Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS 19.8 – Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS 19.8, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam; đề thi có đáp án và biểu điểm.

MA TRN ĐỀ KIM TRA GIA HC K I
MÔN: TOÁN 8 -THI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
TT
(1)
Chương/Chủ
đề
(2)
Nội dung/đơn vị
kiến thc
(3)
Mức độ đánh giá
(4 -11)
Tng
%
đim
(12)
NB
VD
VDC
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Biu thc
đại s
Đa thức nhiu biến.
Các phép toán cng,
tr, nhân, chia các
đa thức nhiu biến
4
(TN1,2,3,4)
1
(TN5)
1
(TL1a)
3
(TN6,7,8)
2
(TL1b,c)
1
(TL2)
51,6%
2
Tứ giác
T giác
2
(TN
9,10)
6,7%
Tính cht du
hiu nhn biết các
t giác đặc bit.
4
(TN11,12,13,14)
1
(TL3a)
1
(TN15)
1
(TL3b)
41,7%
Tng
8
1
4
2
3
2
1
22
T l phần trăm
39,2%
22,5%
7,5%
100
T l chung
70%
30%
100
BẢNG ĐẶC T MA TRẬN Đ KIM TRA GIA HC K I
MÔN: TOÁN - LP: 8 THI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
TT
Ch đề
Đơn vị kiến thc
Mức độ đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
NB
TH
VD
VDC
S VÀ ĐI S
1
Biu thc
đại s
Đa thức nhiu biến.
Các phép toán cng,
trừ, nhân, chia các đa
thc nhiu biến
Nhn biết:
Nhn biết được các khái nim v đơn thức, đa thc
nhiu biến.
+ Nhn biết được h s, phn biến của đơn thưc, các
đơn thức đồng dng,
4
(TN1,2,3
,4)
1,(33
Thông hiu:
Tính được giá tr của đa thc khi biết giá tr ca các
biến.
1
(TN5)
0,(33)đ
1
(TL1a)
0,5đ
Vn dng:
Thc hiện được vic thu gọn đơn thức, đa thức.
Thc hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.
Thc hiện được các phép tính: phép cng, phép tr,
phép nhân các đa thức nhiu biến trong nhng trường
hợp đơn giản.
Thc hiện được phép chia hết một đa thức cho mt
đơn thức trong những trường hợp đơn giản.
3
(TN
6,7,8)
1 đ
2
(TL1
b,c)
1,25đ
1
(TL2)
0,75đ
HÌNH HC PHNG
2
T giác
T giác.
Nhn biết:
Mô t đưc t giác, t giác li.
Thông hiu:
Giải thích được định v tng các góc trong mt t
giác li bng 360
o
.
- Tìm được các góc ca mt t giác đặc bit
2
(TN
9,10)
0,(67
Tính cht và du hiu
nhn biết các t giác
đặc bit.
Nhn biết:
Nhn biết được du hiệu để mt hình thang là hình
thang cân (ví dụ: hình thang hai đưng chéo bng
nhau là hình thang cân).
Nhn biết được du hiệu để mt t giác hình bình
hành (ví d: t giác hai đường chéo ct nhau ti trung
đim ca mỗi đường là hình bình hành).
4
(TN11;1
2;13;14)
1,(33
Nhn biết được du hiệu đ mt hình bình hành
hình ch nht (ví dụ: hình bình hành hai đường chéo
bng nhau là hình ch nht).
Nhn biết được du hiệu đ mt hình bình hành
hình thoi (ví dụ: hình bình hành hai đưng chéo
vuông góc vi nhau là hình thoi).
Nhn biết được du hiệu để mt hình ch nht hình
vuông (ví d: hình ch nhật hai đường chéo vuông
góc vi nhau là hình vuông).
1
(TL3
a)
1,25đ
Thông hiu
Giải thích được tính cht v góc k một đáy, cnh bên,
đưng chéo ca hình thang cân.
Giải thích được tính cht v cạnh đối, góc đối, đường
chéo ca hình bình hành.
Giải thích được tính cht v hai đường chéo ca hình
ch nht.
Giải thích được tính cht v đưng chéo ca hình thoi.
Giải thích được tính cht v hai đường chéo ca hình
vuông.
1
(TN15)
0,(33)
1
(TL3b)
1,25đ
Tng
9
6
5
1
T l %
39,2%
30,8%
22,5%
7,5%
T l chung
70%
30%
PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG TRUNG HC CƠ SỞ 19.8
H tên HS: ……………………………
Lớp 8/…
KIM TRA GIA HC K I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN 8
Thi gian: 60 phút (Không tính thi gian giao đề)
Đim
Nhn xét ca giáo viên
….………………………………………………………
….………………………………………………………
I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau
đây:
Câu 1 : Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A.
.
B. x +
.
C. 15xy.
D. 0.
Câu 2: Hệ số của đơn thức 7x
2
y
3
xy
3
Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 
A. -7
.
B. 
.
C. 2
.
D. 
.
Câu 4: Phần biến của đơn thức 
là
A. 
.
B.
.
C. 
.
D.
Câu 5: Giá trị của đa thức 
tại x = 1, y = 1 là
A. 1.
B. 2.
C. 2.
D. 0.
Câu 6: Thu gọn đa thức
󰇛


󰇜
󰇛

󰇜 ta được
A. 

.
B.

.
C. 

D. 
.
Câu 7: Kết quả của phép nhân 󰇛 󰇜
A. 
.
B.  .
C. 
.
D. 
.
Câu 8: Đa thức 

chia hết cho đơn thức nào sau đây?
A. 
.
B. 
.
C. 
.
D.
.
Câu 9:Tứ giác ABCD có


,

. Số đo góc D là
A. 
.
B. 
.
C. 
.
D. 
.
Câu 10: Một hình thang có một cặp góc đối là 

, cặp góc đối còn lại của hình
thang đó là
A. 

B. 

C. 

.
D. 

.
Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thang có 2 cạnh đối bằng nhau là hình thang cân.
B. Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
C. Hình thang cân là tứ giác có 2 cạnh bên bằng nhau.
D. Hình thang cân là tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A.Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Câu 13: Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
A. OC > OD
B. AB=AD; BC=CD.
C. AC=BD.
D. AB=AD.
Câu 14: Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?
A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
B. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
A. 7.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
D. Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
Câu 15: Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E,
F, G, H sao cho AE=BF= CG= DH. Tứ giác EFGH là hình gì?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình vuông.
D. Hình bình hành.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1: (1,75 điểm)
a)Tính giá trị biểu thức : A =
 khi x = 2; y = 1
b) Xác định M để : M + (5x
2
2xy) = 6x
2
+ 9xy y
2
c) Rút gọn biểu thức: B = x
2
(x
3
+ 3x) + ( x
2
+ 1)(x
3
2x +1) + (x
3
5x
2
) : x
Bài 2: (0,75 điểm)
Một bức tường hình chữ nhật được trang trí bởi hai tấm giấy dán tường hình chữ nhật
cùng chiều cao 2x (m) và có diện tích lần lượt là 2x
2
(m
2
) và 5xy(m
2
). Viết biểu thức tính
chiều rộng của bức tường ?
Bài 3: ( 2,5 điểm)
Cho  ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc AB ( D AB ) ; ME vuông
góc AC (E AC ).
a) Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ?
b) Kẻ đường cao AH của  ABC; trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA; trên
tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho HK = HB. Chứng minh AK vuông góc IC.
-----------------------------------------Hết ------------------------------------
Bài làm.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….…………………………………………………
……………………………….……………………………………………………………………………
…….………………………………………………………………………………….……………………
…………………………………………………………….………………………………………………
………………………………….…………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………………….…………………
……………………………………………………………….……………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………
………….………………………………………………………………………………….………………
………………………………………………………………….…………………………………………
……………………………………….……………………………………………………………………
…………….………………………………………………………………………………….……………
…………………………………………………………………….………………………………………
………………………………………….…………………………………………………………………
……………….………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………….……………………………………
…………………………………………….………………………………………………………………
………………….………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………….……………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHẤM ĐỀ KIM TRA GIA KÌ I MÃ Đ A
Năm học: 2023-2024
PHN I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN (5,0 điểm):
Mỗi câu đúng đạt 0,33đ và cứ 3 câu đúng đạt 1,0đ.
PHN II/T LUN:(5,0 đim)
Bài 1
(1,75
đim)
Ni dung
Đim
a) Thay x= 2 ; y = 1 vào biu thc A ta có
A = ( 2)
2
. 1
3
+ (2).1
= 4 2 = 2
0,25
0,25
b) M = 6x
2
+ 9xy y
2
5x
2
+ 2xy
= x
2
+ 11xy y
2
0,25
0,25
c) B = x
5
+ 3x
3
x
5
+ 2x
3
x
2
+ x
3
2x +1 + x
2
5x
= 7x + 1
0,5
0,25
Bài 2
(0,75
đim)
Chiu rng tm giy th nht: 2x
2
: 2x = x ( m)
Chiu rng tm giy th hai : 5xy : 2x =
y (m)
Chiu rng ca bức tường: x +
y (m)
0,25
0,25
0,25
Bài 3
(2,5
đim)
Hình v: a)
b)
a) T giác ADME có:
󰆹


=
(gt)
suy ra ADME là hình ch nht
b) Ni I vi K . Chứng minh được ABIK là hình bình hành
Suy ra AB //IK nên IK vuông góc AC
Xét  AIC có CH vuông góc AI (gt)
IK vuông AC ( chng minh trên)
Suy ra K là trc tâm ca  AIC
Nên AK vuông góc IC.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
B
A
B
D
C
A
D
C
B
C
B
B
C
B
C
| 1/8

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 8 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút TT Chương/Chủ Nội dung/đơn vị Mức độ đánh giá Tổng (1) đề kiến thức (4 -11) % (2) (3) NB TH VD VDC điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) 1
Đa thức nhiều biến. 4 1 1 3 2 1 51,6%
Biểu thức Các phép toán cộng, (TN1,2,3,4) (TN5) (TL1a) (TN6,7,8) (TL1b,c) (TL2) đại số trừ, nhân, chia các
đa thức nhiều biến
2 2 6,7% Tứ giác (TN Tứ giác 9,10)
Tính chất và dấu 4 1 1 1 41,7%
hiệu nhận biết các (TN11,12,13,14) (TL3a) (TN15) (TL3b)
tứ giác đặc biệt. Tổng 8 1 4 2 3 2 1 22 Tỉ lệ phần trăm 39,2% 30,8% 22,5% 7,5% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN - LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Đơn vị kiến thức NB TH VD VDC
SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 4 (TN1,2,3
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức ,4) nhiều biến. 1,(33)đ
Đa thức nhiều biến.
+ Nhận biết được hệ số, phần biến của đơn thưc, các
Các phép toán cộng, đơn thức đồng dạng, Biểu thức 1 đạ
trừ, nhân, chia các đa i số
thức nhiều biến Thông hiểu: 1 (TN5)
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các 0,(33)đ biến. 1 (TL1a) 0,5đ Vận dụng: 3 (TN
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. 6,7,8) 1 đ – 1
Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và 2 (TL2)
phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. (TL1 0,75đ
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, b,c) 1,25đ phép nhân các đa thứ
c nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một
đơn thức trong những trường hợp đơn giản.
HÌNH HỌC PHẲNG Nhận biết:
– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. Thông hiểu: 2 Tứ giác.
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ (TN giác lồi bằng 360o. 9,10)
- Tìm được các góc của một tứ giác đặc biệt 0,(67)đ Nhận biết: 2 Tứ giác
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình 4
thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng (TN11;1
Tính chất và dấu hiệu 2;13;14)
nhận biết các tứ giác nhau là hình thang cân). đặ 1,(33)đ c biệt.
– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình
hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điể
m của mỗi đường là hình bình hành).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là 1
hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo (TL3 a)
bằng nhau là hình chữ nhật). 1,25đ
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là
hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo
vuông góc với nhau là hình thoi).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình
vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông
góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu 1
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, (TN15)
đường chéo của hình thang cân. 0,(33)
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường 1
chéo của hình bình hành. (TL3b) 1,25đ –
Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. Tổng 9 6 5 1 Tỉ lệ % 39,2% 30,8% 22,5% 7,5% Tỉ lệ chung 70% 30%
PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 MÔN: TOÁN 8
Họ tên HS: ……………………………
Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề) Lớp 8/… Điểm
Nhận xét của giáo viên
….………………………………………………………
….………………………………………………………
I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1 : Biểu thức nào sau đây không là đơn thức? A. √5x. B. x + y3. C. – 15xy. D. 0.
Câu 2: Hệ số của đơn thức 7x2y3xy3 là A. 7. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức −8x3y2 là A. -7x2y3. B. 3x3y2. C. 2xy3. D. −4x2y.
Câu 4: Phần biến của đơn thức −2x4y3 là A. −x3y4. B. x3y4. C. −x4y3. D. x4y3
Câu 5: Giá trị của đa thức xy2 + 1 tại x = 1, y = – 1 là A. – 1. B. – 2. C. 2. D. 0.
Câu 6: Thu gọn đa thức (−3x2y − 2xy2) + (2x2y + 5xy2) ta được A. −x2y + 3xy2. B. x2y + 7xy2. C. −8x2y. D. 4xy2.
Câu 7: Kết quả của phép nhân −2x(4x − 1) là A. 8x2 − 2x. B. 8x − 1. C. 8x2 + 2x. D. −8x2 + 2x.
Câu 8: Đa thức 7x3y2z − 2x4y3 chia hết cho đơn thức nào sau đây? A. 3x4. B. −3y3. C. −2x3y. D.2xy3.
Câu 9:Tứ giác ABCD có A
̂ = 65o, B̂ = 117o, Ĉ = 71o. Số đo góc D là A. 119o. B. 107o. C. 63o. D. 126o.
Câu 10: Một hình thang có một cặp góc đối là 130o và 60o, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là A. 150o; 30o. B. 150o; 120o. C. 120o; 50o. D. 50o; 120o.
Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình thang có 2 cạnh đối bằng nhau là hình thang cân.
B. Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
C. Hình thang cân là tứ giác có 2 cạnh bên bằng nhau.
D. Hình thang cân là tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A.Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Câu 13: Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó A. OC > OD B. AB=AD; BC=CD. C. AC=BD. D. AB=AD.
Câu 14
: Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?
A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
B. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
D. Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
Câu 15: Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E,
F, G, H sao cho AE=BF= CG= DH. Tứ giác EFGH là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (1,75 điểm)

a)Tính giá trị biểu thức : A = x2y3 + xy khi x = – 2; y = 1
b) Xác định M để : M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
c) Rút gọn biểu thức: B = x2(x3 + 3x) + (– x2 + 1)(x3 – 2x +1) + (x3 – 5x2) : x Bài 2: (0,75 điểm)
Một bức tường hình chữ nhật được trang trí bởi hai tấm giấy dán tường hình chữ nhật có
cùng chiều cao 2x (m) và có diện tích lần lượt là 2x2(m2) và 5xy(m2). Viết biểu thức tính
chiều rộng của bức tường ? Bài 3: ( 2,5 điểm)
Cho ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc AB ( D ∈ AB ) ; ME vuông góc AC (E ∈ AC ).
a) Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ?
b) Kẻ đường cao AH của ∆ ABC; trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA; trên
tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho HK = HB. Chứng minh AK vuông góc IC.
-----------------------------------------Hết ------------------------------------ Bài làm.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….…………………………………………………
……………………………….……………………………………………………………………………

…….………………………………………………………………………………….……………………
…………………………………………………………….………………………………………………
………………………………….…………………………………………………………………………

……….………………………………………………………………………………….…………………
……………………………………………………………….……………………………………………
…………………………………….………………………………………………………………………

………….………………………………………………………………………………….………………
………………………………………………………………….…………………………………………
……………………………………….……………………………………………………………………

…………….………………………………………………………………………………….……………
…………………………………………………………………….………………………………………
………………………………………….…………………………………………………………………

……………….………………………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………………….……………………………………
…………………………………………….………………………………………………………………

………………….………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………….……………………………………………………………

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I– MÃ ĐỀ A
Năm học: 2023-2024
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm):
Mỗi câu đúng đạt 0,33đ và cứ 3 câu đúng đạt 1,0đ.
PHẦN II/TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A B D C A D C B C B B C B C Nội dung Điểm
a) Thay x= –2 ; y = 1 vào biểu thức A ta có A = (– 2)2. 13 + (–2).1 0,25 Bài 1 = 4 – 2 = 2 0,25 (1,75 điể
b) M = 6x2 + 9xy – y2 – 5x2 + 2xy 0,25 m) = x2 + 11xy – y2 0,25
c) B = x5 + 3x3 – x5 + 2x3 – x2 + x3 – 2x +1 + x2 – 5x 0,5 = –7x + 1 0,25
Chiều rộng tấm giấy thứ nhất: 2x2 : 2x = x ( m) 0,25 Bài 2 5
Chiều rộng tấm giấy thứ hai : 5xy : 2x = y (m) 0,25 (0,75 2 điểm) 5 0,25
Chiều rộng của bức tường: x + y (m) 2 Hình vẽ: a) 0,25 b) 0,25 Bài 3
a) Tứ giác ADME có: 𝐴̂ = 𝐷 ̂ = 𝐸̂=900 (gt) (2,5 0,5 điể
suy ra ADME là hình chữ nhật m)
b) Nối I với K . Chứng minh được ABIK là hình bình hành 0,25
Suy ra AB //IK nên IK vuông góc AC 0,25
Xét ∆ AIC có CH vuông góc AI (gt) 0,25
IK vuông AC ( chứng minh trên) 0,25
Suy ra K là trực tâm của ∆ AIC 0,25 Nên AK vuông góc IC. 0,25