Đề giữa học kỳ 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Quất Lâm – Nam Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

1
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ....................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng
cây của trường?
A.
10
34
A
. B.
10
34
C
. C.
34!
10!
. D.
10!
(34 10)!
.
Câu 2. Cho tập hợp
{1; 2;3; 4;5;6;7}=A
. Hỏi có bao nhiêu cách lập được số có ba chữ số khác nhau từ
các chữ số thuộc tập hợp
A
?
A.
. B.
4
7
C
. C.
3
7
A
. D.
4
7
A
.
Câu 3. Với
,kn
là các số tự nhiên và
1 ≤≤kn
, công thức nào sau đây là đúng?
A.
!
!
=
k
n
n
A
k
. B.
!
( )!
=
k
n
n
A
nk
. C.
!
!
=
k
n
k
A
n
. D.
( )!
!
=
k
n
nk
A
k
.
Câu 4. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ?
A. 10. B. 21. C.
2
10
A
. D.
2
10
C
.
Câu 5. Lớp
10 A
21 bạn nam 18 bạn nữ. Hỏi bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp
trưởng?
A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 6. Cho tứ giác
ABCD
, số vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác
là:
A. 10. B. 6. C. 4. D. 12.
Câu 7. Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng dọc là:
A.
10!.
B.
90.
C.
100.
D.
10
10 .
Câu 8. Trên giá sách có 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật lí khác nhau và 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn?
A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, toạ độ của vectơ
27

ij
là:
A.
(2;7)
. B.
( 2;7)
. C.
(2; 7)
. D.
( 7;2)
.
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; 3), ( 2;5)=−=
ab
. Toạ độ của vectơ
3−+
ab
là:
A.
(8;18)
. B.
( 8; 18)−−
. C.
( 8;18)
. D.
(8; 18)
.
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
( 1;2), (2; 2), (3;1)−−ABC
. Toạ độ của vectơ
+
 
AB BC
là:
A.
( 4; 1)−−
. B.
(4; 1)
. C.
( 4;1)
. D.
(4;1)
.
Câu 12. Cho
( )
4; 0A
,
( )
2; 3B
,
( )
9; 6C
. Tọa độ trọng tâm
G
của tam giác
ABC
là:
A.
( )
3; 5
. B.
( )
5; 1
. C.
( )
15; 9
. D.
( )
9; 15
.
Câu 13. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua
( 2;1)A
, nhận
(3; 1)u =
làm vectơ chỉ phương là
Mã đề 101
2
A.
23
1
xt
yt
=−+
=
. B.
32
1
xt
yt
=
=−+
. C.
3 70
xy−+=
. D.
2 70xy ++=
.
Câu 14. Trong mặt phẳng
Oxy
, đường thẳng
:3 1 0
dxy
+ −=
vuông góc với đường thẳng có phương trình
nào sau đây?
A.
3 1 0.xy −=
B.
2 0.xy−+=
C.
3 1 0.xy+ +=
D.
6 2 2 0.xy+ −=
Câu 15. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
2
:
4 .
=
= +
xt
d
yt
. Trong các vectơ sau, vectơ nào
là vectơ pháp tuyến của
d
?
A.
( 2;1)=
u
. B.
(2; 1)=
v
. C.
(1; 2)=
m
. D.
(1; 2)=
n
.
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
:3210dx y +=
?
A.
(1; 2)A
B.
( 2;1)B
C.
(2;1)
C
D.
( 1; 2)D
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1:
a) Một tổ có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 6 người trong đó có nhiều nhất 2
nữ?
b) Trên đường thẳng
d
cho trước, lấy 10 điểm phân biệt. Lấy điểm
A
không thuộc đường thẳng d. Từ 11
điểm trên lập được bao nhiêu tam giác?
Bài 2: Tìm hệ số của
2
x
trong khai triên
4
(1 2 )x
?
Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác
ABC
(1; 2), (3;1)AB
(5; 4)
C
.
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB .
b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một thiết bị âm thanh được phát từ vị trí gốc toạ độ
(0; 0)O
. Người ta
dự định đặt một máy thu n hiệu trên đường thẳng d phương trình
3 4 20xy+ −=
. Tìm toạ độ vị trí y
thu đặt để nhận được tín hiệu sớm nhất?
1
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ....................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho
(2; 3), ( 2;5)
=−=
ab
. Toạ độ của vectơ
3
−+
ab
là:
A.
(8;18)
. B.
( 8; 18)−−
. C.
( 8;18)
. D.
(8; 18)
.
Câu 2. Trong mặt phẳng
Oxy
, đường thẳng
:3 1 0dxy+ −=
vuông góc với đường thẳng có phương trình
nào sau đây?
A.
3 1 0.xy −=
B.
2 0.xy−+=
C.
3 1 0.xy+ +=
D.
6 2 2 0.xy+ −=
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho ba điểm
( 1;2), (2; 2), (3;1)
−−
ABC
. Toạ độ của vectơ
+
 
AB BC
là:
A.
( 4; 1)−−
. B.
(4; 1)
. C.
( 4;1)
. D.
(4;1)
.
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, toạ độ của vectơ
27

ij
là:
A.
(2; 7)
. B.
( 2; 7)
. C.
(2; 7)
. D.
( 7; 2)
.
Câu 5. Cho
( )
4; 0A
,
( )
2; 3B
,
( )
9; 6C
. Tọa độ trọng tâm
G
của tam giác
ABC
là:
A.
( )
3; 5
. B.
( )
5; 1
. C.
( )
15; 9
. D.
( )
9; 15
.
Câu 6. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua
( 2;1)
A
, nhận
(3; 1)u =
làm vectơ chỉ phương là
A.
23
1
xt
yt
=−+
=
. B.
32
1
xt
yt
=
=−+
. C.
3 70xy−+=
. D.
2 70
xy
++=
.
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho đường thẳng
2
:
4 .
=
= +
xt
d
yt
. Trong các vectơ sau, vectơ nào là
vectơ pháp tuyến của
d
?
A.
( 2;1)=
u
. B.
(2; 1)=
v
. C.
(1; 2)=
m
. D.
(1; 2 )=
n
.
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
:3210dx y +=
?
A.
(1; 2)A
B.
( 2;1)B
C.
(2;1)C
D.
( 1; 2)D
Câu 9. Cho tập hợp
{1; 2;3; 4;5;6;7}=A
. Hỏi có bao nhiêu cách lập được số có ba chữ số khác nhau từ
các chữ số thuộc tập hợp
A
?
A.
. B.
4
7
C
. C.
3
7
A
. D.
4
7
A
.
Câu 10. Cho tứ giác
ABCD
, số vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác
là:
A. 10. B. 6. C. 4. D. 12.
Câu 11. Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng dọc là:
A.
10!.
B.
90.
C.
100.
D.
10
10 .
Câu 12. Với
,kn
là các số tự nhiên và
1 ≤≤kn
, công thức nào sau đây là đúng?
Mã đề 102
2
A.
!
!
=
k
n
n
A
k
. B.
!
( )!
=
k
n
n
A
nk
. C.
!
!
=
k
n
k
A
n
. D.
( )!
!
=
k
n
nk
A
k
.
Câu 13. Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng
cây của trường?
A.
10
34
A
. B.
10
34
C
. C.
34!
10!
. D.
10!
(34 10)!
.
Câu 14. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ?
A. 10. B. 21. C.
2
10
A
. D.
2
10
C
.
Câu 15. Lớp
10 A
có 21 bạn nam và 18 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp trưởng?
A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 16. Trên giá sách có 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật lí khác nhau và 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn?
A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1:
a) Một tổ có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 6 người trong đó có nhiều nhất 2
nữ?
b) Trên đường thẳng
d
cho trước, lấy 10 điểm phân biệt. Lấy điểm
A
không thuộc đường thẳng d. Từ 11
điểm trên lập được bao nhiêu tam giác?
Bài 2: Tìm hệ số của
2
x
trong khai triên
4
(1 2 )x
?
Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác
ABC
(1; 2), (3;1)AB
(5; 4)C
.
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB .
b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một thiết bị âm thanh được phát từ vị trí gốc toạ độ
(0; 0)O
. Người ta
dự định đặt một máy thu n hiệu trên đường thẳng d phương trình
3 4 20
xy+ −=
. Tìm toạ độ vị trí y
thu đặt để nhận được tín hiệu sớm nhất?
NG DN CHM
A. TRC NGHIM
BNG ĐÁP ÁN
Mã đề 101
1.B
2.C
3.B
4.B
5.C
6.D
7.A
8.B
9.C
10.C
11.B
12.B
13.A
14.A
15.D
16.A
Mã đề 102
1.C
2.A
3.B
4.C
5.B
6.A
7.D
8.A
9.C
10.D
11.A
12.B
13.B
14.B
15.C
16.B
Mã đề 103
1.C
2.B
3.C
4.A
5.C
6.D
7.A
8.A
9.B
10.A
11.D
12.B
13.C
14.B
15.B
16.B
Mã đề 104
1.A
2.A
3.C
4.B
5.C
6.C
7.A
8.D
9.B
10.A
11.D
12.B
13.C
14.B
15.B
16.B
B. T LUN
Câu
Ni dung
Đim
1
a) Ta có các trưng hp sau:
+ Chn 6 nam và không có n có:
6
8
28=C
(cách),
+ Chn 1 n và 5 nam:
15
68
336=CC
(cách),
+ Chn 2 n 4 nam có:
24
68
1050=CC
(cách).
Theo quy tc cng có:
28 336 1050 1414++ =
cách đ chn mt t
6 người trong đó có nhiều nht 2 n.
b) Mi tam giác cn lp to bi điểm A và hai điểm trên đường
thng d nên s tam giác bng s cách chọn ra 2 điểm t 10 điểm
đã cho trên d.
S tam giác là
2
10
45C =
0.25
0, 25
0, 25
0,75
0, 25
0, 75
2
Ta có:
44 3 1 2 2 3 4
1
(1 2 ) 1 4.1 .( 2 ) 6.4 .( 2 ) 4 (.1 . 2) (2)
x x x xx = + + + +−
.
S hng cha
2
x
( )
2
2 22
6( 2 ) 6 2 24x xx = ⋅− =
.
Vy h s cn tìm là 24.
0, 5
0, 25
0,25
3
a)
(2;3)AB =

suy ra đường thng AB có VTPT là
(3; 2)n =
.
Phương trình đường thng AB là:
3( 1) 2( 2) 0
3 2 70
xy
xy
−− + =
−=
0, 5
0,25
0,25
b) Đường cao AH đi qua điểm A và nhn
(3; 1)BC =

làm VTPT
Suy ra phương trình đường cao AH là:
0, 5
0,25
3( 6) ( 3) 0
3 21 0
xy
xy
+−−=
−+ =
0,25
4
Gi M là v trí đt máy thu tín hiu
Ta có v trí s nhận được tín hiu sm nht khi M gn v trí O nht.
Md
Do đó M gần v trí O nht khi và ch khi M là hình chiếu ca O trên đưng
thng d .
Gi
là đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc vi d .
Phương trình tham số ca
43 0xy
−=
Suy ra tọa độ ca M là nghim ca h phương trình
5
3 4 20
43
2
6
08
5
2
xy
xy
y
x
+ −=

−=
=
=
.
Vậy máy thu đặt v trí
5
6
;
25
8
2
M



s nhận được tín hiu sm nht.
0,25
0,25
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: TOÁN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng %
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
ĐẠI SỐ TỔ
HỢP (9 tiết)
Quy tắc cộng. quy tắc nhân.
Sơ đồ cây. Hoán vị - Chỉnh
hợp Tổ hợp (7 tiết)
1-8
TL1a
1,5 điểm
TL1b
1,0 điểm
55%
Nhị thức Newton ( 2 tiết)
TL2
1,0 điểm
3
PHƯƠNG
PHÁP TOẠ
ĐỘ TRONG
MẶT
PHẲNG
(10 tiết)
Toạ độ của vectơ . Biểu thức
toạ độ của các phép toán
vectơ ( 4 tiết)
9-12
45%
Phương trình đường thẳng.
Vị trí tương đối và góc giữa
hai đường thẳng. Khoảng
cách từ một điểm đến một
đường thẳng ( 6 tiết)
13-16
TL3a
1,0 điểm
TL3b
1,0 điểm
TL3c
0,5
điể
m
Tổng
8
8
3
2
1
Tỉ lệ (%)
20%
50%
25%
5%
100%
Tỉ lệ chung (%)
70%
30%
100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
ĐẠI SỐ
TỔ HỢP
Quy tắc cộng. quy tắc nhân.
Sơ đồ cây. Hoán vị - Chỉnh
hợp Tổ hợp
Thông hiu :
Tính đưc s các hoán v, chnh hp, t hp
bng máy tính cm tay. (Câu 1-8, Bài 1a)
Vn dng:
Tính đưc s các hoán v, chnh hp, t hp.
Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm
số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung
một số đồng xu,…). (Bài 1b)
Vn dng đưc sơ đ hình cây trong các bài
toán đếm đơn gin các đi
ng trong Toán
hc, trong các môn hc khác cũng như trong
thc tin (ví d: đếm s hp t to thành trong
Sinh hc, hoc đếm s trn đu trong mt gii
th thao,...).
8 TN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
1 TL
Bài 1a
1 TL
Bài 1b
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Nhị thức Newton
Vn dng:
- Khai trin đưc nh thc Newton (a + b)
n
vi
s thp (n = 4 hoc n = 5) bng cách vn
dụng t hp. (Bài 2)
1 (TL)
Bài 2
3
PHƯƠNG
PHÁP
TOẠ ĐỘ
TRONG
MẶT
PHẲNG
Toạ độ của vectơ . Biểu thức
toạ độ của các phép toán vectơ
Nhn biết:
Nhận biết được toạ độ của vectơ đi với một
hệ trc toạ độ. (Câu 9, 11)
- Nhận biết được biểu thức toạ độ của các
phép toán véc tơ. (Câu 10, 12)
Thông hiểu:
Tìm được toạ độ của một vectơ, độ dài của
một vectơ khi biết
toạ độ hai đầu mút của nó.
– S dụng được biu thức toạ độ của các phép
toán vectơ trong
4 TN
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
1
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
tính toán.
Vn dng:
Vận dng được phương pháp toạ độ vào bài
toán giải tam giác.
Vận dụng được kiến thức về toạ độ của
vectơ đ giải một s bài
toán liên quan đến thc tin (đơn giản, quen
thuộc) (ví d: vị trí
của vật trên mặt phẳng toạ độ,...).
Vn dng cao:
Vận dng được kiến thức về toạ độ của
vectơ đ giải một s bài
toán liên quan đến thc tin (phức hợp, không
quen thuộc)
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Phương trình đường thẳng.
Vị trí tương đối và góc giữa
hai đường thẳng. Khoảng
cách từ một điểm đến một
đường thẳng
Nhn biết :
- Nhn biết đưc phương trình tham s, phương
trình tng quát ca đưng thng (Câu 16)
Nhn biết đưc hai đưng thng ct nhau,
song song, trùng nhau, vuông góc vi nhau
bng phương pháp to độ.
(Câu 13, 14, 15)
Thông hiu:
Mô t đưc phương trình tng quát và
phương trình tham s ca đưng thng trong
mt phng to độ.
Thiết lp đưc phương trình ca đưng
thng trong mt phng khi biết: mt đim và
mt vectơ pháp tuyến; biết mt đim và mt
vectơ ch phương; biết hai đim. Bài 3a, Bài
4 TN
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
2TL
Bài 3a
Bài 3b
1TL
Bài 4
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
3b
Thiết lp đưc công thức tính góc giữa hai
đường thẳng.
Gii thích đưc mi liên h gia đ th hàm
s bc nht và đưng thng trong mt phng
to độ.
Vn dng:
Tính đưc khong cách t mt đim đến mt
đưng thng bng phương pháp to độ.
– Vn dng đưc kiến thc v phương trình
đưng thng đ gii mt s bài toán có liên
quan đến thc tin (đơn giản, quen thuộc).
Vn dng cao:
Vn dng đưc kiến thc v phương trình
đưng thng đ gii mt s bài toán liên
quan đến thc tin (phức hợp, không quen
thuộc). Bài 4
T
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Tổng 8 11 2 1
| 1/13

Preview text:

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán – Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 101
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ....................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng cây của trường? A. 10 A . B. 10 C . C. 34! . D. 10! . 34 34 10! (34 −10)!
Câu 2. Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6;7} . Hỏi có bao nhiêu cách lập được số có ba chữ số khác nhau từ
các chữ số thuộc tập hợp A ? A. 3 C . B. 4 C . C. 3 A . D. 4 A . 7 7 7 7
Câu 3. Với k,n là các số tự nhiên và 1≤ k n , công thức nào sau đây là đúng? A. k n! A k n − = . B. k n! A = . C. k k! A = . D. ( k)! A = . n k! n (n k)! n n! n k!
Câu 4. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ? A. 10. B. 21. C. 2 A . D. 2 C . 10 10
Câu 5. Lớp 10 A có 21 bạn nam và 18 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp
trưởng? A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 6. Cho tứ giác ABCD , số vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác là: A. 10. B. 6. C. 4. D. 12.
Câu 7. Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng dọc là: A. 10!. B. 90. C. 100. D. 10 10 .
Câu 8. Trên giá sách có 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật lí khác nhau và 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn? A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ  
Oxy , toạ độ của vectơ 2i − 7 j là: A. (2;7) . B. ( 2; − 7) . C. (2; 7 − ) . D. ( 7; − 2) .    
Câu 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2; 3) − ,b = ( 2;
− 5) . Toạ độ của vectơ −a + 3b là: A. (8;18) . B. ( 8; − 1 − 8) . C. ( 8; − 18) . D. (8; 1 − 8) .  
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1 − ;2), B(2; 2
− ),C(3;1) . Toạ độ của vectơ AB + BC là: A. ( 4 − ; 1) − . B. (4; 1) − . C. ( 4 − ;1) . D. (4;1) .
Câu 12. Cho A(4; 0) , B(2; – 3) , C (9; 6) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: A. (3; 5) . B. (5; ) 1 . C. (15; 9) . D. (9; 15) .
Câu 13. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua ( A 2
− ;1) , nhận u = (3; 1)
− làm vectơ chỉ phương là 1 x = 2 − + 3tx = 3− 2t A.  . B.  .
C. 3x y + 7 = 0. D. 2
x + y + 7 = 0 . y =1− ty = 1 − + t
Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d :3x + y −1 = 0 vuông góc với đường thẳng có phương trình nào sau đây?
A. x − 3y −1= 0.
B. x y + 2 = 0.
C. 3x + y +1= 0.
D. 6x + 2y − 2 = 0. x = 2 − t
Câu 15. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 
. Trong các vectơ sau, vectơ nào y = 4 + t.
là vectơ pháp tuyến của d ? A. u = ( 2 − ;1) . B. v = (2; 1) − . C. m = (1; 2 − ) .
D. n = (1;2) .
Câu 16.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d :3x − 2y +1 = 0? A. ( A 1;2) B. B( 2 − ;1) C. C(2;1) D. D( 1; − 2)
II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1:
a) Một tổ có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 6 người trong đó có nhiều nhất 2 nữ?
b) Trên đường thẳng d cho trước, lấy 10 điểm phân biệt. Lấy điểm A không thuộc đường thẳng d. Từ 11
điểm trên lập được bao nhiêu tam giác?
Bài 2:
Tìm hệ số của 2 x trong khai triên 4 (1− 2x) ?
Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có ( A 1; 2
− ), B(3;1) và C(5;4) .
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB .
b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một thiết bị âm thanh được phát từ vị trí gốc toạ độ O(0;0) . Người ta
dự định đặt một máy thu tín hiệu trên đường thẳng d có phương trình 3x + 4y − 2 = 0. Tìm toạ độ vị trí máy
thu đặt để nhận được tín hiệu sớm nhất? 2 SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán – Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 102
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ....................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:    
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho a = (2; 3) − ,b = ( 2;
− 5) . Toạ độ của vectơ −a + 3b là: A. (8;18) . B. ( 8; − 1 − 8) . C. ( 8; − 18) . D. (8; 1 − 8) .
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d :3x + y −1 = 0 vuông góc với đường thẳng có phương trình nào sau đây?
A. x − 3y −1= 0.
B. x y + 2 = 0.
C. 3x + y +1= 0.
D. 6x + 2y − 2 = 0.  
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm ( A 1 − ;2), B(2; 2
− ),C(3;1) . Toạ độ của vectơ AB + BC là: A. ( 4 − ; 1) − . B. (4; 1) − . C. ( 4 − ;1) . D. (4;1) .
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ  
Oxy , toạ độ của vectơ 2i − 7 j là: A. (2;7) . B. ( 2; − 7) . C. (2; 7 − ) . D. ( 7; − 2) .
Câu 5. Cho A(4; 0) , B(2; – 3) , C (9; 6) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: A. (3; 5) . B. (5; ) 1 . C. (15; 9) . D. (9; 15) .
Câu 6. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua ( A 2
− ;1) , nhận u = (3; 1)
− làm vectơ chỉ phương là x = 2 − + 3tx = 3− 2t A.  . B.  .
C. 3x y + 7 = 0. D. 2
x + y + 7 = 0 . y =1− ty = 1 − + tx = 2 − t
Câu 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 
. Trong các vectơ sau, vectơ nào là y = 4 + t.
vectơ pháp tuyến của d ? A. u = ( 2 − ;1) . B. v = (2; 1) − . C. m = (1; 2 − ) .
D. n = (1;2) .
Câu 8.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d :3x − 2y +1= 0? A. ( A 1;2) B. B( 2 − ;1) C. C(2;1) D. D( 1; − 2)
Câu 9. Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6;7} . Hỏi có bao nhiêu cách lập được số có ba chữ số khác nhau từ
các chữ số thuộc tập hợp A ? A. 3 C . B. 4 C . C. 3 A . D. 4 A . 7 7 7 7
Câu 10. Cho tứ giác ABCD , số vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác là: A. 10. B. 6. C. 4. D. 12.
Câu 11. Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng dọc là: A. 10!. B. 90. C. 100. D. 10 10 .
Câu 12. Với k,n là các số tự nhiên và 1≤ k n , công thức nào sau đây là đúng? 1 A. k n! A k n − = . B. k n! A = . C. k k! A = . D. ( k)! A = . n k! n (n k)! n n! n k!
Câu 13. Một lớp có 34 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 10 học sinh để tham gia hoạt động trồng cây của trường? A. 10 A . B. 10 C . C. 34! . D. 10! . 34 34 10! (34 −10)!
Câu 14. Tổ 1 có có 3 nam và 7 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh mà có cả nam và nữ? A. 10. B. 21. C. 2 A . D. 2 C . 10 10
Câu 15. Lớp 10 A có 21 bạn nam và 18 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp trưởng? A. 168 cách. B. 29 cách. C. 39 cách. D. 158 cách.
Câu 16. Trên giá sách có 5 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển sách Vật lí khác nhau và 6 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai quyển sách khác bộ môn? A. 28 cách. B. 63 cách. C. 91 cách. D. 90 cách.
II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1:
a) Một tổ có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 6 người trong đó có nhiều nhất 2 nữ?
b) Trên đường thẳng d cho trước, lấy 10 điểm phân biệt. Lấy điểm A không thuộc đường thẳng d. Từ 11
điểm trên lập được bao nhiêu tam giác?
Bài 2:
Tìm hệ số của 2 x trong khai triên 4 (1− 2x) ?
Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có ( A 1; 2
− ), B(3;1) và C(5;4) .
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB .
b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, một thiết bị âm thanh được phát từ vị trí gốc toạ độ O(0;0) . Người ta
dự định đặt một máy thu tín hiệu trên đường thẳng d có phương trình 3x + 4y − 2 = 0. Tìm toạ độ vị trí máy
thu đặt để nhận được tín hiệu sớm nhất? 2 HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM BẢNG ĐÁP ÁN Mã đề 101 1.B 2.C 3.B 4.B 5.C 6.D 7.A 8.B 9.C 10.C 11.B 12.B 13.A 14.A 15.D 16.A Mã đề 102 1.C 2.A 3.B 4.C 5.B 6.A 7.D 8.A 9.C 10.D 11.A 12.B 13.B 14.B 15.C 16.B Mã đề 103 1.C 2.B 3.C 4.A 5.C 6.D 7.A 8.A 9.B 10.A 11.D 12.B 13.C 14.B 15.B 16.B Mã đề 104 1.A 2.A 3.C 4.B 5.C 6.C 7.A 8.D 9.B 10.A 11.D 12.B 13.C 14.B 15.B 16.B B. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1
a) Ta có các trường hợp sau:
+ Chọn 6 nam và không có nữ có: 6 C = 28 0.25 8 (cách), + Chọn 1 nữ và 5 nam: 1 5 C C = 336 0, 25 6 8 (cách), 0, 25 + Chọn 2 nữ 4 nam có: 2 4 C C =1050 6 8 (cách).
Theo quy tắc cộng có: 28 + 336 +1050 =1414 cách để chọn một tổ có 0,75
6 người trong đó có nhiều nhất 2 nữ.
b) Mỗi tam giác cần lập tạo bởi điểm A và hai điểm trên đường
thẳng d nên số tam giác bằng số cách chọn ra 2 điểm từ 10 điểm 0, 25 đã cho trên d. Số tam giác là 2 C = 45 0, 75 10 2 Ta có: 4 4 3 1 2 2 1 3 4 (1− 2x) =1 + 4.1 .( 2 − x) + 6.4 .( 2 − x) + 4.1.( 2 − x) + ( 2 − x) . 0, 5 Số hạng chứa 2
x là − x = ⋅(− )2 2 2 2 6( 2 ) 6 2 x = 24x . 0, 25
Vậy hệ số cần tìm là 24. 0,25 a)  
AB = (2;3)suy ra đường thẳng AB có VTPT là n = (3; 2 − ) . 0, 5
Phương trình đường thẳng AB là:
3(x −1) − 2(y + 2) = 0 0,25 3
⇔ 3x − 2y − 7 = 0 0,25 
b) Đường cao AH đi qua điểm A và nhận BC = (3; 1) − làm VTPT 0, 5
Suy ra phương trình đường cao AH là: 0,25
3(x + 6) − (y − 3) = 0 0,25
⇔ 3x y + 21 = 0 4
Gọi M là vị trí đặt máy thu tín hiệu
Ta có vị trí sẽ nhận được tín hiệu sớm nhất khi M gần vị trí O nhất. M d
Do đó M gần vị trí O nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của O trên đường thẳng d .
Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với d .
Phương trình tham số của ∆ là 4x − 3y = 0 0,25
Suy ra tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình  6 3 =
x + 4y − 2 = 0 x  5 2  ⇔ .  4x 3y 0  − = 8 y =  25
Vậy máy thu đặt ở vị trí 6 M  ; 8  
sẽ nhận được tín hiệu sớm nhất. 0,25 25 5 2   
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: TOÁN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Mức độ đánh giá Chương/ Tổng % TT
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Quy tắc cộng. quy tắc nhân. TL1a TL1b
Sơ đồ cây. Hoán vị - Chỉnh 1-8 ĐẠI SỐ TỔ 1,5 điểm 1,0 điểm 1
hợp – Tổ hợp (7 tiết) 55%
HỢP (9 tiết) Nhị thức Newton ( 2 tiết) TL2 1,0 điểm
Toạ độ của vectơ . Biểu thức PHƯƠNG
toạ độ của các phép toán 9-12
PHÁP TOẠ vectơ ( 4 tiết)
ĐỘ TRONG Phương trình đường thẳng. TL3a 3 TL3c 45% MẶT
Vị trí tương đối và góc giữa 1,0 điểm 0,5 PHẲNG
hai đường thẳng. Khoảng 13-16 TL3b điể (10 tiết)
cách từ một điểm đến một 1,0 điểm m
đường thẳng ( 6 tiết) Tổng 8 8 3 2 1 Tỉ lệ (%) 20% 50% 25% 5% 100% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 10
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Vận
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng biết hiểu dụng cao
ĐẠI SỐ Quy tắc cộng. quy tắc nhân. Thông hiểu :
TỔ HỢP Sơ đồ cây. Hoán vị - Chỉnh
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 8 TN hợp – Tổ hợp
bằng máy tính cầm tay. (Câu 1-8, Bài 1a) Câu 1 Vận dụng: Câu 2
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Câu 3 1 TL
– Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân Câu 4 Bài 1b
trong một số tình huống đơn giản (ví dụ: đếm Câu 5 1
số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung Câu 6
một số đồng xu,…). (Bài 1b) Câu 7
– Vận dụng được sơ đồ hình cây trong các bài Câu 8
toán đếm đơn giản các đối tượng trong Toán 1 TL
học, trong các môn học khác cũng như trong Bài 1a
thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong
Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao,...).
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Vận
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng: Nhị thức Newton
- Khai triển được nhị thức Newton (a + b)n với 1 (TL)
số mũ thấp (n = 4 hoặc n = 5) bằng cách vận Bài 2
dụng tổ hợp. (Bài 2)
Toạ độ của vectơ . Biểu thức Nhận biết:
toạ độ của các phép toán vectơ – Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một
hệ trục toạ độ. (Câu 9, 11)
- Nhận biết được biểu thức toạ độ của các 4 TN PHƯƠNG
phép toán véc tơ. (Câu 10, 12) Câu 9 PHÁP Câu 10 1 3 TOẠ ĐỘ Thông hiểu: Câu 11 TRONG
– Tìm được toạ độ của một vectơ, độ dài của Câu 12 MẶT một vectơ khi biết PHẲNG
toạ độ hai đầu mút của nó.
– Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Vận
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng biết hiểu dụng cao tính toán. Vận dụng:
– Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác.
– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của
vectơ để giải một số bài
toán liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) (ví dụ: vị trí
của vật trên mặt phẳng toạ độ,...).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của
vectơ để giải một số bài
toán liên quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Vận
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng biết hiểu dụng cao
Phương trình đường thẳng.
Vị trí tương đối và góc giữa Nhận biết :
hai đường thẳng. Khoảng
- Nhận biết được phương trình tham số, phương 2TL
cách từ một điểm đến một
trình tổng quát của đường thẳng (Câu 16) Bài 3a đường thẳng
– Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, Bài 3b
song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
bằng phương pháp toạ độ. 4 TN (Câu 13, 14, 15) Câu 13 1TL Câu 14 Bài 4 Câu 15 Thông hiểu: Câu 16
– Mô tả được phương trình tổng quát và
phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
– Thiết lập được phương trình của đường
thẳng trong mặt phẳng khi biết: một điểm và
một vectơ pháp tuyến; biết một điểm và một
vectơ chỉ phương; biết hai điểm. Bài 3a, Bài
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Vận
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng biết hiểu dụng cao 3b
– Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
– Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm
số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. Vận dụng:
– Tính được khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng bằng phương pháp toạ độ.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình
đường thẳng để giải một số bài toán có liên
quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình
đường thẳng để giải một số bài toán có liên
quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen
thuộc)
. Bài 4
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Vận
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng biết hiểu dụng cao Tổng 8 11 2 1
Document Outline

  • Mã đề 101
  • Mã đề 102
  • HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIỮA HKII MÔN TOÁN LỚP 10
  • KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II