Đề cương về quản trị công nghệ
Đề cương về quản trị công nghệ
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36133485
c khái niệm về đổi mới côn bi g ệ tngh đổiệ ? m Cá ớ c i c y ô ế n u g tố nghả ệnh và hư cả ởng i tiế đ n ến cô n đ g ổ i m ngh ớ ệ i
? công nghệ là gì? Hãy phân lOMoAR cPSD| 3
a. Kn “đổi mới công nghệ”: Đổi mới công nghệ là hoạt động thay thế 1 phần or toàn bộ CN đang sd = 1
phần or toàn bộ CN khác, nhằm nâng cao: năng suất; chất lượng; khả năng cạnh tranh của SP.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ: thị trường sản phẩm, nhu cầu, cạnh tranh, hoạt động
R&D, chính sách quốc gia hỗ trợ đổi mới.
c. Giống: Đều hướng tới việc tăng doanh thu và giảm chi phí. Cải tiến công nghệ Đổi mới công nghệ
Ít vốn, đòi hỏi duy trì thường xuyên và liên tục
Cần nhiều vốn và nguồn nhân lực có trình độ cao
Tìm cách tối ưu hóa các yếu tố sx (nvl, linh kiện..) Áp dụng máy móc thiết bị mới/cải tiến.
Áp dụng phương pháp tổ chức sx mới.
=>Muốn hoạt động Doanh Nghiệp tốt hơn thì => Thay đổi đột ngột nhưng chất lượng và năng
cần thời gian dài để cải tiến liên tục
suất thay đổi rõ rệt và hiệu quả cao
2. Khái niệm công nghệ thích hợp? Dựa vào những yếu tố nào để lựa chọn công nghệ thích hợp? Vì sao
các nước đang phát triển phải lựa chọn công nghệ trung gian?
a. Kn “công nghệ thích hợp”:
Là CN đạt được các mục tiêu của quá trình phát triển KT-XH, trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh và
điều kiện của địa phương. Là CN phù hợp với đặc điểm của ngành sx, vs nguồn lực và mục tiêu của doanh
nghiệp. Quyết định lựa chọn CN nào phải đc đưa ra sau khi DN đánh giá nguồn lực hiện tại, xem xét chiến
lược cạnh tranh trong tương lai và phân tich các yếu tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn CN.
b. Các yếu tố lựa chọn CN thích hợp
+ Xem xét lựa chọn CN: lựa chọn sao cho tk hợp vs 1 dãy CN đi từ truyền thống, trung gian -> hiện đại.
+ Xem xét các mục tiêu: CN phải phù hợp với mục tiêu trong từng giai đoạn phát triển.
+ Xem xét các nguồn lực: CN phải phù hợp với các nguồn lực: vốn, lao động, năng lượng.
+ Xem xét tác động của CN: CN phải phù hợp với nền Văn Hóa địa phương, bảo vệ Môi Trường sinh thái,
thích hợp với quá trình ra quyết định của địa phương.
c. Các nước đang phát triển lựa chọn Công nghệ trung gian:
+ Phù hợp với trình độ phát triển của đất nước.
+ Do được xây dựng với quy mô: nhỏ -> lớn; đơn giản -> phức tạp. Dẫn đến, tạo ra các cơ hội tốt hơn =
thực nghiệm, từ đó nâng dần kĩ năng và trình độ quản lý.
+ Có đk triển khai nhiều CN, để giải quyết nhiều mục tiêu trong đk nguồn vốn hạn chế.
+ CN trung gian tạo đk: tiếp thu + đồng hóa -> dễ dàng CN.
3. Trình bày năng lực công nghệ: kn, các chỉ tiêu đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực công
nghệ và 1 số biện pháp nâng cao năng lực công nghệ?
a. Kn: Theo Lall: Năng lực Công Nghệ QG (ngành, cơ sở) là khả năng của 1 nước về triển khai các công
nghệ hiện có, 1 cách có hiệu quả và ứng phó được với những thay đổi CN.
b. Các chỉ tiêu đánh giá:
+ Năng lực vận hành: -> giúp cho DN thực hiện hoạt động sx có hiệu quả hơn.
Năng lực sd + ktra vận hành ổn định; năng lực quản lý sx; năng lực bảo dưỡng thường xuyên thiết bị CN
và năng lực ngăn ngừa sự cố.
+ Năng lực giao dịch CN (tiếp thu công nghệ từ bên ngoài):-> giúp cho DN hoạch định + thực hiện giao dịch CN thành công. lOMoAR cPSD| 36133485
Năng lực xđ nhu cầu + lập luận chứng; năng lực tim kiếm - đánh giá - lựa chọn đối tác; năng lực lựa chọn
phương thức chuyển giao; năng lực đàm phán.
+ Năng lực đổi mới: -> giúp cho DN thực hiện hình thức đổi mới hoặc áp dụng hình thức đổi mới.
Năng lực bắt chước CN hấp thu được; năng lực đổi mới sp; năng lực đổi mới quá trình; năng lực đổi mới
hệ thống; năng lực đổi mới ứng dụng.
+ Năng lực hỗ trợ: -> hỗ trợ 3 loại năng lực trên.
Năng lực xd chiến lược phát triển dựa trên CN; năng lực thăm dò và dự báo thị trường; năng lực hoạch
định và thực hiện dự án; năng lực tiếp cận có hiệu quả các nguồn nguyên liệu; năng lực tim nguồn cung
cấp vốn; năng lực hoạch định và thực hiện chương trình phát triển nguồn nhân lực.
c. Yếu tố ảnh hưởng đến Năng lực Công nghệ:
(1) Công nghệ: năng lực, độ tin cậy, hiệu quả; các phương án lựa chọn CN, độ linh hoạt và quy mô;
tốc độ phát triển của cơ sở hạ tầng.
(2) KTế: tiềm năng thị trường, tốc độ tăng trưởng, độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
(3) Đầu vào: mức độ dồi dào của NVL, năng lượng, tài chính, nhân lực có tay nghề.
(4) Môi trường: mt vật chất ( không khí, nước, đất..); đk sống ( mức độ thuận tiện + tiếng ồn)…
(5) Dân số: tốc độ tăng trưởng dsố, tuổi thọ, cơ cấu dsố, trình độ học vấn, người lao động.
(6) Văn hóa-xã hội: tác động tới cá nhân (chất lượng cuộc sống); tác động tới xã hội (giá trị về mặt xã hội);
hành vi tiêu dùng; phong tục tập quán.
(7) Hệ thống chính trị - pháp lý: thể chế, chính sách, pháp luật, hệ thống chính trị.
d. Biện pháp nâng cao năng lực công nghệ:
-Nâng cao nhận thức và hiểu biết về năng lực CN. -Xđ y/cầu năng lực CN cơ sở-ngành-qgia. -Tiếp tục
nghiên cứu+hoàn thiện pp phân tich đánh giá năng lực CN. -Tạo nguồn nhân lực phù hợp cho CN. -
Xd+củng cố hạ tầng cơ sở CN.
-Đối với nước đang phát triển như nước ta:
+Đối với trường học: chú trọng trang bị tbị và thực hành, tránh tinh trạng hs ko có tbị/sd tbị lạc hậu.
+Đối với tổ chức nghiên cứu và phát triển: xd+củng cố cho phù hợp các cơ chế thị trường; tập trung tbị
khâu nghiên cứu-thử nghiệm để ko kéo dài time nghiên cứu; thử nghiệm ở quy mô bán Cnghiệp; nhanh
chóng hoàn thiện-hạn chế rủi ro- khả năng cạnh tranh vs CN được nước ngoài giới thiệu.
+Thường xuyên bổ sung nhân lực có năng lực cho: viện nghiên cứu, trường đh, cơ quan nghiên cứu ĐỂ
năng lực mạnh hơn cơ sở sx; tạo cơ hội đề xuất CN mới có khả năng tư vấn-hướng dẫn cho cơ sở sx hoạt
động, lựa chọn hợp lý CN nhập.
+Gắn liền mqh “đào tạo-nghiên cứu-thực tiễn” trong sx nhằm hỗ trợ lẫn nhau.
+Ktra chất lượng, đảm bảo sự cân đối trình độ trong khu vực vs trên TG,tạo cơ sở cho hàng hóa nước ta
dễ “thâm nhập” vào thị trường nước ngoài.
+Củng cố-hoàn chỉnh mạng lưới thông tin KH-CN, cung cấp đầy đủ thông tin “để biết” “để làm”.
4. Trình bày kn và các đối tượng chuyển giao công nghệ? Công nghệ nội sinh và công nghệ ngoại sinh là
gì? Cho ví dụ về chuyển giao công nghệ của một công nghệ cụ thể?
a. Kn: Theo luật CGCNVN: CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sd 1 phần hoặc toàn bộ CN, từ
bên có quyền chuyển giao CN sang bên nhận CN.
b. Các đối tượng chuyển giao CN:
- Các đối tượng CN được chuyển giao có thể gắn hoặc ko gắn vs đối tượng sở hữu CN. Sỡ hữu CN bao
gồm:= sáng chế; giải pháp hữu ích; kiểu dáng Cnghiệp; nhãn hiệu hàng hóa; tên gọi xuất xứ hàng hóa …
- Kiến thức kĩ thuật về CN dưới dạng: p/án CN; giải pháp-quy trình-kĩ thuật về CN; phần mềm máy tinh;
tài liệu thiết kế; công thức; thông số kĩ thuật; bản vẽ; sơ đồ kĩ thuật; có/ko kèm theo máy móc thiết bị. lOMoAR cPSD| 36133485
- Bí quyết kĩ thuật: là thông tin tich lũy và khám phá trong quá trình nghiên cứu, sx, kinh doanh của chủ
sở hữu CN. Có ý nghĩa quyết định về chất lượng và khả năng cạnh tranh của CN và sản phẩm CN.
- Giải pháp hợp lý hóa sx hoặc đổi mới CNghệ.
c. Công nghệ nội sinh: là CN đc tạo ra thông qua quá trình nghiên cứu và triển khai ở trong nước. Qua các
giai đoạn: Tìm hiểu nhu cầu -> Thiết kế -> Chế tạo thử -> Sx -> Truyền bá và đổi mới.
Đđiểm: -Dễ làm chủ CN, ko phụ thuộc bên ngoài, tận dụng nguồn lực sẵn có. -Trình độ R&D chưa cao nên
tốn tgian+tiền bạc+nhân lực. -Rủi ro cao, có thể nghiên cứu ko thành công tốn thời gian.
VD: Xử lý nước thải sinh hoạt – CN màng lọc MBR:
Đây là CN của nhóm tgiả đến từ Đh CNghệ Đồng Nai, đã nghiên cứu và ứng dụng thành công vào xử lý
nước thải sinh hoạt tại suối Săn Máu (thuộc Biên Hòa). Từ nhu cầu xử lý nước thải sinh hoạt cho người
dân tại suối Săn Máu, nhóm tgiả đã chế tạo thành công CN xử lý nước thải = pp lọc màng. Do hạn chế về
chi phí đầu tư nên CN có công suất rất nhỏ, chỉ ứng dụng ở phạm vi nhỏ: bệnh viện, school, mall.. Nước
thải sau xử lý có thể tái sử dụng để: rửa đường, tưới cây, rửa xe, cọ nhà vệ sinh.
d. Công nghệ ngoại sinh: là CN có đc thông qua mua CN do nước ngoài sx. Quá trình có đc 1 CN ngoại
sinh gồm: Nhập – Thích nghi – Làm chủ.
Đặc điểm: áp dụng nhanh chóng-kịp thời, rủi ro thấp; bên chuyển giao dễ mở rộng qhệ thị trường; bên
nhận CN phụ thuộc vào bên giao CN; bên nhận CN bị chèn ép bởi các điều khoản bất lợi (nhượng quyền).
VD: Xử lý nước thải y tế A00-Nhật(chất ônhiễm nặng) chi phí vận hành thấp và ổn định; trình độ tự động
hóa cao. VD: Hãng xe hơi Mazda (Nhật Bản) chuyển giao CN sx ôtô cho cty Trường Hải để mở rộng thị
trường tại VN. Vs việc “chuyển giao CN” và hỗ trợ kĩ thuật từ Mazda, Trường Hải được phép sx và lắp ráp
những chiếc ôtô hoàn chỉnh theo CN của Mazda, sau đó bán cho người dùng.
5. Trình bày các thành phần của 1 công nghệ? Mối quan hệ giữa các thành phần công nghệ? Cho ví dụ
minh họa các thành phần của 1 công nghệ cụ thể?
-Phần kỹ thuật (technoware): cốt lõi của bất kì CN nào; triển khai,lắp đặt, vận hành bởi con người;
để dây chuyền CN hoạt động tốt cần liên kết: thành phần kĩ thuật, thành phần con người, thành phần
thông tin ; Do mối liên kết giữa các thành phần kỹ thuật, con người và thông tin nên khi phần kỹ thuật
được nâng cấp thì phần con người và phần thông tin cũng phải được nâng cấp tương ứng.
-Phần con người (Humanware): con người làm mmtb Hđộng, cũng có thể cải tiến+mở rộng mmtb,
nên con người đóng vai trò chủ động trong CN. Con người quyết định mức độ hiệu quả của T, điều này
liên quan đến I mà con người được trang bị và hành vi(thái độ) của họ dưới sự điều hành của tổchức O.
-Phần thông tin (Inforware): các tri thức được tich lũy trong CN, giúp con người tiết kiệm nguồn
lực, bí quyết CN có. Phần (I) là sức mạnh của 1 CN, tuy nhiên I phụ thuộc H, bởi vì trong quá trình sd sẽ
bổ sung+cập nhật thông tin của CN. Mặt khác cập nhật thông tin CN để đáp ứng với sự tiến bộ không ngừng của KH.
-Phần tổ chức (Orgaware): Đóng vai trò điều hòa, phối hợp ba thành phần trên củaCN để hoạt
động biến đổi có hiệu quả. Nó là công cụ để quản lý: kế hoạch, tổ chức bộ máy, bố trí nhân sự, thúc đẩy
và kiểm soát mọi hoạt động trong CN. Vai trò của phần O là động lực của một CN. Mức độ phức tạp của
phần O trong CN phụ thuộc vào mức độ phức tạp của ba thành phần còn lại của CN. Do đó khi thay đổi
các thành phần đó, phần tổ chức cũng phải thay đổi cho phù hợp.
Mqhệ: phần cứng->T là cốt lõi, do H triển khai+lắp đặt+vận hành. Phần mềm: H là chìa khóa của
hoạt động sx bị chi phối bởi I+O; I là cơ sở H ra quyết định; O liên kết T+H+I, tạo môi trường+động lực.
THOI (chiều kim đồng hồ): Technoware (máy móc, nvl, kết cấu hạ tầng); Humanware (kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm); Orgaware (tổ chức, qlý, các mối liên kết); Inforware (dữ liệu, pp, kế hoạch).
Trong sơ đồ mqh giữa 4 thành phần của 1 CN thì các thành phần CN T+H+I+O luôn hỗ trợ nhau để
phát triển. Trong đó, thành phần kỹ thuật T là quan trọng nất được ví như trái tim của cty. Bên cạnh đó, lOMoAR cPSD| 36133485
thành phần con người H cũng là 1 thành phần quan trọng, đc ví như bộ não (trung tâm điều khiển thông
tin). Bên cạnh đó, I và O là 2 thành phần bổ sung+bao bọc cho 2 phần trên.
Ngoài ra, mqh giữa 4 thành phần có thể được biểu thị qua gt đóng góp CN vào gt gia tăng của DN: GVA = TCA = Ⴀ . VA
TCC = Ⴀ = TΒt . HΒh . IΒi . Oβo (GVA : Giá trị đóng góp của CN. VA : Giá trị gia tăng
của tổ chức. Ⴀ: Hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần CN, được tinh theo cthức)
6.Trình bày kn + ý nghĩa của việc nghiên cứu chu kì sống của CN? Vdminhhọa chu kì sống của 1 cn cụ thể.
Chu kì sống của 1 CN là quá trình ra đời, phát triển và chấm dứt1 CN cụ thể. Chukì sống của CN đc chia
thành các giai đoạn: triển khai, áp dụng, tăng trưởng ứng dụng, bão hòa, bị thay thế, loại bỏ CN.Mỗi CN
cụ thể sẽ có 1 chukì sống xác định. Ý nghĩa: (a) Nắm được quy luật tăng trưởng của một CN để có tác động
điều chỉnh kịp thời và có kế hoạch khai thác có hiệu quả CN đó.(b) Nắm được thời điểm đầu tư thay đổi
công nghệ phù hợp nhằm nâng cao được lợi ích và lợi thế cạnh tranh của tổ chức.(c) Thấy được mối
quan hệ giữa vòng đời CN và vòng đời của SP để rút ra được chiến lược về SP đối với các phân khúc thị
trường. (d) Để dự báo, nhìn trước xu hướng phát triển CN trong tương lai nhằm đưa ra chiến lược đổi
mới bộ máy sản xuất và điều hành,..
Vídụ minhhoạ:Máy tinh cá nhân PC
(a)Giai đoạn triển khai và áp dụng: Đánh dấu sự ra đời của PC. 1970-1980: PC đc giới thiệu như 1 CN
mới đc những người có sở thích và đam mê CN sd.Lúc đó, PC chức năng còn hạn chế, chưa đc sd rộng rãi.
. (b)Giai đoạn tăng trưởng ứng dụng: 1980-1990,PC có tốc độ pháp triển nhanh hơn, dễ tiếp cận người
tiêu dùng và doanh nghiệp. Sự tiến bộ từ phần cứng đến phần mềm, sự gia tăng của giao diện đồ họa
người dùng(GUI), có thêm nhiều ứng dụng làm việc năng suất, 3 yếu tố này đã giúp PC đc sd rộng rãi. =>
Doanh số bán tăng+Cơ sở người dùng mở rộng+Thị trường phát triển.
(c) Giai đoạn bão hòa: 1990-2000 trở thành công cụ phổ biến vs cá nhân+doanh nghiệp+tổ chức GD,
thị trường bão hòa và cạnh tranh gay gắt. Cải tiến: bộ xử lý nhanh hơn+dung lượng lưu trữ tăng lên+khả
năng kết nối cải thiện.
(d) Giai đoạn suy thoái: những năm gần đây, thị trường PC giảm do sự gia tăng của các tbị di động:
smartphone+máy tinh bảng-> thay đổi thói quen+ sở thích người dùng. Người dùng sd tbị di động cho
thói quen hàng ngày -> Ảnh hưởng doanh số bán PC. Tuy nhiên, PC vẫn quan trọng trong các trường hợp:
sáng tạo nội dung, chơi games, làm việc chuyên nghiệp văn phòng.
7. Nguyên nhân trình độ CN thấp tại các nước đang phát triển:
-Cơ sở hạ tầng CN kém - Thiếu nhà khoa học-công nghệ giỏi
-Sự tich lũy kinh nghiệm-kiến thức KH-CN kođángkể do tập trung vào KH-CN muộn hơn các nước phát triển.
-Hệ thống phát triển KH-CN chưa phù hợp.
-Chính sách về KH-CN chưa đc quan tâm và ưu tiên.
-Tư duy+nhận thức phát triển CN còn hạn chế
Bảng dòng ngân lưu sau thuế: I Vốn đầu tư T=t.EBT Thuế thu nhập doanh R Doanh thu hàng năm nghiệp C
Chi phí vận hành hàng năm EAT=EBT-T Lợi nhuận sau thuế CFBT=R-C Dòng ngân lưu trc thuế CFAT=EAT+D Dòng ngân lưu sau thuế
D=nguyên giá/n=I/n Khấu hao Suất chiết khấu MARR EBT=CFBT-D Lợi nhuận trc thuế T lOMoAR cPSD| 36133485 H O I