Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Phước Bửu – BR VT có đáp án

Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Phước Bửu – BR VT có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

Chủ đề:
Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Phước Bửu – BR VT có đáp án

Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Phước Bửu – BR VT có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

5 3 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 2025
Thời gian làm bài 90 phút (không kể giao đề)
Kiểm tra, ngày ... tháng ... năm 20...
Phn I. Câu trc nghim nhiu la chn (3,0 điểm).
Mi câu hi hc sinh ch ghi một phương án vào bài làm:
Câu 1. H s a của đ th hàm số y = 2x
2
.
A. 2 B. 3 C. -2 D. -3
Câu 2. Đồ th hàm s y = 5x
2
A. Là một đường thng đi qua gốc ta đ B. mt Parabol đi qua gc ta độ.
C. Là một đường thng song song vi Ox D. Là một đường thng song song vi Oy
Câu 3. Điểm nào thuộc đồ th hàm số y = x
2
A. M(0;2) B. P(-2; -4) C. Q(2;4) D. N(1;12)
Câu 4. Phương trình 5x
2
2x + 3 = 0 có hệ s b bng
A. 5 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bc hai mt n?
A. 2x + 3 = 0 B. x
2
2x
3
+ 3 = 0 C. x
2
2x = 0 D. 2x + 3y = 6
Câu 6. Mt mảnh vườn hình chữ nhật diện tích bằng 36 m
2
, biết chiều dài hơn chiều rng 5m.
Gi x (m, x > 0) chiều rng của khu vườn. Phương trình biểu th diện tích của khu vườn theo x là:
A. (x + 5).(x - 5)=36 B. x.(x + 5) = 36 C. x.(x - 5) = 36 D. x.5 = 36
Câu 7. Cho phương trình x
2
5x + 6 = 0. Theo định lý Vi-et, tích 2 nghiệm của phương trình là:
A. 5 B. 6 C. 6 D. 5
Câu 8. Một phương trình bậc hai có hai nghim x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
+ x
2
= 6 x
1
.x
2
= 9. Phương
trình đó là:
A. x
2
6x + 9 = 0 B. x
2
+ 6x + 9 = 0 C. x
2
9x + 6 = 0 D. x
2
+9x+ 6 = 0
Câu 9. Tam giác vuông hai cnh góc vuông 12 cm 9 cm. Bán kính của đường tròn ngoại
tiếp tam giác vuông đó là:
A. 6 cm B. 3 cm C. 9 cm D. 7,5 cm
Câu 10. Tâm của đường tròn ni tiếp tam giác đều ABC là:
A. Trung đim ca AB B. Đỉnh A
C. Giao của 3 đường cao D. Đỉnh C
Câu 11. T giác nào sau đây không ni tiếp đưng tròn?
A. Hình ch nht
B. Hình thang cân
C. Hình thoi
D. Hình vuông.
Câu 12. Cho t giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết s đo góc M bằng 50
0
. S đo góc P là:
A. 130
0
B. 90
0
C. 100
0
D. 50
0
Phn II. Câu trc nghim “đúng – sai(4,0 điểm).
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh ghi Đ (đúng) hoc S (sai) vào bài làm:
Câu 1. Cho hàm số y = 2x
2
a) H s a = 4.
b) Đim A(2;8) thuc đ th hàm s.
c) Đồ th hàm số là một đường thẳng đi qua gốc ta đ.
d) Khi x < 0 thì giá tr hàm số y < 0.
Đề Chn
Câu 2.
a) Phương trình x
2
2x + 3 = 0 có h s a bng 1
b) Phương trình x
2
4x + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
c) Phương trình 7x
2
4x 4 = 0 có hệ s a và c trái du.
d) Phương trình x
2
2(m+1)x + 9 = 0 có nghim kép khi m = 2 hoc m = 4.
Câu 3.
a) Phương trình x
2
+ 8x 3 = 0 có tổng 2 nghim là 8.
b) Phương trình x
2
+ x 3 = 0 có
0
c) Phương trình x
2
7x + 6 = 0 có 2 nghim x
1
= 1, x
2
= 6
d) Phương trình x
2
7x + 6 = 0 giá tr ca x
1
2
+ x
2
2
bng 36.
Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC có góc A bằng 60
0
. Hai đưng cao BE, CD ct nhau ti H.
a) T giác BDEC không ni tiếp.
b) Biết t giác ADHE ni tiếp. Tâm đường tròn ngoại tiếp t giác đó là trung điểm ca AH.
c) Biết t giác ADHE ni tiếp, s góc DHE bng 60
0
.
d) S đo góc DBH bng s đo góc ECH.
Phn III. T lun (3,0 điểm).
Bài 1. (1,0 đim).
V đồ th hàm số
( )
2
1
P : y x
2
=−
Bài 2. (0,5 đim).
Cho phương trình bậc hai
2
x 2mx 2m 1 0 + =
(với x là ẩn s m là tham số).
Đặt
. Tìm giá trị nguyên ca m sao cho A = 27
Bài 3 (1,5 đim).
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gi H là đim nm gia O B. K dây CD vuông
góc với AB ti H . Trên cung nh AC lấy điểm E bt k ( E khác A C ). K CK vuông góc
vi AE ti K . Đưng thng DE ct CK ti F.
a) Chng minh t giác AHCK là t giác nội tiếp.
b) Chng minh tam giác AFC cân.
--- Hết ---
H và tên học sinh ......................................................................
Ch ký giám thị ..........................................................................
TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 2025
Phn I. Trc nghim (3,0 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25.
Phn II. Câu trc nghim “đúng – sai(4,0 điểm).
Trong mỗi Câu: Đúng 1 ý cho 0,1; đúng 2 ý cho 0,25; đúng 3 ý cho 0,5; đúng 4 ý cho 1,0.
Phn III. T lun (3,0 điểm).
(Hc sinh có cách trình bày khác đúng cho đim ti đa)
--- Hết ---
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
D
C
B
C
A
D
C
C
A
Câu
1a
1b
1c
1d
2a
2b
2c
2d
3a
3b
3c
3d
4a
4b
4c
4d
Đáp án
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
Bài 1(... đ)
ng dn
Đim
Lp bảng giá trị đúng (tối thiu 5 cặp giá trị)
(Tìm được đúng 2-3 cặp giá trị được 0,25
Tìm được đúng từ 5 cp giá trị được 0,5)
0,5
b
V đúng đồ th m số
(V đúng dạng không qua điểm hoc v điểm chưa vẽ đồ th được 0,25)
0,5
Bài 2(... đ)
a
Ta có ∆ = (−2m)
2
4(2m−1) = 4m
2
8m + 4 = 4 (m−1)
2
0 vi mi m.
Vậy phương trình luôn có nghiệm x
1
, x
2
vi mi m
0,25
b
Tìm đúng m = 3
0,25
Bài 3(... đ)
V hình đến hết câu a được 0,5
(Nếu v được hình tròn và đường kính AB được 0,25)
0,5
a
Xét t giác AHCK có:
Góc AHC = góc AKC = 90
0
Suy ra các điểm A, H, C, K thuộc đường tròn đường kính AC.
Vy t giác AHCK ni tiếp
0,25
0,25
b
Chứng minh đưc HK // DE
Chứng minh H là trung điểm CD
Tam giác CFD có:
H là trung đim CD và HK // DF => K là trung điểm FC
Tam giác AFC AK va là đưng cao vừa là trung tuyến
=> tam giác AFC n.
0,25
0,25
Đề chn
TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 – 2025
Thời gian làm bài 90 phút (không kể giao đề)
Kiểm tra, ngày ... tháng ... năm 20...
Phn I. Câu trc nghim nhiu la chn (3,0 điểm).
Mi câu hi hc sinh ch ghi một phương án vào bài làm:
Câu 1. H s a của đ th hàm số y = 3x
2
.
A. 2 B. 3 C. -2 D. -3
Câu 2. Đồ th hàm s y = 5x
2
A. Là một đường thng đi qua gốc ta đ B. Là mt Parabol nm phía trên trục Ox.
C. Là một đường thng song song vi Ox D. Là một đường thng song song vi Oy
Câu 3. Điểm nào thuộc đồ th hàm số y = x
2
A. M(0;2) B. P(-2; - 4) C. Q(4; 4) D. N(3;9)
Câu 4. Phương trình 5x
2
2x + 3 = 0 có hệ s a bng
A. 5 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bc hai mt n?
A. 2x + 3 = 0 B. x
2
+ 3 2x = 0 C. x
4
2x + 3 = 0 D. 2x + 3y = 6
Câu 6. Mt mảnh vườn hình chữ nhật diện tích bằng 36 m
2
, biết chiều dài hơn chiều rng 5m.
Gi x (m, x > 5) là chiều dài của khu vườn. Phương trình biểu th din tích của khu vườn theo x là:
A. (x + 5).(x - 5)=36 B. x.(x + 5) = 36 C. x.(x - 5) = 36 D. x.5 = 36
Câu 7. Cho phương trình x
2
5x + 6 = 0. Theo định lý Vi-et, tng 2 nghim của phương trình là:
A. 5 B. 6 C. 6 D. 5
Câu 8. Một phương trình bậc hai hai nghim x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
+ x
2
= 8 x
1
.x
2
= 15. Phương
trình đó là:
A. x
2
8x 15 = 0 B. x
2
+ 8x + 15 = 0 C. x
2
8x + 15 = 0 D. x
2
+8x+15 = 0
Câu 9. Tam giác vuông hai cnh góc vuông là 6 cm và 8 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp
tam giác vuông đó là:
A. 6 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 3 cm
Câu 10. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều DEF là:
A. Trung đim ca EF B. Đnh D
C. Đỉnh E D. Giao ca 3 đưng trung tuyến
Câu 11. T giác nào sau đây không ni tiếp đường tròn?
A. Hình bình hành
B. Hình thang cân
C. Hình ch nht
D. Hình vuông.
Câu 12. Cho t giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết s đo góc N bng 80
0
. S đo góc Q là:
A. 130
0
B. 90
0
C. 100
0
D. 80
0
Phn II. Câu trc nghim “đúng – sai” (4,0 điểm).
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào bài làm:
Câu 1. Cho hàm số y = 2x
2
a) H s a = 2
b) Điểm A(3;18) thuộc đồ th hàm s.
c) Đ th hàm số đi qua gốc ta đ.
d) Khi x < 0 thì giá trị hàm số y < 0.
Đề L
Câu 2.
a) Phương trình x
2
2x + 3 = 0 có h s b bng 3.
b) Phương trình x
2
4x + 4 = 0 có nghim kép.
c) Phương trình 6x
2
4x 4 = 0 có hệ s a và c cùng du.
d) Phương trình x
2
2(m + 2)x + 25 = 0 có nghiệm kép khi m = 3 hoc m = 7 .
Câu 3.
a) Phương trình x
2
+ 8x 3 = 0 có tích 2 nghim là 3.
b) Phương trình x
2
+ 2x + 3 = 0 có
0
c) Phương trình x
2
5x + 4 = 0 có 2 nghiệm x
1
= 1, x
2
= 4
d) Phương trình x
2
7x + 6 = 0 giá tr ca x
1
2
+ x
2
2
bng 37
Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC có góc B bng 70
0
. Hai đường cao CE, AD ct nhau ti H.
a) T giác AEDC ni tiếp.
b) Biết t giác BEHD ni tiếp. Tâm đường tròn ngoại tiếp t giác đó là trung điểm ca ED.
c) Biết t giác BEHD ni tiếp, s góc DHE bằng 70
0
d) S đo góc BAD bng s đo góc BCE.
Phn III. T lun (3,0 điểm).
Bài 1. (1,0 đim).
V đồ th hàm số (P):
2
1
4
yx=−
Bài 2. (0,5 đim).
Cho phương trình bậc hai
2
x 2mx 2m 1 0 + =
(với x là ẩn s m là tham số).
Đặt
. Tìm giá trị nguyên ca m sao cho A = 35
Bài 3 (1,5 đim).
Cho đường tròn (O) đường kính CD. Gi H điểm nm gia O D. K dây AB
vuông góc vi CD ti H . Trên cung nhỏ CB lấy điểm F bt k ( F khác B C ). K BK
vuông góc với CF ti K . Hai đưng thẳng AF và BK cắt nhau ti E.
a) Chng minh t giác BHCK là t giác nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác ECB cân.
--- Hết ---
H và tên học sinh ......................................................................
Ch ký giám thị ..........................................................................
TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU ỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 – 2025
Phn I. Trc nghim (3,0 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25.
Phn II. Câu trc nghim “đúng – sai” (4,0 điểm).
Trong mỗi Câu: Đúng 1 ý cho 0,1; đúng 2 ý cho 0,25; đúng 3 ý cho 0,5; đúng 4 ý cho 1,0.
Phn III. T lun (3,0 điểm). l)
(Hc sinh có cách trình bày khác đúng cho đim ti đa)
--- Hết ---
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
D
A
B
C
A
C
B
D
A
C
Câu
1a
1b
1c
1d
2a
2b
2c
2d
3a
3b
3c
3d
4a
4b
4c
4d
Đáp án
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Bài 1(... đ)
ng dn
Đim
Lp bảng giá trị đúng (tối thiu 5 cặp giá trị)
(Tìm được đúng 2-3 cặp giá trị được 0,25
Tìm được đúng từ 5 cp giá trị được 0,5)
0,5
V đúng đồ th m số
(V đúng dạng không qua điểm hoc v điểm chưa vẽ đồ th được 0,25)
0,5
Bài 2(... đ)
Ta có ∆ = (−2m)
2
4(2m−1) = 4m
2
8m + 4 = 4 (m−1)
2
0 vi mi m.
Vậy phương trình luôn có nghiệm x
1
, x
2
vi mi m
0,25
Tìm đúng m = - 1
0,25
Bài 3(... đ)
V hình đến hết câu a được 0,5
(Nếu v được hình tròn và đường kính CD được 0,25)
0,5
a
Xét t giác BHCK có:
Góc BHC = góc BKC = 90
0
Suy ra các điểm B, H, C, K thuộc đường tròn đường kính CB.
Vy t giác BHCK ni tiếp
0,25
0,25
b
Chứng minh đưc HK // AF
Chứng minh H là trung điểm AB
Tam giác BAE có:
H là trung điểm AB và HK // AE => K là trung điểm BE
Tam giác ECB có CK va là đưng cao vừa là trung tuyến
=> tam giác ECB cân.
0,25
0,25
Đề l
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 – 2025 Đề Chẵn
Thời gian làm bài 90 phút (không kể giao đề)
Kiểm tra, ngày ... tháng ... năm 20...
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (3,0 điểm).

Mỗi câu hỏi học sinh chỉ ghi một phương án vào bài làm:
Câu 1. Hệ số a của đồ thị hàm số y = 2x2. A. 2 B. 3 C. -2 D. -3
Câu 2. Đồ thị hàm số y = – 5x2
A. Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Là một Parabol đi qua gốc tọa độ.
C. Là một đường thẳng song song với Ox
D. Là một đường thẳng song song với Oy
Câu 3. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x2 A. M(0;2) B. P(-2; -4) C. Q(2;4) D. N(1;12)
Câu 4. Phương trình 5x2 – 2x + 3 = 0 có hệ số b bằng A. 5 B. 0 C. – 3 D. – 2
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? A. – 2x + 3 = 0 B. x2 – 2x3 + 3 = 0 C. x2 – 2x = 0 D. 2x + 3y = 6
Câu 6. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 36 m2, biết chiều dài hơn chiều rộng 5m.
Gọi x (m, x > 0) là chiều rộng của khu vườn. Phương trình biểu thị diện tích của khu vườn theo x là: A. (x + 5).(x - 5)=36 B. x.(x + 5) = 36 C. x.(x - 5) = 36 D. x.5 = 36
Câu 7. Cho phương trình x2 – 5x + 6 = 0. Theo định lý Vi-et, tích 2 nghiệm của phương trình là: A. 5 B. – 6 C. 6 D. – 5
Câu 8. Một phương trình bậc hai có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = 6 và x1.x2 = 9. Phương trình đó là: A. x2 – 6x + 9 = 0 B. x2 + 6x + 9 = 0 C. x2 – 9x + 6 = 0 D. x2+9x+ 6 = 0
Câu 9. Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 12 cm và 9 cm. Bán kính của đường tròn ngoại
tiếp tam giác vuông đó là: A. 6 cm B. 3 cm C. 9 cm D. 7,5 cm
Câu 10. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC là: A. Trung điểm của AB B. Đỉnh A C. Giao của 3 đường cao D. Đỉnh C
Câu 11. Tứ giác nào sau đây không nội tiếp đường tròn? A. Hình chữ nhật B. Hình thang cân C. Hình thoi D. Hình vuông.
Câu 12. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết số đo góc M bằng 500. Số đo góc P là: A. 1300 B. 900 C. 1000 D. 500
Phần II. Câu trắc nghiệm “đúng – sai” (4,0 điểm).

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào bài làm:
Câu 1. Cho hàm số y = 2x2 a) Hệ số a = 4.
b) Điểm A(2;8) thuộc đồ thị hàm số.
c) Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
d) Khi x < 0 thì giá trị hàm số y < 0. Câu 2.
a) Phương trình x2 – 2x + 3 = 0 có hệ số a bằng 1
b) Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
c) Phương trình 7x2 – 4x – 4 = 0 có hệ số a và c trái dấu.
d) Phương trình x2 – 2(m+1)x + 9 = 0 có nghiệm kép khi m = 2 hoặc m = – 4. Câu 3.
a) Phương trình x2 + 8x – 3 = 0 có tổng 2 nghiệm là – 8.
b) Phương trình x2 + x – 3 = 0 có   0
c) Phương trình x2 – 7x + 6 = 0 có 2 nghiệm x1 = 1, x2 = 6
d) Phương trình x2 – 7x + 6 = 0 giá trị của x 2 2 1 + x2 bằng 36.
Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC có góc A bằng 600. Hai đường cao BE, CD cắt nhau tại H.
a) Tứ giác BDEC không nội tiếp.
b) Biết tứ giác ADHE nội tiếp. Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó là trung điểm của AH.
c) Biết tứ giác ADHE nội tiếp, số góc DHE bằng 600.
d) Số đo góc DBH bằng số đo góc ECH.
Phần III. Tự luận (3,0 điểm).
Bài 1. (1,0 điểm). 1 Vẽ đồ thị hàm số (P) 2 : y = − x 2 Bài 2. (0,5 điểm).
Cho phương trình bậc hai 2
x − 2mx + 2m −1 = 0 (với x là ẩn số và m là tham số). Đặt A = 2( 2 2 x + x
− 5x x . Tìm giá trị nguyên của m sao cho A = 27 1 2 ) 1 2 Bài 3 (1,5 điểm).
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O B. Kẻ dây CD vuông
góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E bất kỳ ( E khác A C ). Kẻ CK vuông góc
với AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F.
a) Chứng minh tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác AFC cân. --- Hết ---
Họ và tên học sinh ......................................................................
Chữ ký giám thị ..........................................................................
TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 – 2025 Đề chẵn
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm).
Mỗi câu đúng cho 0,25. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D C B C A D C C A
Phần II. Câu trắc nghiệm “đúng – sai” (4,0 điểm).

Trong mỗi Câu: Đúng 1 ý cho 0,1; đúng 2 ý cho 0,25; đúng 3 ý cho 0,5; đúng 4 ý cho 1,0. Câu 1a 1b 1c 1d 2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 3d 4a 4b 4c 4d Đáp án S Đ S S Đ S Đ Đ Đ S Đ S S Đ S Đ
Phần III. Tự luận (3,0 điểm). Bài 1(... đ) Hướng dẫn Điểm
Lập bảng giá trị đúng (tối thiểu 5 cặp giá trị) 0,5
(Tìm được đúng 2-3 cặp giá trị được 0,25
Tìm được đúng từ 5 cặp giá trị được 0,5) b
Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,5
(Vẽ đúng dạng không qua điểm hoặc vẽ điểm chưa vẽ đồ thị được 0,25) Bài 2(... đ) a
Ta có ∆ = (−2m)2 − 4(2m−1) = 4m2 − 8m + 4 = 4 (m−1)2 ≥ 0 với mọi m. 0,25
Vậy phương trình luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m b Tìm đúng m = 3 0,25 Bài 3(... đ)
Vẽ hình đến hết câu a được 0,5 0,5
(Nếu vẽ được hình tròn và đường kính AB được 0,25) a Xét tứ giác AHCK có: Góc AHC = góc AKC = 900 0,25
Suy ra các điểm A, H, C, K thuộc đường tròn đường kính AC.
Vậy tứ giác AHCK nội tiếp 0,25 b
Chứng minh được HK // DE 0,25
Chứng minh H là trung điểm CD Tam giác CFD có:
H là trung điểm CD và HK // DF => K là trung điểm FC
Tam giác AFC có AK vừa là đường cao vừa là trung tuyến => tam giác AFC cân. 0,25
(Học sinh có cách trình bày khác đúng cho điểm tối đa) --- Hết ---
TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 – 2025 Đề Lẻ
Thời gian làm bài 90 phút (không kể giao đề)
Kiểm tra, ngày ... tháng ... năm 20...
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (3,0 điểm).

Mỗi câu hỏi học sinh chỉ ghi một phương án vào bài làm:
Câu 1. Hệ số a của đồ thị hàm số y = 3x2. A. 2 B. 3 C. -2 D. -3
Câu 2. Đồ thị hàm số y = 5x2
A. Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Là một Parabol nằm phía trên trục Ox.
C. Là một đường thẳng song song với Ox
D. Là một đường thẳng song song với Oy
Câu 3. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x2 A. M(0;2) B. P(-2; - 4) C. Q(4; 4) D. N(3;9)
Câu 4. Phương trình 5x2 – 2x + 3 = 0 có hệ số a bằng A. 5 B. 0 C. – 3 D. – 2
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? A. – 2x + 3 = 0 B. x2 + 3 – 2x = 0 C. x4 – 2x + 3 = 0 D. 2x + 3y = 6
Câu 6. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 36 m2, biết chiều dài hơn chiều rộng 5m.
Gọi x (m, x > 5) là chiều dài của khu vườn. Phương trình biểu thị diện tích của khu vườn theo x là:
A. (x + 5).(x - 5)=36 B. x.(x + 5) = 36 C. x.(x - 5) = 36 D. x.5 = 36
Câu 7. Cho phương trình x2 – 5x + 6 = 0. Theo định lý Vi-et, tổng 2 nghiệm của phương trình là: A. 5 B. – 6 C. 6 D. – 5
Câu 8. Một phương trình bậc hai có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = 8 và x1.x2 = 15. Phương trình đó là: A. x2 – 8x – 15 = 0 B. x2 + 8x + 15 = 0 C. x2 – 8x + 15 = 0 D. x2+8x+15 = 0
Câu 9. Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đó là: A. 6 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 3 cm
Câu 10. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều DEF là: A. Trung điểm của EF B. Đỉnh D C. Đỉnh E
D. Giao của 3 đường trung tuyến
Câu 11. Tứ giác nào sau đây không nội tiếp đường tròn? A. Hình bình hành B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình vuông.
Câu 12. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết số đo góc N bằng 800. Số đo góc Q là: A. 1300 B. 900 C. 1000 D. 800
Phần II. Câu trắc nghiệm “đúng – sai” (4,0 điểm).

Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào bài làm:
Câu 1. Cho hàm số y = 2x2 a) Hệ số a = 2
b) Điểm A(3;18) thuộc đồ thị hàm số.
c) Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
d) Khi x < 0 thì giá trị hàm số y < 0. Câu 2.
a) Phương trình x2 – 2x + 3 = 0 có hệ số b bằng 3.
b) Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có nghiệm kép.
c) Phương trình 6x2 – 4x – 4 = 0 có hệ số a và c cùng dấu.
d) Phương trình x2 – 2(m + 2)x + 25 = 0 có nghiệm kép khi m = 3 hoặc m = – 7 . Câu 3.
a) Phương trình x2 + 8x – 3 = 0 có tích 2 nghiệm là – 3.
b) Phương trình x2 + 2x + 3 = 0 có   0
c) Phương trình x2 – 5x + 4 = 0 có 2 nghiệm x1 = 1, x2 = 4
d) Phương trình x2 – 7x + 6 = 0 giá trị của x 2 2 1 + x2 bằng 37
Câu 4. Cho tam giác nhọn ABC có góc B bằng 700. Hai đường cao CE, AD cắt nhau tại H.
a) Tứ giác AEDC nội tiếp.
b) Biết tứ giác BEHD nội tiếp. Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó là trung điểm của ED.
c) Biết tứ giác BEHD nội tiếp, số góc DHE bằng 700
d) Số đo góc BAD bằng số đo góc BCE.
Phần III. Tự luận (3,0 điểm).
Bài 1. (1,0 điểm). 1
Vẽ đồ thị hàm số (P): 2 y = − x 4 Bài 2. (0,5 điểm).
Cho phương trình bậc hai 2
x − 2mx + 2m −1 = 0 (với x là ẩn số và m là tham số). Đặt A = 2( 2 2 x + x
− 5x x . Tìm giá trị nguyên của m sao cho A = 35 1 2 ) 1 2 Bài 3 (1,5 điểm).
Cho đường tròn (O) đường kính CD. Gọi H là điểm nằm giữa O D. Kẻ dây AB
vuông góc với CD tại H . Trên cung nhỏ CB lấy điểm F bất kỳ ( F khác B C ). Kẻ BK
vuông góc với CF tại K . Hai đường thẳng AF và BK cắt nhau tại E.
a) Chứng minh tứ giác BHCK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác ECB cân. --- Hết ---
Họ và tên học sinh ......................................................................
Chữ ký giám thị ..........................................................................
TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2024 – 2025 Đề lẻ
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B D A B C A C B D A C
Phần II. Câu trắc nghiệm “đúng – sai” (4,0 điểm).
Trong mỗi Câu: Đúng 1 ý cho 0,1; đúng 2 ý cho 0,25; đúng 3 ý cho 0,5; đúng 4 ý cho 1,0. Câu 1a 1b 1c 1d 2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 3d 4a 4b 4c 4d Đáp án Đ Đ Đ S S Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ S S Đ
Phần III. Tự luận (3,0 điểm). (Đề lẻ) Bài 1(... đ) Hướng dẫn Điểm
Lập bảng giá trị đúng (tối thiểu 5 cặp giá trị) 0,5
(Tìm được đúng 2-3 cặp giá trị được 0,25
Tìm được đúng từ 5 cặp giá trị được 0,5)
Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,5
(Vẽ đúng dạng không qua điểm hoặc vẽ điểm chưa vẽ đồ thị được 0,25) Bài 2(... đ)
Ta có ∆ = (−2m)2 − 4(2m−1) = 4m2 − 8m + 4 = 4 (m−1)2 ≥ 0 với mọi m. 0,25
Vậy phương trình luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m Tìm đúng m = - 1 0,25 Bài 3(... đ)
Vẽ hình đến hết câu a được 0,5 0,5
(Nếu vẽ được hình tròn và đường kính CD được 0,25) a Xét tứ giác BHCK có: Góc BHC = góc BKC = 900 0,25
Suy ra các điểm B, H, C, K thuộc đường tròn đường kính CB.
Vậy tứ giác BHCK nội tiếp 0,25 b
Chứng minh được HK // AF 0,25
Chứng minh H là trung điểm AB Tam giác BAE có:
H là trung điểm AB và HK // AE => K là trung điểm BE
Tam giác ECB có CK vừa là đường cao vừa là trung tuyến => tam giác ECB cân. 0,25
(Học sinh có cách trình bày khác đúng cho điểm tối đa) --- Hết ---