời ca (ngôn ngữ) và âm nhạc
“ trúc xinh trúc mọc đầu đình/ em xinh em đứng 1 mình vẫn xinh”
vd nguyên hợp về nghth
tranh đánh ghen: “thôi thối bớt giận làm lành/ chỉ điều sinh sự nhục mình nhục
ta”
(3)Nguyên hợp về chức năng
- Thường đc sd trong hoạt động thực hành, nên bao giờ cũng gắn với
hđ thực hành như thực hành nghi lễ, thực hành lđ, thực hành vui
chơi: k có hđ thực hành sẽ k có môi trường bve và ptr vhdg
vd: hò lao động (giải trí phối hợp lđ): hò chèo thuyền
hò để giao lưu vh, hát ru, đồng gia vs trò chơi trẻ em
vd: nghi lêc tang ma của ng mường: đẻ đất đẻ nc. mo mường với tục tiễn đưa ng
chết về tg bên kia
(4)mqh giữa các địa phương khác nhau và thời đại khác nhau trong tác phẩm
vhdg
- k gian và thời gian
vd: tục thờ bà chúa kho: xuất biện khác nhau theo 3 lớp: hiện đại- trông kho
tiền, pk-trông kho lương, cổ xưa nhất- thân lúa mẹ lúa. K gian tại ĐBBB: bắc
ninh- hà nội- nam định
- 3 cách để thiêng hóa nhân vật:
+ lịch sử hóa nv huyền thoại
+ huyền thoại hóa nv lịch sử
+ địa phương hóa nv ls hoặc nv huyền thoại
=> hệ quả: hiện tượng đa tầng ý nghĩa trong vh dân gian-> khi nghiên cứu cần
đặt hiện tg đó trong 1 chỉnh thể và phân tích các lớp ý nghĩa
Câu 6. Tính tập thể là gì? Những thể hiện cơ bản của đặc trưng này trong
văn hoá dân gian.
- khái niệm tập thể trong sàn tạo dân gian
+ tập thể: chỉ tập hợp của nhiều cá nhân có chung mục tiêu tồn tại, có
những điểm tương đồng nào đó
+ tập thể trong sáng tạo dg là 1 tập hợp k thống kê đc số lg và các tên
tuổi của cá nhân trở thành vô danh hoặc khuyết danh để nhường
chỗ cho sở hữu of tập thể
- thành phần xh của tập thể: có tính phức tạp về thành phần và tư tưởng
+ trong tk nguyên thủy, vhdg là sở hữu của cộng đồng ng nguyên
thủy, k phân biệt nghề nghiệp tuổi tác
+ tk pk: xh có nhiều nghề nghiệp: nông dân, thợ thủ công, buôn bán
nhỏ, trí thức bình dân (aka thầy đồ, thầy thuốc)
+ tk cận đại: ngoài các bộ phận trên còn xuất hiện thêm công nhân
+ nay: là sở hữu của mọi thành phần, nhiều nghề nghiệp
- quy trình sáng tạo tập thể
cá nhân 1(sáng tạo) TRUYỀN cá nhân 2(tiếp nhận và truyền bá) TRUYỀN
MIỆNG cá nhân 3( tiếp nhận, truyền bá, chỉnh sửa)...
=> về cơ bản sự tham gia của các cá nhân trong sáng tạo tập thể của dg, thg
tham gia những hđ như sáng tạo, lưu truyền hoặc sửa đổi -> truyền miệng và dị
bản-> bản chất của ý thức tập thể được đề cao và tôn trọng cái chung và dấu ấn
của cá nhân, cá thể bị mờ đi
- hệ quả của tập thể
+ nhờ cs tính tập thể mà vhdg trở nên bổ phiến/ dễ nhớ- dễ thuộc- dễ
sửa đổi- dễ lưu truyền
+ tạo cho vhdg hiện tượng đa tầng ý nghĩa
+ làm phát sinh ra nhiều đặc trưng khác của vhdg: dị bản, truyền
miệng, tính mở
+ do tính tập thể và sự tồn tại of nhiều dị bản sẽ gây khó khăn cho
hđ sưu tầm về vhdg
Câu 7. Tính diễn xướng là gì? Tính nghệ thuật là gì? Những thể hiện cơ
bản của đặc trưng này trong văn hoá dân gian.
tính diễn xướng tính nghệ thuật
khái
niệm
Nghĩa hẹp: dùng chỉ hđ vừa biểu diễn vừa ca
hát
Nghĩa rộng: mtrg tạo dựng hoặc k gian nảy
sinh 1 htg vhdg nào đó
vd: sử thi kể trong nhà rông, ghi nhớ trong
cộng đồng bằng cách kể văn vần
Là hình thái ý thức xh để con
ng phản ánh hiện thực cs theo
quy luật của cái đẹp
biểu
hiện
trong
vhdg
Là trạng thái tồn tại đích thực của vhdg bởi
luôn gắn với đời sống cộng đồng, gắn với k
gian sáng tạo, bên cạnh việc tồn tại dưới trạng
thái tĩnh hoặc trong kí ức của ng nghệ sĩ
vd: tấm cám
- tính-> tồn tại trong văn bản
- tồn tại trong đầu-> chưa kể ra
- trong mtrg diễn xướng-> kể ra = lời
hát ru- tồn tại trong kí ức- tĩnh; hát ru con
- Sự hài hòa giữa nội dung và
hình thức của 1 tp dân gian
vd: ca dao- dài, tục ngữ- ngắn
- Thể hiện tính sáng tạo của
ng nghệ sĩ dân gian trong việc
hình thành tác phẩn dg
vd: âm nhạc- âm thanh, tiết
tấu; mỹ thuật- đg nét, màu sắc
Câu 8: Trình bày vai trò của VHDG đối với nền văn hóa dân tộc và trong
đời sống xã hội
a. là biểu tượng, cội nguồn của vh dân tộc
- vhdg là “ cội nguồn của vhdt”, là “vh gốc”, “vh mẹ”-> hàm nghĩa gắn
liền với ls lâu đời of dtoc, nguồn sản sinh và nuôi dưỡng vhdt
- vh trc nhất là vhdg, vh of quần chúng nhân dân (các khảo cổ thuộc xh
nguyên thủy như HB, ĐS tuy k phải vhdg nhưng lại là cội nguồn để hình
thành vhdg)
- thời Hùng vương-> hình thành nền vhdt “tự biểu hiện mình, tự phản ánh
cs of mình”
- thời đại việt (X-XIX) sự ptr of xh, vhdt k đồng nhất vs vhdg mà bên cạnh
đó xh vh bác học, cung đình (có sự tác động qua lại)
b. là bản sắc vhdt
- đó là tổng thể các giá trị đặc trưng của văn hóa dân tộc được hình thành
tồn tại và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước.
c. hệ biểu tượng của vhdt
- Giá trị biểu tượng làm nên những cái bản của văn hóa, nội
hàm của khái niệm văn hóa-> văn hóa không phải tất cả những
con người tạo ra, chỉ những cái đã được chắt lọc, kết tinh, thăng hoa
thành các giá trị, và biểu tượng.
- gắn bó hữu cơ với nhau. Có thể nói, giá trị kết tinh và làm nên cái cốt lõi
của biểu tượng. Hay nói cách khác, trong mỗi biểu tượng người ta đều
tìm thấy giá trị hay hệ thống các giá trị văn hóa. Thí dụ, trong biểu tượng
Quốc tổ các Vua Hùng ta thấy các giá trị và tâm thức về cội nguồn cố
kết cộng đồng dân tộc, một trong những nét đặc trưng của bản sắc văn
hóa Việt Nam.
- Hệ giá trị của văn hóa dân tộc, trước nhất tiềm ẩn trong văn hóa dân gian.
Chúng thể hiện như: ứng xử của con người với môi trường tự nhiên theo
hướng về hơn là chế ngự và biến đổi. Cách ăn, mặc,thích ứng và hòa hợp
ở, đi lại, quan hệ cộng đồng... liên quan tớikho tàng tri thức dân gian
môi trường, dưỡng sinh trị bệnh, tri thức về sản xuất quản cộng
đồng.
- Hệ biểu tượng này hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài quy định
những hành vi ứng xử của cộng đồng.
- Văn hóa dân gian với hệ giá trị và biểu tượng của nó đã làm nên cái gọi là
tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc. Những cái đó, tới lượt quy định
các hành vi, tình cảm, hoài vọng của con người. Bởi vậy, để nuôi dưỡng
tâm hồn, tình cảm dân tộc, xây dựng và củng cố các biểu tượng của dân
tộc, chúng ta cũng phải bắt đầu từ Văn hóa dân gian.
Câu 9. Trình bày các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ dân gian.
- KN: là sáng tác tập thể, truyền miệng của nhân dân lđ, trong những thể
loại sáng tác dg này thì thành phần ngôn từ (văn học) luôn chiếm vtri
qtrong và có những mqh hữu cơ với các thành phần nghệ thuật và phì
nghệ thuật
vd: vhoc có mqh với âm nhạc: bài còn duyên, trúc xinh
vhoc có mqh với tục, tập quán: miếng trầu là đầu câu truyện, sử thi đẻ đất đẻ nc
of ng mường qh vs tang ma
a. tính truyền miệng
- kn: là qtrinh truyền = lời nói, = diễn tấu, = thực hành (nghĩa là k dưới
hình thức chữ viết, ghi âm, ghi hình)
- là truyền trực tiếp từ ng sáng tạo sang ng tiếp nhận
- những cái đc truyền miệng là phần phi vatah thể: những dạng thức vh phi
vật thể và yếu tố phi vật thể trong những dạng thức vh vật thể
- Nguyên nhân
+ thời xưa chưa có chữ viết, khi có thì vẫn truyền miệng
+ sáng tạo ngẫu hứng, ứng tác. thường diễn ra ngay trong qtrinh trình
diễn hoặc thực hành vh (trong mtrg diễn xướng)
+ trong một số trường hợp vhdg là phi chính thống, bị loại trừ hoặc
thể hiện sự chống đối lại cái chính thống đang đc NN bảo vệ bị coi
là có vấn đề chính trị hoặc tà giáo
+ do thói quen, tính nguyên hợp
- quá trình và biểu hiện
+ trình diễn diễn xướng
+ tiếp nhận: đc thể hiện bằng qtrinh tiếp thu theo kiểu nhập tâm
- hệ quả:
+ phát huy sức mạnh của vỏ âm thanh của ngôn từ
+ quan hệ giữa tác giả với ng nghe là mqh trực tiếp thân mật
+ tạo đk cho nghệ sĩ dân gian ứng tác đồng sáng tác
+ tập trung đc yếu tố tự nhiên của con ng trong qtrinh diễn xướng
+ quá trình bảo tồn gặp nhiều khó khăn
+ tính vô danh
+ tính dị bản: khác đi so với nguyên mẫu. Qrtrinh sáng tạo thg đc thể
hiện dưới hình thức truyền miệng và tập thể sáng tạo đã làm thay
đổi một vài tình tiết cảu câu chuyện hoặc một vài từ trong 1caau ca
dao để phù hợp với tâm ký của ng đời sau-> làm thay đổi nd tư
tưởng tác phẩm
+ tính mở
Câu 10. Làm rõ mối quan hệ giữa thần thoại truyền thuyết với tín ngưỡng,
lễ hội truyền thống và những môi trường diễn xướng khác.
a. TN và LH
mối quan hệ giữa giao tiếp cộng đồng và vh tâm linh
các nhân tố tín ngưỡng làm hạt nhân tinh thần, tư tưởng và tâm lý
cho các hđ lễ hội cùng các yếu tố vh phát huy và thăng hoa
mối quan hệ giữa nguyên nhân và hiện tượng, giữ nội dung và hình
thức giữa tín ngưỡng và sinh hoạt vh cộng đồng
Mối quan hệ giữa truyền thuyết và tín ngưỡng:
Truyền thuyết là cái gốc để hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng.
truyền thuyết là cái có trước tạo cơ sở cho tín ngưỡng hình thành ( nhân quả)
Truyền thuyết góp phần làm cho tín ngưỡng ăn sâu vào đời sống tinh thần của con
người, ngược lại tín ngưỡng là một môi trường thuận lợi để truyền thuyết gia tăng sự
ảnh hưởng của nó tới đời sống nhân dân.
Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội
Chúng có thể xâm nhập vào không gian riêng của nhau vừa có thể tách rời nhau ở
những thời điểm nhất định. Không phải bất cứ truyền thuyết nào cũng tồn tại trong lễ hội
và không phải lễ hội nào cũng tồn tại truyền thuyết. Mối quan hệ hai chiều của truyền
thuyết và lễ hội diễn ra như sau: truyền thuyết đóng vai trò là nội dung, thể hiện niềm tin
của lễ hội, đến lượt mình lễ hội giúp lưu giữ truyền thuyết dân gian thông qua các nghi
lễ thờ cúng và diễn xướng.
Truyền thuyết là cái căn nguyên để sản sinh lễ hội, quy định địa điểm, đối tượng thờ
cúng, quy trình diễn ra lễ hội nhưng nó không liên quan gì tới tiến trình diễn ra lễ hội
Lễ hội làm nên sức sống bền bỉ của truyền thuyết được lưu truyền
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng và lễ hội
Mối quan hệ giữa giao tiếp cộng đồng và văn hoá tâm linh
Các nhân tố tín ngưỡng làm hạt nhân tinh thần, tư tưởng và tâm lý cho các hoạt động lễ
hội cùng các yếu tố văn hoá phát huy và thăng hoa. Tín ngưỡng là phần hồn, phần cốt
của lễ hội, còn lễ hội là vỏ bọc của tín ngưỡng. Lễ hội là môi trường văn hóa, là “thứ
dung môi đặc biệt” cho tín ngưỡng được thực hành trong đời sống xã hội.
Tín ngưỡng mang tính thiêng liêng còn lễ hội chứa đựng khát vọng , là nơi giải tỏa ước
muốn
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và hiện tượng, giữa nội dung và hình thức, giữa tín
ngưỡng và sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
Tuy nhiên hiện nay, lễ hội cũng tác động làm tín ngưỡng xa rời bản chất
-> Tổng kết
Mối quan hệ gắn bó mật thiết, không thể tách rời, gắn kết và bổ trợ tương thích với
nhau. Từ truyền thuyết mới dẫn tới tín ngưỡng, từ tín ngưỡng mới có lễ hội.
Câu 11. Trình bày các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật tạo hình dân gian.
- KN: (nghệ thuật thị giác, ngth cảm thụ trực tiếp) là ngth dùng đg nét, màu
sắc, hình khối, k gian để tạo nên các hình tượng trên mặt phẳng 2 chiều
hoặc 3 chiều
Đặc trưng:
a. tính gắn bó với môi trường
Môi trường tự nhiên CHI PHỐI ngth tạo hình
- khí hậu: gió bão -> ktruc ptr chiều rộng thay vì chiều cao
- khí hậu nóng ấm khắc nghiệt -> hướng nhà (nhà sàn, nhà vách đất)
- cảnh quan thiên nhiên -> hướng công trình, lắp bày tiểu cảnh, đề tài, mô
típ cho tạo hình
- Nguyên liệu tn -> ktruc: gỗ; xd: gỗ, tre, gạch, ngói, đá; điêu khắc: tre, gỗ;
hội họa: giấy vỏ cây
Môi trường xã hội: văn hóa xóm làng
tác động:
- Quy cách xd làng sao cho phù hợp đktn, đk sinh hoạt của xóm làng (đắp
lũy, rào tre, vtr cổng làng, giếng nước, cây đa…)
- ktruc thể hiện tính cộng đồng trong vh tổ chức cư trú (nhà dài, nhà rông,
ktruc phổ biến về nhà ở, chùa, đình, đền, miếu)
- làng bản là nơi tổ chức sáng tạo nghth tạo hình (sự hình thành các làng
nghề)
- chính đk vật chất, kỹ thuật và mức sống cao hơn đã tạo cơ sở cho ngth tạo
hình dg ptr, đặc biệt là mỹ nghệ
Sinh hoạt cộng đồng ->ngth tạo hình
- đề tài sinh hoạt trong ngth
- sinh hoạt cộng đồng thúc đẩy ngth ptr: tết (tranh), hội (trống), nhu cầu có
k gian để tổ chức sinh hoạt cộng đồng
vd: tranh bịt mắt bắt dê, tranh rồng rắn lên mây
Môi trường xh-> ngth tạo hình
- lịch sử-> ngth tạo hình
- đề tài ls: chống giặc ngoại xâm, vua quan- dân
- sự biến đổi của các biểu tg các gđ ls
- đk ls-> kỹ thuật
-> NTTHDG: gắn bó với mtrg tự nhiên vn và thực tiễn sx chiến đấu và sinh
hoạt của nhân dân
- tận dụng mọi khả năng của môi trường tn để sáng tạo ngth tạo hình
- mtrg xh trong sự ptr ls đã tác động quyết định đối với sự ra đời và ptr của
các loại hình ngth tạo hình dân gian
b. tính biểu trưng
vd: chùa 1 cột giống hoa sen
- bản chất: gợi nhiều hơn tả
- đặc điểm
+ chú trọng nội dung, giản lược hình thức
+ chú trọng nội bật nội dung, bất chấp tính hợp lý của hiện thực
+ có 6 thủ pháp tạo hình dg tạo nên tính biểu trưng
Hai góc nhìn: vd con chim lạc trên trống đồng ĐS, ngược chiều
kim đồng hồ-> sự sống, trái đất ngược-> tự niên
Nhìn xuyên vật thể: vd chèo thuyền ở TĐ ĐS
Phóng to thu nhỏ- giảm thiểu, lược bỏ: vd bụng chửa-> mang ng
chết mau tái sinh, đám cưới chuột
Mô hình hóa- biểu tượng hóa
Liên tưởng bằng ngôn từ
Mô hình phồn thực
Câu 12. Phân biệt tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ. Phân tích một
số tranh Đông Hồ tiêu biểu.
Nội dung Tranh Đông Hồ Tranh Hàng Trống
Địa điểm (chủ
đề, chất liệu,
giá khác nhau)
Xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh
-> Dòng tranh phục vụ nông dân, làng
quê
Phố Hàng Trống/Nón- HN
-> dòng tranh phục vụ thị dân
Chất liệu: Giấy Giấy tự nhiên, giấy dó (làm từ vỏ cây
thị hoặc cây dó)
dd: dai, mỏng (a4)
Giấy xuyến chỉ nhập từ TQ (khổ
to)
dd: Bở -> phải bồi
Màu tự nhiên, gam màu cơ bản (đỏ- sỏi
son gạch non, vàng-hoa hòe dành
dành, tràm xanh- rỉ đồng, đen- than
tre)
-> màu xỉn, k rực rỡ
điểm đb chỉ ĐH có: vỏ sò, bột điệp
cho óng ánh
Màu pha, nhập từ TQ
-> màu tươi, rực rỡ, k bền, dễ
phai
Kĩ thuật cắt nét (bao nhiêu bảng màu bấy
nhiêu ván khắc)
tô vờn (vờn màu), dùng bút lông
Quy trình sản
xuất
sx hàng loạt, dây chuyền (tết hay bán
ở chợ)
1 ng làm, cầu kì, lâu > đắt
đề tài đa dạng thg về đời sống của ng nông dân: sinh
hoạt gđ, tn phồn thực (hứng dừa, đàn
lơn âm dương), tranh chúc tụng (vinh
hoa phú quý, gà đại cát)-> thuần việt
phản ánh cuộc sống của thị dân,
ảnh hưởng nhiều of TQ
thất đồng, lý ngư vọng nguyệt, tố
nữ, tứ bình -> n yếu tố TQ
Đàn lợn âm dương:
- Bức tranh diễn tả lợn mẹđàn lợn con trông thật sinh động -> Lợn đàn
biểu hiện sự sinh sôi nảy nở quy luật sinh tồn, tất thảy đều hoà hợp
âm dương – đó là quy luật của cuộc sống.
- các nét cong của mông, lưng đầu lợn con trông mềm mại nhịp
nhàng song không làm mất đi hình mảng cơ bản của nó. Để tăng thêm sự
hài hòa, cân bằng của đường nét, trên mình lợn được điểm xuyết bởi các
vòng xoáy âm dương, vừa khiến các mảng đỡ đặc, vừa thể hiện tính hài
hòa trong trang trí.
- Triết âm dương được đúc kết từ xa xưa, qua trải nghiệm trong cuộc
sống của xã hội phương Đông. Các cặp đối lập phổ biến.
- Không hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm dương,
trong dươngâm. Luôn gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển
hoá cho nhau, âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương; dương
phát triển đến cùng cực thì chuyển thành âm.
- Tranh Lợn cũng chứa đựng ý nghĩa phồn thực. Phồn nghĩa là nhiều, thực
biểu hiện cho sự sinh sôi, nảy nở. Gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng
nông nghiệp, với ước vọng cầu được mưa thuận gió hòa, cơm no áo ấm từ
ngàn đời của người dân, tín ngưỡng thể hiện niềm tin của con người trong
nguyện cầu được sinh sôi nảy nở, phát triển giống nòi, ước mong được
sản xuất phồn thịnh, mùa màng bội thu -> Lợn được khai thác nét đẹp
căng tròn, béo mũm mĩm, bầy đàn, đông đúc, sum vầy
Tranh đánh ghen (Phong dao huê tình)
- Dưới chế độ phong kiến, người phụ nữ phải tuân theo lễ giáo “tam tòng
tứ đức”.
- But trong thực tế cuộc sống lại có những ông chồng bê tha, đàn đúm.
-> Bức tranh nói lên khát vọng và sự phản kháng của người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến Nho giáo nặng nề. “chồng chung vợ chạ”
- Tĩnh kết hợp động: yếu tố biếm họa, cường điệu hóa
+ tĩnh: hình tượng cây tùng, bức bình phong, tường hoa, cây cảnh
+ động: nhân vật rất động với dáng điệu quyết liệt trong sự giằng co
giữa hai bà vợ mà hai nhân vật trung gian là ông chồng và đứa con
- Chắt lọc về đường nét, tỉ lệ hình ước lệ theo một sự hợp lý của bản năng
nghệ thuật và cảm thức trong sáng, dí dỏm:
+ vợ xắn váy quai cồng xông tới, cầm kéo đòi cắt tóc (theo tục
xưa, bị cắt tóc là một hình phạt với phụ nữ lẳng lơ) cô nhân tình hớ
hênh (ngực trần), thách thức, chanh chua.
+ Ông chồng thì bị bắt quả tang rành rành nhưng một tay vẫn đặt
lên ngực nhân tình ra điều không chịu ăn năn hối lỗi, ôm
nhân tình vào lòng để bảo vệ, còn tay kia thì để hòa hoãn với
vợ, vừa như van nài qua 2 câu thơ đề phía trên: “Thôi thôi bớt giận
làm lành – Chi đừng sinh sự, hại mình nhục ta”.
Câu 13. Trình bày những hiểu biết về điêu khắc trên trống đồng điêu
khắc gỗ đình làng. Giải thích một số biểu tượng trang trí tiêu biểu: tứ linh,
bát vật , tam đa, tứ hữu, tứ thời..
Đề tài:
- Ngay những ngôi đình từ thế kỷ XVI cho đến thế kỷ XVIII, điêu khắc trang trí
đình làng mang đậm tính chất nghệ thuật dân gian. Những nhà điêu khắc vô
danh xuất thân từ nông dân đã đưa vào đình làng những hình ảnh gần gũi với
cuộc sống thực, hay là cả với giấc mơ của họ, với một phong cách hết sức độc
đáo và một tâm hồn hết sức sôi nổi.
-Khác với những kiến trúc tôn giáo khác, ngay ở những vị trí tôn nghiêm của
đình làng, ta cũng có thể gặp hình tượng những đôi trai gái đùa ghẹo nhau hay
đang tình tự... Từ thế kỷ XIX, điêu khắc đình làng hầu như không còn những
cảnh sinh hoạt dân gian. Từ đây chỉ còn những hình trang trí hoa lá và phổ biến
là hình tứ linh (long, ly, quy, phượng). Trong các đình thế kỷ XIX, thường có
những bức cửa võng trước điện thờ được chạm trổ khá công phu.
- Cấu trúc: Nghệ thuật điêu khắc đình làng ở Bắc Bộ được thiết kế với phần mái
là điểm nhấn. Mái đình con về 4 phía và tạo thành các đầu đao mềm mại, khiến
phần kiến trúc trở nên nhẹ đi. Cột, kèo và những chi tiết cấu thành khác làm
cho những chi tiết cấu thành luôn được khéo léo ra trong sự đơn giản tự nhiên
của nó. Những đường mái thẳng hơi võng xuống hoặc những bình đồ không
cân đối. Những mái trùm rộng ra, ngôi đình thể hiện sức khái quát lớn, thể
hiện sự đồ sộ, mang đến sự đùm bọc và che chở. Các nét điêu khắc, chạm trổ ở
đình làng thể hiện được những nét tinh hoa trong văn hóa của vùng miền đó,
đời sống tinh thần của con người và những yếu tố nhân văn đặc sắc.
Giá trị nghệ thuật:
Điêu khắc đình làng luôn mang tâm hồn tình cảm của người dân Việt và mỹ
thuật đình làng trở thành sản phẩm đặc sắc của truyền thống văn hóa . Nói đến
điêu khắc Đình làng là nói đến những chạm khắc trang trí mang một nghệ một
giá trị đặc sắc của Mỹ thuật cổ Việt Nam. Điêu khắc Đình làng được thể hiện
trên khung vì kèo của kiến trúc gỗ, vì vậy thành phần trang trí làm bớt đi cái
thô mộc của gỗ , nhìn tổng thể các bước chạm khắc giống như một bức tranh
liên hoàn nhưng ngắt ra ở mỗi đoạn mà ta có thể xem nó như một tác phẩm
độc lập hoàn chỉnh được các nghệ nhân xây dựng từ ngữ sinh hoạt những ước
mơ giản dị của người dân lao động :cảnh mẹ gánh con , đá cầu ,xem hát ,chơi
cờ ,uống rượu là những sinh hoạt làng quê cho đến những cảnh như tấm
sen,nam nữ vui đùa ,tình tứ là thông điệp gửi gắm tâm tư ,tình cảm, khát vọng
của những người dân hồn hậu .
TRỐNG ĐỒNG
- Trống đồng được coi là đỉnh cao của kĩ thuật chế tác kim loại thời kì
đồ đồng, cách đây khoảng 3000 - 4000 năm và là hiện vật tiêu biểu
của thời kì này.
- Họa tiết trang trí trên trống đồng rất phong phú và tinh tế, được thể
hiện theo các nguyên lí trang trí như đối xứng, lặp lại, xen kẽ,... Hình
vẽ trên trống đồng được thể hiện đơn giản, chất lọc, mang tính cách
điệu bằng những đường kỉ hà (nét thẳng và nét cong,...).
- dựa theo những hình khắc trên trống đồng ta thấy:
+ hai loại hình kiến trúc nhà sàn mái cong nhà sàn mái
tròn . Nhàhai cột trống ở phía đầu nhà hai đầu và giữa có kêu than
lên để lên sàn .
+ Quần áo được tả trên trống gồm : áo hai vạt ngắn và hai vạt dài , váy
khố,tết tóc nhiều kiểu .Những người múa thường được phục trang
bằng những bộ quần áo như mũ lông chim cao hoặc mặt nạ tay đôi khi
cầm vũ khí.
+ hình chim hạc: Chim sải cánh rộng, chân cao, mào lớn với tư thế cất
cánh bay xa. vòng tròn chim Hạc là một vòngHoa văn mặt trống đồng
tròn lớn, không có điểm đầu và điểm cuối. Biểu trưng cho những chim
đang bay trên bầu trời bao la, sự nối tiếp vận động không
ngừng.
+ hình mặt trời, con thuyền, người giã gạo,người đánh trống….
biểu tượng của bức tranh sinh hoạt nông nghiệp.
Tứ linh
- Long
- Ly/lân: linh vật biểu trưng cho ước vọng thái bình
- Quy: biểu tượng cho sự trường thọ
- Phượng: biểu tượng cho hạnh phúc, sang quý, hạnh phúc lứa đôi,
vẻ đẹp nữ tính
Bát vật
- Ngư (cá): gắn với truyền thuyết “cá hóa rồng” biểu tượng sự thành
đạt
- Phúc (dơi): biểu tượng cho phúc đức, dơi ngậm chữ thọ trong
miệng thể hiện phúc đức song toàn
- Hạc: biểu tượng cho sự thanh cao, thần tiên và trường thọ
- Hổ: là chúa sơn lâm, biểu tượng cho sức mạnh, có thể trấn áp tà ma
Tam đa: đa phúc, đa lộc, đa thọ
- Phúc
- Lộc
- Thọ
Tứ hữu: Mai, lan, cúc, trúc or mai, sen, cúc, tùng
- Mai: Đứng đầu trăm hoa “thanh kỳ cốt cách” người xưa không
ngớt lời ca tụng hoa mai.
- - Lan: Loài hoa gắn nhiều với sự thanh cao và sự trường sinh.
- Sen: Tượng trưng cho thanh bạch. Sinh ra trong bùn rồi vươn lên
mà tỏa hương sắc.
- Cúc: Tượng trưng cho người cao sĩ, xưa câu “Cúc ngạo hàn
sương” để nói người cao sĩ giữ tiết tháo bất chấp cảnh ngộ như thế
nào.
- Trúc: Cây cành ngay thẳng, mùa đông không rụng lá, đốt trúc
gọi là “tiết” cho nên người xưa lấy trúc để tượng trưng cho khí tiết
người quân tử.
- Tùng: Cũng như trúc, mùa đông chẳng hề rụng lá, sống nơi khô
nắng, cheo leo, miền hoang đá sỏi tượng trưng cho hình vẻ,
dáng mạo của người quân tử luôn luôn bình thản cho thời vận
éo le hay gian khó. Nguyễn Công Trứ câu “Kiếp sau xin chớ
làm người/ Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”.
Tứ thời
- Xuân: thời tiết từ giá lạnh dần chuyển ấm, vạn vật sinh sôi trở lại
- Hạ: khí hậu dần nóng bức, vạn vật không ngừng sinh trưởng
- Thu: cái nóng dần tan, thời tiết trở nên mát mẻ, bước vào mùa thu
hoạch quả chín
- Đông: trời đông đất giá, vạn vật đều thu mình ngủ đông, tích trữ
sức mạnh để chuẩn bị cho năm sau.
Câu 14. Trình bày các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật biểu diễn dân gian.
- KN: dùng để chỉ các loại hình ngth như: múa, âm nhạc, sân khấu.
những ng nghệ sĩ đã tái hiện hình tg của cs bằng âm thanh, động tác, cửu
chỉ hoặc diện mạo
(4)Đặc trưng
a. tính biểu trưng
- kn: 1 cách thể hiện cs khi lấy vật này để nói tới vật kia hoặc gợi lên 1
mặt ngữ nghĩa nào đó nhưng mức độ cao hơn mang tính khái quát
hơn, đôi khi thành btg
- biểu hiện
Nguyên lý đối xứng hài hòa
+ Thượng hạ tương phù
+ Tả hữu tương hữu
+ Phí sấu tương chế
+ Nội ngoại tương quan
vd: trong âm nhạc cổ truyền k có nhịp lẻ mà là Nhịp chẵn (2,4)
vd: ngtac trong trình diễn: đội hình đối xứng, nguyên âm dương hài hòa giữa
chân tay (múa truyền thống)
Thủ pháp ước lệ
+ là sự thể hiện tư duy biểu trưng
+ 1 cách giải quyết mối mâu thuẫn của cái hữu hạn vật chất của
sàn diễn và cái vô hạn của cuộc đời
+ ý nghĩa biểu trưng k chỉ biểu trưng mang tính ngth còn thể
hiện 1 vấn đề, 1 ý nghĩa xh, mang tính khái quát
vd: Âm nhạc chỉ cần một vài nhạc cụ nhất định
vd: Múa dân gian chỉ dùng một bộ phận, chi tiết để gợi cho ng xem nghĩ đến
hình dung ra sự thực ngoài đời
thủ pháp mô hình hóa
+ việc phân các vai mẫu và ngth hóa trang
+ sự hình thành các trình thức mô hình
b. tính biểu cảm
- ng Vn thg hướng tới tình nhiều hơn lý, thiên về sự chia sẻ và biểu cảm
- sự hòa đồng với tự nhiên
vd: vn khoảng 50 loại nhạc cụ dân tộc-> âm thanh-> vui buồn
lời hát ru của ng mẹ-> cx-> tình yêu
hát giao duyên DCQHBN
dân vũ-> múa dân gian
c. tính tổng hợp
- nhiều yếu tố tạo thành trong 1 thể loại dg
vd: đàn bầu chỉ có 1 dây mà ra đủ âm thanh
d. tính linh hoạt
- ứng biến linh hoạt là 1 trong những đặc điểm tư duy của VN
“luôn cân bằng rất mềm mại, rất khỏe khắn”
vd: múa chăm, múa hầu đồng-> feel theo nhạc
Câu 17. Giải thích danh xưng chèo và các nguồn gốc của thể loại. Phân biệt
sự khác nhau giữa chèo và tuồng truyền thống.
KN chèo: Căn cứ vào hài tính của sân khấu chèo, cố giáo Dương Quảng Hàm
nhiều học giả khác chủ trương: “Chữ chèo người cho là do chữ tràora. Trào là giễu
cợt. Lối chèo xưa thường diễn những việc vui cười những tật rởm thói xấu của người đời, lời
văn có giọng khôi hài, bông lơn, để người xem buồn cười.”
Nguồn gốc: Chèo được hình thành từ dưới nhà Đinh từ thế kỷ 10 do bà Phạm Thị Trân
– một vũ ca tài năng trong kinh thành Huế sáng tạo ra. Sau đó, Chèo phát triển rộng rãi đến
các vùng châu thổ Bắc Bộ, từ phía bắc trở ra. Qua thời gian, người Việt đã phát triển các
tích truyện ngắn của chèo dựa trên các trò nhại này thành các vở diễn trọn vẹn dài hơn. Sự
phát triển của chèo có một mốc quan trọng là thời điểm một con hát quân đội Mông Cổ đã bị
bắt ở Việt Nam vào thế kỷ 14, tên gọi Lý Nguyên Cát. Binh này vốnmột diễn viên nên
đã đưa nghệ thuật Kinh kịch của Trung Quốc vào Việt Nam. Trước kia chèo chỉ có phần nói
và ngâm các bài dân ca, nhưng do ảnh hưởng của nghệ thuật do người lính bị bắt mang tới,
chèo có thêm phần hát. Tone nhạc của những bài hát Chèo thường rất cao, nên không phải
nghệ sĩ nào cũng có thể hát được.
KN tuồng: xuất thân từ nghệ thuật cung đình. chữ “tuồng” từ miền trung
trở ra có những là “kịch hát”
+ tưng truyền xuất phát từ “liên trường” (kéo dài liên tiếp vở diễn có
mở đầu và kết cục)-> bị địa phương hóa thành “luông tuồng”
+ MN: gọi là hát bội
Chèo Tuồng
Nguồn gốc Nông thôn Bắc Bộ TQ, du nhập từ thời Lý
Nội dung,đề tài Miêu tả cs bình dị của ng dân
nông thôn, ca ngợi những phẩm
chất cao cả của con ng
Ca tụng hành động anh hùng
của các giới quyền quý
Múa Mềm dẻo, đặc sắc ở đôi bàn tay
chuyển động theo nhịp điệu
Dứt khoát, mạnh mẽ
Hát Lối hát sân khấu, 1 or hát đồng ca
thể hiện cảm xúc, âm nhạc hóa
thơ ca
Hát bội, hát opera, hát hồ
Quảng
Hóa Trang Tri huyện, dân cư thuộc tầng lớp
hạ lưu
Tầng lớp thượng lưu quyền
quý: vua chúa, kép, tướng
Đạo cụ Đàn nguyệt, đàn nhị và đàn bầu,
sáo, trống cơm, quạt
Trống chiến, đồng la, kèn, đàn
cò, ống sáo
Nguyên tắc biểu
diễn
Biểu diễn theo tự nhiên
Hề chèo: nv ước lệ phổ biến->
hoạt náo
Biểu diễn theo quy luật
Câu 18: Đặc trưng của nghệ thuật múa rối nước?
a. Mặt nước là sân khấu biểu diễn
- Dùng mặt nước làm nơi cho quân rối diễn trò, đóng kịch-> hình thức sân
khấu mặt nước duy nhất trong các dạng thức của nghệ thuật múa rối của
nhân loại, khác biệt với rối tay, rối que, rối máy, rối bóng… của sân khấu
rối cạn.
- Địa lý: Việt Nam, vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng diện tích mặt
nước lớn với nhiều ao, hồ…-> cơ sở cho sự ra đời của rối nước.
- Tạo nên những bất ngờ, thú vị cho người xem.
+ hàng cờ từ dưới nước bật lên mà vẫn khô nguyên
+ những con rối đi xa hàng chục mét đến sát mép nước mời trầu, mời
thuốc, tặng hoa…
+ Những con rối gỗ đơn điệu, dáng vẻ thô sơ… đã trở nên biến hóa
linh hoạt, thoắt ẩn thoắt hiện
-> thể nói đây chính đặc trưng nổi bật nhất góp phần nhận diện múa rối
nước. Không có yếu tố mặt nước thì không có sự kỳ diệu, lôi cuốn, hấp dẫn của
loại hình nghệ thuật múa rối nước.
b. Thủy đình là hình tượng đặc trưng
- Thủy đình hay còn gọi dân dã là buồng trò
- Thủy đình sự hiện diện của một vật chất chứa đựng nét thân thuộc đã
nâng tầm rối nước thành loại hình sáng giá, mang đậm yếu tố văn hóa
Việt.
- mang dáng dấp mái đình với kiến trúc chồng diêm hai tầng tám mái, nhẹ
nhàng và thanh thoát với đầu đao cong vút
vd: Buồng trò của sân khấu rối cạn, rối bóng, rối Nhật Bản... đều dựng trên mặt
đất
- Trong rối nước, buồng trò bắt buộc phải dựng trên mặt nước (có thể là ao,
hồ hay bể chứa nước).
- Thủy đình chính là nơi để các nghệ nhân hoạt động, với hai kiểu:
+ Thủy đình cố định bằng gạch ngói
+ thủy đình dùng để đi biểu diễn lưu động làm bằng phên tre, khung
ống nước.
-> Sự kết hợp giữa ao làng với thủy đình đã tạo nên một không gian diễn xướng
rất đặc trưng, độc đáo của rối nước. Không gian vừa thiên tạo vừa nhân tạo, lại
mang đậm dấu ấn của văn hóa Việt
c. Quân rối là hình tượng nghệ thuật
- Quân rối là công cụ nghệ thuật của nghệ sĩ múa rối, là cơ sở vật chất và
kỹ thuật của nghệ thuật múa rối nói chung và rối nước nói riêng.
- Con rối là loại “diễn viên đặc biệt” do hai người tạo ra:
+ người nghệ sĩ tạo hình
+ người điều khiển rối.
vd: chèo, tuồng, cải lương, kịch nói-> chỉ sáng tạo ra trang trí, hóa trang, phục
trang…
- múa rối sáng tạo ra cả con rối để làm diễn viên.
vd: Chất liệu làm nên quân rối cạn có thể là gỗ, vải, giấy, nan đan, chất dẻo…
- Chất liệu rối nước: gỗ vông, gỗ sung, gỗ dổi – những loại gỗ nhẹ và ít
chịu nước.... (gỗ sung-> dễ kiếm, dễ đục đẽo, tươi, nhẹ, dai lúc khô.
- phân biệt nó với các loại hình sân khấu cổ truyền khác của dân tộc.
vd: diễn viên người ở sân khấu cải lương, chèo, tuồng… quân rối là loại “diễn
viên” không thay đổi được tình cảm bằng nét mặt, không tự nói được, cử động
chậm chạp, động tác thiếu tự nhiên… but nhờ nó mới có thể tạo ra những điều
kỳ lạ, kỳ ảo.
- rối nước, quân rối không “gần” tay người điều khiển như rối cạn nên sự
truyền cảm từ người điều khiển có phần hạn chế. Hơn nữa quân rối nước
vốn chỉ được đục đẽo bằng gỗ nhẹ, hình khối khô cứng, nét mặt chung
chung, chịu sự tác động lớn của nước… nên khả năng diễn đạt kém hơn
rối cạn. -> nhiều yếu tố hỗ trợ: nước, ánh sáng, âm thanh… đã tạo cho
những con rối nước vẻ lung linh, huyền ảo, sống động giúp người xem dễ
dàng lĩnh hội nội dung tư tưởng và tình cảm của tiết mục
d. Tễu là nhân vật điển hình
- Tễu là nhân vật quen thuộc của nhiều phường hội rối nước.
- ngoại hình: lớn nhất, anh trai cày trẻ tuổi, khỏe mạnh, hoạt bát, hài
hước… bạn của các chú Hề chèo, Hề tuồng…
- Gương mặt: luôn vui tươi, mình lắc lư; hai tay vung vẩy, đi tới đi lui, tay
chỉ chỏ.
- giữ việc ra mở màn, giáo đầu, dẹp trật tự cho buổi biểu diễn, giới thiệu
chương trình… một số phường rối, Tễu người phất cờ hoặc châm
pháo, ở phường khác Tễu là mõ làng hay giúp đỡ các cụ già…
- Chú Tễu nhắn nhủ điều hay lẽ phải, phê phán cái xấu lên án cái ác… rồi
ra về với câu hát quen thuộc: Ta về ta tắm ao ta/ trong dù đục ao nhà
vẫn hơn
- Tiếng Nôm nghĩa “tiếng cười” -> sản phẩm của một dân tộctruyền
thống lạc quan, yêu đời bất khuất trong công cuộc giữ nước dựng
nước. Tiếng cười là một biểu hiện của sức mạnh chiến thắng.
- Trong mỗi tiết mục rối nước, nhân vật thường không nhiều, hành động
đơn giản-> Tính cách nhân vật rối nước không đa dạng, khắc họa chủ yếu
bằng hình dạng hành động ngoại hình. Nhân vật rối nước ngoại trừ
nhân vật lịch sử, còn lại thường không lai lịch ràng. rối nước cổ
truyền chưa nhân vật điển hình toàn diện như chèo, tuồng…. chỉ
Tễu là nhân vật tiêu biểu.
e. Sự hỗ trợ của kỹ thuật diễn rối, âm nhạc, ánh sáng và văn học
Kỹ thuật diễn rối
- nhờ kỹ thuật chế tạo máy điều khiển và kỹ xảo điều khiển.
- Máy điều khiển rối nước xếp thành hai loại: Cả hai loại máy đều
nhiệm vụ làm di chuyển con rối và tạo hành động cho nhân vật.
+ Máy sào: nhân vật có khả năng làm được nhiều động tác di chuyển
lại không bị bó buộc vào một đường dây căng sẵn như máy dây
+ Máy dây: có thể điều khiển cùng một lúc nhiều quân rối ( từ 2 đến
8 quân rối).
- Rối nước là trò rối máy, kĩ thuật chế tạo nhằm đảm bảo giấu các bàn máy
trong lòng nước, lợi dụng sức nước, tạo sự điều khiển từ xa, đem đến cho
người xem nhiều điều kỳ lạ, bất ngờ…
Sự hỗ trợ của âm thanh, ánh sáng, văn học
- Lấy động tác làm ngôn ngữ diễn đạt nên âm nhạc vai trò quan trọng,
giúp điều khiển tốc độ, giữ nhịp, dẫn dắt động tác, khuấy động không khí
biểu diễn.
- sử dụng những làn điệu dân tộc: chèo, dân ca, quan họ, chầu văn…
- Nhạc cụ chính trong rối nước là: trống cái, não bạt, mõ… Pháo cũng
một trợ thủ đắc lực. Tiếng hát, tiếng đế thường được dùng để giới thiệu,
minh họa, làm nền…
- Ánh sáng-> tăng vẻ đẹp của phong cảnh trang trí, tăng tính hiệu quả của
các tiết mục Đủ loại ánh sáng: đuốc, đèn măng xông, đèn điện, hệ thống.
đèn pha và máy điều khiển ánh sáng pha màu.
- ánh đèn pha hắt từ dưới lên, từ trên xuống các con rối được khoang trong
một vùng ánh sáng mặt nước một tấm gương phản chiếu lung linh
các loại màu sắc.
- Sự hỗ trợ của yếu tố văn học (mới chỉ tham gia trong giai đoạn phát triển
sau này). Lời trong rối nước giữ vai trò giới thiệu trò, minh họa trò, chưa
tham gia nhiều vào hành động nhân vật. Với các bài văn vần, biền ngẫu
mang tính phóng khoáng không thành một hình thức quy củ, mang tính
khoa trương, biểu tượng là chính -> thêm phần hấp dẫn.
f. Chủ nhân của rối nước những dân nông nghiệp vùng đồng
bằng Bắc Bộ
- vh cội nguồnbản sắc của một nền sản xuất nông nghiệp-> cộng đồng
làng định cư-> văn minh S.Hồng-> MRN tập trung quanh kinh đô
Thăng Long (đất đai phì nhiêu, sông ngòi)-> Đó các sở múa rối
nước các tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Nội, Hải Dương, Hải Phòng,
Nam Định, Thái Bình… Các di tích thủy đình cũng được tìm thấy ở đây.
vd: Hát xẩm “cuộc sống” của những con người “đầu đường chợ”, bần
cùng nghèo khổ dưới đáy xã hội;
vd: Hát ả đào là sản phẩm của tầng lớp trí thức phong lưu
- múa rối nước lại sáng tạo của những người làm ruộng, quanh năm lăn
lộn với nắm đất cây lúa, sớm khuya cần mẫn ngoài đồng ->sống gắn
với nước, sẵn sàng ngâm bùn lội nước để làm nghệ thuật dù trời đông giá
rét, cho những con rối không nhẹ. Họ đóng tiền góp gạo để dựng
phường lập hội, tạc quân chế máy, đóng cọc căng dây, dựng buồng trò,
luyện tập biểu diễn. Người nông dân coi đó một thú vui chơi, làm
nghệ thuật một cách bình dị và tự nguyện.
- Múa rối nước chính là sản phẩm độc đáo của những con người lao động.
- Nghệ thuật được ra đời từ những khoảng thời gian nông nhàn của người
nông dân, dùng yếu tố nước và rối để tạo nên những trò giải trí, vui chơi.
////Câu 19. Trình bày khái niệm Tâm thức dân gian? Sự khác giống
nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín
Tâm thức dân gian là sự tồn tại của văn hoá dân gian trong con người, kể cả trong nhận
thức ( tự giác ) và trong vô thức của họ . Đó là một thứ ý thức về văn hoá bao gồm cả nhận
thức lý tính và vô thức .
- So sánh giữa tín ngưỡng,tôn giáo và mê tín ?
+ Giống nhau :
▪ Tín ngưỡng , tôn giáo và mê tín đều là niềm tin của con người vào những điều mang tính
chất thần bí , tâm linh và đấng siêu nhiên .
▪ Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người , giữa con người
với xã hội , với cộng đồng .
+ Khác nhau :
Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình , chưa quy tụ thành tổ chức , chưa có
người truyền giáo, chưa có giáo luật .
VD: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên .
Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình mà những người cùng niềm tin này đã quy
tụ lại thành tổ chức , có nhiệm vụ truyền giáo có giáo luật chặt chẽ .
VD: Tôn giáo Cao đài , Hoà Hảo
Mê tín là những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên, một trong những
sự kiện hay hành động sẽ định dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất
kỳ quá trình nào liên kết hai sự kiện như điềm báo phù phép .
VD : Tin vào có ma
Câu 20. Cơ sở của sự hình thành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng
phồn thực. Phân tích quá trình chuyển biến từ thờ Nữ thần đến thờ Mẫu ?
Giải thích tam phủ, tứ phủ, tứ pháp.
Cơ sở:
- kinh tế nông nghiệp -> dựa vào tự nhiên
- nhận thức
- tâm lý: tin vào các vị thần, tâm lí lo sợ, k thờ cúng sẽ k làm ăn đc
- xh: xh vn bị ảnh hưởng bởi nho giáo, đề cao đạo hiếu trong tn thờ tổ tiên
a. TNSBTN
- đất nc nống nghiệp, tn đa thần âm tính (trọng tình cảm, trọng nữ giới)
(ah of thờ mẫu, tnpt)
b. TNPT
- thời xa xưa để duy trìptr sự sống of những vùng sinh sống bằng nghề
nông nghiệp need mùa màng-> xd tnpt
- sự kết hợp âm dương-> tạo ra vũ trụ, muôn loài
- phồn: nhiều/ thực: nảy nở
- -> sự sinh sôi nảy nở, mong muốn mùa màng tốt tươi, ấm no, no đủ (thờ
sinh thực khí, thờ hành vi giao phối)
c. Quá trình
- Nguyên thủy (tín ngưỡng bản địa theo chế độ mẫu hệ mẫu quyền)-> thờ
mẹ đất, mẹ nc, mẹ lúa: mưu sinh-> dựa vào tự nhiên-> mong che chở (k
giải thích đc hiện tg tự nhiên)
- Sau-> thờ nữ anh hùng, tổ nghề, công chúa, hoàng hậu-> ng phụ nữ nổi
lên với vtro đặc biệt, sống linh chết thiêng (truyền thống tôn sùng nữ anh
hùng dân tộc)
- Sự xuất hiện của Mẫu Liễu hạnh hệ thống thần điện Tam phủ Tứ
Phủ: đc hình thành vào tk16 -> đánh dấu bước ptr cao hoàn thiện,
thống nhất các TNDG lúc đó, became Thần chủ của Đạo Mẫu- mẫu nghi
thiên hạ:
+ Phái Thanh Sơn (tam vị chúa nương: Thượng ngàn thánh mẫu vùng
Bắc Lệ, Thánh mẫu Đông Cuông yên bái, Bà chúa thác bờ
+ Tam vị chúa Bói: Chúa Đệ Nhất Tây Thiên, chúa Nguyệt Hồ, Chúa
Ót
MBac: nữ thần-> mẫu thần-> mẫu TPTP
MTrung: thờ tứ vị thánh nương, ngũ vị nương nương, thiên yana
MNam: nữ thần aka TVTN, mẫu thần aka bà chúa xứ, bà đen, thiên yana.
ban đầu TP TP chưa vào đến nam bộ, sau 1986-> di dân-> TPTP đc vào:
nữ thần-> mẫu thần-> mẫu TPTP
sơ đồ: Nữ thần bản địa + đạo giáo trung hoa= thờ mẫu tam phủ tứ phủ
Nhạc Phủ
- là La Bình công chúa- cháu vua Hùng
- Bà Chúa Thượng Ngàn: Bắc giang, lạng sơn, yên bái, hòa bình
- các điện thờ đạo mẫu đưa vào thờ cung riêng, ngồi trong
động (áo xanh)
- ng buôn bán, sinh con đến thắp hương cầu bà
Mẫu Thoải:
- Thủy Phủ (sông nước)
- bà là con của Thủy thần, con gái long vương
- nơi thờ chính: Hàn Sơn( Hà trung, thanh hóa)
- sự lam tỏa của thánh mẫu đệ tam -> lan truyền làm thủ đền
các vùng sông nc thuyền bè
Câu 21. Nêu những phương thức tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền?
(5) Phương thức tổ chức cộng đồng
a. Tổ chức theo địa vực (không gian cư trú)
+ BB: làng lập dọc theo dòng sông, con đường cái (làng trên xóm
dưới)
+ NB: cũng cạnh sông, bờ kênh
vd :Phương Tây sống theo kiểu trang trại, quan hệ lỏng lẻo, phần nhiều mang
tính chất xã giao. Nông thôn phương Tây là “cái bao tải khoai tây” (mà trong đó
mỗi gia đình là một củ khoai tây!).
- Để đối phó với môi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cầu cần đông người của
nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ, người dân Việt Nam truyền thống
không chỉ cần đẻ nhiều mà còn làm đổi công cho nhau.
- Để đối phó với môi trường xã hội (nạn trộm cướp…), cả làng phải hợp
sức mới có hiệu quả. -> liên kết với nhau chặt chẽ tới mức bán anh em xa,
mua láng giềng gần. Nguyên tắc này bổ sung cho nguyên tắc Một giọt
máu đào hơn ao nước lã: Người Việt Nam không thể thiếu được anh em
họ hàng, nhưng đồng thời cũng không thể thiếu được bà con hàng xóm.
-> nguồn gốc của tính dân chủ (muốn giúp đỡ nhau, muốn có quan hệ lâu dài thì
phải tôn trọng, bình đẳng với nhau) -> thói dựa dẫm, ỷ lại và thói đố kỵ, cào
bằng.
b. Tổ chức theo hành chính
+ thôn: trưởng thôn
+ xóm
Chức năng hành chính hóa của tổ chức nông thôn same tiểu triều đình
- Dân ngụ cư
+ dân nội tịch, dân gốc ở làng
+ có mọi quyền lợi
- Dân ngụ cư:
+ từ nơi khác đến trú ngụ
+ bị khinh rẻ
- Bất kì ai, ở bất kì làng nào, nếu bỏ làng mình ra đi thì sẽ không đâu dung
nạp, sẽ rơi vào thân phận đáng sự của dân ngụ cư.
-> sự phân biệt để duy trì sự ổn định của làng xã, hạn chế bỏ làng, ng khác vào
ở. -> gắn bó với quê hương, quê cha đất tổ, chôn nhau cắt rốn.
Muốn chuyển thành dân chính cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn điều kiện: đã cư
trú ờ làng từ 3 đời trở lên và phải có một ít điền sản (tài sản dưới dạng ruộng
đất)
c. tổ chức theo lứa tuổi (chỉ cho nam): Giáp- 3 lớp tuổi
+ Ti ấu (trẻ nhỏ)
+ Đinh tráng (thanh niên)
+ Lão (ng già-> đc coi trọng nhất, xếp trong hội đồng kì lão, có tiếng
nói, phải làm lễ khao lão), Vinh dự tối cao của thành viên hàng
giáp là lên lão. Ngồi chiếu trên, được cả giáp, cả làng trọng vọng.
Kính trên nhường dưới
- ra đời muộn, nhưng nó lại xây dựng trên nguyên tắc trọng tuổi già là
truyền thống rất lâu đời. ( văn hóa gốc du mục trọng sức mạnh, còn nông
nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cần những người giàu kinh
nghiệm – điều chỉ có được ở tuổi già.
- Tính hai mặt – nó vừa được tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa
được tổ chức theo chiều ngang (những người cùng làng).
+ giáp mang tính tôn ti, nó là một môi trường tiến thân bằng tuổi tác:
Sống lâu lên lão làng
+ giáp lại cũng có tính dân chủ: tất cả mọi thành viên cùng lớp tuổi
đều bình đẳng như nhau, cứ đến tuổi ấy thì sẽ có địa vị ấy.
d. Tổ chức theo nghề nghiệp / sở thích
Hội (sở thích)/phe(phe cánh)/phường(nghề nghiệp)
vd: hội vãi bà
- Những cư dân sinh sống bằng ngành nghề khác làm nông tạo thành đơn
vị Phường: phường gốm, phường giấy, phường vải, phường mộc…
- Hội nhằm liên kết những người cùng sở thích, thú vui, đẳng cấp: Hội văn
phả, hội võ phả, hội cờ tướng…
- Tổ chức theo nghề nghiệp và sở thích là sự liên kết theo chiều ngang, cho
nên đặc trưng của phường hội là tính dân chủ – những người cùng
phường hội có trách nhiệm tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.
e. Tổ chức theo huyết thống: gđ-dòng họ
- Những người cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành
đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị cấu thành là gia tộc. Tổ chức nông thôn
theo huyết thống coi trọng gia đình, lấy gia đình là hạt nhân.
- Theo truyền thống Việt Nam, người chồng là người đứng đầu một gia
đình và hộ gia đình (gia trưởng).
- Gia trưởng: là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động gia đình, có
trách nhiệm nặng nề
- coi trọng các khái niệm liên quan đến gia tộc như trưởng họ, tộc trưởng,
nhà thờ họ, từ đường, gia phả, ruộng kị, giỗ họ, giỗ tổ, mừng thọ…
- làng và gia tộc (họ) nhiều khi đồng nhất với nhau. Dấu vết hiện tượng
“làng là nơi ở của một họ” còn lưu lại trong hàng loạt tên làng: Đặng Xá
(nơi ở của họ Đặng), Ngô Xá, Đỗ Xá,
- Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian. Nó là cơ
sở của tính tôn ti. Người Việt có hệ thống tôn ti trực tiếp rất chi li, phân
biệt rạch ròi tới 9 thế hệ (gọi là cửu tộc)
=> k phải do chính quyền lập ra mà do cộng đồng tự quyết tự lập
ngày nay, hầu như vẫn còn, giáp mờ đi do quan niệm về giới có nhiều thay đổi
Câu 22. Phân tích ý nghĩa một biểu tượng văn hóa dân gian/ di sản văn hóa
dân gian Việt Nam?
VD : Tín ngưỡng thờ Mẫu .
- Nguồn gốc : bắt nguồn từ thờ Nữ thần và thờ Mẫu thần , đề cao vai trò của
người mẹ .
- Quá trình phát triển :
+ Xuất hiện từ xa xưa từ lúc con người sinh sống trong rừng hang .
+ Người dân luôn tôn thờ mẫu cho đến khi mở rộng địa bàn cư trú xuống đồng
bằng .
+ Cuộc sống và nhu cầu con người ngày càng thay đổi không chỉ cư trú ở sông ,
núi mà còn phải khai phá đất để sinh sống . Lúc này hình ảnh mẹ Đất với sự tôn
vinh là Mẫu địa phù hộ cho cuộc sống bình an mưa thuận gió hòa .
+ Tiếp xúc với đạo giáo Trung Quốc kết hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
của dân tộc Việt .
- Đặc điểm :
+ Mang tính bản địa
+ Có sự giao thoa với các tôn giáo khác .
+ Lấy mẫu , thánh nhân làm trung tâm thờ cúng .
+ Luôn hướng đến cái tốt đẹp ở thực tại con người .
- Vai trò và giá trị :
+ Trong đời sống chính trị xã hội : phản ánh lịch sử văn hóa của tổ tiên là những
cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và vai trò của người phụ nữ luôn ở vị trí
quan trọng trong gia đình xã hội và trong cộng đồng .
+ Trong đời sống tinh thần , đạo đức , truyền thống : lưu truyền tinh hoa văn
hóa địa phương và vùng miền , gửi gắm niềm tin hi vọng và là chỗ dựa tâm linh
của một bộ phận dân cư , đồng thời giúp liên kết mọi người vượt qua những
định kiến tôn giáo hoặc sự cục bộ của địa phương .
+ Trong quá trình hội nhập kinh tế và văn hóa :
Là tiền đề cho sự mở rộng mối quan hệ giao lưu tiếp xúc , hội nhập văn hóa
giữa các vùng miền trong và ngoài nước . Nó con giáo dục lòng yêu nước ,
truyền thống và lịch sử .
- Thờ cúng : Diễn ra nhiều dịp trong một năm và các ngày lễ Tết , mùng 1 và 15
âm lịch .Trong đó , ngày 3/3 ÂL là ngày giỗ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Trong
những ngày này ngoài nghi thức dâng cúng lễ vật nên các vị Thánh thì người ta
còn tổ chức nghi lễ hầu đồng để tưởng nhớ công ơn của các vị Thánh .
- Giải pháp bảo vệ :tuyên truyền những giá trị lịch sử của tín ngưỡng thờ Mẫu
đến giới trẻ , quảng bá tín ngưỡng thờ Mẫu đối với bạn bè quốc tế .
| 1/27

Preview text:

Câu 1. Trình bày khái quát những đặc điểm đóng vai trò làm tiền đề/ điều
kiện ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn hóa dân gian Việt Nam

a. đặc điểm vị trí địa lý và đk tự nhiên ● ĐKTN
- là nơi bắt nguồn các dòng sông lớn của khu vực Nam á và ĐNA
- có nhiều vùng đồng bằng lớn nhỏ khác nhau, rất phì nhiêu
- khí hậu nóng ẩm mưa nhiều
-> cơ sở nội tại để phát sinh và ptr nền vm nông nghiệp lúa nc-> hình thành
nhiều tín ngưỡng thờ tự nhiên, phồn thực
- địa hình, khí hậu: có 3 dạng núi, đb, biển-> một phức thể vh: vhđb, vh núi
rừng, vh biển đan xen lẫn nhau hài hòa.
- địa hình có sự kết hợp với sông ngòi: sông gắn liền với núi, cửa sông lại đổ ra biển ● Hệ sinh thái
- hệ sinh thái phong phú thậm chí là phồn tạp
- hệ thực vật ptr hơn so với hệ động vật
- hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biển dài 3260km
-> hai tính trội vhvn truyền thống là sông-nc và thực vật b. Điều kiện con người
● lịch sử dựng nc và giữ nc
- lâu đời trên cơ sở vh có bề dày và chiều sâu, phong phú, đa dạng
- kỷ nguyền văn minh: Văn lang âu lạc, đại việt
- 54 dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ - tộc ng khác nhau: V-M, M K
-> cơ sở vững chắc để tạo nên 1 nền vhdg phong phú, tiền đề cho sự ptr
Câu 2. Trình bày các quan điểm về thuật ngữ Văn hoá dân gian của một số
tác giả tiêu biểu trên thế giới và của các nhà nghiên cứu Việt Nam?

Thuật ngữ folklore do nhà nhân chủng học người Anh, william thomas dùng
trong bài báo đăng trên tờ Athenaeum 1846, với ý nghĩa là những di tích của
nền văn hóa vật chất và chủ yếu là di tích của nền vh tinh thần như phong tục,
đạo đức, tín ngưỡng, những bài dân ca, những câu chuyện kể của cộng đồng.
Sau khi xuất hiện, thuật ngữ này đc hiểu với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau,
liên quan tới đtg nghiên cứu của nhiều ngành học
15/11/1989, tại phiên học 25 Đại hội đồng Tổ chức Văn hóa- Khoa học- Giáo
dục Liên Hợp quốc diễn ra tại pari, đã đưa ra “khuyến nghị về bảo tồn văn hóa
truyền thống và dân gian”. UNESCO đưa ra quan niệm: “Văn hóa dân gian
(còn gọi là văn hóa quần chúng hay văn hóa truyền thống) là tổng hợp all những
sáng tạo dựa trên nền tảng truyền thống của một cộng đồng văn hóa, đc biểu đạ
bởi cá nhân hoặc tập thể, phản ánh nguyện vọng của cuộc sống cộng đồng thông
qua việc khắc họa bản sắc vh xh, những chuẩn mực và giá trị đc truyền lại bằng
phương pháp truyền miệng hoặc những phương pháp khác
GS.Đinh Gia Khánh: ‘VHDG là bao gồm toàn bộ các giá trị vh vật chất và tinh
thần của dân chúng sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp… Các lĩnh vực đó
bao gồm: Những sinh hoạt vật chất của dân chúng từ công cụ lao động, phương
tiện đến cách thức trong việc ăn, mặc , ở, đi lại, chữa bệnh… Đó là mọi mặt
thuộc phong tục tập quán gắn liền với tổ chức cộng đồng từ nhỏ đến lớn (gđ gia
tộc). Đó là mọi mặt sinh hoạt tinh thần như thị hiếu, tín ngưỡng, hội hè. Là tư
tưởng tình cảm của dân chúng nhận thức về thế giới, nhân sinh, mqh giữa con
ng với con ng, giữa con ng và thế giới xung quanh, mtrg tự nhiên, xh. Là những
tri thức về tự nhiên và xh của dân chúng, liên quan tới mọi ngành nghề. Là
những tư tưởng, tình cảm của dân chúng, nhận thức về thế giới, nhân sinh
GS. Trần Quốc Vượng: Folklore VN là tổng thể mọi sáng tạo, mọi thành tựu
văn hóa dân gian ở mọi nơi, mọi thời, của mọi thành phần dân tộc… Sáng tạo
dân gian bao trùm mọi lĩnh vực đời sống, từ đời sống làm ăn hàng ngày (ăn,
mặc, ở, đi lại) đến đời sống ăn chơi buông xả (thể thao dân gian), hát hò đến đời sống tâm linh
Câu 3. Trình bày các quan điểm về thuật ngữ Văn hoá dân gian theo
trường phái Nhân học Anh - Mỹ, xã hội học Pháp, ngữ văn học Nga

a. Nhân loại học Anh- Mỹ (william thomas)
- Các nhà nhân học hiểu vhdg theo nghĩa rộng
+ folklore: là 1 khoa học về truyền thống nói chung về nhân loại trên toàn thế giới
+ k phân biệt rạch ròi giữa nghiên cứu folklore với dân tộc học và nhân học
+ là toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của dân chúng b. Xã hội học Pháp
- hiểu vhdg theo nghĩa rộng: là khoa học truyền thống thuộc về mọi tầng lớp của nhân dân
- các nhà xhh nhấn mạnh giữa dân tộc học và vhdg khi cho rằng dân tộc
học, các hiện tg đc lưu truyền qua chữ viết còn vhdg đc lưu truyền qua
truyền miệng truyền khẩu
- Cái nhìn giai cấp trong vhdg khi cho rằng vhdg thuộc về số đông là quần
chúng nd để phân biệt với số ít là thượng lưu pk
vd: con vua thì lại làm vua/ con lãi ở chùa thì quét lá đa/ bao giờ dân nổi
can qua/ con vua thất thế lại ra quét chùa
c. khuynh hướng văn học Nga
- hiểu theo nghĩa hẹp: folk lore là nghệ thuật nên đề cao tính thẩm mỹ và sáng tạo
- là nghệ thuật ngôn từ của dân chúng
Câu 5. Tính nguyên hợp là gì? Những thể hiện cơ bản của đặc trưng này trong văn hoá dân gian.
- KN: nguyên là đầu tiên, hợp và sự kết hợp-> sự kết hợp ngay từ đầu giữa
các yếu tố các bộ phận thành 1 chỉnh thể trong sáng tạo dg
- phân biệt khác nhau giữa nguyên hợp và tổng hợp:
- nguyên nhân của tính nguyên hợp: do vhdg đc sáng tạo trong thời kì từ xã
xưa. lúc đó ý thức sáng tạo rất đơn giản. dẫn tới chưa có tư duy chia tách trong các bộ phận vhdg
xã hội ptr-> khoa học: phân tích, tổng hợp, liên ngành
càng về xa xưa: 1 khối khổng lồ k tách biệt - nội dung biểu hiện (4)
(1) Nguyên hợp về mặt tư tưởng, hình thái, ý thức xh, về phương diện nội dung, tư tưởng, tri thức
- chứa đựng nhiều lĩnh vujec tinh thần khác nhau: ctri, ls, tg
vd: ADV và chiếc nỏ thần, thánh gióng: thẩm mỹ xây dwungj htg phi thường
(2) Nguyên hợp về hình thức thể hiện
- là sự kết hợp của nhiều thành tố khác nhau trong 1 thành tố vh htg
vh, bao gồm âm nhạc, ngôn từ, tạo hình
vd: Dân ca gồm lời ca (ngôn ngữ) và âm nhạc
“ trúc xinh trúc mọc đầu đình/ em xinh em đứng 1 mình vẫn xinh” vd nguyên hợp về nghth
tranh đánh ghen: “thôi thối bớt giận làm lành/ chỉ điều sinh sự nhục mình nhục ta”
(3) Nguyên hợp về chức năng
- Thường đc sd trong hoạt động thực hành, nên bao giờ cũng gắn với
hđ thực hành như thực hành nghi lễ, thực hành lđ, thực hành vui
chơi: k có hđ thực hành sẽ k có môi trường bve và ptr vhdg
vd: hò lao động (giải trí phối hợp lđ): hò chèo thuyền
hò để giao lưu vh, hát ru, đồng gia vs trò chơi trẻ em
vd: nghi lêc tang ma của ng mường: đẻ đất đẻ nc. mo mường với tục tiễn đưa ng chết về tg bên kia
(4) mqh giữa các địa phương khác nhau và thời đại khác nhau trong tác phẩm vhdg - k gian và thời gian
vd: tục thờ bà chúa kho: xuất biện khác nhau theo 3 lớp: hiện đại- trông kho
tiền, pk-trông kho lương, cổ xưa nhất- thân lúa mẹ lúa. K gian tại ĐBBB: bắc ninh- hà nội- nam định
- 3 cách để thiêng hóa nhân vật:
+ lịch sử hóa nv huyền thoại
+ huyền thoại hóa nv lịch sử
+ địa phương hóa nv ls hoặc nv huyền thoại
=> hệ quả: hiện tượng đa tầng ý nghĩa trong vh dân gian-> khi nghiên cứu cần
đặt hiện tg đó trong 1 chỉnh thể và phân tích các lớp ý nghĩa
Câu 6. Tính tập thể là gì? Những thể hiện cơ bản của đặc trưng này trong văn hoá dân gian.
- khái niệm tập thể trong sàn tạo dân gian
+ tập thể: chỉ tập hợp của nhiều cá nhân có chung mục tiêu tồn tại, có
những điểm tương đồng nào đó
+ tập thể trong sáng tạo dg là 1 tập hợp k thống kê đc số lg và các tên
tuổi của cá nhân trở thành vô danh hoặc khuyết danh để nhường
chỗ cho sở hữu of tập thể
- thành phần xh của tập thể: có tính phức tạp về thành phần và tư tưởng
+ trong tk nguyên thủy, vhdg là sở hữu của cộng đồng ng nguyên
thủy, k phân biệt nghề nghiệp tuổi tác
+ tk pk: xh có nhiều nghề nghiệp: nông dân, thợ thủ công, buôn bán
nhỏ, trí thức bình dân (aka thầy đồ, thầy thuốc)
+ tk cận đại: ngoài các bộ phận trên còn xuất hiện thêm công nhân
+ nay: là sở hữu của mọi thành phần, nhiều nghề nghiệp
- quy trình sáng tạo tập thể
cá nhân 1(sáng tạo) TRUYỀN cá nhân 2(tiếp nhận và truyền bá) TRUYỀN
MIỆNG cá nhân 3( tiếp nhận, truyền bá, chỉnh sửa)...
=> về cơ bản sự tham gia của các cá nhân trong sáng tạo tập thể của dg, thg
tham gia những hđ như sáng tạo, lưu truyền hoặc sửa đổi -> truyền miệng và dị
bản-> bản chất của ý thức tập thể được đề cao và tôn trọng cái chung và dấu ấn
của cá nhân, cá thể bị mờ đi - hệ quả của tập thể
+ nhờ cs tính tập thể mà vhdg trở nên bổ phiến/ dễ nhớ- dễ thuộc- dễ
sửa đổi- dễ lưu truyền
+ tạo cho vhdg hiện tượng đa tầng ý nghĩa
+ làm phát sinh ra nhiều đặc trưng khác của vhdg: dị bản, truyền miệng, tính mở
+ do tính tập thể và sự tồn tại of nhiều dị bản sẽ gây khó khăn cho hđ sưu tầm về vhdg
Câu 7. Tính diễn xướng là gì? Tính nghệ thuật là gì? Những thể hiện cơ
bản của đặc trưng này trong văn hoá dân gian.
tính diễn xướng tính nghệ thuật khái
Nghĩa hẹp: dùng chỉ hđ vừa biểu diễn vừa ca
Là hình thái ý thức xh để con niệm hát
ng phản ánh hiện thực cs theo
Nghĩa rộng: mtrg tạo dựng hoặc k gian nảy quy luật của cái đẹp sinh 1 htg vhdg nào đó
vd: sử thi kể trong nhà rông, ghi nhớ trong
cộng đồng bằng cách kể văn vần biểu
Là trạng thái tồn tại đích thực của vhdg bởi
- Sự hài hòa giữa nội dung và hiện
luôn gắn với đời sống cộng đồng, gắn với k
hình thức của 1 tp dân gian trong
gian sáng tạo, bên cạnh việc tồn tại dưới trạng vd: ca dao- dài, tục ngữ- ngắn vhdg
thái tĩnh hoặc trong kí ức của ng nghệ sĩ
- Thể hiện tính sáng tạo của vd: tấm cám
ng nghệ sĩ dân gian trong việc
- tính-> tồn tại trong văn bản hình thành tác phẩn dg
- tồn tại trong đầu-> chưa kể ra
vd: âm nhạc- âm thanh, tiết
- trong mtrg diễn xướng-> kể ra = lời
tấu; mỹ thuật- đg nét, màu sắc
hát ru- tồn tại trong kí ức- tĩnh; hát ru con
Câu 8: Trình bày vai trò của VHDG đối với nền văn hóa dân tộc và trong đời sống xã hội
a. là biểu tượng, cội nguồn của vh dân tộc
- vhdg là “ cội nguồn của vhdt”, là “vh gốc”, “vh mẹ”-> hàm nghĩa gắn
liền với ls lâu đời of dtoc, nguồn sản sinh và nuôi dưỡng vhdt
- vh trc nhất là vhdg, vh of quần chúng nhân dân (các khảo cổ thuộc xh
nguyên thủy như HB, ĐS tuy k phải vhdg nhưng lại là cội nguồn để hình thành vhdg)
- thời Hùng vương-> hình thành nền vhdt “tự biểu hiện mình, tự phản ánh cs of mình”
- thời đại việt (X-XIX) sự ptr of xh, vhdt k đồng nhất vs vhdg mà bên cạnh
đó xh vh bác học, cung đình (có sự tác động qua lại) b. là bản sắc vhdt
- đó là tổng thể các giá trị đặc trưng của văn hóa dân tộc được hình thành
tồn tại và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước.
c. hệ biểu tượng của vhdt
- Giá trị và biểu tượng làm nên những cái cơ bản của văn hóa, nó là nội
hàm của khái niệm văn hóa-> văn hóa không phải là tất cả những gì mà
con người tạo ra, mà chỉ những cái đã được chắt lọc, kết tinh, thăng hoa
thành các giá trị, và biểu tượng.
- gắn bó hữu cơ với nhau. Có thể nói, giá trị kết tinh và làm nên cái cốt lõi
của biểu tượng. Hay nói cách khác, trong mỗi biểu tượng người ta đều
tìm thấy giá trị hay hệ thống các giá trị văn hóa. Thí dụ, trong biểu tượng
Quốc tổ các Vua Hùng ta thấy các giá trị và tâm thức về cội nguồn và cố
kết cộng đồng dân tộc, một trong những nét đặc trưng của bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Hệ giá trị của văn hóa dân tộc, trước nhất tiềm ẩn trong văn hóa dân gian.
Chúng thể hiện như: ứng xử của con người với môi trường tự nhiên theo
hướng về thích ứng và hòa hợp hơn là chế ngự và biến đổi. Cách ăn, mặc,
ở, đi lại, quan hệ cộng đồng... kho tàng tri thức dân gian liên quan tới
môi trường, dưỡng sinh trị bệnh, tri thức về sản xuất và quản lý cộng đồng.
- Hệ biểu tượng này hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài và quy định
những hành vi ứng xử của cộng đồng.
- Văn hóa dân gian với hệ giá trị và biểu tượng của nó đã làm nên cái gọi là
tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc. Những cái đó, tới lượt nó quy định
các hành vi, tình cảm, hoài vọng của con người. Bởi vậy, để nuôi dưỡng
tâm hồn, tình cảm dân tộc, xây dựng và củng cố các biểu tượng của dân
tộc, chúng ta cũng phải bắt đầu từ Văn hóa dân gian.
Câu 9. Trình bày các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ dân gian.
- KN: là sáng tác tập thể, truyền miệng của nhân dân lđ, trong những thể
loại sáng tác dg này thì thành phần ngôn từ (văn học) luôn chiếm vtri
qtrong và có những mqh hữu cơ với các thành phần nghệ thuật và phì nghệ thuật
vd: vhoc có mqh với âm nhạc: bài còn duyên, trúc xinh
vhoc có mqh với tục, tập quán: miếng trầu là đầu câu truyện, sử thi đẻ đất đẻ nc of ng mường qh vs tang ma a. tính truyền miệng
- kn: là qtrinh truyền = lời nói, = diễn tấu, = thực hành (nghĩa là k dưới
hình thức chữ viết, ghi âm, ghi hình)
- là truyền trực tiếp từ ng sáng tạo sang ng tiếp nhận
- những cái đc truyền miệng là phần phi vatah thể: những dạng thức vh phi
vật thể và yếu tố phi vật thể trong những dạng thức vh vật thể - Nguyên nhân
+ thời xưa chưa có chữ viết, khi có thì vẫn truyền miệng
+ sáng tạo ngẫu hứng, ứng tác. thường diễn ra ngay trong qtrinh trình
diễn hoặc thực hành vh (trong mtrg diễn xướng)
+ trong một số trường hợp vhdg là phi chính thống, bị loại trừ hoặc
thể hiện sự chống đối lại cái chính thống đang đc NN bảo vệ bị coi
là có vấn đề chính trị hoặc tà giáo
+ do thói quen, tính nguyên hợp
- quá trình và biểu hiện
+ trình diễn diễn xướng
+ tiếp nhận: đc thể hiện bằng qtrinh tiếp thu theo kiểu nhập tâm - hệ quả:
+ phát huy sức mạnh của vỏ âm thanh của ngôn từ
+ quan hệ giữa tác giả với ng nghe là mqh trực tiếp thân mật
+ tạo đk cho nghệ sĩ dân gian ứng tác đồng sáng tác
+ tập trung đc yếu tố tự nhiên của con ng trong qtrinh diễn xướng
+ quá trình bảo tồn gặp nhiều khó khăn + tính vô danh
+ tính dị bản: khác đi so với nguyên mẫu. Qrtrinh sáng tạo thg đc thể
hiện dưới hình thức truyền miệng và tập thể sáng tạo đã làm thay
đổi một vài tình tiết cảu câu chuyện hoặc một vài từ trong 1caau ca
dao để phù hợp với tâm ký của ng đời sau-> làm thay đổi nd tư tưởng tác phẩm + tính mở
Câu 10. Làm rõ mối quan hệ giữa thần thoại truyền thuyết với tín ngưỡng,
lễ hội truyền thống và những môi trường diễn xướng khác.
a. TN và LH
● mối quan hệ giữa giao tiếp cộng đồng và vh tâm linh
● các nhân tố tín ngưỡng làm hạt nhân tinh thần, tư tưởng và tâm lý
cho các hđ lễ hội cùng các yếu tố vh phát huy và thăng hoa
● mối quan hệ giữa nguyên nhân và hiện tượng, giữ nội dung và hình
thức giữa tín ngưỡng và sinh hoạt vh cộng đồng
Mối quan hệ giữa truyền thuyết và tín ngưỡng:
Truyền thuyết là cái gốc để hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng.
truyền thuyết là cái có trước tạo cơ sở cho tín ngưỡng hình thành ( nhân quả)
Truyền thuyết góp phần làm cho tín ngưỡng ăn sâu vào đời sống tinh thần của con
người, ngược lại tín ngưỡng là một môi trường thuận lợi để truyền thuyết gia tăng sự
ảnh hưởng của nó tới đời sống nhân dân.
Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội
Chúng có thể xâm nhập vào không gian riêng của nhau vừa có thể tách rời nhau ở
những thời điểm nhất định. Không phải bất cứ truyền thuyết nào cũng tồn tại trong lễ hội
và không phải lễ hội nào cũng tồn tại truyền thuyết. Mối quan hệ hai chiều của truyền
thuyết và lễ hội diễn ra như sau: truyền thuyết đóng vai trò là nội dung, thể hiện niềm tin
của lễ hội, đến lượt mình lễ hội giúp lưu giữ truyền thuyết dân gian thông qua các nghi
lễ thờ cúng và diễn xướng.
Truyền thuyết là cái căn nguyên để sản sinh lễ hội, quy định địa điểm, đối tượng thờ
cúng, quy trình diễn ra lễ hội nhưng nó không liên quan gì tới tiến trình diễn ra lễ hội
Lễ hội làm nên sức sống bền bỉ của truyền thuyết được lưu truyền
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng và lễ hội
Mối quan hệ giữa giao tiếp cộng đồng và văn hoá tâm linh
Các nhân tố tín ngưỡng làm hạt nhân tinh thần, tư tưởng và tâm lý cho các hoạt động lễ
hội cùng các yếu tố văn hoá phát huy và thăng hoa. Tín ngưỡng là phần hồn, phần cốt
của lễ hội, còn lễ hội là vỏ bọc của tín ngưỡng. Lễ hội là môi trường văn hóa, là “thứ
dung môi đặc biệt” cho tín ngưỡng được thực hành trong đời sống xã hội.
Tín ngưỡng mang tính thiêng liêng còn lễ hội chứa đựng khát vọng , là nơi giải tỏa ước muốn
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và hiện tượng, giữa nội dung và hình thức, giữa tín
ngưỡng và sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
Tuy nhiên hiện nay, lễ hội cũng tác động làm tín ngưỡng xa rời bản chất -> Tổng kết
Mối quan hệ gắn bó mật thiết, không thể tách rời, gắn kết và bổ trợ tương thích với
nhau. Từ truyền thuyết mới dẫn tới tín ngưỡng, từ tín ngưỡng mới có lễ hội.
Câu 11. Trình bày các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật tạo hình dân gian.
- KN: (nghệ thuật thị giác, ngth cảm thụ trực tiếp) là ngth dùng đg nét, màu
sắc, hình khối, k gian để tạo nên các hình tượng trên mặt phẳng 2 chiều hoặc 3 chiều Đặc trưng:
a. tính gắn bó với môi trường
● Môi trường tự nhiên CHI PHỐI ngth tạo hình
- khí hậu: gió bão -> ktruc ptr chiều rộng thay vì chiều cao
- khí hậu nóng ấm khắc nghiệt -> hướng nhà (nhà sàn, nhà vách đất)
- cảnh quan thiên nhiên -> hướng công trình, lắp bày tiểu cảnh, đề tài, mô típ cho tạo hình
- Nguyên liệu tn -> ktruc: gỗ; xd: gỗ, tre, gạch, ngói, đá; điêu khắc: tre, gỗ; hội họa: giấy vỏ cây
● Môi trường xã hội: văn hóa xóm làng tác động:
- Quy cách xd làng sao cho phù hợp đktn, đk sinh hoạt của xóm làng (đắp
lũy, rào tre, vtr cổng làng, giếng nước, cây đa…)
- ktruc thể hiện tính cộng đồng trong vh tổ chức cư trú (nhà dài, nhà rông,
ktruc phổ biến về nhà ở, chùa, đình, đền, miếu)
- làng bản là nơi tổ chức sáng tạo nghth tạo hình (sự hình thành các làng nghề)
- chính đk vật chất, kỹ thuật và mức sống cao hơn đã tạo cơ sở cho ngth tạo
hình dg ptr, đặc biệt là mỹ nghệ
Sinh hoạt cộng đồng ->ngth tạo hình
- đề tài sinh hoạt trong ngth
- sinh hoạt cộng đồng thúc đẩy ngth ptr: tết (tranh), hội (trống), nhu cầu có
k gian để tổ chức sinh hoạt cộng đồng
vd: tranh bịt mắt bắt dê, tranh rồng rắn lên mây
Môi trường xh-> ngth tạo hình
- lịch sử-> ngth tạo hình
- đề tài ls: chống giặc ngoại xâm, vua quan- dân
- sự biến đổi của các biểu tg các gđ ls - đk ls-> kỹ thuật
-> NTTHDG: gắn bó với mtrg tự nhiên vn và thực tiễn sx chiến đấu và sinh hoạt của nhân dân
- tận dụng mọi khả năng của môi trường tn để sáng tạo ngth tạo hình
- mtrg xh trong sự ptr ls đã tác động quyết định đối với sự ra đời và ptr của
các loại hình ngth tạo hình dân gian b. tính biểu trưng
vd: chùa 1 cột giống hoa sen
- bản chất: gợi nhiều hơn tả - đặc điểm
+ chú trọng nội dung, giản lược hình thức
+ chú trọng nội bật nội dung, bất chấp tính hợp lý của hiện thực
+ có 6 thủ pháp tạo hình dg tạo nên tính biểu trưng
Hai góc nhìn: vd con chim lạc trên trống đồng ĐS, ngược chiều
kim đồng hồ-> sự sống, trái đất ngược-> tự niên
Nhìn xuyên vật thể: vd chèo thuyền ở TĐ ĐS
Phóng to thu nhỏ- giảm thiểu, lược bỏ: vd bụng chửa-> mang ng
chết mau tái sinh, đám cưới chuột
Mô hình hóa- biểu tượng hóa
Liên tưởng bằng ngôn từ Mô hình phồn thực
Câu 12. Phân biệt tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ. Phân tích một
số tranh Đông Hồ tiêu biểu.
Nội dung Tranh Đông Hồ Tranh Hàng Trống Địa điểm (chủ
Xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh Phố Hàng Trống/Nón- HN đề, chất liệu,
-> Dòng tranh phục vụ nông dân, làng -> dòng tranh phục vụ thị dân giá khác nhau) quê Chất liệu: Giấy
Giấy tự nhiên, giấy dó (làm từ vỏ cây Giấy xuyến chỉ nhập từ TQ (khổ thị hoặc cây dó) to) dd: dai, mỏng (a4) dd: Bở -> phải bồi Màu
tự nhiên, gam màu cơ bản (đỏ- sỏi Màu pha, nhập từ TQ
son gạch non, vàng-hoa hòe dành
-> màu tươi, rực rỡ, k bền, dễ
dành, tràm xanh- rỉ đồng, đen- than phai tre) -> màu xỉn, k rực rỡ
điểm đb chỉ ĐH có: vỏ sò, bột điệp cho óng ánh Kĩ thuật
cắt nét (bao nhiêu bảng màu bấy
tô vờn (vờn màu), dùng bút lông nhiêu ván khắc) Quy trình sản
sx hàng loạt, dây chuyền (tết hay bán 1 ng làm, cầu kì, lâu > đắt xuất ở chợ) đề tài đa dạng
thg về đời sống của ng nông dân: sinh phản ánh cuộc sống của thị dân,
hoạt gđ, tn phồn thực (hứng dừa, đàn ảnh hưởng nhiều of TQ
lơn âm dương), tranh chúc tụng (vinh thất đồng, lý ngư vọng nguyệt, tố
hoa phú quý, gà đại cát)-> thuần việt
nữ, tứ bình -> n yếu tố TQ
Đàn lợn âm dương:
- Bức tranh diễn tả lợn mẹ và đàn lợn con trông thật sinh động -> Lợn đàn
– biểu hiện sự sinh sôi nảy nở – quy luật sinh tồn, tất thảy đều hoà hợp
âm dương – đó là quy luật của cuộc sống.
- các nét cong của mông, lưng và đầu lợn con trông mềm mại và nhịp
nhàng song không làm mất đi hình mảng cơ bản của nó. Để tăng thêm sự
hài hòa, cân bằng của đường nét, trên mình lợn được điểm xuyết bởi các
vòng xoáy âm dương, vừa khiến các mảng đỡ đặc, vừa thể hiện tính hài hòa trong trang trí.
- Triết lý âm dương được đúc kết từ xa xưa, qua trải nghiệm trong cuộc
sống của xã hội phương Đông. Các cặp đối lập phổ biến.
- Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương,
trong dương có âm. Luôn gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển
hoá cho nhau, âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương; dương
phát triển đến cùng cực thì chuyển thành âm.
- Tranh Lợn cũng chứa đựng ý nghĩa phồn thực. Phồn nghĩa là nhiều, thực
là biểu hiện cho sự sinh sôi, nảy nở. Gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng
nông nghiệp, với ước vọng cầu được mưa thuận gió hòa, cơm no áo ấm từ
ngàn đời của người dân, tín ngưỡng thể hiện niềm tin của con người trong
nguyện cầu được sinh sôi nảy nở, phát triển giống nòi, ước mong được
sản xuất phồn thịnh, mùa màng bội thu -> Lợn được khai thác nét đẹp
căng tròn, béo mũm mĩm, bầy đàn, đông đúc, sum vầy
Tranh đánh ghen (Phong dao huê tình)
- Dưới chế độ phong kiến, người phụ nữ phải tuân theo lễ giáo “tam tòng tứ đức”.
- But trong thực tế cuộc sống lại có những ông chồng bê tha, đàn đúm.
-> Bức tranh nói lên khát vọng và sự phản kháng của người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến Nho giáo nặng nề. “chồng chung vợ chạ”
- Tĩnh kết hợp động: yếu tố biếm họa, cường điệu hóa
+ tĩnh: hình tượng cây tùng, bức bình phong, tường hoa, cây cảnh
+ động: nhân vật rất động với dáng điệu quyết liệt trong sự giằng co
giữa hai bà vợ mà hai nhân vật trung gian là ông chồng và đứa con
- Chắt lọc về đường nét, tỉ lệ hình ước lệ theo một sự hợp lý của bản năng
nghệ thuật và cảm thức trong sáng, dí dỏm:
+ bà vợ xắn váy quai cồng xông tới, cầm kéo đòi cắt tóc (theo tục
xưa, bị cắt tóc là một hình phạt với phụ nữ lẳng lơ) cô nhân tình hớ
hênh (ngực trần), thách thức, chanh chua.
+ Ông chồng thì bị bắt quả tang rõ rành rành nhưng một tay vẫn đặt
lên ngực cô nhân tình ra điều không chịu ăn năn hối lỗi, ôm cô
nhân tình vào lòng để bảo vệ, còn tay kia thì để hòa hoãn với bà
vợ, vừa như van nài qua 2 câu thơ đề phía trên: “Thôi thôi bớt giận
làm lành – Chi đừng sinh sự, hại mình nhục ta”.
Câu 13. Trình bày những hiểu biết về điêu khắc trên trống đồng và điêu
khắc gỗ đình làng. Giải thích một số biểu tượng trang trí tiêu biểu: tứ linh,
bát vật , tam đa, tứ hữu, tứ thời..
Đề tài:
- Ngay những ngôi đình từ thế kỷ XVI cho đến thế kỷ XVIII, điêu khắc trang trí
đình làng mang đậm tính chất nghệ thuật dân gian. Những nhà điêu khắc vô
danh xuất thân từ nông dân đã đưa vào đình làng những hình ảnh gần gũi với
cuộc sống thực, hay là cả với giấc mơ của họ, với một phong cách hết sức độc
đáo và một tâm hồn hết sức sôi nổi.
-Khác với những kiến trúc tôn giáo khác, ngay ở những vị trí tôn nghiêm của
đình làng, ta cũng có thể gặp hình tượng những đôi trai gái đùa ghẹo nhau hay
đang tình tự... Từ thế kỷ XIX, điêu khắc đình làng hầu như không còn những
cảnh sinh hoạt dân gian. Từ đây chỉ còn những hình trang trí hoa lá và phổ biến
là hình tứ linh (long, ly, quy, phượng). Trong các đình thế kỷ XIX, thường có
những bức cửa võng trước điện thờ được chạm trổ khá công phu.
- Cấu trúc: Nghệ thuật điêu khắc đình làng ở Bắc Bộ được thiết kế với phần mái
là điểm nhấn. Mái đình con về 4 phía và tạo thành các đầu đao mềm mại, khiến
phần kiến trúc trở nên nhẹ đi. Cột, kèo và những chi tiết cấu thành khác làm
cho những chi tiết cấu thành luôn được khéo léo ra trong sự đơn giản tự nhiên
của nó. Những đường mái thẳng hơi võng xuống hoặc những bình đồ không
cân đối. Những mái trùm rộng ra, ngôi đình thể hiện sức khái quát lớn, thể
hiện sự đồ sộ, mang đến sự đùm bọc và che chở. Các nét điêu khắc, chạm trổ ở
đình làng thể hiện được những nét tinh hoa trong văn hóa của vùng miền đó,
đời sống tinh thần của con người và những yếu tố nhân văn đặc sắc. Giá trị nghệ thuật:
Điêu khắc đình làng luôn mang tâm hồn tình cảm của người dân Việt và mỹ
thuật đình làng trở thành sản phẩm đặc sắc của truyền thống văn hóa . Nói đến
điêu khắc Đình làng là nói đến những chạm khắc trang trí mang một nghệ một
giá trị đặc sắc của Mỹ thuật cổ Việt Nam. Điêu khắc Đình làng được thể hiện
trên khung vì kèo của kiến trúc gỗ, vì vậy thành phần trang trí làm bớt đi cái
thô mộc của gỗ , nhìn tổng thể các bước chạm khắc giống như một bức tranh
liên hoàn nhưng ngắt ra ở mỗi đoạn mà ta có thể xem nó như một tác phẩm
độc lập hoàn chỉnh được các nghệ nhân xây dựng từ ngữ sinh hoạt những ước
mơ giản dị của người dân lao động :cảnh mẹ gánh con , đá cầu ,xem hát ,chơi
cờ ,uống rượu là những sinh hoạt làng quê cho đến những cảnh như tấm
sen,nam nữ vui đùa ,tình tứ là thông điệp gửi gắm tâm tư ,tình cảm, khát vọng
của những người dân hồn hậu . TRỐNG ĐỒNG
- Trống đồng được coi là đỉnh cao của kĩ thuật chế tác kim loại thời kì
đồ đồng, cách đây khoảng 3000 - 4000 năm và là hiện vật tiêu biểu của thời kì này. -
Họa tiết trang trí trên trống đồng rất phong phú và tinh tế, được thể
hiện theo các nguyên lí trang trí như đối xứng, lặp lại, xen kẽ,... Hình
vẽ trên trống đồng được thể hiện đơn giản, chất lọc, mang tính cách
điệu bằng những đường kỉ hà (nét thẳng và nét cong,...).
- dựa theo những hình khắc trên trống đồng ta thấy:
+ Có hai loại hình kiến trúc là nhà sàn mái cong và nhà sàn mái
tròn . Nhà có hai cột trống ở phía đầu nhà hai đầu và giữa có kêu than lên để lên sàn .
+ Quần áo được tả trên trống gồm : áo hai vạt ngắn và hai vạt dài , váy
và khố,tết tóc nhiều kiểu .Những người múa thường được phục trang
bằng những bộ quần áo như mũ lông chim cao hoặc mặt nạ tay đôi khi cầm vũ khí.
+ hình chim hạc: Chim sải cánh rộng, chân cao, mào lớn với tư thế cất
cánh bay xa. Hoa văn mặt trống đồng vòng tròn chim Hạc là một vòng
tròn lớn, không có điểm đầu và điểm cuối. Biểu trưng cho những chim
đang bay trên bầu trời bao la, có sự nối tiếp và vận động không ngừng.
+ hình mặt trời, con thuyền, người giã gạo,người đánh trống…. Là
biểu tượng của bức tranh sinh hoạt nông nghiệp. ● Tứ linh - Long
- Ly/lân: linh vật biểu trưng cho ước vọng thái bình
- Quy: biểu tượng cho sự trường thọ
- Phượng: biểu tượng cho hạnh phúc, sang quý, hạnh phúc lứa đôi, vẻ đẹp nữ tính ● Bát vật
- Ngư (cá): gắn với truyền thuyết “cá hóa rồng” biểu tượng sự thành đạt
- Phúc (dơi): biểu tượng cho phúc đức, dơi ngậm chữ thọ trong
miệng thể hiện phúc đức song toàn
- Hạc: biểu tượng cho sự thanh cao, thần tiên và trường thọ
- Hổ: là chúa sơn lâm, biểu tượng cho sức mạnh, có thể trấn áp tà ma
● Tam đa: đa phúc, đa lộc, đa thọ - Phúc - Lộc - Thọ
● Tứ hữu: Mai, lan, cúc, trúc or mai, sen, cúc, tùng
- Mai: Đứng đầu trăm hoa “thanh kỳ cốt cách” người xưa không
ngớt lời ca tụng hoa mai.
- - Lan: Loài hoa gắn nhiều với sự thanh cao và sự trường sinh.
- Sen: Tượng trưng cho thanh bạch. Sinh ra trong bùn rồi vươn lên mà tỏa hương sắc.
- Cúc: Tượng trưng cho người cao sĩ, xưa có câu “Cúc ngạo hàn
sương” để nói người cao sĩ giữ tiết tháo bất chấp cảnh ngộ như thế nào.
- Trúc: Cây có cành ngay thẳng, mùa đông không rụng lá, đốt trúc
gọi là “tiết” cho nên người xưa lấy trúc để tượng trưng cho khí tiết người quân tử.
- Tùng: Cũng như trúc, mùa đông chẳng hề rụng lá, sống nơi khô
nắng, cheo leo, miền hoang sơ đá sỏi tượng trưng cho hình vẻ,
dáng mạo của người quân tử luôn luôn bình thản cho dù thời vận
éo le hay gian khó. Nguyễn Công Trứ có câu “Kiếp sau xin chớ
làm người/ Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”. ● Tứ thời
- Xuân: thời tiết từ giá lạnh dần chuyển ấm, vạn vật sinh sôi trở lại
- Hạ: khí hậu dần nóng bức, vạn vật không ngừng sinh trưởng
- Thu: cái nóng dần tan, thời tiết trở nên mát mẻ, bước vào mùa thu hoạch quả chín
- Đông: trời đông đất giá, vạn vật đều thu mình ngủ đông, tích trữ
sức mạnh để chuẩn bị cho năm sau.
Câu 14. Trình bày các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật biểu diễn dân gian.
- KN: dùng để chỉ các loại hình ngth như: múa, âm nhạc, sân khấu. Mà
những ng nghệ sĩ đã tái hiện hình tg của cs bằng âm thanh, động tác, cửu chỉ hoặc diện mạo (4)Đặc trưng a. tính biểu trưng
- kn: là 1 cách thể hiện cs khi lấy vật này để nói tới vật kia hoặc gợi lên 1
mặt ngữ nghĩa nào đó nhưng ở mức độ cao hơn và mang tính khái quát hơn, đôi khi thành btg - biểu hiện
● Nguyên lý đối xứng hài hòa + Thượng hạ tương phù + Tả hữu tương hữu + Phí sấu tương chế + Nội ngoại tương quan
vd: trong âm nhạc cổ truyền k có nhịp lẻ mà là Nhịp chẵn (2,4)
vd: ngtac trong trình diễn: đội hình đối xứng, nguyên lí âm dương hài hòa giữa
chân tay (múa truyền thống) ● Thủ pháp ước lệ
+ là sự thể hiện tư duy biểu trưng
+ là 1 cách giải quyết mối mâu thuẫn của cái hữu hạn vật chất của
sàn diễn và cái vô hạn của cuộc đời
+ ý nghĩa biểu trưng k chỉ là biểu trưng mang tính ngth mà còn thể
hiện 1 vấn đề, 1 ý nghĩa xh, mang tính khái quát
vd: Âm nhạc chỉ cần một vài nhạc cụ nhất định
vd: Múa dân gian chỉ dùng một bộ phận, chi tiết để gợi cho ng xem nghĩ đến
hình dung ra sự thực ngoài đời ● thủ pháp mô hình hóa
+ việc phân các vai mẫu và ngth hóa trang
+ sự hình thành các trình thức mô hình b. tính biểu cảm
- ng Vn thg hướng tới tình nhiều hơn lý, thiên về sự chia sẻ và biểu cảm
- sự hòa đồng với tự nhiên
vd: vn khoảng 50 loại nhạc cụ dân tộc-> âm thanh-> vui buồn
lời hát ru của ng mẹ-> cx-> tình yêu hát giao duyên DCQHBN dân vũ-> múa dân gian c. tính tổng hợp
- nhiều yếu tố tạo thành trong 1 thể loại dg
vd: đàn bầu chỉ có 1 dây mà ra đủ âm thanh d. tính linh hoạt
- ứng biến linh hoạt là 1 trong những đặc điểm tư duy của VN
“luôn cân bằng rất mềm mại, rất khỏe khắn”
vd: múa chăm, múa hầu đồng-> feel theo nhạc
Câu 17. Giải thích danh xưng chèo và các nguồn gốc của thể loại. Phân biệt
sự khác nhau giữa chèo và tuồng truyền thống.

KN chèo: Căn cứ vào hài tính của sân khấu chèo, cố giáo sư Dương Quảng Hàm và
nhiều học giả khác chủ trương: “Chữ chèo có người cho là do chữ trào mà ra. Trào là giễu
cợt. Lối chèo xưa thường diễn những việc vui cười những tật rởm thói xấu của người đời, lời
văn có giọng khôi hài, bông lơn, để người xem buồn cười.”
Nguồn gốc: Chèo được hình thành từ dưới nhà Đinh từ thế kỷ 10 do bà Phạm Thị Trân
– một vũ ca tài năng trong kinh thành Huế sáng tạo ra. Sau đó, Chèo phát triển rộng rãi đến
các vùng châu thổ Bắc Bộ, từ phía bắc trở ra. Qua thời gian, người Việt đã phát triển các
tích truyện ngắn của chèo dựa trên các trò nhại này thành các vở diễn trọn vẹn dài hơn. Sự
phát triển của chèo có một mốc quan trọng là thời điểm một con hát quân đội Mông Cổ đã bị
bắt ở Việt Nam vào thế kỷ 14, tên gọi Lý Nguyên Cát. Binh sĩ này vốn là một diễn viên nên
đã đưa nghệ thuật Kinh kịch của Trung Quốc vào Việt Nam. Trước kia chèo chỉ có phần nói
và ngâm các bài dân ca, nhưng do ảnh hưởng của nghệ thuật do người lính bị bắt mang tới,
chèo có thêm phần hát. Tone nhạc của những bài hát Chèo thường rất cao, nên không phải
nghệ sĩ nào cũng có thể hát được.
KN tuồng: xuất thân từ nghệ thuật cung đình. chữ “tuồng” từ miền trung
trở ra có những là “kịch hát”
+ tưng truyền xuất phát từ “liên trường” (kéo dài liên tiếp vở diễn có
mở đầu và kết cục)-> bị địa phương hóa thành “luông tuồng” + MN: gọi là hát bội Chèo Tuồng Nguồn gốc Nông thôn Bắc Bộ TQ, du nhập từ thời Lý Nội dung,đề tài
Miêu tả cs bình dị của ng dân
Ca tụng hành động anh hùng
nông thôn, ca ngợi những phẩm của các giới quyền quý chất cao cả của con ng Múa
Mềm dẻo, đặc sắc ở đôi bàn tay Dứt khoát, mạnh mẽ
chuyển động theo nhịp điệu Hát
Lối hát sân khấu, 1 or hát đồng ca Hát bội, hát opera, hát hồ
thể hiện cảm xúc, âm nhạc hóa Quảng thơ ca Hóa Trang
Tri huyện, dân cư thuộc tầng lớp
Tầng lớp thượng lưu quyền hạ lưu
quý: vua chúa, kép, tướng Đạo cụ
Đàn nguyệt, đàn nhị và đàn bầu,
Trống chiến, đồng la, kèn, đàn sáo, trống cơm, quạt cò, ống sáo Nguyên tắc biểu Biểu diễn theo tự nhiên Biểu diễn theo quy luật diễn
Hề chèo: nv ước lệ phổ biến-> hoạt náo
Câu 18: Đặc trưng của nghệ thuật múa rối nước?
a. Mặt nước là sân khấu biểu diễn
- Dùng mặt nước làm nơi cho quân rối diễn trò, đóng kịch-> hình thức sân
khấu mặt nước duy nhất trong các dạng thức của nghệ thuật múa rối của
nhân loại, khác biệt với rối tay, rối que, rối máy, rối bóng… của sân khấu rối cạn.
- Địa lý: Việt Nam, vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng có diện tích mặt
nước lớn với nhiều ao, hồ…-> cơ sở cho sự ra đời của rối nước.
- Tạo nên những bất ngờ, thú vị cho người xem.
+ hàng cờ từ dưới nước bật lên mà vẫn khô nguyên
+ những con rối đi xa hàng chục mét đến sát mép nước mời trầu, mời thuốc, tặng hoa…
+ Những con rối gỗ đơn điệu, dáng vẻ thô sơ… đã trở nên biến hóa
linh hoạt, thoắt ẩn thoắt hiện
-> Có thể nói đây chính là đặc trưng nổi bật nhất góp phần nhận diện múa rối
nước. Không có yếu tố mặt nước thì không có sự kỳ diệu, lôi cuốn, hấp dẫn của
loại hình nghệ thuật múa rối nước.
b. Thủy đình là hình tượng đặc trưng
- Thủy đình hay còn gọi dân dã là buồng trò
- Thủy đình là sự hiện diện của một vật chất chứa đựng nét thân thuộc đã
nâng tầm rối nước thành loại hình sáng giá, mang đậm yếu tố văn hóa Việt.
- mang dáng dấp mái đình với kiến trúc chồng diêm hai tầng tám mái, nhẹ
nhàng và thanh thoát với đầu đao cong vút
vd: Buồng trò của sân khấu rối cạn, rối bóng, rối Nhật Bản... đều dựng trên mặt đất
- Trong rối nước, buồng trò bắt buộc phải dựng trên mặt nước (có thể là ao, hồ hay bể chứa nước).
- Thủy đình chính là nơi để các nghệ nhân hoạt động, với hai kiểu:
+ Thủy đình cố định bằng gạch ngói
+ thủy đình dùng để đi biểu diễn lưu động làm bằng phên tre, khung ống nước.
-> Sự kết hợp giữa ao làng với thủy đình đã tạo nên một không gian diễn xướng
rất đặc trưng, độc đáo của rối nước. Không gian vừa thiên tạo vừa nhân tạo, lại
mang đậm dấu ấn của văn hóa Việt
c. Quân rối là hình tượng nghệ thuật
- Quân rối là công cụ nghệ thuật của nghệ sĩ múa rối, là cơ sở vật chất và
kỹ thuật của nghệ thuật múa rối nói chung và rối nước nói riêng.
- Con rối là loại “diễn viên đặc biệt” do hai người tạo ra:
+ người nghệ sĩ tạo hình
+ người điều khiển rối.
vd: chèo, tuồng, cải lương, kịch nói-> chỉ sáng tạo ra trang trí, hóa trang, phục trang…
- múa rối sáng tạo ra cả con rối để làm diễn viên.
vd: Chất liệu làm nên quân rối cạn có thể là gỗ, vải, giấy, nan đan, chất dẻo…
- Chất liệu rối nước: gỗ vông, gỗ sung, gỗ dổi – những loại gỗ nhẹ và ít
chịu nước.... (gỗ sung-> dễ kiếm, dễ đục đẽo, tươi, nhẹ, dai lúc khô.
- phân biệt nó với các loại hình sân khấu cổ truyền khác của dân tộc.
vd: diễn viên người ở sân khấu cải lương, chèo, tuồng… quân rối là loại “diễn
viên” không thay đổi được tình cảm bằng nét mặt, không tự nói được, cử động
chậm chạp, động tác thiếu tự nhiên… but nhờ nó mới có thể tạo ra những điều kỳ lạ, kỳ ảo.
- rối nước, quân rối không “gần” tay người điều khiển như rối cạn nên sự
truyền cảm từ người điều khiển có phần hạn chế. Hơn nữa quân rối nước
vốn chỉ được đục đẽo bằng gỗ nhẹ, hình khối khô cứng, nét mặt chung
chung, chịu sự tác động lớn của nước… nên khả năng diễn đạt kém hơn
rối cạn. -> nhiều yếu tố hỗ trợ: nước, ánh sáng, âm thanh… đã tạo cho
những con rối nước vẻ lung linh, huyền ảo, sống động giúp người xem dễ
dàng lĩnh hội nội dung tư tưởng và tình cảm của tiết mục
d. Tễu là nhân vật điển hình
- Tễu là nhân vật quen thuộc của nhiều phường hội rối nước.
- ngoại hình: lớn nhất, anh trai cày trẻ tuổi, khỏe mạnh, hoạt bát, hài
hước… bạn của các chú Hề chèo, Hề tuồng…
- Gương mặt: luôn vui tươi, mình lắc lư; hai tay vung vẩy, đi tới đi lui, tay chỉ chỏ.
- giữ việc ra mở màn, giáo đầu, dẹp trật tự cho buổi biểu diễn, giới thiệu
chương trình… Ở một số phường rối, Tễu là người phất cờ hoặc châm
pháo, ở phường khác Tễu là mõ làng hay giúp đỡ các cụ già…
- Chú Tễu nhắn nhủ điều hay lẽ phải, phê phán cái xấu lên án cái ác… rồi
ra về với câu hát quen thuộc: Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
- Tiếng Nôm nghĩa là “tiếng cười” -> sản phẩm của một dân tộc có truyền
thống lạc quan, yêu đời và bất khuất trong công cuộc giữ nước và dựng
nước. Tiếng cười là một biểu hiện của sức mạnh chiến thắng.
- Trong mỗi tiết mục rối nước, nhân vật thường không nhiều, hành động
đơn giản-> Tính cách nhân vật rối nước không đa dạng, khắc họa chủ yếu
bằng hình dạng và hành động ngoại hình. Nhân vật rối nước ngoại trừ
nhân vật lịch sử, còn lại thường không có lai lịch rõ ràng. Ở rối nước cổ
truyền chưa có nhân vật điển hình toàn diện như chèo, tuồng…. chỉ có
Tễu là nhân vật tiêu biểu.
e. Sự hỗ trợ của kỹ thuật diễn rối, âm nhạc, ánh sáng và văn học
● Kỹ thuật diễn rối
- nhờ kỹ thuật chế tạo máy điều khiển và kỹ xảo điều khiển.
- Máy điều khiển rối nước xếp thành hai loại: Cả hai loại máy đều có
nhiệm vụ làm di chuyển con rối và tạo hành động cho nhân vật.
+ Máy sào: nhân vật có khả năng làm được nhiều động tác di chuyển
lại không bị bó buộc vào một đường dây căng sẵn như máy dây
+ Máy dây: có thể điều khiển cùng một lúc nhiều quân rối ( từ 2 đến 8 quân rối).
- Rối nước là trò rối máy, kĩ thuật chế tạo nhằm đảm bảo giấu các bàn máy
trong lòng nước, lợi dụng sức nước, tạo sự điều khiển từ xa, đem đến cho
người xem nhiều điều kỳ lạ, bất ngờ…
● Sự hỗ trợ của âm thanh, ánh sáng, văn học
- Lấy động tác làm ngôn ngữ diễn đạt nên âm nhạc có vai trò quan trọng,
giúp điều khiển tốc độ, giữ nhịp, dẫn dắt động tác, khuấy động không khí biểu diễn.
- sử dụng những làn điệu dân tộc: chèo, dân ca, quan họ, chầu văn…
- Nhạc cụ chính trong rối nước là: trống cái, não bạt, mõ… Pháo cũng là
một trợ thủ đắc lực. Tiếng hát, tiếng đế thường được dùng để giới thiệu, minh họa, làm nền…
- Ánh sáng-> tăng vẻ đẹp của phong cảnh trang trí, tăng tính hiệu quả của các tiết mục. Đủ
loại ánh sáng: đuốc, đèn măng xông, đèn điện, hệ thống
đèn pha và máy điều khiển ánh sáng pha màu.
- ánh đèn pha hắt từ dưới lên, từ trên xuống các con rối được khoang trong
một vùng ánh sáng và mặt nước là một tấm gương phản chiếu lung linh các loại màu sắc.
- Sự hỗ trợ của yếu tố văn học (mới chỉ tham gia trong giai đoạn phát triển
sau này). Lời trong rối nước giữ vai trò giới thiệu trò, minh họa trò, chưa
tham gia nhiều vào hành động nhân vật. Với các bài văn vần, biền ngẫu
mang tính phóng khoáng không thành một hình thức quy củ, mang tính
khoa trương, biểu tượng là chính -> thêm phần hấp dẫn.
f. Chủ nhân của rối nước là những cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ
- vh cội nguồn và bản sắc của một nền sản xuất nông nghiệp-> cộng đồng
làng định cư-> văn minh S.Hồng-> MRN tập trung ở quanh kinh đô
Thăng Long (đất đai phì nhiêu, sông ngòi)-> Đó là các cơ sở múa rối
nước ở các tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng,
Nam Định, Thái Bình… Các di tích thủy đình cũng được tìm thấy ở đây.
vd: Hát xẩm là “cuộc sống” của những con người “đầu đường xó chợ”, bần
cùng nghèo khổ dưới đáy xã hội;
vd: Hát ả đào là sản phẩm của tầng lớp trí thức phong lưu
- múa rối nước lại là sáng tạo của những người làm ruộng, quanh năm lăn
lộn với nắm đất cây lúa, sớm khuya cần mẫn ngoài đồng ->sống gắn bó
với nước, sẵn sàng ngâm bùn lội nước để làm nghệ thuật dù trời đông giá
rét, dù cho những con rối không nhẹ. Họ đóng tiền góp gạo để dựng
phường lập hội, tạc quân chế máy, đóng cọc căng dây, dựng buồng trò,
luyện tập và biểu diễn. Người nông dân coi đó là một thú vui chơi, làm
nghệ thuật một cách bình dị và tự nguyện.
- Múa rối nước chính là sản phẩm độc đáo của những con người lao động.
- Nghệ thuật được ra đời từ những khoảng thời gian nông nhàn của người
nông dân, dùng yếu tố nước và rối để tạo nên những trò giải trí, vui chơi.
////Câu 19. Trình bày khái niệm Tâm thức dân gian? Sự khác và giống
nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng và mê tín

Tâm thức dân gian là sự tồn tại của văn hoá dân gian trong con người, kể cả trong nhận
thức ( tự giác ) và trong vô thức của họ . Đó là một thứ ý thức về văn hoá bao gồm cả nhận
thức lý tính và vô thức .
- So sánh giữa tín ngưỡng,tôn giáo và mê tín ? + Giống nhau :
▪ Tín ngưỡng , tôn giáo và mê tín đều là niềm tin của con người vào những điều mang tính
chất thần bí , tâm linh và đấng siêu nhiên .
▪ Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người , giữa con người
với xã hội , với cộng đồng . + Khác nhau :
Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình , chưa quy tụ thành tổ chức , chưa có
người truyền giáo, chưa có giáo luật .
VD: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên .
Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình mà những người cùng niềm tin này đã quy
tụ lại thành tổ chức , có nhiệm vụ truyền giáo có giáo luật chặt chẽ .
VD: Tôn giáo Cao đài , Hoà Hảo
Mê tín là những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên, một trong những
sự kiện hay hành động sẽ định dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất
kỳ quá trình nào liên kết hai sự kiện như điềm báo phù phép . VD : Tin vào có ma
Câu 20. Cơ sở của sự hình thành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng
phồn thực. Phân tích quá trình chuyển biến từ thờ Nữ thần đến thờ Mẫu ?
Giải thích tam phủ, tứ phủ, tứ pháp.
Cơ sở:
- kinh tế nông nghiệp -> dựa vào tự nhiên - nhận thức
- tâm lý: tin vào các vị thần, tâm lí lo sợ, k thờ cúng sẽ k làm ăn đc
- xh: xh vn bị ảnh hưởng bởi nho giáo, đề cao đạo hiếu trong tn thờ tổ tiên a. TNSBTN
- đất nc nống nghiệp, tn đa thần và âm tính (trọng tình cảm, trọng nữ giới) (ah of thờ mẫu, tnpt) b. TNPT
- thời xa xưa để duy trì và ptr sự sống of những vùng sinh sống bằng nghề
nông nghiệp need mùa màng-> xd tnpt
- sự kết hợp âm dương-> tạo ra vũ trụ, muôn loài
- phồn: nhiều/ thực: nảy nở
- -> sự sinh sôi nảy nở, mong muốn mùa màng tốt tươi, ấm no, no đủ (thờ
sinh thực khí, thờ hành vi giao phối) c. Quá trình
- Nguyên thủy (tín ngưỡng bản địa theo chế độ mẫu hệ mẫu quyền)-> thờ
mẹ đất, mẹ nc, mẹ lúa: mưu sinh-> dựa vào tự nhiên-> mong che chở (k
giải thích đc hiện tg tự nhiên)
- Sau-> thờ nữ anh hùng, tổ nghề, công chúa, hoàng hậu-> ng phụ nữ nổi
lên với vtro đặc biệt, sống linh chết thiêng (truyền thống tôn sùng nữ anh hùng dân tộc)
- Sự xuất hiện của bà Mẫu Liễu hạnh và hệ thống thần điện Tam phủ Tứ
Phủ: đc hình thành vào tk16 -> đánh dấu bước ptr cao và hoàn thiện,
thống nhất các TNDG lúc đó, became Thần chủ của Đạo Mẫu- mẫu nghi thiên hạ:
+ Phái Thanh Sơn (tam vị chúa nương: Thượng ngàn thánh mẫu vùng
Bắc Lệ, Thánh mẫu Đông Cuông yên bái, Bà chúa thác bờ
+ Tam vị chúa Bói: Chúa Đệ Nhất Tây Thiên, chúa Nguyệt Hồ, Chúa Ót
★ MBac: nữ thần-> mẫu thần-> mẫu TPTP
★ MTrung: thờ tứ vị thánh nương, ngũ vị nương nương, thiên yana
★ MNam: nữ thần aka TVTN, mẫu thần aka bà chúa xứ, bà đen, thiên yana.
ban đầu TP TP chưa vào đến nam bộ, sau 1986-> di dân-> TPTP đc vào:
nữ thần-> mẫu thần-> mẫu TPTP
sơ đồ: Nữ thần bản địa + đạo giáo trung hoa= thờ mẫu tam phủ tứ phủ ● Nhạc Phủ
- là La Bình công chúa- cháu vua Hùng
- Bà Chúa Thượng Ngàn: Bắc giang, lạng sơn, yên bái, hòa bình
- các điện thờ đạo mẫu có đưa bà vào thờ cung riêng, bà ngồi trong động (áo xanh)
- ng buôn bán, sinh con đến thắp hương cầu bà ● Mẫu Thoải: - Thủy Phủ (sông nước)
- bà là con của Thủy thần, con gái long vương
- nơi thờ chính: Hàn Sơn( Hà trung, thanh hóa)
- sự lam tỏa của thánh mẫu đệ tam -> lan truyền bà làm thủ đền ở
các vùng sông nc thuyền bè
Câu 21. Nêu những phương thức tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền?
(5) Phương thức tổ chức cộng đồng
a. Tổ chức theo địa vực (không gian cư trú)
+ BB: làng lập dọc theo dòng sông, con đường cái (làng trên xóm dưới)
+ NB: cũng cạnh sông, bờ kênh
vd :Phương Tây sống theo kiểu trang trại, quan hệ lỏng lẻo, phần nhiều mang
tính chất xã giao. Nông thôn phương Tây là “cái bao tải khoai tây” (mà trong đó
mỗi gia đình là một củ khoai tây!).
- Để đối phó với môi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cầu cần đông người của
nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ, người dân Việt Nam truyền thống
không chỉ cần đẻ nhiều mà còn làm đổi công cho nhau.
- Để đối phó với môi trường xã hội (nạn trộm cướp…), cả làng phải hợp
sức mới có hiệu quả. -> liên kết với nhau chặt chẽ tới mức bán anh em xa,
mua láng giềng gần. Nguyên tắc này bổ sung cho nguyên tắc Một giọt
máu đào hơn ao nước lã: Người Việt Nam không thể thiếu được anh em
họ hàng, nhưng đồng thời cũng không thể thiếu được bà con hàng xóm.
-> nguồn gốc của tính dân chủ (muốn giúp đỡ nhau, muốn có quan hệ lâu dài thì
phải tôn trọng, bình đẳng với nhau) -> thói dựa dẫm, ỷ lại và thói đố kỵ, cào bằng.
b. Tổ chức theo hành chính + thôn: trưởng thôn + xóm
Chức năng hành chính hóa của tổ chức nông thôn same tiểu triều đình - Dân ngụ cư
+ dân nội tịch, dân gốc ở làng + có mọi quyền lợi - Dân ngụ cư:
+ từ nơi khác đến trú ngụ + bị khinh rẻ
- Bất kì ai, ở bất kì làng nào, nếu bỏ làng mình ra đi thì sẽ không đâu dung
nạp, sẽ rơi vào thân phận đáng sự của dân ngụ cư.
-> sự phân biệt để duy trì sự ổn định của làng xã, hạn chế bỏ làng, ng khác vào
ở. -> gắn bó với quê hương, quê cha đất tổ, chôn nhau cắt rốn.
Muốn chuyển thành dân chính cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn điều kiện: đã cư
trú ờ làng từ 3 đời trở lên và phải có một ít điền sản (tài sản dưới dạng ruộng đất)
c. tổ chức theo lứa tuổi (chỉ cho nam): Giáp- 3 lớp tuổi + Ti ấu (trẻ nhỏ) + Đinh tráng (thanh niên)
+ Lão (ng già-> đc coi trọng nhất, xếp trong hội đồng kì lão, có tiếng
nói, phải làm lễ khao lão), Vinh dự tối cao của thành viên hàng
giáp là lên lão. Ngồi chiếu trên, được cả giáp, cả làng trọng vọng. Kính trên nhường dưới
- ra đời muộn, nhưng nó lại xây dựng trên nguyên tắc trọng tuổi già là
truyền thống rất lâu đời. ( văn hóa gốc du mục trọng sức mạnh, còn nông
nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cần những người giàu kinh
nghiệm – điều chỉ có được ở tuổi già.
- Tính hai mặt – nó vừa được tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa
được tổ chức theo chiều ngang (những người cùng làng).
+ giáp mang tính tôn ti, nó là một môi trường tiến thân bằng tuổi tác: Sống lâu lên lão làng
+ giáp lại cũng có tính dân chủ: tất cả mọi thành viên cùng lớp tuổi
đều bình đẳng như nhau, cứ đến tuổi ấy thì sẽ có địa vị ấy.
d. Tổ chức theo nghề nghiệp / sở thích
Hội (sở thích)/phe(phe cánh)/phường(nghề nghiệp) vd: hội vãi bà
- Những cư dân sinh sống bằng ngành nghề khác làm nông tạo thành đơn
vị Phường: phường gốm, phường giấy, phường vải, phường mộc…
- Hội nhằm liên kết những người cùng sở thích, thú vui, đẳng cấp: Hội văn
phả, hội võ phả, hội cờ tướng…
- Tổ chức theo nghề nghiệp và sở thích là sự liên kết theo chiều ngang, cho
nên đặc trưng của phường hội là tính dân chủ – những người cùng
phường hội có trách nhiệm tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.
e. Tổ chức theo huyết thống: gđ-dòng họ
- Những người cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành
đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị cấu thành là gia tộc. Tổ chức nông thôn
theo huyết thống coi trọng gia đình, lấy gia đình là hạt nhân.
- Theo truyền thống Việt Nam, người chồng là người đứng đầu một gia
đình và hộ gia đình (gia trưởng).
- Gia trưởng: là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động gia đình, có trách nhiệm nặng nề
- coi trọng các khái niệm liên quan đến gia tộc như trưởng họ, tộc trưởng,
nhà thờ họ, từ đường, gia phả, ruộng kị, giỗ họ, giỗ tổ, mừng thọ…
- làng và gia tộc (họ) nhiều khi đồng nhất với nhau. Dấu vết hiện tượng
“làng là nơi ở của một họ” còn lưu lại trong hàng loạt tên làng: Đặng Xá
(nơi ở của họ Đặng), Ngô Xá, Đỗ Xá,
- Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian. Nó là cơ
sở của tính tôn ti. Người Việt có hệ thống tôn ti trực tiếp rất chi li, phân
biệt rạch ròi tới 9 thế hệ (gọi là cửu tộc)
=> k phải do chính quyền lập ra mà do cộng đồng tự quyết tự lập
ngày nay, hầu như vẫn còn, giáp mờ đi do quan niệm về giới có nhiều thay đổi
Câu 22. Phân tích ý nghĩa một biểu tượng văn hóa dân gian/ di sản văn hóa dân gian Việt Nam?
VD : Tín ngưỡng thờ Mẫu .
- Nguồn gốc : bắt nguồn từ thờ Nữ thần và thờ Mẫu thần , đề cao vai trò của người mẹ . - Quá trình phát triển :
+ Xuất hiện từ xa xưa từ lúc con người sinh sống trong rừng hang .
+ Người dân luôn tôn thờ mẫu cho đến khi mở rộng địa bàn cư trú xuống đồng bằng .
+ Cuộc sống và nhu cầu con người ngày càng thay đổi không chỉ cư trú ở sông ,
núi mà còn phải khai phá đất để sinh sống . Lúc này hình ảnh mẹ Đất với sự tôn
vinh là Mẫu địa phù hộ cho cuộc sống bình an mưa thuận gió hòa .
+ Tiếp xúc với đạo giáo Trung Quốc kết hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Việt . - Đặc điểm : + Mang tính bản địa
+ Có sự giao thoa với các tôn giáo khác .
+ Lấy mẫu , thánh nhân làm trung tâm thờ cúng .
+ Luôn hướng đến cái tốt đẹp ở thực tại con người . - Vai trò và giá trị :
+ Trong đời sống chính trị xã hội : phản ánh lịch sử văn hóa của tổ tiên là những
cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và vai trò của người phụ nữ luôn ở vị trí
quan trọng trong gia đình xã hội và trong cộng đồng .
+ Trong đời sống tinh thần , đạo đức , truyền thống : lưu truyền tinh hoa văn
hóa địa phương và vùng miền , gửi gắm niềm tin hi vọng và là chỗ dựa tâm linh
của một bộ phận dân cư , đồng thời giúp liên kết mọi người vượt qua những
định kiến tôn giáo hoặc sự cục bộ của địa phương .
+ Trong quá trình hội nhập kinh tế và văn hóa :
Là tiền đề cho sự mở rộng mối quan hệ giao lưu tiếp xúc , hội nhập văn hóa
giữa các vùng miền trong và ngoài nước . Nó con giáo dục lòng yêu nước ,
truyền thống và lịch sử .
- Thờ cúng : Diễn ra nhiều dịp trong một năm và các ngày lễ Tết , mùng 1 và 15
âm lịch .Trong đó , ngày 3/3 ÂL là ngày giỗ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Trong
những ngày này ngoài nghi thức dâng cúng lễ vật nên các vị Thánh thì người ta
còn tổ chức nghi lễ hầu đồng để tưởng nhớ công ơn của các vị Thánh .
- Giải pháp bảo vệ :tuyên truyền những giá trị lịch sử của tín ngưỡng thờ Mẫu
đến giới trẻ , quảng bá tín ngưỡng thờ Mẫu đối với bạn bè quốc tế .