Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

1/3 - Mã đề 234
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY
(Đề thi có 03 trang)
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A.
( )
cos cos .cos sin sinxy x y x y+= +
. B.
( )
sin sin .cos sin cosxy x y y x−=
.
C.
( )
cos sin sin cos .cosxy x y x y−= +
. D.
( )
sin sin .cos sin cosxy x y y x+= +
.
Câu 2. Cho dãy số
(
)
n
u
với
31
n
un= +
là cấp số cộng. Khi đó công sai của y số bằng
A.
2
. B.
. C.
1
. D.
3
.
Câu 3. Cho cấp số cộng
( )
n
u
có:
1
0, 1;u =
công sai
0,1d =
. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:
A.
6
. B.
0, 6
. C.
1, 6
. D.
0,5
.
Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
Câu 5. Cho dãy số
( )
n
u
xác định bởi:
1
1
1
23 2
nn
u
uu n
=
= + ∀≥
. Tìm số hạng thứ ba của dãy số
( )
n
u
.
A.
13
. B.
9
. C.
29
. D.
5
.
Câu 6. Cho hình chóp
.S ABCD
. Gọi
O
là giao điểm của
AC
BD
. Điểm
M
thuộc cạnh
SA
. Giao
tuyến của hai mặt phẳng
( )
SAC
(
)
MBD
là đường thng
A.
SO
. B.
SM
. C.
BM
. D.
OM
.
Câu 7. Hàm s nào sau đây hàm số chẵn?
A.
2
sin siny xx= +
. B.
tan 3 .cosy xx=
. C.
2
sin cosy xx= +
. D.
sin
yx=
.
Câu 8. Cho dãy số
2
3
2
n
n
u
n
=
+
với
1n
. Hãy cho biết
7
33
là s hạng thứ bao nhiêu trong dãy số?
A. 15. B. 13. C. 14. D. 12.
Câu 9. Cho
1
cos
3
α
=
. Khi đó
( )
cos 3
πα
+
bằng
A.
2
3
. B.
1
3
. C.
2
3
. D.
1
3
.
Câu 10. y chọn cấp số nhân trong các dãy số được cho sau đây:
A.
12
11
1; 2
.
n nn
uu
u uu
+−
= =
=
B.
2023.
n
un=
C.
1
2
1
2
nn
u
uu
+
=
=
D.
1
1
2022
2023 .
nn
u
uu
+
=
=
Mã đề 234
2/3 - Mã đề 234
Câu 11. Hàm s
sin
cos 1
x
y
x
=
xác định khi và chỉ khi
A.
,xk k
π
≠∈
. B.
2,xk k
π
≠∈
. C.
,
2
x kk
π
π
≠+
. D.
2,x kk
ππ
≠+
.
Câu 12. S đo bằng đơn vị radian của góc
270°
là :
A.
π
. B.
2
3
π
. C.
3
4
π
. D.
3
2
π
.
Câu 13. Phương trình lượng giác
cos3x cos
15
π
=
có nghiệm là:
A.
2
x,
45 3
k
k
ππ
=+∈
B.
x 2,
15
kk
π
π
=±+
.
C.
2
x,
45 3
k
k
ππ
=+∈
. D.
2
x,
45 3
k
k
ππ
=±+
.
Câu 14. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất ?
A. Bốn điểm phân biệt. B. Hai đường thẳng cắt nhau.
C. Ba điểm phân biệt. D. Một điểm và một đường thẳng.
Câu 15. Chọn khẳng định đúng?
A.
(
)
sin sin
πα α
−=
. B.
( )
tan tan
πα α
−=
.
C.
( )
cos cos
πα α
−=
. D.
( )
cot cot
πα α
−=
.
Câu 16. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình bình hành.
,FG
lần lượt là trung điểm của
SB
SC
. Hãy
chọn khẳng định đúng trong các khẳng đnh sau?
F
G
C
B
A
D
S
A.
FG
BC
chéo nhau. B.
FG
SA
cắt nhau.
C.
//FG CD
. D.
//
FG AD
.
Câu 17. Cho dãy số
( )
n
u
có số hạng tổng quát
2
1
n
un=−+
với
1n
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
(
)
n
u
là dãy giảm.
B.
(
)
n
u
là dãy không tăng không giảm.
C.
2
1u =
.
D.
( )
n
u
là dãy tăng.
Câu 18. Cho
5
sin .
3
a =
Tính
B cos 2 sin .aa=
A.
17 5
.
27
B.
5
.
27
C.
5
.
27
D.
5
.
9
3/3 - Mã đề 234
Câu 19. Cho hình chóp
.S ABCD
O
giao điểm của
AC
BD
. Gọi
M
điểm nằm trên cạnh
SC
. Khi
đó
AM
cắt mặt phẳng
( )
SBD
tại điểm
I
được xác định như sau
A.
I
giao điểm của
AM
với
SC
.
B.
I
giao điểm của
AM
với
BD
.
C.
I
giao điểm của
AM
với
SO
.
D.
I
giao điểm của
AM
với
SD
.
Câu 20. Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc tr lương cho các nhân viên theo phương thức sau:
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là
13, 5
triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc th hai, múc
lương sẽ được tăng thêm
500.000
đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một nhân viên nhận được sau ba
năm làm việc cho công ty.
A.
195
triệu đồng. B.
198
triệu đồng. C.
228
triệu đồng. D.
114
triệu đồng.
Câu 21. Cho nh chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình nh. Gọi
,MN
lần lượt trung đim ca
,SD CD
. Giao tuyến của
( )
AMN
( )
SBC
là đường thẳng
d
song song với đường thẳng
A.
.MN
B.
.
SD
C.
.SA
D.
.SB
Câu 22. Một cấp số nhân có số hạng đầu
1
3u =
, công bội
2q =
. Biết
21
n
S =
. Tìm
n
?
A. Không có giá trị của
. B.
3n =
.
C.
10n
=
. D.
7n
=
.
Câu 23. Cho biết
tan ;tan
αβ
là các nghim của phương trình
2
0x px q +=
. Giá tr của biểu thức
( ) ( ) ( ) ( )
22
cos sin .cos sinAp q
αβ αβ αβ αβ
= ++ + ++ +
bằng
A.
p
q
. B.
1
. C.
p
. D.
q
.
Câu 24. Phương trình
sin 2 cos
5
x
π
=
có tổng tất cả các nghiệm trong khoảng
( )
0; 4
π
bằng bao nhiêu?
A.
4
π
. B.
2
π
. C.
14
π
. D.
12
π
.
Câu 25. Cho tứ diện
ABCD
. Gọi
;MN
lần lượt trung đim ca
;
AB BC
. Gọi
E
đim thuc đoạn
CD
sao cho
3
CE ED
=
. Gọi
F
giao đim ca
AD
mặt phẳng
( )
MNE
. Biết
10MN cm=
, khi đó độ dài
đoạn
EF
bằng
A.
5cm
. B.
20
3
cm
. C.
15cm
. D.
6cm
.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 3,0 ĐIỂM)
Bài 1: (1 điểm). Giải phương trình sau:
2 cos 3x 1 0
4
π
+=


Bài 2: (1 điểm). Cho cấp số cộng
(
)
n
u
235
46
u u u 10
u u 26
−+=
+=
. Tìm công sai và tính tổng của 20 số hạng đầu
tiên của cấp số cộng đó.
Bài 3. (1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các
đoạn SB SC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tứ giác BDKM khi biết tam giác SBD là tam giác
đều có cạnh dài 6 cm.
------ HẾT ------
1
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY
(Không kể thời gian phát đề)
ĐÁP ÁN
MÔN TOÁN Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 60 phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 25.
572 880 086 234
1
A
A
B
A
2
C
B
B
D
3
C
B
D
D
4
B
A
A
A
5
D
A
D
A
6
D
B
A
D
7
C
B
A
C
8
A
D
D
C
9
A
C
C
B
10
D
D
C
D
11
B
D
B
B
12
A
A
A
D
13
C
A
A
D
14
D
C
B
B
15
C
D
D
C
16
B
C
D
D
17
B
A
C
A
18
C
C
A
B
19
C
C
B
C
20
D
D
D
A
21
A
B
D
A
22
C
C
C
B
23
B
B
C
B
24
A
D
A
C
25
D
A
D
A
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-11
II. TỰ LUẬN
MÃ 234
Lời giải
Điểm
Bài 1
Giải phương trình sau:
2 cos 3x 1 0
4
π
+=


1
2 cos 3x 1 0
4
π
+=


π
−=


π π
−=


1
cos 3x
42
2
cos 3x cos
43
2
3x k2
43
2
3x k
2
43
ππ
−= + π
ππ
−= + π
( )
11 k2
x
36 3
k Z.
5 k2
x
36 3
ππ
= +
⇔∈
ππ
=−+
0,25
0,25
0.5
Bài 2
Cho cấp số cng
( )
n
u
235
46
u u u 10
u u 26
−+=
+=
. Tìm công sai và tính tổng của 20
số hạng đầu tiên của cấp số cng đó.
1
( )
( )
+− + + + =
+++ =
+=
=

⇔⇔

+=
=
11 1
11
1
1
1
u d u 2d u 4d 10
1
u 3d u 5d 26
u 3d 10
u1
2u 8d 26
d 3.
Tổng của 20 số hng đu tiên:
( )
( )
1
20
20 2u 19d
S 10
2.1 19.3 590
2
+
= = +=
0,25
0,5
0.25
Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm
trên các đoạn SB và SC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tứ giác BDKM khi
biết tam giác SBD là tam giác đều có cạnh dài 6 cm.
1,0
a) Ta có
( ) ( ) ( )
1S SAC SBD∈∩
gọi O là giao điểm của AC và BD
Khi đó
( )
( )
( ) ( ) ( )
2
O SAC
O SAC SBD
O SBD
⇒∈
. Vy
( ) ( )
.SO SAC SBD=
b)Trong mp(SAC), gọi E giao điểm của AN SO.
0,25
0,25
E
O
D
C
A
B
S
N
K
M
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K,
( MN)ME A K∈⇒
là giao điểm của
(AMN) với SD.
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO. Mặt khác SM=2MB (gt)
Suy ra ME//BO Suy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD
theo tỷ số 2/3.
2
4 5 53
.6 5 3
9 9 94
SMK SBD BDKM SBD
S SS S
∆∆
= ⇒= = =
0.25
0,25
MÃ 572
Lời giải
Điểm
Bài 1
Giải phương trình sau:
2 cos 2x 3 0
6
π
++=


1
2 cos 2x 3 0
6
π
++=


π
+=


π π
+=


3
cos 2x
62
5
cos 2x cos
66
5
2x k2
xk
66
3
5
2x k2
xk
66
2
ππ
π
+= + π
=
⇔⇔
ππ
π
+= + π
=
0,25
0,25
0.5
Bài 2
Cho cấp số cng
(
)
n
u
+=
−=
15
92
u u 22
u u 28
. Tìm công sai và tổng của 20 số hng
đầu tiên của cấp số cộng đó.
1
(
)
++ =
+ −=
=
=
11
11
1
u u 4d 22
1
u 8d u d 28
u3
d4
Vy s hng đầu tiên
1
u3=
, công sai
d4=
.
Tổng của 20 số hng đu tiên:
( )
( )
1
20
20 2u 19d
S 10 2.3 19.4 820
2
+
= = +=
0,25
0,5
0.25
Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm
trên các đoạn SB SC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tứ giác BDKM khi
biết tam giác SBD là tam giác vuông cân tại S SB=6cm.
1,0
a) Ta có
( )
(
) ( )
1
S SAC SBD∈∩
gọi O là giao điểm của AC và BD
Khi đó
( )
( )
( ) ( ) ( )
2
O SAC
O SAC SBD
O SBD
⇒∈
suy ra
( ) ( )
.SO SAC SBD=
b)Trong mp(SAC), gọi E giao điểm của AN SO.
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K,
( MN)
ME A K
∈⇒
giao điểm của
(AMN) với SD.
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO.Mặt khác SM=2MB (gt)
Suy ra ME//BOSuy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD
theo tỷ số 2/3.
2
4 5 51
.6 10
9 9 92
SMK SBD BDKM SBD
S SS S
∆∆
= ⇒= = =
0,25
0,25
0.25
0,25
880
Lời giải
Điểm
Bài 1
Giải phương trình sau:
π
−=


2 sin 2x 1 0
4
1
1
sin 2x
42
π
−=


sin 2x sin
46
π π
−=


( )
5
2x k2
xk
46
24
k Z.
13
2x k2 x k
4 6 24
ππ
π
−=+ π
=
⇔∈
ππ π
=π− + π = + π
0,25
0,25
0.5
Bài 2
Cho cấp số cng
( )
n
u
−=
+=
53
46
uu 6
u u 26
. Tìm công sai và tổng của 20 số hng
đầu tiên của cấp số cộng đó.
1
E
O
D
C
A
B
S
N
K
M
( )
( )
+ ++ =
+++ =
=
=
11
11
1
u 2d u 4d 10
1
u 3d u 5d 26
u1
d 3.
Vy s hng đầu tiên
1
u1=
, công sai
d3=
.
Tổng của 20 số hng đu tiên:
( )
( )
1
20
20 2u 19d
S 10 2.1 19.3 590
2
+
= = +=
0,25
0,5
0.25
Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm
trên các đoạn SB SC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tam giác SMK khi
biết tam giác SBD là tam giác vuông cân tại S SB=6cm.
1,0
a) Ta có
( ) ( ) ( )
1S SAC SBD∈∩
gọi O là giao điểm của AC và BD
Khi đó
( )
( )
( ) (
) ( )
2
O SAC
O SAC SBD
O SBD
⇒∈
suy ra
( ) ( )
.SO SAC SBD=
b)Trong mp(SAC), gọi E giao điểm của AN SO.
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K,
( MN)ME A K∈⇒
là giao điểm của
(AMN) với SD.
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO.Mặt khác SM=2MB (gt)
Suy ra ME//BOSuy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD
theo tỷ số 2/3
2
4 41
.6 8
9 92
SMK SBD
SS
∆∆
= = =
0,25
0,25
0.25
0,25
086
Lời giải
Điểm
Bài 1
Giải phương trình sau:
2 sin 2x 3 0
4
π
−+ =


1
E
O
D
C
A
B
S
N
K
M
π
−=


π π
−=


3
sin x
42
sin 2x sin
43
( )
2x k2 2x k2
xk
4 3 43
24
k Z.
19
2x k2 2x k2 x k
4 3 4 3 24

π π ππ
π
= =
=

⇔∈

ππ ππ π

=π+ + π = +π+ + π = + π


0,25
0,25
0.5
Bài 2
Cho cấp số cng
( )
n
u
153
16
10
7
uuu
uu
+−=
+=
. Tìm công sai d và tính tổng 10 số
hạng đầu của cấp số cộng đó.
1
( ) ( )
( )
11 1
153
16
11
1
1
1
4 2 10
10
7
57
2 10
36
.
257
13
uudud
uuu
uu
uu d
ud
u
ud
d
++ −+ =
+−=

+=
++ =
+=
=
⇔⇔

+=
=
Tổng của 10 số hng đu tiên:
( )
+
= =
1
10
10 2u 9d
S 225
2
0,25
0,5
0.25
Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm
trên các đoạn SB và SC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tam giác SMK khi
biết tam giác SBD là tam giác đều có cạnh dài 6 cm.
1,0
a) Ta có
( ) ( ) ( )
1S SAC SBD∈∩
gọi O là giao điểm của AC và BD
Khi đó
( )
( )
( ) ( ) ( )
2
O SAC
O SAC SBD
O SBD
⇒∈
suy ra
( )
( )
.SO SAC SBD=
b)Trong mp(SAC), gọi E giao điểm của AN SO.
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K,
( MN)ME A K∈⇒
là giao điểm của
(AMN) với SD.
0,25
0,25
0.25
E
O
D
C
A
B
S
N
K
M
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO.
Mặt khác SM=2MB (gt)
Suy ra ME//BO
Suy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD theo tỷ số 2/3
2
4 43
.6 4 3
9 94
SMK SBD
SS
∆∆
= = =
0,25
| 1/10

Preview text:

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 60 phút
(Đề thi có 03 trang)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 234
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. cos(x + y) = cos .
x cos y + sin xsin y .
B. sin (x y) = sin .
x cos y − sin ycos x .
C. cos(x y) = sin xsin y + cos .
x cos y .
D. sin (x + y) = sin .
x cos y + sin ycos x .
Câu 2. Cho dãy số (u với u = n + là cấp số cộng. Khi đó công sai của dãy số bằng n 3 1 n ) A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3.
Câu 3. Cho cấp số cộng (u có: u = 0
− ,1; công sai d = 0,1. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là: n ) 1 A. 6 . B. 0,6 . C. 1,6 . D. 0,5.
Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. u  =1
Câu 5. Cho dãy số (u xác định bởi: 1
. Tìm số hạng thứ ba của dãy số (u . n ) n ) u  = u + ∀ ≥  − n n 2 n 3 2 1 A. 13. B. 9. C. 29 . D. 5.
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi O là giao điểm của AC BD . Điểm M thuộc cạnh SA. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (MBD) là đường thẳng A. SO . B. SM . C. BM . D. OM .
Câu 7. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? A. 2
y = sin x + sin x . B. y = tan 3 .xcos x . C. 2
y = sin x + cos x . D. y = sin x . Câu 8. Cho dãy số 3n u =
với n ≥1 . Hãy cho biết 7 là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số? n 2 n + 2 33 A. 15. B. 13. C. 14. D. 12. Câu 9. Cho 1
cosα = . Khi đó cos(3π +α ) bằng 3 A. 2 . B. 1 − . C. 2 − . D. 1 . 3 3 3 3
Câu 10. Hãy chọn cấp số nhân trong các dãy số được cho sau đây: u  =1; u = 2 u  = 2 u  =  2022 A. 1 2 B. u = n C. 1 D. 1 n 2023. u  =    2 = + u u n n . 1 1 n u  + u n 1 n u  = −  + 2023 . u n 1 n 1/3 - Mã đề 234 Câu 11. Hàm số sin x
y = cosx−1 xác định khi và chỉ khi A. x π
kπ , k ∈ .
B. x k2π , k ∈ .
C. x ≠ + kπ , k ∈ . D. x ≠ π + k2π, k ∈ . 2
Câu 12. Số đo bằng đơn vị radian của góc 270° là : A. π . B. 2π . C. 3π . D. 3π . 3 4 2
Câu 13. Phương trình lượng giác π
cos3x = cos có nghiệm là: 15 A. π k2π π x = + ,k ∈
B. x = ± + k2π ,k ∈ . 45 3 15 C. π − π π π k2 x = + ,k k  . D. 2 x = ± + ,k ∈ . 45 3 45 3
Câu 14. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất ?
A.
Bốn điểm phân biệt.
B. Hai đường thẳng cắt nhau.
C. Ba điểm phân biệt.
D. Một điểm và một đường thẳng.
Câu 15. Chọn khẳng định đúng?
A. sin (π −α ) = −sinα .
B. tan (π −α ) = tanα .
C. cos(π −α ) = −cosα .
D. cot (π −α ) = cotα .
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. F,G lần lượt là trung điểm của SB SC . Hãy
chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? S F G B C A D
A. FG BC chéo nhau.
B. FG SA cắt nhau.
C. FG / /CD .
D. FG / / AD .
Câu 17. Cho dãy số (u có số hạng tổng quát 2
u = −n + với n ≥1. Khẳng định nào sau đây đúng? n 1 n )
A. (u là dãy giảm. n )
B. (u là dãy không tăng không giảm. n ) C. u =1. 2
D. (u là dãy tăng. n ) Câu 18. Cho 5 sin a = . Tính B = cos 2asin . a 3 A. 17 5 . B. − 5 . C. 5 . D. − 5 . 27 27 27 9 2/3 - Mã đề 234
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD O là giao điểm của AC BD . Gọi M là điểm nằm trên cạnh SC . Khi
đó AM cắt mặt phẳng (SBD) tại điểm I được xác định như sau
A. I giao điểm của AM với SC .
B. I giao điểm của AM với BD .
C. I giao điểm của AM với SO .
D. I giao điểm của AM với SD .
Câu 20. Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các nhân viên theo phương thức sau:
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc thứ hai, múc
lương sẽ được tăng thêm 500.000 đồng mỗi quý. Tính tổng số tiền lương một nhân viên nhận được sau ba
năm làm việc cho công ty.
A. 195 triệu đồng.
B. 198 triệu đồng.
C. 228triệu đồng.
D. 114 triệu đồng.
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SD,CD . Giao tuyến của ( AMN )và (SBC) là đường thẳng d song song với đường thẳng A. MN. B. . SD C. . SA D. . SB
Câu 22. Một cấp số nhân có số hạng đầu u = 3, công bội
. Biết S = . Tìm n ? n 21 1 q = 2
A. Không có giá trị của n . B. n = 3.
C. n =10 . D. n = 7 .
Câu 23. Cho biết tanα;tan β là các nghiệm của phương trình 2
x px + q = 0 . Giá trị của biểu thức 2 A =
(α + β )+ p (α + β ) (α + β ) 2 cos sin .cos
+ qsin (α + β ) bằng A. p . B. 1. C. p . D. q . q
Câu 24. Phương trình π
sin 2x = cos có tổng tất cả các nghiệm trong khoảng (0;4π ) bằng bao nhiêu? 5 π A. 4π . B. . C. 14π . D. 12π . 2
Câu 25. Cho tứ diện ABCD . Gọi M; N lần lượt là trung điểm của A ;
B BC . Gọi E là điểm thuộc đoạn CD
sao cho CE = 3ED . Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng (MNE) . Biết MN =10cm , khi đó độ dài đoạn EF bằng
A. 5cm .
B. 20 cm .
C. 15cm . D. 6cm . 3
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 3,0 ĐIỂM)
Bài 1: (1 điểm). Giải phương trình sau: 2cos3x π  − + 1 =   0  4 
Bài 2: (1 điểm). Cho cấp số cộng (u có u − u + u = 10 2 3 5
. Tìm công sai và tính tổng của 20 số hạng đầu n )  u + u = 26 4 6
tiên của cấp số cộng đó.
Bài 3. (1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các
đoạn SBSC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tứ giác BDKM khi biết tam giác SBD là tam giác đều có cạnh dài 6 cm.
------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 234 SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY
MÔN TOÁN – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 25.
572 880 086 234 1 A A B A 2 C B B D 3 C B D D 4 B A A A 5 D A D A 6 D B A D 7 C B A C 8 A D D C 9 A C C B 10 D D C D 11 B D B B 12 A A A D 13 C A A D 14 D C B B 15 C D D C 16 B C D D 17 B A C A 18 C C A B 19 C C B C 20 D D D A 21 A B D A 22 C C C B 23 B B C B 24 A D A C 25 D A D A
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-11 1 II. TỰ LUẬN MÃ 234 Lời giải Điểm Bài 1
Giải phương trình sau: 2cos3x π  − + 1 =   0 1  4  2cos 3x π  − + 1 =   0  4   π  1 0,25 ⇔ cos 3x − = −    4  2 0,25  π  2π ⇔ cos 3x − =   cos  4  3  π 2 3x π  11π k2π − = + k2π  x = + 4 3 ⇔  36 3 ⇔  (k ∈ Z). 0.5  π 2 3x π  5π k2π − = − + k2π  x = − +  4 3  36 3
Bài 2 Cho cấp số cộng ( 1
u có u − u + u = 10 2 3 5
. Tìm công sai và tính tổng của 20 n )  u + u = 26 4 6
số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó. ( 1) u + d − u 2d u 4d 10 1 ( + 1 )+ + = ⇔  1 u + 3d + u + 5d = 0,25  26 1 1 u + 3d = 10 u 1 1  = ⇔  ⇔  1 0,5 2u + 8d =  26 d 3. 1  =  20(2u +19d 1 )
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S = = 10 2.1+ 19.3 = 590 0.25 20 ( ) 2 Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm 1,0
trên các đoạn SB và SC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tứ giác BDKM khi
biết tam giác SBD là tam giác đều có cạnh dài 6 cm. S N K E D M C O A B
a) Ta có S ∈(SAC)∩(SBD) ( )
1 gọi O là giao điểm của AC và BD 0,25 O  ∈  (SAC) Khi đó  ⇒ ∈ ∩
. Vậy SO = (SAC)∩(SBD). O 0,25  ∈ 
(SBD) O (SAC) (SBD) (2)
b)Trong mp(SAC), gọi E là giao điểm của AN SO.
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K, ME ∈( MN A
) ⇒ K là giao điểm của 0.25 (AMN) với SD.
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO. Mặt khác SM=2MB (gt)
Suy ra ME//BO Suy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD 0,25 theo tỷ số 2/3. 4 5 5 3 2 S = ⇒ = = = ∆ SS S SMK SBD BDKM SBD .6 5 3 9 9 9 4 MÃ 572 Lời giải Điểm Bài 1
Giải phương trình sau: 2cos2x π  + + 3 =   0 1  6  2cos 2x π  + + 3 =   0  6   π  3 0,25 ⇔ cos 2x + = −    6  2  π  5π ⇔ cos 2x + =   cos  6  6 0,25  π 5 2x π k2  x π + = + π = + kπ  6 6 3 ⇔  ⇔   π 5 0.5 2x π k2  + = − + π x π = − + kπ  6 6  2
Bài 2 Cho cấp số cộng ( 1 u có u + u = 22 1 5
. Tìm công sai và tổng của 20 số hạng n )  u − u =  28 9 2
đầu tiên của cấp số cộng đó. ( ) u + u + 4d = 22 1 ⇔  1 1 u + 8d − u − d =  28 0,25 1 1  u = 3 ⇔  1 d =  4 0,5
Vậy số hạng đầu tiên u = 3, công sai d = 4 . 1 20(2u +19d 1 )
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S = = 10 2.3 + 19.4 = 820 0.25 20 ( ) 2 Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm 1,0
trên các đoạn SBSC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tứ giác BDKM khi
biết tam giác SBD là tam giác vuông cân tại SSB=6cm. S N K E D M C O A B
a) Ta có S ∈(SAC)∩(SBD) ( )
1 gọi O là giao điểm của AC và BD 0,25 O  ∈  (SAC) Khi đó 0,25  ⇒ ∈ ∩
suy ra SO = (SAC)∩(SBD). O  ∈
(SBD) O (SAC) (SBD) (2)
b)Trong mp(SAC), gọi E là giao điểm của AN SO.
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K, ME ∈( MN A
) ⇒ K là giao điểm của 0.25 (AMN) với SD.
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO.Mặt khác SM=2MB (gt)
Suy ra ME//BOSuy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD 0,25 theo tỷ số 2/3. 4 5 5 1 2 S = ⇒ = = = ∆ SS S SMK SBD BDKM SBD .6 10 9 9 9 2 MÃ 880 Lời giải Điểm Bài 1
Giải phương trình sau:  π  2sin 2x − − 1 =   0 1  4   π  1 0,25 sin 2x − =  4    2 sin 2x π  0,25  sin π ⇔ − =   4  6  π π  5 2x k2 x π − = + π = + kπ   4 6 24 ⇔  ⇔  (k ∈ Z). 0.5  π π  13 2x − = π − + k2π x π = + kπ  4 6  24
Bài 2 Cho cấp số cộng ( 1
u có u − u = 6 5 3
. Tìm công sai và tổng của 20 số hạng n )  u + u =  26 4 6
đầu tiên của cấp số cộng đó. ( 1) −(u + 2d u 4d 10 1 )+ + = ⇔  1 u + 3d + u + 5d = 0,25  26 1 1 u = 1 ⇔  1 d =  3. 0,5
Vậy số hạng đầu tiên u = 1, công sai d = 3 . 1 20(2u +19d 1 )
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: S = = 10 2.1+ 19.3 = 590 0.25 20 ( ) 2 Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm 1,0
trên các đoạn SBSC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tam giác SMK khi
biết tam giác SBD là tam giác vuông cân tại SSB=6cm. S N K E D M C O A B 0,25
a) Ta có S ∈(SAC)∩(SBD) ( )
1 gọi O là giao điểm của AC và BD O  ∈  (SAC) Khi đó  ⇒ ∈ ∩
suy ra SO = (SAC)∩(SBD). O  ∈ 0,25
(SBD) O (SAC) (SBD) (2)
b)Trong mp(SAC), gọi E là giao điểm của AN SO.
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K, ME ∈( MN A
) ⇒ K là giao điểm của 0.25 (AMN) với SD.
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO.Mặt khác SM=2MB (gt)
Suy ra ME//BOSuy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD theo tỷ số 2/3 có 4 4 1 2 S = = = 0,25 S SMK SBD .6 8 9 9 2 MÃ 086 Lời giải Điểm Bài 1
Giải phương trình sau: 2sin2x π  − + 3 =   0 1  4   π  3 0,25 ⇔ sin x − = −    4  2  π   π  ⇔ sin 2x − = sin −     0,25  4   3  2x π π k2  2x π π k2  x π − = − + π = − + π = − + kπ  4 3 4 3 24 ⇔  ⇔  ⇔  (k ∈Z).  π π  π π  19 0.5 2x − = π + + k2π 2x = + π + + k2π x π = + kπ  4 3  4 3  24 Bài 2 u
 + u u =10 1
Cho cấp số cộng (u có 1 5 3
. Tìm công sai d và tính tổng 10 số n ) u  +u =  7 1 6
hạng đầu của cấp số cộng đó. u
 + u u =10 u  + 
u + 4d u + 2d =10 1 5 3 1 ( 1 ) ( 1 )  ⇔ 0,25 uu 7  + = 1 6 u  + u + 5d = 7  1 ( 1 ) u  + 2d =10 u  = 36 1 1 ⇔  ⇔  . 0,5 2u + 5d = 7 d = 13 − 1 10(2u + 9d 1 )
Tổng của 10 số hạng đầu tiên: S = = −225 10 2 0.25 Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là các điểm 1,0
trên các đoạn SB và SC sao cho MS=2MB, NS=NC
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b). Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SD tại K. Tính diện tích của tam giác SMK khi
biết tam giác SBD là tam giác đều có cạnh dài 6 cm. S N K E D M C O 0,25 A B
a) Ta có S ∈(SAC)∩(SBD) ( )
1 gọi O là giao điểm của AC và BD O  ∈  (SAC) Khi đó  ⇒ ∈ ∩
suy ra SO = (SAC)∩(SBD). 0,25 O  ∈ 
(SBD) O (SAC) (SBD) (2)
b)Trong mp(SAC), gọi E là giao điểm của AN SO.
Trong mp(SBD), ME cắt SD tại K, ME ∈( MN A
) ⇒ K là giao điểm của 0.25 (AMN) với SD.
Ta có E là trọng tâm tam giác SAC nên SE=2EO.
Mặt khác SM=2MB (gt) Suy ra ME//BO
Suy ra MK//BD. Suy ra tam giác SMK đồng dạng tam giác SBD theo tỷ số 2/3 0,25 4 4 3 2 S = = = ∆ S SMK SBD .6 4 3 9 9 4
Document Outline

  • de 234
  • Phieu soi dap an Môn TOÁN
  • ĐÁP ÁN TỰ LUẬN