Đề cương xây dựng văn bản pháp luật - Luật hành chính
Môn học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về xây dựng văn bản pháp luật trong hoạt động lập pháp và hành chính. Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên cần đạt được các chuẩn đầu ra sau đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ---------------------
Đề cương học phần:
XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
(Chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ chuẩn)
Người biên soạn:
GS.TS. Nguyễn Đăng Dung TS. Bùi Tiến Đạt HÀ NỘI - 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI lOMoAR cPSD| 46342576 KHOA LUẬT ---------------------
BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN:
XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Khoá đào tạo: Cử nhân luật học (hệ chuẩn) Số tín chỉ: 2 Môn học: Tự chọn Mã môn học: CAL2003
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Nguyễn Đăng Dung
Chức danh, học vị : Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên chính
Thời gian làm việc : Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)
Địa điểm làm việc : Bộ môn Hiến pháp – Hành chính, P206, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ liên hệ : Như trên
Điện thoại : 04.37547913 Email : dangdung52@yahoo.com Các
hướng nghiên cứu chính :
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền
- Sự giới hạn quyền lực nhà nước
- Hình thức của các nhà nước đương đại 1.2. Nguyễn Hoàng Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần trong giờ hành chính, tại Bộ
môn Hiến pháp –Hành chính, Khoa Luật - ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ:
+ Địa chỉ cơ quan: Khoa Luật ĐHQGHN
+ Địa chỉ nhà riêng: Số 10/445 Nguyễn Khang, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email:
Điện thoại cơ quan: 04 37547913
Điện thoại nhà riêng: 04.833 23 85 lOMoAR cPSD| 46342576
Điện thoại di động: 0949 28 50 09 Email: 97hoanganh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
- Luật hành chính Việt Nam
- Luật tố tụng hành chính
- Luật Hành chính so sánh - Luật Hiến pháp
- Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật
- Dân chủ và tự quản cơ sở
- Xây dựng văn bản pháp luật 1.3. Bùi Tiến Đạt
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
- Cơ quan công tác: Khoa Luật - ĐHQGHN
- Thời gian làm việc: Giờ hành chính
- Địa điểm làm việc: Bộ môn Hiến pháp – Hành chính, P206, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐT cơ quan: 04.37547913
- ĐT di động: 0983083236 - Email: buitiendat2001@yahoo.com - Các hướng
nghiên cứu chính: + Luật Hành chính
+ Xây dựng văn bản pháp luật + Luật Hiến pháp
+ Lý luận về Nhà nước và pháp luật 1.4. Trần Nho Thìn
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
- Cơ quan công tác: Khoa Luật - ĐHQGHN
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Tên học phần: Xây dựng văn bản pháp luật - Mã học phần: CAL2003
- Số tín chỉ: 02
- Học phần: Tự chọn
- Các môn học tiên quyết: Luật hành chính- Các môn học kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 18 + Thực hành: 06 + Tự học: 06
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học:
Bộ môn Hiến pháp - Hành chính của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;
P206, E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: 04.37547913 lOMoAR cPSD| 46342576
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC
Môn học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về xây dựng
văn bản pháp luật trong hoạt động lập pháp và hành chính. Sau khi hoàn thành môn học
này, sinh viên cần đạt được các chuẩn đầu ra sau đây:
3.1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn
3.1.1. Về kiến thức
- Nắm vững hệ thống các văn bản pháp luật trong hoạt động lập pháp và hành
chính và các yêu cầu xây dựng chúng.
- Hiểu rõ thứ bậc các văn bản pháp luật, các yêu cầu đặt ra đối với văn bản pháp luật.
- Nắm được quy trình soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật.
3.1.2. Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm về chuyên môn
- Có khả năng tự định hướng, vận dụng và phát triển kiến thức chuyên môn vào
giải quyết những công việc cụ thể, đáp ứng được yêu cầu của các môi trường
làm việc khác nhau dưới các hình thức làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
- Có khả năng tự tin chịu trách nhiệm về kết quả công việc do bản thân thực hiện.
3.2. Về kĩ năng
3.2.1. Kĩ năng chuyên môn
- Kỹ thuật và kỹ năng xây dựng các loại hình văn bản pháp luật trong hoạt động lập pháp và hành chính.
- Kỹ năng soạn thảo các văn bản pháp luật cụ thể.
- Kỹ năng viết báo cáo nghiên cứu phân tich chính sách, báo cáo đánh giá tác
động của văn bản pháp luật.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm về văn bản, các thao tác máy tính trong soạn thảo văn bản.
3.2.2. Kĩ năng bổ trợ
- Giao tiếp, thuyết trình, trình bày kết quả nghiên cứu
- Tra cứu thông tin, cập nhật kiến thức; tổ chức, lưu trữ thông tin và liên lạc thư điện tử.
- Làm việc độc lập và làm việc nhóm.
3.3. Về phẩm chất đạo đức
3.3.1. Đối với cá nhân
- Thấy được giá trị của môn học; Từ đó sinh viên hứng thú, say mê môn học.
- Hình thành thái độ khách quan, khoa học trong học tập và nghiên cứu khoa học
từ đó hình thành đạo đức nghiên cứu khoa học.
- Nghiêm túc, cẩn trọng, có trách nhiệm trong soạn thảo văn bản.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và trong công việc.
3.3.2. Đối với nghề nghiệp lOMoAR cPSD| 46342576
- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật.
- Trung thực và khách quan.
3.4. Mục tiêu chi tiết của môn học Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Nội dung 1
I.A.1. Vai trò, ý nghĩa I.B.1. Phương pháp
Nhập môn của môn học Xây dựng
học Xây dựng văn
văn bản pháp luật
I.B.2. Xác định bản pháp luật I.A.2. Nội dung của được kế hoạch học môn học tập môn học theo đề cương Nội dung 2.
II.A.1. Khái niệm văn II.B.1. Phân loại II.C.1. Phân tích
Khái quát về bản vai trò, chức năng đặc điểm của các
văn bản pháp II.A.2. Khái niệm văn
của văn bản loại văn bản pháp
luật bản pháp luật II.B.2. Phân loại luật vai trò, chức năng của văn bản pháp luật
Nội dung 3. III.A.1 Yêu cầu về hình III.B.1. Yêu cầu về III.C.1. Phân tích
Các yêu cầu thức của văn bản pháp
nội dung của văn các ví dụ cụ thể
đối với văn luật bản pháp luật bản pháp
III.B.2. Yêu cầu về luật ngôn ngữ của văn bản pháp luật
Nội dung 4. IV.A.1. Khái niệm về IV.B.1. Các yêu cầu Hoạt
động xây dựng văn bản pháp đối với hoạt động xây dựng văn
luật xây dựng văn bản bản pháp luật pháp luật IV.B.2. Trách nhiệm và quyền hạn của người xây dựng Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung văn bản pháp luật
Nội dung 5. V.A.1. Vai trò của các V.B.1. Phương V.C.1. Soạn thảo Xây dựng văn
loại văn bản quy phạm pháp soạn thảo các một số văn bản bản quy pháp luật nội dung của văn quy phạm pháp lOMoAR cPSD| 46342576 phạm pháp V.A.2. Thẩm quyền
bản quy phạm pháp luật điển hình luật
ban hành văn bản quy luật V.C.2. Soạn thảo phạm pháp luật văn
bản pháp quy V.A.3. Thủ tục xây phụ
dựng văn bản quy V.C.3. Phân tích phạm pháp luật các ví dụ thực tiễn V.A.4. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luật
Nội dung 6. VI.A.1. Vai trò của các VI.B.1. Phương
VI.C.1. Soạn thảo Xây dựng văn loại văn bản áp dụng
pháp soạn thảo các một số văn bản áp bản áp dụng pháp luật
nội dung của văn dụng pháp luật pháp luật VI.A.2.
Thẩm quyền bản áp dụng pháp điển hình
ban hành văn bản áp luật VI.C.2. Phân tích dụng pháp luật các ví dụ thực tiễn VI.A.3. Thủ tục xây dựng văn bản áp dụng pháp luật VI.A.4. Thể thức của văn bản áp dụng pháp luật
Nội dung 7. VII.A.1. Vai trò của VII.B.1. Phương VII.C.1. Soạn thảo Xây dựng văn
các loại văn bản hành pháp soạn thảo các một số văn bản
bản hành chính nội dung của văn hành chính điển chính VII.A.2. Thẩm quyền bản hành chính hình
ban hành văn bản hành VII.C.2. Phân tích chính các ví dụ thực tiễn VII.A.3. Thủ tục xây dựng văn bản hành chính VII.A.4. Thể thức của lOMoAR cPSD| 46342576 Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung văn bản hành chính Nội dung 8.
VIII.A.1. Kiểm tra văn VIII.B.1. Xử lý văn VIII.C.1. Phân tích Kiểm tra và bản pháp luật bản pháp luật bất các ví dụ thực tiễn
xử lý văn bản hợp pháp, bất hợp
pháp luật bất lý
hợp hiến, bất
hợp pháp, bất hợp lý Nội dung 9 . IX.A.1. Ôn tập và hệ IX.B.1. Hiểu và vận Ôn tập
thống lại toàn bộ kiến dụng được nội dung thức của môn học môn học trong hoạt IX.A.2. Giải đáp thắc động nhận thức và mắc về môn học hoạt động thực tiễn Chú giải: - Bậc 1: Nhớ (A )
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La Mã (I,II,III,IV...): Nội dung
- Số Ả rập (1,2,3,4...): thứ tự mục tiêu
3.5. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Nội dung Nội dung 1 2 2 0 4 Nội dung 2 2 2 1 5 Nội dung 3 1 2 1 4 Nội dung 4 1 2 0 3 Nội dung 5 4 1 3 8 Nội dung 6 4 1 2 7 Nội dung 7 4 1 2 7 Nội dung 8 1 1 1 3 Nội dung 9 2 1 0 3 21 13 10 44 lOMoAR cPSD| 46342576
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học xây dựng văn bản pháp luật cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về văn bản pháp luật và kỹ năng cùng kỹ thuật xây dựng các loại văn bản pháp luật
thông dụng trong hoạt động lập pháp và hành chính.
5. Nội dung chi tiết môn học.
Nội dung 1: Nhập môn Xây dựng văn bản pháp luật
1. Giới thiệu vai trò, ý nghĩa của môn học
2. Giới thiệu nội dung môn học 3. Phương pháp học
Nội dung 2. Khái quát về văn bản pháp luật
1. Khái niệm, phân loại, vai trò, chức năng của văn bản
2. Khái niệm, phân loại, vai trò, chức năng của văn bản pháp luật
Nội dung 3. Các yêu cầu đối với văn bản pháp luật
1. Yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật
2. Yêu cầu về hình thức của văn bản pháp luật3. Yêu cầu về ngôn
ngữ của văn bản pháp luật
Nội dung 4. Hoạt động xây dựng văn bản pháp luật
1. Khái niệm về xây dựng văn bản pháp luật
2. Các yêu cầu đối với hoạt động xây dựng văn bản pháp luật
3. Trách nhiệm và quyền hạn của người xây dựng văn bản pháp luật
Trách nhiệm hình sự, hành chính, kỷ luật, vật chất, dân sự
Nội dung 5. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
1. Vai trò của các loại văn bản quy phạm pháp luật
2. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
3. Thủ tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
4. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luật
5. Phương pháp soạn thảo các nội dung của văn bản quy phạm pháp luật
6. Soạn thảo một số văn bản quy phạm pháp luật điển hình
7. Soạn thảo văn bản pháp quy phụ
Nội dung 6. Xây dựng văn bản áp dụng pháp luật
1. Vai trò của các loại văn bản áp dụng pháp luật
2. Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật
3. Thủ tục xây dựng văn bản áp dụng pháp luật
4. Thể thức của văn bản áp dụng pháp luật
5. Phương pháp soạn thảo các nội dung của văn bản áp dụng pháp luật
6. Soạn thảo một số văn bản áp dụng pháp luật điển hình
Nội dung 7. Xây dựng văn bản hành chính
1. Vai trò của các loại văn bản hành chính lOMoAR cPSD| 46342576
2. Thẩm quyền ban hành văn bản hành chính
3. Thủ tục xây dựng văn bản hành chính
4. Thể thức của văn bản hành chính
5. Phương pháp soạn thảo các nội dung của văn bản hành chính
6. Soạn thảo một số văn bản hành chính điển hình
Nội dung 8: Kiểm tra và xử lý văn bản pháp luật bất hợp hiến, bất hợp pháp, bất hợp lý
1. Kiểm tra văn bản pháp luật
2. Xử lý văn bản pháp luật bất hợp hiến, bất hợp pháp, bất hợp lý 6. HỌC LIỆU
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Khoa Luật - ĐHQGHN. Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản. Nguyễn Đăng
Dung (chủ biên). NXB ĐHQGHN, 2014.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, Đoàn Thị
Tố Uyên (chủ biên), NXB Tư pháp, 2016.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính
thông dụng, Đoàn Thị Tố Uyên (chủ biên), NXB Tư pháp, 2017.
4. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.
5. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết một số điều và
biệnpháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
6. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thể
thứcvà kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
7. Thông tư 25/2011/TT-BTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp về thể thức, kỹ
thuậttrình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.
8. Thông tư số 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 hướng dẫn dịch quốc hiệu, tên
cáccơ quan, đơn vị và chức danh lãnh đạo, cán bộ công chức trong hệ thống hành
chính nhà nước sang tiếng Anh để giao dịch đối ngoại.
9. Tài liệu khác do giảng viên cung cấp.
6.2. Học liệu tham khảo
10.Nguyễn Thế Quyền, Xử lý văn bản quản lý hành chính nhà nước khiếm khuyết.
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
11.Phạm Hồng Thái (chủ biên), Những vấn đề cơ bản về quyết định hành chính và hành
vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước. NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.
12.Cao Vũ Minh, Quyết định quản lý nhà nước của Chính phủ: Lý luận và thực tiễn.
NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017. lOMoAR cPSD| 46342576
13.Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật và Phát triển. Báo cáo nghiên cứu Đánh giá
quy trình xây dựng luật, pháp lệnh: Thực trạng và giải pháp. NXB. Lao động, Hà Nội, 2008.
14.Các luật của Quốc hội khoá IX nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. H. CTQG, 1997.
15.Lưu Kiếm Thanh. Hướng dẫn soạn thảo văn bản lập quy. – Xb lần 1, H: TK, 1999; Xb lần 2, H: TK, 2002.
16.Lưu Kiếm Thanh. Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. –H: TK, 2002; H.: LĐ, 2006.
17.Tiếng Việt thực hành/HVHCQG/ Lưu Kiếm Thanh cb. H.: GD, 2005.
18.Tài liệu do giảng viên cung cấp.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng số tín Nội dung chỉ Lên lớp Tự học Lý thuyết Thực hành
Tuần 1 (Nội dung 1+2) 2 2 TuÇn 2 (Nội dung 3) 2 2
Tuần 3 (Nội dung 3 - tiếp) 2 2
Tuần 4 (Nội dung 4) 2 2
Tuần 5 (Nội dung 5) 2 2
Tuần 6 (Nội dung 5 - tiếp) 1 1 2
Tuần 7 (Nội dung 5 - tiếp) 1 1 2
Tuần 8 (Nội dung 6) 1 1 2
Tuần 9 (Nội dung 6 - tiếp) 1 1 2
Tuần 10 (Nội dung 6 - 1 1 2 tiếp)
Tuần 11 (Nội dung 7) 1 1 2
Tuần 12 (Nội dung 7 - 2 2 tiếp)
Tuần 13 (Nội dung 8) 1 1 2
Tuần 14 (Nội dung 8 - 1 1 2 tiếp)
Tuần 15 (Nội dung 9) 2 2 lOMoAR cPSD| 46342576 Tổng 18 6 6 30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1:
(Nội dung 1: Nhập môn Xây dựng văn bản pháp luật
Nội dung 2: Khái quát về văn bản pháp luật) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết Giảng đường 1. Giới thiệu tổng 1. Đọc đề 2 giờ tín chỉ quan môn học cương môn học 2. Giới thiệu đề 2. Chuẩn bị cương môn học làm kế hoạch học 3. Giới thiệu quy tập môn học trình kiểm tra - đánh 3. Chuẩn bị giá kết quả học tập học liệu môn học. 4. Đọc học 4. Nhập môn Xây liệu bắt buộc
dựngvăn bản pháp luật 5. Chuẩn bị 5. Vai trò, ý nghĩa các câu hỏi giảng
của môn học Xây dựng viên văn bản pháp luật 6. Khái niệm, phân loạivai trò, chức năng của văn bản 7. Khái niệm, phân loạivai trò, chức năng của văn bản pháp luật
Tuần 2 (Nội dung 3: Các yêu cầu đối với văn bản pháp luật) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết
Giảng đường 1. Yêu cầu về nội dung Đọc các học liệu 2 giờ tín chỉ của văn bản pháp luật bắt buộc
2. Yêu cầu về hình thức của văn bản pháp luật
3. Yêu cầu về ngôn ngữ của văn bản pháp luật
Tuần 3 (Nội dung 3 - tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm bị lOMoAR cPSD| 46342576 Lý thuyết
Làm bài tập về nội dung Đọc các học liệu 2 giờ tự học 3 bắt buộc và các tài liệu khác do giảng viên giới thiệu
Tuần 4 (Nội dung 4: Hoạt động xây dựng văn bản pháp luật) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết
Giảng đường 1. Khái niệm về xây Đọc các học liệu 2 giờ tín chỉ
dựng văn bản pháp luật bắt buộc
2. Các yêu cầu đối với hoạt động xây dựng văn bản pháp luật
Tuần 5 (Nội dung 5: Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết Giảng đường 1.
Vai trò của các Đọc các học liệu 2 giờ tín chỉ
loạivăn bản quy phạm bắt buộc pháp luật 2. Thẩm quyền banhành văn bản quy phạm pháp luật 3. Thủ tục xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật 4. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luật
Tuần 6 (Nội dung 5 - tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết
Giảng đường Phương pháp soạn thảo Đọc Luật ban 1 giờ tín chỉ các nội dung của văn hành văn bản quy bản quy phạm pháp phạm pháp luật luật 2015, Nghị định 34/2016 lOMoAR cPSD| 46342576 Tự học
Giảng đường Phương pháp soạn thảo Đọc các học liệu 1 giờ tín chỉ các nội dung của văn bản quy phạm pháp luật
Tuần 7 (Nội dung 5 - tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Hướng dẫn soạn thảo Lý thuyết 1
Giảng đường các loại văn bản quy Đọc các học liệu giờ tín chỉ phạm pháp luật Thực hành Giảng đường 1. Soạn thảo một 1. Đọc các học 1 giờ tín chỉ sốvăn bản quy phạm liệu bắt buộc pháp luật điển hình 2. Chuẩn bị bài tập, câu 2. Soạn thảo văn hỏi bản pháp quy phụ 3. Phân tích các ví dụ thực tiễn
Tuần 8 (Nội dung 6: Xây dựng văn bản áp dụng pháp luật) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết Giảng đường 1.
Vai trò của các Đọc các học liệu 1 giờ tín chỉ
loạivăn bản áp dụng bắt buộc pháp luật 2. Thẩm quyền banhành văn bản áp dụng pháp luật 3. Thủ tục xây dựngvăn bản áp dụng pháp luật Tự học
4. Thể thức của văn bản Đọc các học liệu 1 giờ tín chỉ áp dụng pháp luật bắt buộc
Tuần 9 (Nội dung 6 - tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị lOMoAR cPSD| 46342576 Lý thuyết
Giảng đường Quy trình soạn thảo văn Đọc các học liệu 1 giờ tín chỉ bản áp dụng pháp bắt buộc luật Thực hành
Giảng đường Phương pháp soạn thảo Đọc các học liệu 1 giờ tín chỉ
các nội dung của văn bắt buộc bản áp dụng pháp luật
Tuần 10 (Nội dung 6 - tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết
Giảng đường Soạn thảo một số văn 1. Đọc các học 1 giờ tín chỉ bản áp dụng pháp luật liệu bắt buộc điển hình 2. Chuẩn bị bài tập, câu hỏi Thực hành
Giảng đường Phân tích các ví dụ 1. Đọc các học 1 giờ tín chỉ thực tiễn liệu bắt buộc 2. Chuẩn bị bài tập, câu hỏi
Tuần 11 ( Nội dung 7: Xây dựng văn bản hành chính) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị 1.
Vai trò của các Đọc các học liệu
loạivăn bản hành chính bắt buộc 2. Thẩm quyền banhành văn bản hành chính Lý thuyết 3. Thủ tục xây Giảng đường 1 giờ tín chỉ dựngvăn bản hành chính 4. Thể thức của văn bản hành chính 5. Phương pháp soạn thảo các nội dung của văn bản hành chính Tự học Giảng đường 1.
Vai trò của các Đọc các học liệu 1 giờ tín chỉ
loạivăn bản hành chính bắt buộc 2. Thẩm quyền ban lOMoAR cPSD| 46342576 hành văn bản hành chính
3. Thủ tục xây dựng văn bản hành chính 4. Thể thức của văn bản hành chính 5. Phương pháp soạn thảo các nội dung của văn bản hành chính
Tuần 12 (Nội dung 7 - tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Tự học Giảng đường 1. Soạn thảo một Đọc các học liệu 2 giờ tín chỉ số văn bản hành chính bắt buộc và tài điển hình liệu khác do giảng viên giới thiệu 2. Phân tích các ví dụ thực tiễn
Tuần 13 (Nội dung 8: Kiểm tra và xử lý văn bản pháp luật bất hợp hiến,
bất hợp pháp, bất hợp lý) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết Giảng đường 1. Kiểm tra văn Đọc các học liệu 1 giờ tín chỉ bản pháp luật bắt buộc 2. Xử lý văn bản
pháp luật bất hợp hiến,
bất hợp pháp, bất hợp lý Thực hành Phân tích các ví dụ Chuẩn bị bài tập, 1 giờ tín chỉ thực tiễn câu hỏi
Tuần 14 (Nội dung 8 - tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết
Giảng đường Phương pháp kiểm tra 1. Đọc các học 1 giờ tín chỉ và xử lý văn bản pháp liệu bắt buộc
luật bất hợp hiến, bất 2. Chuẩn bị bài hợp pháp, bất hợp lý tập, câu hỏi lOMoAR cPSD| 46342576 Thực hành Làm bài tập về nội 1. Đọc các học 1 giờ tín chỉ dung 8 liệu bắt buộc 2. Chuẩn bị bài tập, câu hỏi
Tuần 15 (Nội dung 9: Ôn tập) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chức dạy học Nội dung chính Ghi chú địa điểm chuẩn bị Lý thuyết Giảng đường 1. Ôn tập và hệ 1. Đọc các học 2 giờ tín chỉ
thốnglại toàn bộ kiến liệu bắt buộc, thức của môn học tham khảo 2. Giải đáp thắc 3. Khái quát toàn mắc vềmôn học bộ nội dung môn học 2. Chuẩn bị câu hỏi
8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
o Thiếu một điểm thành phần không có điểm hết môn o Các bài tập phải nộp
đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn o Đi học đầy đủ (nghỉ
không quá 20% tổng số giờ) o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng
dẫn trong đề cương môn học. 9.
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌCTẬP MÔN HỌC.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Tính chất của nội Trọng Hình thức dung kiểm tra Mục đích kiểm tra số Đánh giá
Các vấn đề lí luận và Đánh giá việc chuẩn bị bài, khả thường xuyên thực tiễn
năng nhớ, tiếp thu, hiểu nội dung
môn học và phản xạ trí tuệ. 20% Bài tập nhỏ
Kết hợp lí luận và Đánh giá khả ghi nhớ, phân tích, ứng dụng thực tiễn tổng hợp vấn đề Bài tập lớn
Kết hợp lí luận và Đánh giá kĩ năng nghiên cứu độc 20% ứng dụng thực tiễn
lập và kĩ năng trình bày
Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và
Đánh giá khả ghi nhớ, phân tích, 60% thực tiễn
tổng hợp, bình luận vấn đề
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá lOMoAR cPSD| 46342576 o Bài tập nhỏ
Loại bài tập này thường được dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, việc tự học, tự nghiên
cứu, khả năng hiểu đúng và khả năng khái quát tư liệu đã được giao đọc về một vấn đề
không lớn, nhưng trọn vẹn.
Bài tập này có thể được tiến hành một hoặc hơn một lần, sau đó tính điểm trung
bình của các lần, dưới những hình thức khác nhau do giáo viên chủ động lựa chọn như
viết, vấn đáp, trắc nghiệm…
Các tiêu chí đánh giá bài tập nhỏ: 1)
Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí. 2)
Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụnghiên cứu. 3)
Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng. o
Loại bài tập lớn Các tiêu chí chung Nội dung: 1)
Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu,
phươngpháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc. 2)
Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích,
tổnghợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. 3)
Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phương
pháp, giảipháp do giảng viên hướng dẫn. Hình thức: 4)
Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp đúng quicách.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí Điểm Tiêu chí 9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí 7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu. -
Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa cóbình luận. -
Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ. 5 – 6 - Đạt tiêu chí 1. -
Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích,
tổnghợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ Dưới 5
- Không đạt cả 4 tiêu chí. lOMoAR cPSD| 46342576 o Thi hết môn
- Hình thức: viết hoặc vấn đáp
- Nội dung: Gồm 09 vấn đề với các bậc mục tiêu nhận thức
9.3. Lịch kiểm tra, lịch thi:
- Lịch kiểm tra do giáo viên thông báo.- Lịch thi do Khoa thông báo. Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên)