. Giải pháp cho những vấn đề | Kinh tế vi mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Các giải pháp này có thể liên quan đến cải thiện hiệu quả sản xuất, tăng cường cung cầu, quản lý tài nguyên hiệu quả hơn, hay thậm chí là xây dựng các chính sách kinh tế phù hợp. Qua việc phân tích và đề xuất các giải pháp, sinh viên có cơ hội áp dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn và phát triển khả năng phân tích và giải quyết vấn đề.

 

III. Giải pháp cho những vấn đề
3.1 Vấn đề và giải pháp về nguồn cung
a) Vấn đề
- Việt Nam có những bể dầu khí triển vọng gồm: Sông Hồng, Sông Cửu Long,
Nam Côn Sơn, Mã Lai-Thổ Châu, Phú Khánh, Tư Chính- Vũng Mây, Trường Sa.
Những bể dầu đều nằm ở những nơi khó để khai thác như vùng nước sâu, xa bờ
và có những quy mô nhỏ
-Đến năm 2030, ước tính trong nước sẽ thiếu hụt 19,5 triệu tấn và khoảng 25
triệu tấn vào 2035 và vào năm 2049 có thể sẽ thiếu hụt lên đến 49 triệu tấn.
-Vì thế với việc tìm kiếm các bể dầu khí và khai thác cũng như sản xuất thì tng
trữ lượng khí thiên nhiên ca Việt Nam chỉ đủ để dùng trong khoảng 20 năm nữa
và đến sau đó thì nước ta phải nhập khẩu để bổ sung cho lượng dầu khí thiếu hụt
để đáp ứng nhu cầu.
-Việt nam có 2 nhà máy lọc dầu đang phát triển là Dung Quất (Quãng Ngãi) và
Nghi Sơn (Thanh Hóa) tuy vậy nhưng cũng chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu
cầu trong nước. Chính vì thế mà mỗi 8 năm thị trường vẫn thiếu hụt trung bình
khoảng 0.8 triệu tấn xăng và 1.8 triệu tấn dầu Diesel.
-Ngoài ra vẫn có những vấn đề như bán xăng dầu giả kém chất lượng với giá cao,
Công tác kiểm tra các hoạt động kinh doanh.
- Dịch Covid-19 là đã gây ra nhiều biến động trên toàn thế giới và kể cả Việt
Nam. Vào khoảng thời gian đó, Nhà nước yêu cầu việc cách ly xã hội nên nguồn
cung nhất định sẽ giảm. Do đó chúng ta có thể thấy là trước dịch thf dư thừa lượng
xăng dầu những về sau khi hết dịch thì lại thiếu hụt. Trong dài hạn, các công ty
đều cắt giảm nguồn đầu tư dẫn đến nguồn cung giảm. Sau đó việc hồi phục thị
trường phụ thuộc vào kết quả khống chế dịch Covid-19 giá dầu sẽ tăng trở lại.
Ngoài ra những chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã làm thị trường xăng dầu đảo
lộn không ít. Việc chiến tranh giữa hai quốc gia này đã khiến cho giá dầu trên
thế giới tăng nhanh một cách nhanh chóng.
b) Giải pháp
-Để có thể xử lý những vấn đề cần có những biện pháp hợp lý để cải thiện như
là đa dạng hóa các nguồn nhập khẩu ở các nỏ trên thế giới.
-Ngoài ra có thể xây dựng các nhà máy lọc dầu và ứng dụng các công nghệ hiện
đại vào khai thác.
-Các cơ quan chức năng hỗ trợ các doanh nghiệp về các vấn đề tài chính như là
giảm các loại thuế hoặc giãn ra và các doanh nghiệp tăng cường phối hợp với
nhau -Các cơ quan cần có cơ chế chính sách hạn chế tối đa và ngưng nhập khẩu
xăng dầu khi chưa kiểm soát được dịch Covid-19
3.2 Vấn đề và giải pháp về nguồn
cầu a) Vấn đề
lOMoARcPSD| 41487872
-Hầu hết phương tiện mà người Việt Nam sử dụng là xe máy. Số lượng xe máy
nhiều ảnh hưởng rất lớn đển với việc sử dụng xăng dầu. Như chúng ta biết Thành
phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 80% người dùng sử dụng xe máy và con số không chỉ
dần ở đó mà ngày càng gia tăng. Nhưng điều gì cũng sẽ có hệ lụy số lượng xe máy
nhiều cũng có nghĩa là nhu cầu về xăng dầu cũng nhiều và điều này cũng làm ảnh
hưởng tới các vấn đề khác như ô nhiễm môi trường vầ ùn tắc giao thông, ...
-Ngoài ra cũng có nhiều dòng xăng mà người dân có thể sử dụng nhưng được
người dân dùng nhiều nhất chính là dòng RON 92 và RON 95. Dòng xăng E5
tuy được coi là xăng thân thiện với môi trường nhưng là không được người dân
sử dụng quá nhiều.
-Do ảnh hưởng của chính tranh giữa Nga và Ukraine cũng ảnh hưởng đến giá cả
của xăng dầu. việc nhập khẩu xăng dầu sẽ tăng cao. Trong năm 2022, có lúc giá
xăng đã tăng lên 30.000/lít, điều này khiến cho người dân hốt hoảng và nhiều
người đi mua xăng dự trữ và việc tích trữ quá nhiều sẽ có thể gây nguy hiểm đến
cho mọi người và cụ thể vào tháng 10/2022 đã xảy ra tình trạng không còn xăng để
cung cấp và hàng ngàn người xếp hàng dài dài để chờ đổ xăng, kèm theo nhiều
lạm phát tăng cao tại Việt Nam.
-Dịch Covid-19 cũng ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước đầu
tháng 2/2022 xăng dầu Việt Nam giảm khoảng 35% so với các năm. Nhiều người
dân hoảng loạn và những kẻ gian đã năm được điểm này và lợi dụng để thu tiền và
kiếm lời bất chính.
b) Giải pháp
- Nguyên nhân những vấn đề này xảy ra do nhiều nhất từ Covid-19 nên vì vậy
phòng chống dịch và ổn định kinh tế-xã hội là việc ưu tiên hàng đầu và thông
báo cho người dân về ổn định giá thị trường và trách người dân mua xăng dầu về
tích trữ
-Sử dụng các loại năng lượng sạch đề thay thế hoặc là những phương tiện công
cộng khác và cũng như nghiên cứu các biện pháp để sử dng xăng sinh học được
rộng rãi hơn tới mọi người và bảo vệ môi trường.
3.3 Vấn đề và giải pháp về
giá a) Vấn đề
-Giá cả của xăng dầu ảnh hưởng đến nhu cầu xăng dầu. Chính vì vậy mà còn rất
nhiều vấn đề xảy ra hiện nay.
Nhiều kẻ gian dùng xăng dầu giả chưa được kiểm tra chất lượng nhưng
vẫn bán cho mọi người với giá cao phá vỡ sự cân bằng ca thị trường.
Mặt khác, hiện tỷ lệ thuế, phí chiếm trên 60% trong cơ cấu giá bán lẻ, đáng
kể nhất là thuế bảo vệ môi trường 3.800 đồng/lít với xăng E5 RON92 và
4.000 đồng/lítvới RON95 trong năm 2019. Tuy giá xăng RON95 cao hơn
2 loại xăng còn lại nhưng nhu cầu sử dụng vẫn là cao nhất.
lOMoARcPSD| 41487872
-Trong mùa dịch Covid thì tình hình giá xăng giảm xuống thấp nhưng lượng mua
thì vẫn rất thấp nhưng sau khi qua mùa dịch thì đã n định hơn lượng mua đang
tăng dần
b) Giải pháp
-Triển khai biện pháp kiểm soát chặt chẽ lượng xăng dầu trên thị trường, chống
hàng giả, hàng nhái và phá giá xăng dầu.
-Ưu tiên tiêu thụ xăng dầu nội địa thay nhập khẩu, thương nhân sản xuất xăng
dầu có chính sách giá bán linh hoạt.
-Nhà nước điều hành giá xăng dầu và bám sát diễn biến xăng dầu thế giới, phù
hợp với diễn biến cung cầu xăng dầu trong nước để bảo đảm lợi ích giữa các chủ
thể tham gia thị trường xăng dầu
| 1/3

Preview text:


III. Giải pháp cho những vấn đề
3.1 Vấn đề và giải pháp về nguồn cung a) Vấn đề
- Việt Nam có những bể dầu khí triển vọng gồm: Sông Hồng, Sông Cửu Long,
Nam Côn Sơn, Mã Lai-Thổ Châu, Phú Khánh, Tư Chính- Vũng Mây, Trường Sa.
Những bể dầu đều nằm ở những nơi khó để khai thác như vùng nước sâu, xa bờ và có những quy mô nhỏ
-Đến năm 2030, ước tính trong nước sẽ thiếu hụt 19,5 triệu tấn và khoảng 25
triệu tấn vào 2035 và vào năm 2049 có thể sẽ thiếu hụt lên đến 49 triệu tấn.
-Vì thế với việc tìm kiếm các bể dầu khí và khai thác cũng như sản xuất thì tổng
trữ lượng khí thiên nhiên của Việt Nam chỉ đủ để dùng trong khoảng 20 năm nữa
và đến sau đó thì nước ta phải nhập khẩu để bổ sung cho lượng dầu khí thiếu hụt để đáp ứng nhu cầu.
-Việt nam có 2 nhà máy lọc dầu đang phát triển là Dung Quất (Quãng Ngãi) và
Nghi Sơn (Thanh Hóa) tuy vậy nhưng cũng chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu
cầu trong nước. Chính vì thế mà mỗi 8 năm thị trường vẫn thiếu hụt trung bình
khoảng 0.8 triệu tấn xăng và 1.8 triệu tấn dầu Diesel.
-Ngoài ra vẫn có những vấn đề như bán xăng dầu giả kém chất lượng với giá cao,
Công tác kiểm tra các hoạt động kinh doanh.
- Dịch Covid-19 là đã gây ra nhiều biến động trên toàn thế giới và kể cả Việt
Nam. Vào khoảng thời gian đó, Nhà nước yêu cầu việc cách ly xã hội nên nguồn
cung nhất định sẽ giảm. Do đó chúng ta có thể thấy là trước dịch thf dư thừa lượng
xăng dầu những về sau khi hết dịch thì lại thiếu hụt. Trong dài hạn, các công ty
đều cắt giảm nguồn đầu tư dẫn đến nguồn cung giảm. Sau đó việc hồi phục thị
trường phụ thuộc vào kết quả khống chế dịch Covid-19 giá dầu sẽ tăng trở lại.
Ngoài ra những chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã làm thị trường xăng dầu đảo
lộn không ít. Việc chiến tranh giữa hai quốc gia này đã khiến cho giá dầu trên
thế giới tăng nhanh một cách nhanh chóng. b) Giải pháp
-Để có thể xử lý những vấn đề cần có những biện pháp hợp lý để cải thiện như
là đa dạng hóa các nguồn nhập khẩu ở các nỏ trên thế giới.
-Ngoài ra có thể xây dựng các nhà máy lọc dầu và ứng dụng các công nghệ hiện đại vào khai thác.
-Các cơ quan chức năng hỗ trợ các doanh nghiệp về các vấn đề tài chính như là
giảm các loại thuế hoặc giãn ra và các doanh nghiệp tăng cường phối hợp với
nhau -Các cơ quan cần có cơ chế chính sách hạn chế tối đa và ngưng nhập khẩu
xăng dầu khi chưa kiểm soát được dịch Covid-19
3.2 Vấn đề và giải pháp về nguồn cầu a) Vấn đề lOMoAR cPSD| 41487872
-Hầu hết phương tiện mà người Việt Nam sử dụng là xe máy. Số lượng xe máy
nhiều ảnh hưởng rất lớn đển với việc sử dụng xăng dầu. Như chúng ta biết Thành
phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 80% người dùng sử dụng xe máy và con số không chỉ
dần ở đó mà ngày càng gia tăng. Nhưng điều gì cũng sẽ có hệ lụy số lượng xe máy
nhiều cũng có nghĩa là nhu cầu về xăng dầu cũng nhiều và điều này cũng làm ảnh
hưởng tới các vấn đề khác như ô nhiễm môi trường vầ ùn tắc giao thông, ...
-Ngoài ra cũng có nhiều dòng xăng mà người dân có thể sử dụng nhưng được
người dân dùng nhiều nhất chính là dòng RON 92 và RON 95. Dòng xăng E5
tuy được coi là xăng thân thiện với môi trường nhưng là không được người dân sử dụng quá nhiều.
-Do ảnh hưởng của chính tranh giữa Nga và Ukraine cũng ảnh hưởng đến giá cả
của xăng dầu. việc nhập khẩu xăng dầu sẽ tăng cao. Trong năm 2022, có lúc giá
xăng đã tăng lên 30.000/lít, điều này khiến cho người dân hốt hoảng và nhiều
người đi mua xăng dự trữ và việc tích trữ quá nhiều sẽ có thể gây nguy hiểm đến
cho mọi người và cụ thể vào tháng 10/2022 đã xảy ra tình trạng không còn xăng để
cung cấp và hàng ngàn người xếp hàng dài dài để chờ đổ xăng, kèm theo nhiều
lạm phát tăng cao tại Việt Nam.
-Dịch Covid-19 cũng ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước đầu
tháng 2/2022 xăng dầu Việt Nam giảm khoảng 35% so với các năm. Nhiều người
dân hoảng loạn và những kẻ gian đã năm được điểm này và lợi dụng để thu tiền và kiếm lời bất chính. b) Giải pháp
- Nguyên nhân những vấn đề này xảy ra do nhiều nhất từ Covid-19 nên vì vậy
phòng chống dịch và ổn định kinh tế-xã hội là việc ưu tiên hàng đầu và thông
báo cho người dân về ổn định giá thị trường và trách người dân mua xăng dầu về tích trữ
-Sử dụng các loại năng lượng sạch đề thay thế hoặc là những phương tiện công
cộng khác và cũng như nghiên cứu các biện pháp để sử dụng xăng sinh học được
rộng rãi hơn tới mọi người và bảo vệ môi trường.
3.3 Vấn đề và giải pháp về giá a) Vấn đề
-Giá cả của xăng dầu ảnh hưởng đến nhu cầu xăng dầu. Chính vì vậy mà còn rất
nhiều vấn đề xảy ra hiện nay.
Nhiều kẻ gian dùng xăng dầu giả chưa được kiểm tra chất lượng nhưng
vẫn bán cho mọi người với giá cao phá vỡ sự cân bằng của thị trường.
Mặt khác, hiện tỷ lệ thuế, phí chiếm trên 60% trong cơ cấu giá bán lẻ, đáng
kể nhất là thuế bảo vệ môi trường 3.800 đồng/lít với xăng E5 RON92 và
4.000 đồng/lítvới RON95 trong năm 2019. Tuy giá xăng RON95 cao hơn
2 loại xăng còn lại nhưng nhu cầu sử dụng vẫn là cao nhất. lOMoAR cPSD| 41487872
-Trong mùa dịch Covid thì tình hình giá xăng giảm xuống thấp nhưng lượng mua
thì vẫn rất thấp nhưng sau khi qua mùa dịch thì đã ổn định hơn lượng mua đang tăng dần b) Giải pháp
-Triển khai biện pháp kiểm soát chặt chẽ lượng xăng dầu trên thị trường, chống
hàng giả, hàng nhái và phá giá xăng dầu.
-Ưu tiên tiêu thụ xăng dầu nội địa thay vì nhập khẩu, thương nhân sản xuất xăng
dầu có chính sách giá bán linh hoạt.
-Nhà nước điều hành giá xăng dầu và bám sát diễn biến xăng dầu thế giới, phù
hợp với diễn biến cung cầu xăng dầu trong nước để bảo đảm lợi ích giữa các chủ
thể tham gia thị trường xăng dầu