-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương vi sinh vật môn Cơ sở vật lý cho tin học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Vai trò của vi sinh vật nói chung hoặc một nhóm vi sinh vậttrong tựnhiên và đời sống con người.* Vai trò của VSV- Vai trò thuận+) Vi sinh vật tham gia vào quá trình hình thành đất.++) Cung cấp tư liệu sản xuất cho nông nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở vật lý cho tin học (HVNN) 17 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Đề cương vi sinh vật môn Cơ sở vật lý cho tin học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Vai trò của vi sinh vật nói chung hoặc một nhóm vi sinh vậttrong tựnhiên và đời sống con người.* Vai trò của VSV- Vai trò thuận+) Vi sinh vật tham gia vào quá trình hình thành đất.++) Cung cấp tư liệu sản xuất cho nông nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở vật lý cho tin học (HVNN) 17 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:














Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417 Đề cương vi sinh vật
Câu 1: Vai trò của vi sinh vật nói chung hoặc một nhóm vi sinh vật trong tự
nhiên và đời sống con người. * Vai trò của VSV - Vai trò thuận
+) Vi sinh vật tham gia vào quá trình hình thành đất.
++) Cung cấp tư liệu sản xuất cho nông nghiệp
++) Cung cấp phân hữu cơ vi sinh, hữu sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học
và các chế phẩm sinh học khác trong nông nghiệp
+) Vi sinh vật tham gia vào quá trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt: công nghiệp
chế biến thực phẩm Ví dụ: sản xuất rượu, bia, nước giải khát, cách sản xuất lên men, thực phẩm.
+) Vi sinh vật tham gia vào quá trình y tế, lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe con người.
Ví dụ: Chế tạo vắcxin, huyết thanh, kháng sinh-Streptomycin, men bia ( thực phẩm chức năng).
+) Vi sinh vật tham gia vào quá trình xử lý chất thải trong môi trường, tạo thành
các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm -Vai trò nghịch:
+) Vi sinh vật gây ra nhiều bệnh cho con người động vật và thực vật trong đó có
vật nuôi và cây trồng của chúng ta
+) Vi sinh vật gây ra các bệnh nan y cực kỳ hiểm nghèo cho con người, động thực vật.
Ví dụ: ung thư do virút gây ra, viêm nhiễm vi khuẩn HP, nhiễm trùng máu
+) Vi sinh vật phá hoại mùa màng, sản phẩm, làm giảm năng suất cây trồng
* Vai trò một nhóm vi sinh vật trong tự nhiên và đời sống con người - Đối với con người: +) Trong trồng trọt +) Trong trăn nuôi lOMoAR cPSD| 48541417
+) Trong bảo quản và chế biến thực phẩm
+) Trong sản xuất dược phẩm
- Đối với tự nhiên: Chuyển hoá vật chất trong tự nhiên. Câu 2: Virus * Khái niệm
- Là một ngọn vi sinh vật có cấu tạo tế bào, lên cả tế bào đơn giản nhất cũng chưa có
- Kích thước bằng nanomet(nm):1m=10^9nm 1nm=10^-9m
* Tính chất, đặc trưng:
- Không có cấu tạo tế bào
- Đặc trưng: +) tế bào đơn giản nhất chưa có
+) kích thước tính bằng nanômét
- Axit nucleic của virus là ADN hoặc ANN
- Là trung gian giữa thế giới vô sinh và thế giới hữu sinh - Virus không bị lắng đọng
và biến động trong môi trường * Quá trình nhân lên:
Giai đoạn hấp thụ âm dính và bám dính được lên trên bề mặt của ký chủ ==> giai
đoạn hấp thụ xâm nhập được vào bên trong(Dumf bào)-Cơ chế đặc biệt ==> giai
đoạn nhân lên -> sinh tổng hợp -> Đại sinh tổng hợp->+)vỏ capsit +)A Nucleic ==>
Giai đoạn lắp ráp giải phóng * Vai trò của virus: - Hữu ích :
+) Chuẩn đoán và chữa các bệnh do vi khuẩn gây ra
+) Sản xuất vắc-xin trong phòng và chữa các bệnh hiểm nghèo do virút gây ra
+) Lai tạo giống vật nuôi, cây trồng +) Nghiên cứu sự hình thành sự sống - Có hại : lOMoAR cPSD| 48541417
+) Là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh cho người, động vật, thực vật
+) Gây ra các bệnh hiểm nghèo cho người, động vật, thực vật
+) Phá hoại mùa màng, nông sản phẩm, làm giảm hoặc mất năng suất vật
nuôi, cây trồng Câu 3: * Vi khuẩn
- Khái niệm: Là nhóm vi sinh vật đơn bào đa bào, có kích thước được tính bằng
niconomet, do vi khuẩn có hàng nghìn, hàng chục loại - Hình thái của VSV(5 kiểu ): + Cầu khuẩn + Trực khuẩn + Cầu trực khuẩn + Phẩy khuẩn + Xoắn khuẩn * Xạ khuẩn – Khái niệm:
+) là một nhóm vi sinh vật đơn bào đa bào đa số sống hoại sinh
+ Là trung gian chuyển hóa giữa vi khuẩn và vi nấm Kích thước micromet
- Hình dạng (10 loại): cơ thể hình sợi(gồm 3 hệ sợi) +) Sợi dinh dưỡng + Sợi cơ chất + Sợi trên cơ chất * Nấm mốc - Khuẩn ty(hypha) lOMoAR cPSD| 48541417
+ Là những sợi nấm phân nhánh, phát sinh từ bao tử, chiều ngang khoảng 3- 10 micromet
+ Hình thái: lò xo, xoắn ốc, hình vợt, sừng hươu, lá dừa
+ Sợi nấm phát triển sâu vào cơ chất và hấp thụ thức ăn gọi là sự cố chấp hay sự dinh dưỡng
+ Sợi nấm phát triển trên bề mặt cơ chất gọi là sợi khí sinh * Nấm men
- Nấm men là các loài nấm đơn bào với một số ít các loài thường được sử dụng để
lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn cũng như trong một
số mẫu tế bào nhiên liệu đang thử nghiệm.
- - TB nấm men thường lớn gấp 10 lần so với VK. Saccharomyces cerevisiae có
kích thước dao động từ 2,5-10x4,5-21 µm.
- Tùy loài mà nấm men có thể có TB hình trứng, hình cầu, hình lưỡi liềm…
- Có loại nấm men có khuẩn ty hoặc khuẩn ty giả. Khuẩn ty giả do nhiều TB nối với
nhau thành chuỗi dài, giống dạng sợi. Có loài có thể tạo thành váng khi nuôi cấy
trên môi trường dịch thể. Câu 4: So sánh * Vi khuẩn và nấm - Giống nhau:
+) Không có chất diệp lục
+) Dinh dưỡng là dị dưỡng
+) Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
+) Sinh sản vô tính - Khác nhau: Vi khuẩn:
+) Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào
+) Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể lOMoAR cPSD| 48541417
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh Nấm:
+) Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có
vách ngăn giữa các tế bào
+) Sinh sản: Bằng bào tử
+) Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh
* Vi khuẩn và xạ khuẩn - Giống nhau:
+) Là vsv đơn bào hoặc đa bào +) Không có nhân thật
+) Nhạy cảm với phản ứng acid của môi trường +) Không chứa cellulose - Khác nhau : Vi khuẩn
+) Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào
+) Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh Xạ khuẩn
+) Cấu tạo là trung gian tiến hoá giữa VK và nấm +)
Sinh sản: Hình thành bào tử theo kiểu kết đoạn +) Dinh dưỡng: * Xạ khuẩn và nấm - Giống nhau:
+) Đều có hệ sợi sinh sản bằng bào tử
+) Cấu tạo dạng sợi phân nhánh - Khác nhau: lOMoAR cPSD| 48541417 Xạ khuẩn:
+) Cấu tạo là trung guan tiến hoá giữa VK và nấm, không có nhân thật
+) Sinh sản: Hình thành bào tử theo kiểu kết đoạn +) Dinh dưỡng: Nấm:
+) Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có
vách ngăn giữa các tế bào
+) Sinh sản: Bằng bào tử +)Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh
Câu 5: Trình bày lý thuyết sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn
- Sự sinh trưởng vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần
thể.Nghĩa là sau khi quần thể vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể vật chủ và tìm được
nguồn dinh dưỡng thích hợp.Lúc đó quần thể vi sinh vật sẽ sinh trưởng và sinh sản. - Công thức: Nt = No x 2n
Vd: Vi khuẩn Escherichia coli trong điều kiện thíc hợp cứ 12-20’ phân chia 1 lần.
Nếu lấy khoảng thời gian thế hệ (generation time) là 20’ thì sau 24h sinh ra 47.1021
tế bào (nặng 4.722 tấn)
Câu 7: Khái niệm , phân loại và vai trò của tảo
Tảo là một nhóm thực vật lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự
dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn
có chất diệp lục quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. nhưng chưa có rễ, thân, lá.
- Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản.
- Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo
không có mô dẫn truyền. Nhóm tảo có trên 100000000 loài hiện sống trên Trái Đất.
Tảo được coi là thực vật bậc thấp, tự dưỡng quang năng (Abtotrophe), sống chủ yếu
trong nước, những nơi ẩm ướt có ánh sáng mặt trời. Tảo có nhiều đặc điểm chung
của sinh vật nhân thật. Phân loại tảo a. Tảo lục
- Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) hay
thực vật bậc cao đã phát sinh ra từ đó. lOMoAR cPSD| 48541417
- Chúng bao gồm trùng roi đơn bào và tập đoàn trùng roi (thường nhưng không phải
luôn luôn với hai roi trên một tế bào), cũng như các dạng khuẩn cầu và khuẩn sợi,
sống thành tập đoàn khác và các dạng tảo biển vĩ mô.
- Có khoảng 6.000 loài. Nhiều loài sống cả đời ở dạng đơn bào, trong khi những
loài khác tạo thành dạng tập đoàn, tập đoàn định số (coenobium) hoặc sợi dài hay
tảo biển vĩ mô phân dị cao. b. Tảo đỏ
- Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.
- Phần lớn các loài rong đều thuộc nhóm này.
- Các thành viên trong ngành có đặc điểm chung là màu đỏ tươi hoặc tía. Màu sắc
của chúng là do các hạt sắc tố phycobilin tạo thành. c. Tảo xoắn (tảo nước ngọt)
- Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn
màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo
thành dưới kính hiển vi.
- Chúng có những đặc tính ưu việt và giá trị dinh dưỡng cao. d. Rong mơ (tảo nước mặn)
- Rong mơ sống ở nước biển, sống thành từng đám lớn, bám vào đá hoặc san hô
nhờ giá bám ở gốc, chưa có rễ, thân, lá.
- Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu.
- Rong mơ cũng quang hợp và tự tạo ra chất dinh dưỡng (dinh dưỡng tự dưỡng). -
Ngoài sinh sản vô tính, rong mơ còn sinh sản hữu tính (kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu). e. Một số tảo khác
- Tảo đơn bào là những loài chỉ có một tế bào, gồm tảo tiểu cầu và tảo silic, v.v.
- Tảo đa bào là những loài có nhiều tế bào, gồm tảo vòng, rau diếp biển, rau câu và tảo sừng hươu, v.v. Vai trò của tảo: * Có lợi: lOMoAR cPSD| 48541417
- Là nguồn cung cấp khí oxi cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp
hút CO2 thải O2 làm giàu O2 trong nước.
- Là nguồn cung cấp thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp
tạo một lượng lớn chất hữu cơ
- Là nơi ở của sinh vật phù dù.
- Tảo còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi.
- Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất độcc, cặn bã ...
- Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...
* Có hại: Tảo cũng có thể gây hại:
+ Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa", khi chết
làm cho nước bị nhiễm bẩn làm những động vật dưới nước bị tắc nghẽn mang hoặc
tổn thương mang có thể dẫn đến bị chết.
+ Tảo xoắn, tảo vòng khi sống ở ruộng lúa nước có thể quấn lấy gốc cây làm cây lúa khó đẻ nhánh.
Câu 8: Hô hấp là gì , các kiểu hh -
Hô hấp (respiration) ở vi sinh vật là quá trình vi sinh vật chuyển hóa các hợp
chất vô cơ hoặc hữu cơ để thu năng lượng. Hô hấp ở vi sinh vật được chia thành 2
kiểu: hô hấp hảo khí (hiếu khí) và hô hấp yếm khí (kỵ khí). * Các kiểu hô hấp - Hô hấp hảo khí :
• Hô hấp hảo khí là kiểu hô hấp mà vi sinh vật sử dụng oxy của không khí để
oxy hóa các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ để thu năng lượng.
• Thực chất là quá trình vận chuyển H từ cơ chất đến chất nhận cuối cùng là
O2 để tạo thành H2O. Năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP (
adenozin triphotphat) và phục vụ cho hoạt động sống của vi sinh vật. - Hô hấp yếm khí : lOMoAR cPSD| 48541417
• Lên men: là quá trình phân huỷ, chuyển hoá các hợp chất hữu cơ phức tạp
dưới tác dụng của vi sinh vật trong điều kiện yếm khí tạo thành các chất đơn
giản hơn chưa bão hoà và giải phóng năng lượng.
• Hô hấp nitrat: chất nhận điện tử là NO3-, sản phẩm là N2. Còn gọi là quá trình phản nitrat hoá.
NO3- → NO2- → NO → N2O → N2
VSV: Micrococcus denitrificans, Pseudomonas denitrificans...
• Hô hấp sunfat: chất nhận điện tử là SO42-, sản phẩm là H2S
Câu 9: Khái niệm , thí nghiệm, cơ chế của hiện tượng biến nạp • Khái niệm
Biến nạp là sự biến đổi genotip của vi khuẩn thể nhận dưới ảnh hưởng trực tiếp của
những đoạn ADN từ vi khuẩn thể cho. *Thí nghiệm
- Năm 1928, Grifith nghiên cứu VK gây bệnh viêm phổi ở động vật
-Diplococcus pneumoniae (song cầu khuẩn, G+, có vỏ nhầy). Khả năng gây bệnh
của VK phụ thuộc vào sự hình thành hay không hình thành vỏ nhầy (vỏ nhầy giúp
chống lại sự thực bào).
- Khi nuôi cấy trên môi trường thạch, vi khuẩn hình thành hai dạng khuẩn lạc : -
Khuẩn lạc dạng S: trơn bóng, láng, nhầy lồi. VK được bao bọc bởi lớp vỏ
nhầy nên có khả năng gây bệnh. Do tính chất hoá học của lớp vỏ nhầy, nên trong
dạng S lại có nhiều típ khác nhau (SI, SII, SIII..), mỗi típ có tính chất di truyền và
khả năng gây bệnh khác nhau. Dạng SIII là dạng độc nhất. *Hiện tượng biến nạp -
Phân tích máu của chuột chết ở trường hợp thứ 4 thấy có cả vi khuẩn R và
SIII. Như vậy phải có một nhân tố truyền tính độc từ SIII đã chết vì nhiệt sang R và
biến R thành SIII, gọi là nhân tố biến nạp.
Các giai đoạn của quá trình biến nạp -
GĐ tiếp xúc giữa ADN ngoại lai và TB nhận: phụ thuộc vào tần số va chạm
ngẫu nhiên giữa ADN và TB, nếu tần số va chạm càng lớn thì sự tiếp xúc càng lớn và ngược lại. lOMoAR cPSD| 48541417 -
GĐ xâm nhập: sau khi tiếp xúc vài phút, nếu các điều kiện biến nạp được thoả
mãn thì ADN ngoại lai sẽ xâm nhập vào TB nhận, sau đó một trong hai sợi của
ADN ngoại lai bị phân huỷ để cung cấp năng lượng cho quá trình truyền ADN. -
GĐ tích hợp ADN ngoại lai vào hệ gen của tế bào nhận: những đoạn gen thỏa
mãn điều kiện biến nạp mới có khả năng gắn vào hệ gen của TB nhận, sau đó cùng
sinh sản nhân lên một cách bền vững với hệ gen của TB nhận. Câu 10: Khái niệm,
thí nghiệm, cơ chế của quá trình tải nạp -
KN: Tải nạp ( transduction) là quá trình ADN ngoại lai được đưa vào tế bào
thông qua vectơ thường là vi-rút. -
Thí nghiệm được tiến hành trong ống hình chữ U. Giữa hai ống của hình chữ
U được ngăn cách bằng màng lọc vi khuẩn, màng có lỗ nhỏ vi khuẩn không qua
được nhưng phage qua được. Nhánh A của ống chứa vi khuẩn có khả năng tổng
hợp tryptophan (trp+), còn nhánh B nuôi các vi khuẩn khác mất khả năng tổng hợp
tryptophan (trp-). Sau khi nuôi một thời gian, ở nhánh B xuất hiện vi khuẩn có khả
năng tổng hợp tryptophan. Nếu dùng màng ngăn không cho virus lọt qua thì không
thấy hiện tượng này. Qua nhiều lần thí nghiệm, việc tải gen trp+ từ nhánh A sang
nhánh B được chứng minh. -
Cơ chế: Quá trình xâm nhiễm của phage vào vi khuẩn xảy ra như sau: Tải nạp
chuyển gen từ vi khuẩn A sang B nhờ phage. Đầu tiên các phage bám trên bề mặt vi
khuẩn. Sau 4’, phage bơm DNA của nó vào tế bào. Sau đó chúng sinh sản và
khoảng 1/2 giờ sau thì chúng làm tan các tế bào vi khuẩn và giải phóng các phage
mới. Khi DNA của phage xâm nhập vào tế bào vi khuẩn A, chúng cắt DNA của vi
khuẩn A thành nhiều đoạn, đồng thời DNA của phage được sao chép ra nhiều phân
tử con và các vỏ phage cũng được tạo thành. Sau đó các vỏ lắp ruột DNA vào, phá
vỡ tế bào vi khuẩn ra ngoài và tiếp tục xâm nhiễm vào các tế bào vi khuẩn khác.
Trong quá trình lắp ráp khoảng 1-2% phage vô tình mang đoạn DNA của vi khuẩn
có chứa gen. Phage mang gen vi khuẩn A xâm nhiễm vi khuẩn B, quá trình tái tổ
hợp xảy ra làm gen vi khuẩn A gắn vào bộ gen vi khuẩn B.
Câu 11: Ảnh hưởng của yếu tố lý học đến VSV -
Vi sinh vật chịu ảnh hưởng của các tần số rung động của môi trường, yếu tố
này có thể có tác dụng kích thích hay ức chế sự phát triển của vi sinh vật và tiêu diệt vi sinh vật. -
Nước cần thiết cho hoạt động sống của vi sinh vật, làm mất nước thì vi sinh
vật sẽ chết. Tốc độ chết tùy thuộc vào môi trường vi khuẩn sống lOMoAR cPSD| 48541417 -
Áp suất thẩm thấu của môi trường xung quanh có tác động mạnh đến tế bào vi
khuẩn do tính thẩm thấu của màng nguyên tương. Đa số các vi khuẩn phát triển
thích hợp khi môi trường có áp suất thẩm thấu bằng 7 atm (dung dịch NaCl 0,9%).
- Độ pH của môi trường có ảnh hưởng đến họat động sống của vi khuẩn do làm
thay đổi sự cân bằng về trao đổi chất giữa môi trường và vi khuẩn có thể giết chết
vi khuẩn. Mỗi loại vi khuẩn chỉ thích hợp với một giới hạn pH nhất định (từ 5,5 đến
8,5), đa số là ở pH trung tính (pH=7), bởi vì pH nội bào của tế bào sống là trung tính -
Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của vi khuẩn. Mỗi loại
vi sinh vật phát triển trong một giới hạn nhiệt độ nhất định, dựa vào khoảng nhiệt
độ phát triển tối ưu, vi khuẩn có thể được chia làm 3 nhóm: nhóm ưa ấm có nhiệt
độ tối ưu giữa 200C-450C, nhóm ưa lạnh có nhiệt độ tối ưu dưới 200C và nhóm ưa
nóng có nhiệt độ tối ưu trên 450C. Ở nhiệt độ quá thấp vi khuẩn không phát triển
được nhưng có thể còn sống; còn ở nhiệt độ cao hoặc rất cao thì vi khuẩn bị tiêu diệt. -
Ánh sáng mặt trời: ánh sáng mặt trời do có tia cực tím có bước sóng từ 200-
300 nm, nhất là 253,7nm, có tác dụng sát khuẩn. Câu 12: Ảnh hưởng của yếu tố hoá học đến VSV 1 . Chất dinh dưỡng. -
Là những chất giúp cho vi sinh vật đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng
lượng, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hóa axit amin.
Ví dụ: Các chất hữu cơ cacbohiđrat, prôtêin, lipit…; Các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… -
Nhân tố sinh trưởng là chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của vi sinh vật,
với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được.
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: Là vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: Là vi sinh vật tự tổng hợp được các chất.
2 . Chất ức chế sự sinh trưởng.
- Một số chất hóa học được dùng để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật:
+ Các hợp chất phênol: Biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào → Dùng khử
trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện. + Các loại cồn (êtanol, izôprôpanol, 70 – 80%): lOMoAR cPSD| 48541417
Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất → Dùng thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm.
+ Iôt, rượu iôt (2%): Ôxi hóa các thành phần tế bào → Dùng diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện.
+ Clo (natri hipôclorit), cloramin: Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh →
Dùng thanh trùng nước máy, nước bể bơi, công nghiệp thực phẩm.
+ Các hợp chất kim loại nặng (thủy ngân, bạc…): Gắn vào nhóm SH của prôtêin
làm chúng bất hoạt → Dùng diệt bào tử đang nảy mầm, các thể sinh dưỡng.
+ Các anđêhit (phoocmanđêhit 2%): Bất hoạt các prôtêin → Được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng.
+ Các loại khí êtilen ôxit (10 – 20%): Ôxi hóa các thành phần tế bào → Dùng khử
trùng các dụng cụ nhựa, kim loại.
+ Các chất kháng sinh: Diệt khuẩn có tính chọn lọc → Dùng trong y tế, thú y…
Câu 14: Sự phân bố của vsv trong nước:
- Đất là môi trường sống tốt nhất của vi sinh vật. Trong đất có đầy đủ các yếu tố và
điều kiện cần thiết cho vi sinh vật sinh trưởng, phát triển. Trong đất có đầy đủ
dinh dưỡng, nhiệt độ = 22 - 280C, pH = 4 - 9, rH2 = 0 - 40V; r = 30 - 80%.
- Tuy nhiên, sự phân bố về số lượng và chủng loại vi sinh vật lại thuộc từng loại đất
khác nhau, liên quan mật thiết đến độ phì nhiêu và tính chất lý hóa học của đất.
VD: + Đất hữu cơ: 3500 tỷ tế bào/g đất
+ Đất xám bạc màu: 1290 tỷ tế bào/g đất
+ Đất potzon: 441 tỷ tế bào/g đất
- Trong cùng một loại đất, vi sinh vật phân bố khác nhau theo độ sâu. Càng xuống
sâu số lượng và thành phần vi sinh vật giảm. Ở tầng canh tác số lượng, chủng loại
vi sinh vật là nhiều nhất và tỷ lệ hảo khí/yếm khí > 1. Xuống các tầng dưới, tỷ lệ hảo khí/yếm khí < 1.
- Ở tầng canh tác, vi sinh vật chủ yếu phân bố xung quanh vùng rễ cây. lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 15: Sự phân bố của vsv trong nước:
- Nước tự nhiên cũng là môi trường thích hợp cho vi sinh vật sinh trưởng và phát
triển do có đầy đủ các chất dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh khá phù hợp với nhiều loài vi sinh vật.
- Các nguồn nước trong tự nhiên đều có vi sinh vật nhưng số lượng và thành phần
của chúng biến đổi theo chất lượng nước, nguồn cảm nhiễm, độ sâu, thời tiết…VD:
+ Nguồn nước gần thành phố, khu dân cư đông đúc có hệ vi sinh vật nhiều và
phức tạp hơn vùng hẻo lánh, ít dân.
+ Mùa nắng ấm vi sinh vật trong nước nhiều hơn so với mùa lạnh
+ Thành phần và đặc điểm sinh học VSV trong nước ngọt khác với ở biển
- Nước sinh hoạt có ít vi sinh vật hơn so với các nguồn nước khác do biện pháp làm
sạch nước của con người. Căn cứ vào số lượng và thành phần vi sinh vật, nước
được phân loại và sử dụng như sau:
> 200.000 tế bào/lít (không có vi sinh vật gây bệnh): nước tưới tiêu
100.000 - 200.000 tế bào/lít (không có vi sinh vật gây bệnh): rửa, tắm, giặt…
< 100.000 tế bào/lít (không có vi sinh vật gây bệnh): sinh hoạt
Câu 16: Sự phân bố của vsv trong không khí:
- Vi sinh vật trong không khí do bụi, hơi nước đã đem lại vi sinh vật từ trong đất,
nước, hơi thở của con người và động vật mang bệnh bị gió cuốn vào không khí. -
Trong không khí không có hoặc có rất ít chất dinh dưỡng, điều kiện nhiệt độ, độ
ẩm, bức xạ mặt trời trực tiếp => không thuận lợi cho vi sinh vật sinh trưởng và
phát triển, có thể bị tiêu diệt. - Tiêu chuẩn :
+ Chuồng trại chăn nuôi gia súc: < 2 triệu tế bào/m 3
+ Phòng ở gia đình: < 2000 tế bào/m 3
+ Đường phố: < 750 tế bào/m 3
+ Công viên: < 200 tế bào/m 3 lOMoAR cPSD| 48541417