Đề giữa học kì 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT Hiệp Hòa 2 – Bắc Giang

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT Hiệp Hòa số 2, tỉnh Bắc Giang; đề thi gồm 03 trang, hình thức 50% trắc nghiệm (20 câu) + 50% tự luận (03 câu),

I. KHUNG MA TRN Đ KIM TRA GIA HC KÌ 1 MÔN TOÁN – LP 11
TT Chương/Ch đ Ni dung/đơn v kiến thc
Mc đ đánh giá
Tng đim
Nhn biết Thông hiu Vn dng Vn dng cao
TN
TL
TNKQ TL TNKQ TL
TNK
Q
TL TNKQ TL
1
HÀM S
NG GIÁC
VÀ PHƯƠNG
TRÌNH
NG GIÁC
Giá tr ng giác ca góc
ng giác.
1 1
1 TL3 2
1.5
Công thức lượng giác 1 1
Hàm s ng giác 1
Phương trình lượng giác 1 TL1.1 1
2
DÃY S. CP
S CNG .
CP S NHÂN
Dãy s 1
1 1.5 1 Cp s cng 1 1 TL1.3
Cp s nhân 1 TL1.2 1
3
QUAN H
SONG SONG
TRONG
KHÔNG GIAN
Đưng thng và mt phng
trong không gian
1 1 TL2a
1.5 1.5
Hai đưng thng song
song
1 1 1
Đưng thng và mt phng
song song
1 TL2b
Tng s câu/ ý 6 0 8 3 4 2 2 1 5 5
T l %
30%
40%
10%
50%
50%
T l chung
70%
30%
100%
II. BN ĐC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 1 MÔN TOÁN - LP 11
STT
Chương/ch
đề
Ni dung
Mức độ kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn biêt Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
1
Hàm s
ợng giác
và phương
trình lưng
giác
Giá tr
ng giác
c
a góc
ng giác
Nhận biết:
Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác:
khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức
Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác.
Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc
lượng giác.
Thông hiểu:
Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng
giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác
của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác
của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ
nhau, đối nhau, hơn kém nhau π.– Mô tả được các phép biến
đổi lượng giác cơ bản: công thức cộng; công thức góc nhân
đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi
tổng thành tích.
1 1
Công thc
ng giác
Nhận biết:
Nhận biết và phân biệt được các công thức lượng giác.
Thông hiểu:
tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công
thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi
tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích.
Vận dụng: Phân tích thành tích, rút gọn biểu thức
1
1
Hàm s
ng giác
Nhận biết:
Nhận biết được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm
số tuần hoàn.
Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số
chẵn, hàm
số lẻ, hàm số tuần hoàn.
Nhận biết được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y
= cos x, y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác.
Thông hiểu:
Mô tả được bảng giá trị của các hàm lượng giác y = sin x, y
= cos x, y = tan x, y = cot x trên một chu kì.
Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ;
tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các
hàm số
y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị.
+ Vận dụng: Tìm GTLN-GTNN của hàm số lượng giác
1
1
Phương
trình ng
giác cơ bản
Nhận biết:
Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng
giác cơ
bản:
sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng
đồ thị
hàm số lượng giác tương ứng.
Vận dụng cao:
Giải phương trình lượng giác có điều kiện về nghiệm,…
1
1
1
2
Dãy s -
Cp s cng
- Cp s
nhân
Dãy s
Nhận biết:
Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.
Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong
những trường hợp đơn giản.
Thông hiểu:
Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng
công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả.
1
Cp s
cng
Nhận biết:
Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng.
Thông hiểu:
Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp
số cộng.
Vận dụng:
Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
1
1
Cp s
nhân
Nhận biết:
Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân.
Thông hiểu:
xác định được các yếu tố của cấp số nhân.
Vận dụng:
Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
1 1 1
3
Quan h
song song
Đưng
thng và
mt phng
trong không
gian
Nhận biết:
Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm,
đường
1
1
thẳng, mặt phẳng trong không gian.
Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện.
Thông hiểu:
Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không
thẳng hàng; qua một đường thẳng một điểm không thuộc
đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).
Vận dụng:
Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của
đường thẳng và mặt phẳng.
Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt
phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải
bài tập.
Hai đường
thng song
song
Nhận biết:
Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không
gian: hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau,
chéo nhau trong
không gian.
Thông hiểu:
Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng
song song trong không gian.
- Chứng minh được hai đường song song.
Vận dụng
: - Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng chứa 2
đường song song
1
1
Đưng
thng song
song vi
mt phng
Nhận biết:
Nhận biết được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
- Một số tính chất
Thông hiểu:
Giải thích được tính chất cơ bản về đường thẳng song
song với mặt phẳng
- Chứng minh được đường song song với mặt phẳng.
Vận dụng:
-
Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
1
Câu 3b
TL
Tng
15 13 9 3
T l %
30% 40% 20% 10%
T l chung
70% 30%
1/3 - Mã đề 101
SỞ GD &ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Trong
ABC
, nếu
2
2
tan sin
tan sin
AA
CC
=
thì
ABC
là tam giác gì?
A. Tam giác đều. B. Tam giác vuông.
C. Tam giác cân. D. Tam giác vuông hoặc cân.
Câu 2. Cho cấp số cộng
( )
n
u
1
1
u
=
2
3u =
. Giá trị của
3
u
bằng
A.
9.
B.
6.
C.
4.
D.
5.
Câu 3. Tìm tập xác định
D
của hàm số
1 sin
1 cos
x
y
x
=
+
.
A.
\ 2,
2
D kk

= +∈



π
π
. B.
{ }
\ 2,D kk
=+∈
ππ
.
C.
{ }
\ 2,D kk
π
= 
. D.
\ 2,
2
D kk
π
π

= −+



.
Câu 4. Số nghiệm thuộc khoảng
( )
0; 2
π
của phương trình
sin 2 sin 0
3
xx
π

+ +=


A.
4
. B.
1
. C.
3
. D.
2
.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
0
180
rad .


B.
0
rad 60 .
C.
0
rad 180 .
D.
0
rad 1 .
Câu 6. Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi
rạp hát có tất cả bao nhiêu ghế?
A. 1635. B. 3125. C. 2055. D. 1792.
Câu 7. Rút gọn biểu thức
cos 2 cos 3 cos 5
sin 2sin 3 sin 5
a aa
P
a aa
++
=
++
ta được
A.
tanPa=
. B.
cot 3Pa=
. C.
tan 3Pa=
. D.
cotPa=
.
Câu 8. Phương trình
cos osxc
α
=
có nghiệm là
A.
2
;
2
xk
k
xk
απ
απ
= +
=−+
. B.
2
;
2
xk
k
xk
απ
πα π
= +
=−+
.
C.
;
xk
k
xk
απ
πα π
= +
=−+
D.
;
xk
k
xk
απ
απ
= +
=−+
.
Câu 9. Cho hai đường thẳng phân biệt
,ab
và mặt phẳng
. Giả sử
a
,
b
. Khi đó:
Mã đề 101
2/3 - Mã đề 101
A.
,ab
chéo nhau. B.
.ab
C.
ab
hoặc
,ab
chéo nhau. D.
,ab
cắt nhau.
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
. Gọi
M
N
lần lượt là trung điểm ca
SA
.SC
Khẳng
định nào sau đây đúng?
A.
MN
//
.
mp ABCD
B.
MN
//
.mp SCD
C.
MN
//
.mp SAB
D.
MN
//
.
mp SBC
Câu 11. Cho t diện
ABCD
M
,
N
lần lượt trung điểm ca
BC
,
AD
. Gọi
G
trọng tâm
của tam giác
BCD
. Gọi
I
giao điểm ca
NG
với mặt phẳng
( )
ABC
. Khng đnh nào sau đây
đúng?
A.
I AM
. B.
I AC
. C.
I AB
. D.
I BC
.
Câu 12. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
cos( ) cos cos sin sin
ab a b a b−= +
. B.
sin( ) sin cos cos sinab a b a b−=
.
C.
sin( ) sin cos cos sinab a b a b+= +
. D.
cos( ) cos cos sin sinab a b a b+= +
.
Câu 13. Cho dãy số (u
n
) là dãy số tăng. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
*
1
,
nn
u u nN
+
> ∀∈
. B.
*
1
,
nn
u u nN
+
∀∈
. C.
*
1
,
nn
u u nN
+
∀∈
. D.
*
1
,
nn
u u nN
+
< ∀∈
.
Câu 14. Cho cấp số nhân
n
u
với
1
2u 
5.q 
Viết bốn số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
A.
2; 10; 50; 250.
B.
2; 10; 50; 250.
C.
2; 10; 50; 250.
D.
2; 10; 50; 250.
Câu 15. Cho hình chóp
.S ABCD
ABCD
nh thang cân đáy lớn
.AD
,MN
lần lượt hai trung
điểm của
AB
.CD
P
mặt phẳng qua
MN
ct mặt bên
SBC
theo một giao tuyến. Thiết
diện của
P
và hình chóp là hình gì ?
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình thang.
Câu 16. Cho hình chóp
.S ABCD
với
ABCD
là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt
phẳng
( )
SAC
( )
SAD
A. Đường thẳng
SC
. B. Đường thẳng
SB
.
C. Đường thẳng
SA
. D. Đường thẳng
SD
.
Câu 17. Gọi
1 11 111 ... 111...1S 
(
n
số 1) thì
S
nhận giá trị nào sau đây?
A.
10 1
10 .
81
n
Sn



B.
10 1
10 .
81
n
S


C.
10 1
.
81
n
S
D.
1 10 1
10 .
99
n
Sn








Câu 18. Cho cấp số nhân
n
u
1
3u
2q 
. Số
192
s hạng th mấy của cấp số nhân đã
cho?
A. Số hạng thứ 7. B. Số hạng thứ 6. C. Số hạng thứ 5. D. Không là số hạng của cấp số đã
cho.
Câu 19. Tính
cosA
α
=
biết
3
sin
5
α
=
2
π
απ
<<
.
A.
16
25
A =
. B.
4
5
A =
. C.
2
5
A =
. D.
4
5
A =
.
3/3 - Mã đề 101
Câu 20. Tính giá trị biểu thức
22 2 2
sin 10 sin 20 sin 30 ... sin 80 .
OOO O
P = + + ++
A.
0.P =
B.
2.
P =
C.
4.P =
D.
8.P =
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm).
1. Giải phương trình
2cos 1 0x
+=
.
2. Cho cấp số cộng
( )
n
u
thỏa mãn
135
16
15
.
27
uuu
uu
−+=
+=
Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số
cộng.
3. Cho cấp số nhân
( )
n
u
17
1
; 32.
2
uu
=−=
Tìm công bội của cấp số nhân.
Câu 2 (1,5 điểm). Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành. Gọi
G
là trọng tâm
của tam giác
ABD
; điểm
K
trên cạnh
SB
sao cho
2KB SK=
.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
( )
SBG
( )
SAD
.
b) Chứng minh rằng
( )
//GK SAD
.
Câu 3 (0,5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của
x
sao cho
sin 2 cos 2 ; sin ; 5sin cos 1x xx x x −−
theo
thứ tự lập thành cấp số cộng.
------ HẾT ------
1/3 - Mã đề 102
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Cho tứ diện
ABCD
có
M
,
N
lần lượt là trung điểm ca
BC
,
AD
. Gọi
G
trọng tâm của
tam giác
BCD
. Gọi
I
là giao điểm ca
NG
với mặt phẳng
( )
ABC
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
I AB
. B.
I BC
. C.
I AC
. D.
I AM
.
Câu 2. Cho hình chóp
.
S ABCD
với
ABCD
là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt
phẳng
( )
SAC
( )
SBD
A. Đường thẳng
SC
. B. Đường thẳng
SO
.
C. Đường thẳng
SD
. D. Đường thẳng
SB
.
Câu 3. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A.
sinyx=
. B.
cosyx=
. C.
tan
yx=
. D.
cotyx=
.
Câu 4. Cho
( )
n
u
mt cấp số cộng thỏa mãn
13
8uu+=
4
10u =
. Công sai ca cấp số cộng đã
cho bằng
A.
6
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 5. Biết
1
sin , .
32
π
α απ
= <<
Giá tr của
cos
6
π
α



A.
1 26
6
. B.
22
3
. C.
1 26
6
+
. D.
1 26
6
+
.
Câu 6. Hàm số nào sau đây là một hàm số lẻ?
A. y = 1 + cosx B.
cosyx=
C. y = x + sinx D. y = cos2x
Câu 7. Cho cấp số nhân
()
n
u
có số hạng đầu
1
1u =
và công bội
q = 2
. Số hạng thứ 5 của cấp số
nhân
()
n
u
bằng bao nhiêu?
A.
5
32u =
. B.
5
7u =
. C.
5
16u =
. D.
5
9u =
.
Câu 8. Giá trị của
7
sin
3
π
bằng
A.
3
2
. B.
1
2
. C.
3
2
. D.
1
2
.
Mã đề 102
2/3 - Mã đề 102
Câu 9. Cho cấp số cộng
(
)
n
u
với s hạng đầu
1
6u =
công sai
4.
d
=
Tính tổng
S
của 14 số hạng
đầu tiên của cấp số cộng đó.
A.
308
S =
. B.
280S =
. C.
46S =
. D.
644
S
=
.
Câu 10. Gọi
6 66 666 ... 666...6S

(
n
số 6) thì
S
nhận giá trị nào sau đây?
A.
20 2
10 1
27
.
3
n
S
n

B.
10 1
6. 6 .
9
n
Sn

C.
10 1
6.
9
n
Sn



D.
.
20 2
10 1
27 3
n
S 
Câu 11. Phương trình
3 tan 3x =
có tập nghiệm là
A.
,
6
kk
π
π

+∈


. B.
2,
3
kk
π
π

+∈


. C.
2,
6
kk
π
π

+∈


. D.
,
3
kk
π
π

+∈


.
Câu 12. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A.
cosco .co
sc 2 .
22
o ss
ab ab
ab
+−
+=
B.
sinsi
.cons 2 .
22
i sn
ab ab
ab
+−
+=
C.
sincos c .sin
o
2
s2 .
2
ab
a
ab
b
+−
=
D.
cossin s .sini
2
n2 .
2
ab
a
ab
b
+−
=
Câu 13. Công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số nhân
()
n
u
với công bội
q 1
là:
A.
()
n
n
n
uq
S
q
=
1
1
B.
()
n
n
uq
S
q
=
+
1
1
1
. C.
()
n
n
uq
S
q
+
=
1
1
1
D.
()
n
n
uq
S
q
=
1
1
1
Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng
.
B. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
.
C. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
.
D. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng
.
Câu 15. Một đường tròn có bán kính bằng
15
. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng
30°
là:
A.
5
3
π
. B.
3
π
. C.
5
2
π
. D.
2
5
π
.
Câu 16. Phương trình
2sin 1x =
có bao nhiêu nghiệm thuộc tập
[ ]
;
ππ
A.
1.
B.
2.
C.
3.
D.
4.
Câu 17. Cho hình chóp
.
S ABC
. Gọi
,MN
ln ợt là trung điểm ca các cạnh
,SB SC
. Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.
// ( )MN SB C
. B.
// ( )MN SA B
. C.
//( )MN ABC
. D.
// ( )MN SA C
.
Câu 18. Cho t diện
ABCD
, gọi
12
,GG
lần lượt là trng tâm tam giác
BCD
ACD
. Mệnh đề nào
sau đây sai?
A.
( )
12
//G G ABC
.
B.
( )
12
//G G ABD
.
C. Ba đường thẳng
12
,BG AG
CD
đồng quy.
D.
12
2
3
=G G AB
.
3/3 - Mã đề 102
Câu 19. Trong các dãy số
n
u
cho bởi số hạng tổng quát
n
u
sau, dãy số nào bị chặn?
A.
2.
n
n
u =
B.
2
.
n
un
=
C.
1.
n
un= +
D.
1
.
n
u
n
=
Câu 20. Trong không gian cho đường thẳng
a
chứa trong mặt phẳng
( )
P
đường thẳng
b
song
song với mặt phẳng
( )
P
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
a
,
b
chéo nhau. B.
a
,
b
không có điểm chung.
C.
//ab
. D.
a
,
b
cắt nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm).
1. Giải phương trình
2sin 3 0
x −=
2. Một cấp số nhân có số hạng đầu
1
3u =
, công bội
2q =
. Biết
765
n
S =
. Tìm
n
.
3. Cho cấp số cộng
()
n
u
15
2, 30uu= =
. Tìm số hạng thứ 10 của cấp số cộng.
Câu 2 ( 1,5 điểm). Cho chóp tứ giác
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành
N
trung
điểm
SA
.
a)Tìm giao điểm của
AC
và mặt phẳng
( )
SBD
.
b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng
( )
NBC
. Thiết diện là hình gì?
Câu 3 (0,5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của
x
sao cho
sin 2 cos 2 ; sin ; 5sin cos 1x xx x x −−
theo
thứ tự lập thành cấp số cộng.
------ HẾT ------
1
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 5 điểm
Tổng câu trắc nghiệm: 20.
101 103 105 107
1 D A B A
2 D A D B
3 B C A C
4 A B C B
5 C C C B
6 C D C D
7 B C C C
8 A B A C
9 C D A A
10 A B D D
11 A B B A
12 D D A A
13 A B D A
14 C D A B
15 D B B C
16 C A A D
17 D A A C
18 A B C C
19 D C A D
20 C A A B
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
2
Câu
Đáp án
Điểm
1a
(1,0 điểm)
12
2 cos 1 0 cos cos cos
23
x xx
π
+=⇔=⇔=
0.25
2
2,
3
x k kZ
π
π
⇔=± +
.
0.25
1b
(1,0 điểm)
cấp số cộng
( )
n
u
11
1
135
1
16 1
1
1
15
( ( 15
27 27
15
252
2)
5
2
7
)4d
u
u
d
d
uu
uu u
u uu
u
d
u
d
−+=
−+=

+= + =
=
+=
++
+
+
0.5
0.25
1
3
21
d
u
=
=
.
0.25
1c
(1,0 điểm)
cấp số nhân
(
)
n
u
17
1
; 32.
2
uu=−=
6
1
6
6
. 32
2. 32
64
2
2
uq
q
q
q
q
⇒=
⇔− =
⇔=
=
=
0.25
0.25
0.25
0.25
2a
(1,0điểm)
K
G
M
B
C
A
D
S
+ Hình vẽ đúng ý a: 0.25 điểm.
0.25
+
( ) ( )
S SBG SAD∈∩
0.25
+ BG cắt AD tại M là trung điểm của AD.
(
) ( )
;M BG M SBG M SM M S AD ⇒∈ ⇒∈
( ) ( )
M SBG SAD⇒∈
0.25
( ) ( )
SBG SAD SM⇒∩=
0.25
2b
(0,5 điểm)
+
( )
GK SAD
.
+ Trong tam giác
SBM
2
//
3
BK BG
GK SM
BS BM
= =
0.25
+ mà
( ) ( )
//SM SAD GK SAD⊂⇒
.
0.25
3
(0,5 điểm)
sin 2 cos 2 ; sin ; 5sin cos 1x xx x x −−
theo thứ tự lập thành cấp số cộng
3
( )
2
sin 2 cos 2 5sin cos 1 2sin
2sin cos 1 2sin 3sin cos 1
x x xx x
xx x x x
+ −=
−− +
2
2sin cos cos 2sin 3sin 2 0xx x x x + + −=
(
) ( )( )
(
)( )
cos 2sin 1 2sin 1 sin 2 0
2sin 1 cos sin 2 0
xx x x
x xx
−+ + =
+ +=
0.25
1
sin sin
sin
2sin 1
6
2
cos sin 2 0
2 sin 2
sin 2 ( )
4
4
x
x
x
xx
x
x VN
π
π
π
=
=
⇔⇔
+ +=


+=
+=




( )
2
6
5
2
6
xk
kZ
xk
π
π
π
π
= +
⇔∈
= +
.
0.25
1
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 5 điểm
Tổng câu trắc nghiệm: 20.
102 104 406 108
1 D D A D
2 B B C A
3 A C B C
4 B D A D
5 A D D B
6 C A A C
7 C B D D
8 A C C A
9 B A B D
10 A A D B
11 D A A C
12 C B B B
13 D B B A
14 A D C A
15 C B C B
16 B C D C
17 C D B B
18 D A D A
19 D C A C
20 B C C B
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu
Đáp án
Điểm
2
Giải phương trình
2sin 3 0x −=
.
1a
(1.0 điểm)
3
2sin 3 0 sinx
2
2
3
2
3
2
3
,
2
2
3
x
xk
xk
xk
k
xk
π
π
π
ππ
π
π
π
π
−= =
= +
=−+
= +
⇔∈
= +
0.25
0.5
0.25
.
1b
(1.0 điểm)
Cho cấp số nhân
( )
n
u
có số hạng đầu
1
3u =
, công bội
2q =
. Biết
765
n
S =
.
Tìm
n
.
1
1
.
1
12
765 3.
12
n
n
n
q
Su
q
=
⇔=
0.25
0.25
2 256
8
n
n
⇔=
⇔=
0.25
0.25
1c
(1.0 điểm)
Cho cấp số cộng
()
n
u
15
2, 30
uu
= =
. Tìm số hạng thứ 10 của cấp số cộng.
Ta có
()
n
u
csc nên
51
30 4 30u ud= ⇔+ =
2 4 30
7
d
d
⇔+ =
⇔=
10 1
9 2 9.7 65uud=+=+=
0.25
0.25
0.25
0.25
2a
(0.5 điểm)
Cho chóp tứ giác
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành
N
trung
điểm
SA
.
a)Tìm giao điểm của
AC
và mặt phẳng
( )
SBD
b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng
( )
NBC
. Thiết diện
hình gì?
O
N
A
B
D
C
S
M
3
+
( )
( )
S SBG SAD∈∩
Gọi
O
là giao điểm giữa
AC
BD
. Khi đó:
(
)
O AC
O BD SBD
∈⊂
0.25
Vậy
O
là giao điểm của
AC
và mặt phẳng
( )
SBD
0.25
2b
(1.0 điểm)
Hình vẽ đúng cả bài 0.25 điểm
( ) (
)
NBC ABCD BC∩=
+
( ) ( )
NBC SBC BC∩=
+
(
)
( )
NBC SAB NB∩=
+
(
)
( )
(
)
1
N NBC
N SAD
( ) ( )
( )
|| 2NBC BC AD SAD⊃⊂
Từ
( )
1
&
(
)
2
(
)
( )
|| ||NBC SAD NM AD BC ∩=
+
( ) (
)
NBC SCD MC
∩=
Vậy thiết diện là
MNCB
0.25
0.25
0.25
Chỉ ra được thiết diện là hình thang
MNCB
.
0.25
3
(0,5 điểm)
sin 2 cos 2 ; sin ; 5sin cos 1
x xx x x
−−
theo thứ tự lập thành cấp số cộng
(
)
2
sin 2 cos 2 5sin cos 1 2sin
2sin cos 1 2sin 3sin cos 1
x x xx x
xx x x x
+ −=
−− +
2
2sin cos cos 2sin 3sin 2 0xx x x x + + −=
( ) ( )( )
( )( )
cos 2sin 1 2sin 1 sin 2 0
2sin 1 cos sin 2 0
xx x x
x xx
−+ + =
+ +=
0.25
1
sin sin
sin
2sin 1
6
2
cos sin 2 0
2 sin 2
sin 2 ( )
4
4
x
x
x
xx
x
x VN
π
π
π
=
=
⇔⇔
+ +=


+=
+=




( )
2
6
5
2
6
xk
kZ
xk
π
π
π
π
= +
⇔∈
= +
.
0.25
| 1/18

Preview text:

I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 11
Mức độ đánh giá Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TT Chương/Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức TNK TN TL TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q
Giá trị lượng giác của góc lượng giác. 1 1 HÀM SỐ
LƯỢNG GIÁC Công thức lượng giác 1 1 1 VÀ PHƯƠNG 1 TL3 2 1.5 TRÌNH Hàm số lượng giác 1
LƯỢNG GIÁC Phương trình lượng giác 1 TL1.1 1 Dãy số 1 2 DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG . Cấp số cộng 1 1 TL1.3 1 1.5 1
CẤP SỐ NHÂN Cấp số nhân 1 TL1.2 1
Đường thẳng và mặt phẳng QUAN HỆ trong không gian 1 1 TL2a 3 SONG SONG Hai đường thẳng song TRONG 1.5 1.5 song 1 1 1
KHÔNG GIAN Đường thẳng và mặt phẳng song song 1 TL2b Tổng số câu/ ý 6 0 8 3 4 2 2 1 5 5 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 11

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
STT Chương/chủ đề Nội dung
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biêt Thông Vận Vận dụng hiểu dụng cao Nhận biết:
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác:
khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức
Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng giác.
– Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc
Giá trị lượng giác. lượng giác Thông hiểu: của góc
– Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng 1 1 lượng giác
giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác
của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác
của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ Hàm số
nhau, đối nhau, hơn kém nhau π.– Mô tả được các phép biến lượng giác
đổi lượng giác cơ bản: công thức cộng; công thức góc nhân và phương
đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi trình lượng tổng thành tích. 1 giác Nhận biết:
– Nhận biết và phân biệt được các công thức lượng giác. Thông hiểu:
– Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công 1 Công thức
thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi lượng giác
tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. –
Vận dụng: Phân tích thành tích, rút gọn biểu thức 1 Nhận biết:
– Nhận biết được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
– Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm
số lẻ, hàm số tuần hoàn.
– Nhận biết được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y
= cos x, y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác. Thông hiểu: Hàm số
– Mô tả được bảng giá trị của các hàm lượng giác y = sin x, y 1 lượng giác
= cos x, y = tan x, y = cot x trên một chu kì.
– Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ;
tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số
y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị. 1
+ Vận dụng: Tìm GTLN-GTNN của hàm số lượng giác Nhận biết:
– Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ Phương bản: trình lượng
sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng giác cơ bản đồ thị 1 1
hàm số lượng giác tương ứng. 1
Vận dụng cao:
Giải phương trình lượng giác có điều kiện về nghiệm,… Nhận biết:
Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn. 2
– Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong Dãy số
những trường hợp đơn giản. Thông hiểu: 1 Dãy số -
Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng Cấp số cộng
công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả. - Cấp số Nhận biết: nhân
– Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng. Thông hiểu: Cấp số
– Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp cộng số cộng. Vận dụng: 1 1
Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. Nhận biết:
– Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân. Thông hiểu: Cấp số
– xác định được các yếu tố của cấp số nhân. nhân 1 1 1 Vận dụng:
– Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. 3 Đường Nhận biết: Quan hệ thẳng và song song
– Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm, mặt phẳng 1 1 đường trong không gian
thẳng, mặt phẳng trong không gian.
– Nhận biết được hình chóp, hình tứ diện. Thông hiểu:
– Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không
thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc
đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau). Vận dụng:
– Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của
đường thẳng và mặt phẳng.
– Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt
phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải bài tập. Nhận biết:
– Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không
gian: hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian. Thông hiểu: 1 Hai đường
– Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng thẳng song song song trong không gian. 1 song
- Chứng minh được hai đường song song.
Vận dụng: - Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng chứa 2 đường song song Nhận biết:
– Nhận biết được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng - Một số tính chất Đường Thông hiểu: thẳng song
– Giải thích được tính chất cơ bản về đường thẳng song song với mặt phẳng song với mặt phẳng
- Chứng minh được đường song song với mặt phẳng. 1 Vận dụng: Câu 3b
- Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng TL
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng Tổng 15 13 9 3 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
SỞ GD &ĐT BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN – LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(Đề thi có 03 trang)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 2 tan A sin A
Câu 1. Trong ABC ∆ , nếu = thì ABC ∆ là tam giác gì? 2 tanC sin C
A. Tam giác đều. B. Tam giác vuông.
C. Tam giác cân.
D. Tam giác vuông hoặc cân.
Câu 2. Cho cấp số cộng (u u =1 và u = 3 . Giá trị của u bằng n ) 1 2 3 A. 9. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 3. Tìm tập xác định − D của hàm số 1 sin x y = . 1+ cos x A. π D  \  k2π ,k  = + ∈ .
B. D =  \{π + k2π,k ∈ }  . 2    C.  π
D =  \{k2π,k ∈ }  . D. D  \  k2π ,k  = − + ∈ . 2   
Câu 4. Số nghiệm thuộc khoảng (  π
0;2π ) của phương trình sin 2x sin x  + + =   0 là  3  A. 4 . B. 1. C. 3. D. 2 .
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng? 0 A. 180 rad      .  B. 0
rad  60 . C. 0
rad 180 . D. 0 rad  1 .  
Câu 6. Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi
rạp hát có tất cả bao nhiêu ghế? A. 1635. B. 3125. C. 2055. D. 1792.
Câu 7. Rút gọn biểu thức
cos a + 2 cos 3a + cos 5a P = ta được
sin a + 2sin 3a + sin 5a
A. P = tan a .
B. P = cot 3a .
C. P = tan 3a .
D. P = cot a .
Câu 8. Phương trình cosx = os c α có nghiệm là x = α + k2π x = α + k A. ;k ∈   . B. ;k ∈   . x = α − + k
x = π −α + k2π x = α + kπ x = α + kπ C. ;k ∈   D. ;k ∈   .
x = π −α + kπ x = α − + kπ
Câu 9. Cho hai đường thẳng phân biệt ,a b và mặt phẳng . Giả sử a  , b . Khi đó: 1/3 - Mã đề 101
A. ,a b chéo nhau.
B. a  .b
C. a b hoặc ,a b chéo nhau.
D. a, b cắt nhau.
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M N lần lượt là trung điểm của SA SC . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. MN // mp ABCD.
B. MN // mp SCD.
C. MN // mp SAB.
D. MN // mp SBC.
Câu 11. Cho tứ diện ABCD M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Gọi G là trọng tâm
của tam giác BCD . Gọi I là giao điểm của NG với mặt phẳng ( ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
I AM .
B. I AC .
C. I AB .
D. I BC .
Câu 12. Khẳng định nào sau đây sai?
A. cos(a b) = cos a cosb + sin asin b .
B. sin(a b) = sin a cosb − cos asin b .
C. sin(a + b) = sin a cosb + cos asin b .
D. cos(a + b) = cos a cosb + sin asin b .
Câu 13. Cho dãy số (un) là dãy số tăng. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. * u > ∀ ∈ . B. * u ≥ ∀ ∈ . C. * u ≤ ∀ ∈ . D. * u < ∀ ∈ . + u n N n n , + u n N n n , + u n N n n , + u n N n n , 1 1 1 1
Câu 14. Cho cấp số nhân u với u 2 và q 5. Viết bốn số hạng đầu tiên của cấp số nhân. n  1 A. 2; 10  ; 50;
250. B. 2; 10; 50; 250.
C. 2; 10; 50; 250. D. 2; 10; 50; 250.
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình thang cân đáy lớn AD. M, N lần lượt là hai trung
điểm của AB CD. P là mặt phẳng qua MN và cắt mặt bên SBC theo một giao tuyến. Thiết
diện của P và hình chóp là hình gì ?
A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành. D. Hình thang.
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành. Khi đó giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAC) và (SAD) là
A. Đường thẳng SC .
B. Đường thẳng SB .
C. Đường thẳng SA .
D. Đường thẳng SD .
Câu 17. Gọi S 111111...111...1 ( n số 1) thì S nhận giá trị nào sau đây? n    n    n      A. n 10 1 S  10     . n           B. 10 1 S  10 . C. 10 1 D. 1 10 1 S 10 n .  S  .  81   81  81 9     9     
Câu 18. Cho cấp số nhân u u  3 và q  2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân đã n  1 cho?
A. Số hạng thứ 7. B. Số hạng thứ 6. C. Số hạng thứ 5. D. Không là số hạng của cấp số đã cho. π
Câu 19. Tính A = cosα biết 3 sinα = và < α < π . 5 2 A. 16 A = . B. 4 A = . C. 2 A = . D. 4 A = − . 25 5 5 5 2/3 - Mã đề 101
Câu 20. Tính giá trị biểu thức 2 O 2 O 2 O 2 sin 10 sin 20 sin 30 ... sin 80O P = + + + + .
A. P = 0.
B. P = 2.
C. P = 4. D. P = 8.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm).
1. Giải phương trình 2cos x +1 = 0 . u −u +u =15
2. Cho cấp số cộng (u thỏa mãn 1 3 5 
. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số n ) u + u =  27 1 6 cộng.
3. Cho cấp số nhân (u có 1 u = − ;u = 32. −
Tìm công bội của cấp số nhân. n ) 1 7 2
Câu 2 (1,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm
của tam giác ABD ; điểm K trên cạnh SB sao cho KB = 2SK .
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBG) và (SAD).
b) Chứng minh rằng GK / / (SAD) .
Câu 3 (0,5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của x sao cho sin 2x − cos 2 ; x sin ;
x 5sin x − cos x −1theo
thứ tự lập thành cấp số cộng.
------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 101
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN – LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(Đề thi có 03 trang)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1.
Cho tứ diện ABCD M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Gọi G là trọng tâm của
tam giác BCD . Gọi I là giao điểm của NG với mặt phẳng ( ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
I AB .
B. I BC .
C. I AC .
D. I AM .
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAC) và (SBD) là
A. Đường thẳng SC .
B. Đường thẳng SO .
C. Đường thẳng SD .
D. Đường thẳng SB .
Câu 3. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = sin x .
B. y = cos x .
C. y = tan x .
D. y = cot x .
Câu 4. Cho (u là một cấp số cộng thỏa mãn u + u = 8 và u =10 . Công sai của cấp số cộng đã n ) 1 3 4 cho bằng A. 6 . B. 3. C. 2 . D. 4 . Câu 5. Biết 1 π  π
sinα = , < α < π. Giá trị của cos α  − là 3 2  6    A. 1− 2 6 . B. 2 2 + + − . C. 1 2 6 − . D. 1 2 6 . 6 3 6 6
Câu 6. Hàm số nào sau đây là một hàm số lẻ?
A. y = 1 + cosx
B. y = cos x
C. y = x + sinx D. y = cos2x
Câu 7. Cho cấp số nhân (u có số hạng đầu u =1 và công bội q = − n ) 1
2 . Số hạng thứ 5 của cấp số
nhân (u bằng bao nhiêu? n ) A. u = 32 − . B. u = 7 − .
C. u =16 . D. u = 9 − . 5 5 5 5
Câu 8. Giá trị của 7π sin bằng 3 A. 3 . B. 1 − . C. 3 − . D. 1 . 2 2 2 2 1/3 - Mã đề 102
Câu 9. Cho cấp số cộng (u
n ) với số hạng đầu u = 6 1
và công sai d = 4. Tính tổng S của 14 số hạng
đầu tiên của cấp số cộng đó.
A. S = 308.
B. S = 280 .
C. S = 46 . D. S = 644 .
Câu 10. Gọi S  666666...666...6 ( n số 6) thì S nhận giá trị nào sau đây? n A.    20 n 20 n 2   n S  2 10 1 n   . B. 10 1 S  6. 6 . n C. 10 1 S  6    .
n D. S  10   1  . 27 3 9  9  27 3
Câu 11. Phương trình 3 tan x = 3 có tập nghiệm là A. π π  π  π   kπ ,k  + ∈ .
B.  + k2π,k ∈ .
C.  + k2π,k ∈ . D.  + kπ,k ∈ . 6        3   6   3 
Câu 12. Trong các công thức sau, công thức nào sai? A. cos cos
2cos a b .cos a b a b + − + = . B. sin sin
2sin a b .cos a b a b + − + = . 2 2 2 2 C. cos – cos 2sin a b a .sin a b b + − = . D. sin – sin 2cos a b a .sin a b b + − = . 2 2 2 2
Câu 13. Công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số nhân (u với công bội q n ) 1 là: n 1− n n n A. 1− 1+ 1− u q u u u1 q 1 q 1 q n ( ) S = B. ( ) S = . C. ( ) S = D. ( ) S = n 1− q n 1+ q n 1− q n 1− q
Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 15. Một đường tròn có bán kính bằng 15. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30° là: π π A. 5π . B. π . C. 5 . D. 2 . 3 3 2 5
Câu 16. Phương trình 2sin x =1 có bao nhiêu nghiệm thuộc tập [ π − ;π ] A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC . Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. MN // (SBC) .
B. MN // (SAB) .
C. MN //(ABC) .
D. MN // (SAC) .
Câu 18. Cho tứ diện ABCD , gọi G ,G lần lượt là trọng tâm tam giác BCD ACD . Mệnh đề nào 1 2 sau đây sai?
A. G G // ABC 1 2 ( ) .
B. G G // ABD 1 2 ( ) .
C. Ba đường thẳng BG , AG CD đồng quy. 1 2 2
D. G G = AB 1 2 . 3 2/3 - Mã đề 102
Câu 19. Trong các dãy số u
u sau, dãy số nào bị chặn?
n  cho bởi số hạng tổng quát  n
A. u = 2 .n B. 2 u = n
C. u = n + D. 1 u = n . n 1. n . n n
Câu 20. Trong không gian cho đường thẳng a chứa trong mặt phẳng (P) và đường thẳng b song
song với mặt phẳng (P) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a , b chéo nhau.
B. a , b không có điểm chung.
C. a // b .
D. a , b cắt nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm).
1. Giải phương trình 2sin x − 3 = 0
2. Một cấp số nhân có số hạng đầu u = 3, công bội q = 2 . Biết S = . Tìm n 765 1 n .
3. Cho cấp số cộng (u u = 2,u = 30. Tìm số hạng thứ 10 của cấp số cộng. n ) 1 5
Câu 2 (1,5 điểm). Cho chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và N là trung điểm SA .
a)Tìm giao điểm của AC và mặt phẳng (SBD).
b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (NBC) . Thiết diện là hình gì?
Câu 3 (0,5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của x sao cho sin 2x − cos 2 ; x sin ;
x 5sin x − cos x −1theo
thứ tự lập thành cấp số cộng.
------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 102
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
MÔN TOÁN – LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 5 điểm
Tổng câu trắc nghiệm: 20.
101 103 105 107 1 D A B A 2 D A D B 3 B C A C 4 A B C B 5 C C C B 6 C D C D 7 B C C C 8 A B A C 9 C D A A 10 A B D D 11 A B B A 12 D D A A 13 A B D A 14 C D A B 15 D B B C 16 C A A D 17 D A A C 18 A B C C 19 D C A D 20 C A A B
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) 1 Câu Đáp án Điểm 1 2π
2cos x +1 = 0 ⇔ cos x = − ⇔ cos x = cos 0.25 1a 2 3 (1,0 điểm) 2π ⇔ x = ±
+ k2π , k Z . 0.25 3
cấp số cộng (u n ) u
 − u + u = 15 u
 − (u + 2d) + (u + 4d) = 15 1 3 5 1 1 1  ⇔ u 0.5  u 27 u  + = + u + 5d =  27 1 6 1 1 1b u  + 2d = 15 1 0.25 (1,0 điểm) ⇔  2u + 5d = 27 1 d = 3 − ⇔ . u  0.25 =  21 1
cấp số nhân (u có 1 u = − ;u = 32. − n ) 1 7 2 0.25 6 ⇒ u .q = 32 − 1 0.25 1c 6 ⇔ 2. − q = 32 − (1,0 điểm) 0.25 6 ⇔ q = 64 q = 2 0.25 ⇔ q = 2− S K 0.25 A M 2a G D (1,0điểm) B C
+ Hình vẽ đúng ý a: 0.25 điểm.
+ S ∈(SBG) ∩(SAD) 0.25
+ BG cắt AD tại M là trung điểm của AD.
M BG M ∈(SBG); M SM M ∈(SAD) 0.25
M ∈(SBG) ∩(SAD)
⇒ (SBG) ∩(SAD) = SM 0.25
+ GK ⊄ (SAD) . 2b BK BG 0.25 = = ⇒
(0,5 điểm) + Trong tam giác SBM có 2 GK / /SM BS BM 3
+ mà SM ⊂ (SAD) ⇒ GK / / (SAD) . 0.25 3 sin 2x − cos 2 ; x sin ;
x 5sin x − cos x −1theo thứ tự lập thành cấp số cộng (0,5 điểm) 2
⇔ sin 2x − cos 2x +5sin x − cos x −1 = 2sin x
⇔ 2sin x cos x − ( 2
1− 2sin x) + 3sin x − cos x −1 0.25 2
⇔ 2sin x cos x − cos x + 2sin x + 3sin x − 2 = 0
⇔ cos x(2sin x − ) 1 + (2sin x − ) 1 (sin x + 2) = 0 ⇔ (2sin x − )
1 (cos x + sin x + 2) = 0  1  π sin x = sin x = sin 2sin x 1  − 2  6 ⇔ ⇔  ⇔  
cos x + sin x + 2 = 0   π 2 sin    π x + = 2 − sin x  + = −       2 (VN)   4    4  0.25  π x = + k2π  6 ⇔  (k Z ).  5π x = + k2π  6 3
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN TOÁN – LỚP 11
Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 5 điểm
Tổng câu trắc nghiệm: 20.
102 104 406 108 1 D D A D 2 B B C A 3 A C B C 4 B D A D 5 A D D B 6 C A A C 7 C B D D 8 A C C A 9 B A B D 10 A A D B 11 D A A C 12 C B B B 13 D B B A 14 A D C A 15 C B C B 16 B C D C 17 C D B B 18 D A D A 19 D C A C 20 B C C B
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm 1
Giải phương trình 2sin x − 3 = 0 . 3
2sin x − 3 = 0 ⇔ sinx = 2 0.25  π x = + k2π  3 ⇔  π 1a
x = π − + k(1.0 điểm)  3 0.5  π x = + k2π  3 ⇔  ,k ∈ 0.25  2π x = + k2π  3 .
Cho cấp số nhân (u có số hạng đầu u = 3, công bội q = 2 . Biết S = . n 765 n ) 1 Tìm n . 1 nq S = u n . 1b 1 1− q 0.25 (1.0 điểm) 1− 2n ⇔ 765 = 3. 0.25 1− 2 ⇔ 2n = 256 0.25 ⇔ n = 8 0.25
Cho cấp số cộng (u u = 2,u = 30. Tìm số hạng thứ 10 của cấp số cộng. n ) 1 5 1c
Ta có (u là csc nên u = 30 ⇔ u + 4d = 30 n ) 5 1 0.25
(1.0 điểm) ⇔ 2 + 4d = 30 0.25 ⇔ d = 7 0.25
u = u + 9d = 2 + 9.7 = 65 0.25 10 1
Cho chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và N là trung điểm SA .
a)Tìm giao điểm của AC và mặt phẳng (SBD)
b)Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (NBC) . Thiết diện là hình gì? S 2a (0.5 điểm) N M A D O B C 2
+ S ∈(SBG) ∩(SAD)
Gọi O là giao điểm giữa AC BD . Khi đó: O  ∈  AC 0.25 O   ∈ BD ⊂  (SBD)
Vậy O là giao điểm của AC và mặt phẳng (SBD) 0.25
Hình vẽ đúng cả bài 0.25 điểm
(NBC)∩( ABCD) = BC 0.25
+ (NBC) ∩(SBC) = BC
+ (NBC) ∩(SAB) = NB N ∈(NBC) +  ( ) 1 0.25 2b N ∈  (SAD) (1.0 điểm) (
NBC) ⊃ BC || AD ⊂ (SAD) (2) Từ ( )
1 & (2) ⇒ (NBC) ∩(SAD) = NM || AD || BC
+ (NBC) ∩(SCD) = MC 0.25
Vậy thiết diện là MNCB
Chỉ ra được thiết diện là hình thang MNCB . 0.25 sin 2x − cos 2 ; x sin ;
x 5sin x − cos x −1theo thứ tự lập thành cấp số cộng
⇔ sin 2x − cos 2x +5sin x − cos x −1 = 2sin x
⇔ 2sin x cos x − ( 2
1− 2sin x) + 3sin x − cos x −1 0.25 2
⇔ 2sin x cos x − cos x + 2sin x + 3sin x − 2 = 0
⇔ cos x(2sin x − ) 1 + (2sin x − ) 1 (sin x + 2) = 0 ⇔ (2sin x − )
1 (cos x + sin x + 2) = 0 3 (0,5 điểm)  1  π sin x = sin x = sin 2sin x 1  − 2  6 ⇔ ⇔  ⇔  
cos x + sin x + 2 = 0   π 2 sin    π x + = 2 − sin x  + = −       2 (VN)   4    4  0.25  π x = + k2π  6 ⇔  (k Z ).  5π x = + k2π  6 3
Document Outline

  • MA TRẬN+BẢN ĐẶC TẢ+ĐỀ GKI TOÁN 11- 2023-2024
  • 101
  • 102
  • Phieu soi dap an đề lẻ
  • Phieu soi dap an đề chẵn