Khảo sát Burger King | Kinh tế học Vi mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Khóa học Kinh tế học Vi mô nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hành vi của các cá nhân và doanh nghiệp trong thị trường. Khóa học sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách các yếu tố như giá cả, cầu, cung, và cạnh tranh ảnh hưởng đến quyết định kinh tế.

A. TNG QUAN V TH TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH Ở VIT NAM
Tng quan v th trường thức ăn nhanh tại Vit Nam
Tốc độ tăng trưởng ca th trường thức ăn nhanh tại Việt Nam: Vào năm 2014,
nghiên cu ca Euromonitor Interna琀椀onal v th trường thức ăn của Vit
Nam cho thấy trong lĩnh vực dch v ăn uống, tốc độ tăng trưởng bình quân
hằng năm (CARG) của mng kinh doanh thức ăn nhanh khá cao. Giai đoạn
2008 - 2012 đạt 17,1% (hơn cả cà phê, bar, nhà hàng tng hp...) và d báo
mc 18,2% thuộc giai đoạn 2013 - 2017.Ngoài ra, vào năm 2017, giá trị ca th
trường này s đạt 1 t USD so vi 253,8triu USD của năm 2008.
Nhng doanh nghip ln trong th trường thức ăn nhanh tại Việt Nam: Thương hiệu
Vit: Ph 24, Vietmac, ...Tuy nhiên, thương hiệu Vit không cạnh tranh được so vi
các thương hiệu nước ngoài.Thương hiệu ni 琀椀ếng của nước ngoài: KFC,
Lo琀琀eria,McDonald’s,...Mức độ nhn biết đi với các thương hiệu nước ngoài đang
tăng. Dẫu thế, nó vn b ngán chân bi mt s món ăn truyền thng ti Vit Nam
như: bánh mì, bún, phở,…
Th trường thức ăn nhanh Việt Nam thay đổi rõ rệt trong vài năm tr lại đây do
áp dng công ngh hiện đại trong các chui cửa hàng ăn nhanh. Bao gồm h
thống đặt hàng trc tuyến, thanh toán bằng điện thoi, giao hàng tận nơi và các
phương thức thanh toán không 琀椀n mặt. Điều này đã nhanh chóng bùng nổ
và to ra doanh thu khng l cho ngành thc phm này.
Các cửa hàng cũng áp dụng đặt combo với giá ưu đãi, hay việc tung ra
nhiu voucher giảm giá để thu hút khách hàng. Thương hiệu thức ăn nhanh
trên th trường cũng tập trung vào việc đầu tư và phát triển không gian m
thc hiện đại, thiết kế đẹp đẽ, hiện đại, sang trọng và được trang trí bt mt.
Burger King có v thế khá tt ti th trường thức ăn nhanh Việt Nam. Chuyên sn xut và
phc v các loi burger, sandwich, các loi c quế với hương v tuyt ho giá c
phải chăng. Những món ăn tươi ngon nóng hổi, thc ung mát lnh an toàn v
sinh làm hài lòng khu v ca thực khách khi đến thưởng thc ti nhà hàng.
*Xu hướng
Xu hướng 琀椀êu dùng: Người dân Việt Nam có xu hướng s dng thức ăn
nhanh ngày càng tăng. Về s ng người 琀椀êu dùng tăng, vì:
- Dân s tr: Thức ăn nhanh phù hợp vi li sng hiện đại, năng động
cathanh niên.
- Hp khu v: thức ăn nhanh đang có s thay đổi để thích hợp hơn với
ngưi dân Vit Nam. Ví d: Các phần gà đi kèm với cơm khác hẳn sovi các
ớc phương Tây để phù hp với thói quen ăn uống của người Vit.
- Tin li, nhanh chóng : thức ăn nhanh có kh năng s tr thành
lachọn hàng đầu, thay đổi dn thói quen của người Vit , biến vic s
dng thức ăn nhanh trở nên thường xuyên hơn.
Xu hướng ca doanh nghip: M rng th phn ti Việt Nam. Tăng số ng
ca hàng ti Vit Nam. Thu hút thêm nhiu khách hàng 琀椀ềm năng.
B. BURGER KING VÀ TH TRƯỜNG VIT NAM
lOMoARcPSD| 41487147
1. S RA ĐỜI CA BURGER KING
1.1 TNG QUAN V BURGER KING
Burger King được biết đến là mt trong nhng chui cửa hàng ăn nhanh
ln nht thế gii, có tr s đặt ti Florida, Hoa K với hơn 18000 nhà hàng
được nhượng quyn và ch còn 52 đơn vị thuc s hu.
Nhìn chung s ợng địa điểm vẫn tăng hàng năm trong thập k qua. S
tăng trưởng này cũng được phn ánh qua doanh thu ca Burger King, đạt
1,78 t đô la Mỹ vào năm 2019.
*Lch s hình thành Burger King:
Thành lập vào năm 1953 tại Jacksonville, Florida, ly tên là Insta- Burger
King bi Keith Kramer cùng vi chú ca mình là Ma琀琀hew Burns sau khi
ly cm hng t nhà hàng McDonald’s .
Đến năm 1954, công ty gặp khó khăn về mặt tài chính. Nhân cơ hội đó, hai
người là James McLamore và David Edgerton được nhượng quyền thương
hiệu đã mua lại vào năm 1959 và đổi tên công ty thành Burger King.
1967, công ty Pillsbury đã mua lại Tập đoàn Burger King với giá 18 triệu đô la
Mỹ. Ban lãnh đạo của Pillsbury đã nỗ lc t chc li và tái cu trúc chui nhà
hàng vào cui những năm 1970 và đầu những năm 1980. Ban đầu nhng thay
đổi đó đem lại nhng hiu qu nht đnh tuy nhiên v sau thì không my kh
quan, dẫn đến việc Burger King rơi vào nh trng st gim tài chính.
Đưc tập đoàn giải trí Anh Grand Metropoli琀椀an mua lại vào năm 1989.
Không lâu sau đó, Burger King đã được mua li bi Diageo và vẫn rơi vào
nh trng thit hại đáng kể. Cui cùng Diageo quyết định t thoái vn khi
chui kinh doanh thua l này và đưa công ty ra bán vào năm 2000.
Hot đng tr lại khi được mua bi TPG Capital vi 1,5 t đô la Mỹ vào năm
2002. Ch s hu mới đã nhanh chóng chuyển sang phc hi và t chc li
công ty, đỉnh điểm là khi công ty được đưa ra công chúng vào năm 2006.
Công ty đã đưa ra chiến lược xoay chuyn chuỗi đồng thi thiết kế ci to li
các ca hàng riêng l. Thông qua nhng chiến lược đó, chuỗi ca hàng
phần nào đã dần phc hi tr lại. Nhưng ảnh hưởng ca khng hong tài
chính 2007–2010 đã làm suy yếu trin vng ti chính ca công ty trong khi
trin vng tài chính của đối th cạnh tranh McDonald's tăng trưởng.
Mt thời gian sau TPG và các đối tác thoái vn và bán li vn cho 3G ca Brazil vi
3,26 t đô la M. Sau khi hoàn tt, c phiếu của công ty đã được đưa ra khỏi S giao
dch chng khoán New York, kết thúc giai đoạn 4 năm với tư cách là công ty đại chúng.
Vic hy niêm yết c phiếu này nhm giúp công ty sa cha các cấu trúc kinh doanh cơ
bn và 琀椀ến tc làm việc để thu hn khong cách vi McDonald's mà không phi lo
lng v vic làm hài lòng các c đông. 3G sau đó đã niêm yết công ty tr li sau mt
loạt thay đi v hot đng, cu trúc ca chuỗi đồng thi hp nht vi chui ca hàng cà
phê và bánh rán có tr s ti Canada Tim Hortons.
1.2 Các yếu t cấu thành thương hiệu Burger
King a) Tên thương hiệu
lOMoARcPSD| 41487147
Ban đầu Keith Kramer cùng vi Ma琀琀hew Burns đã lựa chọn cái tên “Insta
Burger King”. Sau đó, David Edgerton và James McLamore đã mua quyền s
hữu thương hiệu năm 1954 rồi sửa đổi tên thương hiệu thành “Burger King".
Ti tn bây gi, hãng này vẫn chưa đưa ra lời gii thích chính thc nào v ngun
gc tên gi của thương hiệu. Vì thế, gii viết và nghiên cu lch s thương hiệu
thiên v gi thiết sau v ngun gốc tên thương hiệu Burger King, “King” trong
琀椀ếng Anh có nghĩa đen là nhà vua, nghĩa bóng là to lớn hoặc đứng đầu. “Burger”
là viết tt và gi tt ca Hamburger, loi bánh m kp tht bò nướng cùng rau sng.
Burger King đã mất hơn 16 năm để để m ra phong cách đặc trưng của
mình và ba logo khác nhau đã được to ra t năm 1953 đến năm 1969.
+ Năm 1969, logo mới được thiết kế trông đơn giản và rõ ràng hơn với hai
na chiếc bánh đang kẹp dòng 8/28 ch "Burger King” thể hin s mnh m,
hiện đại của công ty đồng thi coi trng truyn thng và di sn.
+ Đến năm 1999, Burger King li mt ln nữa thay đổi logo vi mt phiên
bn hoàn toàn khác so với trước đó. Biểu tượng lần này đưc thiết kế ni
bật hơn, tăng thêm sự t 琀椀n và chuyên nghiệp trong đó.
+ Vào năm 2021, sau 20 năm, chuỗi ca hàng thức ăn nhanh Burger King đã
chính thức thay đổi b nhn diện thương hiệu, bao gm c logo do công ty
sáng tạo Jones Knowles Burger King ra đời vi mong mun cung cp các sn
phm chất lượng vi giá c hợp lý đồng thi phc v nhanh chóng trong môi
trường sch s và hp dn. Burger King hiu rõ s nhy cm trong các dch v
của mình, đặc bit là v chất lượng ca các mt hàng thc phm.
Burger King th hin s quan tâm đến túi 琀椀n ca khách hàng khi luôn hưởng đến
琀椀êu ch giá c phải chăng cho mỗi mt hàng . Với quan điểm mi liên h gia thc
phm vi sc khe là không th tách rời và điều này đã giải thích cho các bin pháp
nghiêm ngặt mà công ty đã ch hp vào h thng của mình để đảm bo phc v
khách hàng nhng mt hàng thc phm cht lưng tt nht có th.
b) Tầm nhìn thương hiệu:
lOMoARcPSD| 41487147
Vi tm nhìn "Tr thành chui cửa hàng đồ ăn nhanh tốt nht trên thế gii,
thông qua h thống nhượng quyền thương mại mnh m và nhng con
người tài năng, phục v nhng chiếc bánh mì kp tht ngon nht" và khu
hiệu “Taste is king”, Burger King nhấn mnh mc 琀椀êu chính ca công ty là
tt nhất trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh về mi mt bao gm gi c,
chất lượng và s tn tnh vi khách hàng. Mục đích là đem lại nhng chiếc
bánh mì kp tht ngon nht thế giới, Burger King đã tái cấu trúc các dch v,
đem lại cho khách hàng những hương vị riêng mà không đâu có được.
c) Hot đng kinh doanh ca Burger King:
Sau nhng lần đổi chủ, Burger King đã dần khẳng định v thế ca mình trên th
trường đồ ăn nhanh trên thế gii khi ch đứng sau McDonald's. Các phân đoạn
th trường chính mà Burger King hot đng bao gm: M, Canada, EMEA (khu
vực châu Âu, Trung Đông và châu Phi), LẠC (khu vc châu M La琀椀nh và
Caribbean), APAC (châu Á - Thái Bình Dương) và một s th trường khác.
Bng nhng gii pháp, chiến lược kinh doanh, đặc bit là nhng thực đơn
không ngng sáng tạo và đổi mi phù hp vi khu v ca tng tp khách
hàng khác nhau. Burger King đứng v trí th 5 trong bng xếp hng các chui
cửa hàng ăn nhanh lớn nht thế giới vào năm 2020. Hiện nay mi ngày
chuỗi nhà hàng này đón hơn 11 triệu lượt khách ghé thăm trên toàn thế gii.
2. BURGER KING TI TH TRƯỜNG VIT NAM
BURGER KING đã chọn Công ty TNHH DV Thc phm và Gii khát Vit Nam
(thuc Tập đoàn Imexpan Paci昀椀c) làm đối tác kinh doanh nhượng quyn chính
thc ti VN. Nhiều năm qua, VFBS và BURGER KING®đã phát triển mạng lưới
phân phi, nhà cung ng vng chắc. Đồng thi hun luyn h các 琀椀êu chun
nghiêm ngt v chất lượng, an toàn v sinh thc phm. Nhân sm vic ti nhà
hàng BURGER KING® phi qua khóa hun luyn các ca hàng BURGER KING®
ti M và khu vực Đông Nam Á. Sau đó, phải đạt được giy chng nhận đào tạo loi
ưu trở lên. Tin rng vi chiến lược dài hạn đúng đắn, tư duy kinh doanh nhạy bén,
VFBS có th góp sc vào nhiều lĩnh vực như đào tạo, phát trin nhân s, m địa
đim chiến lược, 琀椀ếp thị… Ngược li, BURGER KING s h tr v chuyên môn,
phát triển cơ cấu t chc và h thống điều hành.VFBS s đầu tư vốn d kiến cho
hot đng kinh doanh ca BURGER KING® ti Vit Nam d kiến khong 40 triu
USD và s tăng hơn nữa nếu m được nhiu mt bng chiến lược.
Năm 2011, Burger King chính thức đặt chân ti Việt Nam. Ban đầu, công ty
có tham vọng đạt được 60 cửa hàng trong vòng 5 năm. Đồng thi, Burger
King sẵn sàng đầu tư 40 triệu đô để phát trin th trường Vit Nam. Tuy
nhiên, cho đến hin ti, Burger King mi ch có 8 cơ sở tp trung ti Hà Ni,
TP.H Chí Minh và 1 cơ sở ti Kiên Giang.
burger king ti Vit Nam
lOMoARcPSD| 41487147
3) BNG KHO SÁT CA NHÓM V BURGER KING
BKAB - Summary Nguyên Lý Kinh Tế
Nguyên Lý Kinh Tế Vĩ Mô (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại
hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
| 1/5

Preview text:


A. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH Ở VIỆT NAM
Tổng quan về thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng của thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam: Vào năm 2014,
nghiên cứu của Euromonitor Interna琀椀onal về thị trường thức ăn của Việt
Nam cho thấy trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống, tốc độ tăng trưởng bình quân
hằng năm (CARG) của mảng kinh doanh thức ăn nhanh khá cao. Giai đoạn
2008 - 2012 đạt 17,1% (hơn cả cà phê, bar, nhà hàng tổng hợp...) và dự báo ở
mức 18,2% thuộc giai đoạn 2013 - 2017.Ngoài ra, vào năm 2017, giá trị của thị
trường này sẽ đạt 1 tỷ USD so với 253,8triệu USD của năm 2008.
Những doanh nghiệp lớn trong thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam: Thương hiệu
Việt: Phở 24, Vietmac, ...Tuy nhiên, thương hiệu Việt không cạnh tranh được so với
các thương hiệu nước ngoài.Thương hiệu nổi 琀椀ếng của nước ngoài: KFC,
Lo琀琀eria,McDonald’s,...Mức độ nhận biết đối với các thương hiệu nước ngoài đang
tăng. Dẫu thế, nó vẫn bị ngán chân bởi một số món ăn truyền thống tại Việt Nam
như: bánh mì, bún, phở,…
Thị trường thức ăn nhanh Việt Nam thay đổi rõ rệt trong vài năm trở lại đây do
áp dụng công nghệ hiện đại trong các chuỗi cửa hàng ăn nhanh. Bao gồm hệ
thống đặt hàng trực tuyến, thanh toán bằng điện thoại, giao hàng tận nơi và các
phương thức thanh toán không 琀椀ền mặt. Điều này đã nhanh chóng bùng nổ
và tạo ra doanh thu khổng lồ cho ngành thực phẩm này.
Các cửa hàng cũng áp dụng đặt combo với giá ưu đãi, hay việc tung ra
nhiều voucher giảm giá để thu hút khách hàng. Thương hiệu thức ăn nhanh
trên thị trường cũng tập trung vào việc đầu tư và phát triển không gian ẩm
thực hiện đại, thiết kế đẹp đẽ, hiện đại, sang trọng và được trang trí bắt mắt.
Burger King có vị thế khá tốt tại thị trường thức ăn nhanh Việt Nam. Chuyên sản xuất và
phục vụ các loại burger, sandwich, và các loại ốc quế với hương vị tuyệt hảo và giá cả
phải chăng. Những món ăn tươi ngon và nóng hổi, thức uống mát lạnh và an toàn vệ
sinh làm hài lòng khẩu vị của thực khách khi đến thưởng thức tại nhà hàng. *Xu hướng
Xu hướng 琀椀êu dùng: Người dân Việt Nam có xu hướng sử dụng thức ăn
nhanh ngày càng tăng. Về số lượng người 琀椀êu dùng tăng, vì:
- Dân số trẻ: Thức ăn nhanh phù hợp với lối sống hiện đại, năng động củathanh niên.
- Hợp khẩu vị: thức ăn nhanh đang có sự thay đổi để thích hợp hơn với
người dân Việt Nam. Ví dụ: Các phần gà đi kèm với cơm khác hẳn sovới các
nước phương Tây để phù hợp với thói quen ăn uống của người Việt.
- Tiện lợi, nhanh chóng : thức ăn nhanh có khả năng sẽ trở thành
lựachọn hàng đầu, thay đổi dần thói quen của người Việt , biến việc sử
dụng thức ăn nhanh trở nên thường xuyên hơn.
Xu hướng của doanh nghiệp: Mở rộng thị phần tại Việt Nam. Tăng số lượng
cửa hàng tại Việt Nam. Thu hút thêm nhiều khách hàng 琀椀ềm năng.
B. BURGER KING VÀ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM lOMoAR cPSD| 41487147
1. SỰ RA ĐỜI CỦA BURGER KING
1.1 TỔNG QUAN VỀ BURGER KING
Burger King được biết đến là một trong những chuỗi cửa hàng ăn nhanh
lớn nhất thế giới, có trụ sở đặt tại Florida, Hoa Kỳ với hơn 18000 nhà hàng
được nhượng quyền và chỉ còn 52 đơn vị thuộc sở hữu.
Nhìn chung số lượng địa điểm vẫn tăng hàng năm trong thập kỷ qua. Sự
tăng trưởng này cũng được phản ánh qua doanh thu của Burger King, đạt
1,78 tỷ đô la Mỹ vào năm 2019.
*Lịch sử hình thành Burger King:
Thành lập vào năm 1953 tại Jacksonville, Florida, lấy tên là Insta- Burger
King bởi Keith Kramer cùng với chú của mình là Ma琀琀hew Burns sau khi
lấy cảm hứng từ nhà hàng McDonald’s .
Đến năm 1954, công ty gặp khó khăn về mặt tài chính. Nhân cơ hội đó, hai
người là James McLamore và David Edgerton được nhượng quyền thương
hiệu đã mua lại vào năm 1959 và đổi tên công ty thành Burger King.
1967, công ty Pil sbury đã mua lại Tập đoàn Burger King với giá 18 triệu đô la
Mỹ. Ban lãnh đạo của Pil sbury đã nỗ lực tổ chức lại và tái cấu trúc chuỗi nhà
hàng vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980. Ban đầu những thay
đổi đó đem lại những hiệu quả nhất định tuy nhiên về sau thì không mấy khả
quan, dẫn đến việc Burger King rơi vào 琀 nh trạng sụt giảm tài chính.
Được tập đoàn giải trí Anh Grand Metropoli琀椀an mua lại vào năm 1989.
Không lâu sau đó, Burger King đã được mua lại bởi Diageo và vẫn rơi vào 琀
nh trạng thiệt hại đáng kể. Cuối cùng Diageo quyết định tự thoái vốn khỏi
chuỗi kinh doanh thua lỗ này và đưa công ty ra bán vào năm 2000.
Hoạt động trở lại khi được mua bởi TPG Capital với 1,5 tỷ đô la Mỹ vào năm
2002. Chủ sở hữu mới đã nhanh chóng chuyển sang phục hồi và tổ chức lại
công ty, đỉnh điểm là khi công ty được đưa ra công chúng vào năm 2006.
Công ty đã đưa ra chiến lược xoay chuyển chuỗi đồng thời thiết kế cải tạo lại
các cửa hàng riêng lẻ. Thông qua những chiến lược đó, chuỗi cửa hàng
phần nào đã dần phục hồi trở lại. Nhưng ảnh hưởng của khủng hoảng tài
chính 2007–2010 đã làm suy yếu triển vọng tải chính của công ty trong khi
triển vọng tài chính của đối thủ cạnh tranh McDonald's tăng trưởng.
Một thời gian sau TPG và các đối tác thoái vốn và bán lại vốn cho 3G của Brazil với
3,26 tỷ đô la Mỹ. Sau khi hoàn tất, cổ phiếu của công ty đã được đưa ra khỏi Sở giao
dịch chứng khoán New York, kết thúc giai đoạn 4 năm với tư cách là công ty đại chúng.
Việc hủy niêm yết cổ phiếu này nhằm giúp công ty sửa chữa các cấu trúc kinh doanh cơ
bản và 琀椀ến tục làm việc để thu hẹn khoảng cách với McDonald's mà không phải lo
lắng về việc làm hài lòng các cổ đông. 3G sau đó đã niêm yết công ty trở lại sau một
loạt thay đổi về hoạt động, cấu trúc của chuỗi đồng thời hợp nhất với chuỗi cửa hàng cà
phê và bánh rán có trụ sở tại Canada Tim Hortons.
1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu Burger King a) Tên thương hiệu lOMoAR cPSD| 41487147
Ban đầu Keith Kramer cùng với Ma琀琀hew Burns đã lựa chọn cái tên “Insta
Burger King”. Sau đó, David Edgerton và James McLamore đã mua quyền sở
hữu thương hiệu năm 1954 rồi sửa đổi tên thương hiệu thành “Burger King".
Tới tận bây giờ, hãng này vẫn chưa đưa ra lời giải thích chính thức nào về nguồn
gốc tên gọi của thương hiệu. Vì thế, giới viết và nghiên cứu lịch sử thương hiệu
thiên về giả thiết sau về nguồn gốc tên thương hiệu Burger King, “King” trong
琀椀ếng Anh có nghĩa đen là nhà vua, nghĩa bóng là to lớn hoặc đứng đầu. “Burger”
là viết tắt và gọi tắt của Hamburger, loại bánh mỳ kẹp thịt bò nướng cùng rau sống.
Burger King đã mất hơn 16 năm để để 琀 m ra phong cách đặc trưng của
mình và ba logo khác nhau đã được tạo ra từ năm 1953 đến năm 1969.
+ Năm 1969, logo mới được thiết kế trông đơn giản và rõ ràng hơn với hai
nửa chiếc bánh đang kẹp dòng 8/28 chữ "Burger King” thể hiện sự mạnh mẽ,
hiện đại của công ty đồng thời coi trọng truyền thống và di sản.
+ Đến năm 1999, Burger King lại một lần nữa thay đổi logo với một phiên
bản hoàn toàn khác so với trước đó. Biểu tượng lần này được thiết kế nổi
bật hơn, tăng thêm sự tự 琀椀n và chuyên nghiệp trong đó.
+ Vào năm 2021, sau 20 năm, chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh Burger King đã
chính thức thay đổi bộ nhận diện thương hiệu, bao gồm cả logo do công ty
sáng tạo Jones Knowles Burger King ra đời với mong muốn cung cấp các sản
phẩm chất lượng với giá cả hợp lý đồng thời phục vụ nhanh chóng trong môi
trường sạch sẽ và hấp dẫn. Burger King hiểu rõ sự nhạy cảm trong các dịch vụ
của mình, đặc biệt là về chất lượng của các mặt hàng thực phẩm.
Burger King thể hiện sự quan tâm đến túi 琀椀ền của khách hàng khi luôn hưởng đến
琀椀êu chỉ giá cả phải chăng cho mỗi mặt hàng . Với quan điểm mối liên hệ giữa thực
phẩm với sức khỏe là không thể tách rời và điều này đã giải thích cho các biện pháp
nghiêm ngặt mà công ty đã 琀 ch hợp vào hệ thống của mình để đảm bảo phục vụ
khách hàng những mặt hàng thực phẩm chất lượng tốt nhất có thể.
b) Tầm nhìn thương hiệu: lOMoAR cPSD| 41487147
Với tầm nhìn "Trở thành chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh tốt nhất trên thế giới,
thông qua hệ thống nhượng quyền thương mại mạnh mẽ và những con
người tài năng, phục vụ những chiếc bánh mì kẹp thịt ngon nhất" và khẩu
hiệu “Taste is king”, Burger King nhấn mạnh mục 琀椀êu chính của công ty là
tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh về mọi mặt bao gồm giả cả,
chất lượng và sự tận tỉnh với khách hàng. Mục đích là đem lại những chiếc
bánh mì kẹp thịt ngon nhất thế giới, Burger King đã tái cấu trúc các dịch vụ,
đem lại cho khách hàng những hương vị riêng mà không đâu có được.
c) Hoạt động kinh doanh của Burger King:
Sau những lần đổi chủ, Burger King đã dần khẳng định vị thế của mình trên thị
trường đồ ăn nhanh trên thế giới khi chỉ đứng sau McDonald's. Các phân đoạn
thị trường chính mà Burger King hoạt động bao gồm: Mỹ, Canada, EMEA (khu
vực châu Âu, Trung Đông và châu Phi), LẠC (khu vực châu Mỹ La琀椀nh và
Caribbean), APAC (châu Á - Thái Bình Dương) và một số thị trường khác.
Bằng những giải pháp, chiến lược kinh doanh, đặc biệt là những thực đơn
không ngừng sáng tạo và đổi mới phù hợp với khẩu vị của từng tập khách
hàng khác nhau. Burger King đứng vị trí thứ 5 trong bảng xếp hạng các chuỗi
cửa hàng ăn nhanh lớn nhất thế giới vào năm 2020. Hiện nay mỗi ngày
chuỗi nhà hàng này đón hơn 11 triệu lượt khách ghé thăm trên toàn thế giới.
2. BURGER KING TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
BURGER KING đã chọn Công ty TNHH DV Thực phẩm và Giải khát Việt Nam
(thuộc Tập đoàn Imexpan Paci昀椀c) làm đối tác kinh doanh nhượng quyền chính
thức tại VN. Nhiều năm qua, VFBS và BURGER KING®đã phát triển mạng lưới
phân phối, nhà cung ứng vững chắc. Đồng thời huấn luyện họ các 琀椀êu chuẩn
nghiêm ngặt về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhân sự làm việc tại nhà
hàng BURGER KING® phải qua khóa huấn luyện các cửa hàng BURGER KING®
tại Mỹ và khu vực Đông Nam Á. Sau đó, phải đạt được giấy chứng nhận đào tạo loại
ưu trở lên. Tin rằng với chiến lược dài hạn đúng đắn, tư duy kinh doanh nhạy bén,
VFBS có thể góp sức vào nhiều lĩnh vực như đào tạo, phát triển nhân sự, 琀 m địa
điểm chiến lược, 琀椀ếp thị… Ngược lại, BURGER KING sẽ hỗ trợ về chuyên môn,
phát triển cơ cấu tổ chức và hệ thống điều hành.VFBS sẽ đầu tư vốn dự kiến cho
hoạt động kinh doanh của BURGER KING® tại Việt Nam dự kiến khoảng 40 triệu
USD và sẽ tăng hơn nữa nếu 琀 m được nhiều mặt bằng chiến lược.
Năm 2011, Burger King chính thức đặt chân tại Việt Nam. Ban đầu, công ty
có tham vọng đạt được 60 cửa hàng trong vòng 5 năm. Đồng thời, Burger
King sẵn sàng đầu tư 40 triệu đô để phát triển thị trường Việt Nam. Tuy
nhiên, cho đến hiện tại, Burger King mới chỉ có 8 cơ sở tập trung tại Hà Nội,
TP.Hồ Chí Minh và 1 cơ sở tại Kiên Giang. burger king tại Việt Nam lOMoAR cPSD| 41487147
3) BẢNG KHẢO SÁT CỦA NHÓM VỀ BURGER KING
BKAB - Summary Nguyên Lý Kinh Tế Vĩ Mô
Nguyên Lý Kinh Tế Vĩ Mô (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)