Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Hà Huy Tập – BR VT

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Hà Huy Tập, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Hà Huy Tập – BR VT

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Hà Huy Tập, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

129 65 lượt tải Tải xuống
Trường THCS Hà Huy Tập ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Toán 8
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đơn thức và đa thức nhiều biến. Các phép toán với đa thức nhiều biến
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
4. Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN
TL
TN
TL
Thấp (TL)
Cao
(TL)
Đơn thức và
đa thức
nhiều biến.
Các phép
toán với đa
thức nhiều
biến
Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến, đơn thức và đa
thức thu gọn.
Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức và bậc của đa
thức.
Nhận biết các đơn thức đồng dạng.
Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.
Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia
hết một đơn thức cho một đơn thức.
Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép
nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức
trong những trường hợp đơn giản.
Số điểm
4
1,0
10%
1
0.5
5%
1
0.5
5%
1
0,5
5%
7
2,5
25%
Hằng đẳng
thức đáng
nhớ.
Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng
thức.
Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng
và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu;
tổng và hiệu hai lập phương).
Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và
hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng
và hiệu hai lập phương.
Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh đẳng thức, bất
đẳng thức, tính giá trị của biểu thức
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa thức nhiều
biến.
Số câu
Số điểm
2
0,5
5%
2
1,5
15%
1
0.5
5%
5
2,50
25%
Phân tích
đa thức
thành nhân
tử
Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.
Mô tả ba cách phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử
chung; nhóm các hạng tử; sử dụng hằng đẳng thức.
Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức
thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận
dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử
chung.
Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài toán
tìm
,x
rút gọn biểu thức.
Số điểm
2
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,0
10%
5
2,0
20%
tam giác
đều, hình
chóp tứ giác
đều
Nhận biết đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình chóp
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) và tạo lập được
hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể
tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình
chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh
của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều
và hình chóp tứ giác đều, ...).
Số điểm
4
1.0
10%
1
1,0
10%
1
0.5
5%
1
0.5
5%
7
3
30%
câu
Tổng Số
12
3,0
30%
2
1,0
10%
4
3.0
30%
4
2.0
20%
2
1.0
10%
24
10
100%
UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP NĂM HỌC: 2023 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
Đề gồm có 02 trang
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức nhiều biến?
A.
89
5
9
xy
. B.
7
7
xy
y
. C.
6
6 xy
. D.
7
5
11
8
xy x

.
Câu 2. Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương là:
A.
22 2 2
A B = A 2.A.B+ B

. B.
22 2
A B = (A B)

.
C.
22
)B
A B = (A+ B)(A

. D.
22
)
A B = (A+ B)(B A

.
Câu 3. Kết quả của phép tính
.( 3)xx
A.
2
3x
. B.
2
3
xx
. C.
2
3xx
. D.
2
xx
.
Câu 4. Kết quả của phép tính (x + 1)(x y) là
A.
2
x xy x y

. B.
2
x xy x y 
. C.
2
x xy x y 
. D.
2
x xy x y 
.
Câu 5. Các mặt bên của hình chóp tứ giác đều S.BCDM là:
A.
;;SCD SCB SBM
. B.
;; ;SCD SCB SBM SMD
.
C.
;;
SCD SC SMD
. D.
;; ;SCD SCB SBM SBD
.
Câu 6. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A.
59x +
. B.
32
xy
. C. 2. D.
x
.
Câu 7. Hằng đẳng thức
( )
2
22
2. .A B A AB B
+=+ +
có tên là
A. hiệu hai bình phương. B. tổng hai bình phương.
C. bình phương của một hiệu. D. bình phương của một tổng.
Câu 8. Phân tích đa thức
3
5xx
thành nhân tử ta được
A.
( 5)xx
. B.
3
5xx
. C.
2
5xx
. D.
2
5xx
.
Câu 9. Phân tích đa thức
2
16x
thành nhân tử, ta được
A.
( 16)( 16)xx
. B.
( 4)( 4)xx
. C.
( 4)( 4)xx
. D.
( 16)( 16)xx
.
Câu 10. Hình chóp tam giác đều là hình chóp có đáy là hình gì?
A. Tam giác nhọn. B. Tam giác vuông. C. Tam giác cân. D. Tam giác đều.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 11. Cho hình chóp tam giác đều
.S ABC
6AB cm
,
9
SH cm
. Độ dài các cạnh đáy
của hình chóp tam giác đều là:
A.
6AB BC SC cm 
.
B.
6AB BC SA cm 
.
C.
6AB BC AC cm
.
D. Các cạnh đáy tam giác đều là
9cm
.
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh bằng
3 cm,
chiều cao của hình chóp là
2 cm.h =
Thể tích của hình chóp đã cho là
A.
3
18 cm
. B.
3
6 cm
. C.
3
12 cm
. D.
3
9 cm
.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính:
a. (x + 3y) + (2x y) b. (x -y)(x-5y) c. (4x
3
y
2
8x
2
y + 10xy): (2xy).
Câu 2: (1.5 điểm) Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a. A = x
2
- 2x + 1 tại x = 101. b. B = x
3
+ 3x
2
+3x + 6 tại x = 19.
Câu 3: (1.5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. 5x 10y. b.
22
9 12 4x xy y
c.
32
2 4 24xxx −+
.
Câu 4: (2.0 điểm) Người ta thiết kế chậu trồng cây có dạng hình chóp tam giác đều (như
hình vẽ ) biết: cạnh đáy dài 20cm, chiều cao hình chóp dài 35 cm, chiều cao mặt bên kẻ từ
đỉnh của hình chóp dài 36 cm.
a) Tính thể tích của chậu trồng cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Biết chiều
cao của mặt đáy hình chóp dài 17cm.
b) Người ta muốn sơn các bề mặt xung quanh chậu. Hỏi để sơn hết bề mặt cần sơn hết bao
nhiêu tiền, biết giá một mét vuông tiền sơn là 50 nghìn đồng.
Câu 5: (0.5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
C = x
2
4xy + 5y
2
+ 10x 22y + 30.
------------ HT ------------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………
Chkí giám thị 1:…………………….......................................
UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP NĂM HỌC: 2023 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 8
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài
Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
A
C
C
D
B
A
D
C
C
D
C
B
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1.
1.5
điểm
a. (x + 3y) + (2x y)
= x + 3y + 2x -y
= 3x + 2y.
0,25
0,25
b. (x -y)(x-5y)
= x
2
5xy xy + 5y
2
= x
2
-6xy + 5y
2
.
0.25
0.25
c. (4x
3
y
2
8x
2
y + 10xy): (2xy)
= 2x
2
y 4x + 5.
0,5
Câu 2
1,5 điểm
a. A = x
2
- 2x + 1 tại x = 101.
A = (x 1)
2
= (101 1)
2
= 100
2
0,25
0,25
0,25
b. B = x
3
+ 3x
2
+3x + 6 tại x = 19.
B = (x
3
+ 3x
2
+3x + 1) + 5
= (x + 1)
3
+ 5
= (19 + 1)
3
+ 5
= 20
3
+ 5 = 8005
Chú ý: Hs thay trực tiếp vào rồi tính không tính điểm.
0.25
0,25
0.25
Câu 3.
1.5 điểm
a. 5x 10y
= 5(x 2y)
0.5
b.
22
9 12 4x xy y
= (3x)
2
- 2.3x.2y + (2y)
2
= (3x 2y)
2
0.25
0.25
ĐỀ CHÍNH THỨC
c.
32
2 4 24xxx −+
= (2x
3
4x
2
) (2x -4)
= 2x
2
(x 2) 2(x -2)
=2(x 2)(x
2
1)
=2(x-2)(x-1)(x+1).
0.25
0.25
Câu 4.
2,0 điểm
a. Thể tích của chậu trồng cây đó là:
( )
3
1 11
. . .20.17 .35 1 983,33 cm
3 32
V Sh

==⋅≈


b. Diện tích bề mặt cần sơn là:

=
1
2
. =
1
2
.
(
3.20
)
. 36 = 1080 ( 
2
)
= 0,108 ( m
2
)
Số tiền để sơn hết bề mặt cần sơn của chậu cây là
50 000 . 0,108 = 5400 đồng.
1.0
0.5
0,5
Câu 5.
0.5 điểm
C = x
2
4xy + 5y
2
+ 10x 22y + 30
= x
2
4xy + 5y
2
+ 10x 22y + 30
= x
2
2x(2y 5) +(2y 5)
2
+ (y 1)
2
+ 4
= ( x 2y + 5)
2
+ ( y -1)
2
+ 4 4 với mọi x;y.
Do đó GTNN của C bằng 4 khi x 2y + 5 = 0 và y -1 = 0
x = -3 và y = 1.
0.25
0.25
| 1/7

Preview text:


Trường THCS Hà Huy Tập

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán 8
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đơn thức và đa thức nhiều biến. Các phép toán với đa thức nhiều biến
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
4. Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều II.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TN TL TN TL Thấp (TL) Cao (TL)
– Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến, đơn thức và đa thức thu gọn.
– Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức và bậc của đa thức. Đơn thức và đa thức
– Nhận biết các đơn thức đồng dạng.
nhiều biến. – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. Các phép
toán với đa – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. thức nhiều
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia biến
hết một đơn thức cho một đơn thức.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép
nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức
trong những trường hợp đơn giản. Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1,0 0.5 0.5 0,5 2,5 10% 5% 5% 5% 25%
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Hằng đẳng
thức đáng – Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng nhớ.
và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu;
tổng và hiệu hai lập phương).
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và
hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng
và hiệu hai lập phương.
– Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh đẳng thức, bất
đẳng thức, tính giá trị của biểu thức
– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa thức nhiều biến. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 1,5 0.5 2,50 5% 15% 5% 25%
– Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.
– Mô tả ba cách phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử
chung; nhóm các hạng tử; sử dụng hằng đẳng thức.
Phân tích – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức đa thức
thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận thành nhân tử
dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
– Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài toán
tìm x, rút gọn biểu thức. Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 5% 5% 10% 20% Hình chóp
– Nhận biết đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình chóp tam giác đều, hình
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
chóp tứ giác – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) và tạo lập được đều
hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp
tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể
tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình
chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh
của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều
và hình chóp tứ giác đều, ...). Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1.0 1,0 0.5 0.5 3 10% 10% 5% 5% 30% Tổng Số 12 2 4 4 2 24 câu 3,0 1,0 3.0 2.0 1.0 10 Tổng Số 30% 10% 30% 20% 10% 100% điểm
UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: TOÁN - LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
Đề gồm có 02 trang
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức nhiều biến? 7 A. 5 8 9 x y 5  x y . B. . C. 6 6 x y . D. 7
x y 11x . 9 7y 8
Câu 2. Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương là: A. 2 2 2 2
A B = A 2.A.B+ B . B. 2 2 2
A B = (AB) . C. 2 2
A B =(A+ B)(AB). D. 2 2
A B =(A+ B)(B ) A .
Câu 3. Kết quả của phép tính .x(x 3) là A. 2 x 3 . B. 2 x 3x . C. 2 x 3x . D. 2 x x .
Câu 4. Kết quả của phép tính (x + 1)(x – y) là A. 2
x xy xy . B. 2
x xy xy . C. 2
x xy x y . D. 2
x xy xy .
Câu 5. Các mặt bên của hình chóp tứ giác đều S.BCDM là: A. SC ; D SC ; B SBM . B. SC ; D SC ; B SBM ;SMD . C. SC ; D SC;SMD . D. SC ; D SC ; B SBM ;SBD .
Câu 6. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A. 5x + 9. B. 3 2 x y . C. 2. D. x .
Câu 7. Hằng đẳng thức ( A + B)2 2 2
= A + 2.A.B + B có tên là
A. hiệu hai bình phương.
B. tổng hai bình phương.
C. bình phương của một hiệu. D. bình phương của một tổng.
Câu 8. Phân tích đa thức 3
x 5x thành nhân tử ta được
A. x(x5) .
B. x 3x   5 .
C. x 2x   5 .
D. x 2x   5 .
Câu 9. Phân tích đa thức 2
x 16 thành nhân tử, ta được
A. (x16)(x16) . B. (x4)(x4). C. (x4)(x 4) . D. (x16)(x16).
Câu 10. Hình chóp tam giác đều là hình chóp có đáy là hình gì?
A. Tam giác nhọn. B. Tam giác vuông. C. Tam giác cân. D. Tam giác đều.
Câu 11. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC AB  6cm, SH  9cm . Độ dài các cạnh đáy
của hình chóp tam giác đều là:
A. AB BC SC  6cm .
B. AB BC SA  6cm .
C. AB BC AC  6cm .
D. Các cạnh đáy tam giác đều là 9cm.
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 cm,
chiều cao của hình chóp là h = 2 cm. Thể tích của hình chóp đã cho là A. 3 18 cm . B. 3 6 cm . C. 3 12 cm . D. 3 9 cm .
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính: a. (x + 3y) + (2x – y) b. (x -y)(x-5y)
c. (4x3y2 – 8x2y + 10xy): (2xy).
Câu 2: (1.5 điểm) Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a. A = x2 - 2x + 1 tại x = 101.
b. B = x3 + 3x2 +3x + 6 tại x = 19.
Câu 3: (1.5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a. 5x – 10y. b. 2 2
9x 12xy  4y c. 3 2
2x − 4x − 2x + 4.
Câu 4: (2.0 điểm) Người ta thiết kế chậu trồng cây có dạng hình chóp tam giác đều (như
hình vẽ ) biết: cạnh đáy dài 20cm, chiều cao hình chóp dài 35 cm, chiều cao mặt bên kẻ từ
đỉnh của hình chóp dài 36 cm.
a) Tính thể tích của chậu trồng cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Biết chiều
cao của mặt đáy hình chóp dài 17cm.
b) Người ta muốn sơn các bề mặt xung quanh chậu. Hỏi để sơn hết bề mặt cần sơn hết bao
nhiêu tiền, biết giá một mét vuông tiền sơn là 50 nghìn đồng.
Câu 5: (0.5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 30.
------------ HẾT ------------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………
Chữ kí giám thị 1:…………………….......................................
UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: TOÁN - LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài
Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C C D B A D C C D C B
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Câu 1. a. (x + 3y) + (2x – y) 1.5 = x + 3y + 2x -y 0,25 điểm = 3x + 2y. 0,25 b. (x -y)(x-5y) = x2 – 5xy – xy + 5y2 0.25 = x2 -6xy + 5y2. 0.25
c. (4x3y2 – 8x2y + 10xy): (2xy) = 2x2y – 4x + 5. 0,5 Câu 2
a. A = x2 - 2x + 1 tại x = 101. 1,5 điểm A = (x – 1)2 0,25 = (101 – 1)2 0,25 0,25 = 1002
b. B = x3 + 3x2 +3x + 6 tại x = 19. B = (x3 + 3x2 +3x + 1) + 5 = (x + 1)3 + 5 0.25 = (19 + 1)3 + 5 0,25 = 203 + 5 = 8005 0.25
Chú ý: Hs thay trực tiếp vào rồi tính không tính điểm. Câu 3. a. 5x – 10y 1.5 điểm = 5(x – 2y) 0.5 b. 2 2
9x 12xy  4y = (3x)2 - 2.3x.2y + (2y)2 0.25 = (3x – 2y)2 0.25 c. 3 2
2x − 4x − 2x + 4 = (2x3 – 4x2) – (2x -4) = 2x2(x – 2) – 2(x -2) 0.25 =2(x – 2)(x2 – 1) =2(x-2)(x-1)(x+1). 0.25
a. Thể tích của chậu trồng cây đó là: Câu 4. 1.0 2,0 điểm 1 1 1 V .S.h  .20.17 = = ⋅ .35 ≈   1 983,33 ( 3 cm ) 3 3  2 
b. Diện tích bề mặt cần sơn là: 0.5
𝑠𝑠𝑥𝑥𝑥𝑥 = 1 𝐶𝐶. 𝑑𝑑 = 1 . (3.20). 36 = 1080 ( 𝑐𝑐𝑐𝑐2) 2 2 = 0,108 ( m2) 0,5
Số tiền để sơn hết bề mặt cần sơn của chậu cây là
50 000 . 0,108 = 5400 đồng.
Câu 5. C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 30
0.5 điểm = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 30
= x2 – 2x(2y – 5) +(2y – 5)2 + (y – 1)2 + 4 0.25
= ( x – 2y + 5)2 + ( y -1)2 + 4 ≥ 4 với mọi x;y.
Do đó GTNN của C bằng 4 khi x – 2y + 5 = 0 và y -1 = 0 0.25 x = -3 và y = 1.