Đề cương Văn hoá nông thôn - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương Văn hoá nông thôn - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VĂN HÓA NÔNG THÔN
Câu 1: Trình bày lịch sử và các nguồn tư liệu để nghiên cứu văn hóa nông thôn.
* Lịch sử hình thành:
- Văn hóa nông thônnhững giá trị vật chất tinh thần do chính người dân sáng tạo trong quá trình lao động
và sản xuất.
- Làng Việt Bắc Bộ được hình thành từ rất sớm, gắn với công cuộc mở nước, dựng nước từ thuở các vua
Hùng và đi liền với giữ nước và mở cõi, tức là từ đồng bằng Bắc Bộ lấn dần về phía Nam.
- Mô hình làng Việt cùng được dịch chuyển vào phía Nam, tiếp thu thêm các yếu tố làng của người Chăm
Khơ Me, cho nên giữa Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có những khác biệt rất rõ nét khác với làng của người Việt
ở vùng đồng bằng sông Hồng.
* Các nguồn tư liệu:
1. Tài liệu viết:
+ Sách nghiên cứu về văn hóa nông thôn Việt Nam:
"Văn hóa làng xã Việt Nam" - Phạm Hồng Thái
"Lịch sử làng xã Việt Nam" - Đặng Thân
"Văn hóa dân gian Việt Nam" - Nguyễn Văn Huyên
+ Sách địa chí, lịch sử địa phương: cung cấp thông tin về lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán của từng địa
phương.
+ Văn học dân gian: ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, phản ánh đời sống tinh thần và văn hóa của người dân
nông thôn.
+ Bài báo, tạp chí: Các bài báo, tạp chí chuyên ngành về văn hóa, dân tộc học, lịch sử. Bài báo đăng trên báo
địa phương.
+ Luận văn, luận án: Luận văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ về văn hóa nông thôn.
+ Báo cáo, tài liệu của các cơ quan nghiên cứu: Viện Văn hóa dân gian, Viện Dân tộc học, Viện Lịch sử. Kho
lưu trữ: Kho lưu trữ quốc gia, kho lưu trữ địa phương.
2. Tài liệu phi vật thể:
- Nghệ thuật truyền thống: Âm nhạc: dân ca, hát chèo, hát xẩm, hát quan họ,... Múa: múa rối nước, múa lân,
múa bài bông,...
- Lễ hội: lễ hội làng, lễ hội đền, đình,... Làng nghề truyền thống: gốm sứ, dệt may, đan lát,...
- Phong tục tập quán: Lễ nghi vòng đời: sinh, lão, bệnh, tử. Lễ hội, tục thờ cúng.
- Ẩm thực: món ăn truyền thống, cách chế biến. Trang phục: áo dài, khăn đóng, nón lá,...
- Kiến trúc: Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà rường,... Đình, chùa, miếu,...
3. Nghiên cứu thực địa:
- Trò chuyện với người dân địa phương: thu thập thông tin về văn hóa, phong tục tập quán, đời sống tinh thần
của người dân.
- Tham gia vào các hoạt động văn hóa: lễ hội, làng nghề, sinh hoạt cộng đồng.
- Quan sát: ghi chép, chụp ảnh, quay phim về các biểu hiện văn hóa.
4. Một số nguồn tư liệu trực tuyến
- Website của Viện Văn hóa dân gian
- Website của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
- Cổng thông tin điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Dự án "Lưu giữ và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quốc gia"
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của nghiên cứu văn hóa nông thôn ?
- văn hóa nông thôn: Là tập hợp các giá trị văn hóa, truyền thống, lối sô sống của cộng đồng dân Khái niệm
cư sống và làm việc ở các vùng nông thôn.Nó bao gồm các phong tục, tập quán, niềm tin tôn giáo, nghệ thuật
dân gian, âm nhạc, văn hóa lễ hội và các hỉnh thức giao tiếp truyền thống.
* Ý nghĩa: Nghiên cứu văn hóa nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ khoa học xã hội
đến phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa.
- Hiểu biết về cộng đồng nông thôn: hiểu rõ hơn về cuộc sống, giá trị, niềm tin, và thực tiễn văn hóa của
cộng đồng nông thôn. Điều này giúp chúng ta đánh giá được những ảnh hưởng của văn hóa lên các khía cạnh
của cuộc sống hàng ngày, từ sinh hoạt kinh tế đến quan hệ xã hội và tâm linh.
- Phát triển chính sách và chiến lược: Nghiên cứu văn hóa nông thôn cung cấp thông tin quan trọng cho việc
xây dựng chính sách và chiến lược phát triển cộng đồng. Hiểu rõ văn hóa và giá trị của cộng đồng có thể giúp
các nhà quản lý và quy hoạch địa phương tạo ra các chính sách phát triển hiệu quả và phù hợp với điều kiện
cụ thể của vùng nông thôn.
- Bảo tồn và phát triển văn hóa: Nghiên cứu văn hóa nông thôn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo
tồn và phát triển văn hóa. Những nghiên cứu này giúp nhận biết và đánh giá giá trị văn hóa địa phương, từ
truyền thống dân gian đến di sản văn hóa, và giúp định hình các biện pháp bảo tồn và phát triển phù hợp.
- Hỗ trợ phát triển kinh tế: cung cấp thông tin về cách mà văn hóa ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế, từ
nông nghiệp đến du lịch nông thôn. Hiểu rõ văn hóa cũng giúp tạo ra các chiến lược kinh doanh và tiếp thị
hiệu quả hơn trong cộng đồng nông thôn.
- Tăng cường nhận thức và tôn trọng đa dạng văn hóa: cũng giúp tăng cường nhận thức và tôn trọng đa
dạng văn hóa. Bằng cách hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa đa dạng của cộng đồng nông thôn, chúng ta có
thể xây dựng một xã hội hòa bình và đa văn hóa hơn.
=> KL: Tóm lại, nghiên cứu văn hóa nông thôn không chỉ cung cấp thông tin quan trọng về cuộc sống và giá
trị của cộng đồng nông thôn mà còn giúp tạo ra các chiến lược phát triển và bảo tồn hiệu quả.
Câu 3: Trình bày khái niệm và đặc trưng của nông thôn
- phần lãnh thổ của 1 nước hay 1 đơn vị hành chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, môi trườngNông thôn:
tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội, đkien sống khác biệt với thành thị và cư dân chủ yếu làm nông nghiệp
- Đặc trưng:
+Tính cộng đồng: Đoàn kết tương trợ nhau trong khó khăn ‘lá lành đùm lá rách’. Hòa đồng tập thể, sống dân
chủ bình đẳng. Nhưng thể thủ tiêu vai trò nhân, cản trở nhận thức mỗi nhân (dựa dẫm; lại).Con
người cần ý thức rõ về cá nhân thì càng dễ phát triển và thúc đẩy toàn xh ptrien. Biểu tượng truyền thống: cây
đa, giếng nc, sân đình...
+Tính tự trị: Hình thành tự quan hệ huyết thống: tôn ti chặt chẽ, trưởng họ (quyền quyết định mọi việc
trong họ). Hình thành từ qhe nghề nghiệp: tổ nghề, bí quyết nghề (tự lập, cần cù). Mỗi làng đều có hương ước,
lệ làng, các làng tồn tại biệt lập, ít qhe bên ngoài. Biểu tượng truyền thống: cổng làng, lũy tre
+Tính đa dạng (hỗn dung): vùng văn hóa, các cộng đồng dân tộc, văn hóa làng xã, văn hóa lễ hội và các tín
ngưỡng dân gian
+Tính lưỡng phân (vừa đóng vừa mở): sự giao lưu hợp tác giữa các làng với nhau
+Tính cá nhân trong vỏ bọc cộng đồng: yếu tố cá nhân tiêu biểu, xuất sắc rất cần thiết cho sự ptrien của xh
Câu 4. Quá trình hình thành của nông thôn trong lịch sử.
* Nông thôn được hiểu là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn và được
quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã. Nóng thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng
đất mà ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam.
* Quá trình hình thành:
- Theo nghiên cứu của nhiều học giả thì từ thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên cách ngày nay khoảng 4.000 năm,
trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công xã
nông thôn
- Tuy nhiên, đó là điểm khởi đầu hình thành làng Việt ở Bắc bộ. Còn ở Trung bộ và Nam bộ thì muộn hơn. Ở
Trung bộ có thể tính từ thế kỷ XVI, đặc biệt từ khi các chúa Nguyễn cai quản Đàng Trong. Ở Nam bộ, muộn
hơn, có thể là từ đầu thế kỷ XVIII khi chúa Nguyễn xác lập quyền cai trị ở vùng đất này mặc dù người Việt đã
có mặt ở đây từ thế kỷ XVII.
- Làng là đơn vị cư trú, kinh tế, tín ngưỡng và sinh hoạt cộng đồng của cư dân; là một kết cấu chặt chẽ nhiều
thành tố thành một đơn vị hoàn chỉnh và bền vững. Mỗi làng Việt đều có: Cương vực địa lý nhất định; có lịch
sử hình thành và phát triển; có những quan hệ xã hội chi phối dân cư trong làng; có những đặc trưng văn hóa
đặc thù của làng.
- Làng hình thành từ quá trình khai phá đất hoang lập xóm dựng làng, từ các điền trang, đồn điền, trang trại…
Sự hình thành làng Việt là một quá trình lâu dài, về mặt hình thái nó tồn tại cho đến tận nay.
- Do những điều kiện địa lý, sinh kế và ảnh hưởng của các cộng đồng dân cư/tộc người bản địa nên dù muốn
hay không làng người Việt ở Trung bộ hay Nam bộ có những đặc điểm riêng trên nền tảng những đặc trưng
chung của làng Việt đã được định hình từ lâu, khi bắt đầu từ địa bàn truyền thống là Bắc bộ.
- Thuở làng Việt mới hình thành, theo GS Nguyễn Quang Ngọc: “Mỗi làng bao gồm một số gia đình sống
quây quần trong một khu vực địa lý nhất định. Ở đây, bên cạnh quan hệ địa lý - láng giềng, quan hệ huyết
thống vẫn được bảo tồn và củng cố tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ, hay kết cấu làng họ rất đặc trưng ở Việt
Nam. Lúc này toàn bộ ruộng đất cày cấy cùng với rừng núi, sông ngòi, ao đầm trong phạm vi làng đều thuộc
quyền sở hữu của làng.
- Ruộng đất của làng được phân chia cho các gia đình thành viên sử dụng theo những tục lệ mang tính chất
bình đẳng, dân chủ của cộng đồng làng và có thể là phân chia một lần rồi có kết hợp điều chỉnh khi cần thiết.
Đơn vị sản xuất chủ yếu trong làng là gia đình nhỏ. Ngoài những ruộng đất phân chia cho các thành viên cày
cấy, làng có thể giữ một phần ruộng đất để sản xuất chung nhằm sử dụng hoa lợi thu hoạch vào những chi phí
công cộng.
- Công việc khai hoang, làm thủy lợi và các hình thức lao động công ích khác đều được tiến hành bằng lao
động hợp tác của các thành viên trong làng. Làng Việt như thế, là một loại hình của công xã phương Đông,
trong đó nông nghiệp gắn liền với thủ công nghiệp, làng xóm gắn liền với ruộng đất, nên tự nó mang tính ổn
định cao. Tính ổn định cao này đã hóa thân thành tinh thần công xã, thành truyền thống xóm làng nên nó trở
thành nguồn sức mạnh tiềm tàng trong cuộc đọ sức nghìn năm với các mưu đồ nô dịch và đồng hóa của
phương Bắc”
- Phân theo thời gian hình thành, có Làng cổ là các làng hình thành từ trước và đầu Công nguyên đến thế kỷ X
(các làng này thường có tên gắn với từ “Kẻ”); Làng thời Lý - Trần; Làng thời Lê Sơ (1428 - 1527); làng thời
Lê - Trịnh được hình thành chủ yếu ở miền Trung, gắn với công cuộc mở đất của các chúa Nguyễn; làng thời
Nguyễn gắn với chế độ khai hoang của nhà nước do các quan lại đứng ra tổ chức.
- Phân loại theo cơ sở kinh tế, có làng nông nghiệp, làng nghề (thủ công chuyên nghiệp), làng buôn bán, làng
chài.
- Phân loại theo đặc điểm xã hội, có làng nho học và khoa bảng, làng lại viên.
- Phân theo tôn giáo, có làng lương và làng Công giáo, làng Cao Đài, làng Hòa Hảo...
Câu 5: Cơ sở kinh tế của nông thôn truyền thống
Về nông nghiệp:
- Là cơ sở kinh tế chủ đạo, cũng là gốc rễ cơ bản nhất của dân cư Việt Nam
- Nền nông nghiệp lúa nước nổi trội, thực hiện trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, phụ thuộc nặng nề
vào thiên nhiên.
- Trồng trọt là chủ đạo, chăn nuôi là nghề phụ
- Dựa vào kinh nghiệm và gia truyền, lao dộng cơ bắp, cùng với thời tiết dẫn đén năng suất thấp, bấp bênh
- Việc mở rộng diện tích đất canh tác là điều kiện quan trọng của kinh tế tiểu nông để tái xuất mở rộng.
Về thủ công nghiệp:
- Là một bộ phận không tách rời của nông nghiệp
- Cư dân vừa là nông dân vừa là thợ thủ công nên trình độ kỹ thuật không chuyên nghiệp
- Số làng nghề rất ít và mang những đặc điểm của nông nghiệp
- Là những nghề tiểu thủ công nghiệp được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử
- Có các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề
- Sản phẩm làm ra vừa có tính hàng hóa, vừa có tính nghệ thuật mang đạm bản sắc dân tộc.
Về thương nghiệp:
- Nội thương là chủ yếu, thông qua hệ thống chợ làng, và luồng buôn bán tiểu thương, do những người phụ nữ
tranh thủ lúc nông dân đi buôn bán qua các chợ để có thêm thu nhập cho gia đình.
- Mạng lưới nông thôn là lẩn phẩm của quá trình mở rộng kinh tế hàng hóa nhỏ tồn tại hàng nghìn năm ở nước
ta.
- Chợ làng nơi người tiểu nông bán những sản phẩm chưa dùng đến, nơi họ mua những sản phẩm thiếu.
Hình thức trao đổi chợ, xét cho cùng cũng vật đổi vật, bán vật này để mua vật kia, vai trò của tiền tệ
không lớn.
C6: Các tổ chức xã hội của nông thôn truyền thống.
- Nông thôn: là phần lãnh thổ của 1 nước hay một đơn vị hành chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, có môi
trường tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện sống khác biệt với thành thị và cư dân chủ yếu làm nông
nghiệp
- : là cộng đồng tụ cư dân sự, còn xã là chính quyền hành chính cơ sở. Do đó làng xã thường có 2 tên Làng
gọi:
+Tên Hán Việt hay tên chữ được dùng trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước.
+Tên Nôm còn gọi là tên tục được phổ biến trong ngôn ngữ dân gian
+Tên Nôm xuất hiện trước, nó gắn liền với thời điểm tụ cư hình thành cộng đồng dân sự, còn tên Hán Việt
trong ghi chép các văn bản hành chính thường xuất hiện sau.
- là từ Hán Việt dùng để chỉ đơn vị hành chính cấp cơ sở của nông thôn (tương đương với phường ở đô Xã:
thị).
- Thôn: là từ Hán Việt dùng để chỉ các dạng sau đây:
+Một làng khi làng đó được nhập với 1, 2 hay nhiều làng hơn để thành 1 xã (nhất xã nhị thôn)
+Thôn có khi chỉ là một xóm hoặc cụm xóm nhưng được viết trong văn bản hành chính
+Thôn là một cụm giáp
- Dòng họ: dòng họ từ xưa đến nay vẫn là một chỗ dựa vững chắc đối với mỗi cá thể trong cộng đồng.
+ Dòng họ có vai trò quan trọng trong việc giáo dục uống nước nhớ nguồn.
+ Dòng họ còn có nhiệm vụ giáo dục truyền thống hiếu học, trọng đạo lý, gia phong.
- Hương ước:
+ Hương ước được coi là thiết chế có tác dụng hỗ trợ pháp luật khi Nhà nước chưa kịp ban hành pháp luật
hoặc chưa cần thiết sử dụng pháp luật để điều chỉnh, được ví như “cánh tay nối dài” của pháp luật và
cùng với pháp luật điều chỉnh một cách toàn diện các mối quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội.
+ Hương ước của làng có thể xem như là một hệ thống luật tục, tồn tại song song nhưng không đối lập với
pháp luật của quốc gia.
- Giáp là một hình thức tổ chức tập hợp theo giới tính, chỉ dành riêng cho nam giới, theo nguyên tắc chaGiáp:
vào giáp nào thì con trai sinh ra cũng vào giáp ấy, không phân biệt nơi cư trú theo xóm ng trong làng.
- là cơ quan quản lý truyền thống của làng xã người Việt ở đồng bằng, trung du Bắc Bộ. Hội đồng kỳ mục:
Hội đồng được xác lập vào nửa sau thế kỉ XV, khi Nhà nước phong kiến bỏ chế độ xã quan (quan lại do Nhà
nước cử về nắm làng xã).
- Trong một làng, phần lớn người dân đều làm nông nghiệp; tuy nhiên nhiều làng có những bộ phận Phường:
cư dân sinh sống bằng nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm một
nguyên tắc tổ chức thứ ba là tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành đơn vị gọi là PHƯỜNG.
Câu 7: Nội dung và vai trò của hương ước trong quản lý làng xã
- Khái niệm:
+ Hương ước là thuật ngữ gốc Hán, khi du nhập vào Việt Nam nó vẫn được giữ nguyên nghĩa. Hương ước
xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ XV, là bản pháp lí đầu tiên, ghi nhận các quy tắc xử sự chung mang tính bắt
buộc đối với các thành viên trong làng xã, nhằm góp phần điều hòa các mối quan hệ xã hội cộng đồng vốn
phức tạp. Các điều lệ này được hình thành dần trong lịch sử, được bổ sung, điều chỉnh mỗi khi cần thiết.
+ Hương ước là văn bản pháp lý của mỗi làng, trong đó bao gồm các điều ước về dân sự, hình sự, các điều
ước về giữ gìn đạo lý, phong tục tập quán… Hương ước là hệ thống luật tục tồn tại song song với pháp
luật mà cơ bản không đối lập với pháp luật. Hương ước do các vị chức sắc của làng soạn thảo trên cơ sở
thống nhất với dân làng.
* Nội dung
- Kết cấu của các bản hương ước thường gồm 5p:
+ Chương 1: Nguyên tắc chung
+ Chương 2: Các quy định về lễ nghi, tôn giáo (chủ yếu là quy định về lễ hội)
+ Chương 3: Quy định về nếp sống văn hoá nói chung (chủ yếu là xây dựng Gia đình văn hoá, việc cưới, việc
tang)
+ Chương 4: Đạo lý gia đình và xã hội
+ Chương 5: An ninh trật tự, bảo vệ môi trường
- Nội dung:
+ : Những điều kiện tự nhiên đặc trưng đã quy định nước ta là một nước nông Quy ước về chế độ ruộng đất
nghiệp. Nền nông nghiệp được thể hiện rõ nét nhất ở nông thôn, đặc biệt là ở các làng xã. Hương ước các làng
đều khẳng định “việc nhà nông là cái gốc lớn” để bảo vệ, phát triển sản xuất và đề ra một số quy định khuyến
khích mọi người, mọi nhà tận dụng đất đai để sản xuất và quy định về việc sử dụng ruộng đất. VD: Như
Hương ước của làng Quỳnh Đôi - Nghệ An có tới 4 điều khoản nói về vấn đề này, trong đó điều 9 quy định
“làng xét các nơi trong đồn điền không cày bừa để ruộng hoang thì phải phạt ”…Tuy nhiên, ngày nay việc sử
dụng đất đai trong các làng xã phải tuân theo quy định của luật đất đai Việt Nam.
Quy ước về khuyến nông, bảo vệ sản xuất, môi trường và các danh lam thắng cảnh đền chùa, miếu mạo Về :
công tác khuyến nông bảo vệ sản xuất được chú trọng nhằm tận dụng diện tích đất. VD: Điều 113 Hương ước
làng Quỳnh Đôi - Nghệ Tĩnh quy định: “Nguyên làng ta có một dải ruộng hoang ở xứ đập Bản và Vụng Cầu,
Làng nên cho khai khẩn thành ruộng trồng trọt để làm mối lợi them cho dân…” Hương ước các làng còn quy
định về những điều xử phạt rất nghiêm khắc đối với hành vi làm ô nhiễm không khí, làm nhiễm bẩn nguồn
nước, làm lây lan dịch bệnh trong xóm làng.
+ Quy ước về tổ chức xã hội và trách nhiệm các chức dịch của làng: Thành viên trong làng chịu sự chỉ huy
của người đứng đầu, phải tuân theo những quy tắc do làng đặt ra và đều bình đẳng lẫn nhau trên cơ sở tôn
trọng giúp đỡ lẫn nhau. Những người đứng đầu phải có trách nhiệm chỉ huy việc thực hiện các quy định của
làng và giải quyết các sự việc xảy ra trong làng. VD: Hương ước của làng Quýt Lâm, phủ Mộ Đức có ghi: “Sở
đình hay nhà hội trong làng, nơi căn giữa, thì chức sắc ngồi từng trước, mấy người kỳ lão có danh vọng ngồi
từng sau, chức sắc nhượng theo chức hàm, kỳ lão nhượng theo niên xỉ, thủ thứ mà ngồi”.
+ Quy ước về văn hoá tinh thần và tín ngưỡng: Hầu như các Hương ước của các làng xã đều có những quy
định về văn hóa ứng xử, tín ngưỡng, các lễ khao vọng, cưới hỏi,... nhằm đặt ra những quy tắc xử sự chung phù
hợp với phong tục tập quán của làng xã.
* Vai trò:
- Hương ước với ý nghĩa là văn bản pháp lý đầu tiên của làng xã, đã đóng vai trò quan trọng trong việc điều
chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng dân cư. Cho đến ngày nay, nhiều điều lệ tốt đẹp, phù hợp với ý chí
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn tiếp tục được bảo tồn và phát triển. Hương ước có giá trị rất lớn
trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo tồn các phong tục tập quán của làng xã. Nhiều điều lệ trong
hương ước có giá trị pháp lý cao, được người dân thừa nhận và chấp hành tốt, với ý thức tự giác cao. Bên cạnh
đó, các quy định tốt đẹp của hương ước cũng góp phần bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa Việt. Những lễ
hội của mỗi làng, những phần thưởng khuyến học trong mỗi dòng họ… đều góp phần làm nên bức tranh làng
xã Việt Nam.
- Hương ước tồn tại song song cùng luật pháp, giữ vai trò là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ trong
cộng đồng và quản lý làng xã. Trong làng xã Việt Nam xưa, người nông dân tập hợp lại với nhau bằng nhiều
hình thức tổ chức. Mỗi thiết chế hoặc tổ chức ấy có quy định riêng, độc lập, tách biệt với nhau. Hương ước
đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các thiết chế, là sợi dây ràng buộc hữu cơ mọi thành viên, tổ chức.
- Hương ước là phương tiện để chuyển tải pháp luật và tư tưởng Nho giáo vào làng xã , hỗ trợ và bổ sung cho
pháp luật khi cần xử lý những việc cụ thể nảy sinh từ nếp sống đặc thù của làng.
Câu 8: Trình bày khái niệm và đặc trưng của văn hóa nông thôn.
* Khái niệm:
- Vh nông thôn: Văn hoá nông thôn tất cả sản phẩm vật thể phi vật thể giá trị do người dân sống
nông thôn sáng tạo, gìn giữ qua nhiều thế hệ, mang bản sắc nông thôn
* Các đặc trưng:
- Tính cộng đồng:
+ Đây đặc trưng nổi bật nhất của văn hóa nông thôn. Người dân nông thôn sống gắn với nhau, tinh
thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. Đoàn kết tương trợ nhau trong khó khăn “lá
lành đùm lá rách”.
+ Hòa đồng tập thể, sống dân chủ bình đẳng. Tuy nhiên, thủ tiêu vai trò có nhân, cản trở sự nhận thức của mỗi
người một nhân. yếu tố nhân tiêu biểu, xuất sắc cần thiết cho sự phát triển xã hội càng ý thức
về cá nhân mình thì con người càng dễ phát triển và thúc đẩy cả xã hội phát triển. Dựa dẫm, ỷ lại. Biểu tượng
truyền thống: cây đa, giếng nước, sân đình
- Tính tự trị: Hình thành từ quan hệ huyết thống: tôn ti chặt chẽ, trưởng họ (quyền quyết định mọi việc
trong họ). Hình thành từ quan hệ nghề nghiệp: tổ nghề, quyết nghề (tự lập, cần cù). Tính tự trị: mỗi
làng đều có hương ước, có lệ làng, các làng tồn tại biệt lập, ít quan hệ với bên ngoài. Biểu tượng truyền thống:
cổng làng, lũy tre.
- Tính đa dạng (hỗn dung): thể hiện ở vùng văn hóa , ở các cộng đồng các dân tộc, ở văn hóa làng xã, văn hóa
của lễ hội và các tín ngưỡng dân gian.
- Tính lưỡng phân (vừa đóng vừa mở): thể hiện trong sự giao lưu hợp tác giữa các làng với nhau.
- Tính cá nhân trong vỏ bọc cộng đồng: yếu tố cá nhân tiêu biểu, xuất sắc rất cần thiết cho sự ptrien của xh.
- Tính gắn liền với thiên nhiên: Người dân nông thôn sống hòa mình với thiên nhiên, phụ thuộc vào thiên
nhiên để sinh sống. Họ mối quan hệ gắn mật thiết với thiên nhiên, biểu hiện qua các tín ngưỡng thờ
cúng thần linh, các nghi lễ nông nghiệp,...
- Tính truyền thống: Văn hóa nông thôn tính truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Các giá trị văn hóa truyền thống được thể hiện qua các phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề,...
- Tính biến đổi: Dưới tác động của sự phát triển kinh tế - hội, văn hóa nông thôn cũng những biến đổi
nhất định. Tuy nhiên, những giá trị cốt lõi của văn hóa nông thôn vẫn được gìn giữ và phát huy.
Văn hóa nông thôn là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam. Việc bảo tồn và phát=>
huy giá trị văn hóa nông thôn góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng nông thôn mới văn minh,
hiện đại.
Câu 9: Các thành tố văn hóa vật thể ở nông thôn và vai trò của chúng trong đời sống cộng đồng.
- Các thành tố văn hóa vật thể ở nông thôn bao gồm các yếu tố vật chất, đồ đạc, công cụ và cơ sở hạ tầng vật
chất khác mà cộng đồng nông thôn sử dụng hàng ngày. Những thành phần này không chỉ đóng vai trò quan
trọng trong việc cung cấp các phương tiện cần thiết cho cuộc sống hàng ngày mà còn phản ánh và duy trì
những giá trị văn hóa đặc trưng của cộng đồng.
+ Nhà ở: Nhà ở ở nông thôn thường phản ánh cả văn hóa và điều kiện tự nhiên của vùng địa lý. Chúng thường
được xây dựng từ các vật liệu địa phương như gỗ, đất, hoặc đá, và có thể mang các đặc điểm kiến trúc truyền
thống của khu vực. Những ngôi nhà này có là nơi ở, nơi sinh hoạt của các hộ dân, là biểu tượng của vai trò
sự đoàn kết và cộng đồng trong văn hóa nông thôn.
+ Đồ đạc và dụng cụ vai trò : Các công cụ, đồ đạc như cày, cái gáo, xẻng, máy móc nông nghiệp... đóng quan
trọng trong việc sản xuất nông nghiệp và duy trì sinh kế của cộng đồng nông thôn. Chúng không chỉ là các
phương tiện cần thiết cho cuộc sống hàng ngày mà còn là biểu tượng của sự lao động và sự đổi mới trong nền
kinh tế nông nghiệp.
+ Trang phục truyền thống: Trang phục truyền thống thường phản ánh văn hóa và truyền thống của cộng
đồng nông thôn. Chúng có thể thể hiện qua các loại vải, kiểu dáng, màu sắc và trang trí đặc trưng của từng
vùng miền. Nó là biểu tượng của danh dự và tôn trọng của trang phục truyền thống mà và có thể hiện vai trò
sự tự hào về văn hóa của cộng đồng.
+ Đồ trang trí và nghệ thuật dân gian: Các đồ trang trí như tranh, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, v.v., thường
được sản xuất bởi các nghệ nhân địa phương, thể hiện nghệ thuật và truyền thống dân gian của cộng đồng.
Chúng không chỉ làm đẹp cho không gian sống mà còn có giữ gìn và truyền bá các giá trị văn hóa đặc vai trò
trưng của cộng đồng.
+ Các di tích lịch sử và tôn giáo: Trong nhiều cộng đồng nông thôn, các di tích lịch sử và tôn giáo như đền
chùa, đình là những điểm nhấn quan trọng của văn hóa. Chúng có là nơi thực hành tôn giáo là nơi gặp vai trò
gỡ, hội ngộ và du lịch tâm linh của cộng đồng.
=> Những thành phần văn hóa vật thể ở nông thôn không chỉ đóng trong cuộc sống hàng ngày mà còn vai trò
giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa đặc trưng của cộng đồng, từ văn hóa lao động đến văn hóa tôn giáo
và nghệ thuật dân gian.
Câu 10: Các thành tố văn hóa phi vật thể ở nông thôn và vai trò của chúng trong đời sống cộng đồng
* Các thành tố văn hóa phi vật thể ở nông thôn
- Hội làng: Lễ hội tổ hợp các yếu tố hoạt động văn hóa đặc trưng của cộng đồng, xoay quanh trục ý
nghĩa nào đó, nhằm tôn vinh quảng cho giá trị nhất định. Lễ hội cổ truyền còn được gọi lễ hội dân
gian cổ truyền, đc sdung ở đây bao gồm lễ hội hình thành từ quá khứ, truyền lại trong cộng đồng nông nghiệp
với tư cách phong tục
- Phong tục tập quán:
+ Phong tục: mang tính bắt buộc ổn định hơn. phạm vi rộng lớn, tính bảo lưu, bảo thủ cao hơn so với
tập quán nhưng phong tục sẽ thay đổi khi không còn phù hợp. Liên quan đến đời sống tinh thần
+ Tập quán: linh hoạt hơn.sự điều chỉnh với từng vùng địa phương. Thay đổi khi điều kiện sống thay đổi,
dưới tác động của môi trường tự nhiên, chính sách. Liên quan đời sống vật chất nhiều hơn.
- Tín ngưỡng đa thần: Tín ngưỡng phổ biến nhất trong văn hóa làng thờ Đất Nước. Bên cạnh đó
thần các hiện tượng tự nhiên liên quan đến nông nghiệp như mây, mưa, sấm, chớp các vị thần người.
Thường được phân loại là thiên thần và nhiên thần. Tín ngưỡng phổ biến nhất trong gia đình và dòng họ là tục
thờ cúng tổ tiên ở từ đường. Tín ngưỡng cao nhất trong một làng là thờ thành hoàng làng trong đình làng
* Vai trò:
- Là động lực chính của đa dạng văn hóa và đảm bảo cho sự phát triển bền vững
- Tăng cường sự đoàn kết hòa nhập hội; ngoài ra còn đóng góp về hòa bình an ninh, điều kiện tiên
quyết để xã hội phát triển toàn diện
- Phát triển kinh tế toàn diện; văn hóa phi vật thể tạo động lực cho sự ptrien kte, nguồn vốn sáng tạo quan
trọng để ptrien kte ở địa phương cũng như quốc tế
C11. Khái niệm và biến đổi văn hóa nông thôn và những biến đổi văn hóa nông thôn hiện nay.
* Khái niệm:
- là tất cả sản phẩm vật thể và phi vật thể có giá trị do người dân sống ở nông thôn sáng Văn hoá nông thôn
tạo, gìn giữ qua nhiều thế hệ, mang bản sắc nông thôn.
- Biến đổi VHNT là “quá trình thay đổi các dạng thức văn hóa, các thành tố văn hóa tạo nên màu sắc mới cho
một tổng thể văn hóa và trong quá trình đó có sự tác động, can thiệp ở các mức độ khác nhau của các động
thái kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là quá trình hội nhập, hiện đại hóa và toàn cầu hóa”
* Biến đổi VHNT ngày nay:
+ Về biến đổi các giá trị văn hóa:
- Lòng yêu quê hương đất nước vốn từ lâu không còn bó hẹp trong lũy tre làng thì nay đã và sẽ mở rộng hơn.
- Tinh thần lao động cần cù sẽ gắn kết ngày càng sâu sắc hơn vớisự sáng tạo trong sản xuất và đời sống.
Người nông dân trong những năm tới chắc chắn sẽ khôn ngoan
- Bên cạnh đó những giá trị về tuổi thọ (sống lâu), sống có chất lương (ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, thỏa mãn
ngày càng nhiều hơn nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh,…), về tình yêu và hạnh phúc gia đình cũng sẽ được
người nông dân hướng tới nhiều hơn.
+ Về biến đổi nhu cầu văn hóa:
- Nhu cầu một ngôi nhà kiên cố, hiện đại và đẹp
- Nhu cầu cho con cái được học hành đến nơi đến chốn, càng cao càng tốt
- Nhu cầu được bảo vệ chăm sóc sức khỏe, được sống trong môi trường không có cái ác, không có tệ nạn xã
hội, không bị ô nhiễm đã và đang được mọi người quan tâm
- Nhu cầu về vui chơi giải trí lành mạnh, giao lưu văn hóa, phát triển cá nhân
+ Về biến đổi cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động văn hóa:
- Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, trước hết là hệ thống thủy lợi, đường giao thông
nông thôn, hệ thống điện, nước,…
- Các thiết chế văn hóa đã và sẽ được mở rộng, phát triển về số lượng, đầu tư tốt hơn
+ Về biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động văn hóa:
-Về bộ máy tổ chức hoạt động văn hóa ở nông thôn, cán bộ chủ
- Về bộ máy tổ chức hoạt động văn hóa ở nông thôn, cán bộ chủ chốt của các ban văn hóa sẽ được chuẩn hóa
về chuyên môn nghiệp
- Về hoạt động văn hóa lễ hội (bao gồm cả lễ hội dân gian truyền thống và lễ hội hiện đại) sẽ vẫn là sinh hoạt
văn hóa có sức mạnh tập hợp đông đảo nhất
- Xu hướng liên kết giữa các lực lượng trong hoạt động văn hóa sẽ là xu hướng chủ đạo, giữa tổ chức, cá
nhân, giữa các địa phương
+ Về biến đổi lối sống và phong tục tập quán:
- Làm giàu đã trở thành mục tiêu và động lực để người nông dân vượt khỏi tâm lý cố hữu, tự ti. Tâm lý ỷ lại
trông chờ, buông xuôi cho số phận đang dần dần thay thế bởi sự năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh
- Bên cạnh biến đổi tích cực là biến đổi tiêu cực, đố kị, “con gà tức nhau tiếng gáy” có nguy cơ trỗi dậy, việc
ma chay cưới xin bớt đi các thủ tục rườm rà, nhưng ăn uống linh đình hơn. Một bộ phận không nhỏ cư dân ở
nông thôn thiếu ý thức và không có thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường sinh thái, ở nhà to, nhưng vệ sinh
môi trường lại rất kém.
+ Về mở rộng giao lưu, hợp tác văn hóa nông thôn với đô thị:
- Giao lưu và hợp tác văn hóa nông thôn với đô thị sẽ được đẩy mạnh và trở thành một trong những giải pháp
có tính đột phá để phát triển văn hóa nông thôn nói riêng, kinh tế xã hội nông thôn nói chung
- Trên thực tế, quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam cũng là quá trình đô thị hóa, nâng
cao dân trí cho cư dân ở nông thôn
Câu 12: Trình bày khái niệm và các tiêu chí xây dựng làng, bản và gia đình văn hóa.
- Làng/ bản / gia đình văn hóa là một khái niệm dùng để xác định văn hóa của một làng/bản/ gia đình dựa
trên những tiêu chí, đánh giá hay những chuẩn mực nào đó được nhà nước quy định.
* Các tiêu chí xây dựng “Gia đình văn hóa”;“Làng văn hóa”,“Bản văn hóa”, bao gồm:
1. Đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển:
- Thực hiện tốt cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”, không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn mức bình
quân chung của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (dưới đây gọi là bình quân chung);
- Có phong trào xóa nhà tạm, dột nát; tỷ lệ hộ có nhà bền vững cao hơn mức bình quân chung;
- Có nhiều hoạt động hiệu quả: Về tuyên truyền, phổ biến và ứng dụng khoa học-kỹ thuật; phát triển nghề
truyền thống; hợp tác và liên kết phát triển kinh tế;
- Tỷ lệ lao động có việc làm, thu nhập bình quân đầu người/năm cao hơn mức bình quân chung;
- Có 80% trở lên hộ gia đình tham gia cuộc vận động xây dựng nông thôn mới; xây dựng cơ sở vật chất hạ
tầng kinh tế-xã hội ở cộng đồng.
2. Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú:
- Nhà Văn hóa-Khu thể thao thôn (làng, ấp, bản và tương đương) từng bước đạt chuẩn theo quy định của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Duy trì phong trào văn hóa, thể thao, thu hút 40% trở lên số người dân tham gia các hoạt động văn hóa, thể
thao ở cộng đồng;
- Có 70% trở lên hộ gia đình thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ
hội; không có hành vi truyền bá và hành nghề mê tín dị đoan;
- Không phát sinh người mắc tệ nạn xã hội ở cộng đồng; không có người sử dụng và lưu hành văn hóa phẩm
độc hại;
- Có 70% trở lên hộ gia đình được công nhận “Gia đình văn hóa”, trong đó ít nhất 50% gia đình văn hóa được
công nhận 3 năm trở lên;
- 100% trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học trở lên; có phong
trào “khuyến học”, khuyến tài;
- Không có hành vi gây lây truyền dịch bệnh; không để xảy ra ngộ độc thực phẩm đông người; giảm tỷ lệ trẻ
em bị suy dinh dưỡng, trẻ em được tiêm chủng đầy đủ và phụ nữ có thai được khám định kỳ;
- Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình;
- Có nhiều hoạt động đoàn kết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam thắng cảnh và các công trình công cộng; bảo tồn các hình thức sinh hoạt văn hóa, thể thao dân gian
truyền thống ở địa phương.
3. Môi trường cảnh quan sạch đẹp:
- Có tổ vệ sinh thường xuyên quét dọn vệ sinh, thu gom rác thải về nơi xử lý tập trung theo quy định;
- Tỷ lệ hộ gia đình có 3 công trình hợp vệ sinh (nước sạch, nhà tắm, hố xí) đạt chuẩn, cao hơn mức bình quân
chung; các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường;
- Nhà ở khu dân cư, các công trình công cộng, nghĩa trang được xây dựng từng bước theo quy hoạch;
- Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở, nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường sinh thái; vận
động nhân dân xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước; cải tạo các ao, hồ sinh thái; trồng cây xanh.
4. Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước:
- Có 90% trở lên hộ gia đình được phổ biến và nghiêm chỉnh thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương;
- Hoạt động hòa giải có hiệu quả; hầu hết những mâu thuẫn, bất hòa được giải quyết tại cộng đồng;
- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; phản ánh kịp thời
những đề xuất, kiến nghị của nhân dân giải quyết những vấn đề bức xúc ở cơ sở, cộng đồng dân cư; không có
khiếu kiện đông người trái pháp luật;
- Tuyên truyền và tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân ở khu dân cư tham gia giám sát hoạt động cơ quan
Nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức Nhà nước; tham gia xây dựng Chi bộ Đảng, chính quyền đạt
danh hiệu “Trong sạch, vững mạnh”; các tổ chức đoàn thể đạt danh hiệu tiên tiến trở lên hàng năm; các tổ
chức tự quản ở cộng đồng hoạt động có hiệu quả.
5. Có tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng
- Thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước, phát triển phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ
nguồn”, nhằm chăm sóc các gia đình chính sách, người có công với cách mạng có mức sống bằng hoặc cao
hơn mức bình quân chung;
- Thực hiện tốt các hoạt động “Nhân đạo từ thiện”, giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, gia đình khó khăn, người già
cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, nạn nhân chất độc da cam-dioxin và những người bất hạnh
| 1/9

Preview text:

VĂN HÓA NÔNG THÔN
Câu 1: Trình bày lịch sử và các nguồn tư liệu để nghiên cứu văn hóa nông thôn. * Lịch sử hình thành:
- Văn hóa nông thôn là những giá trị vật chất tinh thần do chính người dân sáng tạo trong quá trình lao động và sản xuất.
- Làng Việt ở Bắc Bộ được hình thành từ rất sớm, gắn với công cuộc mở nước, dựng nước từ thuở các vua
Hùng và đi liền với giữ nước và mở cõi, tức là từ đồng bằng Bắc Bộ lấn dần về phía Nam.
- Mô hình làng Việt cùng được dịch chuyển vào phía Nam, tiếp thu thêm các yếu tố làng của người Chăm và
Khơ Me, cho nên giữa Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có những khác biệt rất rõ nét khác với làng của người Việt
ở vùng đồng bằng sông Hồng.
* Các nguồn tư liệu: 1. Tài liệu viết:
+ Sách nghiên cứu về văn hóa nông thôn Việt Nam:
"Văn hóa làng xã Việt Nam" - Phạm Hồng Thái
"Lịch sử làng xã Việt Nam" - Đặng Thân
"Văn hóa dân gian Việt Nam" - Nguyễn Văn Huyên
+ Sách địa chí, lịch sử địa phương: cung cấp thông tin về lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán của từng địa phương.
+ Văn học dân gian: ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, phản ánh đời sống tinh thần và văn hóa của người dân nông thôn.
+ Bài báo, tạp chí: Các bài báo, tạp chí chuyên ngành về văn hóa, dân tộc học, lịch sử. Bài báo đăng trên báo địa phương.
+ Luận văn, luận án: Luận văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ về văn hóa nông thôn.
+ Báo cáo, tài liệu của các cơ quan nghiên cứu: Viện Văn hóa dân gian, Viện Dân tộc học, Viện Lịch sử. Kho
lưu trữ: Kho lưu trữ quốc gia, kho lưu trữ địa phương.
2. Tài liệu phi vật thể:
- Nghệ thuật truyền thống: Âm nhạc: dân ca, hát chèo, hát xẩm, hát quan họ,... Múa: múa rối nước, múa lân, múa bài bông,...
- Lễ hội: lễ hội làng, lễ hội đền, đình,... Làng nghề truyền thống: gốm sứ, dệt may, đan lát,...
- Phong tục tập quán: Lễ nghi vòng đời: sinh, lão, bệnh, tử. Lễ hội, tục thờ cúng.
- Ẩm thực: món ăn truyền thống, cách chế biến. Trang phục: áo dài, khăn đóng, nón lá,...
- Kiến trúc: Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà rường,... Đình, chùa, miếu,...
3. Nghiên cứu thực địa:
- Trò chuyện với người dân địa phương: thu thập thông tin về văn hóa, phong tục tập quán, đời sống tinh thần của người dân.
- Tham gia vào các hoạt động văn hóa: lễ hội, làng nghề, sinh hoạt cộng đồng.
- Quan sát: ghi chép, chụp ảnh, quay phim về các biểu hiện văn hóa.
4. Một số nguồn tư liệu trực tuyến
- Website của Viện Văn hóa dân gian
- Website của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
- Cổng thông tin điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Dự án "Lưu giữ và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quốc gia"
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của nghiên cứu văn hóa nông thôn ?
- Khái niệm văn hóa nông thôn: Là tập hợp các giá trị văn hóa, truyền thống, lối sô sống của cộng đồng dân
cư sống và làm việc ở các vùng nông thôn.Nó bao gồm các phong tục, tập quán, niềm tin tôn giáo, nghệ thuật
dân gian, âm nhạc, văn hóa lễ hội và các hỉnh thức giao tiếp truyền thống.
* Ý nghĩa: Nghiên cứu văn hóa nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ khoa học xã hội
đến phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa.
- Hiểu biết về cộng đồng nông thôn: hiểu rõ hơn về cuộc sống, giá trị, niềm tin, và thực tiễn văn hóa của
cộng đồng nông thôn. Điều này giúp chúng ta đánh giá được những ảnh hưởng của văn hóa lên các khía cạnh
của cuộc sống hàng ngày, từ sinh hoạt kinh tế đến quan hệ xã hội và tâm linh.
- Phát triển chính sách và chiến lược: Nghiên cứu văn hóa nông thôn cung cấp thông tin quan trọng cho việc
xây dựng chính sách và chiến lược phát triển cộng đồng. Hiểu rõ văn hóa và giá trị của cộng đồng có thể giúp
các nhà quản lý và quy hoạch địa phương tạo ra các chính sách phát triển hiệu quả và phù hợp với điều kiện
cụ thể của vùng nông thôn.
- Bảo tồn và phát triển văn hóa: Nghiên cứu văn hóa nông thôn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo
tồn và phát triển văn hóa. Những nghiên cứu này giúp nhận biết và đánh giá giá trị văn hóa địa phương, từ
truyền thống dân gian đến di sản văn hóa, và giúp định hình các biện pháp bảo tồn và phát triển phù hợp.
- Hỗ trợ phát triển kinh tế: cung cấp thông tin về cách mà văn hóa ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế, từ
nông nghiệp đến du lịch nông thôn. Hiểu rõ văn hóa cũng giúp tạo ra các chiến lược kinh doanh và tiếp thị
hiệu quả hơn trong cộng đồng nông thôn.
- Tăng cường nhận thức và tôn trọng đa dạng văn hóa: cũng giúp tăng cường nhận thức và tôn trọng đa
dạng văn hóa. Bằng cách hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa đa dạng của cộng đồng nông thôn, chúng ta có
thể xây dựng một xã hội hòa bình và đa văn hóa hơn.
=> KL: Tóm lại, nghiên cứu văn hóa nông thôn không chỉ cung cấp thông tin quan trọng về cuộc sống và giá
trị của cộng đồng nông thôn mà còn giúp tạo ra các chiến lược phát triển và bảo tồn hiệu quả.
Câu 3: Trình bày khái niệm và đặc trưng của nông thôn
- Nông thôn: là phần lãnh thổ của 1 nước hay 1 đơn vị hành chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, có môi trường
tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội, đkien sống khác biệt với thành thị và cư dân chủ yếu làm nông nghiệp
- Đặc trưng:
+Tính cộng đồng: Đoàn kết tương trợ nhau trong khó khăn ‘lá lành đùm lá rách’. Hòa đồng tập thể, sống dân
chủ bình đẳng. Nhưng có thể thủ tiêu vai trò cá nhân, cản trở nhận thức mỗi cá nhân (dựa dẫm; ỷ lại).Con
người cần ý thức rõ về cá nhân thì càng dễ phát triển và thúc đẩy toàn xh ptrien. Biểu tượng truyền thống: cây
đa, giếng nc, sân đình...
+Tính tự trị: Hình thành tự quan hệ huyết thống: tôn ti chặt chẽ, có trưởng họ (quyền quyết định mọi việc
trong họ). Hình thành từ qhe nghề nghiệp: tổ nghề, bí quyết nghề (tự lập, cần cù). Mỗi làng đều có hương ước,
lệ làng, các làng tồn tại biệt lập, ít qhe bên ngoài. Biểu tượng truyền thống: cổng làng, lũy tre
+Tính đa dạng (hỗn dung): ở vùng văn hóa, các cộng đồng dân tộc, văn hóa làng xã, văn hóa lễ hội và các tín ngưỡng dân gian
+Tính lưỡng phân (vừa đóng vừa mở): sự giao lưu hợp tác giữa các làng với nhau
+Tính cá nhân trong vỏ bọc cộng đồng: yếu tố cá nhân tiêu biểu, xuất sắc rất cần thiết cho sự ptrien của xh
Câu 4. Quá trình hình thành của nông thôn trong lịch sử.
* Nông thôn được hiểu là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn và được
quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã. Nóng thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng
đất mà ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam.
* Quá trình hình thành:
- Theo nghiên cứu của nhiều học giả thì từ thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên cách ngày nay khoảng 4.000 năm,
trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công xã nông thôn
- Tuy nhiên, đó là điểm khởi đầu hình thành làng Việt ở Bắc bộ. Còn ở Trung bộ và Nam bộ thì muộn hơn. Ở
Trung bộ có thể tính từ thế kỷ XVI, đặc biệt từ khi các chúa Nguyễn cai quản Đàng Trong. Ở Nam bộ, muộn
hơn, có thể là từ đầu thế kỷ XVIII khi chúa Nguyễn xác lập quyền cai trị ở vùng đất này mặc dù người Việt đã
có mặt ở đây từ thế kỷ XVII.
- Làng là đơn vị cư trú, kinh tế, tín ngưỡng và sinh hoạt cộng đồng của cư dân; là một kết cấu chặt chẽ nhiều
thành tố thành một đơn vị hoàn chỉnh và bền vững. Mỗi làng Việt đều có: Cương vực địa lý nhất định; có lịch
sử hình thành và phát triển; có những quan hệ xã hội chi phối dân cư trong làng; có những đặc trưng văn hóa đặc thù của làng.
- Làng hình thành từ quá trình khai phá đất hoang lập xóm dựng làng, từ các điền trang, đồn điền, trang trại…
Sự hình thành làng Việt là một quá trình lâu dài, về mặt hình thái nó tồn tại cho đến tận nay.
- Do những điều kiện địa lý, sinh kế và ảnh hưởng của các cộng đồng dân cư/tộc người bản địa nên dù muốn
hay không làng người Việt ở Trung bộ hay Nam bộ có những đặc điểm riêng trên nền tảng những đặc trưng
chung của làng Việt đã được định hình từ lâu, khi bắt đầu từ địa bàn truyền thống là Bắc bộ.
- Thuở làng Việt mới hình thành, theo GS Nguyễn Quang Ngọc: “Mỗi làng bao gồm một số gia đình sống
quây quần trong một khu vực địa lý nhất định. Ở đây, bên cạnh quan hệ địa lý - láng giềng, quan hệ huyết
thống vẫn được bảo tồn và củng cố tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ, hay kết cấu làng họ rất đặc trưng ở Việt
Nam. Lúc này toàn bộ ruộng đất cày cấy cùng với rừng núi, sông ngòi, ao đầm trong phạm vi làng đều thuộc
quyền sở hữu của làng.
- Ruộng đất của làng được phân chia cho các gia đình thành viên sử dụng theo những tục lệ mang tính chất
bình đẳng, dân chủ của cộng đồng làng và có thể là phân chia một lần rồi có kết hợp điều chỉnh khi cần thiết.
Đơn vị sản xuất chủ yếu trong làng là gia đình nhỏ. Ngoài những ruộng đất phân chia cho các thành viên cày
cấy, làng có thể giữ một phần ruộng đất để sản xuất chung nhằm sử dụng hoa lợi thu hoạch vào những chi phí công cộng.
- Công việc khai hoang, làm thủy lợi và các hình thức lao động công ích khác đều được tiến hành bằng lao
động hợp tác của các thành viên trong làng. Làng Việt như thế, là một loại hình của công xã phương Đông,
trong đó nông nghiệp gắn liền với thủ công nghiệp, làng xóm gắn liền với ruộng đất, nên tự nó mang tính ổn
định cao. Tính ổn định cao này đã hóa thân thành tinh thần công xã, thành truyền thống xóm làng nên nó trở
thành nguồn sức mạnh tiềm tàng trong cuộc đọ sức nghìn năm với các mưu đồ nô dịch và đồng hóa của phương Bắc”
- Phân theo thời gian hình thành, có Làng cổ là các làng hình thành từ trước và đầu Công nguyên đến thế kỷ X
(các làng này thường có tên gắn với từ “Kẻ”); Làng thời Lý - Trần; Làng thời Lê Sơ (1428 - 1527); làng thời
Lê - Trịnh được hình thành chủ yếu ở miền Trung, gắn với công cuộc mở đất của các chúa Nguyễn; làng thời
Nguyễn gắn với chế độ khai hoang của nhà nước do các quan lại đứng ra tổ chức.
- Phân loại theo cơ sở kinh tế, có làng nông nghiệp, làng nghề (thủ công chuyên nghiệp), làng buôn bán, làng chài.
- Phân loại theo đặc điểm xã hội, có làng nho học và khoa bảng, làng lại viên.
- Phân theo tôn giáo, có làng lương và làng Công giáo, làng Cao Đài, làng Hòa Hảo...
Câu 5: Cơ sở kinh tế của nông thôn truyền thống Về nông nghiệp:
- Là cơ sở kinh tế chủ đạo, cũng là gốc rễ cơ bản nhất của dân cư Việt Nam
- Nền nông nghiệp lúa nước nổi trội, thực hiện trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, phụ thuộc nặng nề vào thiên nhiên.
- Trồng trọt là chủ đạo, chăn nuôi là nghề phụ
- Dựa vào kinh nghiệm và gia truyền, lao dộng cơ bắp, cùng với thời tiết dẫn đén năng suất thấp, bấp bênh
- Việc mở rộng diện tích đất canh tác là điều kiện quan trọng của kinh tế tiểu nông để tái xuất mở rộng. Về thủ công nghiệp:
- Là một bộ phận không tách rời của nông nghiệp
- Cư dân vừa là nông dân vừa là thợ thủ công nên trình độ kỹ thuật không chuyên nghiệp
- Số làng nghề rất ít và mang những đặc điểm của nông nghiệp
- Là những nghề tiểu thủ công nghiệp được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử
- Có các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề
- Sản phẩm làm ra vừa có tính hàng hóa, vừa có tính nghệ thuật mang đạm bản sắc dân tộc. Về thương nghiệp:
- Nội thương là chủ yếu, thông qua hệ thống chợ làng, và luồng buôn bán tiểu thương, do những người phụ nữ
tranh thủ lúc nông dân đi buôn bán qua các chợ để có thêm thu nhập cho gia đình.
- Mạng lưới nông thôn là lẩn phẩm của quá trình mở rộng kinh tế hàng hóa nhỏ tồn tại hàng nghìn năm ở nước ta.
- Chợ làng là nơi người tiểu nông bán những sản phẩm chưa dùng đến, là nơi họ mua những sản phẩm thiếu.
Hình thức trao đổi ở chợ, xét cho cùng cũng là vật đổi vật, bán vật này để mua vật kia, vai trò của tiền tệ không lớn.
C6: Các tổ chức xã hội của nông thôn truyền thống.
- Nông thôn: là phần lãnh thổ của 1 nước hay một đơn vị hành chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, có môi
trường tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện sống khác biệt với thành thị và cư dân chủ yếu làm nông nghiệp
- Làng: là cộng đồng tụ cư dân sự, còn xã là chính quyền hành chính cơ sở. Do đó làng xã thường có 2 tên gọi:
+Tên Hán Việt hay tên chữ được dùng trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước.
+Tên Nôm còn gọi là tên tục được phổ biến trong ngôn ngữ dân gian
+Tên Nôm xuất hiện trước, nó gắn liền với thời điểm tụ cư hình thành cộng đồng dân sự, còn tên Hán Việt
trong ghi chép các văn bản hành chính thường xuất hiện sau. -
là từ Hán Việt dùng để chỉ đơn vị hành chính cấp cơ sở của nông thôn (tương đương với phường ở đô Xã: thị).
- Thôn: là từ Hán Việt dùng để chỉ các dạng sau đây:
+Một làng khi làng đó được nhập với 1, 2 hay nhiều làng hơn để thành 1 xã (nhất xã nhị thôn)
+Thôn có khi chỉ là một xóm hoặc cụm xóm nhưng được viết trong văn bản hành chính +Thôn là một cụm giáp
- Dòng họ: dòng họ từ xưa đến nay vẫn là một chỗ dựa vững chắc đối với mỗi cá thể trong cộng đồng.
+ Dòng họ có vai trò quan trọng trong việc giáo dục uống nước nhớ nguồn.
+ Dòng họ còn có nhiệm vụ giáo dục truyền thống hiếu học, trọng đạo lý, gia phong. - Hương ước:
+ Hương ước được coi là thiết chế có tác dụng hỗ trợ pháp luật khi Nhà nước chưa kịp ban hành pháp luật
hoặc chưa cần thiết sử dụng pháp luật để điều chỉnh, được ví như “cánh tay nối dài” của pháp luật và
cùng với pháp luật điều chỉnh một cách toàn diện các mối quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội.
+ Hương ước của làng có thể xem như là một hệ thống luật tục, tồn tại song song nhưng không đối lập với pháp luật của quốc gia. -
Giáp là một hình thức tổ chức tập hợp theo giới tính, chỉ dành riêng cho nam giới, theo nguyên tắc cha Giáp:
vào giáp nào thì con trai sinh ra cũng vào giáp ấy, không phân biệt nơi cư trú theo xóm ng trong làng.
- Hội đồng kỳ mục: là cơ quan quản lý truyền thống của làng xã người Việt ở đồng bằng, trung du Bắc Bộ.
Hội đồng được xác lập vào nửa sau thế kỉ XV, khi Nhà nước phong kiến bỏ chế độ xã quan (quan lại do Nhà
nước cử về nắm làng xã).
- Phường: Trong một làng, phần lớn người dân đều làm nông nghiệp; tuy nhiên nhiều làng có những bộ phận
cư dân sinh sống bằng nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm một
nguyên tắc tổ chức thứ ba là tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành đơn vị gọi là PHƯỜNG.
Câu 7: Nội dung và vai trò của hương ước trong quản lý làng xã - Khái niệm:
+ Hương ước là thuật ngữ gốc Hán, khi du nhập vào Việt Nam nó vẫn được giữ nguyên nghĩa. Hương ước
xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ XV, là bản pháp lí đầu tiên, ghi nhận các quy tắc xử sự chung mang tính bắt
buộc đối với các thành viên trong làng xã, nhằm góp phần điều hòa các mối quan hệ xã hội cộng đồng vốn
phức tạp. Các điều lệ này được hình thành dần trong lịch sử, được bổ sung, điều chỉnh mỗi khi cần thiết.
+ Hương ước là văn bản pháp lý của mỗi làng, trong đó bao gồm các điều ước về dân sự, hình sự, các điều
ước về giữ gìn đạo lý, phong tục tập quán… Hương ước là hệ thống luật tục tồn tại song song với pháp
luật mà cơ bản không đối lập với pháp luật. Hương ước do các vị chức sắc của làng soạn thảo trên cơ sở
thống nhất với dân làng. * Nội dung - Kết cấu
của các bản hương ước thường gồm 5p:
+ Chương 1: Nguyên tắc chung
+ Chương 2: Các quy định về lễ nghi, tôn giáo (chủ yếu là quy định về lễ hội)
+ Chương 3: Quy định về nếp sống văn hoá nói chung (chủ yếu là xây dựng Gia đình văn hoá, việc cưới, việc tang)
+ Chương 4: Đạo lý gia đình và xã hội
+ Chương 5: An ninh trật tự, bảo vệ môi trường - Nội dung:
+ Quy ước về chế độ ruộng đất: Những điều kiện tự nhiên đặc trưng đã quy định nước ta là một nước nông
nghiệp. Nền nông nghiệp được thể hiện rõ nét nhất ở nông thôn, đặc biệt là ở các làng xã. Hương ước các làng
đều khẳng định “việc nhà nông là cái gốc lớn” để bảo vệ, phát triển sản xuất và đề ra một số quy định khuyến
khích mọi người, mọi nhà tận dụng đất đai để sản xuất và quy định về việc sử dụng ruộng đất. VD: Như
Hương ước của làng Quỳnh Đôi - Nghệ An có tới 4 điều khoản nói về vấn đề này, trong đó điều 9 quy định
“làng xét các nơi trong đồn điền không cày bừa để ruộng hoang thì phải phạt ”…Tuy nhiên, ngày nay việc sử
dụng đất đai trong các làng xã phải tuân theo quy định của luật đất đai Việt Nam.
Quy ước về khuyến nông, bảo vệ sản xuất, môi trường và các danh lam thắng cảnh đền chùa, miếu mạo: Về
công tác khuyến nông bảo vệ sản xuất được chú trọng nhằm tận dụng diện tích đất. VD: Điều 113 Hương ước
làng Quỳnh Đôi - Nghệ Tĩnh quy định: “Nguyên làng ta có một dải ruộng hoang ở xứ đập Bản và Vụng Cầu,
Làng nên cho khai khẩn thành ruộng trồng trọt để làm mối lợi them cho dân…” Hương ước các làng còn quy
định về những điều xử phạt rất nghiêm khắc đối với hành vi làm ô nhiễm không khí, làm nhiễm bẩn nguồn
nước, làm lây lan dịch bệnh trong xóm làng.
+ Quy ước về tổ chức xã hội và trách nhiệm các chức dịch của làng: Thành viên trong làng chịu sự chỉ huy
của người đứng đầu, phải tuân theo những quy tắc do làng đặt ra và đều bình đẳng lẫn nhau trên cơ sở tôn
trọng giúp đỡ lẫn nhau. Những người đứng đầu phải có trách nhiệm chỉ huy việc thực hiện các quy định của
làng và giải quyết các sự việc xảy ra trong làng. VD: Hương ước của làng Quýt Lâm, phủ Mộ Đức có ghi: “Sở
đình hay nhà hội trong làng, nơi căn giữa, thì chức sắc ngồi từng trước, mấy người kỳ lão có danh vọng ngồi
từng sau, chức sắc nhượng theo chức hàm, kỳ lão nhượng theo niên xỉ, thủ thứ mà ngồi”.
+ Quy ước về văn hoá tinh thần và tín ngưỡng: Hầu như các Hương ước của các làng xã đều có những quy
định về văn hóa ứng xử, tín ngưỡng, các lễ khao vọng, cưới hỏi,... nhằm đặt ra những quy tắc xử sự chung phù
hợp với phong tục tập quán của làng xã. * Vai trò:
- Hương ước với ý nghĩa là văn bản pháp lý đầu tiên của làng xã, đã đóng vai trò quan trọng trong việc điều
chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng dân cư. Cho đến ngày nay, nhiều điều lệ tốt đẹp, phù hợp với ý chí
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn tiếp tục được bảo tồn và phát triển. Hương ước có giá trị rất lớn
trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo tồn các phong tục tập quán của làng xã. Nhiều điều lệ trong
hương ước có giá trị pháp lý cao, được người dân thừa nhận và chấp hành tốt, với ý thức tự giác cao. Bên cạnh
đó, các quy định tốt đẹp của hương ước cũng góp phần bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa Việt. Những lễ
hội của mỗi làng, những phần thưởng khuyến học trong mỗi dòng họ… đều góp phần làm nên bức tranh làng xã Việt Nam.
- Hương ước tồn tại song song cùng luật pháp, giữ vai trò là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ trong
cộng đồng và quản lý làng xã. Trong làng xã Việt Nam xưa, người nông dân tập hợp lại với nhau bằng nhiều
hình thức tổ chức. Mỗi thiết chế hoặc tổ chức ấy có quy định riêng, độc lập, tách biệt với nhau. Hương ước
đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các thiết chế, là sợi dây ràng buộc hữu cơ mọi thành viên, tổ chức.
- Hương ước là phương tiện để chuyển tải pháp luật và tư tưởng Nho giáo vào làng xã , hỗ trợ và bổ sung cho
pháp luật khi cần xử lý những việc cụ thể nảy sinh từ nếp sống đặc thù của làng.
Câu 8: Trình bày khái niệm và đặc trưng của văn hóa nông thôn. * Khái niệm:
- Vh nông thôn: Văn hoá nông thôn là tất cả sản phẩm vật thể và phi vật thể có giá trị do người dân sống ở
nông thôn sáng tạo, gìn giữ qua nhiều thế hệ, mang bản sắc nông thôn * Các đặc trưng:
- Tính cộng đồng:
+ Đây là đặc trưng nổi bật nhất của văn hóa nông thôn. Người dân nông thôn sống gắn bó với nhau, có tinh
thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. Đoàn kết tương trợ nhau trong khó khăn “lá lành đùm lá rách”.
+ Hòa đồng tập thể, sống dân chủ bình đẳng. Tuy nhiên, thủ tiêu vai trò có nhân, cản trở sự nhận thức của mỗi
người là một cá nhân. Mà yếu tố cá nhân tiêu biểu, xuất sắc cần thiết cho sự phát triển xã hội càng ý thức rõ
về cá nhân mình thì con người càng dễ phát triển và thúc đẩy cả xã hội phát triển. Dựa dẫm, ỷ lại. Biểu tượng
truyền thống: cây đa, giếng nước, sân đình
- Tính tự trị: Hình thành từ quan hệ huyết thống: tôn ti chặt chẽ, có trưởng họ (quyền quyết định mọi việc
trong họ). Hình thành từ quan hệ nghề nghiệp: có tổ nghề, có bí quyết nghề (tự lập, cần cù). Tính tự trị: mỗi
làng đều có hương ước, có lệ làng, các làng tồn tại biệt lập, ít quan hệ với bên ngoài. Biểu tượng truyền thống: cổng làng, lũy tre.
- Tính đa dạng (hỗn dung): thể hiện ở vùng văn hóa , ở các cộng đồng các dân tộc, ở văn hóa làng xã, văn hóa
của lễ hội và các tín ngưỡng dân gian.
- Tính lưỡng phân (vừa đóng vừa mở): thể hiện trong sự giao lưu hợp tác giữa các làng với nhau.
- Tính cá nhân trong vỏ bọc cộng đồng: yếu tố cá nhân tiêu biểu, xuất sắc rất cần thiết cho sự ptrien của xh.
- Tính gắn liền với thiên nhiên: Người dân nông thôn sống hòa mình với thiên nhiên, phụ thuộc vào thiên
nhiên để sinh sống. Họ có mối quan hệ gắn bó mật thiết với thiên nhiên, biểu hiện qua các tín ngưỡng thờ
cúng thần linh, các nghi lễ nông nghiệp,...
- Tính truyền thống: Văn hóa nông thôn có tính truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác. Các giá trị văn hóa truyền thống được thể hiện qua các phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề,...
- Tính biến đổi: Dưới tác động của sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa nông thôn cũng có những biến đổi
nhất định. Tuy nhiên, những giá trị cốt lõi của văn hóa nông thôn vẫn được gìn giữ và phát huy.
Văn hóa nông thôn là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa dân tộc V =>
iệt Nam. Việc bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa nông thôn góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại.
Câu 9: Các thành tố văn hóa vật thể ở nông thôn và vai trò của chúng trong đời sống cộng đồng.
- Các thành tố văn hóa vật thể ở nông thôn bao gồm các yếu tố vật chất, đồ đạc, công cụ và cơ sở hạ tầng vật
chất khác mà cộng đồng nông thôn sử dụng hàng ngày. Những thành phần này không chỉ đóng vai trò quan
trọng trong việc cung cấp các phương tiện cần thiết cho cuộc sống hàng ngày mà còn phản ánh và duy trì
những giá trị văn hóa đặc trưng của cộng đồng.
+ Nhà ở: Nhà ở ở nông thôn thường phản ánh cả văn hóa và điều kiện tự nhiên của vùng địa lý. Chúng thường
được xây dựng từ các vật liệu địa phương như gỗ, đất, hoặc đá, và có thể mang các đặc điểm kiến trúc truyền
thống của khu vực. Những ngôi nhà này có vai trò là nơi ở, nơi sinh hoạt của các hộ dân, là biểu tượng của
sự đoàn kết và cộng đồng trong văn hóa nông thôn.
+ Đồ đạc và dụng cụ: Các công cụ, đồ đạc như cày, cái gáo, xẻng, máy móc nông nghiệp... đóng vai trò quan
trọng trong việc sản xuất nông nghiệp và duy trì sinh kế của cộng đồng nông thôn. Chúng không chỉ là các
phương tiện cần thiết cho cuộc sống hàng ngày mà còn là biểu tượng của sự lao động và sự đổi mới trong nền kinh tế nông nghiệp.
+ Trang phục truyền thống: Trang phục truyền thống thường phản ánh văn hóa và truyền thống của cộng
đồng nông thôn. Chúng có thể thể hiện qua các loại vải, kiểu dáng, màu sắc và trang trí đặc trưng của từng
vùng miền. Nó là biểu tượng của danh dự và tôn trọng của trang phục truyền thống mà và có vai trò thể hiện
sự tự hào về văn hóa của cộng đồng.
+ Đồ trang trí và nghệ thuật dân gian: Các đồ trang trí như tranh, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, v.v., thường
được sản xuất bởi các nghệ nhân địa phương, thể hiện nghệ thuật và truyền thống dân gian của cộng đồng.
Chúng không chỉ làm đẹp cho không gian sống mà còn có vai trò giữ gìn và truyền bá các giá trị văn hóa đặc trưng của cộng đồng.
+ Các di tích lịch sử và tôn giáo: Trong nhiều cộng đồng nông thôn, các di tích lịch sử và tôn giáo như đền
chùa, đình là những điểm nhấn quan trọng của văn hóa. Chúng có vai trò là nơi thực hành tôn giáo là nơi gặp
gỡ, hội ngộ và du lịch tâm linh của cộng đồng.
=> Những thành phần văn hóa vật thể ở nông thôn không chỉ đóng vai trò trong cuộc sống hàng ngày mà còn
giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa đặc trưng của cộng đồng, từ văn hóa lao động đến văn hóa tôn giáo và nghệ thuật dân gian.
Câu 10: Các thành tố văn hóa phi vật thể ở nông thôn và vai trò của chúng trong đời sống cộng đồng
* Các thành tố văn hóa phi vật thể ở nông thôn

- Hội làng: Lễ hội là tổ hợp các yếu tố và hoạt động văn hóa đặc trưng của cộng đồng, xoay quanh trục ý
nghĩa nào đó, nhằm tôn vinh và quảng bá cho giá trị nhất định. Lễ hội cổ truyền còn được gọi là lễ hội dân
gian cổ truyền, đc sdung ở đây bao gồm lễ hội hình thành từ quá khứ, truyền lại trong cộng đồng nông nghiệp với tư cách phong tục - Phong tục tập quán:
+ Phong tục: mang tính bắt buộc và ổn định hơn. Có phạm vi rộng lớn, tính bảo lưu, bảo thủ cao hơn so với
tập quán nhưng phong tục sẽ thay đổi khi không còn phù hợp. Liên quan đến đời sống tinh thần
+ Tập quán: linh hoạt hơn. Có sự điều chỉnh với từng vùng địa phương. Thay đổi khi điều kiện sống thay đổi,
dưới tác động của môi trường tự nhiên, chính sách. Liên quan đời sống vật chất nhiều hơn.
- Tín ngưỡng đa thần: Tín ngưỡng phổ biến nhất trong văn hóa làng xã là thờ Đất và Nước. Bên cạnh đó là
thần các hiện tượng tự nhiên liên quan đến nông nghiệp như mây, mưa, sấm, chớp và các vị thần người.
Thường được phân loại là thiên thần và nhiên thần. Tín ngưỡng phổ biến nhất trong gia đình và dòng họ là tục
thờ cúng tổ tiên ở từ đường. Tín ngưỡng cao nhất trong một làng là thờ thành hoàng làng trong đình làng * Vai trò:
- Là động lực chính của đa dạng văn hóa và đảm bảo cho sự phát triển bền vững
- Tăng cường sự đoàn kết và hòa nhập xã hội; ngoài ra còn đóng góp về hòa bình và an ninh, điều kiện tiên
quyết để xã hội phát triển toàn diện
- Phát triển kinh tế toàn diện; văn hóa phi vật thể tạo động lực cho sự ptrien kte, là nguồn vốn sáng tạo quan
trọng để ptrien kte ở địa phương cũng như quốc tế
C11. Khái niệm và biến đổi văn hóa nông thôn và những biến đổi văn hóa nông thôn hiện nay. * Khái niệm:
- Văn hoá nông thôn là tất cả sản phẩm vật thể và phi vật thể có giá trị do người dân sống ở nông thôn sáng
tạo, gìn giữ qua nhiều thế hệ, mang bản sắc nông thôn.
- Biến đổi VHNT là “quá trình thay đổi các dạng thức văn hóa, các thành tố văn hóa tạo nên màu sắc mới cho
một tổng thể văn hóa và trong quá trình đó có sự tác động, can thiệp ở các mức độ khác nhau của các động
thái kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là quá trình hội nhập, hiện đại hóa và toàn cầu hóa”
* Biến đổi VHNT ngày nay:
+ Về biến đổi các giá trị văn hóa:
- Lòng yêu quê hương đất nước vốn từ lâu không còn bó hẹp trong lũy tre làng thì nay đã và sẽ mở rộng hơn.
- Tinh thần lao động cần cù sẽ gắn kết ngày càng sâu sắc hơn vớisự sáng tạo trong sản xuất và đời sống.
Người nông dân trong những năm tới chắc chắn sẽ khôn ngoan
- Bên cạnh đó những giá trị về tuổi thọ (sống lâu), sống có chất lương (ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, thỏa mãn
ngày càng nhiều hơn nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh,…), về tình yêu và hạnh phúc gia đình cũng sẽ được
người nông dân hướng tới nhiều hơn.
+ Về biến đổi nhu cầu văn hóa:
- Nhu cầu một ngôi nhà kiên cố, hiện đại và đẹp
- Nhu cầu cho con cái được học hành đến nơi đến chốn, càng cao càng tốt
- Nhu cầu được bảo vệ chăm sóc sức khỏe, được sống trong môi trường không có cái ác, không có tệ nạn xã
hội, không bị ô nhiễm đã và đang được mọi người quan tâm
- Nhu cầu về vui chơi giải trí lành mạnh, giao lưu văn hóa, phát triển cá nhân
+ Về biến đổi cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động văn hóa:
- Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, trước hết là hệ thống thủy lợi, đường giao thông
nông thôn, hệ thống điện, nước,…
- Các thiết chế văn hóa đã và sẽ được mở rộng, phát triển về số lượng, đầu tư tốt hơn
+ Về biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động văn hóa:
-Về bộ máy tổ chức hoạt động văn hóa ở nông thôn, cán bộ chủ
- Về bộ máy tổ chức hoạt động văn hóa ở nông thôn, cán bộ chủ chốt của các ban văn hóa sẽ được chuẩn hóa về chuyên môn nghiệp
- Về hoạt động văn hóa lễ hội (bao gồm cả lễ hội dân gian truyền thống và lễ hội hiện đại) sẽ vẫn là sinh hoạt
văn hóa có sức mạnh tập hợp đông đảo nhất
- Xu hướng liên kết giữa các lực lượng trong hoạt động văn hóa sẽ là xu hướng chủ đạo, giữa tổ chức, cá
nhân, giữa các địa phương
+ Về biến đổi lối sống và phong tục tập quán:
- Làm giàu đã trở thành mục tiêu và động lực để người nông dân vượt khỏi tâm lý cố hữu, tự ti. Tâm lý ỷ lại
trông chờ, buông xuôi cho số phận đang dần dần thay thế bởi sự năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh
- Bên cạnh biến đổi tích cực là biến đổi tiêu cực, đố kị, “con gà tức nhau tiếng gáy” có nguy cơ trỗi dậy, việc
ma chay cưới xin bớt đi các thủ tục rườm rà, nhưng ăn uống linh đình hơn. Một bộ phận không nhỏ cư dân ở
nông thôn thiếu ý thức và không có thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường sinh thái, ở nhà to, nhưng vệ sinh
môi trường lại rất kém.
+ Về mở rộng giao lưu, hợp tác văn hóa nông thôn với đô thị:
- Giao lưu và hợp tác văn hóa nông thôn với đô thị sẽ được đẩy mạnh và trở thành một trong những giải pháp
có tính đột phá để phát triển văn hóa nông thôn nói riêng, kinh tế xã hội nông thôn nói chung
- Trên thực tế, quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam cũng là quá trình đô thị hóa, nâng
cao dân trí cho cư dân ở nông thôn
Câu 12: Trình bày khái niệm và các tiêu chí xây dựng làng, bản và gia đình văn hóa.
- Làng/ bản / gia đình văn hóa
là một khái niệm dùng để xác định văn hóa của một làng/bản/ gia đình dựa
trên những tiêu chí, đánh giá hay những chuẩn mực nào đó được nhà nước quy định.
* Các tiêu chí xây dựng “Gia đình văn hóa”;“Làng văn hóa”,“Bản văn hóa”, bao gồm:
1. Đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển:
- Thực hiện tốt cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”, không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn mức bình
quân chung của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (dưới đây gọi là bình quân chung);
- Có phong trào xóa nhà tạm, dột nát; tỷ lệ hộ có nhà bền vững cao hơn mức bình quân chung;
- Có nhiều hoạt động hiệu quả: Về tuyên truyền, phổ biến và ứng dụng khoa học-kỹ thuật; phát triển nghề
truyền thống; hợp tác và liên kết phát triển kinh tế;
- Tỷ lệ lao động có việc làm, thu nhập bình quân đầu người/năm cao hơn mức bình quân chung;
- Có 80% trở lên hộ gia đình tham gia cuộc vận động xây dựng nông thôn mới; xây dựng cơ sở vật chất hạ
tầng kinh tế-xã hội ở cộng đồng.
2. Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú:
- Nhà Văn hóa-Khu thể thao thôn (làng, ấp, bản và tương đương) từng bước đạt chuẩn theo quy định của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Duy trì phong trào văn hóa, thể thao, thu hút 40% trở lên số người dân tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao ở cộng đồng;
- Có 70% trở lên hộ gia đình thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ
hội; không có hành vi truyền bá và hành nghề mê tín dị đoan;
- Không phát sinh người mắc tệ nạn xã hội ở cộng đồng; không có người sử dụng và lưu hành văn hóa phẩm độc hại;
- Có 70% trở lên hộ gia đình được công nhận “Gia đình văn hóa”, trong đó ít nhất 50% gia đình văn hóa được
công nhận 3 năm trở lên;
- 100% trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học trở lên; có phong
trào “khuyến học”, khuyến tài;
- Không có hành vi gây lây truyền dịch bệnh; không để xảy ra ngộ độc thực phẩm đông người; giảm tỷ lệ trẻ
em bị suy dinh dưỡng, trẻ em được tiêm chủng đầy đủ và phụ nữ có thai được khám định kỳ;
- Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình;
- Có nhiều hoạt động đoàn kết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam thắng cảnh và các công trình công cộng; bảo tồn các hình thức sinh hoạt văn hóa, thể thao dân gian
truyền thống ở địa phương.
3. Môi trường cảnh quan sạch đẹp:
- Có tổ vệ sinh thường xuyên quét dọn vệ sinh, thu gom rác thải về nơi xử lý tập trung theo quy định;
- Tỷ lệ hộ gia đình có 3 công trình hợp vệ sinh (nước sạch, nhà tắm, hố xí) đạt chuẩn, cao hơn mức bình quân
chung; các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường;
- Nhà ở khu dân cư, các công trình công cộng, nghĩa trang được xây dựng từng bước theo quy hoạch;
- Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở, nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường sinh thái; vận
động nhân dân xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước; cải tạo các ao, hồ sinh thái; trồng cây xanh.
4. Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước:
- Có 90% trở lên hộ gia đình được phổ biến và nghiêm chỉnh thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương;
- Hoạt động hòa giải có hiệu quả; hầu hết những mâu thuẫn, bất hòa được giải quyết tại cộng đồng;
- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; phản ánh kịp thời
những đề xuất, kiến nghị của nhân dân giải quyết những vấn đề bức xúc ở cơ sở, cộng đồng dân cư; không có
khiếu kiện đông người trái pháp luật;
- Tuyên truyền và tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân ở khu dân cư tham gia giám sát hoạt động cơ quan
Nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức Nhà nước; tham gia xây dựng Chi bộ Đảng, chính quyền đạt
danh hiệu “Trong sạch, vững mạnh”; các tổ chức đoàn thể đạt danh hiệu tiên tiến trở lên hàng năm; các tổ
chức tự quản ở cộng đồng hoạt động có hiệu quả.
5. Có tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng
- Thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước, phát triển phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ
nguồn”, nhằm chăm sóc các gia đình chính sách, người có công với cách mạng có mức sống bằng hoặc cao hơn mức bình quân chung;
- Thực hiện tốt các hoạt động “Nhân đạo từ thiện”, giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, gia đình khó khăn, người già
cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, nạn nhân chất độc da cam-dioxin và những người bất hạnh