Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Lý Tự Trọng – Phú Yên

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Lý Tự Trọng, tỉnh Phú Yên; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

Trích dẫn Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Lý Tự Trọng – Phú Yên:
+ Các mặt bên của hình chóp tam giác đều là hình gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Tam giác vuông. D. Hình chữ nhật.
+ Tính độ cao của con diều so với mặt đất.
+ Cho tứ giác ABCD có AB BC AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.X

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Lý Tự Trọng – Phú Yên

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Lý Tự Trọng, tỉnh Phú Yên; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

Trích dẫn Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Lý Tự Trọng – Phú Yên:
+ Các mặt bên của hình chóp tam giác đều là hình gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Tam giác vuông. D. Hình chữ nhật.
+ Tính độ cao của con diều so với mặt đất.
+ Cho tứ giác ABCD có AB BC AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.X

53 27 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
TỔ TOÁN TIN CN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2023-2024
Môn thi: TOÁN Lớp 8
(Đề gồm có 2 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM. ( 3,00 điểm)
Học sinh chọn một phương án đúng nhất ở mỗi câu và viết phương án chọn vào bài làm.
Câu 1. Giá trị của biểu thức
2
M xy=
tại
1x =
1
y =
:
A.
2.M =
B.
2M =
C.
D.
1.M =
Câu 2. Kết quả của phép tính
32 2
13
:
22
ab ab



:
A.
2
.
3
ab
B.
3
.
4
ab
C.
1
.
3
ab
D.
52
3
.
4
ab
Câu 3. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.
22 2
() .x y x xy y
=−+
B.
22 22
.
xy yx−=−
C.
(
)
( )
33 2 2
2.x y x y x xy y
−= + +
D.
22
()().xy yx−=
Câu 4. Kết quả của phép tính
11
0, 2 . 0, 2
33
xx

−+


là:
A.
2
1
0, 4 .
9
x
B.
2
1
0,04 .
9
x
C.
2
1
0,04 .
3
x
D.
1
0,04 .
9
x
Câu 5: Phân tích đa thức
xy x+
thành nhân tta đưc kết qulà:
A.
( 1).xy x xy x+= +
B.
( 1).xy x x y+= +
C.
( 1).xy x x xy+= +
D.
( 1).xy x y x+= +
Câu 6: Phân tích đa thức
2
xx
thành nhân tta đưc kết qulà:
A.
2
( 1)x x xx
−=
B.
22
( 1)x x xx−=
C.
2
( 1)x x xx−= +
D.
22
( 1)x x xx−= +
Câu 7. Hình chóp tgiác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3 mặt.
B. 4 mặt.
C. 5 mặt.
D. 6 mặt.
Câu 8. Tổng số cạnh của hình chóp tứ giác đều là?
A. 8 cạnh.
B. 3 cạnh.
C. 4 cạnh.
D. 6 cạnh.
Câu 9. Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3 mặt.
B. 4 mặt.
C. 5 mặt.
D. 6 mặt.
Câu 10. Các mặt bên của hình chóp tam giác đều là hình gì?
A. Tam giác cân.
B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông.
D. Hình chữ nhật.
Câu 11. Hình chóp đều có chiều cao là h, diện tích đáy là S. Khi đó thể tích V của hình chóp
đều bằng:
A.
2
.
3
V Sh
=
B.
1
.
3
V Sh
=
C.
.
V Sh=
D.
3. .
V Sh
=
Câu 12. Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 6cm, cạnh đáy là 4cm là:
A.
3
96 .
cm
B.
3
24 .cm
C.
3
144 .cm
D.
3
32 .cm
II. TỰ LUẬN. ( 7,00 điểm)
Câu 13. (2,00 điểm)
Cho đa thức
22 33
2 .( 3 ) 5 .
M x y xy x y= −+
a) Thu gn và tìm bc ca đa thc M.
b) Tính giá trị của đa thc M ti
1x =
và
1.y =
Câu 14. (3,00 điểm)
a) Tìm x biết:
2
2 0.xx
−=
b) Phân tích đa thc sau thành nhân t:
22
.N x y xy xy
=++
c) Chng minh đẳng thức:
22 2
( )2x y x y xy+=+
với mi sthc x;y.
Câu 15. (2,00 điểm)
a) Tính đcao ca con diu so vi mt đt.
b) Cho tgiác ABCD có
,AB BC=
AC
là tia phân giác ca góc A.
Chng minh tgiác ABCD là hình thang.
---HẾT---
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
I. TRẮC NGHIỆM. ( 3,00 điểm) mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
D
B
B
A
C
A
B
A
B
D
Câu
Đáp án
Biểu
điểm
Câu 13.
(3,00 điểm)
a) 1,00đ
22 33 33 33 33
2 .( 3 ) 5 6 5 .
M xy xy xy xy xy xy= +=+=
0,75
Bậc của đa thức M là 6.
0,25
b) 1,00đ
Giá trị của đa thức M tại
1x =
và
1.y =
33 3 3
( 1) .( 1)M xy= =−−
0,75
1.
=
0,25
Câu 14.
(2,00 điểm)
a) 1,00đ
Tìm x biết:
2
20xx−=
( 2) 0xx
−=
0,5
00
.
20 2
xx
xx
= =

⇒⇒

−= =

0,5
b) 1,00đ
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
22
( 1).N x y xy xy xy x y= + + = ++
1,00
c) 1,00đ
Với mọi số thực x;y ta có:
22222
( )2 2 2 .VP x y xy x xy y xy x y VT
=+−=++−=+=
1,00
Câu 15.
(2,00 điểm)
a) 1,00đ
a) Áp dng đnh lí Pythagore trong tam giác ABC vuông ti A, cạnh huyn BC
2 2 2 22 2 222
40 24 40 24BC AB AC AC AC=+⇒=+⇒=
0,50
2
1024 1024 32AC AC AC m = ⇒= ⇒=
Vy đcao ca con diu so vi mt đt bng
32 1,2 33, 2+=
m.
0,50
b) 1,00đ
b) ABC cân tại B (
BA BC=
)
Suy ra:
11
(1)CA=
Mặt khác AC phân giác
BAD
nên
12
(2)AA=
0,50
Từ (1) và (2) ta có
12
CA=
, mà
12
&CA
ở vị trí so le trong nên
//BC AD
. Suy
ra tứ giác ABCD là hình thang.
0,50
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024
Chủ đề chính
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các phép toán với
đa thức nhiều biến.
Biết thực hiện các
phép toán trên đa
thức nhiều biến.
Số câu
2 câu
Câu 1;2
2 câu
Câu 13ab
4 câu
Số điểm
0,50
2,00
2,50
Tỉ lệ
25%
Hằng đằng thức và
phân tích đa thức
thành nhân tử
Biết các hẳng đẳng
thức và phân tích đa
thức thành nhân tử.
Sử dụng phối hợp
nhiều phương pháp
để phân tích đa thức
thành nhân tử
giải bài toán tìm x.
Số câu
4 câu
Câu
3;4;5;6
3 câu
Câu
14abc
7 câu
Số điểm
1,00
3,00
4,00
Tỉ lệ
40%
Hình chóp tam giác
đều, hình chóp tứ
giác đều.
Biết khái niệm hình
chóp tam giác; tứ
giác đều và công
thức tính diện tích
xung quanh và thể
tích,
Số câu
6 câu
Câu
7;8;9;10;
11;12
6 câu
Số điểm
1,50
1,50
Tỉ lệ
15%
Định lý pythagore
và các loại tứ giác
thường gặp.
Vận dụng dấu
hiệu NB chứng
minh một tứ
giác là hình
thang.
Vận dụng định
lý pythagore
để giải BT
thực tế.
Số câu
1 câu
Câu
15b
1 câu
Câu
15a
2 câu
Số điểm
1,00
1,00
2,00
Tỉ lệ
20%
TỔNG
Số câu
14 câu
3 câu
1 câu
1 câu
19 câu
Số điểm
5,00
3,00
1,00
1,00
10,0
Tỉ lệ
50%
30%
10%
10%
100%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024
STT
Nội dung
kiến thức
chính
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm
tra, đánh giá
Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Các phép
toán với đa
thức nhiều
biến.
Nhận biết: Biết thực hiện các phép
toán trên đa thức nhiều biến
4
4
Thông hiểu: /
Vận dụng thấp: /
Vận dụng cao: /
2
Hằng đằng
thức và phân
tích đa thức
thành nhân tử
Nhận biết: Biết các hẳng đẳng thức và
phân tích đa thức thành nhân tử.
4
7
Thông hiểu: Sử dụng phối hợp nhiều
phương pháp để phân tích đa thức thành
nhân tử và giải bài toán tìm x.
3
Vận dụng thấp: /
Vận dụng cao: /
3
Hình chóp
tam giác đều,
hình chóp tứ
giác đều.
Nhận biết: Biết khái niệm hình chóp
tam giác; tứ giác đều và công thức tính
diện tích xung quanh và thể tích,
6
6
Thông hiểu: /
Vận dụng thấp: /
Vận dụng cao: /
4
Định lý
pythagore và
các loại tứ
giác thường
gặp.
Nhận biết: /
2
Thông hiểu: /
Vận dụng thấp: Vận dụng dấu hiệu
NB chứng minh một tứ giác là hình
thang.
1
Vận dụng cao: Vận dụng định lý
pythagore để giải BT thực tế.
1
TỔNG
14
3
1
1
19
Tỉ lệ phần trăm từng mức độ nhận thức
75%
15%
5%
5%
100%
Tỉ lệ chung
75%
15%
10%
100%
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TỔ TOÁN – TIN – CN Năm học 2023-2024
Môn thi: TOÁN – Lớp 8
(Đề gồm có 2 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM.
( 3,00 điểm)
Học sinh chọn một phương án đúng nhất ở mỗi câu và viết phương án chọn vào bài làm.
Câu 1.
Giá trị của biểu thức M = 2xy tại x =1 và y =1 là:
A. M = 2. B. M = 2 − C. M =1 D. M = 1. −
Câu 2.
Kết quả của phép tính  1 3 2  3 2
a b  : a b  2  2 là: A. 2 3 . ab B. 3 . ab C. 1 . ab D. 5 2 a b . 3 4 3 4
Câu 3.
Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. 2 2 2
(x y) = x xy + y . B. 2 2 2 2
x y = y x . C. 3 3
x y = (x y)( 2 2
x + 2xy + y ). D. 2 2
(x y) = (y x) .
Câu 4.
Kết quả của phép tính  1   1 0,2 x.0,2 x − +  3 3      là: A. 1 1 1 2 0,4 − x . B. 2 0,04 − x . C. 2 0,04 − x . D. 1 0,04 − . x 9 9 3 9
Câu 5:
Phân tích đa thức xy + x thành nhân tử ta được kết quả là:
A. xy + x = xy(x +1).
B. xy + x = x(y +1).
C. xy + x = x(xy +1).
D. xy + x = y(x +1).
Câu 6:
Phân tích đa thức 2
x x thành nhân tử ta được kết quả là: A. 2
x x = x(x −1) B. 2 2
x x = x (x −1) C. 2
x x = x(x +1) D. 2 2
x x = x (x +1)
Câu 7.
Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3 mặt. B. 4 mặt. C. 5 mặt. D. 6 mặt.
Câu 8.
Tổng số cạnh của hình chóp tứ giác đều là? A. 8 cạnh. B. 3 cạnh. C. 4 cạnh. D. 6 cạnh.
Câu 9.
Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3 mặt. B. 4 mặt. C. 5 mặt. D. 6 mặt.
Câu 10.
Các mặt bên của hình chóp tam giác đều là hình gì?
A. Tam giác cân.
B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông.
D. Hình chữ nhật.
Câu 11. Hình chóp đều có chiều cao là h, diện tích đáy là S. Khi đó thể tích V của hình chóp đều bằng: A. 2
V = S.h B. 1
V = S.h C. = D. = 3 3 V S.h V 3.S.h
Câu 12.
Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 6cm, cạnh đáy là 4cm là: A. 3 96cm . B. 3 24cm . C. 3 144cm . D. 3 32cm .
II. TỰ LUẬN.
( 7,00 điểm)
Câu 13. (2,00 điểm) Cho đa thức 2 2 3 3 M = 2x y .( 3
xy) + 5x y .
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức M.
b) Tính giá trị của đa thức M tại x = 1 − và y = 1. −
Câu 14. (3,00 điểm) a) Tìm x biết: 2 x − 2x = 0.
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2 2
N = x y + xy + x . y
c) Chứng minh đẳng thức: 2 2 2
x + y = (x + y) − 2xy với mọi số thực x;y.
Câu 15. (2,00 điểm)
a) Tính độ cao của con diều so với mặt đất.
b) Cho tứ giác ABCD có AB = BC, AC là tia phân giác của góc A.
Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang. ---HẾT---
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
I. TRẮC NGHIỆM. ( 3,00 điểm) mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D B B A C A B A B D Câu Đáp án Biểu điểm
Câu 13. (3,00 điểm) 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 = − + = − + = −
a) 1,00đ M 2x y .( 3xy) 5x y 6x y 5x y x y . 0,75
Bậc của đa thức M là 6. 0,25
Giá trị của đa thức M tại x = 1 − và y = 1. − b) 1,00đ 3 3 3 3
M = −x y = −( 1) − .( 1) − 0,75 = 1. − 0,25
Câu 14. (2,00 điểm) Tìm x biết: 2 x − 2x = 0
x(x − 2) = 0 0,5 a) 1,00đ x = 0 x = 0 ⇒ ⇒   . 0,5 x − 2 = 0 x = 2
b) 1,00đ Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2 2
N = x y + xy + xy = xy(x + y +1). 1,00
c) 1,00đ Với mọi số thực x;y ta có: 2 2 2 2 2
VP = (x + y) − 2xy = x + 2xy + y − 2xy = x + y = VT. 1,00
Câu 15. (2,00 điểm)
a) Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền BC 0,50 2 2 2 2 2 2 2 2 2
BC = AB + AC ⇒ 40 = 24 + AC AC = 40 − 24 a) 1,00đ 2
AC =1024 ⇒ AC = 1024 ⇒ AC = 32 m 0,50
Vậy độ cao của con diều so với mặt đất bằng 32 +1,2 = 33,2 m.
b)  ABC cân tại B ( BA = BC ) Suy ra:  =  C A (1) 1 1 Mặt khác AC phân giác  0,50 BAD nên b) 1,00đ  =  A A (2) 1 2
Từ (1) và (2) ta có  =  C A , mà  
C & A ở vị trí so le trong nên BC / / AD . Suy 1 2 1 2 0,50
ra tứ giác ABCD là hình thang.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết thực hiện các Các phép toán với phép toán trên đa đa thức nhiều biến. thức nhiều biến. Số câu 2 câu 2 câu 4 câu Câu 1;2 Câu 13ab Số điểm 0,50 2,00 2,50 Tỉ lệ 25% Biết các hẳng đẳng Sử dụng phối hợp
Hằng đằng thức và thức và phân tích đa nhiều phương pháp phân tích đa thức thức thành nhân tử. để phân tích đa thức thành nhân tử thành nhân tử và giải bài toán tìm x. Số câu 4 câu 3 câu 7 câu Câu Câu 3;4;5;6 14abc Số điểm 1,00 3,00 4,00 Tỉ lệ 40% Biết khái niệm hình chóp tam giác; tứ Hình chóp tam giác giác đều và công đều, hình chóp tứ thức tính diện tích giác đều. xung quanh và thể tích, Số câu 6 câu 6 câu Câu 7;8;9;10; 11;12 Số điểm 1,50 1,50 Tỉ lệ 15%
Vận dụng dấu Vận dụng định Định lý pythagore
hiệu NB chứng lý pythagore và các loại tứ giác minh một tứ để giải BT thường gặp. giác là hình thực tế. thang. Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Câu Câu 15b 15a Số điểm 1,00 1,00 2,00 Tỉ lệ 20% Số câu 14 câu 3 câu 1 câu 1 câu 19 câu TỔNG Số điểm 5,00 3,00 1,00 1,00 10,0 Tỉ lệ 50% 30% 10% 10% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024
Số câu hỏi theo các mức độ Nội dung nhận thức STT kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Vận Tổng Nhận Thông Vận chính tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Các phép
Nhận biết: Biết thực hiện các phép
toán với đa toán trên đa thức nhiều biến 4 thức nhiều 1 biến. Thông hiểu: / 4 Vận dụng thấp: / Vận dụng cao: /
Hằng đằng Nhận biết: Biết các hẳng đẳng thức và 4 thức và phân
phân tích đa thức thành nhân tử.
tích đa thức Thông hiểu: Sử dụng phối hợp nhiều
thành nhân tử phương pháp để phân tích đa thức thành 3 2 7
nhân tử và giải bài toán tìm x. Vận dụng thấp: / Vận dụng cao: / Hình chóp
Nhận biết: Biết khái niệm hình chóp
tam giác đều, tam giác; tứ giác đều và công thức tính 6 hình chóp tứ
diện tích xung quanh và thể tích, 3 giác đều.
Thông hiểu: / 6 Vận dụng thấp: /
Vận dụng cao: / Định lý Nhận biết: / pythagore và các loại tứ
Thông hiểu: / giác thường 4 gặp.
Vận dụng thấp: Vận dụng dấu hiệu 2
NB chứng minh một tứ giác là hình 1 thang.
Vận dụng cao: Vận dụng định lý 1
pythagore để giải BT thực tế. TỔNG 14 3 1 1 19
Tỉ lệ phần trăm từng mức độ nhận thức 75% 15% 5% 5% 100% Tỉ lệ chung 75% 15% 10% 100%