Đề giữa kì 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Trương Vĩnh Ký – Bến Tre

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 10 năm học 2022 – 2023 trường THPT Trương Vĩnh Ký, tỉnh Bến Tre; đề được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận, mời bạn đọc đón xem

TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi 3 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA II, NĂM HỌC 2022 2023
MÔN TOÁN KHỐI 10.
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
đề thi: 132
Đề thi gồm 25 câu trắc nghiệm 5 bài tự luận.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho hàm số y = x
2
4x +3. Hỏi hình nào sau đây đồ thị của hàm số đã cho?
A.
x
y
O
2
1
. B.
x
y
O
1
1
. C.
x
y
O
2
1
. D.
x
y
O
1
1
.
Câu 2. Tính khoảng cách từ M(1; 4) đến đường thẳng : 3x +4 y +1 =0.
A. 5. B. 4. C.
20
7
. D.
19
5
.
Câu 3. Cho hàm số bậc hai y = ax
2
+bx +2. Biết đồ thị hàm số y qua hai điểm M(1;2) N(3;8).
y tìm a, b.
A. a =3, b =7. B. a =3, b =7. C. a =3, b =7. D. a =3, b =7.
Câu 4. Biểu thức nào sau đây một tam thức bậc hai (ẩn x)?
A. f (x) =
p
3x
2
+x +1. B. f (x) =4 x
2
. C. f (x) = x
2
+
1
x
. D. f (x) =
1
x
2
+2023
.
Câu 5. Cho hàm số f (x) =
1
x
nếu x 2
p
2x x
2
nếu 0 x <2
. Giá tr của f (1) + f (2) bằng
A.
1
2
. B. 3. C.
3
2
. D. 1.
Câu 6. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường tròn (C): (x1)
2
+(y+2)
2
=5. Tiếp tuyến với (C) tại M(2; 4)
phương trình
A. x +2y +3 = 0. B. x 2y 10 =0. C. x 2y 5 =0. D. x +2y +6 =0.
Câu 7. Trong mặt phẳng Ox y, cho hai điểm A(1;3), B(3;1). Đường tròn đường kính AB phương
trình
A. (x 1)
2
+
µ
y
1
2
2
=
25
4
. B. (x 2)
2
+(y 1)
2
=5.
C. (x 4)
2
+(y 2)
2
=10. D. (x 2)
2
+(y 1)
2
=20.
Câu 8. Tính góc tạo bởi hai đường thẳng d
1
: 2x + y 5 =0 d
2
: x 3y +1 = 0.
A. 30
. B. 45
. C. 135
. D. 60
.
Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E):
x
2
16
+
y
2
9
=1. Tính tiêu cự của (E).
A.
p
7. B. 2
p
7. C. 10. D. 2
p
5.
Câu 10. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng d :
x =1 3t
y =2 +t
(t R). Một véc chỉ phương của d
tọa độ
A. (3;1). B. (1;2). C. (3;1). D. (1; 3).
Trang 1/3 đề 132
Câu 11. Cho hàm số y =2x
4
3x
3
+1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho?
A. P(0; 2) . B. Q(2;9) . C. N(1; 6). D. M(1;6).
Câu 12. Trong mặt phẳng Ox y, cho parabol (P): y
2
= 2x. Tọa độ tiêu điểm và phương trình đường
chuẩn của (P) lần lượt
A. F
µ
1
2
;0
x
1
2
=0 . B. F
µ
1
2
;0
x +
1
2
=0.
C. F
µ
1
2
;0
x +
1
2
=0. D. F
µ
0;
1
2
x
1
2
=0.
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, phương tr ình nào sau đây phương trình chính tắc của một
hyperbol?
A.
x
2
9
+
y
2
4
=1. B.
x
2
16
y
2
9
=1. C.
x
2
16
y
2
4
=0. D.
x
2
9
+
y
2
16
=1.
Câu 14. Phương trình
p
2x
2
x =
p
4x
2
3x tập nghiệm
A. {0;1}. B. {1; 2}. C. {1; 1}. D. {0; 1}.
Câu 15. Parabol y = x
2
20x +10 tọa độ đỉnh
A. (10;90). B. (10;310) . C. (20;10) . D. (20; 810) .
Câu 16. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 44,1 m xuống mặt đất. Độ cao h (mét) so với mặt đất của
viên bi trong khi rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) theo công thức h =44,14,9t
2
, (h, t 0). Hỏi sau
bao nhiêu giây kể từ khi rơi thì vật chạm đất?
A. 3 giây. B. 2 giây. C. 5 giây. D. 4 giây.
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x y +2 =0. Điểm nào sau đây thuộc d?
A. N(0; 2). B. M(3;5). C. K(1;1). D. H(2; 4).
Câu 18. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hai đường thẳng d : xy+3 =0 d
0
: (m
2
4)xy7 =0
vuông góc nhau.
A. m =±3. B. m = ±
p
3. C. m = ±
p
2. D. m = ±2.
Câu 19. Tìm tập xác định của hàm số y =
5
x
2
+4
.
A. D =R. B. D =R\{±2} . C. D =(4; 4) . D. D =(2;2).
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng qua A(1;4) song song với d : 2x 3y +1 = 0
phương trình
A. 2x 3y +14 =0. B. 2x 3 y 14 =0. C. 3x +2y 5 = 0. D. 3x +2y +5 =0.
Câu 21. Cho hàm số bậc hai f ( x) = ax
2
+bx + c đồ thị như hình bên. Tìm
tập nghiệm của bất phương trình f (x) 0.
A.
[
1;3
]
. B.
(
−∞;1
]
[
3;+∞
)
.
C.
[
3;+∞
)
. D.
[
2;+∞
)
.
x
y
O
2
1
1
3
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):
(
x 3
)
2
+
(
y +2
)
2
=9. Tọa độ tâm I bán kính
R của đường tròn (C)
A. I
(
3;2
)
, R =3. B. I
(
3;2
)
, R =9. C. I
(
3;2
)
, R =3. D. I
(
3;2
)
, R =9.
Câu 23. Bất phương trình 2x
2
+13x 70 0 tập nghiệm
A.
·
7
2
;+∞
. B.
(
−∞;10
]
·
7
2
;+∞
.
C.
·
10;
7
2
¸
. D.
[
10;+∞
)
.
Trang 2/3 đề 132
Câu 24. Biết phương trình
p
2x
2
+15x 139 = 2x 9 hai nghiệm x
1
, x
2
, với x
1
< x
2
. Tính giá trị
biểu thức 2x
1
x
2
.
A.
69
2
. B. 9. C. 31. D. 0.
Câu 25. Một cổng trường Đại học dạng một parabol. Biết
khoảng cách giữa hai chân cổng 8 m chiều cao của cổng
tính từ một điểm trên mặt đất cách chân cổng 1,5 m 7,618 m.
Tính chiều cao của cổng (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập
phân).
A. 13,5 m. B. 11,8 m. C. 12,5 m. D. 12,8 m.
A
8m
B
7,618m
1,5m
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 ĐIỂM)
Bài 1. (1,25 điểm). Cho hàm số y =x
2
+4x 3 đồ thị (P).
a) V đồ thị (P).
b) Tìm giao điểm của (P) với trục hoành.
Bài 2. (1,0 điểm). Giải phương trình
p
3x
2
+7x 1 =
p
6x
2
+6x 11.
Bài 3. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;3), B(1;4). Viết phương trình tổng
quát của đường thẳng qua hai điểm A và B.
Bài 4. (0,75 điểm). Tìm tất cả giá tr của tham số m để x
2
2(m +1)x +m +7 >0, x R.
Bài 5. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và
được ba thiết bị ghi tín hiệu đặt tại ba vị trí A(1;1), B(3;1), C(2; 4) nhận được cùng một thời điểm.
a) y xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.
b) Một thiết bị ghi tín hiệu khác đặt tại vị trí D(5;2). Hỏi thiết bị này nhận tín hiệu âm thanh
cùng thời điểm với ba thiết bị đặt tại A, B, C không? sao?
—HẾT
Trang 3/3 đề 132
1. A 2. B 3. C 4. B 5. C 6. B 7. B 8. B 9. B 10. A
11. C 12. C 13. B 14. D 15. A 16. A 17. B 18. B 19. A 20. B
21. B 22. A 23. C 24. B 25. C
Trang 4/3 đề 132
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN TOÁN – KHỐI 10. ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). (Đề thi có 3 trang) Mã đề thi: 132
Đề thi gồm có 25 câu trắc nghiệm và 5 bài tự luận.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho hàm số y = x2 − 4x + 3. Hỏi hình nào sau đây là đồ thị của hàm số đã cho? y y y y O 2 −1 O −2 O 1 x x x O x A. −1 . B. −1 . C. −1 . D. −1 .
Câu 2. Tính khoảng cách từ M(1; 4) đến đường thẳng ∆: 3x + 4y + 1 = 0. 20 19 A. 5. B. 4. C. . D. . 7 5
Câu 3. Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + 2. Biết đồ thị hàm số này qua hai điểm M(1;−2) và N(3;8). Hãy tìm a, b. A. a = 3, b = 7. B. a = −3, b = −7. C. a = 3, b = −7. D. a = −3, b = 7.
Câu 4. Biểu thức nào sau đây là một tam thức bậc hai (ẩn x)? p 1 1 A. f (x) = 3x2 + x + 1. B. f (x) = 4 − x2. C. f (x) = x2 + . D. f (x) = . x x2 + 2023  1  nếu x  ≥ 2
Câu 5. Cho hàm số f (x) = x
. Giá trị của f (1) + f (2) bằng p   2x − x2 nếu 0 ≤ x < 2 1 3 A. . B. 3. C. . D. 1. 2 2
Câu 6. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường tròn (C) : (x−1)2+(y+2)2 = 5. Tiếp tuyến với (C) tại M(2;−4) có phương trình là A. x + 2y + 3 = 0. B. x − 2y − 10 = 0. C. x − 2y − 5 = 0. D. x + 2y + 6 = 0.
Câu 7. Trong mặt phẳng Ox y, cho hai điểm A(1; 3), B(3; −1). Đường tròn đường kính AB có phương trình là µ 1 ¶2 25 A. (x − 1)2 + y − = .
B. (x − 2)2 + (y − 1)2 = 5. 2 4
C. (x − 4)2 + (y − 2)2 = 10.
D. (x − 2)2 + (y − 1)2 = 20.
Câu 8. Tính góc tạo bởi hai đường thẳng d1 : − 2x + y − 5 = 0 và d2 : x − 3y + 1 = 0. A. 30◦. B. 45◦. C. 135◦. D. 60◦. x2 y2
Câu 9. Trong mặt phẳng Ox y, cho elip (E) : +
= 1. Tính tiêu cự của (E). 16 9 p p p A. 7. B. 2 7. C. 10. D. 2 5.  x = 1 − 3t
Câu 10. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng d :
(t ∈ R). Một véc tơ chỉ phương của d  y = 2 + t có tọa độ là A. (3; −1). B. (1; 2). C. (3; 1). D. (1; 3). Trang 1/3 – Mã đề 132
Câu 11. Cho hàm số y = 2x4 − 3x3 + 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho? A. P(0; 2) . B. Q(−2;9) . C. N(−1;6). D. M(1; −6).
Câu 12. Trong mặt phẳng Ox y, cho parabol (P) : y2 = 2x. Tọa độ tiêu điểm và phương trình đường
chuẩn của (P) lần lượt là µ 1 ¶ 1 µ 1 ¶ 1 A. F ; 0 và x − = 0 .
B. F − ;0 và x + = 0. 2 2 2 2 µ 1 ¶ 1 µ 1 ¶ 1 C. F ; 0 và x + = 0. D. F 0; và x − = 0. 2 2 2 2
Câu 13. Trong mặt phẳng Ox y, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một hyperbol? x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 A. + = 1. B. − = 1. C. − = 0. D. + = 1. 9 4 16 9 16 4 9 16 p p
Câu 14. Phương trình
2x2 − x = 4x2 − 3x có tập nghiệm là A. {0; −1}. B. {1; 2}. C. {−1;1}. D. {0; 1}.
Câu 15. Parabol y = x2 − 20x + 10 có tọa độ đỉnh là A. (10; −90). B. (−10;310) . C. (20; 10) . D. (−20;810) .
Câu 16. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 44,1 m xuống mặt đất. Độ cao h (mét) so với mặt đất của
viên bi trong khi rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) theo công thức h = 44,1−4,9t2, (h, t ≥ 0). Hỏi sau
bao nhiêu giây kể từ khi rơi thì vật chạm đất? A. 3 giây. B. 2 giây. C. 5 giây. D. 4 giây.
Câu 17. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường thẳng d : x − y + 2 = 0. Điểm nào sau đây thuộc d? A. N(0; −2). B. M(3; 5). C. K(−1;−1). D. H(−2;4).
Câu 18. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hai đường thẳng d : x− y+3 = 0 và d0 : (m2 −4)x− y−7 = 0 vuông góc nhau. p p A. m = ±3. B. m = ± 3. C. m = ± 2. D. m = ±2. 5
Câu 19. Tìm tập xác định của hàm số y = . x2 + 4 A. D = R. B. D = R\{±2} . C. D = (−4;4) . D. D = (−2;2).
Câu 20. Trong mặt phẳng Ox y, đường thẳng qua A(1; −4) và song song với d : 2x − 3y + 1 = 0 có phương trình là A. 2x − 3y + 14 = 0.
B. 2x − 3y − 14 = 0. C. 3x + 2y − 5 = 0. D. 3x + 2y + 5 = 0.
Câu 21. Cho hàm số bậc hai f (x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Tìm y
tập nghiệm của bất phương trình f (x) ≤ 0. 1 A. [1; 3].
B. (−∞;1] ∪ [3;+∞). 1 3 C. [3; +∞). D. [2; +∞). x O 2
Câu 22. Trong mặt phẳng Ox y, cho đường tròn (C) : (x − 3)2 + (y + 2)2 = 9. Tọa độ tâm I và bán kính
R của đường tròn (C) là A. I (3; −2), R = 3. B. I (−3;2), R = 9. C. I (−3;2), R = 3. D. I (3; −2), R = 9.
Câu 23. Bất phương trình 2x2 + 13x − 70 ≤ 0 có tập nghiệm là · 7 ¶ · 7 ¶ A. ; +∞ . B. (−∞;−10] ∪ ; +∞ . 2 2 · 7 ¸ C. −10; . D. [−10;+∞). 2 Trang 2/3 – Mã đề 132 p
Câu 24. Biết phương trình
2x2 + 15x − 139 = 2x − 9 có hai nghiệm x1, x2, với x1 < x2. Tính giá trị biểu thức 2x1 − x2. 69 A. . B. −9. C. 31. D. 0. 2
Câu 25. Một cổng trường Đại học có dạng một parabol. Biết
khoảng cách giữa hai chân cổng là 8 m và chiều cao của cổng
tính từ một điểm trên mặt đất cách chân cổng 1,5 m là 7,618 m.
Tính chiều cao của cổng (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân). A. 13,5 m. B. 11,8 m. C. 12,5 m. D. 12,8 m. 7,618 m A 8m B 1,5 m
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 ĐIỂM)
Bài 1. (1,25 điểm). Cho hàm số y = −x2 + 4x − 3 có đồ thị (P). a) Vẽ đồ thị (P).
b) Tìm giao điểm của (P) với trục hoành. p p
Bài 2. (1,0 điểm). Giải phương trình
3x2 + 7x − 1 = 6x2 + 6x − 11.
Bài 3. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Ox y, cho hai điểm A(2; −3), B(−1;4). Viết phương trình tổng
quát của đường thẳng qua hai điểm A và B.
Bài 4. (0,75 điểm). Tìm tất cả giá trị của tham số m để x2 − 2(m + 1)x + m + 7 > 0, ∀x ∈ R.
Bài 5. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và
được ba thiết bị ghi tín hiệu đặt tại ba vị trí A(−1;1), B(3;1), C(2;4) nhận được cùng một thời điểm.
a) Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.
b) Một thiết bị ghi tín hiệu khác đặt tại vị trí D(5; −2). Hỏi thiết bị này có nhận tín hiệu âm thanh
cùng thời điểm với ba thiết bị đặt tại A, B, C không? Vì sao? —HẾT— Trang 3/3 – Mã đề 132 1. A 2. B 3. C 4. B 5. C 6. B 7. B 8. B 9. B 10. A 11. C 12. C 13. B 14. D 15. A 16. A 17. B 18. B 19. A 20. B 21. B 22. A 23. C 24. B 25. C Trang 4/3 – Mã đề 132