Đề cương vĩ mô | Kinh tế vi mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đề cương vĩ mô thường bao gồm các chủ đề chính như cung cầu, giá cả, sản xuất và tăng trưởng kinh tế. Nó cung cấp một cái nhìn tổng quan về lĩnh vực kinh tế vi mô và các khái niệm cơ bản mà sinh viên sẽ học trong suốt khóa học. Đồng thời, nó cũng có thể ghi chú các tài liệu tham khảo, bài tập và bài kiểm tra để giúp sinh viên hiểu sâu hơn và áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.

lOMoARcPSD| 41487872
NGUYÊN LÍ KINH TẾ VĨ MÔ
PHẦN I: GIỚI THIỆU
- Các đối tượng tham gia vào nền kinh tế: người lao động, chính phủ, người tiêu
dùng, doanh nghiệp, ngân hàng trung ương.
- Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu một cách tổng thể, nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và
kinh tế toàn cầu
- Các hiện tương được xem xét: lạm phát, tốc độ tăng trưởng, giá, thu nhập quốc
dân, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và sự thay đổi của thất nghiệp
- Xem xét: xu hướng phát triển, phân tích biến động một cách tổng thể
- Các chỉ số tổng hợp, các mô hình kinh tế
- Chính phủ, các ngân hàng trung ương
- Các lĩnh vực nghiên cứu: nguyên nhân kq của biến động ngắn hạn trong thu
nhập quốc dân chu kỳ kinh doanh, các yếu tố tăng trưởng kinh tế hoặc tăng
thu nhập quốc dân trong dài hạn
- 3 chức năng cơ bản: sử dụng các nguồn lực khác nhau, sử dụng cùng một nguồn
lực, phân phối sản phẩm đến các thành viên trong xh
- Nhiệm vụ: giá cả bình quân, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản
xuất, thu ngân sách, chi tiêu chính phủ, thâm hụt ngân sách, sự tương tác giữa c
bộ phận, sự tham gia của chính phủ
- Mô hình kinh tế học:
+ Sơ đồ chu chuyển
+ Đường giới hạn khả năng sx
PHẦN II. THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH
CHƯƠNG 6: CUNG CẦU VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
I. Kiểm soát giá (Price Controls)
- Giá trần (Price ceiling): mức tối đa hợp pháp trên giá hàng hóa hoặc dịch vụ
- Giá sàn (Price floor): mức tối thiểu hợp pháp về giá của hàng hóa hoặc dịch vụ
II. Thuế
- Người mua hoặc người bán phải chịu mức thuế do chính phủ đặt ra
- Chính phủ đánh thuế nhiều hàng hóa và dịch vụ để tăng doanh thu để chi trả cho
quốc phòng, trường học công lập,…
- Chính phủ có thể yêu cầu người mua hoặc người bán phải trả thuế.
- Thuế có thể là % của giá hàng hóa hoặc một số tiền cụ thể cho mỗi đơn vị được
bán.
- Thuế đánh vào người mua hay người bán nhiều hay ít tùy thuộc vào độ co giãn
của cung cầu
lOMoARcPSD| 41487872
- Bất kỳ ai tham gia vào thị trường mua bán đều phải chịu thuế.
- Cung co giãn hơn cầu: Người bán dễ dàng rời khỏi thị trường hơn người mua =>
người mua chịu hầu hết các gánh nặng của thuế.
- Cầu co giãn hơn cung: Người mua dễ dàng rời khỏi thị trường hơn người bán =>
người bán chịu hầu hết các gánh nặng của thuế.
(cont)
PHẦN IV. DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC
GIA 1. Gross Domestic Product (GDP)
PHẦN V. NỀN KINH TẾ THỰC TRONG DÀI HẠN
CHƯƠNG 13. TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Y=C+I+G+NX
Trong đó: Y: GDP
C: consumer
I: investment
G: government NX:
xuất khẩu ròng
I. Các tổ chức tài chính 1.
Hệ thống tài chính
lOMoARcPSD| 41487872
- Nhóm các tổ chức trong nền kinh tế giúp kết nối việc tiết kiệm của một người với
khoản đầu tư của người khác.
2. Tổ chức tài chính
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
NGUYÊN LÍ KINH TẾ VĨ MÔ
PHẦN I: GIỚI THIỆU
- Các đối tượng tham gia vào nền kinh tế: người lao động, chính phủ, người tiêu
dùng, doanh nghiệp, ngân hàng trung ương.
- Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu một cách tổng thể, nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và kinh tế toàn cầu
- Các hiện tương được xem xét: lạm phát, tốc độ tăng trưởng, giá, thu nhập quốc
dân, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và sự thay đổi của thất nghiệp
- Xem xét: xu hướng phát triển, phân tích biến động một cách tổng thể
- Các chỉ số tổng hợp, các mô hình kinh tế
- Chính phủ, các ngân hàng trung ương
- Các lĩnh vực nghiên cứu: nguyên nhân và kq của biến động ngắn hạn trong thu
nhập quốc dân – chu kỳ kinh doanh, các yếu tố qđ tăng trưởng kinh tế hoặc tăng
thu nhập quốc dân trong dài hạn
- 3 chức năng cơ bản: sử dụng các nguồn lực khác nhau, sử dụng cùng một nguồn
lực, phân phối sản phẩm đến các thành viên trong xh
- Nhiệm vụ: giá cả bình quân, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản
xuất, thu ngân sách, chi tiêu chính phủ, thâm hụt ngân sách, sự tương tác giữa các
bộ phận, sự tham gia của chính phủ - Mô hình kinh tế học: + Sơ đồ chu chuyển
+ Đường giới hạn khả năng sx
PHẦN II. THỊ TRƯỜNG VẬN HÀNH
CHƯƠNG 6: CUNG CẦU VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ I.
Kiểm soát giá (Price Controls)
- Giá trần (Price ceiling): mức tối đa hợp pháp trên giá hàng hóa hoặc dịch vụ
- Giá sàn (Price floor): mức tối thiểu hợp pháp về giá của hàng hóa hoặc dịch vụ II. Thuế
- Người mua hoặc người bán phải chịu mức thuế do chính phủ đặt ra
- Chính phủ đánh thuế nhiều hàng hóa và dịch vụ để tăng doanh thu để chi trả cho
quốc phòng, trường học công lập,…
- Chính phủ có thể yêu cầu người mua hoặc người bán phải trả thuế.
- Thuế có thể là % của giá hàng hóa hoặc một số tiền cụ thể cho mỗi đơn vị được bán.
- Thuế đánh vào người mua hay người bán nhiều hay ít tùy thuộc vào độ co giãn của cung cầu lOMoAR cPSD| 41487872
- Bất kỳ ai tham gia vào thị trường mua bán đều phải chịu thuế.
- Cung co giãn hơn cầu: Người bán dễ dàng rời khỏi thị trường hơn người mua =>
người mua chịu hầu hết các gánh nặng của thuế.
- Cầu co giãn hơn cung: Người mua dễ dàng rời khỏi thị trường hơn người bán =>
người bán chịu hầu hết các gánh nặng của thuế. (cont)
PHẦN IV. DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC
GIA 1. Gross Domestic Product (GDP)
PHẦN V. NỀN KINH TẾ THỰC TRONG DÀI HẠN
CHƯƠNG 13. TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Y=C+I+G+NX Trong đó: Y: GDP C: consumer I: investment G: government NX: xuất khẩu ròng
I. Các tổ chức tài chính 1. Hệ thống tài chính lOMoAR cPSD| 41487872
- Nhóm các tổ chức trong nền kinh tế giúp kết nối việc tiết kiệm của một người với
khoản đầu tư của người khác.
2. Tổ chức tài chính