UBND HUYỆN BÁ THƯỚC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: Toán lớp 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 01 trang
Câu I: (4 điểm)
1) Cho biểu thức:
32
3 2 32
x 1 1 2 x 2x
A:
x 1xx 1x1 x x x
+−

=−−

+ −− + −+

.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
2) Cho các số a, b, c khác 0 và đôi một khác nhau thoả mãn:
a
2
(b+c) = b
2
(c+a) = 2023. Tính M = c
2
(a+b)
Câu II: ( 4 điểm)
1) Tìm x biết:
( ) ( )( )
x-1 x x 1 x 2 24+ +=
2) Tìm
,ab
đôi một khác nhau thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
32
3 5 2023 0aaa +− =
;
; và a - b = 4
Câu III: ( 4 điểm)
1) Tìm x, y nguyên thoả mãn:
42 2
5 4 85 0x y xy+− −=
2) Cho ba số nguyên x, y, z thỏa mãn
22 2
2xy z+=
.
Chứng minh rằng
22
xy
chia hết cho 48.
Câu IV: ( 6 điểm)
Cho
ABC vuông tại A, có
0
75ABC
=
, trên cạnh AC lấy 2 điểm E và P sao cho
ABE EBP PBC
= =
, Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ C xuống đường thẳng BP,
đường thẳng CI cắt BE ở F
1, Chứng minh:
ECF cân
2, Trên tia đối tia EB lấy điểm K sao cho EK=BC, tính số đo các góc của
BCK
3, Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên BK, D là trung điểm của đoạn CH, L là
hình chiếu vuông góc của H trên BD. Chứng minh KL vuông góc với LC
Câu V: ( 2 điểm)
Cho x, y, z là 3 số thực tùy ý thỏa mãn x + y + z = 0 và
11x−≤
,
11y−≤
,
11z−≤
.
Tìm giá trị lớn nhất của A =
24 12 2024
xyz++
………………………………. Hết……………………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 8
Câu
Nội dung
Điểm
u
I
4.0đ
1
1) Cho biểu thức:
32
3 2 32
x 1 1 2 x 2x
A:
x 1xx 1x1 x x x
+−

=−−

+ −− + −+

.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
a)
32
3 2 32
x 1 1 2 x 2x
A:
x 1xx 1x1 x x x
+−

=−−

+ −− + −+

ĐK
x 0;x 1;x 2 ≠−
0,25
(
)
( )
32
2 32
2
x 1 1 2 x 2x
A:
x x1 x1 x x x
x1x x1

+−

= +−
−+ + +
+ −+


(
)
( )
22
2
2
x1x12(x x1) x(x2)
A:
x(x x 1)
x1x x1

++ +− +

=
−+
+ −+


0,25
( )
( )
2
2
2
x1x12x 2x2) x(x2)
A:
x x1
x1x x1

++ +− +

=
−+
+ −+


( )
( )
22
2
2x 4x x x 1
A
x(x 2)
x1x x1
+ −+
=
+ −+
0,25
( )
( )
2
2
2x(x 2) x x 1 2
A
x(x 2) x 1
x1x x1
−+
= ⋅=
−+
+ −+
Vậy
2
A
x1
=
+
với
x 0;x 1;x 2 ≠−
0,25
b) Ta có
2
A
x1
=
+
với
x 0;x 1;x 2 ≠−
Vì x nguyên
x 0;x 1;x 2 ≠−
nên x+1 nguyên và x+1khác 0.
Để A có giá trị nguyên khi
x1
+
là ước của 2. Mà ước của 2 là -1;
1; -2; 2.
0,25
x11 x 0+= =
(không thoả mãn)
x1 1 x 2+=−⇔ =
(thoả mãn)
0,25
x12 x1+= =
(thoả mãn)
x1 2 x 3
+=−⇔ =
( thoả mãn)
0,25
Vậy A nguyên khi
{ }
x 3; 2;1∈−
0,25
2
2) Cho các số a, b, c khác 0 và đôi một khác nhau thoả mãn:
a
2
(b+c) = b
2
(c+a) = 2023. Tính M = c
2
(a+b)
Ta có: a
2
(b+c) = b
2
(c+a)
2 222
0 ()()()0
( )( ) 0
0
a b ab ca cb ab a b c a b a b
a b ab bc ac
ab bc ca
+ = −+ +=
⇔− ++ =
++=
(Vì a khác b)
1,0
Lại có:
2 2 22 22
()() ()()()
( )( ) 0
0
c a b a b c ac a c bc a b ac c a b c a c a
c a ac bc ab
Doab bc ca
+ += + = −+ +
= ++ =
++=
0,75
Vậy với a, b, c thoả mãn yêu cầu đề bài thì M =2023
0,25
u
II
4.0đ
1
1) Tìm x biết:
( ) ( )( )
x-1 x x 1 x 2 24+ +=
Ta có:
( ) ( )( )
x-1 x x 1 x 2 24+ +=
2
1 15
( 2)( 3) ( ) 0
24
2
3
xx x
x
x

⇔− + + + =


=
=
Vậy
{ }
3; 2x ∈−
1.5
0.5
2
2) Tìm
,ab
đôi một khác nhau thoả mãn đồng thời các điều kiện
sau:
32
3 5 2023 0aaa +− =
;
; và a - b
= 4
Từ các điều kiện đã cho ta có
( ) ( )
3
1 2 1 2020 0aa + −− =
(1),
( ) ( )
3
1 2 1 2020 0bb + −+ =
(2)
Cộng tương ứng vế với vế của (1) và (2) ta có:
( ) ( )
33
1 1 2( 2) 0a b ab−+−+ +=
( )
( ) ( )
2
2
( 2) ( 1) 1 1 1 2( 2) 0ab a a b b ab

+− + + +− =

( )(
) ( )
2
2
( 2) ( 1) 1 1 1 2 0
ab a a b b

+− + + =

(
)( ) ( )
2
2
( 1) 1 1 1 2a ab b −+ +
( )
( )
( )
222
1 11
1 1 20
2 22
ab a b
= + −+ −+>
,ab
Nªn
20ab+−=
2ab+=
(*)
Lại có: a - b = 4 (**)
Từ (*) và (**) tìm được a =3 và b = - 1
Thử lại ta thấy a = 3 và b = - 1 không thoả mãn
Vậy không tồn tại giá trị a, b thoả mãn yêu cầu đề bài.
0.5
0.5
0.5
0.5
u
III
4.0đ
1
1) Tìm x, y nguyên thoả mãn:
42 2
5 4 85 0x y xy+− −=
Từ đẳng thức trên ta có:
( )
2
42
85 2x yx=−−
0.5
Lập luận
44
85 4x
≤<
xZ
Suy ra
4
x
{
44 4 4
0;1;2;3
}
44
0x =
thì
2
85y =
( loại)
44
1
x =
thì
( )
2
2 84y
−=
( loại)
44
2x
=
thì
( )
2
8 69y −=
( loại)
44
3x
=
thì
( )
2
18 4y
−=
18 2
18 2
y
y
−=
−=
20
16
y
y
=
=
Khi đó
3
3
x
x
=
=
Vậy có 4 cặp
(
)
;
xy
là: (3 ; 20); (-3 ; 20); (3 ; 16); (-3 ; 16)
1.25
0.25
2
2) Cho ba số nguyên x, y, z thỏa mãn
22 2
2xy z
+=
.Chứng minh
rằng
22
xy
chia hết cho 48.
22 2
2xy z+=
nên x, y cùng tính chẵn lẻ. Suy ra :
,x yx y
−+
cùng chẵn.
Đặt
( )
( ) ( )
( )
*
22
2 22 2 22
2, 2 , ,
22
xymxyn mnNmn
z mn mn mn z mn
+= −= >
= + + = + ⇒= +
0,5
Nếu m và n cùng không chia hết cho 4 thì
22
mn+
chia cho 4 dư 2
2 22
z mn
⇒= +
chia cho 4 dư 2. Vô lí.
Suy ra m hoặc n chia hết cho 4
4 (1)mn
0,5
Nếu m và n cùng không chia hết cho 3 thì
22
mn+
chia cho 3 dư 2
2 22
z mn⇒= +
chia cho 3 dư 2. Vô lí.
Suy ra m hoặc n chia hết cho 3
3 (2)mn
0,5
( )
3, 4 1=
nên từ (1), (2)
12mn
( )( )
22
4 48x y x y x y mn⇒−=+ −=
Vậy
22
48
xy
0,5
u
IV
6.0đ
Cho
ABC vuông tại A, có
0
75ABC
=
, trên cạnh AC lấy 2
điểm E và P sao cho
ABE EBP PBC= =
, Gọi I là chân đường
vuông góc hạ từ C xuống đường thẳng BP, đường thẳng CI
cắt BE ở F
1, Chứng minh:
ECF cân
2, Trên tia đối tia EB lấy điểm K sao cho EK=BC, tính số đo
các góc của
BCK
3, Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên BK, D là trung
điểm của đoạn CH, L là hình chiếu vuông góc của H trên BD.
Chứng minh KL vuông góc với LC
O M
1
1, Vì
0
25
3
ABC
ABE EBP PBC= = = =
EBP PBC=
=> BI là phân giác,
BI FC
Nên
BFC có BI vừa là phân giác vừa là đường cao
BFC là tam giác cân ti B
00
0
11
180 50
65
2
F E ECF
= = = =>∆
cân ti C
1.0
1.0
2
2,
BFC có BI vừa là đường cao vừa là tia phân giác
BC=BF mà BC=EK=> BF=EK
BE+EF=EF+FK=> BE=FK
11 2 2
(..)E F E F BEC KFC c g c= => = =>∆ =∆
BC=CK=>
BCK là tam giác cân ti C
= =
0
50CBK CKB
, vy
0 00
180 100 80BCK =−=
0.5
0.5
0.5
0.5
IV 3
3, Vẽ hình chữ nhật CHKM
Chứng minh : BCMH là hình bình hành (vì có CM //BH và CM
= BH do H là trung điểm BK, bởi tam giác BCK cân tại C)
suy ra L, D, M thẳng hàng
11
22
LO HM CK⇒= =
(HM = CK, tính chất hình chữ nhật)
Suy ra tam giác CLK vuông tại L
1,0
1,0
Câu V
+) Trong ba số x, y, z có ít nhất hai số cùng dấu. Giả sử x; y
0
=> z = - x - y
0 ( do x + y + z = 0)
+) Vì
11x−≤
,
11y−≤
,
11z−≤
= >
24 12 2024
x y z xyz+ + ≤++
=>
24 12 2024
x y z xyz+ + ≤+
=>
24 12 2024
2xyz z+ + ≤−
+)
11z−≤
và z
0 =>
24 12 2024
2xyz++
Dấu bằng sảy ra khi z = -1 và x + y = 1
0.5
0.5
0.5
1
2
1
2
1
3
2
1
L
D
H
F
I
B
C
A
E
P
K
KL: Vậy Max A = 2 khi một số bằng 1 và tổng hai số còn lại
bằng 1
0,5
Chú ý :
1. Học sinh giải cách khác đúng thì cho điểm tối đa.
2. i hình không vẽ hình, hoặc hình sai cơ bản thì không chấm điểm.

Preview text:

UBND HUYỆN BÁ THƯỚC
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: Toán lớp 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang
Câu I: (4 điểm) 3 2 1) Cho biểu thức:  x +1 1 2  x − 2x A = − −   : . 3 2 3 2
 x +1 x − x −1 x +1 x − x + x
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
2) Cho các số a, b, c khác 0 và đôi một khác nhau thoả mãn:
a2(b+c) = b2(c+a) = 2023. Tính M = c2(a+b)
Câu II: ( 4 điểm) 1) Tìm x biết: (x- ) 1 x (x + ) 1 (x + 2) = 24
2) Tìm a,b đôi một khác nhau thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: 3 2
a − 3a + 5a − 2023 = 0 ; 3 2
b − 3b + 5b + 2017 = 0 ; và a - b = 4
Câu III: ( 4 điểm)
1) Tìm x, y nguyên thoả mãn: 4 2 2
5x + y − 4x y −85 = 0
2) Cho ba số nguyên x, y, z thỏa mãn 2 2 2
x + y = 2z . Chứng minh rằng 2 2
x y chia hết cho 48.
Câu IV: ( 6 điểm)
Cho ∆ ABC vuông tại A, có  0
ABC = 75 , trên cạnh AC lấy 2 điểm E và P sao cho  ABE =  EBP = 
PBC , Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ C xuống đường thẳng BP,
đường thẳng CI cắt BE ở F 1, Chứng minh: ∆ ECF cân
2, Trên tia đối tia EB lấy điểm K sao cho EK=BC, tính số đo các góc của ∆ BCK
3, Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên BK, D là trung điểm của đoạn CH, L là
hình chiếu vuông góc của H trên BD. Chứng minh KL vuông góc với LC
Câu V: ( 2 điểm)
Cho x, y, z là 3 số thực tùy ý thỏa mãn x + y + z = 0 và 1 − ≤ x ≤ 1, 1 − ≤ y ≤1, 1 − ≤ z ≤ 1.
Tìm giá trị lớn nhất của A = 24 12 2024 x + y + z
………………………………. Hết……………………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 8 Câu Nội dung Điểm 3 2 1) Cho biểu thức:  x +1 1 2  x − 2x A = − −   : . 3 2 3 2
 x +1 x − x −1 x +1 x − x + x
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
3 2 a)  x +1 1 2  x − 2x A = − −   : 3 2 3 2
 x +1 x − x −1 x +1 x − x + x ĐK x ≠ 0;x ≠ 1 − ;x ≠ 2 0,25   3 2 x +1 1 2 x − 2x A =  + −  (x + ) 1  ( : 2 x − x + ) 2 3 2 1 x − x +1 x +1 x − x + x   2  2 x +1+ x +1− 2(x − x +1) x (x − 2) A =   0,25  (x + )1  ( : 2 x − x + ) 2 1  x(x − x +1)   2 x 1 x 1 2x 2x 2) + + + − + − x(x − 2) A =    (x + )1  ( : 2 x − x + ) 2 1  x − x +1  Câu 1 2 2 I 2x − + 4x x − x +1 A = ⋅ 0,25 4.0đ
(x + )1( 2x − x + )1 x(x −2) 2 2 − x(x − 2) x − x +1 2 A − = ( ⋅ = x + ) 1 ( 2 x − x + ) 1 x(x − 2) x +1 Vậy 2 A − = với x ≠ 0;x ≠ 1 − ;x ≠ 2 0,25 x +1 b) Ta có 2 A − = với x ≠ 0;x ≠ 1 − ;x ≠ 2 x +1 Vì x nguyên x ≠ 0;x ≠ 1
− ;x ≠ 2 nên x+1 nguyên và x+1khác 0.
Để A có giá trị nguyên khi x +1 là ước của 2. Mà ước của 2 là -1; 1; -2; 2. 0,25
x +1 =1 ⇔ x = 0(không thoả mãn) 0,25 x +1 = 1 − ⇔ x = 2 − (thoả mãn)
x +1 = 2 ⇔ x =1 (thoả mãn) 0,25 x +1 = 2 − ⇔ x = 3 − ( thoả mãn) Vậy A nguyên khi x∈{ 3 − ; 2 − ; } 1 0,25
2) Cho các số a, b, c khác 0 và đôi một khác nhau thoả mãn:
a2(b+c) = b2(c+a) = 2023. Tính M = c2(a+b) Ta có: a2(b+c) = b2(c+a) 2 2 2 2
a b ab + ca cb = 0 ⇔ ab(a b) + c(a b)(a + b) = 0
⇔ (a b)(ab + bc + ac) = 0
ab + bc + ca = 0 2 (Vì a khác b) 1,0 Lại có: 2 2 2 2 2 2
c (a + b) − a (b + c) = ac a c + bc a b = ac(c a) + b(c a)(c + a)
= (c a)(ac + bc + ab) = 0
Doab + bc + ca = 0 0,75
Vậy với a, b, c thoả mãn yêu cầu đề bài thì M =2023 0,25
1) Tìm x biết: (x- )1x(x + )1(x + 2) = 24 Ta có: (x- ) 1 x (x + ) 1 (x + 2) = 24 1  1 2 15
(x 2)(x 3) (x )  ⇔ − + + + = 0 1.5  2 4    x = 2 ⇔  x = 3 − Vậy x∈{ 3 − ; } 2 0.5
2) Tìm a,b đôi một khác nhau thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: 3 2
a − 3a + 5a − 2023 = 0 ; 3 2
b − 3b + 5b + 2017 = 0 ; và a - b = 4
Từ các điều kiện đã cho ta có Câu (a − )3 1 + 2(a − )
1 − 2020 = 0(1), (b − )3 1 + 2(b − ) 1 + 2020 = 0(2) 0.5 II
Cộng tương ứng vế với vế của (1) và (2) ta có: 4.0đ
(a − )3 + (b − )3 1
1 + 2(a + b − 2) = 0 2 2
⇔ (a + b − 2)(a −1) − (a − ) 1 (b − ) 1 + (b − )2
1  + 2(a + b − 2) = 0   2
⇔ (a + b − 2)(a −1) − (a − ) 1 (b − ) 1 + (b − )2 1 + 2 = 0   V× 2
(a −1) − (a − ) 1 (b − ) 1 + (b − )2 1 + 2 1 = (a b)2 1 + (a − )2 1 1 + (b − )2 1 + 2 > 0 a ∀ ,b 2 2 2 0.5
Nªn a + b − 2 = 0 ⇔ a + b = 2 (*) Lại có: a - b = 4 (**)
Từ (*) và (**) tìm được a =3 và b = - 1 0.5
Thử lại ta thấy a = 3 và b = - 1 không thoả mãn
Vậy không tồn tại giá trị a, b thoả mãn yêu cầu đề bài. 0.5
Câu 1 1) Tìm x, y nguyên thoả mãn: 4 2 2
5x + y − 4x y −85 = 0 III
Từ đẳng thức trên ta có: x = 85−( y −2x )2 4 2 4.0đ 0.5 Lập luận 4 4
x ≤ 85 < 4 Mà xZ Suy ra 4 x ∈{ 4 4 4 4 0 ;1 ;2 ;3 } 4 4 x = 0 thì 2 y = 85 ( loại) 4 4
x =1 thì ( y − )2 2 = 84 ( loại) 4 4
x = 2 thì ( y − )2 8 = 69 ( loại)  y −18 = 2  y = 20 4 4
x = 3 thì ( y − )2 18 = 4 ⇔  ⇔  Khi đó  y −18 = 2 −  y =16 x = 3 1.25  x = 3 − Vậy có 4 cặp ( 0.25 ;
x y)là: (3 ; 20); (-3 ; 20); (3 ; 16); (-3 ; 16)
2) Cho ba số nguyên x, y, z thỏa mãn 2 2 2
x + y = 2z .Chứng minh rằng 2 2
x y chia hết cho 48. Vì 2 2 2
x + y = 2z nên x, y cùng tính chẵn lẻ. Suy ra : x y, x + y cùng chẵn. Đặt x + y = 2 ,
m x y = 2n ( * ,
m nN ,m > n) 2
⇒ 2z = (m + n)2 + (m n)2 2 = 2( 2 2 m + n ) 2 2 2
z = m + n 0,5
Nếu m và n cùng không chia hết cho 4 thì 2 2
m + n chia cho 4 dư 2 2 2 2
z = m + n chia cho 4 dư 2. Vô lí.
Suy ra m hoặc n chia hết cho 4⇒ mn4 (1) 0,5
Nếu m và n cùng không chia hết cho 3 thì 2 2
m + n chia cho 3 dư 2 2 2 2
z = m + n chia cho 3 dư 2. Vô lí.
Suy ra m hoặc n chia hết cho 3⇒ mn3 (2) 0,5
Vì (3,4) =1nên từ (1), (2) ⇒ mn 12  2 2
x y = (x + y)(x y) = 4mn48 Vậy 2 2 x y 48 0,5
Cho ABC vuông tại A, có  0
ABC = 75 , trên cạnh AC lấy 2
điểm E và P sao cho ABE =  EBP = 
PBC , Gọi I là chân đường
vuông góc hạ từ C xuống đường thẳng BP, đường thẳng CI cắt BE ở F
1, Chứng minh: ECF cân
2, Trên tia đối tia EB lấy điểm K sao cho EK=BC, tính số đo Câu
các góc của BCK IV
3, Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên BK, D là trung 6.0đ
điểm của đoạn CH, L là hình chiếu vuông góc của H trên BD.
Chứng minh KL vuông góc với LC K F 2 1 O M H 1 I A E D 1 P 2 L 1 2 3 B C 1, Vì     ABC 0
ABE = EBP = PBC = = 25 1 3 1.0   
EBP = PBC => BI là phân giác, mà BI FC
Nên ∆ BFC có BI vừa là phân giác vừa là đường cao
 ∆ BFC là tam giác cân tại B 0 0   180 − 50 0  F =
= 65 = E => ∆ECF cân tại C 1.0 1 1 2
2, ∆ BFC có BI vừa là đường cao vừa là tia phân giác
 BC=BF mà BC=EK=> BF=EK 0.5  BE+EF=EF+FK=> BE=FK 0.5 2 Mà    
E = F => E = F => B
EC = ∆KFC( . c g.c) 1 1 2 2
 BC=CK=> ∆ BCK là tam giác cân tại C 0.5   0 
CBK = 50 = CKB , vậy  0 0 0 BCK = 180 −100 = 80 0.5
3, Vẽ hình chữ nhật CHKM
Chứng minh : BCMH là hình bình hành (vì có CM //BH và CM 1,0
= BH do H là trung điểm BK, bởi tam giác BCK cân tại C) IV
3 suy ra L, D, M thẳng hàng 1 1
LO = HM = CK (HM = CK, tính chất hình chữ nhật) 2 2 1,0
Suy ra tam giác CLK vuông tại L
+) Trong ba số x, y, z có ít nhất hai số cùng dấu. Giả sử x; y ≥ 0
=> z = - x - y ≤ 0 ( do x + y + z = 0) +) Vì 1 − ≤ x ≤ 1, 1 − ≤ y ≤1, 1 − ≤ z ≤ 1 0.5 = > 24 12 2024 x + y + z
x + y + z Câu V => 24 12 2024 x + y + z
x + y z 0.5 => 24 12 2024 x + y + z ≤ 2 − z +) 1
− ≤ z ≤ 1 và z ≤ 0 => 24 12 2024 x + y + z ≤ 2 0.5
Dấu bằng sảy ra khi z = -1 và x + y = 1
KL: Vậy Max A = 2 khi một số bằng – 1 và tổng hai số còn lại 0,5 bằng 1 Chú ý :
1. Học sinh giải cách khác đúng thì cho điểm tối đa.
2. Bài hình không vẽ hình, hoặc hình sai cơ bản thì không chấm điểm.