Đề giữa kì 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường chuyên Nguyễn Tất Thành – Kon Tum

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Kon Tum,mời bạn đọc đón xem

Mã đ 103 Trang 1/5
S GD&ĐT KON TUM
TRƯNG THPT CHUYÊN
NGUYN TT THÀNH
KIM TRA GIA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN - Lp 10
Ngày kim tra: 01/ 11/ 2023
Thi gian làm bài: 90 phút (không k thi gian giao đề)
Mã đề 103
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho
,,
ABC
là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Nếu
AB
BC
thì
CA
. B. Nếu
AB
BC
thì
CB
.
C. Nếu
AB
BC
thì
AC
. D. Nếu
AB
BC
thì
BA
.
Câu 2. Cho tập
{
}
0;1; 2; 3
A =
,
{ }
2;3; 4;5; 6; 7; 8;9B =
. Tìm tập hợp
AB
.
A.
. B.
{ }
2;3
.
C.
. D.
{ }
0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;9
.
Câu 3. Cho một tam giác có độ dài hai cạnh là
x
(cm) và
2x
(cm), góc
xen giữa hai cạnh đó bằng
40°
(như hình vẽ). Nếu diện tích tam giác đã
cho là
2
16 cm
thì
x
bằng giá trị nào sau đây? (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất)
A.
5, 0 cm
. B.
10, 0 cm
.
C.
5,3 cm
. D.
4,0 cm
.
Câu 4. Cho tập hợp
{ }
1; 2;3; 4; 5A =
,
{
}
2; 4
B =
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
AB
. B.
BA
. C.
AB=
. D.
BA
.
Câu 5. Cho tam giác ABC
398
AB =
,
361
AC =
5BAC = °
. Tính độ dài cạnh BC (làm tròn đến
hàng đơn vị).
A.
50
. B.
51
. C.
48
. D.
49
.
Câu 6. Tập hợp
{ }
35xx ≤<
có thể được viết dưới dạng nào sau đây?
A.
[ ]
3; 5
. B.
(
]
3; 5
. C.
( )
3; 5
. D.
[
)
3; 5
.
Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào không phi là mệnh đề?
A.
42
=
. B. Toán hc là một môn khoa học.
C. 6 là s nguyên âm. D. Bạn đã làm bài tập chưa?
Câu 8. Mệnh đề phủ định ca mệnh đề
2
" : 1"x xx∀∈ +
A.
2
" : 1"x xx
∃∈ + >
. B.
2
" : 1"x xx∃∈ +
. C.
2
" : 1"x xx∃∈ +
. D.
2
" : 1"x xx∃∈ + <
.
Câu 9. Phần không đậm trong hình vẽ bên (kể cả bờ) là
miền nghiệm của hệ bất phương trình o trong các hệ bất
phương trình sau?
A.
3
36
x
xy
+≥
. B.
3
36
x
xy
+≤
.
C.
3
36
x
xy
+≥
. D.
3
36
x
xy
+≤
.
Câu 10. Mệnh đề
" ,1"xxx∀∈ + =
khẳng định rằng:
A. Không tồn tại số thc
x
tho mãn
1xx
+=
.
B. Có ít nhất một số thc mà tng của nó và 1 bằng chính nó.
C. Ch có một số thc cng với 1 bằng chính nó.
D. Tng ca mọi số thc với 1 đều bằng chính nó.
Mã đ 103 Trang 2/5
Câu 11. Cho tam giác
ABC
30A = °
, cạnh
4 cmBC =
. Bán kính
R
của đường tròn ngoại tiếp tam
giác
ABC
bằng
A.
83
cm
3
R =
. B.
43
cm
3
R =
. C.
8cmR =
. D.
4cmR =
.
Câu 12. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?
A.
2
: 2 10x xx∃∈ +=
. B.
2
:0xx∀∈
.
C.
3
là s hữu tỉ. D. 27 chia hết cho 3.
Câu 13. Cho biết
37
;
44
M




là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho
xOM
α
=
(như hình vẽ).
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
7
cos
4
α
=
. B.
3
cos
4
α
=
. C.
7
cos
3
α
=
. D.
3
cos
7
α
=
.
Câu 14. Cho tam giác ABC
46AC =
cm,
64BC =
cm và
60BAC = °
. Tính
ABC
(làm tròn đến
phút).
A.
ABC
46 0'°
. B.
ABC
35 42'°
. C.
ABC
51 14°
. D.
ABC
38 30'°
.
Câu 15. Với
α
là góc thoả mãn
90 180
α
°≤ °
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
0 cos 1
α
≤<
. B.
1 cos 0
α
−<
. C.
1 cos 0
α
−≤
. D.
0 cos 1
α
≤≤
.
Câu 16. Với
α
là góc thoả mãn
0 180
α
°≤ °
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
tan sin cos
ααα
=
. B.
tan cos sin
α αα
=
.
C.
cos
tan
sin
α
α
α
=
( )
0 ; 180
αα
≠° °
. D.
sin
tan
cos
α
α
α
=
( )
90
α
≠°
.
Câu 17. Phn không tô đậm trong hình vẽ bên (k c bờ) biểu diễn
tập nghiệm ca bất phương trình o trong các bất phương trình
sau?
A.
22xy+≤
.
B.
22xy−≥
.
C.
22xy−≤
.
D.
22xy+≥
.
Câu 18. Câu nào sau đây là mệnh đề chứa biến?
A.
2
24=
. B.
20
lớn hơn
3
. C.
538+=
. D.
3 10x +=
.
Câu 19. Đim
( )
0;1M
là nghiệm ca h bất phương trình nào sau đây?
A.
2
2
xy
xy
+≥
+ <−
. B.
0
2
xy
xy
−≥
+<
. C.
2
2
xy
xy
≥−
+<
. D.
2
2
xy
xy
+≥
+<
.
Mã đ 103 Trang 3/5
Câu 20. Mệnh đề
" , .0 1"nn∃∈ =
khẳng định rằng:
A. Nếu
n
là s t nhiên thì
.0 1
n =
.
B. Tích của mọi số t nhiên với số 0 đều bằng 1.
C. Ch có một số t nhiên nhân với số 0 bằng 1.
D. Có ít nhất một số t nhiên mà tích của nó với số 0 bằng 1.
Câu 21. Cho tam giác
ABC
,,BC a AC b AB c= = =
,
p
là nửa chu vi và
R
là bán kính đường tròn
ngoi tiếp. Diện tích
S
của tam giác được tính bằng công thức nào sau đây ?
A.
( )( )( )
S pp a p b p c= −−
B.
abc
S
R
=
.
C.
1
. .cos
2
S bc A=
. D.
S pR=
.
Câu 22. Cho tam giác
ABC
BC a=
,
CA b=
,
AB c=
,
R
là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
sin sin sin
2
ABC
R
abc
= = =
. B.
2
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
.
C.
sin sin sin
abc
R
ABC
= = =
. D.
sin sin sinABC
R
abc
= = =
.
Câu 23. Giá tr ca
sin160°
được làm tròn đến ch số thập phân thứ hai là
A.
0, 22
. B.
0,98
. C.
0,94
. D.
0,34
.
Câu 24. Tập hợp
( )
[ ]
{ }
( )
; 2 3; 5 3; 4−∞
bằng tập hợp nào sao đây?
A.
. B.
(
]
;5−∞
. C.
( )
[
)
3; 2 3; 4−−
. D.
( )
[
)
3; 2 3; 4−−
.
Câu 25. Điểm nào sau đây không thuc miền nghiệm của bất phương trình
2 3?xy
−≤
A.
(2; 0).P
B.
(0; 3).M
C.
(1; 1).N
D.
(1; 3).Q
Câu 26. Bất phương trình nào sau đây không phi là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
21
x +<
. B.
21
xy+≥
. C.
2
0xy+>
. D.
0y >
.
Câu 27. Cho bất phương trình
1xy+<
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm.
B. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
(
)
;1−∞
.
C. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
D. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 28. Tập hợp
( )
[ ]
;1 3; 2−∞
bằng tập hợp nào sao đây?
A.
(
]
;3−∞
. B.
(
]
1; 2
. C.
[
)
3;1
. D.
(
]
;2−∞
.
Câu 29. Cho tam giác
ABC
,,BC a AC b AB c= = =
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
2 22
cos
2
bac
B
ac
−−
=
. B.
2 22
2
cos
ac
B
bac
=
−−
.
C.
222
2
cos
ac
B
acb
=
+−
. D.
222
cos
2
acb
B
ac
+−
=
.
Câu 30. Đim
( )
3;1M
là nghiệm ca bất phương trình nào sau đây?
A.
50xy+≥
. B.
20xy−≤
. C.
1xy+≤
. D.
32 4xy−+ >
.
Câu 31. H bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nht hai n?
A.
2
22
1
xy
xy
≥−
+<
. B.
2
2
1
xy
xy
≥−
+<
. C.
2
2
1
y
x
xy
≥−
+<
. D.
22
1
xy
xy
≥−
+<
.
Mã đ 103 Trang 4/5
Câu 32. Xét miền tam giác ABC như hình vẽ.
Giá trị lớn nhất của biểu thức
2F yx=
trên miền tam giác
ABC đã cho là
A. 10.
B. 4
C. 7.
D. 3.
Câu 33. Cho tam giác
ABC
BC a=
,
CA b=
,
AB c=
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
2 22
2 sina b c bc A=++
. B.
2 22
2 sina b c bc A=+−
.
C.
2 22
2 cosa b c bc A=++
. D.
2 22
2 cosa b c bc A=+−
.
Câu 34. Trong các hình vẽ sau, miền không tô đậm của hình vẽ nào biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình
1
0
x
xy
−≥
?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 35. Một công ty viễn thông tính phí 1 nghìn đồng mỗi phút gọi nội mạng và 1,2 nghìn đồng mỗi phút
gi ngoi mng. Em có th dùng bao nhiêu phút gọi ni mạng và bao nhiêu phút gọi ngoi mng trong mt
tháng nếu em muốn số tiền phải tr ít hơn 100 nghìn đồng?
A. Gọi nội mạng 30 phút và gọi ngoại mạng 60 phút.
B. Gọi nội mạng 60 phút và gọi ngoại mạng 30 phút.
C. Gọi nội mạng 90 phút và gọi ngoại mạng 10 phút.
D. Gọi nội mạng 10 phút và gọi ngoại mạng 90 phút.
II. PHN T LUN
Bài 1. (1,0 điểm) Cho các tập hợp
{ }
1; 2;3; 4; 5; 6; 7;8;9A =
{ }
2;3;5;7;11;13B =
.
Xác đnh các tập hợp
, ,\,\A BA BABBA∩∪
.
Bài 2. (0,75 điểm) Tiệm bánh sinh nhật Lisa bán hai loại bánh: bánh mặn và bánh ngọt. Mi ngày, tim y
luôn trưng bày tổng cộng không quá 20 cái bánh gồm c bánh mặn bánh ngọt. Hơn nữa, s bánh mặn
được trưng y luôn ít hơn 8. Gi
,xy
lần lượt là số bánh mặn bánh ngọt được trưng bày mỗi ngày.
Mã đ 103 Trang 5/5
Hãy lp h bất phương trình mô tả điều kiện ca
,xy
biểu diễn miền nghiệm ca h bất phương đó trên
h trc to độ
Oxy
.
Bài 3. (0,5 điểm)
Để đi từ vị trí M đến vị tP , một nhân viên kiểm lâm phải đi
bộ dọc theo một con đường đến N sau đó đến P (như nh
vẽ). Hãy tính khoảng cách từ vị trí M đến vị trí P theo đường
chim bay? (Các kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3).
Bài 4. (0,75 điểm)
Tháp nghiêng Pisa (Italia) nghiêng một góc
4
o
so với phương
thẳng đứng. Một người đứng cách chân tháp 80m, quan sát
đỉnh tháp bởi một góc
37
o
so với phương ngang. Tính khoảng
ch từ đỉnh tháp đến mặt đất. (Các kết quả làm tròn đến chữ
số thập phân thứ 3).
----------------- HT -----------------
S GD&ĐT KON TUM
TRƯNG THPT CHUYÊN
NGUYN TT THÀNH
KIM TRA GIA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN - Lp 10
Ngày kim tra: 01/ 11/ 2023
Thi gian làm bài: 90 phút (không k thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đề
Câu
101
102
103
104
1
D
B
C
D
2
B
A
D
B
3
A
C
A
D
4
B
A
D
C
5
B
A
A
D
6
A
C
D
B
7
A
A
D
A
8
B
B
D
A
9
B
B
C
C
10
C
B
D
A
11
A
D
D
A
12
C
D
C
A
13
C
C
B
A
14
B
D
D
B
15
B
A
C
A
16
B
A
D
D
17
A
C
A
B
18
D
A
D
A
19
C
A
C
A
20
B
B
D
C
21
A
B
A
D
22
B
D
B
C
23
A
C
D
D
24
B
B
C
D
25
B
C
A
D
26
B
A
C
A
27
B
A
A
C
28
B
D
C
C
29
A
A
D
A
30
C
D
A
B
31
A
C
D
C
32
B
D
C
D
33
D
C
D
B
34
D
B
B
B
35
D
C
B
C
II. PHN T LUN
Bài
Ni dung
Đim
1
(1
điểm)
Cho các tp hp
{
}
1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9A =
{ }
2;3;5;7;11;13B =
.
Xác đnh các tp hp
, ,\,\A BA BABBA∩∪
.
{ }
2;3;5;7AB∩=
0,25
{ }
1; 2; 3; 4; 5;6; 7;8;9;11;13AB∪=
0,25
{
}
\ 1; 4; 6;8;9AB=
0,25
{ }
\ 11;13BA=
0,25
2
(0,75
điểm)
Tiệm bánh sinh nhật Lisa n hai loại bánh: bánh mặn và bánh ngọt. Mỗi ngày, tiệm này luôn
trưng bày tổng cộng không quá 20 cái bánh gồm c bánh mn và bánh ngọt. Hơn nữa, s bánh
mặn được trưng bày luôn ít hơn 8. Gi
,xy
lần lượt s bánh mn và bánh ngọt được trưng
bày mỗi ngày. Hãy lập h bất phương trình mô tả điều kiện ca
,xy
và biểu diễn miền nghiệm
ca h bất phương đó trên hệ trc to độ
Oxy
.
H bất phương trình mô tả điều kiện ca
,xy
:
0
0
20
8
x
y
xy
x
+≤
<
0,25
Biểu diễn đúng miền nghiệm ca bất phương trình
20
xy+≤
.
0,25
Biểu diễn đúng miền nghiệm ca h.
0,25
3
(0,5
điểm)
Xét tam giác MNP , ta có
2 22
2 . cosMP MN NP MN NP N= +−
0,25
22
145 80 2.145.80cos125
40731,973
o
= +−
Suy ra
201,822MP m
0,25
4
(0,75
điểm)
Gọi đỉnh tháp, chân tháp và v trí người đang đứng quan sát lần lượt là A, B, C.
Ta có
90 4 86
oo o
ABC = −=
Xét tam giác ABC, ta có
180 86 37 57
ooo o
A = −−=
0,25
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có
sin sin
BC AB
AC
=
Suy ra
80
.sin .sin 37 57,407
sin sin57
o
o
BC
AB C m
A
= =
0,25
Kẻ đường cao AH ca tam giác ABC.
0,25
------------------------Hết-------------------------
Xét tam giác AHB vuông tại H, ta có:
sin
AH
B
AB
=
Suy ra
.sin 57,407.sin86 57,267
o
AH AB B m=≈≈
| 1/9

Preview text:

SỞ GD&ĐT KON TUM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN TOÁN - Lớp 10 NGUYỄN TẤT THÀNH
Ngày kiểm tra: 01/ 11/ 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 103
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho ,
A B,C là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Nếu A B B C thì C A.
B. Nếu A B B C thì C B .
C. Nếu A B B C thì A C .
D. Nếu A B B C thì B A .
Câu 2. Cho tập A = {0;1; 2; }
3 , B = {2;3; 4;5; 6; 7; 8; }
9 . Tìm tập hợp AB . A. [0;9]. B. {2; } 3 . C. [2; ] 3 .
D. {0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; } 9 .
Câu 3. Cho một tam giác có độ dài hai cạnh là x (cm) và 2x (cm), góc
xen giữa hai cạnh đó bằng 40° (như hình vẽ). Nếu diện tích tam giác đã cho là 2
16 cm thì x bằng giá trị nào sau đây? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) A. 5,0 cm . B. 10,0 cm . C. 5,3 cm . D. 4,0 cm .
Câu 4. Cho tập hợp A = {1;2;3;4; } 5 , B = {2; }
4 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A B .
B. B A.
C. A = B .
D. B A .
Câu 5. Cho tam giác ABCAB = 398, AC = 361 và 
BAC = 5° . Tính độ dài cạnh BC (làm tròn đến hàng đơn vị). A. 50. B. 51. C. 48 . D. 49 .
Câu 6. Tập hợp {x3 ≤ x < }
5 có thể được viết dưới dạng nào sau đây? A. [3;5]. B. (3;5]. C. (3;5) . D. [3;5).
Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là mệnh đề? A. 4 = 2 .
B. Toán học là một môn khoa học.
C. 6 là số nguyên âm.
D. Bạn đã làm bài tập chưa?
Câu 8. Mệnh đề phủ định của mệnh đề 2 " x
∀ ∈  : x +1 ≥ x" là A. 2 " x
∃ ∈  : x +1 > x". B. 2 " x
∃ ∈  : x +1 ≤ x". C. 2 " x
∃ ∈  : x +1 ≥ x". D. 2 " x
∃ ∈  : x +1 < x".
Câu 9. Phần không tô đậm trong hình vẽ bên (kể cả bờ) là
miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau? x ≤ 3 x ≤ 3 A.  . B.  . x + 3y ≥ 6 x + 3y ≤ 6 x ≥ 3 x ≥ 3 C.  . D.  . x + 3y ≥ 6 x + 3y ≤ 6
Câu 10. Mệnh đề " x
∀ ∈ , x +1 = x" khẳng định rằng:
A. Không tồn tại số thực x thoả mãn x +1 = x .
B. Có ít nhất một số thực mà tổng của nó và 1 bằng chính nó.
C. Chỉ có một số thực cộng với 1 bằng chính nó.
D. Tổng của mọi số thực với 1 đều bằng chính nó. Mã đề 103 Trang 1/5
Câu 11. Cho tam giác ABC có A = 30°, cạnh BC = 4 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng A. 8 3 R = cm . B. 4 3 R = cm .
C. R = 8cm . D. R = 4cm . 3 3
Câu 12. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai? A. 2
x : x − 2 x +1 = 0. B. 2 x
∀ ∈ :x ≥ 0.
C. 3 là số hữu tỉ.
D. 27 chia hết cho 3.   Câu 13. Cho biết 3 7 M − ;
là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho 
xOM = α (như hình vẽ). 4 4     
Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. 7 cosα = . B. 3 cosα = − . C. 7 cosα = − . D. 3 cosα = − . 4 4 3 7
Câu 14. Cho tam giác ABCAC = 46 cm, BC = 64 cm và  BAC = 60° . Tính 
ABC (làm tròn đến phút). A. ABC 46 0 ° ' . B. ABC ≈ 35 42 ° '. C. ABC ≈ 51 14 ° . D. ABC ≈ 38 30 ° '.
Câu 15. Với α là góc thoả mãn 90° ≤ α ≤ 180°, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0 ≤ cosα <1. B. 1 − < cosα ≤ 0 . C. 1 − ≤ cosα ≤ 0 . D. 0 ≤ cosα ≤1.
Câu 16. Với α là góc thoả mãn 0° ≤ α ≤ 180°, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. tanα = sinα − cosα .
B. tanα = cosα − sinα . C. cosα α tanα =
(α ≠0 ;° α ≠180° ). D. sin tanα = (α ≠ 90°). sinα cosα
Câu 17. Phần không tô đậm trong hình vẽ bên (kể cả bờ) biểu diễn
tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
A. x + 2y ≤ 2 .
B. x − 2y ≥ 2.
C. x − 2y ≤ 2.
D. x + 2y ≥ 2 .
Câu 18. Câu nào sau đây là mệnh đề chứa biến? A. 2 2 = 4 .
B. 20 lớn hơn 3. C. 5 + 3 = 8. D. x + 3= 10 .
Câu 19. Điểm M (0; )
1 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây? x + y ≥ 2 x y ≥ 0 x y ≥ 2 − x + y ≥ 2 A.  . B.  . C.  . D.  . x + y < 2 − x + y < 2 x + y < 2 x + y < 2 Mã đề 103 Trang 2/5
Câu 20.
Mệnh đề " n ∃ ∈, .
n 0 =1" khẳng định rằng:
A. Nếu n là số tự nhiên thì .0 n =1.
B. Tích của mọi số tự nhiên với số 0 đều bằng 1.
C. Chỉ có một số tự nhiên nhân với số 0 bằng 1.
D. Có ít nhất một số tự nhiên mà tích của nó với số 0 bằng 1.
Câu 21. Cho tam giác ABC BC = a, AC = b, AB = c , p là nửa chu vi và R là bán kính đường tròn
ngoại tiếp. Diện tích S của tam giác được tính bằng công thức nào sau đây ?
A.
S = p( p a)( p b)( p c) B. abc S = . R C. 1 S = . b .
c cos A .
D. S = pR . 2
Câu 22. Cho tam giác ABC BC = a , CA = b , AB = c , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. sin A sin B sin C = = = 2R . B. a b c = = = 2R . a b c
sin A sin B sin C C. a b c = = = R .
D. sin A sin B sin C = = = R .
sin A sin B sin C a b c
Câu 23. Giá trị của sin160° được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là A. 0,22 . B. 0, − 98 . C. 0, − 94 . D. 0,34. Câu 24. Tập hợp ( { ; −∞ 2 − ) ∪ [3; 5]}∩( 3
− ;4) bằng tập hợp nào sao đây? A. ∅. B. ( ; −∞ 5] . C. ( 3 − ; 2 − ) ∪[3;4) . D. ( 3 − ; 2 − ) ∩[3;4) .
Câu 25. Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2x y ≤ 3?
A. P(2;0). B. M (0; 3) − . C. N(1; 1 − ). D. Q(1;3).
Câu 26. Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x + 2 <1.
B. 2x + y ≥1. C. 2
x + y > 0. D. y > 0.
Câu 27. Cho bất phương trình x + y <1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm.
B. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là ( ) ;1 −∞ .
C. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
D. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 28. Tập hợp ( ; −∞ ) 1 ∩ [ 3
− ;2] bằng tập hợp nào sao đây? A. ( ; −∞ − ] 3 . B. (1;2]. C. [ 3 − ; ) 1 . D. ( ;2 −∞ ] .
Câu 29. Cho tam giác ABC BC = a, AC = b, AB = c . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 2 2 2 A. cos
b a c B = . B. 2 cos ac B = . 2ac 2 2 2
b a c 2 2 2 C. 2 cos ac + − B = . D. cos a c b B = . 2 2 2
a + c b 2ac
Câu 30. Điểm M (3; )
1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + 5y ≥ 0 .
B. 2x y ≤ 0 .
C. x + y ≤1. D. 3
x + 2y > 4 .
Câu 31. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 2  2 − ≥ − 2  − ≥ −  − y ≥ 2 −
2x y ≥ 2 − A. 2x y 2 x y 2  . B.  . C. x . D.  . x + y < 1 x + y < 1  x + y <1 x + y < 1 Mã đề 103 Trang 3/5
Câu 32. Xét miền tam giác ABC như hình vẽ.
Giá trị lớn nhất của biểu thức F = 2y x trên miền tam giác ABC đã cho là A. 10. B. 4 C. 7. D. 3.
Câu 33. Cho tam giác ABC BC = a , CA = b , AB = c . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 2 2
a = b + c + 2bcsin A . B. 2 2 2
a = b + c − 2bcsin A . C. 2 2 2
a = b + c + 2bc cos A. D. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos A.
Câu 34. Trong các hình vẽ sau, miền không tô đậm của hình vẽ nào biểu diễn miền nghiệm của hệ bất x ≥1 phương trình  ? x y ≥ 0 A. . B. . C. . D. .
Câu 35. Một công ty viễn thông tính phí 1 nghìn đồng mỗi phút gọi nội mạng và 1,2 nghìn đồng mỗi phút
gọi ngoại mạng. Em có thể dùng bao nhiêu phút gọi nội mạng và bao nhiêu phút gọi ngoại mạng trong một
tháng nếu em muốn số tiền phải trả ít hơn 100 nghìn đồng?
A. Gọi nội mạng 30 phút và gọi ngoại mạng 60 phút.
B. Gọi nội mạng 60 phút và gọi ngoại mạng 30 phút.
C. Gọi nội mạng 90 phút và gọi ngoại mạng 10 phút.
D. Gọi nội mạng 10 phút và gọi ngoại mạng 90 phút. II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1.
(1,0 điểm) Cho các tập hợp A = {1;2;3;4;5;6;7;8; }
9 và B = {2;3;5;7;11; } 13 .
Xác định các tập hợp AB, AB, A \ B, B \ A .
Bài 2. (0,75 điểm) Tiệm bánh sinh nhật Lisa bán hai loại bánh: bánh mặn và bánh ngọt. Mỗi ngày, tiệm này
luôn trưng bày tổng cộng không quá 20 cái bánh gồm cả bánh mặn và bánh ngọt. Hơn nữa, số bánh mặn
được trưng bày luôn ít hơn 8. Gọi x, y lần lượt là số bánh mặn và bánh ngọt được trưng bày mỗi ngày. Mã đề 103 Trang 4/5
Hãy lập hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x, y và biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương đó trên
hệ trục toạ độ Oxy .
Bài 3. (0,5 điểm)
Để đi từ vị trí M đến vị trí P , một nhân viên kiểm lâm phải đi
bộ dọc theo một con đường đến N và sau đó đến P (như hình
vẽ). Hãy tính khoảng cách từ vị trí M đến vị trí P theo đường
chim bay? (Các kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3).
Bài 4. (0,75 điểm)
Tháp nghiêng Pisa (Italia) nghiêng một góc 4o so với phương
thẳng đứng. Một người đứng cách chân tháp 80m, quan sát
đỉnh tháp bởi một góc 37o so với phương ngang. Tính khoảng
cách từ đỉnh tháp đến mặt đất. (Các kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3).
----------------- HẾT ----------------- Mã đề 103 Trang 5/5 SỞ GD&ĐT KON TUM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN TOÁN - Lớp 10 NGUYỄN TẤT THÀNH
Ngày kiểm tra: 01/ 11/ 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Đề Câu 101 102 103 104 1 D B C D 2 B A D B 3 A C A D 4 B A D C 5 B A A D 6 A C D B 7 A A D A 8 B B D A 9 B B C C 10 C B D A 11 A D D A 12 C D C A 13 C C B A 14 B D D B 15 B A C A 16 B A D D 17 A C A B 18 D A D A 19 C A C A 20 B B D C 21 A B A D 22 B D B C 23 A C D D 24 B B C D 25 B C A D 26 B A C A 27 B A A C 28 B D C C 29 A A D A 30 C D A B 31 A C D C 32 B D C D 33 D C D B 34 D B B B 35 D C B C II. PHẦN TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm
Cho các tập hợp A = {1;2;3;4;5;6;7;8; }
9 và B = {2;3;5;7;11; } 13 .
Xác định các tập hợp AB, AB, A \ B, B \ A . 1
AB = {2;3;5; } 7 0,25 (1
AB = {1;2;3;4;5;6;7;8;9;11;1 } 3 0,25 điểm)
A \ B = {1;4;6;8; } 9 0,25 B \ A = {11; } 13 0,25
Tiệm bánh sinh nhật Lisa bán hai loại bánh: bánh mặn và bánh ngọt. Mỗi ngày, tiệm này luôn
trưng bày tổng cộng không quá 20 cái bánh gồm cả bánh mặn và bánh ngọt. Hơn nữa, số bánh
mặn được trưng bày luôn ít hơn 8. Gọi x, y lần lượt là số bánh mặn và bánh ngọt được trưng
bày mỗi ngày. Hãy lập hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x, y và biểu diễn miền nghiệm
của hệ bất phương đó trên hệ trục toạ độ Oxy . x ≥ 0  y ≥ 0
Hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x, y :  x 0,25 + y ≤ 20  x < 8
Biểu diễn đúng miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 20. 2 0,25
(0,75 Biểu diễn đúng miền nghiệm của hệ. điểm) 0,25 3
(0,5 Xét tam giác MNP , ta có điểm) 0,25 2 2 2
MP = MN + NP − 2MN.NP cos N 2 2 145 80 2.145.80cos125o = + − ≈ 40731,973 0,25
Suy ra MP ≈ 201,822m 4 (0,75
điểm) Gọi đỉnh tháp, chân tháp và vị trí người đang đứng quan sát lần lượt là A, B, C.
Ta có  90o 4o 86o ABC = − = 0,25
Xét tam giác ABC, ta có  180o 86o 37o 57o A = − − =
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có BC AB = sin A sin C 0,25 Suy ra BC 80 AB = .sin C =
.sin 37o ≈ 57,407m sin A sin 57o
Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. 0,25
Xét tam giác AHB vuông tại H, ta có: sin AH B = AB Suy ra = .sin ≈ 57,407.sin86o AH AB B ≈ 57,267m
------------------------Hết-------------------------
Document Outline

  • Toán 10-Kiểm tra GK1-2023-2024-Ma_de_103
    • Câu 13. Cho biết là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho (như hình vẽ).
    • Mệnh đề nào sau đây là đúng?
    • Câu 15. Với là góc thoả mãn , mệnh đề nào sau đây đúng?
    • Câu 16. Với là góc thoả mãn , mệnh đề nào sau đây đúng?
  • DAP AN-Toán 10-Kiểm tra GK1-2023-2024