Đề giữa học kì 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Đường Hoa – Quảng Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Đường Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh; đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm (04 điểm) + 05 câu tự luận (06 điểm), thời gian làm bài 90 phút, có đáp án và biểu điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kì 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Đường Hoa – Quảng Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Đường Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh; đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm (04 điểm) + 05 câu tự luận (06 điểm), thời gian làm bài 90 phút, có đáp án và biểu điểm.

74 37 lượt tải Tải xuống
STT
Chương/
Chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
điểm
%
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đa thức
nhiều biến
Đa thức nhiều biến. Các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia các đa thức
nhiều biến
6
(1,5đ)
1
(1,5đ)
3
(30%)
Hằng đẳng thức đáng nhớ. Phân tích
đa thức thành nhân tử
4
(1,0 đ)
1
(1,0đ)
1
(1,0đ)
3
Hình học
trực quan
Hình chóp tam giác đều, hình chóp
tứ giác đều
5
(1,25đ)
1
(0,5đ)
4
Định lí
Pythagore.
Tứ giác
Định lí Pythagore
1
(0,25đ)
Tứ giác, hình thang, hình bình hành
1
(2,0đ)
Tổng: Số câu
Điểm
16
(4,0đ)
3
(3,0đ)
1
(2,0đ)
1
(1,0đ)
Tỉ lệ
40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung
40%
60%
UBND HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG HOA
KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 – 2024
STT
Chương/
Chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
Đa thức
nhiều biến
Đa thức nhiều biến.
Các phép toán cộng,
trừ, nhân, chia các đa
thức nhiều biến
Nhận biết:
Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến,
đơn thức và đa thức thu gọn.
Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức
và bậc của đa thức.
Nhận biết các đơn thức đồng dạng.
Thông hiểu:
Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của
các biến.
Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
Thực hiện được phép nhân đơn thức vi đa thc
và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.
Vận dụng:
Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép
trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong
những trường hợp đơn giản.
Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho
một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.
6TN
1TL
Hằng đẳng thức đáng
nhớ. Phân tích đa thức
thành nhân tử
Nhận biết:
Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức,
hằng đẳng thức.
Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng hiệu; hiệu hai bình phương;
lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập
phương).
Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.
Thông hiểu:
tả được các hằng đẳng thức: bình phương
của tổng hiệu; hiệu hai bình phương; lập
phương của tổng hiệu; tổng hiệu hai lập
phương.
Mô tả ba cách phân tích đa thức thành nhân tử:
4TN
1TL
1TL
đặt nhân tchung; nhóm các hạng tử; sử dụng
hằng đẳng thức.
Vận dụng:
Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích
đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp
hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông
qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để
giải bài toán tìm
,x
rút gọn biểu thức.
Vận dụng cao:
Vận dụng hằng đẳng thức, phân tích đa thức
thành nhân tử để chứng
minh đẳng thức, bất đẳng
thức.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa
thức nhiều biến.
3
Hình học
trực quan
Hình chóp tam giác
đều, hình chóp tứ giác
đều
Nhận biết:
Nhận biết đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của
hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
Thông hiểu:
tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) tạo
lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ
giác đều.
Tính được diện tích xung quanh, thtích của
một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác
đều.
Vận dụng:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của
hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
(ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh
của một số đồ vật quen thuộcdạng hình chóp
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều, ...).
5TN
1TL
4
Định lí
Pythagore.
Tứ giác
Định lí Pythagore
Thông hiểu:
Giải thích được định lí Pythagore.
Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông
bằng cách sử dụng định lí Pythagore.
1TN
Vận dụng:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với việc vận dụng định Pythagore (ví dụ: tính
khoảng cách giữa hai vị trí).
Tứ giác, hình thang,
hình bình hành
Nhận biết:
Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi, hình thang,
hình thang cân, hình bình hành .
Thông hiểu:
Giải thích được định về tổng các góc trong
một tứ giác lồi bằng
o
360 .
- Hiểu nh chất của hình thang cân, hình bình
hành
1TL
UBND HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG HOA
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A.
2
; B.
2
xy
; C.
y
; D.
59x +
.
Câu 2. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức
2
3xy
?
A.
1
2
xyx
; B.
2
3x yz
; C.
2
xy
; D.
2
3xz
.
Câu 3. Bậc của đa thức sau
2 2 2 23
62x y xy y x−+
:
A.
3
; B.
4
; C.
5
; D.
6
.
Câu 4. Phần biến trong đơn thức
2
100x yz
là:
A.
x
; B.
y
; C.
2
x yz
; D.
,,xyz
.
Câu 5. Thương của phép chia
( ) ( )
4 3 22 2
12 4 8 : 4xy x xy x+
bằng:
A.
22
3 2yx x++
; B.
22
3 2yx x+−
; C.
22
3 2yx x−−
; D.
22
3 2 yx x−+
.
Câu 6. Trong các đơn thức sau:
2
xy
;
2
x y
;
22
4x y
;
2
12x
;
6xy
;
2
0, 2x
có mấy đơn thức đồng dạng
với đơn thức
2
x
?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 7. Chọn câu đúng:
A. (A + B)
2
= A
2
2AB + B
2
; B. (A + B)
2
= A
2
+ B
2
;
C. (A + B)
2
= A
2
+ AB + B
2
; D. (A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
.
Câu 8. Thực hiện phép tính nhân
(2 )( )xyxy−−
ta được
A.
22
23x xy y+−
. B.
22
23x xy y−+
. C.
22
2x xy y−+
. D.
22
2x xy y+−
.
Câu 9. Giá tr của biểu thức
( )( )x yx y−+
tại
8, 6xy=−=
A. -100. B. -28. C. 100. D. 28.
Câu 10. Biểu thức
( )
( )
22
2 24x y x xy y ++
là dạng phân tích nhân tử của đa thức:
A.
( )
3
2xy
; B.
( )
3
2xy+
;
C.
33
8xy
; D.
33
8xy+
.
Câu 11. Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A.
3
; B.
4
; C.
5
; D.
6
.
Câu 12. Hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều không có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Các cạnh đáy bằng nhau; B. Các cạnh bên bằng nhau;
C. Mặt bên là các tam giác cân ; D. Mặt đáy là hình vuông.
Câu 13. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng:
A. Tích chu vi đáy và trung đoạn; B. Tích nửa chu vi đáy và đường cao của hình chóp;
C. Tổng chu vi đáy và trung đoạn; D. Tích nửa chu vi đáy và trung đoạn.
Câu 14: Trong các hình sau, hình nào có dạng là hình chóp tam giác đều ?
A.Hình a
B.Hình b
C.Hình c
D.Hình a và hình c
Câu 15. Cho tam giác
ABC
vuông tại C. Tính
2
AB
A.
2 22
AB AC BC=
; B.
2 22
AB BC AC=
; C.
2 22
AB AC BC= +
; D.
2 22
AB AC BC=
.
Câu 16. Cho các hình sau hình nào là hình tứ giác lồi
A . hình 1 B. hình 2 C. nh 3 . D. hình 4.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. (1,5 điểm) Cho hai đa thức sau
22
A= x 2xy y−+
22
B = 4x 4xy y−+
a) Tính A + B b) Tính A - B c) Tính B - A
Câu 18. (1,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a)
2
16x
; b)
3
27x +
;
Câu 19. ( 0,5 điểm) Cho hình chóp tam giác đều độ dài đường cao 7cm, diện tích đáy
2
18cm
.
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều đó.
Câu 20 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm
D, E sao cho AD = AE
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng
0
50A =
.
Câu 21. (1,0 điểm) Tìm giá tr nhỏ nhất của biu thức
2
12 39Ax x=++
-----HẾT-----
Hình 1
D
C
B
A
Hình 2
D
C
B
A
Hình 3
C
D
B
A
A
B
C
D
Hình 4
UBND HUYỆN HẢI HÀ
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG HOA
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - N TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 – 2024
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
A
C
C
B
B
D
B
D
C
B
D
D
C
C
A
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 17
(1,5 đ)
a)
2222
22
A+B = x 2 +4x 4
5x 6 2
xy y xy y
xy y
−+ −+
=−+
b)
(
) ( )
2222
2222
2
A-B = x 2 4x 4
x 2 4x 4
3x 2
xy y xy y
xy y xy y
xy
−+ −+
= +− +
=−+
c)
(
) ( )
2222
2222
2
B-A = 4x 4 x 2
4x 4 x 2
3x 2
xy y xy y
xy y xy y
xy
−+−+
= +−+
=
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 18
(1,0 đ)
(
)( )
2
22
16
4
44
x
x
xx
=
=−+
( )
( )
3
33
2
27
3
3 39
x
x
x xx
+
= +
=+ −+
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 19
(0,5 đ)
Thể tích của hình chóp tam giác đều đó là:
( )
3
1
.18.7 42 cm .
3
V = =
0,5
Câu 20
(2,0 đ)
Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đúng
a)
ADE
AD = AE
ADE⇒∆
cân tại A
Hai tam giác
ADE
ABC
đều cân tại A
0,25
0,5
ADE ABC⇒=
mặt khác hai góc này ở vị trí đồng vị
//DE BC
Tứ giác BCED có:
//DE BC
(cmt)
BC=
(
ABC
cân tại A)
Tứ giác BCED là hình thang cân
b)
ABC
cân tại A
00
0
180 50
75
2
BC
⇒== =
Hình thang cân BCED
0
360 ( )
2
BC
EDB DEC
−+
⇒==
0 00
0
360 (75 75 )
215
2
EDB DEC
−+
⇒== =
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 21
(1,0 đ)
(
)
2
2
12 39
63
Ax x
Ax
=++
=++
(
)
2
60
x +≥
Để
A
min thì
60 6xx
+=⇒=
A= 3
Vậy Amin= 3 khi
6x =
0,5
0,5
Phê duyệt của BGH
Tổ trưởng chuyên môn
Giáo viên ra đề
Đinh Khắc Tuấn
Đỗ Thị Tứ Hồng
| 1/8

Preview text:

UBND HUYỆN HẢI HÀ
KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG HOA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng STT Chương/ Chủ đề
Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao điểm % TN TL TN TL TN TL TN TL
Đa thức nhiều biến. Các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia các đa thức 6 1 3 1 Đa thức (1,5đ) (30%)
nhiều biến nhiều biến (1,5đ)
Hằng đẳng thức đáng nhớ. Phân tích 4 3
đa thức thành nhân tử (1,0 đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) (30%) 3
Hình học Hình chóp tam giác đều, hình chóp 5
trực quan tứ giác đều (1,25đ) 1 (0,5đ) 1,75 (17,5%) Định lí Định lí Pythagore 1 4 Pythagore. (0,25đ) 1 (2,5%) Tứ giác
Tứ giác, hình thang, hình bình hành 1 (2,0đ) 1 (20%)
Tổng: Số câu 16 3 1 (10đ) Điểm (4,0đ) (3,0đ) (2,0đ) 1 (1,0đ) 100% Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 60% 100%
Số câu hỏi theo mức độ STT Chương/ Chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 1
Đa thức nhiều biến. Nhận biết: 6TN 1TL
Các phép toán cộng, – Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến,
trừ, nhân, chia các đa đơn thức và đa thức thu gọn. thức nhiều biến
– Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức và bậc của đa thức.
– Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thông hiểu:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép
trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong Đa thức
những trường hợp đơn giản. nhiều biến
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho
một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.
Hằng đẳng thức đáng Nhận biết: 4TN 1TL 1TL
nhớ. Phân tích đa thức – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, thành nhân tử hằng đẳng thức.
– Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương;
lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương).
– Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử. Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương
của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập
phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.
– Mô tả ba cách phân tích đa thức thành nhân tử:
đặt nhân tử chung; nhóm các hạng tử; sử dụng hằng đẳng thức. Vận dụng:
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích
đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp
hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông
qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để
giải bài toán tìm x, rút gọn biểu thức.
Vận dụng cao:
– Vận dụng hằng đẳng thức, phân tích đa thức
thành nhân tử để chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.
– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa thức nhiều biến. 3 Hình học
Hình chóp tam giác Nhận biết: 5TN 1TL
trực quan đều, hình chóp tứ giác – Nhận biết đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của đều
hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Thông hiểu:
– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) và tạo
lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của
một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của
hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
(ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh
của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều, ...). 4 Định lí Định lí Pythagore Thông hiểu: 1TN Pythagore.
– Giải thích được định lí Pythagore. Tứ giác
– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông
bằng cách sử dụng định lí Pythagore. Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính
khoảng cách giữa hai vị trí).
Tứ giác, hình thang, Nhận biết: 1TL hình bình hành
– Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi, hình thang,
hình thang cân, hình bình hành . Thông hiểu:
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng o 360 .
- Hiểu tính chất của hình thang cân, hình bình hành UBND HUYỆN HẢI HÀ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG HOA MÔN: TOÁN 8 (ĐỀ CHÍNH THỨC)
NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức? A. 2 ; B. 2 x y ; C. y ; D. 5x + 9 .
Câu 2. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2 3 − x y ? A. 1 xyx ; B. 2 3x yz ; C. 2 xy ; D. 2 3 − x z . 2
Câu 3. Bậc của đa thức sau là 2 2 2 2 3
6x y xy + 2y x là: A. 3; B. 4 ; C. 5; D. 6 .
Câu 4. Phần biến trong đơn thức 2 100x yz là: A. x ; B. y ; C. 2xyz ;
D. x, y, z .
Câu 5. Thương của phép chia ( 4 3 2 2 x y + x x y ) ( 2 12 4 – 8 : 4x ) bằng: A. 2 2
3x + x + 2y ; B. 2 2
3x + x − 2y ; C. 2 2
3x x − 2y ; D. 2 2
3x x + 2y .
Câu 6. Trong các đơn thức sau: 2 −xy ; 2 x y ; 2 2 4 − x y ; 2 12x ; 6xy ; 2
0,2x có mấy đơn thức đồng dạng với đơn thức 2 −x ? A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 7. Chọn câu đúng:
A. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2 ; B. (A + B)2 = A2 + B2; C. (A + B)2 = A2 + AB + B2; D. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
Câu 8. Thực hiện phép tính nhân (2x y)(x y) ta được A. 2 2
2x + 3xy y . B. 2 2
2x − 3xy + y . C. 2 2
2x xy + y . D. 2 2
2x + xy y .
Câu 9. Giá trị của biểu thức (x y)(x + y) tại x = 8, − y = 6 là A. -100. B. -28. C. 100. D. 28.
Câu 10. Biểu thức (x y)( 2 2 2
x + 2xy + 4y ) là dạng phân tích nhân tử của đa thức: A. (x y)3 2 ; B. (x + y)3 2 ; C. 3 3 x − 8y ; D. 3 3 x + 8y .
Câu 11. Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3; B. 4 ; C. 5; D. 6 .
Câu 12. Hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều không có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Các cạnh đáy bằng nhau;
B. Các cạnh bên bằng nhau;
C. Mặt bên là các tam giác cân ;
D. Mặt đáy là hình vuông.
Câu 13. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng:
A. Tích chu vi đáy và trung đoạn;
B. Tích nửa chu vi đáy và đường cao của hình chóp;
C. Tổng chu vi đáy và trung đoạn; D. Tích nửa chu vi đáy và trung đoạn.
Câu 14: Trong các hình sau, hình nào có dạng là hình chóp tam giác đều ? A.Hình a B.Hình b C.Hình c D.Hình a và hình c
Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại C. Tính 2 AB A. 2 2 2
AB = AC BC ; B. 2 2 2
AB = BC AC ; C. 2 2 2
AB = AC + BC ; D. 2 2 2
AB = AC BC .
Câu 16. Cho các hình sau hình nào là hình tứ giác lồi B B C B B C C D A A D A D A Hình 2 Hình 3 D C Hình 4 Hình 1 A . hình 1 B. hình 2 C. hình 3 . D. hình 4.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. (1,5 điểm) Cho hai đa thức sau 2 2
A= x − 2xy + y và 2 2
B = 4x − 4xy + y a) Tính A + B b) Tính A - B c) Tính B - A
Câu 18. (1,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 2 x − 16 ; b) 3 x + 27 ;
Câu 19. (0,5 điểm) Cho hình chóp tam giác đều có độ dài đường cao là 7cm, diện tích đáy 2 18cm .
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều đó.
Câu 20 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D, E sao cho AD = AE
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng  0 A = 50 .
Câu 21. (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2
A = x + 12x + 39 -----HẾT----- UBND HUYỆN HẢI HÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS ĐƯỜNG HOA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC: 2023 – 2024
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C C B B D B D C B D D C C A
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm a) 0,25 2 2 2 2
A+B = x − 2xy + y +4x − 4xy + y 0,25 2 2
= 5x − 6xy + 2y b) A-B = ( 2 2
x − 2xy + y ) −( 2 2 4x − 4xy + y ) Câu 17 2 2 2 2
= x − 2xy + y − 4x + 4xy y 0,25 (1,5 đ) 2 0,25 = 3x − + 2xy c) B-A = ( 2 2
4x − 4xy + y ) −( 2 2 x − 2xy + y ) 2 2 2 2
= 4x − 4xy + y − x + 2xy y 0,25 2 = 3x − 2xy 0,25 2 x − 16 0,25 2 2 = x − 4
Câu 18 = (x − 4)(x + 4) 0,25 (1,0 đ) 3 x + 27 0,25 3 3 = x + 3 = (x + 3)( 2 x − 3x + 9) 0,25
Câu 19 Thể tích của hình chóp tam giác đều đó là: (0,5 đ) 1 V = .18.7 = 42( 3 cm ). 0,5 3
Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đúng 0,25 Câu 20 (2,0 đ) a) 0,5 A
DE có AD = AE ⇒ ADE cân tại A Hai tam giác ADE A
BC đều cân tại A ⇒  = 
ADE ABC mặt khác hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒ DE / /BC 0,5 Tứ giác BCED có: DE / /BC (cmt)  =  B C ( ABC cân tại A)
Tứ giác BCED là hình thang cân 0,25 b) A
BC cân tại A ⇒  =  0 0 180 50 0 B C = = 75 2 0 0,25
Hình thang cân BCED⇒  =  −  +  360 (B C) EDB DEC = 2 ⇒  =  0 0 0 360 − (75 + 75 ) 0 EDB DEC = = 215 2 0,25 2
A = x + 12x + 39 2
Câu 21 A = (x + 6) + 3 0,5 (1,0 đ) (x + )2 6 ≥ 0
Để A min thì x + 6 = 0 ⇒ x = 6 − 0,5 A= 3 Vậy Amin= 3 khi x = 6 − Phê duyệt của BGH
Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề Đinh Khắc Tuấn Đỗ Thị Tứ Hồng