Đề cương xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối tượng  nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte cho sự ra đời và phát triển của khoa  học Xã hội học. Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber cho sự ra đời và phát triển  của khoa học Xã hội học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xã hội học 22 tài liệu

Thông tin:
20 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương xã hội học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối tượng  nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte cho sự ra đời và phát triển của khoa  học Xã hội học. Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber cho sự ra đời và phát triển  của khoa học Xã hội học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC
Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu những đóng góp của A. Comte cho sự ra đời phát
triển của khoa học Xã hội học.
TL:
a. Đối tượng nghiên cứu của XHH:
Đối tượng nghiên cứu của XHH được làm sáng tỏ qua việc tìm câu trả lời cho
các câu hỏi: những yếu tố nào gắn kết các nhân lại với nhau thành một XH?
Điều gắn nhân vào XH? Cái tạo nên trật tự XH? Cái gây ra sự biến
đổi XH? Tại sao các nhân lại hành động theo kiểu này không phải kiểu
khác?
Cấp độmô toàn XH: XHH nghiên cứu quy luật phổ biếnquy luật đặc thù
của sự hoạt động và phát triển của XH.
Cấp độ trung của tổ chức: XHH nghiên cứu chế tác động các hình
thức biểu hiện của các quy luật hội trong các hoạt động của các nhóm XH,
cộng đồng XH.
Cấp độ vi mô-cá nhân: XHH nghiên cứu hành vi XH, hành động XH và các mối
liên hệ giữa các cá nhân với nhau và với nhóm nhỏ.
Theo quan điểm của Viện hội học Tâm lãnh đạo quản (HV Chính
trị-Hành chính quốc gia HCM): XHH một bộ môn khoa học nghiên cứu
“mặt” xã hội, khía cạnh XH của thực tại XH nói chung. “Mặt” xã hội được biểu
hiện ở 4 khía cạnh sau:
+ Thứ nhất, những hình thức và mức độ biểu hiện của các hiện tượng XH, các quá
trình XH (bao gồm cả các hành vi, hành động, khuôn mẫu, tác phong, các chuẩn
mực, các giá trị phong tục tập quán, thiết chế XH…)
VD: tình trạng thất nghiệp, tham nhũng, tín, tội phạm, gia đình, phân tầng XH,
phân hóa giàu nghèo,…
+ Thứ hai, XHH nghiên cứu những nguyên nhân, động của những hành động
XH, những biến đổi XH.
VD: sao lại người giàu thành đạt còn một số người khác lại rơi vào thất
nghiệp, nghèo khổ? Tại sao lại có hiện tượng tự tử?...
+ Thứ ba, chỉ ra đặc trưng, xu hướng của những quá trình XH, từ đó đưa ra các
dự báo XH.
+ Thứ tư, chỉ ra những vấn đề mang tính quy luật của thực tại XHhành vi của
quần chúng.
Đối tượng nghiên cứu của XHH:
Quy luật phổ biến và quy luật đặc thù.
Cơ chế tác động và hình thức biểu hiện của các quy luật.
Các quan hệ XH về hành vi con người với cách các chế liên hệ tác
động qua lại giữa con người với XH, tìm ra những gì trật tự, lặp đi lặp lại trong
sự vận hành của hệ thống XH.
b. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte:
A. Comte nhà toán học, vật học, thiên văn học triết học thực chứng
người Pháp. Những tác phẩm chính: Giáo trình triết học thực chứng (1842), Hệ
thống thực chứng luận chính trị (1851).
Comte người đầu tiên (1838) sử dụng thuật ngữ XHH để chỉ một lĩnh vực
khoa học chuyên nghiên cứu về các quy luật của sự tổ chức hội. Với quan
niệm coi đối tượng nghiên cứu của XHH là quy luật của hiện tượng XH, Comte
đã có công đầu đối với việc đặt nền móng cho khoa học XHH.
Công lao thứ 2 của Comte gắn liền với việc xác định phương pháp luận khi ông
tách XHH ra khỏi triết học biện, kinh viện, giáo điều. Comte đòi hỏi khoa
học XHH cũng phải theo thực chứng luận, dựa vào hình phương pháp luận
của KHTN, trong đó quan trọng nhất vật học, sinh học -> tên khác của
XHH: . Mọi tri thức XHH phải căn cứVật học XH Sinh học XH
bằng chứng thu được một cách khoa học chứ không phải dựa vào sự suy diễn
tách rời thực tế cuộc sống.
Đóng góp thứ 3 của Comte việc xác định rõ thành phần cấu của bộ môn
XHH. Theo ông, XHH bao gồm 2 bộ phận cấu thành tĩnh học XH động
học XH.
+ Tĩnh học XH: nghiên cứu thành phần và cấu trúc XH của nhóm XH, gia đình
cộng đồng XH, nghiên cứu sự trật tự XH, sự ổn định XH sự đồng thuận XH.
Với tĩnh học XH, Comte đã nêu được những câu hỏi nghiên cứubản của XHH:
trật tự XH là gì? Cái gì tạo nên sự ổn định, thống nhất XH? Làm thế nào để duy trì,
củng cố được sự trật tự XH?. Tĩnh học XH có đối tượng nghiên cứu cụ thể là thành
phần và cấu trúc của gia đình, là thể chế XH, là các nhóm và các tổ chức XH.
+ Động học XH: nghiên cứu các quy luật của sự biến đổi XH và các quá trình XH.
Các câu hỏi nghiên cứu của động học XH: XH biến đổi như thế nào? Lịch sử XH
đã trải qua các giai đoạn nào? Cái gì làm cho XH biến đổi?. Động học XH sử dụng
triệt để phương pháp so sánh phương pháp lịch sử để xem XH đã biến đổi từ
trạng thái này sang trạng thái khác như thế nào.
Với động học hội, Comte nêu ra “quy luật 3 giai đoạn” của lịch sử XH loài
người.
+ Giai đoạn thần học: XH chiếm hữu lệ; nhận thức mang tính thần bí, tin vào
các thế lực siêu nhiên, siêu nhân.
+ Giai đoạn siêu hình: XH phong kiến; nhận thức cảm tính, kinh nghiệm, không
nặng về niềm tin thần thánh
+ Giai đoạn thực chứng: XH tư bản chủ nghĩa; nhận thức khoa học và vận dụng tri
thức khoa học vào sản xuất kinh doanh, trí tưởng tượng và quan niệm thần bí.
Quan niệm của Comte về lịch sử XH loài người vẻ duy tâm nếu nhìn từ góc độ
triết học duy vật. Tuy nhiên, nếu xét nó trong bối cảnh XH châu Âu lúc bấy giờ thì
quan niệm này đánh dấu một sự tiến bộ nhất định bởi lúc bấy giờ sự biến đổi XH
trong lịch sử vẫn là một điều bí ẩn cần lời giải đáp.
Tóm lại, A. Comte đã có những đóng góp to lớn cho sự ra đời và hình thành
XHH:
Mở đầu quan niệm coi đối tượng XHH là quy luật của sự tổ chức XH.
Vạch ra bộ phận bản của XHH nghiên cứu về trật tự XH sự biến đổi
XH.
Đưa ra các phương pháp nghiên cứu bản trong đó nhấn mạnh yếu tố
quan sát, thực chứng trong việc thu thập, xử lý phân tích dữ liệu về các hiện
tượng XH.
Nêu ra quy luật 3 giai đoạn của lịch sử XH trong đó nhấn mạnh vai trò của
yếu tố nhận thức đối với sự biến đổi XH.
Câu 2: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu những đóng góp của M. Weber cho sự ra đời phát
triển của khoa học Xã hội học.
TL:
a. Đối tượng nghiên cứu của XHH <như câu 1>
b. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber:
M. Weber là nhà luật học, sử học, kinh tế học, xã hội học người Đức. Những tác
phẩm chính: Những tiểu luận phương pháp luận (1902), Đạo đức tin lành
tinh thần chủ nghĩa tư bản (1902-1904), Kinh tế hội (1910-1914), hội
học tôn giáo (1916).
Quan niệm về XHH: Weber gọi XHHkhoa học về hành động xã hội của con
người. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao nhóm người này lại thực hiện kiểu hành
động này không phải một kiểu hành động khác?. Weber cho rằng XHH
nghiên cứu các kiểu, các dạng hành động XH với các nguyên nhân, hình thức
biểu hiện mối liên hệ của chúng với tình huống XH cụ thể của hành động
XH. Các hiện tượng các quá trình XH đều được Weber xem xét trong mối
quan hệ với các kiểu hành động XH.
Phương pháp XHH: Weber cho rằng mục tiêu của XHH nắm bắt được các
kiểu, dạng hành động XH và hiểu được động cơ thúc đẩy hành động đó. -> Ông
đưa ra phương pháp đặc thù của XHH kiểu Weber phương pháp thông hiểu
và phương pháp loại hình lý tưởng.
+ Phương pháp thông hiểu: để hiểu được động cơ bên trong cần phải đặt mình vào
vị trí người hành động, phải xem xét bối cảnh của phải giải thích căn cứ
khoa học.
+ Phương pháp loại hình tưởng: quan sát, phân tích tổng hợp những quan
sát được để khái quát hóa và nhấn mạnh những đặc điểm, tính chất cơ bản và quan
trọng nhất của một hiện tượng, một quá trình hay một hành động XH.
Thuyết hành động XH: Weber đã xây dựng một thuyết về hành động XH
trong đó đưa ra một hệ thống các khuôn mẫu hành động nhằm giúp các nhà
nghiên cứu thể hiểu được hành động. Theo Weber hành động XH gồm 4
kiểu:
+ Hành động theo cảm xúc: gắn với yếu tố tâm lý -> khó giải thích.
+ Hành động theo truyền thống: gắn với thói quen, phong tục, tập quán, các chuẩn
mực được hình thức hóa.
+ Hành động hợp lý có xúc cảm hướng tới giá trị: gắn với địa vị, tuổi tác, danh dự.
Tóm lại, Weber đã góp phần làm rõ một hướng nghiên cứu cơ bản của XHH
và đặt nền móng xây dựng XHH vi mô. Đối tượng của XHH được Weber xác
định là hành động XH. Phương pháp nghiên cứu XHH là phương pháp giải
thích nhằm phát hiện ra nguyên nhân và phương pháp lý giải nhằm chỉ ra ý
nghĩa, động cơ của hành động XH.
Câu 3: Trình bày những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học.
TL:
a. Điều kiện ra đời:
Điều kiện kinh tế:
+ Các biến đổi to lớn đã xảy ra trong các lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật thể hiện rõ nhất
qua các cuộc cách mạng công nghiệp và sự hình thành, phát triển chủ nghĩa tư bản
ở các nước châu Âu như Anh, Hà Lan, Pháp.
+ Đến giữa TK XIX, các nền kinh tế đại công nghiệp khí, kinh tế bản chủ
nghĩa đã phát triển mạnh mẽ tạo ra những núi hàng hóa khổng lồ. Những hàng hóa
với giá rẻ này như những viên trọng pháo phá vỡ tất cả những thành trì kiên cố
nhất của chế độ phong kiến và xã hội phong kiến (C.Mác – Ăng-ghen).
+ Kinh tế công nghiệp TK XIX mang tính chất xã hội hóa cao tính chất toàn thế
giới, thị trường cũng trở thành thị trường toàn thế giới.
+ Phương thức sản xuất, phân phối trao đổi kinh tế thay đổi theo hướng công
nghiệp hiện đại kiểu bản chủ nghĩa -> những thay đổi to lớn trong tất cả
những lĩnh vực của đời sống XH.
+ Lực lượng sản xuất phát triển mới về chất, dụ giai cấp công nhân đã hình
thành và lớn mạnh cả về quy mô, số lượng, cơ cấu tổ chức và ý thức giai cấp.
+ Các cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật đã làm cho phương tiện sản xuất gồm
máy móc, thiết bị, công cụ lao động không ngừng được cải tiến.
Các điều kiện kinh tế này đã đóng vai trò quyết định đối với sự biến đổi
tính cách mạng đối với thượng tầng kiến trúc của XH của toàn bộ hệ
thống kinh tế-xã hội.
Điều kiện chính trị:
+ Đời sống chính trị ở các nước châu Âu TK XVII-XIX đã chứng kiến các sự kiện
chính trị to lớn như các cuộc Cách mạng sản Anh, Pháp, nổi bật cuộc Đại
cách mạng Pháp các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các nước
công nghiệp. Các cuộc cách mạng đánh vào tư duy tôn giáo, làm cho con người tin
vào khoa học chứ không tin vào Chúa.
+ Về mặt cấu XH, giai cấp sản ngày càng lớn mạnh với sứ mệnh lịch sử
tiên phong đi đầu trong sự nghiệp giải phóng toàn XH ra khỏi áp bức, bóc lột, tiến
tới xây dựng một XH “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.
Điều kiện xã hội:
+ Sự phân hóa XH, sự phân chia giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc -> làm xuất
hiện 1 cơ cấu XH phân tầng bất bình đẳng trong đó giai cấp tư sản (thiểu số) thống
trị giai cấp vô sản (đa số), nắm giữ quyền lực và của cải của XH.
+ Trong nội bộ từng giai tầng XH cũng diễn ra những biến đổi lớn. Quan hệ XH
giữa người với người trong sản xuất, phân phối, tiêu dùng, sinh hoạt trở nên trần
trụi, không còn tình nghĩa.
+ Sự biến đổi XH diễn ra trên phạm vi toàn XH. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh
chóng, sự tích tụ dân làm tăng quy sở hạ tầng mật độ tương tác XH,
nhiều tệ nạn XH xuất hiện, sự tha hóa lao động làm tha hóa con người.
Sự biến đổi XH như vậy đặt ra các yêu cầu đối với nhận thức khoa học.
b. Tiền đề tư tưởng và lý luận khoa học:
Các KHTN như vật lý, hóa học, sinh học đã đạt được những thành tựu to lớn
đánh dấu những bước phát triển tính cách mạng trong nhận thức của con
người về giới tự nhiên: định luật vạn vật hấp dẫn, học thuyết tế bào, định luật
bảo toàn năng lượng,… Các KHTN đã đem đến các hình phương pháp
nghiên cứu hữu hiệu cho các nhà khoa học XH.
Triết học các khoa học XH như kinh tế học, sử học phát triển mạnh mẽ
đạt tới những đỉnh cao trong nhận thức về giới tự nhiên, hội duy con
người: học thuyết của Adam Smith, J.S. Mills, Ricardo, đỉnh cao học thuyết
Mác.
Câu 4: Trình bày khái niệm cơ cấu xã hội và phân tích những phân hệ cơ bản
của cơ cấu xã hội. Lấy VD minh họa.
TL:
a. Khái niệm cơ cấu XH
Quan niệm của nhà XHH người Nga G.V. Oxipov: Khái niệm cơ cấu XH bộ
phận của khái niệm hệ thống XH và bao hàm 2 thành tố: các thành phần XH
các liên hệ XH. Trong đó các thành phần XH là tập hợp các bộ phận, các nhóm,
các giai cấp, các cộng động XH,… cấu thành cơ cấu XH. Các liên hệ XH là tập
hợp những mối liên hệ, quan hệ gắn kết các thành phần XH tạo nên cơ cấu XH.
Quan niệm của nhà XHH người Mỹ I. Robertsons: cấu XH hình các
mối quan hệ giữa các thành phần bản trong một hệ thống XH. Những thành
phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội loài người. Mặc dù tính chất của
các thành phần các quan hệ giữa chúng biến đổi t XH này đến XH khác
nhưng những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu XH là vị thế, vai trò, nhóm
và các thiết chế.
Quan niệm khá toàn diện nhưng nhóm XH vị trí thứ 3 trong trật tự phân tích
các thành tố cơ bản của cơ cấu XH thì gây khó khăn trong việc nhận diện những
cơ cấu XH trong hiện thực.
Khái niệm cấu XH của Viện hội học Tâm lãnh đạo quản (HV
Chính trị-Hành chính quốc gia HCM): “Cơ cấu XH kết cấu hình thức tổ
chức bên trong của một hệ thống XH nhất định – biểu hiện như là sự thống nhất
tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần bản
nhất của hệ thống XH, những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã
hội loài người. Những thành tố bản nhất của cấu XH là nhóm, vai trò, vị
thế XH, mạng lưới XH và các thiết chế.”
b. Các phân hệ XH cơ bản:
Cơ cấu XH – giai cấp: được xem xét ở 2 phương diện:
+ Xem xét không chỉ các giai cấp mà còn là các tầng lớp, các tập đoàn XH khác.
+ Nghiên cứu những tập đoàn người hợp thành các giai cấp cơ bản, quyết định đến
sự phát triển và biến đổi của XH.
Cơ cấu XH – nghề nghiệp: hướng vào nghiên cứu thực trạng bức tranh đa chiều
về nghề nghiệp, chỉ ra đặc trưng, xu hướng sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
của các loại nghề nghiệp, sự tương tác giữa những biến đổi trong cấu nghề
nghiệp với các quá trình XH khác.
cấu XH dân số: phân tích các tham số bản như mức sinh, mức tử, quá
trình biến động dân số tự nhiên, biến động dân số học, quá trình di dân, đô
thị hóa, tỷ lệ giới tính, tỷ l cấu của các tháp tuổi; các vấn đề liên quan
đến SKSS, đặc trưng văn hóa, tôn giáo, vùng, miền,…
cấu XH dân tộc: nghiên cứu quy mô, ttrọng, phân bố sự biến đổi về
số lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng, xu hướng biến đổi của cấu
XH trong nội bộ mỗi dân tộc tương quan giữa chúng trong cộng đồng, sự
tương tác ảnh hưởng lẫn nhau trong sự biến đổi về cấu giữa các dân tộc;
mối quan hệ tác động qua lại giữa cấu XH dân tộc các phân hệ cấu
XH khác…
Cơ cấu XH – lãnh thổ: được nhận diện qua đường phân ranh giữa XH đô thị và
XH nông thôn, ngoài ra còn nghiên cứu cấu vùng: đồng bằng, miền núi,
trung du…
Câu 5: Phân tích khái niệm vị thế hội, vai trò hội mối liên hệ giữa
chúng. Liên hệ thực tiễn.
TL:
a. Vị thế XH:
Là địa vị của con người được hình thành trong các cơ cấu, tổ chức XH, trong đó
con người liên kết với nhau. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của nhân trong
XH và mối quan hệ giữa cá nhân với người khác.
Quan niệm của I. Robertsons: Vị thế là một vị trí XH. Mỗi vị thế quyết định chỗ
đứng của một nhân hay nhóm XH trong kết cấu XH cũng như phương thức
quan hệ của cá nhân và nhóm XH đó với XH xung quanh.
Quan niệm của Fischer: Vị thế vị trí của 1 người đứng trong cấu tổ chức
XH theo sự thẩm định đánh giá của XH. Vị thế XH vị trí hay thứ bậc
những người đang sống chung với 1 người nào đó dành cho anh ta một cách
khách quan.
Vị thế một vị trí XH của một người hay một nhóm người trong kết cấu XH,
được sắp xếp, thẩm định hay đánh giá của XH nơi người đó sinh sống.
b. Vai trò XH:
Vai trò tập hợp các mong đợi, các quyền những nghĩa vụ gắn với một địa vị
cụ thể, nhất định. Gắn với mỗi vai trò là một kịch bảnnó cho chúng ta biết cần
phải ứng xử như thế nào với người khác họ sẽ phản ứng như thế nào. Hay nói
cách khác, vai trò những khuôn mẫu của hành vi tương ứng với một vị thế cụ
thể.
c. Mối liên hệ giữa vị thế và vai trò:
Mỗi một vị thế thường có một số vai trò. VD: Giáo sư ĐH là một vị thế XH, gắn
với vị thế này một số các vai trò như đồng nghiệp, nghiên cứu khoa học,
giảng dạy…Trong thực tế, một vai trò không tồn tại lập, một bộ các
hành động trong một mạng lưới với các hành động khác. Mọi vai trò ít nhất
một vai trò “cho –nhận” được gắn trong đó. Do vậy, những quyền về vai trò của
một ai đó lại nghĩa vụ về vai trò của người khác. vậy, những vai trò gắn
với một vị thế cụ thể được gọi là một tập hợp vai trò.
Vai trò luôn luôn gắn với vị thế. Vị thế của một cá nhân luôn xác định một cách
khách quan vai trò của nhân. Ngược lại, vị thế của nhân ấy chỉ thể
được củng cố khi cá nhân đó thực hiện đúng vai trò của mình.
Do mỗi nhân chiếm nhiều vị thế nên mỗi nhân cũng phải đóng nhiều vai
trò XH. Tổng hợp các vai trò của mỗi nhân tạo thành nhân cách XH của
nhân ấy.
Xung đột vai trò: kết quả khi nhân phải đương diện với những mâu thuẫn
giữa các vai trò do cùng lúc chiếm giữ hai hay nhiều vị thế khác nhau. VD: khi
bạn đang làm việc chuẩn bị tài liệu cho sếp đi họp chẳng hạn vậyđột nhiên
người trong gia đình gọi điện đến quan yêu cầu bạn về con ốm thì khi
đó nẩy sinh mâu thuẫn giữa việc đi về thì có nguy cơ mất việc hay về nhà trông
con.Và những mâu thuẫn này trong hội hiện đại thường xuyên gặp phải.
Đặc biệt ví dụ điển hình cho xung đột vai trò là hình ảnh ngưòi phụ nữ hiện đại
là xung đột giữa vai trò làm mẹ làm vợ và vai trò của họ trong xã hội.
Căng thẳng vai trò: xuất hiện khi các nhân nhận thấy những trông đợi của
một vai trò không thích hợp. nhân không thể hoàn thành trọng trách, vai trò
của mình trong từng vị trí thường dẫn đến căng thẳng ức chế một nguyên
nhân gây stress trong XH hiện đại. VD: người chủ yêu cầu thợ phải hoàn thành
xong công việc trước thời hạn.
Trong quan hệ giữa vị thế vai trò thì vị thế thường ổn định hơn, ít biến đổi
hơn, còn vai trò thì động hơn, dễ biến đổi hơn. Sự biến đổi của vai trò phụ
thuộc vào sự biến đổi của vị thế, vị thế biến đổi thì vai trò cũng biến đổi.
Vai trò vị thế thường thống nhất với nhau nhưng đôi khi cũng sự mâu
thuẫn.
Câu 6: Trình bày khái niệm hội hóa. Nêu phân tích các môi trường
hội hóa. Liên hệ thực tế.
TL:
a. Khái niệm xã hội hóa:
Trong cuộc sống hoặc trên báo chí: XH hóa XH là một quá trình hoạt động XH
mà lúc đầu chỉ có tính đơn lẻ đã chuyển thành phổ biến rộng rãi ra toàn XH, từ
chỗ chỉ một số ít người tham gia đã trở thành hoạt động đông đảo của mọi
người. Chính sự nhận thức được ý nghĩa thiết thực của những hoạt động đó,
đông đảo người dân đã chủ động tham gia tích cực vào các các hoạt động đó,
biến quá trình đó thành một phong trào rộng khắp XH.
Trong hội học: XH hóa chỉ quá trình chuyển biến của con người từ một
chỉnh thể sinh vật với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của XH
loài người mang bản chất XH. Chỉ thông qua quá trình XH hóa con
người mới có thể học được tiếng nói, học được các khuôn mẫu hành vi ứng xử
để thể ứng xử đúng chuẩn mực, đúng lễ độ. XH hóa một quá trình quan
trọng để hình thành nhân cách con người.
b. Các môi trường xã hội hóa:
b1) Môi trường gia đình:
Cha mẹ bằng nhiều cách (kể ca la lối hoặc nhẹ nhàng tinh tế) chuyển tải cho
chúng ta những thông điệp về: điều gì là quan trọng, là phù hợp, là đẹp, là đúng
đắn những không. Họ chỉ ra những khi nào thì nên ăn, nên mặc,
nên trình bày những suy nghĩ cảm nhận của mình như thế nào, những tôn
giáo họ phải theo…
Mặc tầm ảnh hưởng quyết định như vậy, quá trình XH hóa trong những
năm đầu đời không chỉ giới hạn trong gia đình. Khi đứa trẻ lớn lên, các môi
trường khác bên ngoài cũng bắt đầu có ảnh hưởng.
b2) Môi trường trường học:
Trong XH phong kiến, gia đình đóng vai trò chính yếu trong quá trình XH hóa
cho thế hệ trẻ. Trong XH hiện đại, trách nhiệm này được chia sẻ với nhiều tổ
chức XH khác, trong đó nhà trường. Trường học là nơi chịu trách nhiệm
truyền đạt kiến thức đã được tích lũy bởi XH cho thế hệ trẻ.
Trong nhà trường các nhân không chỉ tiếp thu những tri thức khoa học của
các môn học mà còn cả những quy tắc và cách thức ứng xử…
b3) Môi trường các nhóm đồng đẳng:
Nhóm đồng đẳng tuy chức năng chủ yếu giải trí nhưng cũng tác nhân XH
hóa mạnh nhất. Những thiếu niên ở tuổi cận kề với tuổi trưởng thành thường cùng
nhau tạo nên một môi trường tiểu văn hóa riêng, khác với các giá trị, chuẩn mực
văn hóa toàn XH.
b4) Môi trường các phương tiện thông tin đại chúng:
Thông tin đại chúng đóng một vai trò quan trọng các XH phát triển. Nhiều kết quả
nghiên cứu cho thấy rất nhiều thông tin chúng ta học được đều từ các phương
tiện truyền thông đại chúng.
Câu 7: Trình bày phương pháp Anket; nêu ưu, nhược điểm của phương pháp
này. Nêu các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng anket, lấy VD minh họa.
TL:
a. Phương pháp Anket:
Khái niệm: phương pháp thu thập thông tin thông qua bảng hỏi, tiến hành
trưng cầu ý kiến rộng rãi của các đối tượng, nhóm đối tượng được xác đình
trong đề tài.
Các hình thức Anket:
Phương pháp Anket trực tiếp: bảng hỏi do chính người trả lời điền vào, bao
gồm các hình thức:
+ Theo địa điểm phát phiếu hoặc trả lời: Anket điền ở nhà, cơ quan, nơi công cộng,
+ Theo hình thức phát bảng Anket: Bảng Anket được gửi cho người nghiên cứu
qua bưu điện hoặc qua người trung gian; sau khi điền xong họ lại gửi cho tác giả
điều tra (phương pháp này đặc biệt thu về được rất ít phiếu).
+ Anket nhóm trực tiếp thùng phiếu: mời người nghiên cứu đến một địa điểm
trung gian chỗ tiện để viết sau khi viết xong bỏ vào thùng phiếu như phieeis
bầu cử. Phương pháp này được áp dụng nhằm tránh tình trạng thu về được ít phiếu.
Phương pháp Anket gián tiếp: Bảng hỏi do cán bộ điều tra ghi. Về hình thức nó
gần giống với phương pháp phỏng vấn tiêu chuẩn hóa nhưng điểm khác
phỏng vấn có tiêu chuẩn hóa dựa trên cơ sở đối thoại với người trả lời còn ở đây
nguồn tin là tự ý thức của người trả lời, điều tra viên có vai trò như là người ghi
hộ người trả lời.
b. Ưu, nhược điểm của phương pháp Anket:
Đối với Anket trực tiếp:
+ Ưu điểm: rẻ tiền, ít tốn kém, cho phép thu thập thông tin nhanh đối với nhiều
người.
+ Nhược điểm: bị phụ thuộc nhiều vào nhận thức của người trả lời, số lượng câu
hỏi ít, số lượng phiếu thu về thường không đầy đủ.
Đối với Anket gián tiếp:
+ Ưu điểm: không hạn chế số lượng câu hỏi, tạo được khả năng trả lời tất cả hoặc
gần hết mọi câu hỏi, không bị phụ thuộc vào trình độ học vấn của người trả lời do
có sự giúp đỡ của điều tra viên, số lượng phiếu thu về đầy đủ.
+ Nhược điểm: chi phí cao, tốn kém, chuẩn bị công phu.
c. Các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng Anket:
Câu hỏi đóng:
Là loại câu hỏi đã có sẵn các phương án trả lời.
Câu hỏi đóng đơn giản: chỉ 2 phương án trả lời khẳng địnhhoặc Không,
tán thành hoặc không tán thành. Đây là loại câu hỏi loại trừ nhau.
Câu hỏi đóng phức tạp: nhiều phương án trlời hơn, phân biệt chi tiết hơn
các phương án trả lời. Loại câu hỏi này khép chặt không có tự do cho người trả
lời. Các phương án không được chồng chéo nhau không để bỏ sót các
phương án.
VD: Theo bạn, ý thức của người lái xe máy ở HN như thế nào?
1. Rất tốt 4. Tồi
2. Tốt 5. Rất tồi
3. Trung bình
Câu hỏi mở: loại câu hỏi chưa phương án trả lời, người được phỏng vấn
tự mình đưa ra phương án trả lời. Nó giúp cho người trả lời trình bày tốt nhất về
những suy nghĩ sâu kín của mình, tạo điều kiện cho họ phát biểu ý kiến.
VD: Bạn có ý kiến và đề xuất gì về kênh truyền hình VTV3?
Về nội dung:
Về thời điểm phát sóng:
Về hình thức thể hiện:
Câu hỏi kết hợp: loại câu hỏi một số phương án trả lời sẵn một số
phương án để ngỏ. Do khả năng chưa bao quát được hết tất cả các phương án
nên vẫn phải để ngỏ một số phương án khác.
VD: Ông/bà hay trao đổi ý kiến của mình với ai?
1. Vợ/chồng 4. Đồng nghiệp
2. Con 5. Khác (ghi rõ):…
3. Cha mẹ
Câu hỏi nội dung: có 3 loại chủ yếu
Câu hỏi sự kiện: những câu hỏi về thân thế, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính,
thành phần gia đình, địa vị xã hội…
Câu hỏi tri thức: nhằm xác định xem người được hỏi nắm vững về 1 vấn đề
hoặc đánh giá trình độ hiểu biết về một vấn đề.
Câu hỏi thái độ, động cơ: nhằm thu thập thông tin về ý kiến, thái độ cũng như
cường độ các quan điểm của người trả lời về vấn đề nêu ra.
Câu hỏi chức năng: có 3 loại
Câu hỏi tâm lý: nhằm chuyển từ chủ đề này sang chủ đề khác nhằm giảm bớt sự
căng thẳng
Câu hỏi kiểm tra: kiểm tra lại độ tin cậy của các thông tin từ các câu trả lời
trước đó.
Câu hỏi lọc: kiểm tra đối tượng thuộc nhóm cần trả lời những câu hỏi tiếp
theo không, thường được dùng trước khi phỏng vấn hoặc trước khi đi tiếp vào
một nội dung nào đó.
Câu 8: Nêu các bước tiến hành một cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm. Lấy
ví dụ minh họa về một đề tài nghiên cứu cụ thể (bao gồm: tên đề tài, mục đích,
nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu).
TL:
a. Các bước tiến hành một cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm:
A. Bước 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra
1. Lập chương trình điều tra
Xác định chủ đề và tên đề tài nghiên cứu
+ Phát hiện vấn đề nghiên cứu
+ Luận chứng cho vấn đề nghiên cứu
+ Đặt tên đề tài
Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Xác định biến số, chỉ báo, thang đo, xây dựng khung lý thuyết
2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp quan sát
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp Anket
3. Xây dựng bảng hỏi
4. Chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học
B. Bước 2: Tiến hành thu thập thông tin
1. Lập kế hoạch tổ chức điều tra
Chọn thời điểm điều tra
Liên hệ địa phương
Tổ chức in ấn và chuẩn bị tài chính
Lập biểu đồ tiến trình điều tra
2. Tập huấn cho điều tra viên
Lựa chọn điều tra viên
Các hình thức tập huấn
Các nội dung cần tập huấn
3. Triển khai thu thập thông tin
C. Bước 3: Xử lý thông tin
1. Tổng hợp số liệu
2. Hiệu chỉnh phiếu hỏi
3. Mã hóa lập trình
4. Nhập dữ liệu từ phiếu vào máy vi tính
5. Tổng hợp và xử lý số liệu
6. Đưa các dữ kiện trật tự và phân tích
7. Diễn giải sự kiện và viết báo cáo
b. Ví dụ minh họa
Tên đề tài: Xu hướng chọn trường ĐH của học sinh THPT trên địa bàn HN
Mục đích:
+ tả thực trạng của việc học sinh THPT trên địa bàn Nội lựa chọn trường
đại học.
+ Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn trường đại học của học sinh
THPT trên địa bàn Hà Nội.
+ Đề xuất giải pháp
Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Xây dựng mô hình nghiên cứu đề tài
+ Xây dựng và kiểm định thang đo, tiến hành khảo sát trên mẫu học sinh được lựa
chọn để nêu ra xu hướng chọn trường đại học của học sinh THPT trên địa bàn
Nội.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh
THPT.
+ Đề xuất giải pháp.
Đối tượng: Xu hướng chọn trường ĐH
Khách thể: Học sinh THPT (chọn mẫu: học sinh của 5 trường THPT nội thành
và 5 trường THPT ngoại thành)
Phạm vi nghiên cứu: Hà Nội
Câu 9: Trình bày khái niệm đô thị hóa. Phân tích tác động của quá trình đô
thị hóa đến đời sống kinh tế-xã hội. Liên hệ thực tế.
a. Khái niệm đô thị hóa:
Quan điểm của nhà nhân khẩu học Eldrrdge: “Đô thị hóa một quá trình tập
trung dân cư. Sự tập trung dân đó thể sự tăng lên về số lượng các tụ
điểm tập trung dân cư và tăng về quy mô của từng điểm tập trung dân cư đó.”
Quan điểm của các nhà XH học: xem xét đô thị hóa dưới góc độ một quá
trình tổ chức lại môi trường sống của người dân đô thị nông thôn. Do vậy
bên cạnh việc quan tâm đến mặt lượng (như số lượng đô thị sự tích tụ tập
trung dân đô thị), họ còn quan tâm sâu sắc hơn đến những biến đổi về chất:
biến đổi về đời sống, văn hóa XH, sự chuyển dịch những “kiểu mẫu văn hóa và
cấu trúc XH, đặc trưng cho các thành phố khác biệt so với nông thông”
(Louis Wirth – 1938).
b. Tác động của đô thị hóa đến đời sống kinh tế-xã hội:
Sự hình thành và mở rộng quy đô thị với hạ tầng kỹ thuật hiện đại dẫn đến
chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp dịch
vụ.
VD: tất cả các khu trung tâm công nghiệp đều tập trung đô thị đặc biệt Nội,
TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng....
Chuyển từ nếp sống phân tán (mật độ dân thưa) sang sống tập trung (mật độ dân
số cao)
VD: Mật độ dân trung bình HN hiện nay là khoảng 15000ng/km. Trong khi Tây
Nguyên chưa đến 100 người/ km
Sự gia tăng tỉ lệ dân sống các đô thị trên tổng số dân dẫn đến sự thay đổi
cấu dân số, giai cấp và phân tầng xã hội.
VD: Mức thu nhập bình quân các thành phố lớn như HN, tp HCM, Vũng Tàu
đứng đầu trong cả nước. Khoảng 1tr4/người/ tháng
Tổ chức lại môi trường cư trú của nhân loại, sự chuyển thể của khuôn mẫu đời
sống xã hội từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hoá làng sang
văn hoá đô thị, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.
VD: Người dân đô thị mức sống cao hơn, được tiếp cận với các máy móc,
phương tiện kĩ thuật hiện đại....
=> Thực chất đô thị hoá là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu XH.
Câu 10: Trình bày đối tượng nghiên cứu của hội học nông thôn. Nêu một
số vấn đề mà Xã hội học nông thôn nghiên cứu. Liên hệ thực tế.
a. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn:
Phạm vi nghiên cứu của XHH nông thôn được xác định theo lát cắt lãnh thổ.
vậy, khách thể nghiên cứu của XHH nông thôn toàn bộ XH nông thôn bao
gồm những con người nông thôn, những nhóm, những cộng đồng XH nông
thôn với cách chủ thể hoạt động, cùng với những sản phẩm của quá trình
hoạt động đó.
Đối tượng của XHH nông thôn cũng như đối tượng của các chuyên ngành XHH
khác đều phải dựa trên đối tượng chung của XHH. Với mỗi cách tiếp cận khác
nhau, mỗi nhà nghiên cứu lại đưa ra một quan điểm về đối tượng nghiên cứu
của XHH nông thôn.
Quan niệm của A.L. Bertrand: “XHH nông thôn nghiên cứu mối quan hệ của
con người trong hoàn cảnh môi trường nông thôn.”
Quan niệm của G. Chaliand: “XHH nông thôn nghiên cứu đời sống nông thôn
trong mối quan hệ đặc biệt với cư dân nông thôn, tổ chức XH nông thôn và các
quá trình XH nông thôn khi chúng vận hành trong khung cảnh của nông
thôn.”
GS. Tô Duy Hợp: “Đối tượng nghiên cứu của XHH nông thôn chính là các vấn
đề, sự kiện những tính quy luật đặc thù của hệ thống XH nông thôn trong
toàn bộ chỉnh thể phức thể, phức tạp, đa dạng, phong phú của trong hiện
thực.”
b. Nội dung nghiên cứu của Xã hội học nông thôn:
Cơ cấu XH nông thôn:
Cơ cấu giai cấp và phân tầng XH nông thôn:
+ cấu giai cấp nông thôn cho biết thành phần các giai cấp, tầng lớp XH trong
nông thôn. Trong nông thôn, giai cấp điển hình giai cấp nông dân, ngoài ra còn
sự hiện hiện của giai cấp lãnh đạo giai cấp công nhân các tầng lớp khác
trong XH nông thôn.
+ Phân tầng theo mức sống và thu nhập:
Cơ cấu lao động-nghề nghiệp tham gia quyết định căn bản sự phân tầng XH
chủ yếu là sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn hiện nay.
Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ngoài nguyên nhân kinh tế còn những
nguyên nhân XH (chiếm tỷ trọng cao): đông con, già cả, neo đơn, ốm đau, thiếu
tri thức,…
Số liệu cụ thể đối với từng nguyên nhân:
Thiếu ruộng và việc làm: 34%
Thiếu vốn: 27%
Thiếu lao động và đông con: 16,55%
Không biết cách làm ăn: 8,6%
Lười biếng, rượu chè: 5,7%
cấu lao động nghề nghiệp nông thôn: Đó sự chuyển đổi từ cấu lao
động nghề nghiệp trong XH cổ truyền sang cấu lao động hiện đại đáp ứng
nhu cầu phát triển sản xuất. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm còn tùy
thuộc vào trình độ tay nghề và nhu cầu đầu ra của sản phẩm.
Thiết chế XH ở nông thôn:
Thiết chế làng: Thiết chế làng thể hiện chỗ mỗi làng đều một quy định
riêng của làng mình. Trước đây gọi là hương ước của làng nay gọi là những quy
ước của làng. Nghiên cứu XHH nông thôn, từ lát cắt làng, ta thấy làng một
đơn vị XH cơ bản. Cùng với sự thay đổi các yếu tố của cơ sở hạ tầng và tồn tại
XH, các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng ý thức XH nông thôn cũng
thay đổi. Sự thay đổi này diễn ra phong phú và đa dạng nên có nhiều yếu tố mất
đi, nhiều yếu tố biến đổi ít nhiều, những yếu tố được bổ sung thêm cái
mới.
Cần coi trong thiết chế XH làng, coi đó là lát cắt nghiên cứu hết sức quan trọng
của XHH nông thôn để hoạch định các kế hoạch phát triển KT-XH nông thôn.
Gia đình dòng họ nông thôn: thành viên của gia đình dòng họ, mỗi
người đều phải tuân thủ các quy ước, quy định vừa tính khách quan, vừa
tính chủ quan của thiết chế XH này.
Lối sống nông thôn:
Đặc trưng của lối sống nông thôn:
+ Mang tính cộng đồng cao
+ Phong cách giao tiếp mang tính chân tình, cởi mở hài hòa.
+ Lối sống được hình thành trên cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định
Những yếu tố tác động tới sự hình thành lối sống nông thôn:
+ Nghề nông
+ Điều kiện cư trú
Văn hóa nông thôn:
Cấu trúc vật chất của văn hóa nông thôn:
+ Từ khía cạnh cấu trúc vật chất của văn hóa nông thôn, mọi làng ở nông thôn đều
có chùa, đình, miếu những giá trị văn hóa vật chất giúp con người thỏa mãn nhu
cầu tâm linh, tinh thần của mình.
+ Một số cấu trúc vật chất định hướng, cho phép giao tiếp, lối ứng xử của con
người, nhắc nhở họ về quá khứ, cội nguồn tổ tiên.
+ Cấu trúc vật chất bên trong của làng cũng mang những nét văn hóa đặc thù.
Trong mỗi làng đều trục đường lớn xuyên suốt làng, từ đó dẫn đến các xóm,
ngõ. Mỗi nhà đều lỗi đi riêng thường không làm đường thẳng đi vào nhà.
Các nhà không quay mặt đối diện vào nhau.
Các giá trị tinh thần của văn hóa nông thôn:
+ Có những biểu hiện đa dạng, phong phú, tinh tế và sâu sắc.
+ Thể hiện đặc sắc trong nền văn hóa truyền thống, có tính truyền miệng và thường
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Đời sống kinh tế càng được cải thiện, các nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần
của người dân càng đòi hỏi được nâng cao.
Các vùng văn hóa nông thôn ở Việt Nam:
+ Tây Bắc: trú trên vùng cao gồm nhiều cộng đồng dân tộc: Thái, H’mông,
Tày… Đặc điểm văn hóa: con người canh tác nương rẫy, thờ thần, tin rằng “mọi
vật đều hồn”, văn hóa dân gian thể hiện cấu trúc nhà cửa, vật dụng sinh hoạt,
thơ ca.
+ Việt Bắc: (Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà và một phần của Phú Thọ, Bắc Giang,
Quảng Ninh). Chủ yếu người Tày, Nùng, ngoài ra còn người Dao, H’mông,
Sán Dìu… Đặc điểm văn hóa: nhà cửa là nhà sàn, trang phục phân biệt theo lứa
tuổi, giới tính, địa phương… Hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, hát lượn,
đồng dao, dân ca… Hình thức xuống chợ trong cộng đồng các dân tộc Việt Bắc
một thói quen không thể thiếu.
+ Châu thổ đồng bằng Bắc Bộ: Văn hóa dân gian đa dạng và phong phú: ca trù, hát
chèo, trầu văn, ả đào, câu đố, câu đối, nói lái, ca dao, truyện cười…; các hình thức
lễ hội phong phú.
+ Trung Bộ: văn hóa Champa, văn hóa dân gian: hát ý, hát chòi…
+ Tây Nguyên: đặc trưng bởi các dân tộc người Tây Nguyên (Bana, Êđê), đặc
trưng nhà rông, nhà dài, cồng chiêng…
+ Đồng bằng Nam Bộ: Việt, Khơme, Chăm, Hoa,… Văn hóa hợp thành từ nhiều
văn hóa của các tộc người nhưng chủ yếu gắn với sông nước.
Câu 11: Trình bày đối tượng nghiên cứu của hội học gia đình. Phân tích
các chức năng của gia đình xu hướng biến đổi của những chức năng đó.
Lấy ví dụ minh họa.
TL:
a. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình:
Do gia đình có vị trí quan trọng đối với nhân vàhội nên gia đình đã và đang
là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học khác nhau.
+ Gia đình là hòn đá tảng của XH, là tế bào của XH.
+ Gia đình liên quan đến nhiều hiện tượng tự nhiên nhưng khác nhau mỗi XH,
mỗi nền văn hóa khác nhau.
Thông thường, để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, XHH quan tâm nghiên cứu gia
đình như 1 hiện tượng XH hoàn chỉnh trên 2 bình diện:
Gia đình là một thiết chế XH (tiếp cận vĩ mô):
Thiết chế gia đình là 1 trong 5 thiết chế cơ bản, quan trọng nhất (4 thiết chế còn
lại: chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục).
XHH nghiên cứu gia đình nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa gia
đình XH thông qua các chức năng của gia đình. Đây hướng nghiên cứu
truyền thống. Khi xem xét gia đình như 1 thiết chế XH nghiên cứu xem gia
đình tồn tại nhằm mục đích gì, thực hiện chức năng gì.
Mục đích:
+ Phê chuẩn hôn nhân
+ Điều tiết quan hệ nam-nữ
+ Thừa nhận và bảo vệ sự chung sống của cặp nam-nữ
+ Quy định về trách nhiệm: vợ chồng với nhau, cha mẹ với con cái, gia đình với
XH
+ Không thừa nhận quan hệ khác giới ngoài hôn nhân
Chức năng: kiểm soát tình dục, tái sản xuất con người, hội hóa-chuyển giao
văn hóa, chăm sóc người già,…
Gia đình là 1 nhóm tâm lý tình cảm XH đặc thù (tiếp cận vi mô):
Ở góc độ này, XHH Gia đình quan tâm nghiên cứu mối quan hệ bên trong gia đình
như quan hệ giới, quan hệ giữa các thành viên, giữa các thế hệ, khuôn mẫu hành vi
của các thành viên trong gia đình, sự lựa chọn hành vi, ứng xử của các thành viên,
Tóm lại, nghiên cứu gia đình như 1 thiết chế XH nhấn mạnh đến mối
quan hệ tác động lẫn nhau giữa gia đình và XH thông qua việc thực hiện các
chức năng gia đình. Nghiên cứu gia đình như 1 nhóm tâm tình cảm XH
đặc thù chú ý đến tính độc lập tương đối của nó, sự tác động qua lại
trong nội bộ các thành viên của gia đình để thỏa mãn nhu cầu riêng của
họ.
b. Các chức năng của gia đình và xu hướng biến đổi các chức năng đó:
Các chức năng của gia đình:
Chức năng tái sản xuất và duy trì nòi giống:
+ 1 mục tiêu XH đặt ra với gia đình gắn với gia đình như một chỉ báo quan
trọng. Đây chức năng đặc biệt của gia đình 1 đơn vị duy nhất được XH
thừa nhận trong việc tái sản sinh ra bản thân XH.
+ Chức năng này vừa đáp ứng nhu cầu cá nhân và nhu cầu XH.
Chức năng kinh tế:
+ Là tiền đề thực hiện các chức năng khác. Gia đình là 1 đơn vị có tài sản riêng.
+ Chức năng này tạo sự gắn bó và ràng buộc giữa các thành viên trên cơ sở lợi ích
kinh tế, vật chất chung, sự chia sẻ lợi ích, quá trình tạo dựng, tích lũy và thừa kế tài
sản.
Chức năng xã hội hóa:
+ Đây chức năng hết sức quan trọng của gia đình XH không thể thay thế
được. Sự hình thành nhân cách bản của trẻ em phần lớn chịu tác động trực tiếp
từ quá trình giáo dục tại gia đình.
+ Việc hoàn thành, củng cố nhân cách con người tuổi trưởng thành về sau
cũng do tác động lớn của đời sống, sinh hoạt và văn hóa gia đình.
Chức năng đảm bảo sự cân bằng tâm lý, tình cảm:
+ Trong XH hiện đại, chức năng này ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong việc
củng cố độ bền vững của hôn nhân và gia đình.
+ Xu hướng chung của sự phát triển gia đình chuyển từ chức năng kinh tế sang
chức năng tình cảm và giáo dục con cái.
Chức năng chăm sóc người già và trẻ em:
Chức năng này một chức năng quan trọng trong XH truyền thống. Trong XH
ngày nay, dù các dịch vụ y tế có phát triển, các trung tâm dưỡng lão ra đời thì chức
năng này vẫn cần thiết cho cuộc sống của các thành viên trong gia đình.
Xu hướng biến đổi các chức năng của gia đình:
Xu hướng gia đình đa chức năng sang gia đình đơn chức năng.
Xu hướng gia đình từ 1 đơn vị sản xuất trở thành 1 đơn vị tiêu dùng là chủ yếu.
Sự thay đổi về chất các chức năng của gia đình hiện đại:
+ Chức năng tái sản xuất con người: giảm tỉ lệ sinh, chú ý chất lượng dân cư, loại
bỏ dần tư tưởng trọng nam khinh nữ.
+ Sự tách rời giữa chức năng tái sản xuất con người và chức năng thỏa mãn về tính
dục.
+ Chức năng giáo dục.
Câu 12: Trình bày nội dung nghiên cứu bản của hội học truyền thông
đại chúng.
Silbermann cho rằng XHH về truyền thông đại chúng bộ môn chuyên phân
tích về hiện tượng truyền thông đại chúng ý nghĩa của truyền thông đại
chúng đối với cuộc sống của XH.
Nghiên cứu Xã hội học về truyền thông đại chúng
Công chúng
Các nhà
truyền thông
Nội dung
truyền thông
Ảnh hưởng xã
hội
Nghiên cứu về công
chúng của các
phương tiện truyền
thông đại chúng
Nghiên cứu về
đặc điểm hoạt
động của các nhà
truyền thông
Phân tích nội
dung truyền thông
(thực nghiệm
tín hiệu học)
Nghiên cứu về
ảnh hưởng hội
của truyền thông
đại chúng
Trong đó:
Nghiên cứu công chúng:
+ Đặc điểm của công chúng
+ Hành vi ứng xử của công chúng
+ Cách thức sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng
Nghiên cứu các nhà truyền thông:
+ Tập trung nghiên cứu về nguồn gốc XH cũng như những đặc điểm XH khác của
các nhà truyền thông
+ Tiến hành phân tích các vai trò cụ thể trong tổ chức truyền thông
+ Nghiên cứu về tính chất lao động trong hoạt động truyền thông và cơ cấu tổ chức
các hoạt động này
+ Nghiên cứu tính đặc thù nghề báo, áp lực nghề nghiệp
+ Nghiên cứu lao động nhà báo
+ Bộ máy tòa soạn
Nghiên cứu nội dung truyền thông:
+ Phương pháp phân tích nội dung văn bản: định tính, định lượng
+ Phân tích diễn ngôn báo chí
Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu của hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte cho sự ra đời và phát triển của
khoa học Xã hội học. 1
Câu 2: Trình bày đối tượng nghiên cứu của hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber cho sự ra đời và phát triển của
khoa học Xã hội học. 4
Câu 3: Trình bày những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học. 6
Câu 4: Trình bày khái niệm cấu hội phân tích những phân hệ bản của
cơ cấu xã hội. Lấy VD minh họa. 8
Câu 5: Phân tích khái niệm vị thế xã hội, vai trò xã hộimối liên hệ giữa chúng.
Liên hệ thực tiễn. 10
Câu 6: Trình bày khái niệm hội hóa. Nêu phân tích các môi trường hội
hóa. Liên hệ thực tế. 12
Câu 7: Trình bày phương pháp Anket; nêu ưu, nhược điểm của phương pháp này.
Nêu các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng anket, lấy VD minh họa. 14
Câu 8: Nêu các bước tiến hành một cuộc điều tra hội học thực nghiệm. Lấy
dụ minh họa về một đề tài nghiên cứu cụ thể (bao gồm: tên đề tài, mục đích, nhiệm
vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu). 17
Câu 9: Trình bày khái niệm đô thị hóa. Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa
đến đời sống kinh tế-xã hội. Liên hệ thực tế. 19
Câu 10: Trình bày đối tượng nghiên cứu của hội học nông thôn. Nêu một số
vấn đề mà Xã hội học nông thôn nghiên cứu. Liên hệ thực tế. 20
Câu 11: Trình bày đối tượng nghiên cứu của hội học gia đình. Phân tích các
chức năng của gia đình xu hướng biến đổi của những chức năng đó. Lấy dụ
minh họa. 23
Câu 12: Trình bày nội dung nghiên cứu bản của hội học truyền thông đại
chúng. 26
| 1/20

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC
Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte cho sự ra đời và phát
triển của khoa học Xã hội học. TL:
a. Đối tượng nghiên cứu của XHH:
Đối tượng nghiên cứu của XHH được làm sáng tỏ qua việc tìm câu trả lời cho
các câu hỏi: những yếu tố nào gắn kết các cá nhân lại với nhau thành một XH?
Điều gì gắn cá nhân vào XH? Cái gì tạo nên trật tự XH? Cái gì gây ra sự biến
đổi XH? Tại sao các cá nhân lại hành động theo kiểu này mà không phải kiểu khác?
Cấp độ vĩ mô toàn XH: XHH nghiên cứu quy luật phổ biến và quy luật đặc thù
của sự hoạt động và phát triển của XH.
Cấp độ trung mô của tổ chức: XHH nghiên cứu cơ chế tác động và các hình
thức biểu hiện của các quy luật xã hội trong các hoạt động của các nhóm XH, cộng đồng XH.
Cấp độ vi mô-cá nhân: XHH nghiên cứu hành vi XH, hành động XH và các mối
liên hệ giữa các cá nhân với nhau và với nhóm nhỏ.
Theo quan điểm của Viện Xã hội học và Tâm lý lãnh đạo quản lý (HV Chính
trị-Hành chính quốc gia HCM): XHH là một bộ môn khoa học nghiên cứu
“mặt” xã hội, khía cạnh XH của thực tại XH nói chung. “Mặt” xã hội được biểu hiện ở 4 khía cạnh sau:
+ Thứ nhất, những hình thức và mức độ biểu hiện của các hiện tượng XH, các quá
trình XH (bao gồm cả các hành vi, hành động, khuôn mẫu, tác phong, các chuẩn
mực, các giá trị phong tục tập quán, thiết chế XH…)
VD: tình trạng thất nghiệp, tham nhũng, mê tín, tội phạm, gia đình, phân tầng XH, phân hóa giàu nghèo,…
+ Thứ hai, XHH nghiên cứu những nguyên nhân, động cơ của những hành động XH, những biến đổi XH.
VD: Vì sao lại có người giàu thành đạt còn một số người khác lại rơi vào thất
nghiệp, nghèo khổ? Tại sao lại có hiện tượng tự tử?...
+ Thứ ba, chỉ ra đặc trưng, xu hướng của những quá trình XH, từ đó đưa ra các dự báo XH.
+ Thứ tư, chỉ ra những vấn đề mang tính quy luật của thực tại XH và hành vi của quần chúng.
Đối tượng nghiên cứu của XHH:
Quy luật phổ biến và quy luật đặc thù.
Cơ chế tác động và hình thức biểu hiện của các quy luật.
Các quan hệ XH về hành vi con người với tư cách là các cơ chế liên hệ và tác
động qua lại giữa con người với XH, tìm ra những gì trật tự, lặp đi lặp lại trong
sự vận hành của hệ thống XH.
b. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte:
A. Comte là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học và triết học thực chứng
người Pháp. Những tác phẩm chính: Giáo trình triết học thực chứng (1842), Hệ
thống thực chứng luận chính trị (1851).
Comte là người đầu tiên (1838) sử dụng thuật ngữ XHH để chỉ một lĩnh vực
khoa học chuyên nghiên cứu về các quy luật của sự tổ chức xã hội. Với quan
niệm coi đối tượng nghiên cứu của XHH là quy luật của hiện tượng XH, Comte
đã có công đầu đối với việc đặt nền móng cho khoa học XHH.
Công lao thứ 2 của Comte gắn liền với việc xác định phương pháp luận khi ông
tách XHH ra khỏi triết học tư biện, kinh viện, giáo điều. Comte đòi hỏi khoa
học XHH cũng phải theo thực chứng luận, dựa vào mô hình phương pháp luận
của KHTN, trong đó quan trọng nhất là vật lý học, sinh học -> tên khác của
XHH: Vật lý học XH và Sinh lý học XH. Mọi tri thức XHH phải có căn cứ và
bằng chứng thu được một cách khoa học chứ không phải dựa vào sự suy diễn
tách rời thực tế cuộc sống.
Đóng góp thứ 3 của Comte là việc xác định rõ thành phần cơ cấu của bộ môn
XHH. Theo ông, XHH bao gồm 2 bộ phận cấu thành là tĩnh học XH và động học XH.
+ Tĩnh học XH: nghiên cứu thành phần và cấu trúc XH của nhóm XH, gia đình và
cộng đồng XH, nghiên cứu sự trật tự XH, sự ổn định XH và sự đồng thuận XH.
Với tĩnh học XH, Comte đã nêu được những câu hỏi nghiên cứu cơ bản của XHH:
trật tự XH là gì? Cái gì tạo nên sự ổn định, thống nhất XH? Làm thế nào để duy trì,
củng cố được sự trật tự XH?. Tĩnh học XH có đối tượng nghiên cứu cụ thể là thành
phần và cấu trúc của gia đình, là thể chế XH, là các nhóm và các tổ chức XH.
+ Động học XH: nghiên cứu các quy luật của sự biến đổi XH và các quá trình XH.
Các câu hỏi nghiên cứu của động học XH: XH biến đổi như thế nào? Lịch sử XH
đã trải qua các giai đoạn nào? Cái gì làm cho XH biến đổi?. Động học XH sử dụng
triệt để phương pháp so sánh và phương pháp lịch sử để xem XH đã biến đổi từ
trạng thái này sang trạng thái khác như thế nào.
Với động học xã hội, Comte nêu ra “quy luật 3 giai đoạn” của lịch sử XH loài người.
+ Giai đoạn thần học: XH chiếm hữu nô lệ; nhận thức mang tính thần bí, tin vào
các thế lực siêu nhiên, siêu nhân.
+ Giai đoạn siêu hình: XH phong kiến; nhận thức cảm tính, kinh nghiệm, không
nặng về niềm tin thần thánh
+ Giai đoạn thực chứng: XH tư bản chủ nghĩa; nhận thức khoa học và vận dụng tri
thức khoa học vào sản xuất kinh doanh, trí tưởng tượng và quan niệm thần bí.
Quan niệm của Comte về lịch sử XH loài người có vẻ duy tâm nếu nhìn từ góc độ
triết học duy vật. Tuy nhiên, nếu xét nó trong bối cảnh XH châu Âu lúc bấy giờ thì
quan niệm này đánh dấu một sự tiến bộ nhất định bởi lúc bấy giờ sự biến đổi XH
trong lịch sử vẫn là một điều bí ẩn cần lời giải đáp.
Tóm lại, A. Comte đã có những đóng góp to lớn cho sự ra đời và hình thành XHH:
Mở đầu quan niệm coi đối tượng XHH là quy luật của sự tổ chức XH.
Vạch ra bộ phận cơ bản của XHH nghiên cứu về trật tự XH và sự biến đổi XH.
Đưa ra các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong đó nhấn mạnh yếu tố
quan sát, thực chứng trong việc thu thập, xử lý phân tích dữ liệu về các hiện tượng XH.
Nêu ra quy luật 3 giai đoạn của lịch sử XH trong đó nhấn mạnh vai trò của
yếu tố nhận thức đối với sự biến đổi XH.
Câu 2: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber cho sự ra đời và phát
triển của khoa học Xã hội học. TL:
a. Đối tượng nghiên cứu của XHH
b. Quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber:
M. Weber là nhà luật học, sử học, kinh tế học, xã hội học người Đức. Những tác
phẩm chính: Những tiểu luận phương pháp luận (1902), Đạo đức tin lành và
tinh thần chủ nghĩa tư bản (1902-1904), Kinh tế và xã hội (1910-1914), Xã hội học tôn giáo (1916).
Quan niệm về XHH: Weber gọi XHH là khoa học về hành động xã hội của con
người. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao nhóm người này lại thực hiện kiểu hành
động này mà không phải một kiểu hành động khác?. Weber cho rằng XHH
nghiên cứu các kiểu, các dạng hành động XH với các nguyên nhân, hình thức
biểu hiện và mối liên hệ của chúng với tình huống XH cụ thể của hành động
XH. Các hiện tượng và các quá trình XH đều được Weber xem xét trong mối
quan hệ với các kiểu hành động XH.
Phương pháp XHH: Weber cho rằng mục tiêu của XHH là nắm bắt được các
kiểu, dạng hành động XH và hiểu được động cơ thúc đẩy hành động đó. -> Ông
đưa ra phương pháp đặc thù của XHH kiểu Weber là phương pháp thông hiểu
và phương pháp loại hình lý tưởng.
+ Phương pháp thông hiểu: để hiểu được động cơ bên trong cần phải đặt mình vào
vị trí người hành động, phải xem xét bối cảnh của nó và phải giải thích có căn cứ khoa học.
+ Phương pháp loại hình lý tưởng: quan sát, phân tích và tổng hợp những gì quan
sát được để khái quát hóa và nhấn mạnh những đặc điểm, tính chất cơ bản và quan
trọng nhất của một hiện tượng, một quá trình hay một hành động XH.
Thuyết hành động XH: Weber đã xây dựng một lý thuyết về hành động XH
trong đó đưa ra một hệ thống các khuôn mẫu hành động nhằm giúp các nhà
nghiên cứu có thể hiểu được hành động. Theo Weber hành động XH gồm 4 kiểu:
+ Hành động theo cảm xúc: gắn với yếu tố tâm lý -> khó giải thích.
+ Hành động theo truyền thống: gắn với thói quen, phong tục, tập quán, các chuẩn
mực được hình thức hóa.
+ Hành động hợp lý có xúc cảm hướng tới giá trị: gắn với địa vị, tuổi tác, danh dự.
Tóm lại, Weber đã góp phần làm rõ một hướng nghiên cứu cơ bản của XHH
và đặt nền móng xây dựng XHH vi mô. Đối tượng của XHH được Weber xác
định là hành động XH. Phương pháp nghiên cứu XHH là phương pháp giải
thích nhằm phát hiện ra nguyên nhân và phương pháp lý giải nhằm chỉ ra ý
nghĩa, động cơ của hành động XH.
Câu 3: Trình bày những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học. TL: a. Điều kiện ra đời: Điều kiện kinh tế:
+ Các biến đổi to lớn đã xảy ra trong các lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật thể hiện rõ nhất
qua các cuộc cách mạng công nghiệp và sự hình thành, phát triển chủ nghĩa tư bản
ở các nước châu Âu như Anh, Hà Lan, Pháp.
+ Đến giữa TK XIX, các nền kinh tế đại công nghiệp cơ khí, kinh tế tư bản chủ
nghĩa đã phát triển mạnh mẽ tạo ra những núi hàng hóa khổng lồ. Những hàng hóa
với giá rẻ này như những viên trọng pháo phá vỡ tất cả những thành trì kiên cố
nhất của chế độ phong kiến và xã hội phong kiến (C.Mác – Ăng-ghen).
+ Kinh tế công nghiệp TK XIX mang tính chất xã hội hóa cao – tính chất toàn thế
giới, thị trường cũng trở thành thị trường toàn thế giới.
+ Phương thức sản xuất, phân phối và trao đổi kinh tế thay đổi theo hướng công
nghiệp và hiện đại kiểu tư bản chủ nghĩa -> những thay đổi to lớn trong tất cả
những lĩnh vực của đời sống XH.
+ Lực lượng sản xuất phát triển mới về chất, ví dụ giai cấp công nhân đã hình
thành và lớn mạnh cả về quy mô, số lượng, cơ cấu tổ chức và ý thức giai cấp.
+ Các cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật đã làm cho phương tiện sản xuất gồm
máy móc, thiết bị, công cụ lao động không ngừng được cải tiến.
Các điều kiện kinh tế này đã đóng vai trò quyết định đối với sự biến đổi có
tính cách mạng đối với thượng tầng kiến trúc của XH và của toàn bộ hệ thống kinh tế-xã hội. Điều kiện chính trị:
+ Đời sống chính trị ở các nước châu Âu TK XVII-XIX đã chứng kiến các sự kiện
chính trị to lớn như các cuộc Cách mạng tư sản ở Anh, Pháp, nổi bật là cuộc Đại
cách mạng Pháp và các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước
công nghiệp. Các cuộc cách mạng đánh vào tư duy tôn giáo, làm cho con người tin
vào khoa học chứ không tin vào Chúa.
+ Về mặt cơ cấu XH, giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh với sứ mệnh lịch sử là
tiên phong đi đầu trong sự nghiệp giải phóng toàn XH ra khỏi áp bức, bóc lột, tiến
tới xây dựng một XH “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Điều kiện xã hội:
+ Sự phân hóa XH, sự phân chia giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc -> làm xuất
hiện 1 cơ cấu XH phân tầng bất bình đẳng trong đó giai cấp tư sản (thiểu số) thống
trị giai cấp vô sản (đa số), nắm giữ quyền lực và của cải của XH.
+ Trong nội bộ từng giai tầng XH cũng diễn ra những biến đổi lớn. Quan hệ XH
giữa người với người trong sản xuất, phân phối, tiêu dùng, sinh hoạt trở nên trần
trụi, không còn tình nghĩa.
+ Sự biến đổi XH diễn ra trên phạm vi toàn XH. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh
chóng, sự tích tụ dân cư làm tăng quy mô cơ sở hạ tầng và mật độ tương tác XH,
nhiều tệ nạn XH xuất hiện, sự tha hóa lao động làm tha hóa con người.
Sự biến đổi XH như vậy đặt ra các yêu cầu đối với nhận thức khoa học.
b. Tiền đề tư tưởng và lý luận khoa học:
Các KHTN như vật lý, hóa học, sinh học đã đạt được những thành tựu to lớn
đánh dấu những bước phát triển có tính cách mạng trong nhận thức của con
người về giới tự nhiên: định luật vạn vật hấp dẫn, học thuyết tế bào, định luật
bảo toàn năng lượng,… Các KHTN đã đem đến các mô hình và phương pháp
nghiên cứu hữu hiệu cho các nhà khoa học XH.
Triết học và các khoa học XH như kinh tế học, sử học phát triển mạnh mẽ và
đạt tới những đỉnh cao trong nhận thức về giới tự nhiên, xã hội và tư duy con
người: học thuyết của Adam Smith, J.S. Mills, Ricardo, đỉnh cao là học thuyết Mác.
Câu 4: Trình bày khái niệm cơ cấu xã hội và phân tích những phân hệ cơ bản
của cơ cấu xã hội. Lấy VD minh họa. TL: a. Khái niệm cơ cấu XH
Quan niệm của nhà XHH người Nga G.V. Oxipov: Khái niệm cơ cấu XH là bộ
phận của khái niệm hệ thống XH và bao hàm 2 thành tố: các thành phần XH và
các liên hệ XH. Trong đó các thành phần XH là tập hợp các bộ phận, các nhóm,
các giai cấp, các cộng động XH,… cấu thành cơ cấu XH. Các liên hệ XH là tập
hợp những mối liên hệ, quan hệ gắn kết các thành phần XH tạo nên cơ cấu XH.
Quan niệm của nhà XHH người Mỹ I. Robertsons: Cơ cấu XH là mô hình các
mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong một hệ thống XH. Những thành
phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội loài người. Mặc dù tính chất của
các thành phần và các quan hệ giữa chúng biến đổi từ XH này đến XH khác
nhưng những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu XH là vị thế, vai trò, nhóm và các thiết chế.
Quan niệm khá toàn diện nhưng nhóm XH ở vị trí thứ 3 trong trật tự phân tích
các thành tố cơ bản của cơ cấu XH thì gây khó khăn trong việc nhận diện những
cơ cấu XH trong hiện thực.
Khái niệm cơ cấu XH của Viện Xã hội học và Tâm lý lãnh đạo quản lý (HV
Chính trị-Hành chính quốc gia HCM): “Cơ cấu XH là kết cấu và hình thức tổ
chức bên trong của một hệ thống XH nhất định – biểu hiện như là sự thống nhất
tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản
nhất của hệ thống XH, những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã
hội loài người. Những thành tố cơ bản nhất của cơ cấu XH là nhóm, vai trò, vị
thế XH, mạng lưới XH và các thiết chế.”
b. Các phân hệ XH cơ bản:
Cơ cấu XH – giai cấp: được xem xét ở 2 phương diện:
+ Xem xét không chỉ các giai cấp mà còn là các tầng lớp, các tập đoàn XH khác.
+ Nghiên cứu những tập đoàn người hợp thành các giai cấp cơ bản, quyết định đến
sự phát triển và biến đổi của XH.
Cơ cấu XH – nghề nghiệp: hướng vào nghiên cứu thực trạng bức tranh đa chiều
về nghề nghiệp, chỉ ra đặc trưng, xu hướng và sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
của các loại nghề nghiệp, sự tương tác giữa những biến đổi trong cơ cấu nghề
nghiệp với các quá trình XH khác.
Cơ cấu XH – dân số: phân tích các tham số cơ bản như mức sinh, mức tử, quá
trình biến động dân số tự nhiên, biến động dân số cơ học, quá trình di dân, đô
thị hóa, tỷ lệ giới tính, tỷ lệ và cơ cấu của các tháp tuổi; các vấn đề liên quan
đến SKSS, đặc trưng văn hóa, tôn giáo, vùng, miền,…
Cơ cấu XH – dân tộc: nghiên cứu quy mô, tỷ trọng, phân bố và sự biến đổi về
số lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng, xu hướng biến đổi của cơ cấu
XH trong nội bộ mỗi dân tộc và tương quan giữa chúng trong cộng đồng, sự
tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong sự biến đổi về cơ cấu giữa các dân tộc;
mối quan hệ tác động qua lại giữa cơ cấu XH – dân tộc và các phân hệ cơ cấu XH khác…
Cơ cấu XH – lãnh thổ: được nhận diện qua đường phân ranh giữa XH đô thị và
XH nông thôn, ngoài ra còn nghiên cứu cơ cấu vùng: đồng bằng, miền núi, trung du…
Câu 5: Phân tích khái niệm vị thế xã hội, vai trò xã hội và mối liên hệ giữa
chúng. Liên hệ thực tiễn. TL: a. Vị thế XH:
Là địa vị của con người được hình thành trong các cơ cấu, tổ chức XH, trong đó
con người liên kết với nhau. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của cá nhân trong
XH và mối quan hệ giữa cá nhân với người khác.
Quan niệm của I. Robertsons: Vị thế là một vị trí XH. Mỗi vị thế quyết định chỗ
đứng của một cá nhân hay nhóm XH trong kết cấu XH cũng như phương thức
quan hệ của cá nhân và nhóm XH đó với XH xung quanh.
Quan niệm của Fischer: Vị thế là vị trí của 1 người đứng trong cơ cấu tổ chức
XH theo sự thẩm định đánh giá của XH. Vị thế XH là vị trí hay thứ bậc mà
những người đang sống chung với 1 người nào đó dành cho anh ta một cách khách quan.
Vị thế là một vị trí XH của một người hay một nhóm người trong kết cấu XH,
được sắp xếp, thẩm định hay đánh giá của XH nơi người đó sinh sống. b. Vai trò XH:
Vai trò là tập hợp các mong đợi, các quyền và những nghĩa vụ gắn với một địa vị
cụ thể, nhất định. Gắn với mỗi vai trò là một kịch bản mà nó cho chúng ta biết cần
phải ứng xử như thế nào với người khác và họ sẽ phản ứng như thế nào. Hay nói
cách khác, vai trò là những khuôn mẫu của hành vi tương ứng với một vị thế cụ thể.
c. Mối liên hệ giữa vị thế và vai trò:
Mỗi một vị thế thường có một số vai trò. VD: Giáo sư ĐH là một vị thế XH, gắn
với vị thế này là một số các vai trò như đồng nghiệp, nghiên cứu khoa học,
giảng dạy…Trong thực tế, một vai trò không tồn tại cô lập, nó là một bộ các
hành động trong một mạng lưới với các hành động khác. Mọi vai trò có ít nhất
một vai trò “cho –nhận” được gắn trong đó. Do vậy, những quyền về vai trò của
một ai đó lại là nghĩa vụ về vai trò của người khác. Vì vậy, những vai trò gắn
với một vị thế cụ thể được gọi là một tập hợp vai trò.
Vai trò luôn luôn gắn với vị thế. Vị thế của một cá nhân luôn xác định một cách
khách quan vai trò của cá nhân. Ngược lại, vị thế của cá nhân ấy chỉ có thể
được củng cố khi cá nhân đó thực hiện đúng vai trò của mình.
Do mỗi cá nhân chiếm nhiều vị thế nên mỗi cá nhân cũng phải đóng nhiều vai
trò XH. Tổng hợp các vai trò của mỗi cá nhân tạo thành nhân cách XH của cá nhân ấy.
Xung đột vai trò: là kết quả khi cá nhân phải đương diện với những mâu thuẫn
giữa các vai trò do cùng lúc chiếm giữ hai hay nhiều vị thế khác nhau. VD: khi
bạn đang làm việc chuẩn bị tài liệu cho sếp đi họp chẳng hạn vậy mà đột nhiên
có người trong gia đình gọi điện đến cơ quan yêu cầu bạn về vì con ốm thì khi
đó nẩy sinh mâu thuẫn giữa việc đi về thì có nguy cơ mất việc hay về nhà trông
con.Và những mâu thuẫn này trong xã hội hiện đại là thường xuyên gặp phải.
Đặc biệt ví dụ điển hình cho xung đột vai trò là hình ảnh ngưòi phụ nữ hiện đại
là xung đột giữa vai trò làm mẹ làm vợ và vai trò của họ trong xã hội.
Căng thẳng vai trò: xuất hiện khi các cá nhân nhận thấy những trông đợi của
một vai trò không thích hợp. Cá nhân không thể hoàn thành trọng trách, vai trò
của mình trong từng vị trí thường dẫn đến căng thẳng ức chế là một nguyên
nhân gây stress trong XH hiện đại. VD: người chủ yêu cầu thợ phải hoàn thành
xong công việc trước thời hạn.
Trong quan hệ giữa vị thế và vai trò thì vị thế thường ổn định hơn, ít biến đổi
hơn, còn vai trò thì động hơn, dễ biến đổi hơn. Sự biến đổi của vai trò phụ
thuộc vào sự biến đổi của vị thế, vị thế biến đổi thì vai trò cũng biến đổi.
Vai trò và vị thế thường thống nhất với nhau nhưng đôi khi cũng có sự mâu thuẫn.
Câu 6: Trình bày khái niệm xã hội hóa. Nêu và phân tích các môi trường xã
hội hóa. Liên hệ thực tế. TL:
a. Khái niệm xã hội hóa:
Trong cuộc sống hoặc trên báo chí: XH hóa XH là một quá trình hoạt động XH
mà lúc đầu chỉ có tính đơn lẻ đã chuyển thành phổ biến rộng rãi ra toàn XH, từ
chỗ chỉ có một số ít người tham gia đã trở thành hoạt động đông đảo của mọi
người. Chính sự nhận thức được ý nghĩa thiết thực của những hoạt động đó,
đông đảo người dân đã chủ động tham gia tích cực vào các các hoạt động đó,
biến quá trình đó thành một phong trào rộng khắp XH.
Trong xã hội học: XH hóa chỉ quá trình chuyển biến của con người từ một
chỉnh thể sinh vật với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của XH
loài người mang bản chất XH. Chỉ có thông qua quá trình XH hóa mà con
người mới có thể học được tiếng nói, học được các khuôn mẫu hành vi ứng xử
để có thể ứng xử đúng chuẩn mực, đúng lễ độ. XH hóa là một quá trình quan
trọng để hình thành nhân cách con người.
b. Các môi trường xã hội hóa: b1) Môi trường gia đình:
Cha mẹ bằng nhiều cách (kể ca la lối hoặc nhẹ nhàng tinh tế) chuyển tải cho
chúng ta những thông điệp về: điều gì là quan trọng, là phù hợp, là đẹp, là đúng
đắn và những gì là không. Họ chỉ ra những gì và khi nào thì nên ăn, nên mặc,
nên trình bày những suy nghĩ và cảm nhận của mình như thế nào, những tôn giáo họ phải theo…
Mặc dù có tầm ảnh hưởng quyết định như vậy, quá trình XH hóa trong những
năm đầu đời không chỉ giới hạn trong gia đình. Khi đứa trẻ lớn lên, các môi
trường khác bên ngoài cũng bắt đầu có ảnh hưởng.
b2) Môi trường trường học:
Trong XH phong kiến, gia đình đóng vai trò chính yếu trong quá trình XH hóa
cho thế hệ trẻ. Trong XH hiện đại, trách nhiệm này được chia sẻ với nhiều tổ
chức XH khác, trong đó có nhà trường. Trường học là nơi chịu trách nhiệm
truyền đạt kiến thức đã được tích lũy bởi XH cho thế hệ trẻ.
Trong nhà trường các cá nhân không chỉ tiếp thu những tri thức khoa học của
các môn học mà còn cả những quy tắc và cách thức ứng xử…
b3) Môi trường các nhóm đồng đẳng:
Nhóm đồng đẳng tuy có chức năng chủ yếu là giải trí nhưng cũng là tác nhân XH
hóa mạnh nhất. Những thiếu niên ở tuổi cận kề với tuổi trưởng thành thường cùng
nhau tạo nên một môi trường tiểu văn hóa riêng, khác với các giá trị, chuẩn mực văn hóa toàn XH.
b4) Môi trường các phương tiện thông tin đại chúng:
Thông tin đại chúng đóng một vai trò quan trọng các XH phát triển. Nhiều kết quả
nghiên cứu cho thấy rất nhiều thông tin chúng ta học được đều là từ các phương
tiện truyền thông đại chúng.
Câu 7: Trình bày phương pháp Anket; nêu ưu, nhược điểm của phương pháp
này. Nêu các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng anket, lấy VD minh họa. TL: a. Phương pháp Anket:
Khái niệm: là phương pháp thu thập thông tin thông qua bảng hỏi, tiến hành
trưng cầu ý kiến rộng rãi của các đối tượng, nhóm đối tượng được xác đình trong đề tài. Các hình thức Anket:
Phương pháp Anket trực tiếp: bảng hỏi do chính người trả lời điền vào, bao gồm các hình thức:
+ Theo địa điểm phát phiếu hoặc trả lời: Anket điền ở nhà, cơ quan, nơi công cộng, …
+ Theo hình thức phát bảng Anket: Bảng Anket được gửi cho người nghiên cứu
qua bưu điện hoặc qua người trung gian; sau khi điền xong họ lại gửi cho tác giả
điều tra (phương pháp này đặc biệt thu về được rất ít phiếu).
+ Anket nhóm trực tiếp có thùng phiếu: mời người nghiên cứu đến một địa điểm
trung gian có chỗ tiện để viết và sau khi viết xong bỏ vào thùng phiếu như phieeis
bầu cử. Phương pháp này được áp dụng nhằm tránh tình trạng thu về được ít phiếu.
Phương pháp Anket gián tiếp: Bảng hỏi do cán bộ điều tra ghi. Về hình thức nó
gần giống với phương pháp phỏng vấn tiêu chuẩn hóa nhưng điểm khác là
phỏng vấn có tiêu chuẩn hóa dựa trên cơ sở đối thoại với người trả lời còn ở đây
nguồn tin là tự ý thức của người trả lời, điều tra viên có vai trò như là người ghi hộ người trả lời.
b. Ưu, nhược điểm của phương pháp Anket:
Đối với Anket trực tiếp:
+ Ưu điểm: rẻ tiền, ít tốn kém, cho phép thu thập thông tin nhanh đối với nhiều người.
+ Nhược điểm: bị phụ thuộc nhiều vào nhận thức của người trả lời, số lượng câu
hỏi ít, số lượng phiếu thu về thường không đầy đủ.
Đối với Anket gián tiếp:
+ Ưu điểm: không hạn chế số lượng câu hỏi, tạo được khả năng trả lời tất cả hoặc
gần hết mọi câu hỏi, không bị phụ thuộc vào trình độ học vấn của người trả lời do
có sự giúp đỡ của điều tra viên, số lượng phiếu thu về đầy đủ.
+ Nhược điểm: chi phí cao, tốn kém, chuẩn bị công phu.
c. Các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng Anket: Câu hỏi đóng:
Là loại câu hỏi đã có sẵn các phương án trả lời.
Câu hỏi đóng đơn giản: chỉ có 2 phương án trả lời khẳng định Có hoặc Không,
tán thành hoặc không tán thành. Đây là loại câu hỏi loại trừ nhau.
Câu hỏi đóng phức tạp: có nhiều phương án trả lời hơn, phân biệt chi tiết hơn
các phương án trả lời. Loại câu hỏi này khép chặt không có tự do cho người trả
lời. Các phương án không được chồng chéo nhau và không để bỏ sót các phương án.
VD: Theo bạn, ý thức của người lái xe máy ở HN như thế nào? 1. Rất tốt 4. Tồi 2. Tốt 5. Rất tồi 3. Trung bình
Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người được phỏng vấn
tự mình đưa ra phương án trả lời. Nó giúp cho người trả lời trình bày tốt nhất về
những suy nghĩ sâu kín của mình, tạo điều kiện cho họ phát biểu ý kiến.
VD: Bạn có ý kiến và đề xuất gì về kênh truyền hình VTV3? Về nội dung:
Về thời điểm phát sóng:
Về hình thức thể hiện:
Câu hỏi kết hợp: Là loại câu hỏi có một số phương án trả lời sẵn có và một số
phương án để ngỏ. Do khả năng chưa bao quát được hết tất cả các phương án
nên vẫn phải để ngỏ một số phương án khác.
VD: Ông/bà hay trao đổi ý kiến của mình với ai? 1. Vợ/chồng 4. Đồng nghiệp 2. Con 5. Khác (ghi rõ):… 3. Cha mẹ
Câu hỏi nội dung: có 3 loại chủ yếu
Câu hỏi sự kiện: là những câu hỏi về thân thế, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính,
thành phần gia đình, địa vị xã hội…
Câu hỏi tri thức: nhằm xác định xem người được hỏi có nắm vững về 1 vấn đề
hoặc đánh giá trình độ hiểu biết về một vấn đề.
Câu hỏi thái độ, động cơ: nhằm thu thập thông tin về ý kiến, thái độ cũng như
cường độ các quan điểm của người trả lời về vấn đề nêu ra.
Câu hỏi chức năng: có 3 loại
Câu hỏi tâm lý: nhằm chuyển từ chủ đề này sang chủ đề khác nhằm giảm bớt sự căng thẳng
Câu hỏi kiểm tra: kiểm tra lại độ tin cậy của các thông tin từ các câu trả lời trước đó.
Câu hỏi lọc: kiểm tra đối tượng có thuộc nhóm cần trả lời những câu hỏi tiếp
theo không, thường được dùng trước khi phỏng vấn hoặc trước khi đi tiếp vào một nội dung nào đó.
Câu 8: Nêu các bước tiến hành một cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm. Lấy
ví dụ minh họa về một đề tài nghiên cứu cụ thể (bao gồm: tên đề tài, mục đích,
nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu). TL:
a. Các bước tiến hành một cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm:
A. Bước 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra
1. Lập chương trình điều tra
Xác định chủ đề và tên đề tài nghiên cứu
+ Phát hiện vấn đề nghiên cứu
+ Luận chứng cho vấn đề nghiên cứu + Đặt tên đề tài
Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Xác định biến số, chỉ báo, thang đo, xây dựng khung lý thuyết
2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp phỏng vấn Phương pháp Anket 3. Xây dựng bảng hỏi
4. Chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học
B. Bước 2: Tiến hành thu thập thông tin
1. Lập kế hoạch tổ chức điều tra
Chọn thời điểm điều tra Liên hệ địa phương
Tổ chức in ấn và chuẩn bị tài chính
Lập biểu đồ tiến trình điều tra
2. Tập huấn cho điều tra viên Lựa chọn điều tra viên Các hình thức tập huấn
Các nội dung cần tập huấn
3. Triển khai thu thập thông tin
C. Bước 3: Xử lý thông tin 1. Tổng hợp số liệu
2. Hiệu chỉnh phiếu hỏi 3. Mã hóa lập trình
4. Nhập dữ liệu từ phiếu vào máy vi tính
5. Tổng hợp và xử lý số liệu
6. Đưa các dữ kiện trật tự và phân tích
7. Diễn giải sự kiện và viết báo cáo b. Ví dụ minh họa
Tên đề tài: Xu hướng chọn trường ĐH của học sinh THPT trên địa bàn HN Mục đích:
+ Mô tả thực trạng của việc học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội lựa chọn trường đại học.
+ Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn trường đại học của học sinh
THPT trên địa bàn Hà Nội. + Đề xuất giải pháp Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Xây dựng mô hình nghiên cứu đề tài
+ Xây dựng và kiểm định thang đo, tiến hành khảo sát trên mẫu học sinh được lựa
chọn để nêu ra xu hướng chọn trường đại học của học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh THPT. + Đề xuất giải pháp.
Đối tượng: Xu hướng chọn trường ĐH
Khách thể: Học sinh THPT (chọn mẫu: học sinh của 5 trường THPT nội thành
và 5 trường THPT ngoại thành)
Phạm vi nghiên cứu: Hà Nội
Câu 9: Trình bày khái niệm đô thị hóa. Phân tích tác động của quá trình đô
thị hóa đến đời sống kinh tế-xã hội. Liên hệ thực tế.
a. Khái niệm đô thị hóa:
Quan điểm của nhà nhân khẩu học Eldrrdge: “Đô thị hóa là một quá trình tập
trung dân cư. Sự tập trung dân cư đó có thể là sự tăng lên về số lượng các tụ
điểm tập trung dân cư và tăng về quy mô của từng điểm tập trung dân cư đó.”
Quan điểm của các nhà XH học: xem xét đô thị hóa dưới góc độ là một quá
trình tổ chức lại môi trường sống của người dân đô thị và nông thôn. Do vậy
bên cạnh việc quan tâm đến mặt lượng (như số lượng đô thị và sự tích tụ tập
trung dân cư đô thị), họ còn quan tâm sâu sắc hơn đến những biến đổi về chất:
biến đổi về đời sống, văn hóa XH, sự chuyển dịch những “kiểu mẫu văn hóa và
cấu trúc XH, đặc trưng cho các thành phố và khác biệt rõ so với nông thông” (Louis Wirth – 1938).
b. Tác động của đô thị hóa đến đời sống kinh tế-xã hội:
Sự hình thành và mở rộng quy mô đô thị với hạ tầng kỹ thuật hiện đại dẫn đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
VD: tất cả các khu trung tâm công nghiệp đều tập trung ở đô thị đặc biệt Hà Nội,
TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng....
Chuyển từ nếp sống phân tán (mật độ dân thưa) sang sống tập trung (mật độ dân số cao)
VD: Mật độ dân trung bình ở HN hiện nay là khoảng 15000ng/km. Trong khi Tây
Nguyên chưa đến 100 người/ km
Sự gia tăng tỉ lệ dân sống ở các đô thị trên tổng số dân dẫn đến sự thay đổi cơ
cấu dân số, giai cấp và phân tầng xã hội.
VD: Mức thu nhập bình quân ở các thành phố lớn như HN, tp HCM, Vũng Tàu
đứng đầu trong cả nước. Khoảng 1tr4/người/ tháng
Tổ chức lại môi trường cư trú của nhân loại, sự chuyển thể của khuôn mẫu đời
sống xã hội từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hoá làng xã sang
văn hoá đô thị, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.
VD: Người dân ở đô thị có mức sống cao hơn, được tiếp cận với các máy móc,
phương tiện kĩ thuật hiện đại....
=> Thực chất đô thị hoá là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu XH.
Câu 10: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn. Nêu một
số vấn đề mà Xã hội học nông thôn nghiên cứu. Liên hệ thực tế.
a. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn:
Phạm vi nghiên cứu của XHH nông thôn được xác định theo lát cắt lãnh thổ. Vì
vậy, khách thể nghiên cứu của XHH nông thôn là toàn bộ XH nông thôn bao
gồm những con người nông thôn, những nhóm, những cộng đồng XH nông
thôn với tư cách là chủ thể hoạt động, cùng với những sản phẩm của quá trình hoạt động đó.
Đối tượng của XHH nông thôn cũng như đối tượng của các chuyên ngành XHH
khác đều phải dựa trên đối tượng chung của XHH. Với mỗi cách tiếp cận khác
nhau, mỗi nhà nghiên cứu lại đưa ra một quan điểm về đối tượng nghiên cứu của XHH nông thôn.
Quan niệm của A.L. Bertrand: “XHH nông thôn nghiên cứu mối quan hệ của
con người trong hoàn cảnh môi trường nông thôn.”
Quan niệm của G. Chaliand: “XHH nông thôn nghiên cứu đời sống nông thôn
trong mối quan hệ đặc biệt với cư dân nông thôn, tổ chức XH nông thôn và các
quá trình XH ở nông thôn khi chúng vận hành trong khung cảnh của nông thôn.”
GS. Tô Duy Hợp: “Đối tượng nghiên cứu của XHH nông thôn chính là các vấn
đề, sự kiện và những tính quy luật đặc thù của hệ thống XH nông thôn trong
toàn bộ chỉnh thể và phức thể, phức tạp, đa dạng, phong phú của nó trong hiện thực.”
b. Nội dung nghiên cứu của Xã hội học nông thôn: Cơ cấu XH nông thôn:
Cơ cấu giai cấp và phân tầng XH nông thôn:
+ Cơ cấu giai cấp nông thôn cho biết thành phần các giai cấp, tầng lớp XH trong
nông thôn. Trong nông thôn, giai cấp điển hình là giai cấp nông dân, ngoài ra còn
có sự hiện hiện của giai cấp lãnh đạo là giai cấp công nhân và các tầng lớp khác trong XH nông thôn.
+ Phân tầng theo mức sống và thu nhập:
Cơ cấu lao động-nghề nghiệp tham gia quyết định căn bản sự phân tầng XH mà
chủ yếu là sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn hiện nay.
Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ngoài nguyên nhân kinh tế còn có những
nguyên nhân XH (chiếm tỷ trọng cao): đông con, già cả, neo đơn, ốm đau, thiếu tri thức,…
Số liệu cụ thể đối với từng nguyên nhân:
Thiếu ruộng và việc làm: 34% Thiếu vốn: 27%
Thiếu lao động và đông con: 16,55%
Không biết cách làm ăn: 8,6%
Lười biếng, rượu chè: 5,7%
Cơ cấu lao động nghề nghiệp nông thôn: Đó là sự chuyển đổi từ cơ cấu lao
động nghề nghiệp trong XH cổ truyền sang cơ cấu lao động hiện đại đáp ứng
nhu cầu phát triển sản xuất. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm còn tùy
thuộc vào trình độ tay nghề và nhu cầu đầu ra của sản phẩm.
Thiết chế XH ở nông thôn:
Thiết chế làng: Thiết chế làng thể hiện ở chỗ mỗi làng đều có một quy định
riêng của làng mình. Trước đây gọi là hương ước của làng nay gọi là những quy
ước của làng. Nghiên cứu XHH nông thôn, từ lát cắt làng, ta thấy làng là một
đơn vị XH cơ bản. Cùng với sự thay đổi các yếu tố của cơ sở hạ tầng và tồn tại
XH, các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và ý thức XH ở nông thôn cũng
thay đổi. Sự thay đổi này diễn ra phong phú và đa dạng nên có nhiều yếu tố mất
đi, có nhiều yếu tố biến đổi ít nhiều, có những yếu tố được bổ sung thêm cái mới.
Cần coi trong thiết chế XH làng, coi đó là lát cắt nghiên cứu hết sức quan trọng
của XHH nông thôn để hoạch định các kế hoạch phát triển KT-XH nông thôn.
Gia đình và dòng họ ở nông thôn: Là thành viên của gia đình dòng họ, mỗi
người đều phải tuân thủ các quy ước, quy định vừa có tính khách quan, vừa có
tính chủ quan của thiết chế XH này. Lối sống nông thôn:
Đặc trưng của lối sống nông thôn:
+ Mang tính cộng đồng cao
+ Phong cách giao tiếp mang tính chân tình, cởi mở hài hòa.
+ Lối sống được hình thành trên cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định
Những yếu tố tác động tới sự hình thành lối sống nông thôn: + Nghề nông + Điều kiện cư trú Văn hóa nông thôn:
Cấu trúc vật chất của văn hóa nông thôn:
+ Từ khía cạnh cấu trúc vật chất của văn hóa nông thôn, mọi làng ở nông thôn đều
có chùa, đình, miếu – những giá trị văn hóa vật chất giúp con người thỏa mãn nhu
cầu tâm linh, tinh thần của mình.
+ Một số cấu trúc vật chất định hướng, cho phép giao tiếp, lối ứng xử của con
người, nhắc nhở họ về quá khứ, cội nguồn tổ tiên.
+ Cấu trúc vật chất bên trong của làng cũng mang những nét văn hóa đặc thù.
Trong mỗi làng đều có trục đường lớn xuyên suốt làng, từ đó dẫn đến các xóm,
ngõ. Mỗi nhà đều có lỗi đi riêng và thường không làm đường thẳng đi vào nhà.
Các nhà không quay mặt đối diện vào nhau.
Các giá trị tinh thần của văn hóa nông thôn:
+ Có những biểu hiện đa dạng, phong phú, tinh tế và sâu sắc.
+ Thể hiện đặc sắc trong nền văn hóa truyền thống, có tính truyền miệng và thường
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Đời sống kinh tế càng được cải thiện, các nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần
của người dân càng đòi hỏi được nâng cao.
Các vùng văn hóa nông thôn ở Việt Nam:
+ Tây Bắc: cư trú trên vùng cao gồm nhiều cộng đồng dân tộc: Thái, H’mông,
Tày… Đặc điểm văn hóa: con người canh tác nương rẫy, thờ thần, tin rằng “mọi
vật đều có hồn”, văn hóa dân gian thể hiện ở cấu trúc nhà cửa, vật dụng sinh hoạt, thơ ca.
+ Việt Bắc: (Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà và một phần của Phú Thọ, Bắc Giang,
Quảng Ninh). Chủ yếu là người Tày, Nùng, ngoài ra còn có người Dao, H’mông,
Sán Dìu… Đặc điểm văn hóa: nhà cửa là nhà sàn, trang phục phân biệt theo lứa
tuổi, giới tính, địa phương… Hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, hát lượn,
đồng dao, dân ca… Hình thức xuống chợ trong cộng đồng các dân tộc Việt Bắc là
một thói quen không thể thiếu.
+ Châu thổ đồng bằng Bắc Bộ: Văn hóa dân gian đa dạng và phong phú: ca trù, hát
chèo, trầu văn, ả đào, câu đố, câu đối, nói lái, ca dao, truyện cười…; các hình thức lễ hội phong phú.
+ Trung Bộ: văn hóa Champa, văn hóa dân gian: hát ý, hát chòi…
+ Tây Nguyên: đặc trưng bởi các dân tộc người Tây Nguyên (Bana, Êđê), đặc
trưng nhà rông, nhà dài, cồng chiêng…
+ Đồng bằng Nam Bộ: Việt, Khơme, Chăm, Hoa,… Văn hóa hợp thành từ nhiều
văn hóa của các tộc người nhưng chủ yếu gắn với sông nước.
Câu 11: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình. Phân tích
các chức năng của gia đình và xu hướng biến đổi của những chức năng đó. Lấy ví dụ minh họa. TL:
a. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình:
Do gia đình có vị trí quan trọng đối với cá nhân và xã hội nên gia đình đã và đang
là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học khác nhau.
+ Gia đình là hòn đá tảng của XH, là tế bào của XH.
+ Gia đình liên quan đến nhiều hiện tượng tự nhiên nhưng khác nhau ở mỗi XH,
mỗi nền văn hóa khác nhau.
Thông thường, để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, XHH quan tâm nghiên cứu gia
đình như 1 hiện tượng XH hoàn chỉnh trên 2 bình diện:
Gia đình là một thiết chế XH (tiếp cận vĩ mô):
Thiết chế gia đình là 1 trong 5 thiết chế cơ bản, quan trọng nhất (4 thiết chế còn
lại: chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục).
XHH nghiên cứu gia đình nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa gia
đình và XH thông qua các chức năng của gia đình. Đây là hướng nghiên cứu
truyền thống. Khi xem xét gia đình như 1 thiết chế XH là nghiên cứu xem gia
đình tồn tại nhằm mục đích gì, thực hiện chức năng gì. Mục đích: + Phê chuẩn hôn nhân
+ Điều tiết quan hệ nam-nữ
+ Thừa nhận và bảo vệ sự chung sống của cặp nam-nữ
+ Quy định về trách nhiệm: vợ chồng với nhau, cha mẹ với con cái, gia đình với XH
+ Không thừa nhận quan hệ khác giới ngoài hôn nhân
Chức năng: kiểm soát tình dục, tái sản xuất con người, xã hội hóa-chuyển giao
văn hóa, chăm sóc người già,…
Gia đình là 1 nhóm tâm lý tình cảm XH đặc thù (tiếp cận vi mô):
Ở góc độ này, XHH Gia đình quan tâm nghiên cứu mối quan hệ bên trong gia đình
như quan hệ giới, quan hệ giữa các thành viên, giữa các thế hệ, khuôn mẫu hành vi
của các thành viên trong gia đình, sự lựa chọn hành vi, ứng xử của các thành viên, …
Tóm lại, nghiên cứu gia đình như 1 thiết chế XH là nhấn mạnh đến mối
quan hệ tác động lẫn nhau giữa gia đình và XH thông qua việc thực hiện các
chức năng gia đình. Nghiên cứu gia đình như 1 nhóm tâm lý tình cảm XH
đặc thù là chú ý đến tính độc lập tương đối của nó, là sự tác động qua lại
trong nội bộ các thành viên của gia đình để thỏa mãn nhu cầu riêng tư của họ.
b. Các chức năng của gia đình và xu hướng biến đổi các chức năng đó:
Các chức năng của gia đình:
Chức năng tái sản xuất và duy trì nòi giống:
+ Là 1 mục tiêu XH đặt ra với gia đình và gắn với gia đình như một chỉ báo quan
trọng. Đây là chức năng đặc biệt của gia đình và là 1 đơn vị duy nhất được XH
thừa nhận trong việc tái sản sinh ra bản thân XH.
+ Chức năng này vừa đáp ứng nhu cầu cá nhân và nhu cầu XH. Chức năng kinh tế:
+ Là tiền đề thực hiện các chức năng khác. Gia đình là 1 đơn vị có tài sản riêng.
+ Chức năng này tạo sự gắn bó và ràng buộc giữa các thành viên trên cơ sở lợi ích
kinh tế, vật chất chung, sự chia sẻ lợi ích, quá trình tạo dựng, tích lũy và thừa kế tài sản. Chức năng xã hội hóa:
+ Đây là chức năng hết sức quan trọng của gia đình mà XH không thể thay thế
được. Sự hình thành nhân cách cơ bản của trẻ em phần lớn chịu tác động trực tiếp
từ quá trình giáo dục tại gia đình.
+ Việc hoàn thành, củng cố nhân cách con người ở tuổi trưởng thành và về sau
cũng do tác động lớn của đời sống, sinh hoạt và văn hóa gia đình.
Chức năng đảm bảo sự cân bằng tâm lý, tình cảm:
+ Trong XH hiện đại, chức năng này ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong việc
củng cố độ bền vững của hôn nhân và gia đình.
+ Xu hướng chung của sự phát triển gia đình là chuyển từ chức năng kinh tế sang
chức năng tình cảm và giáo dục con cái.
Chức năng chăm sóc người già và trẻ em:
Chức năng này là một chức năng quan trọng trong XH truyền thống. Trong XH
ngày nay, dù các dịch vụ y tế có phát triển, các trung tâm dưỡng lão ra đời thì chức
năng này vẫn cần thiết cho cuộc sống của các thành viên trong gia đình.
Xu hướng biến đổi các chức năng của gia đình:
Xu hướng gia đình đa chức năng sang gia đình đơn chức năng.
Xu hướng gia đình từ 1 đơn vị sản xuất trở thành 1 đơn vị tiêu dùng là chủ yếu.
Sự thay đổi về chất các chức năng của gia đình hiện đại:
+ Chức năng tái sản xuất con người: giảm tỉ lệ sinh, chú ý chất lượng dân cư, loại
bỏ dần tư tưởng trọng nam khinh nữ.
+ Sự tách rời giữa chức năng tái sản xuất con người và chức năng thỏa mãn về tính dục. + Chức năng giáo dục.
Câu 12: Trình bày nội dung nghiên cứu cơ bản của Xã hội học truyền thông đại chúng.
Silbermann cho rằng XHH về truyền thông đại chúng là bộ môn chuyên phân
tích về hiện tượng truyền thông đại chúng và ý nghĩa của truyền thông đại
chúng đối với cuộc sống của XH.
Nghiên cứu Xã hội học về truyền thông đại chúng Các nhà Công chúng Nội dung Ảnh hưởng xã truyền thông truyền thông hội
Nghiên cứu về công Nghiên cứu về Phân tích nội Nghiên cứu về
chúng của các đặc điểm và hoạt dung truyền thông ảnh hưởng xã hội
phương tiện truyền động của các nhà (thực nghiệm và của truyền thông thông đại chúng truyền thông tín hiệu học) đại chúng Trong đó: Nghiên cứu công chúng:
+ Đặc điểm của công chúng
+ Hành vi ứng xử của công chúng
+ Cách thức sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng
Nghiên cứu các nhà truyền thông:
+ Tập trung nghiên cứu về nguồn gốc XH cũng như những đặc điểm XH khác của các nhà truyền thông
+ Tiến hành phân tích các vai trò cụ thể trong tổ chức truyền thông
+ Nghiên cứu về tính chất lao động trong hoạt động truyền thông và cơ cấu tổ chức các hoạt động này
+ Nghiên cứu tính đặc thù nghề báo, áp lực nghề nghiệp
+ Nghiên cứu lao động nhà báo + Bộ máy tòa soạn
Nghiên cứu nội dung truyền thông:
+ Phương pháp phân tích nội dung văn bản: định tính, định lượng
+ Phân tích diễn ngôn báo chí
Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte cho sự ra đời và phát triển của khoa học Xã hội học. 1
Câu 2: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Nêu quan điểm về đối
tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber cho sự ra đời và phát triển của khoa học Xã hội học. 4
Câu 3: Trình bày những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của Xã hội học. 6
Câu 4: Trình bày khái niệm cơ cấu xã hội và phân tích những phân hệ cơ bản của
cơ cấu xã hội. Lấy VD minh họa. 8
Câu 5: Phân tích khái niệm vị thế xã hội, vai trò xã hội và mối liên hệ giữa chúng. Liên hệ thực tiễn. 10
Câu 6: Trình bày khái niệm xã hội hóa. Nêu và phân tích các môi trường xã hội hóa. Liên hệ thực tế. 12
Câu 7: Trình bày phương pháp Anket; nêu ưu, nhược điểm của phương pháp này.
Nêu các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng anket, lấy VD minh họa. 14
Câu 8: Nêu các bước tiến hành một cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm. Lấy ví
dụ minh họa về một đề tài nghiên cứu cụ thể (bao gồm: tên đề tài, mục đích, nhiệm
vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu). 17
Câu 9: Trình bày khái niệm đô thị hóa. Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa
đến đời sống kinh tế-xã hội. Liên hệ thực tế. 19
Câu 10: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn. Nêu một số
vấn đề mà Xã hội học nông thôn nghiên cứu. Liên hệ thực tế. 20
Câu 11: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình. Phân tích các
chức năng của gia đình và xu hướng biến đổi của những chức năng đó. Lấy ví dụ minh họa. 23
Câu 12: Trình bày nội dung nghiên cứu cơ bản của Xã hội học truyền thông đại chúng. 26