Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Tư Mại – Bắc Giang có đáp án

Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Tư Mại – Bắc Giang có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

Chủ đề:
Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Tư Mại – Bắc Giang có đáp án

Đề giữa học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Tư Mại – Bắc Giang có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

3 2 lượt tải Tải xuống
1
UBND TP BẮC GIANG
TRƯỜNG THCS TƯ MẠI
(Đề kiểm tra gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN/HĐ: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRC NGHIM (3,0 đim).
Câu 1: Đ th hàm s
( )
2
,0y ax a=
A. Là đưng cong đi qua gc ta đ và nhn
Ox
làm trc đi xng.
B. Là đưng cong đi qua gc ta đ và nhn
Oy
làm trc đi xng.
C. Là đưng thng đi qua gc ta đ.
D. Là đưng thng không đi qua góc ta đ.
Câu 2. Đim
(1; 4)A
thuc đ th hàm s nào trong các hàm s sau?
A.
=
2
2yx
. B.
=
2
2yx
. C.
=
2
4yx
. D.
.
Câu 3 (NB) : Phương trình nào dưi đây là phương trình bc hai mt n.
A. B. C. D.
Câu 4: (TH): Nghiệm của phương trình
2
15 6 9 0xx 
là:
A.
12
1
1; .
10
xx
B.
12
1
1; .
10
xx

C.
12
3
1; .
5
xx

D.
12
3
1; .
5
xx
Câu 5 (TH): Trong hình v H17. Biết
AD BC⁄⁄
. S đo góc
x
bng:
A.
0
40
. B.
0
70
. C.
0
60
. D.
0
50
.
Câu 6. Cho phương trình . Khi đó phương trình có 2 nghim là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Trong bài thơ Quê hươngca tác gi Đỗ Trung Quân có hai câu thơ:
Quê hương nếu ai không nh
S không ln ni thành người”.
Mu d liu thng kê các ch cái H; N; G; L ln lưt xut hin trong hai câu thơ trên là: H; N;
G; N; H; N; G; N; H; H; N; G; L; N; N; H; N; H; N; G. Trong mu d liu thng kê trên, tn s
ca giá tr G là bao nhiêu?
A. 4 B. 5 C. 9 D. 6
Câu 8. Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau:
2
1 0.xx +=
2
2 2018 0.x −=
1
4 0.x
x
+ −=
2 1 0.x −=
x
60
°
80
°
C
B
A
H 17
D
2
( 1) 0x a xa + +=
12
1;x xa= =
12
1;x xa=−=
12
1;x xa=−=
12
1;x xa= =
MÃ Đ :901
2
3
10
7
8
10
9
5
4
8
7
8
10
9
6
8
8
6
6
8
8
8
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
9
, tần số là
2
.
B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
9
, tần số là
3
.
C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
10
, tần số là
3
.
D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
10
, tần số là
2
.
Câu 9. Mt doanh nghip sn xut xe ô tô kho sát ng xăng tiêu th trên
100
km ca mt s
loi xe ô tô trên th trưng. Kết qu kho sát đưc biu din trong biu đ bên dưi:
Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ lượng xăng lớn hoặc bằng
5
và nhỏ hơn
5, 5
là:
A.
15%
. B.
24%
. C.
27%
. D.
34%
.
Câu 10. T giác nào sau đây Không ni tiếp đưc mt đưng tròn?
A. Hình bình hành B. nh vuông C. Hình ch nht D. Hình thang cân.
Câu 11. Cho tam giác đu ABC có đ dài cnh 6 cm, khi đó bán kính đưng tròn ni tiếp tam giác
A. 6 B. 3 C.
6
D.
3
Câu 12. Nếu t giác MNPQ ni tiếp đưng tròn thì kết lun nào sau đây đúng?
A.
00
45 ; 135= =MP
. B.
00
50 ; 120MP= =
.
C.
00
30 ; 90= =MP
. D.
00
45 ; 90= =MP
Câu 13. Cho hình ngũ giác đu ABCDE có tâm O. Khi thc hin mt phép quay ngưc chiu kim
đồng h vi góc quay
72
o
để đim A biến thành đim E thì đim C tương ng biến
Lượng xăng tiêu thụ (lít)
4,5
5
4
5,5
6
27%
34%
24%
15%
Tần số tương đối %
10
15
20
25
30
35
40
5
0
3
thành đim nào?
A.
A
B.
B
C.
C
D.
D
Câu 14.
Xét phương trình
2
0acbxx+ +=
( )
0a
biệt thức
2
4b ac∆=
. Phương trình nghiệm
khi
A.
0∆<
. B.
0∆=
. C.
0∆≥
. D.
0∆≤
.
Câu 15. Tng tt c các giá tr ca
m
để phương trình
( ) ( )
2
2 1 3 20mx m x m −=
có hai nghiệm
1
x
,
2
x
thỏa mãn
12
31xx+=
A.
20
7
. B.
7
8
. C.
8
7
. D.
8
7
.
II. TLUN (7,0 đim)
Câu 1 (1,0 đim)
Tìm các giá tr ca
m
để đồ th hàm s
2
(2 1) ( 1)y m xm

đi qua đim
( 1; 2)
M
Câu 2 (2,0 đim)
Cho phương trình
2
2 10x xm
+ −=
( )
1
( ẩn
x
, tham số
m
).
a) Giải phương trình
(
)
1
với
2m =
.
b) Tìm
m
để phương trình
(
)
1
có hai nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
thỏa mãn
12
20xx+=
.
Câu 3. (1,5 điểm)
Ông A có mt mnh đt hình ch nht, chiu dài hơn chiu rng
15m
. Ông A quyết đnh
bán đi mt phn ca mnh đt đó. Mnh đt còn li sau khi bán vn là hình ch nht, nhưng so
vi lúc đu thì chiu rng đã gim
5m
, chiu dài không đi và din tích là
2
300m
. Tính chiu dài
chiu rng ca mnh đt lúc đu.
Bài 4. (2 điểm)
Cho tam giác ABC (AB<AC) nội tiếp trong (O). M một điểm thuộc cung BC không chứa điểm
A. Gọi D, E, F lần lượt chân đưng vuông góc k t M lên các đường BC, AC, AB.
Chứng minh rằng:
a. Tứ giác BFMD nội tiếp.
b. Chứng minh rằng: MF.MC = MB.ME
c. Ba điểm E, D, F thẳng hàng.
Bài 5. (0,5 điểm)
m tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
( )
( )( )
3
1
2
2
xx
xmx m
+
=++
có nghim.
---HẾT---
4
UBND TP BẮC GIANG
TRƯỜNG THCS TƯ MẠI
(Đề kiểm tra gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN/HĐ: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRC NGHIM (3,0 đim).
Câu 1. Đim
(1; 4)
A
thuc đ th hàm s nào trong các hàm s sau?
A.
=
2
2
yx
. B.
=
2
4
yx
. C.
=
2
2yx
. D.
.
Câu 2 (TH) Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng
sau:
3
10
7
8
10
9
5
4
8
7
8
10
9
6
8
8
6
6
8
8
8
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
9
, tần số là
2
.
B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
9
, tần số là
3
.
C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
10
, tần số là
3
.
D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là
10
, tần số là
2
.
Câu 3. Nếu t giác MNPQ ni tiếp đưng tròn thì kết lun nào sau đây đúng?
A.
00
30 ; 90= =MP
. B.
00
50 ; 120MP= =
.
C.
00
45 ; 135= =MP
. D.
00
45 ; 90= =MP
.
Câu 4. Phương trình nào dưi đây là phương trình bc hai mt n.
A. B. C. D.
Câu 5. T giác nào sau đây Không ni tiếp đưc mt đưng tròn?
A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình ch nht D. Hình thang cân.
Câu 6. Nghiệm của phương trình
2
15 6 9 0xx 
là:
A.
12
1
1; .
10
xx
B.
12
1
1; .
10
xx

C.
12
3
1; .
5
xx

D.
12
3
1; .
5
xx
Câu 7. Trong hình v H17. Biết
AD BC⁄⁄
. S đo góc
x
bng:
A.
0
40
. B.
0
70
. C.
0
60
. D.
0
50
.
Câu 8. Đồ th hàm s
( )
2
,0y ax a=
2
1 0.xx
+=
2
2 2018 0.x −=
1
4 0.
x
x
+ −=
2 1 0.x
−=
x
60
°
80
°
C
B
A
H 17
D
MÃ Đ :902
5
A. Là đưng cong đi qua gc ta đ và nhn
Ox
làm trc đi xng.
B. Là đưng cong đi qua gc ta đ và nhn
Oy
làm trc đi xng.
C. Là đưng thng đi qua gc ta đ.
D. Là đưng thng không đi qua góc ta đ.
Câu 9. Cho phương trình . Khi đó phương trình có 2 nghim là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10.
Tng tt c các giá tr ca
m
để phương trình
( ) ( )
2
2 1 3 20mx m x m −=
có hai nghiệm
1
x
,
2
x
thỏa mãn
12
31xx+=
A.
20
7
. B.
7
8
. C.
8
7
. D.
8
7
.
Câu 11. Trong bài thơ Quê hươngca tác gi Đỗ Trung Quân có hai câu thơ:
Quê hương nếu ai không nh
S không ln ni thành người”.
Mu d liu thng kê các ch cái H; N; G; L ln lưt xut hin trong hai câu thơ trên là: H; N;
G; N; H; N; G; N; H; H; N; G; L; N; N; H; N; H; N; G. Trong mu d liu thng kê trên, tn s
ca giá tr G là bao nhiêu?
A. 4 B. 5 C. 9 D. 6
Câu 12. Cho hình ngũ giác đu ABCDE có tâm O. Khi thc hin mt phép quay ngưc chiu kim
đồng h vi góc quay
72
o
để đim A biến thành đim E thì đim C tương ng biến thành
đim nào?
A.
A
B.
B
C.
C
D.
D
Câu 13.
Xét phương trình
2
0ac
bxx+ +=
( )
0a
biệt thức
2
4b ac∆=
. Phương trình nghiệm
khi
A.
0∆<
. B.
0∆=
. C.
0∆≥
. D.
0∆≤
.
Câu 14 . Cho tam giác đu ABC có đ dài cnh 6 cm, khi đó bán kính đưng tròn ni tiếp tam giác
A. 6 B. 3 C.
6
D.
3
Câu 15. Mt doanh nghip sn xut xe ô tô kho sát ng xăng tiêu th trên
100
km ca mt s
loi xe ô tô trên th trưng. Kết qu kho sát đưc biu din trong biu đ bên dưi:
2
( 1) 0x a xa + +=
12
1;
x xa= =
12
1;x xa
=−=
12
1;x xa=−=
12
1;
x xa= =
6
Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ lượng xăng lớn hoặc bằng
5
và nhỏ hơn
5, 5
là:
A.
15%
. B.
24%
. C.
27%
. D.
34%
.
II. TLUN (7,0 đim)
Câu 1 (1,0 đim)
Tìm các giá tr ca
m
để đồ th hàm s
2
(2 1) ( 1)y m xm
đi qua đim
( 1; 2)M
Câu 2 (2,0 đim)
Cho phương trình
2
2 10x xm + −=
( )
1
( ẩn
x
, tham số
m
).
a) Giải phương trình
( )
1
với
2m =
.
b) Tìm
m
để phương trình
( )
1
có hai nghiệm phân biệt
1
x
,
2
x
thỏa mãn
12
20xx+=
.
Câu 3. (1,5 điểm)
Ông A có mt mnh đt hình ch nht, chiu dài hơn chiu rng
15
m
. Ông A quyết đnh
bán đi mt phn ca mnh đt đó. Mnh đt còn li sau khi bán vn là hình ch nht, nhưng so
vi lúc đu thì chiu rng đã gim
5m
, chiu dài không đi và din tích là
2
300m
. Tính chiu dài
chiu rng ca mnh đt lúc đu.
Bài 4. (2 điểm)
Cho tam giác ABC (AB<AC) nội tiếp trong (O). M một điểm thuộc cung BC không chứa điểm
A. Gọi D, E, F lần lượt chân đưng vuông góc k t M lên các đường BC, AC, AB.
Chứng minh rằng:
a. Tứ giác BFMD nội tiếp.
b. Chứng minh rằng: MF.MC = MB.ME
c. Ba điểm E, D, F thẳng hàng.
Bài 5. (0,5 điểm)
m tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
( )
( )( )
3
1
2
2
xx
xmx m
+
=++
có nghim.
---HẾT---
Lượng xăng tiêu thụ (lít)
4,5
5
4
5,5
6
27%
34%
24%
15%
Tần số tương đối %
10
15
20
25
30
35
40
5
0
| 1/6

Preview text:

UBND TP BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS TƯ MẠI NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN/HĐ: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề kiểm tra gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ :901 I.
TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1: Đồ thị hàm số 2
y = ax ,(a ≠ 0) là
A. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận Ox làm trục đối xứng.
B. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận Oy làm trục đối xứng.
C. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. Là đường thẳng không đi qua góc tọa độ. Câu 2. Điểm (
A 1; 4) thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau? A. y = 2 2x . B. y = − 2 2x . C. y = 2 4x . D. y = − 2 4x .
Câu 3 (NB) : Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn. A. 2 1
x x +1 = 0. B. 2
2x − 2018 = 0. C. x + − 4 = 0. D. 2x −1= 0. x
Câu 4: (TH): Nghiệm của phương trình 2
15x 6x9  0 là: A. 1 x 1 3 3 1; x
. B. x 1; x   
. C. x 1; x   
. D. x 1; x  . 1 2 10 1 2 10 1 2 5 1 2 5
Câu 5 (TH): Trong hình vẽ H17. Biết AD⁄⁄BC . Số đo góc x bằng: A H 17 80° 60° x D B C A. 0 40 . B. 0 70 . C. 0 60 . D. 0 50 .
Câu 6. Cho phương trình 2
x − (a +1)x + a = 0 . Khi đó phương trình có 2 nghiệm là
A. x =1; x = −a x = 1; − x = −a x = 1; − x = a
x =1; x = a 1 2 . B. 1 2 . C. 1 2 . D. 1 2 .
Câu 7. Trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân có hai câu thơ:
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người”.
Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái H; N; G; L lần lượt xuất hiện trong hai câu thơ trên là: H; N;
G; N; H; N; G; N; H; H; N; G; L; N; N; H; N; H; N; G. Trong mẫu dữ liệu thống kê trên, tần số
của giá trị G là bao nhiêu? A. 4 B. 5 C. 9 D. 6
Câu 8. Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau: 1 3 10 7 8 10 9 5 4 8 7 8 10 9 6 8 8 6 6 8 8 8
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 2 .
B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 3 .
C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10 , tần số là 3 .
D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10 , tần số là 2 .
Câu 9. Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số
loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát được biểu diễn trong biểu đồ bên dưới:
Tần số tương đối % 40 34% 35 30 27% 24% 25 20 15% 15 10 5 0 4 4,5 5 5,5 6
Lượng xăng tiêu thụ (lít)
Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ lượng xăng lớn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 5,5 là: A. 15% .
B. 24% . C. 27% . D. 34%.
Câu 10. Tứ giác nào sau đây Không nội tiếp được một đường tròn?
A. Hình bình hành B. Hình vuông
C. Hình chữ nhật D. Hình thang cân.
Câu 11. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh 6 cm, khi đó bán kính đường tròn nội tiếp tam giác A. 6 B. 3 C. 6 D. 3
Câu 12. Nếu tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn thì kết luận nào sau đây đúng? A.  0 M =  0 45 ;P =135 . B.  0 =  0
M 50 ; P =120 . C.  0 M =  0 30 ; P = 90 . D.  0 M =  0 45 ;P = 90
Câu 13. Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Khi thực hiện một phép quay ngược chiều kim
đồng hồ với góc quay 72o để điểm A biến thành điểm E thì điểm C tương ứng biến 2 thành điểm nào? A. A B. B C. C D. D
Câu 14. Xét phương trình 2
ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức 2
∆ = b − 4ac . Phương trình vô nghiệm khi A. ∆ < 0 . B. ∆ = 0. C. ∆ ≥ 0 . D. ∆ ≤ 0 .
Câu 15. Tổng tất cả các giá trị của m để phương trình 2 mx − 2(m − )
1 x − 3(m − 2) = 0 có hai nghiệm x1
, x thỏa mãn x + 3x =1 là 2 1 2 A. 20 . B. 7 . C. 8 − . D. 8 . 7 8 7 7
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số 2
y  (2m1)x (m 1) đi qua điểm M (1; 2) Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình 2
x − 2x + m −1 = 0 ( )
1 ( ẩn x , tham số m ). a) Giải phương trình ( ) 1 với m = 2 − .
b) Tìm m để phương trình ( )
1 có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn + = . 1 2 x 2x 0 1 2
Câu 3. (1,5 điểm)
Ông A có một mảnh đất hình chữ nhật, chiều dài hơn chiều rộng 15m . Ông A quyết định
bán đi một phần của mảnh đất đó. Mảnh đất còn lại sau khi bán vẫn là hình chữ nhật, nhưng so
với lúc đầu thì chiều rộng đã giảm 5m , chiều dài không đổi và diện tích là 2
300m . Tính chiều dài
và chiều rộng của mảnh đất lúc đầu. Bài 4. (2 điểm)
Cho tam giác ABC (ABA. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M lên các đường BC, AC, AB. Chứng minh rằng:
a. Tứ giác BFMD nội tiếp.
b. Chứng minh rằng: MF.MC = MB.ME
c. Ba điểm E, D, F thẳng hàng. Bài 5. (0,5 điểm) 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x (x + )
1 =(x+m)(x+2m) có nghiệm. 2 ---HẾT--- 3 UBND TP BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS TƯ MẠI NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN/HĐ: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề kiểm tra gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ :902
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Câu 1. Điểm (
A 1; 4) thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau? A. y = 2 2x . B. y = 2 4x . C. y = − 2 2x . D. y = − 2 4x .
Câu 2 (TH) Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau: 3 10 7 8 10 9 5 4 8 7 8 10 9 6 8 8 6 6 8 8 8
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 2 .
B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 3 .
C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10 , tần số là 3 .
D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10 , tần số là 2 .
Câu 3. Nếu tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn thì kết luận nào sau đây đúng? A.  0 M =  0 30 ; P = 90 . B.  0 =  0
M 50 ; P =120 . C.  0 M =  0
45 ;P =135 . D.  0 M =  0 45 ;P = 90 .
Câu 4. Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn. A. 2 1
x x +1 = 0. B. 2
2x − 2018 = 0. C. x + − 4 = 0. D. 2x −1= 0. x
Câu 5. Tứ giác nào sau đây Không nội tiếp được một đường tròn?
A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình thang cân.
Câu 6. Nghiệm của phương trình 2
15x 6x9  0 là: A. 1 x 1 3 3 1; x
. B. x 1; x   
. C. x 1; x   
. D. x 1; x  . 1 2 10 1 2 10 1 2 5 1 2 5
Câu 7. Trong hình vẽ H17. Biết AD⁄⁄BC . Số đo góc x bằng: A H 17 80° 60° x D B C A. 0 40 . B. 0 70 . C. 0 60 . D. 0 50 .
Câu 8. Đồ thị hàm số 2
y = ax ,(a ≠ 0) là 4
A. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận Ox làm trục đối xứng.
B. Là đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận Oy làm trục đối xứng.
C. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. Là đường thẳng không đi qua góc tọa độ.
Câu 9. Cho phương trình 2
x − (a +1)x + a = 0 . Khi đó phương trình có 2 nghiệm là
A. x =1; x = −a x = 1; − x = −a x = 1; − x = a
x =1; x = a 1 2 . B. 1 2 . C. 1 2 . D. 1 2 .
Câu 10. Tổng tất cả các giá trị của m để phương trình 2 mx − 2(m − )
1 x − 3(m − 2) = 0 có hai nghiệm x1
, x thỏa mãn x + 3x =1 là 2 1 2 A. 20 . B. 7 . C. 8 − . D. 8 . 7 8 7 7
Câu 11. Trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân có hai câu thơ:
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người”.
Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái H; N; G; L lần lượt xuất hiện trong hai câu thơ trên là: H; N;
G; N; H; N; G; N; H; H; N; G; L; N; N; H; N; H; N; G. Trong mẫu dữ liệu thống kê trên, tần số
của giá trị G là bao nhiêu? A. 4 B. 5 C. 9 D. 6
Câu 12. Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Khi thực hiện một phép quay ngược chiều kim
đồng hồ với góc quay 72o để điểm A biến thành điểm E thì điểm C tương ứng biến thành điểm nào? A. A B. B C. C D. D
Câu 13. Xét phương trình 2
ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức 2
∆ = b − 4ac . Phương trình vô nghiệm khi A. ∆ < 0 . B. ∆ = 0. C. ∆ ≥ 0 . D. ∆ ≤ 0 .
Câu 14 . Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh 6 cm, khi đó bán kính đường tròn nội tiếp tam giác A. 6 B. 3 C. 6 D. 3
Câu 15. Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số
loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát được biểu diễn trong biểu đồ bên dưới: 5
Tần số tương đối % 40 34% 35 30 27% 24% 25 20 15% 15 10 5 0 4 4,5 5 5,5 6
Lượng xăng tiêu thụ (lít)
Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ lượng xăng lớn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 5,5 là: A. 15% .
B. 24% . C. 27% . D. 34%.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số 2
y  (2m1)x (m 1) đi qua điểm M (1; 2) Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình 2
x − 2x + m −1 = 0 ( )
1 ( ẩn x , tham số m ). a) Giải phương trình ( ) 1 với m = 2 − .
b) Tìm m để phương trình ( )
1 có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn + = . 1 2 x 2x 0 1 2
Câu 3. (1,5 điểm)
Ông A có một mảnh đất hình chữ nhật, chiều dài hơn chiều rộng 15m . Ông A quyết định
bán đi một phần của mảnh đất đó. Mảnh đất còn lại sau khi bán vẫn là hình chữ nhật, nhưng so
với lúc đầu thì chiều rộng đã giảm 5m , chiều dài không đổi và diện tích là 2
300m . Tính chiều dài
và chiều rộng của mảnh đất lúc đầu. Bài 4. (2 điểm)
Cho tam giác ABC (ABA. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M lên các đường BC, AC, AB. Chứng minh rằng:
a. Tứ giác BFMD nội tiếp.
b. Chứng minh rằng: MF.MC = MB.ME
c. Ba điểm E, D, F thẳng hàng. Bài 5. (0,5 điểm) 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x (x + )
1 =(x+m)(x+2m) có nghiệm. 2 ---HẾT--- 6