-
Thông tin
-
Quiz
Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Thuận Thành – Bắc Ninh có đáp án
Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Thuận Thành – Bắc Ninh có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 4 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Đề giữa HK2 Toán 9 178 tài liệu
Toán 9 2.5 K tài liệu
Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Thuận Thành – Bắc Ninh có đáp án
Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Thuận Thành – Bắc Ninh có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 4 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Toán 9 178 tài liệu
Môn: Toán 9 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Toán 9
Preview text:
PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024 – 2025
( Đề có 01 trang)
Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn. A. 2
x 2025 0. B. 2
x 5 x 6 0. C. 3x y 1 0. D. 2x 3 0.
Câu 2. Điểm M 1
;4 thuộc đồ thị hàm số 2
y ax a 0 khi a bằng. A. a 4.
B. a 4. C. a 16. D. a 2.
Câu 3. Cho ABC có độ dài các cạnh AB 6 ;
cm AC 8cm; BC 10cm . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là.
A. 10cm. B. 10 cm. C. 5cm. D. 8cm.
Câu 4. Đồ thị hàm số 2 y
m 5 x nằm phía dưới trục hoành khi. A. m 5 .
B. m 5. C. m 5 . D. m 5 .
Câu 5. Giả sử x , x là hai nghiệm của phương trình 2 x .x 1 2
2x x 6 0. Khi đó tích bằng. 1 2 1
A. -12. B. C. 3. D. -3. 2
Câu 6. Trong các khẳng định sau: (1)
Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
(2) Mỗi tứ giác luôn nội tiếp được trong một đường tròn. (3) Giao
điểm ba đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy. 3
(4) Đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a có bán kính bằng a . 3
Số khẳng định SAI là. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7. (2 điểm) 2 2 5 - x
a) Rút gọn biểu thức P = + -
với x ³ 0;x ¹ 1 - + x - 1 x 1 x 1
b) Vẽ đồ thị hàm số y = x2
Câu 8. (2 điểm) Cho phương trình 2
x 2x 2m 5 0 (ẩn x, tham số m)
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn 2 2
x x x x 1. 1 2 1 2
Câu 9. (2,5 điểm) Cho đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BM và
CN của tam giác ABC cắt nhau tại H và lần lượt cắt đường tròn tâm O tại E và F. Gọi I là trung
điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp. b) MN // EF. 1 c) OI = AH. 2 Câu 10. (0,5 điểm)
Một chiếc cổng hình bán nguyệt rộng 8,4m, cao
4,2m. Mặt đường được chia thành hai làn cho xe ra vào.
Một chiếc xe tải rộng 2,2m và cao 2,6m đi đúng làn
đường quy định có thể đi qua cổng mà không làm hư hỏng cổng hay không?
--------- Hết ---------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán - Lớp 9
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C C D D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu
Lời giải sơ lược Điểm Câu 7.a (1,0 điểm) 2 2 5 x P
x 0;x 1 x 1 x 1 x 1 2 2 5 x x 1 x 1
x 1 x 1 2 x 1 2 x 1 5 x 0,5 x 1 x 1
2 x 2 2 x 2 5 x
x 1 x 1 5 x 5
x 1 x 1 5 x 1 x 1 x 1 5 0,25 x 1 V 5
ậy với x 0;x 1 thì P 0,25 x 1 Câu 7.b (1,0 điểm)
+ Lập bảng giá trị xác định các điểm thuộc đồ thị x -2 -1 0 1 2 0,5 y = x2 4 1 0 1 4
Vẽ đúng đường cong trên mặt phẳng toạ độ là đồ thị hàm số y = x2 0,5 Câu 8.a (1,0 điểm)
Thay m = 1 vào phương trình đã cho ta được x2 - 2x - 3 = 0 0,25
Vì a - b + c = 1 - (-2) +(-3) = 0 nên phương trình có hai nghiệm x1= -1; x2 = 3 0,5
Vậy m = 1 thì phương trình có hai nghiệm x1= -1; x2 = 3 0,25 Câu 8b (1,0 điểm)
Ta có Δ’ = (-1)2 – 1.(2m-5) = 1 - 2m + 5 = 6 - 2m
Để PT đã cho có hai nghiệm phân biệt thì Δ’ > 0 6 - 2m >0 -2m > -6 m < 3 0,25 x + x = 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có 1 2 x x = 2m − 5 1 2 Để 2 2
x + x − x x =1 1 2 1 2
(x + x )2 −3x x =1 0,25 1 2 1 2 2 2 − 3(2m −5) =1 4 − 6m +15 =1 − 6m = 18 − 0,25 m = 3 0,25
Đối chiếu với đk: m = 3 (loại) và trả lời. Câu 9.a (1,0 điểm) A E M Vẽ hình đúng câu a, F O ghi GT-KL đúng N 0,5 H B I C D Ta có 0
BMC = 90 (BM ⊥AC) ⇒ ΔBMC vuông tại M
⇒ 3 điểm B;M;C thuộc đường tròn đường kính BC (1) Ta có 0
BNC = 90 (CN ⊥AB) ⇒ ΔBNC vuông tại N
⇒ 3 điểm B;N;C thuộc đường tròn đường kính BC (2) 0,25
Từ (1) và (2) ⇒ 4 điểm B;N;M;C cùng thuộc đường tròn đường kính BC 0,25
⇒ tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp.
Câu 9.b (0,75 điểm)
Vì tứ giác BNMC nội tiếp đường tròn 1 ⇒ s® MNC MBC MC = = 2 0,25 1 Ta có = s® MBC = EFC EC 2 ⇒ MNC = EFC 0,25
Mà hai góc ở vị trí đồng vị ⇒ MN//EF 0,25
Câu 9.c (0,75 điểm)
+ Kẻ đường kính AD của (O)
Chứng minh được tứ giác BHCD là hình bình hành 0,25
+ Suy luận chứng minh I là trung điểm của HD Mà O là trung điểm AD
nên OI là đường trung bình của ΔADH 0,25 ⇒ 1 OI = AH 2 0,25 Câu 10. (0,5 điểm) C F D B A O E
Cổng bán nguyệt là một nửa hình tròn tâm O, bán kính OA = OB = OC = OD = 4,2m
Giả sử chiếc xe OEDF có bề rộng OE = 2,2m và chiều cao là DE
Để kiểm tra xem xe ô tô khi đi đúng làn đường thì có thể đi qua cổng mà không làm hư
hỏng cổng không ta cần so sánh chiều cao DE với chiều cao thực tế của xe Xét O
∆ DE vuông tại E , ta có: 2 2 2 OD = OE + DE (pythagore) 2 2 2 2 2
⇒ DE = OD − OE = 4,2 − 2,2 = 12, 8 0,25 ⇒ DE ≈ 3,6 (m) 0,25
Vì 2, 6 < 3, 6 tức là chiều cao thực tế của xe nhỏ hơn 3,6 (m) nên khi đó xe đi được qua
cổng và không làm hư hỏng cổng.
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa.
---------- Hết ----------
Document Outline
- Lớp 9
- 99 03. HDC ToanGK2THUANTHANH