Đề giữa học kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Ỷ La – Tuyên Quang

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Ỷ La, tỉnh Tuyên Quang, mời bạn đọc đón xem

Chủ đề:

Đề thi Toán 10 793 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Ỷ La – Tuyên Quang

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Ỷ La, tỉnh Tuyên Quang, mời bạn đọc đón xem

85 43 lượt tải Tải xuống
1
Mã đ 101 Trang 1/4
S GD&ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT LA
ĐỀ KIM TRA GIA HC K I, NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN; LP 10
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
có 04 trang, gm 35 câu TNKQ, 03 TL)
H và tên:.................................................................................Lp 10................
A. PHN TRC NGHIỆM (7,0 điểm)
Hc sinh chọn đáp án đúng nhất trong 4 đáp án ở mi câu hi.
Câu 1. Cho bất phương trình
2 3 6 0 (1)xy+ −≤
. Mệnh đề nào đúng ?
A. Bất phương trình
( )
1
chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình
( )
1
vô nghiệm.
C. Bất phương trình
( )
1
luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình
( )
1
có tập nghiệm là
.
Câu 2. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
2
xy−+
. B.
1
10x
x
+≤
. C.
. D.
2
21
2
y
x +<
.
Câu 3. Bất phương trình
( )
3 –2 1 0x yx
+>
tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A.
4 –2 –2 0xy >
. B.
5 –2 –2 0xy
>
. C.
5 2 –1 0
xy>
. D.
–2 –2 0xy>
.
Câu 4. Ký hiệu phép hợp của hai tập hợp A và B là
A.
\.AB
B.
.AB
C.
.AB
D.
.AB
Câu 5. Phn không gạch (trong hình vẽ sau đây) biểu diễn tp hợp nào dưới đây?
A.
( ) ( )
; 2 5; .−∞ +∞
B.
(
]
( )
; 2 5;−∞ +∞
. C.
(
] [
)
; 2 5;−∞ +∞
D.
( )
[
)
; 2 5;
−∞ +∞
.
Câu 6. Cặp số
( )
00
;xy
được gọi là nghiệm của h bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi:
A.
( )
00
;xy
đồng thời là nghiệm của tt c các bất phương trình trong hệ đó.
B.
( )
00
;
xy
là nghiệm của mt bất phương trình trong hệ đó.
C.
(
)
00
;xy
là cặp số tùy ý.
D.
( )
00
;xy
tha mãn
0
0x =
hoc
0
0y =
Câu 7. Mệnh đề
2
" , 3"xx∃∈ =
khng đnh rng:
A. Ch có một số thực có bình phương bằng
3
.
B. Nếu
x
là s thực thì
2
3=x
.
5
[
2
)
ĐỀ CHÍNH THC
Mã 101
2
Mã đ 101 Trang 2/4
C. Bình phương của mỗi số thc bng
3
.
D. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng
3
.
Câu 8. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
3
cos150
2
°
=
. B.
3
sin150
2
°
=
. C.
1
tan150
3
°
=
. D.
cot150 3
°
=
Câu 9. Với
180º
α
≤≤
và các mệnh đề sau có nghĩa. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
( )
cot 180 cot .
αα
°
−=
B.
( )
tan 180 tan .
αα
°
−=
C.
( )
sin 180 sin
αα
°
−=
. D.
( )
cos 180 cos .
αα
°
−=
Câu 10. S phn t ca tp hp
{ }
1; 2; 3A =
A.
4.
B.
6.
C.
3.
D.
5.
Câu 11. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Miền nghiệm của hai bất phương trình
,ax by c ax by c+≤ +<
là giống nhau
B. Miền nghiệm bất phương trình
ax by c+≤
là miền nghiệm của bất phương trình
bỏ đi
đường thẳng
ax by c+=
C. Miền nghiệm bất phương trình
là miền nghiệm của bất phương trình
ax by c+≤
bỏ đi
đường thẳng
ax by c+=
D. Miền nghiệm của hai bất phương trình
,ax by c ax by c+≤ +<
là đường thẳng
.
Câu 12. H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nht hai n?
A.
2
0
1;
xy
yx
+<
−>
B.
20
3;
xy
xy
+<
−≥
C.
0
0;
xyz
y
++<
<
D.
2
23
3 1.
xy
x yz
−+ <
+<
Câu 13. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
1
sin .
2
S bc B=
B.
1
sin .
2
S bc A=
C.
1
sin .
2
S ac A=
D.
1
sin .
2
S bc C=
Câu 14. Mệnh đề ph định ca mệnh đề là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 15. Tam giác
ABC
có diện tích S bằng
A.
1
sin .
2
ac A
B.
.
2
abc
R
C.
2.pr
D.
( )( )( ) .pp a p b p c−−
Câu 16. Cho tam giác
ABC
vi
,,AB c AC b BC a= = =
R
bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
. Đẳng thức nào dưới đây sai?
A.
2.
sin
c
R
C
=
B.
sin
2.
B
R
b
=
C.
2.
sin
a
R
A
=
D.
2
sin
.
b
B
R=
Câu 17. Trong các câu sau, câu nào không phi là mệnh đề?
2
:" , 1 0"Px x x x 
2
" , 1 0"x xx 
2
" , 1 0"x xx 
2
" , 1 0"x xx 
2
" , 1 0"x xx 
3
Mã đ 101 Trang 3/4
A. 5 là số vô t. B. 5 là số chn.
C. 15 là số nguyên tố. D. 15 có chia hết cho 3 không?.
Câu 18. Tp hp
{ }
|5 3Ax x
= −≤ <
được viết dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng như sau:
A.
( )
5; 3
. B.
[
)
5; 3
. C.
[
]
5; 3
. D.
(
]
5; 3
.
Câu 19. Cho tam giác
ABC
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
2 22
2 cosa b c bc A
=+−
. B.
2 22
2 cos
a b c bc B=+−
.
C.
2 22
2 cosa b c bc A=++
. D.
2 22
2 cosa b c bc C=+−
.
Câu 20. Với mỗi góc
(
)
0 180
αα
°
≤≤
ta xác định một điểm
M
trên na
đường tròn đơn vị sao cho
xOM
α
=
giả sử điểm
(
)
00
;.Mx y
Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A.
0
tan y
α
=
. B.
0
sin x
α
=
.
C.
0
cos y
α
=
. D.
0
sin y
α
=
.
Câu 21: Cho tphp
{ }
1; 2; 3; 4; 5A =
{ }
4; 5; 6B =
. Tp hp
AB
là:
A.
{1;2;3;6}.AB
∪=
B.
{4;5}.
AB∪=
C.
{1; 2; 3} .AB∪=
D.
{1; 2; 3; 4; 5; 6}.
AB∪=
Câu 22: Cho tam giác
ABC
, biết
24, 13, 15.a bc= = =
Góc
B
có số đo gần vi kết quả nào nht?
A.
0
58 24 '.
B.
0
33 34'.
C.
0
28 37 '.
D.
0
117 49 '.
Câu 23: Cho tam giác
ABC
13, 14, 15.
abc= = =
Diện tích tam giác
ABC
bng:
A.
84.
B.
32.
C.
82.
D.
64.
Câu 24: Cho tp hp
{ }
,,,A abcd=
. Tp
A
có tất c mấy tp con?
A.
15
. B.
12
. C.
16
. D.
10
.
Câu 25: Cho mệnh đề chứa biến
(
)
2
:" 15 , "Px x x x+ ∀∈
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
3.P
B.
(
)
0.P
C.
( )
5.P
D.
( )
4.P
Câu 26: Cặp số nào sau đây không nghiệm của h bất phương trình
20
2 3 20
xy
xy
+−≤
+>
?
A.
( )
0; 0
. B.
( )
1;1
. C.
( )
1; 1−−
. D.
( )
1;1
.
Câu 27: Giá tr ca
cos30 sin 60
°°
+
bng
A.
3
. B.
3
2
. C.
3
3
. D.
1
.
Câu 28: Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình
23 4xy−+
A.
( )
2;4
. B.
( )
3; 0
. C.
( )
2;4
. D.
( )
0; 3
.
Câu 29: Miền nghiệm ca bất phương trình
32 6
xy+>
4
Mã đ 101 Trang 4/4
A. B. C. D.
Câu 30: Lit kê các phn t ca tp hp A =
{ }
2
| 5 40x xx + +=
A.
{ }
4;1X
=
B.
{
}
4;1
X
=
C.
{ }
4; 1X =−−
D.
{ }
4; 1X =
Câu 31: Chọn mệnh đề sai?
A.
2
" : ".
n nn∃∈ =
B.
" : 2 ".
n nn∀∈
C.
" : 1".xx∃∈ <
D.
2
" : 0".
xx
∀∈ >
Câu 32: Cho
α
là góc tù. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A.
cot 0.
α
>
B.
tan 0.
α
<
C.
sin 0.
α
<
D.
cos 0.
α
>
Câu 33: Cho tam giác
ABC
0
6, 8, 60
bcA
= = =
. Độ dài cạnh a là:
A.
2 37.
B.
20.
C.
3 12.
D.
2 13.
Câu 34: Mệnh đề: “ Nếu một t giác
T
là hình bình hành thì nó là hình thang” được phát biểu lại là
A. T giác
T
là hình bình hành là điều kin cn để
T
là hình thang.
B. T giác
T
là hình thang là điều kiện đủ để
T
là hình bình hành.
C. T giác
T
hình thang là điều kin cn để
T
là hình bình hành.
D. T giác
T
hình thang là điều kin cầnvà đủ để
T
là hình bình hành.
Câu 35. H bất phương trình nào sau đây nhận phn không gch
chéo (trong hình vẽ bên) là miền nghiệm?
A.
0
32 6
y
xy
>
+<
. B.
0
32 6
y
xy
>
+ <−
.
C.
0
32 6
x
xy
>
+<
. D.
0
32 6
x
xy
>
+ >−
.
B. PHN T LUN(3,0 điểm)
Câu 36. Cho tp hp
{ }
|3Ax x
=∈≥
và tp hp
{ }
|3 6Bx x
= −<
.
Xác định các tp hp
,\A BBA
.
Câu 37.
Trên miền nghim xác đnh bởi hệ bất phương trình
+
0
2
02
0
50
y
x
yx
x
y
, tìm giá tr nh nht của biểu
thc L = x - 2y.
Câu 38. Nhận dạng tam giác
ABC
biết rng:
abc
a Ab B c C h h h. sin sin sin . 
------ HT ------
O
2
3
y
x
O
2
3
y
x
O
x
y
2
3
O
x
y
2
3
O
x
2
3
y
1
Mã đ 102 Trang 1/4
S GD&ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT LA
ĐỀ KIM TRA GIA HC K I, NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN; LP 10
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
có 04 trang, gm 35 câu TNKQ, 03 TL)
H và tên:.................................................................................Lp 10................
A. PHN TRC NGHIỆM (7,0 điểm)
Hc sinh chọn đáp án đúng nhất trong 4 đáp án ở mi câu hi.
Câu 1. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
2
2 53xy+>
. B.
2
3 2 40
xx+ −>
. C.
. D.
2530xyz
+≤
.
Câu 2. Tập hợp
{ }
49Ax x= ≤≤
được viết dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng như sau:
A.
[
]
4;9 .=A
B.
(
]
4;9 .=A
C.
( )
4;9 .=A
D.
[
)
4;9 .=A
Câu 3. Cho tam giác
ABC
vi
,,AB c AC b BC a= = =
R
bán kính đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
. Đẳng thức nào dưới đây sai?
A.
2.
sin
a
R
A
=
B.
sin .
2
a
A
R
=
C.
D.
sin
2.
C
R
c
=
Câu 4. S phần t ca tập hợp
{ }
2; 4; 6;8; 9A
=
A.
4.
B.
5.
C.
6.
D.
3.
Câu 5. Tam giác
ABC
có diện tích S bằng
A.
2.pr
B.
.
4
abc
R
C.
( )( )( ) .papbpc
−−
D.
1
sin .
2
ac A
Câu 6. Ph định ca mệnh đề
2
" :2 5 2 0"x xx∃∈ + =
A.
2
" :2 5 2 0"x xx∃∈ + >
. B.
2
" :2 5 2 0"x xx∀∈ + =
.
C.
2
" :2 5 2 0"x xx∀∈ +
. D.
2
" :2 5 2 0"x xx
∃∈ +
.
Câu 7. Cho bất phương trình
2 3 6 0 (1)
xy+ −≤
. Mệnh đề nào đúng ?
A. Bất phương trình
( )
1
chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình
( )
1
vô nghiệm.
C. Bất phương trình
( )
1
luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình
( )
1
có tập nghiệm là
.
Câu 8. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
3
cos30
2
°
=
. B.
1
sin 30
2
°
=
. C.
cot 30 1
°
=
D.
1
tan 30
3
°
=
.
Câu 9. Mệnh đề
2
" , 3"xx∃∈ =
khẳng định rằng:
A. Bình phương của mỗi số thc bng
3
.
B. Nếu
x
là s thực thì
2
3
=x
.
ĐỀ CHÍNH THC
Mã 102
2
Mã đ 102 Trang 2/4
C. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bng
3
.
D. Ch có một số thực có bình phương bằng
3
.
Câu 10. Cho tam giác
ABC
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
2 22
2 cosb a c ac A=+−
. B.
2 22
2 cosb a c ac B=++
.
C.
2 22
2 cosb a c ac B=+−
. D.
2 22
2 cosb a c ac C=+−
.
Câu 11. Bất phương trình
( )
3 –2 1 0x yx−>
tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A.
5 –2 –2 0xy >
. B.
–2 –2 0xy >
. C.
4 –2 –2 0xy >
. D.
5 –2 2 0xy+>
.
Câu 12. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Miền nghiệm bất phương trình
là miền nghiệm của bất phương trình
ax by c+≤
bỏ đi
đường thẳng
ax by c+=
B. Miền nghiệm của hai bất phương trình
,ax by c ax by c+≤ +<
là đường thẳng
.
C. Miền nghiệm bất phương trình
là miền nghiệm của bất phương trình
ax by c+<
bỏ đi
đường thẳng
ax by c+=
D. Miền nghiệm của hai bất phương trình
,ax by c ax by c+≤ +<
là giống nhau
Câu 13. Ký hiệu phép giao của hai tập hợp A và B là
A.
.AB
B.
\.AB
C.
.AB
D.
.AB
Câu 14. Cặp số
( )
00
;xy
được gọi là nghiệm ca h bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi:
A.
( )
00
;xy
tha mãn
0
0x =
hoặc
0
0y =
B.
( )
00
;xy
là nghiệm của mt bất phương trình trong hệ đó.
C.
( )
00
;xy
đồng thời là nghiệm của tt c các bất phương trình trong hệ đó.
D.
( )
00
;xy
là cặp số tùy ý.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Bạn có đi học không? B. Hà Ni là th đô của nưc Vit Nam.
C. Đề thi môn Toán khó quá! D. Mùa thu Hà Nội đẹp quá!
Câu 16. Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gch) minh họa cho tập hợp
(
]
1; 4X =
?
A. B.
C. D.
Câu 17. H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
0
3 1;
xy
yx
+<
−≥
B.
2
23
3 1.
xy
xy
+<
+<
C.
3
20
3;
xy
xy
+<
−≥
D.
0
0;
xyz
y
++<
<
Câu 18. Mệnh đề nào sau đây đúng?
3
Mã đ 102 Trang 3/4
A.
B.
1
..
2
a
S ch=
C.
D.
1
..
2
b
S ah
=
Câu 19. Vi
180º
α
≤≤
và các mệnh đề sau có nghĩa. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
(
)
cot cot 180 .
αα
°
=
B.
( )
cos cos 180 .
αα
°
=
C.
(
)
sin sin 180
αα
°
=−−
. D.
( )
tan tan 180 .
αα
°
=−−
Câu 20. Với mỗi góc
( )
0 180
αα
°
≤≤
ta xác định một điểm
M
trên na
đường tròn đơn vị sao cho
xOM
α
=
và giả sử điểm
(
)
00
;.Mx y
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
0
tan y
α
=
. B.
0
cot x
α
=
.
C.
0
cos x
α
=
. D.
0
sin x
α
=
Câu 21. Miền nghiệm của bất phương trình
32 6xy >−
A. B. C. D.
Câu 22. Cho
{ }
7; 2;8; 4; 9;12X =
;
{ }
1; 3; 7; 4Y =
. Tập nào sau đây bằng tp
XY
?
A.
{ }
1; 2; 3; 4;8;9; 7;12
. B.
{
}
4; 7
. C.
{ }
1; 3
. D.
{ }
2;8;9;12
.
Câu 23. Cho tam giác
ABC
6, 8, 10.= = =abc
Diện tích của tam giác
ABC
là:
A.
48.
B.
24.
C.
12.
D.
30.
Câu 24. Mệnh đề cha biến
( )
2
: '' 4 4 0 "Px x x+ +=
tr thành một mệnh đề đúng với.
A.
0
x =
. B.
2.x =
C.
1x =
. D.
2x =
.
Câu 25. Cho tam giác
ABC
0
60 , 8, 5.B ac= = =
Độ dài cạnh b bng:
A.
7.
B.
49.
C.
129.
D.
129
.
Câu 26. Cho tập hợp
{ }
,,, ,A abcde=
. Tp
A
có tt c mấy tập con?
A.
32
. B.
5
. C.
23
. D.
10
.
Câu 27. Mệnh đề: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau” được phát biểu lại là
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kin cn để diện tích chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kin cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
Câu 28. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm ca bất phương trình
21xy
+<
?
A.
( )
0;1
. B.
( )
0; 0
C.
( )
3; 7
. D.
( )
2;1
.
O
x
y
2
3
O
2
3
y
x
O
x
y
2
3
O
x
2
3
y
4
Mã đ 102 Trang 4/4
Câu 29. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A. Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
B. Nếu một tam giác có mt góc bng
60°
thì tam giác đó là tam giác đều.
C. Nếu
0ab≥≥
thì
22
ab
.
D. Nếu
a
chia hết cho
9
thì
a
chia hết cho
3
.
Câu 30. Cho
α
là góc nhọn. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
cot 0.
α
>
B.
sin 0.
α
<
C.
cos 0.
α
>
D.
tan 0.
α
>
Câu 31. H bất phương trình nào sau đây nhận
( )
0; 0
O
là nghiệm ?
A.
3 60
2 40
xy
xy
+ −<
++>
. B.
3 60
2 40
xy
xy
+ −<
++<
. C.
3 60
2 40
xy
xy
+ −>
++<
. D.
3 60
2 40
xy
xy
+ −>
++>
.
Câu 32. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
sin 0 cos0 1
°°
+=
. B.
sin 60 cos60 1
°°
+=
.
C.
sin 90 cos90 1
°°
+=
. D.
sin180 cos180 1
°°
+=
.
Câu 33. Cho tam giác
ABC
, biết
13, 14, 15.abc= = =
Góc
B
có số đo gần vi kết quả nào nhất?
A.
0
59 49'.
B.
0
53 7 '.
C.
0
62 22'.
D.
0
59 29'.
Câu 34. Lit kê các phn t ca tập hợp
{ }
2
|2 5 3 0Xx x x= +=
A.
{ }
0X =
B.
3
1;
2
X

=


C.
3
2
X

=


D.
{ }
1X =
Câu 35. H bất phương trình nào sau đây nhận phần không gch
chéo (trong hình vẽ bên) là miền nghiệm?
A.
0
32 6
y
xy
>
+<
. B.
0
32 6
y
xy
>
+ <−
.
C.
0
32 6
x
xy
>
+<
. D.
0
32 6
x
xy
>
+ >−
.
B. PHN T LUN (3,0 điểm)
Câu 36. Cho hai tập hợp
{ }
|4 2Ax x= −≤ <
;
{ }
|2 4Bx x= −<
.
Xác định các tập hợp
,|
A BAB
.
Câu 37.Trên miền nghiệm xác định bởi hệ bất phương trình
22
22
5
0
xy
xy
xy
x
−≥
−≤
+≤
, tìm giá trị nhỏ nhất ca
biểu thức L = y - x
Câu 38. Cho tam giác
ABC
thỏa mãn hệ thức
333
2
2 .cos
bca
a
bca
ab C
+−
=
+−
=
.
Chứng minh tam giác
ABC
là tam giác đều.
------ HT ------
O
2
3
y
x
1
SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT Ỷ LA
----------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN. LỚP 10
( Hướng dẫn chấm 04trang)
I. Hướng dẫn chung:
- Phần TNKQ: Mỗi ý đúng cho: 0,2 điểm. Phần tự luận: Chấm như đáp án.
- Điểm toàn bài tổng điểm phần TNKQ phần tự luận. Điểm toàn bài được làm tròn theo
nguyên tắc đại số, đến 1 chữ số thập phân. (Ví dụ: 8,25 làm tròn thành 8,3).
II. Đáp án, biểu điểm, hướng dẫn chấm từng câu
1. Đáp án phần trắc nghiệm khách quan:
Đề số 01
Đề số 02
Mã đề 101 Mã đ 103 Mã đề 105 Mã đ 107 Mã đ 102 Mã đề 104 Mã đề 106 Mã đề 108
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu
hỏi
Đápán
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu
hỏi
Đáp
án
Câu
hỏi
Đáp
án
1
C
1
D
1
C
1
A
1
C
1
C
1
B
1
D
2
A
2
B
2
D
2
C
2
A
2
B
2
C
2
C
3
B
3
D
3
A
3
B
3
D
3
C
3
C
3
D
4
C
4
C
4
A
4
A
4
B
4
C
4
B
4
C
5
D
5
D
5
B
5
C
5
B
5
D
5
D
5
B
6
A
6
C
6
A
6
D
6
C
6
D
6
B
6
C
7
D
7
B
7
A
7
A
7
C
7
C
7
C
7
B
8
C
8
A
8
C
8
C
8
A
8
C
8
B
8
D
9
A
9
D
9
A
9
B
9
C
9
C
9
C
9
A
10
C
10
A
10
B
10
D
10
C
10
B
10
B
10
D
11
C
11
C
11
C
11
D
11
D
11
C
11
D
11
C
12
B
12
B
12
D
12
A
12
A
12
D
12
A
12
B
13
B
13
A
13
D
13
B
13
C
13
D
13
B
13
B
14
C
14
D
14
C
14
A
14
C
14
C
14
C
14
A
15
D
15
C
15
D
15
A
15
B
15
C
15
B
15
D
16
B
16
A
16
A
16
A
16
D
16
D
16
A
16
A
17
D
17
B
17
A
17
C
17
A
17
B
17
B
17
D
18
B
18
D
18
B
18
A
18
A
18
D
18
D
18
D
19
A
19
A
19
D
19
C
19
D
19
B
19
B
19
D
20
D
20
D
20
D
20
D
20
C
20
C
20
C
20
C
21
D
21
B
21
A
21
A
21
D
21
C
21
D
21
C
22
C
22
C
22
D
22
A
22
B
22
B
22
B
22
B
23
A
23
A
23
C
23
C
23
B
23
D
23
C
23
B
24
C
24
B
24
A
24
B
24
D
24
C
24
D
24
B
25
C
25
A
25
D
25
A
25
A
25
A
25
B
25
D
26
D
26
D
26
B
26
B
26
A
26
D
26
A
26
B
27
A
27
C
27
D
27
A
27
A
27
A
27
B
27
A
28
D
28
C
28
C
28
D
28
A
28
D
28
D
28
B
2
29
D
29
B
29
D
29
B
29
B
29
A
29
D
29
B
30
C
30
B
30
C
30
D
30
B
30
D
30
A
30
A
31
D
31
A
31
B
31
D
31
A
31
D
31
D
31
C
32
B
32
D
32
D
32
B
32
B
32
A
32
A
32
B
33
D
33
A
33
C
33
A
33
D
33
D
33
C
33
C
34
C
34
C
34
D
34
D
34
B
34
A
34
D
34
A
35
A
35
A
35
A
35
A
35
A
35
A
35
A
35
A
2. Đáp án và hướng dẫn chấm phần tự luận
Mã đề 101, 103, 105, 107
Câu
Kiến thức, kỹ năng cần đạt
Điểm
36
[
)
(
]
[ ]
( )
3; , 3; 6
3; 6 ; | 3; 3
AB
A B BA
= +∞ =
⇒∩= =
0,5
0,5
37
V đúng m đường thẳng:
( )
1
:5dy=
;
( )
2
: 20d xy+−=
;
( )
3
: 20d xy−=
;
( )
4
:0dy=
;
( )
5
:0dx=
Xác định đúng miền nghiệm của hệ bất phương trình (miền không bị gạch)
0,5
Miền nghiệm là đa giác
ABCD
, với
( )
0;5 ,A
( )
0; 2 ,B
( )
2;0 ,C
( )
7;5 .D
Tính giá trị của L tại các điểm A, B, C, D
hiệu
( )
() ; 2
AA A A
FA Fx y x y= =
, ta
()10,()4,()2;()3FA FB FC FD= =−= =
.
Giá trị nhỏ nhất cần tìm là
10
.
0,5
38
Áp dụng công thức diện tích ta có
11
sin
22
a
S bc A ah
suy ra
. sin sin sin
abc
a Ab B c C h h h 
2 2 2 222
...
S S S SSS
abc
bc ca ab a b c

0,5
222
22 2
0
a b c ab bc ca
ab bc ca


abc
Vậy tam giác
ABC
đều.
0,5
Mã đề 102, 104, 106, 108
6
4
2
2
4
5
d
3
d
2
d
1
B
A
D
C
O
3
Câu
Kiến thức, kỹ năng cần đạt
Điểm
36
[
) (
]
( )
[ ]
4; 2 , 2; 4
2; 2 ; | 4; 2
AB
A B AB
=−=
⇒∩= =
0,5
0,5
37
V đúng bốn đường thẳng:
( ) ( ) (
)
( )
1 2 34
: 2 2; : 2 2; : 5; : 0d xy dxy dxy dx−= = += =
Xác định đúng miền nghiệm của hệ bất phương trình (miền bị gạch)
0,5
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền trong của tam giác
ABC
Tọa độ các đỉnh:
( )
78 2 2
; ; 4;1 ; ;
33 3 3
A BC



Ta có :
( )
min
22 4
4;1 3; ; 3
33 3
FF F

= −= =


0,5
38
Ta có:
333 2 2 3
333
2
222
2.
2 .cos
2
b c a ab ac a
bca
a
bca
abc
ab
ab C
ab
+−= +
+−
=

+−

+−
=

=
( )
( )
2 22
222
0b c b bc c a
abc
a
a
+ +− =
+−
=
0,5
22
1
2 .cosA 0
cos
60
2
bc bc
A
A
b c bc
bc
°
−+ =

=
=
⇔⇔

= =

=
Vì tam giác
ABC
cân có 1 góc bằng
60
°
nên tam giác
ABC
là tam giác đều.
0,5
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng cho điểm tối đa.
| 1/11

Preview text:

1
SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT Ỷ LA MÔN: TOÁN; LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề có 04 trang, gồm 35 câu TNKQ, 03 TL) Mã 101 ĐỀ CHÍ NH THỨC
Họ và tên:.................................................................................Lớp 10................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong 4 đáp án ở mỗi câu hỏi.
Câu 1. Cho bất phương trình 2x + 3y − 6 ≤ 0 (1) . Mệnh đề nào đúng ?
A. Bất phương trình ( )
1 chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình ( ) 1 vô nghiệm.
C. Bất phương trình ( )
1 luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình ( )
1 có tập nghiệm là  .
Câu 2. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 2 A. y
x + y ≥ 2 .
B. 1 − x +1≤ 0 . C. 2
2x y > 0. D. 2x + <1. x 2
Câu 3. Bất phương trình 3x – 2( y x + )
1 > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A. 4x – 2y – 2 > 0.
B. 5x – 2y – 2 > 0 .
C. 5x – 2y –1 > 0 .
D. x – 2y – 2 > 0.
Câu 4. Ký hiệu phép hợp của hai tập hợp A và B là A. A \ . B B. A ⊂ . B C. A∪ . B D. A∩ . B
Câu 5. Phần không gạch (trong hình vẽ sau đây) biểu diễn tập hợp nào dưới đây? ) [ 5 2 − A. ( ; −∞ 2 − ) ∪(5;+∞). B. ( ; −∞ 2 − ]∪(5;+∞). C. ( ; −∞ 2
− ]∪[5;+∞) D. ( ; −∞ 2 − ) ∪[5;+∞).
Câu 6. Cặp số (x ; y được gọi là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi: 0 0 )
A. (x ; y đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình trong hệ đó. 0 0 )
B. (x ; y là nghiệm của một bất phương trình trong hệ đó. 0 0 )
C. (x ; y là cặp số tùy ý. 0 0 )
D. (x ; y thỏa mãn x = 0 hoặc y = 0 0 0 ) 0 0 Câu 7. Mệnh đề 2 " x
∃ ∈ , x = 3" khẳng định rằng:
A. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3.
B. Nếu x là số thực thì 2 x = 3. Mã đề 101 Trang 1/4 2
C. Bình phương của mỗi số thực bằng 3.
D. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3.
Câu 8. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. ° 3 cos150 = . B. ° 3 sin150 = − . C. ° 1 tan150 = − . D. cot150° = 3 2 2 3
Câu 9. Với 0º ≤ α ≤180º và các mệnh đề sau có nghĩa. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. cot (180° −α ) = −cotα.
B. tan (180° −α ) = tanα.
C. sin (180° −α ) = −sinα .
D. cos(180° −α ) = cosα.
Câu 10. Số phần tử của tập hợp A = {1;2; } 3 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 11. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Miền nghiệm của hai bất phương trình ax + by c, ax + by < c là giống nhau
B. Miền nghiệm bất phương trình ax + by c là miền nghiệm của bất phương trình ax + by < c bỏ đi
đường thẳng ax + by = c
C. Miền nghiệm bất phương trình ax + by < c là miền nghiệm của bất phương trình ax + by c bỏ đi
đường thẳng ax + by = c
D. Miền nghiệm của hai bất phương trình ax + by c, ax + by < c là đường thẳng ax + by = c .
Câu 12. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 2 x + y < 0 2x + y < 0
x + y + z < 0 2  2 − x + y < 3 A. B. C. D.
y x >1;
x y ≥ 3;  y < 0;
x + 3yz <1.
Câu 13. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 1
S = bcsin B. B. 1
S = bcsin A. C. 1
S = acsin A. D. 1
S = bcsin C. 2 2 2 2
Câu 14. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P x 2 : "x  ,  1
x x   0" là: A. 2 "x  ,  1
x x   0" . B. 2 " x  ,  1
x x   0". C. 2 "x  ,  1
x x   0" . D. 2 "x  ,  1
x x   0".
Câu 15. Tam giác ABC có diện tích S bằng
A. 1 acsin A. B. abc . C. 2 pr.
D. p( p a)( p b)( p c) . 2 2R
Câu 16. Cho tam giác ABC với AB = c, AC = b,BC = a R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC . Đẳng thức nào dưới đây sai? A. 2 c R = .
B. sin B = 2R.
C. a = 2R. D. b = 2 . R sin C b sin A sin B
Câu 17. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? Mã đề 101 Trang 2/4 3
A. 5 là số vô tỉ. B. 5 là số chẵn.
C. 15 là số nguyên tố.
D. 15 có chia hết cho 3 không?.
Câu 18. Tập hợp A = {x∈ | 5 − ≤ x < }
3 được viết dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng như sau: A. ( 5; − 3) . B. [ 5; − 3) . C. [ 5; − ] 3 . D. ( 5; − ] 3 .
Câu 19. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos A. B. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos B . C. 2 2 2
a = b + c + 2bc cos A. D. 2 2 2
a = b + c − 2bc cosC .
Câu 20. Với mỗi góc α (0 α 180° ≤ ≤
) ta xác định một điểm M trên nửa
đường tròn đơn vị sao cho 
xOM = α và giả sử điểm M (x ; y .Mệnh đề 0 0 ) nào sau đây đúng? A. tanα = y . B. sinα = x . 0 0 C. cosα = y .
D.sinα = y . 0 0
Câu 21: Cho tậphợp A = {1;2;3;4; } 5 và B = {4;5; }
6 . Tập hợp AB là:
A. AB ={1;2;3;6}.
B. AB = {4;5}.
C. AB = {1;2;3}. D. AB = {1;2;3;4;5;6}.
Câu 22: Cho tam giác ABC , biết a = 24,b =13,c =15. Góc B có số đo gần với kết quả nào nhất? A. 0 58 24'. B. 0 33 34'. C. 0 28 37'. D. 0 117 49'.
Câu 23: Cho tam giác ABC a =13,b =14,c =15. Diện tích tam giác ABC bằng: A. 84. B. 32. C. 82. D. 64.
Câu 24: Cho tập hợp A = {a,b,c,d}. Tập A có tất cả mấy tập con? A. 15. B. 12. C. 16. D. 10.
Câu 25: Cho mệnh đề chứa biến P(x) 2
:"x +15 ≤ x , x
∀ ∈ " . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. P(3). B. P(0). C. P(5). D. P(4).
x + y − 2 ≤ 0
Câu 26: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2x − 3y + 2 > 0 A. (0;0) . B. (1; ) 1 . C. ( 1; − − ) 1 . D. ( 1; − ) 1 .
Câu 27: Giá trị của cos30° sin 60° + bằng A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 1. 2 3
Câu 28: Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2
x + 3y ≤ 4 là A. (2;4) . B. ( 3 − ;0) . C. ( 2; − 4) . D. (0;−3).
Câu 29: Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2y > 6 là Mã đề 101 Trang 3/4 4 y y y y 3 2 − 3 3 O x 2 − 2 x 3 O x 2 − O x O A. B. C. D.
Câu 30: Liệt kê các phần tử của tập hợp A = { 2
x| x + 5x + 4 = } 0 A. X = { 4; − } 1 B. X = {4; } 1 C. X = { 4; − − } 1 D. X = {4;− } 1
Câu 31: Chọn mệnh đề sai? A. 2 " n
∃ ∈  : n = n". B. " n
∀ ∈  : n ≤ 2n". C. " x
∃ ∈  : x <1". D. 2 " x
∀ ∈  : x > 0".
Câu 32: Cho α là góc tù. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. cotα > 0.
B. tanα < 0.
C. sinα < 0. D. cosα > 0.
Câu 33: Cho tam giác ABC có = =  0
b 6,c 8, A = 60 . Độ dài cạnh a là: A. 2 37. B. 20. C. 3 12. D. 2 13.
Câu 34: Mệnh đề: “ Nếu một tứ giác T là hình bình hành thì nó là hình thang” được phát biểu lại là
A. Tứ giác T là hình bình hành là điều kiện cần để T là hình thang.
B. Tứ giác T là hình thang là điều kiện đủ để T là hình bình hành.
C. Tứ giác T là hình thang là điều kiện cần để T là hình bình hành.
D. Tứ giác T là hình thang là điều kiện cầnvà đủ để T là hình bình hành.
Câu 35. Hệ bất phương trình nào sau đây nhận phần không gạch y
chéo (trong hình vẽ bên) là miền nghiệm? 3 y > 0 y > 0 A. . B. . 3  
x + 2y < 6 3
x + 2y < 6 − 2 x O x > 0 x > 0 C. . D. . 3  
x + 2y < 6 3
x + 2y > 6 −
B. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm)
Câu 36.
Cho tập hợp A = {x∈ | x ≥ }
3 và tập hợp B = {x∈ | 3 − < x ≤ } 6 .
Xác định các tập hợp AB, B \ A.  0 ≤ y ≤ 5  Câu 37. x ≥ 0
Trên miền nghiệm xác định bởi hệ bất phương trình 
, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x + y − 2 ≥ 0
x y − 2 ≤ 0 thức L = x - 2y.
Câu 38. Nhận dạng tam giác ABC biết rằng: a.sinA b sinB c sinC h h h . a b c
------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4 1
SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT Ỷ LA MÔN: TOÁN; LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề có 04 trang, gồm 35 câu TNKQ, 03 TL) Mã 102 ĐỀ CHÍ NH THỨC
Họ và tên:.................................................................................Lớp 10................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong 4 đáp án ở mỗi câu hỏi.
Câu 1. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2
2x + 5y > 3 . B. 2
3x + 2x − 4 > 0 .
C. 2x + 3y < 5.
D. 2x − 5y + 3z ≤ 0 .
Câu 2. Tập hợp A = {x∈ 4 ≤ x ≤ }
9 được viết dưới dạng khoảng, đoạn, nửa khoảng như sau:
A. A = [4;9].
B. A = (4;9].
C. A = (4;9). D. A = [4;9).
Câu 3. Cho tam giác ABC với AB = c, AC = b,BC = a R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC . Đẳng thức nào dưới đây sai? sinC
A. a = 2R. B. sin a A = . C. b = 2 . R D. = 2R. sin A 2R sin B c
Câu 4. Số phần tử của tập hợp A = {2;4;6;8; } 9 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 5. Tam giác ABC có diện tích S bằng
A. 2 pr. B. abc .
C. ( p a)( p b)( p c) . D. 1 acsin A. 4R 2
Câu 6. Phủ định của mệnh đề 2 " x
∃ ∈: 2x −5x + 2 = 0" là A. 2 " x
∃ ∈: 2x −5x + 2 > 0". B. 2 " x
∀ ∈ : 2x −5x + 2 = 0". C. 2 " x
∀ ∈: 2x −5x + 2 ≠ 0". D. 2 " x
∃ ∈: 2x −5x + 2 ≠ 0".
Câu 7. Cho bất phương trình 2x + 3y − 6 ≤ 0 (1) . Mệnh đề nào đúng ?
A. Bất phương trình ( )
1 chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình ( ) 1 vô nghiệm.
C. Bất phương trình ( )
1 luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình ( )
1 có tập nghiệm là  .
Câu 8. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. ° 3 cos30 = . B. ° 1 sin 30 = − . C. cot 30° =1 D. ° 1 tan 30 = − . 2 2 3 Câu 9. Mệnh đề 2 " x
∃ ∈ , x = 3" khẳng định rằng:
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3.
B. Nếu x là số thực thì 2 x = 3. Mã đề 102 Trang 1/4 2
C. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3.
D. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3.
Câu 10. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 2 2
b = a + c − 2ac cos A . B. 2 2 2
b = a + c + 2ac cos B . C. 2 2 2
b = a + c − 2ac cos B . D. 2 2 2
b = a + c − 2ac cosC .
Câu 11. Bất phương trình 3x – 2( y x − )
1 > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A. 5x – 2y – 2 > 0 .
B. x – 2y – 2 > 0.
C. 4x – 2y – 2 > 0.
D. 5x – 2y + 2 > 0 .
Câu 12. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
Miền nghiệm bất phương trình ax + by < c là miền nghiệm của bất phương trình ax + by c bỏ đi
đường thẳng ax + by = c
B. Miền nghiệm của hai bất phương trình ax + by c, ax + by < c là đường thẳng ax + by = c .
C. Miền nghiệm bất phương trình ax + by c là miền nghiệm của bất phương trình ax + by < c bỏ đi
đường thẳng ax + by = c
D. Miền nghiệm của hai bất phương trình ax + by c, ax + by < c là giống nhau
Câu 13. Ký hiệu phép giao của hai tập hợp A và B là A. A∪ . B B. A \ . B C. A∩ . B D. A ⊂ . B
Câu 14. Cặp số (x ; y được gọi là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi: 0 0 )
A. (x ; y thỏa mãn x = 0 hoặc y = 0 0 0 ) 0 0
B. (x ; y là nghiệm của một bất phương trình trong hệ đó. 0 0 )
C. (x ; y đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình trong hệ đó. 0 0 )
D. (x ; y là cặp số tùy ý. 0 0 )
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Bạn có đi học không?
B. Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
C. Đề thi môn Toán khó quá!
D. Mùa thu Hà Nội đẹp quá!
Câu 16. Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập hợp X = (1;4] ? A. B. C. D.
Câu 17. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?  x + y < 0 2  2 − x + y < 3 3 2x + y < 0
x + y + z < 0 A. B. C. D. 3    
y x ≥1;
 x + 3y <1.
x y ≥ 3;  y < 0;
Câu 18. Mệnh đề nào sau đây đúng? Mã đề 102 Trang 2/4 3 A. 1 S = . b h . B. 1 S = . c h . C. 1 S = . a h . D. 1 S = . a h . 2 b 2 a 2 c 2 b
Câu 19. Với 0º ≤ α ≤180º và các mệnh đề sau có nghĩa. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. cotα cot (180° = −α ). B. cosα cos(180° = −α ). C. sinα sin (180° = − −α ) . D. tanα tan (180° = − −α ).
Câu 20. Với mỗi góc α (0 α 180° ≤ ≤
) ta xác định một điểm M trên nửa
đường tròn đơn vị sao cho 
xOM = α và giả sử điểm M (x ; y . 0 0 )
Mệnh đề nào sau đây đúng? A. tanα = y . B. cotα = x . 0 0 C.cosα = x .
D. sinα = x 0 0
Câu 21. Miền nghiệm của bất phương trình 3x − 2y > 6 − là y y y y 3 2 − 3 3 O x 2 − 2 x 3 O x O 2 − O x A. B. C. D.
Câu 22. Cho X = {7;2;8;4;9;1 } 2 ;Y = {1;3;7; }
4 . Tập nào sau đây bằng tập X Y ? A. {1;2;3;4;8;9;7;1 } 2 . B. {4; } 7 . C. {1; } 3 . D. {2;8;9;1 } 2 .
Câu 23. Cho tam giác ABC a = 6,b = 8,c =10. Diện tích của tam giác ABC là: A. 48. B. 24. C. 12. D. 30.
Câu 24. Mệnh đề chứa biến P(x) 2
: '' x + 4x + 4 = 0"trở thành một mệnh đề đúng với.
A. x = 0 .
B. x = 2. C. x = 1 − . D. x = 2 − .
Câu 25. Cho tam giác ABC có  0
B = 60 ,a = 8,c = 5. Độ dài cạnh b bằng: A. 7. B. 49. C. 129. D. 129 .
Câu 26. Cho tập hợp A = {a,b,c,d, }
e . Tập A có tất cả mấy tập con? A. 32. B. 5. C. 23. D. 10.
Câu 27. Mệnh đề: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau” được phát biểu lại là
A.
Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
Câu 28. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2x + y <1? A. (0; ) 1 . B. (0;0) C. (3; 7 − ). D. ( 2; − ) 1 . Mã đề 102 Trang 3/4 4
Câu 29. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A.
Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
B. Nếu một tam giác có một góc bằng 60°thì tam giác đó là tam giác đều.
C. Nếu a b ≥ 0thì 2 2 a b .
D. Nếu a chia hết cho 9thì a chia hết cho 3.
Câu 30. Cho α là góc nhọn. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. cotα > 0.
B. sinα < 0.
C. cosα > 0. D. tanα > 0.
Câu 31. Hệ bất phương trình nào sau đây nhậnO(0;0) là nghiệm ?
x + 3y − 6 < 0
x + 3y − 6 < 0
x + 3y − 6 > 0
x + 3y − 6 > 0 A.  . B.  . C.  . D.  .
2x + y + 4 > 0
2x + y + 4 < 0
2x + y + 4 < 0
2x + y + 4 > 0
Câu 32. Mệnh đề nào sau đây sai? A. sin 0° cos0° + = 1. B. sin 60° cos60° + = 1. C. sin 90° cos90° + = 1. D. sin180° cos180° + = 1 − .
Câu 33. Cho tam giác ABC , biết a =13,b =14,c =15.Góc B có số đo gần với kết quả nào nhất? A. 0 59 49'. B. 0 53 7'. C. 0 62 22'. D. 0 59 29'.
Câu 34. Liệt kê các phần tử của tập hợp X = { 2
x ∈  | 2x − 5x + 3 = } 0 A. X = { } 0 B.  3 X 1;  =  C. 3 X   = D. X = { } 1 2     2
Câu 35. Hệ bất phương trình nào sau đây nhận phần không gạch y
chéo (trong hình vẽ bên) là miền nghiệm? 3 y > 0 y > 0 A. . B. . 3  
x + 2y < 6 3
x + 2y < 6 − 2 xx > 0 x > 0 O C. . D. . 3  
x + 2y < 6 3
x + 2y > 6 −
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 36.
Cho hai tập hợp A = {x∈ | 4 − ≤ x < }
2 ; B = {x∈ | 2 − < x ≤ } 4 .
Xác định các tập hợp AB, A| B .
2x y ≥ 2  Câu 37.  − ≤
Trên miền nghiệm xác định bởi hệ bất phương trình x 2y 2 
, tìm giá trị nhỏ nhất của x + y ≤ 5   x ≥ 0
biểu thức L = y - x 3 3 3  + − b c a 2 Câu 38. Cho tam giác  =
ABC thỏa mãn hệ thức a
b + c a .
a = 2 .bcosC
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.
------ HẾT ------ Mã đề 102 Trang 4/4 1 SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I TRƯỜNG THPT Ỷ LA
NĂM HỌC 2023 - 2024 ---------- MÔN: TOÁN. LỚP 10
( Hướng dẫn chấm có 04trang) I. Hướng dẫn chung:
- Phần TNKQ: Mỗi ý đúng cho: 0,2 điểm. Phần tự luận: Chấm như đáp án.
- Điểm toàn bài là tổng điểm phần TNKQ và phần tự luận. Điểm toàn bài được làm tròn theo
nguyên tắc đại số, đến 1 chữ số thập phân. (Ví dụ: 8,25 làm tròn thành 8,3).
II. Đáp án, biểu điểm, hướng dẫn chấm từng câu
1. Đáp án phần trắc nghiệm khách quan:
Đề số 01 Đề số 02 Mã đề 101 Mã đề 103 Mã đề 105 Mã đề 107 Mã đề 102 Mã đề 104 Mã đề 106 Mã đề 108
Câu Đáp Câu Đáp Câu Đáp Câu
Câu Đáp Câu Đáp Câu Đáp Câu Đáp hỏi án hỏi án hỏi án hỏi Đápán hỏi án hỏi án hỏi án hỏi án 1 C 1 D 1 C 1 A 1 C 1 C 1 B 1 D 2 A 2 B 2 D 2 C 2 A 2 B 2 C 2 C 3 B 3 D 3 A 3 B 3 D 3 C 3 C 3 D 4 C 4 C 4 A 4 A 4 B 4 C 4 B 4 C 5 D 5 D 5 B 5 C 5 B 5 D 5 D 5 B 6 A 6 C 6 A 6 D 6 C 6 D 6 B 6 C 7 D 7 B 7 A 7 A 7 C 7 C 7 C 7 B 8 C 8 A 8 C 8 C 8 A 8 C 8 B 8 D 9 A 9 D 9 A 9 B 9 C 9 C 9 C 9 A 10 C 10 A 10 B 10 D 10 C 10 B 10 B 10 D 11 C 11 C 11 C 11 D 11 D 11 C 11 D 11 C 12 B 12 B 12 D 12 A 12 A 12 D 12 A 12 B 13 B 13 A 13 D 13 B 13 C 13 D 13 B 13 B 14 C 14 D 14 C 14 A 14 C 14 C 14 C 14 A 15 D 15 C 15 D 15 A 15 B 15 C 15 B 15 D 16 B 16 A 16 A 16 A 16 D 16 D 16 A 16 A 17 D 17 B 17 A 17 C 17 A 17 B 17 B 17 D 18 B 18 D 18 B 18 A 18 A 18 D 18 D 18 D 19 A 19 A 19 D 19 C 19 D 19 B 19 B 19 D 20 D 20 D 20 D 20 D 20 C 20 C 20 C 20 C 21 D 21 B 21 A 21 A 21 D 21 C 21 D 21 C 22 C 22 C 22 D 22 A 22 B 22 B 22 B 22 B 23 A 23 A 23 C 23 C 23 B 23 D 23 C 23 B 24 C 24 B 24 A 24 B 24 D 24 C 24 D 24 B 25 C 25 A 25 D 25 A 25 A 25 A 25 B 25 D 26 D 26 D 26 B 26 B 26 A 26 D 26 A 26 B 27 A 27 C 27 D 27 A 27 A 27 A 27 B 27 A 28 D 28 C 28 C 28 D 28 A 28 D 28 D 28 B 2 29 D 29 B 29 D 29 B 29 B 29 A 29 D 29 B 30 C 30 B 30 C 30 D 30 B 30 D 30 A 30 A 31 D 31 A 31 B 31 D 31 A 31 D 31 D 31 C 32 B 32 D 32 D 32 B 32 B 32 A 32 A 32 B 33 D 33 A 33 C 33 A 33 D 33 D 33 C 33 C 34 C 34 C 34 D 34 D 34 B 34 A 34 D 34 A 35 A 35 A 35 A 35 A 35 A 35 A 35 A 35 A
2. Đáp án và hướng dẫn chấm phần tự luận
Mã đề 101, 103, 105, 107
Câu
Kiến thức, kỹ năng cần đạt Điểm
A = [3;+∞), B = ( 3 − ;6] 0,5 36
AB = [3;6]; B | A = ( 3 − ;3) 0,5 6 A D d1 4 d3 B 2 d2 C 5 O 2 0,5 4
Vẽ đúng năm đường thẳng: (d : y = 5; (d : x + y − 2 = 0; 2 ) 1 )
(d : x y − 2 = 0 ; 3 )
(d : y = 0 ; (d : x = 0 5 ) 4 )
Xác định đúng miền nghiệm của hệ bất phương trình (miền không bị gạch)
Miền nghiệm là đa giác ABCD , với A(0 ; 5), B(0;2), C (2 ; 0), D(7 ; 5).
Tính giá trị của L tại các điểm A, B, C, D 0,5 37 Kí hiệu F( )
A = F (x y = x y A; A ) A 2 A, ta có F( ) A = 1 − 0, F(B) = 4
− , F(C) = 2; F(D) = 3 − .
Giá trị nhỏ nhất cần tìm là 10 − .
Áp dụng công thức diện tích ta có 1 1
S bc sin A ah suy ra 2 2 a 0,5
a.sin A b sin B c sinC h h h  2S 2S 2S 2S 2S 2S a.  . b  . c    a b c bc ca ab a b c 38 2 2 2
a b c ab bc ca
 a b2  b c2  c a2  0 0,5
a b c
Vậy tam giác ABC đều.
Mã đề 102, 104, 106, 108
3 Câu
Kiến thức, kỹ năng cần đạt Điểm A = [ 4; − 2), B = ( 2; − 4] 0,5 36
AB = ( 2;
− 2); A | B = [ 4; − 2 − ] 0,5 0,5
Vẽ đúng bốn đường thẳng:
(d : 2x y = 2; d : x − 2y = 2; d : x + y = 5; d : x = 0 1 ) ( 2) ( 3) ( 4)
Xác định đúng miền nghiệm của hệ bất phương trình (miền bị gạch)
Khi đó miền nghiệm của hệ là miền trong của tam giác ABC
Tọa độ các đỉnh:  7 8 A    B ( )  2 2 ; ; 4;1 ;C  ;  − 3 3 3 3      0,5 37 Ta có : F ( )  2 2  4 4;1 = 3 − ; F ; − − = ⇒ F = 3 −   min  3 3  3 3 3 3 3 3 3 2 2 3
b + c a b
 + c a = a b + a c a 2  = a  Ta có:  + − ⇔ 2 2 2 b c a  
a = 2 . a + b c  = 2 .cos b a b C  2ab (b + c)( 2 2 2
b bc + c a ) = 0 0,5  ⇔  2 2 2 + − 38 a b ca =  a  1  bc − + 2 . bc cosA = 0 cos A = A = 60° ⇔  ⇔  2 ⇔ 2 2  b  = cb  = c b 0,5  = c
Vì tam giác ABC cân có 1 góc bằng 60° nên tam giác ABC là tam giác đều.
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng cho điểm tối đa.

Document Outline

  • Ma_de_101
  • Ma_de_102
  • HD chấm Toán 10 giữa kì 1