Đề giữa học kì 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Trần Quang Khải – Khánh Hòa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Trần Quang Khải, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

MỤC TIÊU:
– Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
1. Về kiến thức: Nhằm đánh giá các mức độ HS lĩnh hội kiến thức đã học (Đại số + Hình học):
– Đa thức nhiều biến. Cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến.
– Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
– Hình học trực quan (Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều).
– Định lý Pythagore.
– Tứ giác (Hình thang cân, hình bình hành).
2. Về kĩ năng: Nhằm đánh giá mức độ:
– Kĩ năng tính toán.
– Kĩ năng suy luận, trình bày bài giải.
3. Về năng lực:
– Tự làm, giải quyết vấn đề: các câu hỏi trong đề kiểm tra.
– Sáng tạo: trong việc giải quyết câu hỏi vận dụng cao.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
– Giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
– Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kì 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Trần Quang Khải – Khánh Hòa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Trần Quang Khải, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

MỤC TIÊU:
– Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
1. Về kiến thức: Nhằm đánh giá các mức độ HS lĩnh hội kiến thức đã học (Đại số + Hình học):
– Đa thức nhiều biến. Cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến.
– Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
– Hình học trực quan (Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều).
– Định lý Pythagore.
– Tứ giác (Hình thang cân, hình bình hành).
2. Về kĩ năng: Nhằm đánh giá mức độ:
– Kĩ năng tính toán.
– Kĩ năng suy luận, trình bày bài giải.
3. Về năng lực:
– Tự làm, giải quyết vấn đề: các câu hỏi trong đề kiểm tra.
– Sáng tạo: trong việc giải quyết câu hỏi vận dụng cao.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
– Giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
– Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực.

71 36 lượt tải Tải xuống
UBND TH XÃ NINH HÒA
TRƯNG TRUNG HC CƠ S
TRN QUANG KHI
KIM TRA GIA KÌ I
Năm hc: 2023 - 2024
Môn: Toán - Lp 8
I. MC TIÊU
Thu thp thông tin đ đánh giá xem hc sinh có đt đưc chun kiến thc, kĩ năng trong
chương trình hay không, t đó điu chnh phương pháp dy hc và đ ra các gii pháp thc
hin cho chương tiếp theo.
1. V kiến thc: Nhm đánh giá các mc đ HS lĩnh hi kiến thc đã hc (Đại s + Hình hc)
- Đa thc nhiu biến. Cng, tr, nhân, chia các đa thc nhiu biến
- Nhng hng đng thc đáng nhớ.
- Hình hc trc quan (Hình chóp tam giác đu, hình chóp t giác đu)
- Định lý Pythagore
- T giác (Hình thang cân, hình bình hành)
2. V kĩ năng: Nhm đánh giá mc đ :
- Kĩ năng tính toán.
- Kĩ năng suy lun, trình bày bài gii
3.V năng lc:
- T làm, gii quyết vn đ: các câu hi trong đ kim tra
- Sáng to: trong vic gii quyết câu hi vn dng cao.
4. Định hưng năng lc, phm cht:
- Giúp hc sinh phát huy năng lc giao tiếp toán hc, năng lc tư duy lp lun toán hc , năng
lc gii quyết vn đ
- Phm cht: Chăm ch , trung thc.
II. KHUNG MA TRN Đ KIM TRA
TT Ch đ
Ni dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
Tng
%
đim
Nhn biết Thông hiu Vn dng
Vn dng
cao
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1
Biểu thức
đại số
Đa thức nhiều
biến. Cộng,
trừ, nhân, chia
đa thức nhiều
biến
5 1 2 35
Hằng đẳng
thức đáng nhớ
3 1 2
25
2
Các hình
khi trong
thc tin
Hình chóp tam
giác đu, hình
chóp t giác
đều
2 2 15
3
Định lí
Pythagore
Định lí
Pythagore
1 5
4 Tứ giác
T giác
1
2,5
Tính cht và
dấu hiu nhn
biết
ca hình
thang cân
hình bình hành
1 1 1 17,5
Tng
9
3
T l %
30
40
25
5
100
T l chung
70%
30%
100
III. BNG ĐẶC T MA TRN Đ KIM TRA
TT Ch đ Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
ĐẠI SỐ (15 tiết)
1.
Biểu thức
đại số
Đa thc
nhiu biến.
Các phép
toán cộng,
tr
, nhân,
chia các đa
thc nhiu
biến
Nhn biết:
Nhn biết được các khái
nim v đơn thức, đa thức
nhiu biến.
5(TN)
C1,2,3,4
,5
Thông hiu:
Tính được giá tr ca đa
thc khi biết giá tr ca các
biến.
1(TL)
C14
Vn dng:
Thc hiện được các phép
tính: phép cộng, phép trừ,
phép nhân các đa thức
nhiu biến trong những
trưng hợp đơn giản.
Thc hiện được phép
chia hết mt đa thc cho
một đơn thức trong những
trưng hợp đơn giản.
2(TL)
C13a,
13b
Hng đng
thc
đáng nhớ
Thông hiu:
Mô t đưc các hng
đẳng thức: nh phương
ca tng và hiu; hiu hai
bình phương; lập phương
ca tng và hiu; tng và
hiệu hai lập phương.
3(TN)
C6,7,8
1(TL)
C13c
Vn dng:
– Vận dụng được các hng
đẳng thc đ phân tích đa
thc thành nhân t dạng:
vận dụng trực tiếp hng
đẳng thc;
Vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm hạng
t và đặt nhân t chung.
2(TL)
C15a,
15b
HÌNH HC TRC QUAN (4 tiết)
2
c hình
khi trong
thc tin
nh chóp
tam giác
đều, hình
chóp t
giác đều
Nhn biết
– Mô t (mt bên, đỉnh)
được hình chóp tam giác
đều và hình chóp t giác
đều.
2(TN)
C9,10
Thông hiểu
nh được diện tích xung
quanh, thể tích ca mt
hình chóp tam giác đu và
hình chóp t giác đều.
2(TL)
C16a,1
6b
HÌNH HỌC PHẲNG (7 tiết)
3
Định lí
Pythagore
Định lí
Pythagore
Vn dng cao:
Giải quyết được một s
vấn đề thực tin gắn với
việc vận dụng định
Pythagore (ví dụ: tính
khoảng cách giữa hai v
trí).
1(TL)
C18
4 Tứ giác
T giác
Nhn biết:
Mô t được t giác, tứ
giác lồi.
1(TN)
C11
Tính cht
du hiu
nhn biết
ca hình
thang cân
và hình
bình hành
Nhn biết:
Nhn biết được du hiu
để một hình thang nh
thang cân.
Nhn biết được du hiu
để một t giác hình bình.
1(TN)
C12
1(TL)
C17a
Thông hiu
Giải thích được tính cht
v đường chéo của hình
bình hành.
1(TL)
C17b
IV. Đ KIM TRA
A. TRC NGHIM KHÁCH QUAN: (3 đim) Chn mt đáp án đúng trong các phương án
A, B, C, D mi câu sau và ghi vào bài làm.
Câu 1. Biu thc nào sau đây là đơn thc?
A.
( )
3
1 xx+
; B.
2xy+
; C.
( )
xy z t+
; D.
25
3xy z
.
Câu 2. Biu thc nào sau đây là đa thc?
A.
2
3
xy+
; B.
1
x
y
+
; C.
2
2
3x yy
x
−+
; D.
2
1
2
y
x
+
.
Câu 3. Cặp đơn thc nào dưi đây là hai đơn thc đng dng?
A.
44
12xy
; B.
44
12xy
;
C.
64
2xy
; D.
xy
.
Câu 4. Đa thc
32 43
72xyz xy
chia hết cho đơn thc nào dưi đây?
A.
4
3x
; B.
4
3x
; C.
3
2xy
; D.
3
2xy
.
Câu 5. Biết
2 22
5 2 6 10M x xy x xy y+− =+
. Đa thc
M
A.
22
12M x xy y=+−
; B.
22
12M x xy y=−−
;
C.
22
12M x xy y=−+
; D.
22
12
M x xy y=−− +
.
Câu 6. Khng đnh nào sau đây là đúng?
A.
( )
( )
( )
3
2 23
2 24 2x y x xy y x y ++ =+
; B.
( )
(
)
( )
3
2 23
2 24 4x y x xy y x y ++ =
C.
( )
( )
( )
3
2 23
2 24 4x y x xy y x y ++ =+
; D.
( )
( )
( )
3
2 23
2 24 2
x y x xy y x y ++ =
Câu 7. Đin vào ch trng sau:
( )
2
2
24xx+=++
A.
2x
; B.
4x
; C.
2
; D.
4
.
Câu 8. Hng đng thc
( )
3
3 2 23
33A B A A B AB B−= +
có tên là
A. bình phương ca mt hiu B. lp phương ca mt hiu;
C. hiu hai lp phương D. hiu hai bình phương.
Câu 9. Hình chóp tam giác đu có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác cân; B. Tam giác đu; C. Hình ch nht; D. Hình vuông.
Câu 10. Hình chóp t giác đu có đáy là hình gì?
A. Hình bình hành B. Hình ch nht C. Hình vuông D. Hình thoi
Câu 11. Khng đnh nào sau đây là đúng?
A. T giác có 4 đưng chéo;
B. Tng các góc ca mt t giác bng
180°
;
C. Tn ti mt t giác có 1 góc tù và 3 góc vuông;
D. T giác li là t giác luôn nm v một phía ca đưng thng cha một cnh bt kì ca t
giác đó.
Câu 12. Hãy chn câu đúng. T giác ABCD là hình bình hành nếu:
A.
AC=
B.
BD=
C.
AB / /CD
và AD = BC D.
AC=
BD
=
B. T LUN: (7,00 đim)
Câu 13: (1,7) Rút gn biu thc:
a) (x 2)(3x + 1) b)
( )
23 32 2 2
964:(3)x y x y xy xy−+
c) (x 2)
2
+ 4x
Câu 14: (1,00đ) Tính giá tr ca biu thc
A=
3 3 22 3 22
15xy 9x y 42x y 31 15xy 42x y 14

ti x =
1
3
và y = 6
Câu 15: (1,25đ) Phân tích các đa thc sau thành nhân t:
a)
2
4x 49
b)
322
2x 20x 8xy 50x−+
Câu 16: (1,00đ) Mt chiếc lu có dng hình chóp t giác đu ,biết đ dài cnh đáy là 3m , chiu
cao ca hình chóp là 2m .
a. Tính th tích không khí trong chiếc lu .
b. Biết đ dài trung đon hình chóp là 2,5m. Tính din tích xung quanh ca chiếc lu.
Câu 17: (1,50đ) Cho ABC cân ti A. I trung đim ca AC. Ly đim D sao cho I trung
đim ca BD.
a. Chng minh t giác ADCB là hình bình hành.
b. Đưng thng đi qua đim D và song song vi AC ct BC ti đim E. Chng minh AE = BD.
Câu 18: (0,50đ) Hai tòa nhà cách nhau 12m. Tính khong cách gia hai đim A, B trong hình
bên dưi.
V. HƯNG DN CHM KIM TRA
A. TRC NGHIM KHÁCH QUAN: (3 đim) Mi câu tr lời đúng đưc 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
C
C
A
D
B
B
A
C
D
D
B. T LUN: ( 7 đim )
Câu
Đáp án
Biu điểm
13a
a) (x 2)(3x + 1)
0,50
=
2
3x x 6x 2
0,25
=
2
3x 5x 2
0,25
13b
(
)
23 32 2 2
964:(3)
x y x y xy xy
−+
0,75
=
2
4
3xy 2x
3

(Mi kết qu đơn thc chia cho đơn thc đúng đưc +0,25đ
0,75
13c
(x 2)
2
+ 4x
0,50
=
2
x 4x 4 4x 
0,25
=
2
x4
0,25
14a
Tính giá tr ca biu thc
A=
3 3 22 3 22
15xy 9x y 42x y 31 15xy 42x y 14
ti x =
1
3
và y = 6
1,00
A=
3 3 22 3 22
15xy 9x y 42x y 31 15xy 42x y 14
3 3 22 3 22
A 15xy 9x y 42x y 31 15xy 42x y 14
0,25
3 3 22 22 3
A 15xy 15xy 42x y 42x y 9x y 31 14 
0,25
A =
3
9x y 17

0,25
Thay x =
1
3
và y = 6 vào biu thc A =
3
9x y 17
A =
3
1
9. .6 17 15
3



0,25
15a
Phân tích các đa thc sau thành nhân t:
a)
2
4x 49
0,50
= (2x)
2
– 7
2
0,25
= (2x 7)(2x + 7) 0,25
15b
b)
322
2x 20x 8xy 50x−+
0,75
=
22
2x x 10x 4y 25
0,25
=
2
22 2
2x x 10x 25 4y 2x x 5 (2y)







0,25
=
2x x 5 2y x 5 2y
0,25
16a
Mt chiếc lu dng hình chóp t giác đu ,biết đ dài cnh
đáy là 3m , chiu cao ca hình chóp là 2m .
a. Tính th tích không khí trong chiếc lu .
0,50
Th tích không khí trong chiếc lu là:
3
1
.3.3.2 6m
3
0,50
16b
b. Biết đ dài trung đon hình chóp là 2,5m. Tính din tích
xung quanh ca chiếc lu.
0,50
Din tích xung quanh ca chiếc lu là:
2
1
.3.4.2,5 15m
2
0,50
17a
Cho ABC cân ti A. I trung đim ca AC. Ly đim D sao
cho I là trung đim ca BD.
a. Chng minh t giác ADCB là hình bình hành.
0,75
Xét t giác ADCB
I là trung đim ca AC (gt)
I là trung đim ca BD (gt)
0,50
Suy ra t giác ADCB là hình bình hành
0,25
17b
b. Đưng thng đi qua đim D và song song vi AC ct BC ti
đim E. Chng minh AE = BD.
0,75
E
I
D
C
B
A
ABC ACB
(ABC cân ti A)
ACB DEC
(hai góc đng v bng nhau do AC//DE)
=>
ABC DEC
0,25
Xét t giác ADEB có:
AD // BE (gt)
=> T giác ADEB là hình thang
0,25
Lại có:
ABC DEC
(cmt)
=> T giác ADEB là hình thang cân
Suy ra AE = BD
0,25
18
Tính khong cách gia hai đim A, B trong hình bên dưi
0,50
Kẻ AC vuông góc với BC.
BC = 41 32 = 9m
0,25
Áp dng đnh lí Pytago vào tam giác ABC vuông ti C:
2 2 2 22
AB AC BC 12 9 225 
AB =
225 15m
Vy khong cách gia hai đim A, B là 15m
0,25
Chú ý: Hc sinh gii theo cách khác mà đúng thì vn cho đim tương ng vi tng câu, tng
bài theo hưng dn trên./.
DUYT CA BGH T TRƯNG Giáo viên ra đ
Châu Th Hng Nhung
| 1/9

Preview text:

UBND THỊ XÃ NINH HÒA
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Năm học: 2023 - 2024 TRẦN QUANG KHẢI Môn: Toán - Lớp 8 I. MỤC TIÊU
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực
hiện cho chương tiếp theo.
1. Về kiến thức: Nhằm đánh giá các mức độ HS lĩnh hội kiến thức đã học (Đại số + Hình học)
- Đa thức nhiều biến. Cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến
- Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Hình học trực quan (Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều) - Định lý Pythagore
- Tứ giác (Hình thang cân, hình bình hành)
2. Về kĩ năng: Nhằm đánh giá mức độ : - Kĩ năng tính toán.
- Kĩ năng suy luận, trình bày bài giải 3.Về năng lực:
- Tự làm, giải quyết vấn đề: các câu hỏi trong đề kiểm tra
- Sáng tạo: trong việc giải quyết câu hỏi vận dụng cao.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học , năng
lực giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Chăm chỉ , trung thực.
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ đánh giá Tổng TT Chủ đề
Nội dung/Đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng vị kiến thức cao % điểm TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Đa thức nhiều biến. Cộng, 1 trừ, nhân, chia 5 1 2 35
Biểu thức đa thức nhiều đại số biến Hằng đẳng thức đáng nhớ 3 1 2 25
Các hình Hình chóp tam 2
khối trong giác đều, hình 2 2 15
thức tiễn chóp tứ giác đều 3 Định lí Định lí Pythagore Pythagore 1 5 Tứ giác 1 2,5 Tính chất và 4
Tứ giác dấu hiệu nhận biết của hình 1 1 1 17,5 thang cân và hình bình hành Tổng 9 1 3 5 4 1 Tỉ lệ % 30 40 25 5 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
III. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao
ĐẠI SỐ (15 tiết) Nhận biết: 5(TN)
– Nhận biết được các khái
niệm về đơn thức, đa thức C1,2,3,4 nhiều biến. ,5 Thông hiểu: Đa
thức – Tính được giá trị của đa 1(TL)
nhiều biến. thức khi biết giá trị của các C14
Các phép biến.
toán cộng, Vận dụng: trừ, nhân,
chia các đa – Thực hiện được các phép
thức nhiều tính: phép cộng, phép trừ, biến phép nhân các đa thức 2(TL) nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. C13a, 13b
– Thực hiện được phép
chia hết một đa thức cho 1. Biểu thức
một đơn thức trong những đại số
trường hợp đơn giản. Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng 3(TN)
đẳng thức: bình phương C6,7,8
của tổng và hiệu; hiệu hai
bình phương; lập phương 1(TL)
của tổng và hiệu; tổng và C13c
hiệu hai lập phương. Hằng đẳng thức Vận dụng: đáng nhớ
– Vận dụng được các hằng
đẳng thức để phân tích đa
thức thành nhân tử ở dạng: 2(TL)
vận dụng trực tiếp hằng C15a, đẳng thức; 15b
– Vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm hạng
tử và đặt nhân tử chung.
HÌNH HỌC TRỰC QUAN (4 tiết) Nhận biết 2(TN)
– Mô tả (mặt bên, đỉnh)
được hình chóp tam giác C9,10
Hình chóp đều và hình chóp tứ giác Các hình
tam giác đều. 2
khối trong đều, hình
thực tiễn chóp tứ Thông hiểu
giác đều
– Tính được diện tích xung 2(TL)
quanh, thể tích của một C16a,1
hình chóp tam giác đều và 6b
hình chóp tứ giác đều.
HÌNH HỌC PHẲNG (7 tiết) Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số 3 Định lí Định lí
vấn đề thực tiễn gắn với 1(TL)
Pythagore Pythagore việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính C18
khoảng cách giữa hai vị trí). Nhận biết: 1(TN)
Tứ giác
– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. C11 Nhận biết:
– Nhận biết được dấu hiệu
Tính chất để một hình thang là hình 1(TN) 1(TL) 4 Tứ giác
dấu hiệu thang cân. C12 C17a
nhận biết – Nhận biết được dấu hiệu
của hình để một tứ giác là hình bình. thang cân và hình Thông hiểu
bình hành – Giải thích được tính chất 1(TL)
về đường chéo của hình C17b bình hành. IV. ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
(3 điểm) Chọn một đáp án đúng trong các phương án
A, B, C, D ở mỗi câu sau và ghi vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức? A. ( + ) 3 1 x x ; B. x + 2y ;
C. (xy + z)t ; D. 2 5 3xy z .
Câu 2. Biểu thức nào sau đây là đa thức? A. x + 2y ; B. 1 x + ; C. 2 2
x + y − 3y ; D. 1 2 + y . 3 y x 2x
Câu 3. Cặp đơn thức nào dưới đây là hai đơn thức đồng dạng? A. 4 4 12x y và 4 6 12x y ; B. 4 4 12 − x y và 6 6 12x y ; C. 6 4 12x y và 6 4 2 − x y ; D. 4 6 12x y và 6 6 12x y . Câu 4. Đa thức 3 2 4 3
7x y z − 2x y chia hết cho đơn thức nào dưới đây? A. 4 3x ; B. 4 3 − x ; C. 3 2 − x y ; D. 3 2xy . Câu 5. Biết 2 2 2
M + 5x − 2xy = 6x + 10xy y . Đa thức M là A. 2 2
M = x + 12xy y ; B. 2 2
M = x − 12xy y ; C. 2 2
M = x − 12xy + y ; D. 2 2
M = −x − 12xy + y .
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. (x y)( 2 2
x + xy + y ) 3 2 2 4 = x + (2y)3; B. (x y)( 2 2
x + xy + y ) 3 2 2 4 = x − (4y)3 C. (x y)( 2 2
x + xy + y ) 3 2 2 4
= x + (4y)3; D. (x y)( 2 2
x + xy + y ) 3 2 2 4 = x − (2y)3
Câu 7. Điền vào chỗ trống sau: (x + )2 2 2 = x + + 4 A. 2x ; B. 4x ; C. 2 ; D. 4 .
Câu 8. Hằng đẳng thức ( A B)3 3 2 2 3
= A − 3A B + 3AB B có tên là
A. bình phương của một hiệu
B. lập phương của một hiệu; C. hiệu hai lập phương D. hiệu hai bình phương.
Câu 9. Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác cân; B. Tam giác đều; C. Hình chữ nhật; D. Hình vuông.
Câu 10. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình gì?
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thoi
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tứ giác có 4 đường chéo;
B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180°;
C. Tồn tại một tứ giác có 1 góc tù và 3 góc vuông;
D. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa một cạnh bất kì của tứ giác đó.
Câu 12. Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A.  =  A C B.  = 
B D C. AB / /CD và AD = BC D.  =  A C và  =  B D
B. TỰ LUẬN: (7,00 điểm)
Câu 13: (1,75đ) Rút gọn biểu thức: a) (x – 2)(3x + 1) b) ( 2 3 3 2 2
x y + x y xy ) 2 9 6 4
: (3xy ) c) (x – 2)2 + 4x
Câu 14: (1,00đ) Tính giá trị của biểu thức A= 3 3 2 2      3 2 2 15xy 9x y 42x y 31
15xy  42x y 14 tại x = 1 và y = 6 3
Câu 15: (1,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 4x − 49 b) 3 2 2 2x − 20x −8xy + 50x
Câu 16: (1,00đ) Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ,biết độ dài cạnh đáy là 3m , chiều
cao của hình chóp là 2m .
a. Tính thể tích không khí trong chiếc lều .
b. Biết độ dài trung đoạn hình chóp là 2,5m. Tính diện tích xung quanh của chiếc lều.
Câu 17: (1,50đ) Cho ∆ABC cân tại A. I là trung điểm của AC. Lấy điểm D sao cho I là trung điểm của BD.
a. Chứng minh tứ giác ADCB là hình bình hành.
b. Đường thẳng đi qua điểm D và song song với AC cắt BC tại điểm E. Chứng minh AE = BD.
Câu 18: (0,50đ) Hai tòa nhà cách nhau 12m. Tính khoảng cách giữa hai điểm A, B trong hình bên dưới.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C C A D B B A C D D
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu Đáp án Biểu điểm
a) (x – 2)(3x + 1) 0,50 13a = 2 3x  x 6x 2 0,25 = 2 3x 5x 2 0,25 ( 2 3 3 2 2
x y + x y xy ) 2 9 6 4 : (3xy ) 0,75 13b = 2 4 3xy  2x  3 0,75
(Mỗi kết quả đơn thức chia cho đơn thức đúng được +0,25đ (x – 2)2 + 4x 0,50 13c = 2 x 4x  4  4x 0,25 = 2 x  4 0,25
Tính giá trị của biểu thức A= 3 3 2 2     3 2 2 15xy 9x y 42x y 31 15xy  42x y 14 1,00 tại x = 1 và y = 6 3 A= 3 3 2 2     3 2 2 15xy 9x y 42x y 31 15xy  42x y 14 0,25 3 3 2 2 3 2 2
A 15xy 9x y  42x y 3115xy 42x y 14 14a   3 3   2 2 2 2   3 A 15xy 15xy 42x y
42x y 9x y 3114 0,25 A = 3 9x y17 0,25
Thay x = 1 và y = 6 vào biểu thức A = 3 9x y17 3 0,25 3   A = 1 9.    .617  15   3 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 15a 0,50 a) 2 4x − 49 = (2x)2 – 72 0,25 = (2x – 7)(2x + 7) 0,25 b) 3 2 2 2x − 20x −8xy + 50x 0,75 =  2 2 2x x 10x 4y   25 0,25 15b =  2   2           2 2 2x x 10x 25 4y 2x x 5 (2y)     0,25
= 2xx 52yx 5 2y 0,25
Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ,biết độ dài cạnh
đáy là 3m , chiều cao của hình chóp là 2m . 0,50 16a
a. Tính thể tích không khí trong chiếc lều .
Thể tích không khí trong chiếc lều là: 1 0,50 3 .3.3.2  6m 3
b. Biết độ dài trung đoạn hình chóp là 2,5m. Tính diện tích
xung quanh của chiếc lều. 0,50 16b
Diện tích xung quanh của chiếc lều là: 1 0,50 2 .3.4.2,5 15m 2
Cho ∆ABC cân tại A. I là trung điểm của AC. Lấy điểm D sao
cho I là trung điểm của BD. 0,75
a. Chứng minh tứ giác ADCB là hình bình hành. A D 17a I B C E Xét tứ giác ADCB có
I là trung điểm của AC (gt) 0,50
I là trung điểm của BD (gt)
Suy ra tứ giác ADCB là hình bình hành 0,25 17b
b. Đường thẳng đi qua điểm D và song song với AC cắt BC tại
điểm E. Chứng minh AE = BD. 0,75  
ABC  ACB (∆ABC cân tại A) Mà  
ACB  DEC(hai góc đồng vị bằng nhau do AC//DE) 0,25 =>   ABC  DEC Xét tứ giác ADEB có: AD // BE (gt) 0,25
=> Tứ giác ADEB là hình thang Lại có:   ABC  DEC (cmt)
=> Tứ giác ADEB là hình thang cân 0,25 Suy ra AE = BD
Tính khoảng cách giữa hai điểm A, B trong hình bên dưới 0,50 Kẻ AC vuông góc với BC. 0,25 BC = 41 – 32 = 9m 18
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại C: 2 2 2 2 2
AB  AC  BC 12 9  225 0,25 AB = 225 15m
Vậy khoảng cách giữa hai điểm A, B là 15m
Chú ý: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với từng câu, từng
bài theo hướng dẫn trên./. DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG Giáo viên ra đề
Châu Thị Hồng Nhung
Document Outline

  • V. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
  • A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ