Đề giữa học kì 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Lục Ngạn – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; đề thi hình thức 30% trắc nghiệm + 70% tự luận (theo điểm số), thời gian làm bài 80 phút (không kể thời gian phát đề).

PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
LC NGN
thi gm có 02 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN TOÁN LP 8
Thi gian làm bài 90 phút, không k thi gian phát đ
PHN I. TRC NGHIM (5,0 đim).
Chn ch cái trưc ý tr li đúng nht trong các câu sau ri ghi vào giy làm bài.
Câu 1: Giá tr ca đa thc =
(
+ 2
)
2( + 2) ti = 12; = 6 là:
A. 6. B. 20. C. 20. D. 2023.
Câu 2: Thu gn đa thc =
(
+ 2
)
( ) ta đưc:
A. = . B. = 3. C. = 3. D. = 2
3.
Câu 3: Bc ca đa thc = 3
+
 + 2
 3
2023 là:
A. 7. B. 2023. C. 4. D. 3.
Câu 4: Kết qu ca phép chia đa thc 3
+
cho đơn thc

là:
A. 6 + 2. B.

+
.
C. 6
+ 2
. D.

+
.
Câu 5: Thu gn hng đng thc
+ 2 +
ta đưc
A.
(
)
. B.
(
+
)
. C.
. D.
+
.
Câu 6: Đơn thc 
có h s :
A.1. B. 1. C. 4. D. 4.
Câu 7: Bc ca đa thc 3
5 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 8: Đơn thc đng dng vi 3
A. 3
. B. 2. C. 
. D.
.
Câu 9: Biu thc nào sau đây là đơn thc
A. . B. + . C.
. D. .
Câu 10: Khi = 1; = 2 thì đơn thc 2
có giá tr
A. 4. B. 4. C. 2. D. 2.
Câu 11: Tam giác ABC vuông ti B, có AB = 5cm, AC = 13cm, đ dài BC là:
A. 6,5cm. B. 8cm. C. 18cm. D. 12cm.
Câu 12: Tng các góc trong mt t giác li bng
A. 360
. B. 270
. C. 180
. D. 90
.
Câu 13: T giác có hai cnh đối song song là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình thang cân. D. Hình ch nht.
Câu 14: Kết qu ca phép nhân
(
+
)(
)
bng:
A.
(
)
. B.
(
+
)
. C.
. D.
+
.
Câu 15: Kết qu thu gn ca biu thc
6 + 9
A.
3
. B.
(
9
)
. C.
(
+ 3
)
. D.
(
3
)
.
Câu 16: T giác ABCD cho trong hình 1 là hình gì?
A. Hình t giác vuông
B. Hình thang cân.
C. Hình thang.
D. Hình bình hành.
Câu 17: Hình thang cân là hình thang có
A. hai cnh bên bng nhau. B. hai góc đi bng nhau.
C. hai góc k mt cnh bên bng nhau. D. hai đưng chéo bng nhau
Câu 18: Đa thc
25 đưc phân tích thành nhân t
A.
(
+ 5
)(
+ 5
)
. B.
(
+ 5
)(
5
)
. C.
(
5
)(
5
)
. D.
+ 5
Câu 19: Phân tích đa thc 9
12 + 4 thành nhân t ta đưc
A.
(
3 2
)
B.
(
3 + 2
)
C.
(
3 4
)
D.
(
9 4
)
Câu 20: Tam giác ABC vuông ti A, có AB = 4cm, AC = 3cm, chu vi tam giác ABC là:
A. 7cm. B. 5cm. C. 12cm. D. 60cm.
PHN II. T LUN (5,0 đim).
Câu 1. (2,0 đim). Cho đa thc = ( 2022)
a) Tính giá tr ca ti = 2023.
b) Tìm + biết =
(
2022
2023
)
:
(

)
Câu 2. (1,0 đim) Thu gn biu thc: = ( + )
2
Câu 3. (1,5 đim) Cho tam giác MCD nhn. Trên cnh MD ly đim A, trên cnh MC ly
đim B sao cho AB // CD.
a) Chng minh t giác  là hình thang.
b) K đưng thng m qua và vuông góc vi , k đưng thng n qua vuông góc
với DB, m n ct nhau E. Biết  = , chng minh  là hình thang cân.
Câu 4. (0,5 đim)
Trong một buổi diễn tập, xe cứu hoả cần dập một đám
cháy ở trên nóc toà nhà 5 tầng (điểm E trong hình vẽ).
Biết vị trí thang cứu hoả đặt ở F. Hỏi, thang cứu hoả cần
dài bao nhiêu mét để các anh lính cứu hoả có thể leo lên
tầng E cứu người và dập đám cháy? Hãy giải thích cách
tính của em. Biết toà nhà cao 12m.
--------------------------------Hết-------------------------------
| 1/2

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỤC NGẠN NĂM HỌC 2023 - 2024
(Đề thi gồm có 02 trang) MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).
Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Giá trị của đa thức 𝐴𝐴 = 𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 2𝑦𝑦) − 2(𝑥𝑥 + 2) tại 𝑥𝑥 = −12; 𝑦𝑦 = 6 là: A. −6. B. 20. C. −20. D. 2023.
Câu 2: Thu gọn đa thức 𝐵𝐵 = 𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 2𝑦𝑦) − 𝑥𝑥(𝑥𝑥 − 𝑦𝑦) ta được:
A. 𝐵𝐵 = 𝑥𝑥𝑦𝑦.
B. 𝐵𝐵 = −3𝑥𝑥𝑦𝑦.
C. 𝐵𝐵 = 3𝑥𝑥𝑦𝑦.
D. 𝐵𝐵 = 2𝑥𝑥2 − 3𝑥𝑥𝑦𝑦.
Câu 3: Bậc của đa thức 𝐶𝐶 = 3𝑥𝑥4 + 1 𝑥𝑥𝑦𝑦𝑥𝑥 + 2𝑥𝑥2𝑦𝑦 − 4 𝑥𝑥𝑦𝑦𝑥𝑥 − 3𝑥𝑥4 − 2023𝑥𝑥 là: 3 3 A. 7. B. 2023. C. 4. D. 3.
Câu 4: Kết quả của phép chia đa thức 3𝑥𝑥4𝑦𝑦2 + 1 𝑥𝑥3𝑦𝑦3 − 𝑥𝑥3𝑦𝑦2 cho đơn thức −1 𝑥𝑥3𝑦𝑦2 là: 2 2
A. −6𝑥𝑥 − 𝑦𝑦 + 2.
B. −3 𝑥𝑥 − 1 𝑦𝑦 + 1. 2 4 2
C. −6𝑥𝑥7𝑦𝑦4 − 𝑥𝑥6𝑦𝑦5 + 2𝑥𝑥6𝑦𝑦4.
D. −3 𝑥𝑥7𝑦𝑦4 − 1 𝑥𝑥6𝑦𝑦5 + 1 𝑥𝑥6𝑦𝑦4. 2 4 2
Câu 5: Thu gọn hằng đẳng thức 𝐴𝐴2 + 2𝐴𝐴𝐵𝐵 + 𝐵𝐵2 ta được
A. (𝐴𝐴 − 𝐵𝐵)2.
B. (𝐴𝐴 + 𝐵𝐵)2.
C. 𝐴𝐴2 − 𝐵𝐵2.
D. 𝐴𝐴2 + 𝐵𝐵2.
Câu 6: Đơn thức −𝑥𝑥3𝑦𝑦 có hệ số là: A.−1. B. 1. C. −4. D. 4.
Câu 7: Bậc của đa thức 3𝑥𝑥2 − 5𝑥𝑥 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 8: Đơn thức đồng dạng với 3𝑥𝑥𝑦𝑦2 là
A. 3𝑥𝑥2𝑦𝑦2. B. 2𝑥𝑥𝑦𝑦.
C. −𝑥𝑥𝑦𝑦2.
D. 1 𝑥𝑥𝑦𝑦. 3
Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đơn thức
A. 𝑥𝑥 − 𝑦𝑦.
B. 𝑥𝑥 + 𝑦𝑦. C. 𝑥𝑥.
D. 𝑥𝑥𝑦𝑦. 𝑦𝑦
Câu 10: Khi 𝑥𝑥 = −1; 𝑦𝑦 = 2 thì đơn thức −2𝑥𝑥3𝑦𝑦 có giá trị là A. 4. B. −4. C. −2. D. 2.
Câu 11: Tam giác ABC vuông tại B, có AB = 5cm, AC = 13cm, độ dài BC là: A. 6,5cm. B. 8cm. C. 18cm. D. 12cm.
Câu 12: Tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng A. 3600. B. 2700. C. 1800. D. 900.
Câu 13: Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình thang cân.
D. Hình chữ nhật.
Câu 14: Kết quả của phép nhân (𝐴𝐴 + 𝐵𝐵)(𝐴𝐴 − 𝐵𝐵) bằng:
A. (𝐴𝐴 − 𝐵𝐵)2.
B. (𝐴𝐴 + 𝐵𝐵)2.
C. 𝐴𝐴2 − 𝐵𝐵2.
D. 𝐴𝐴2 + 𝐵𝐵2.
Câu 15: Kết quả thu gọn của biểu thức 𝑥𝑥2 − 6𝑥𝑥 + 9 là A. 𝑥𝑥2 − 32. B. (𝑥𝑥 − 9)2. C. (𝑥𝑥 + 3)2.
D. (𝑥𝑥 − 3)2.
Câu 16: Tứ giác ABCD cho trong hình 1 là hình gì?
A. Hình tứ giác vuông B. Hình thang cân. C. Hình thang.
D. Hình bình hành.
Câu 17: Hình thang cân là hình thang có
A. hai cạnh bên bằng nhau.
B. hai góc đối bằng nhau.
C. hai góc kề một cạnh bên bằng nhau.
D. hai đường chéo bằng nhau
Câu 18: Đa thức 𝑥𝑥2 − 25 được phân tích thành nhân tử là
A. (𝑥𝑥 + 5)(𝑥𝑥 + 5). B. (𝑥𝑥 + 5)(𝑥𝑥 − 5). C. (𝑥𝑥 − 5)(𝑥𝑥 − 5). D. 𝑥𝑥2 + 52
Câu 19: Phân tích đa thức 9𝑥𝑥2 − 12𝑥𝑥 + 4 thành nhân tử ta được A.(3𝑥𝑥 − 2)2 B. (3𝑥𝑥 + 2)2 C. (3𝑥𝑥 − 4)2
D. (9𝑥𝑥 − 4)2
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 4cm, AC = 3cm, chu vi tam giác ABC là: A. 7cm. B. 5cm. C. 12cm. D. 60cm.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1. (2,0 điểm). Cho đa thức 𝑀𝑀 = 𝑥𝑥(𝑥𝑥 − 2022)
a) Tính giá trị của 𝑀𝑀 tại 𝑥𝑥 = 2023.
b) Tìm 𝑀𝑀 + 𝑁𝑁 biết 𝑁𝑁 = (𝑥𝑥3𝑦𝑦2 − 2022𝑥𝑥2𝑦𝑦2 − 2023𝑥𝑥𝑦𝑦2): (−𝑥𝑥𝑦𝑦2)
Câu 2. (1,0 điểm) Thu gọn biểu thức: 𝐾𝐾 = (𝑥𝑥 + 𝑦𝑦)2 − 2𝑥𝑥𝑦𝑦
Câu 3. (1,5 điểm) Cho tam giác MCD nhọn. Trên cạnh MD lấy điểm A, trên cạnh MC lấy
điểm B sao cho AB // CD.
a) Chứng minh tứ giác 𝐴𝐴𝐵𝐵𝐶𝐶𝐴𝐴 là hình thang.
b) Kẻ đường thẳng m qua 𝐶𝐶 và vuông góc với 𝐶𝐶𝐴𝐴, kẻ đường thẳng n qua 𝐴𝐴 và vuông góc
với DB, mn cắt nhau ở E. Biết 𝐸𝐸𝐶𝐶 = 𝐸𝐸𝐴𝐴, chứng minh 𝐴𝐴𝐵𝐵𝐶𝐶𝐴𝐴 là hình thang cân.
Câu 4. (0,5 điểm)
Trong một buổi diễn tập, xe cứu hoả cần dập một đám
cháy ở trên nóc toà nhà 5 tầng (điểm E trong hình vẽ).
Biết vị trí thang cứu hoả đặt ở F. Hỏi, thang cứu hoả cần
dài bao nhiêu mét để các anh lính cứu hoả có thể leo lên
tầng E cứu người và dập đám cháy? Hãy giải thích cách
tính của em. Biết toà nhà cao 12m.
--------------------------------Hết-------------------------------