Đề giữa kỳ 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 trường TH&THCS Hóa Trung – Thái Nguyên

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 trường TH&THCS Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; đề thi có ma trận đề, đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn giải tự luận.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa kỳ 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 trường TH&THCS Hóa Trung – Thái Nguyên

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 trường TH&THCS Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; đề thi có ma trận đề, đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn giải tự luận.

35 18 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TH & THCS HÓA TRUNG
T: KHOA HC T NHIÊN
MA TRN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN – LP 8
Thi gian: 90 phút (Không k thi gian giao đề)
Cp độ
Ch đề
Nhn biết Thông hiu
Vn dng
Cng
Cp độ thp Cp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Phép
nhân, chia
các đa thc
- Nhn biết các
hng đẳng thc.
- Nhân đơn thc,
đa thc.
(Câu 1
Câu 6
Câu 13.1a)
- Thc hin chia
các đơn thc, đa
thc đơn gin.
- Tìm x vi các
phép biến đổi.
(Câu 13.1b;
Câu 13.2)
- Phi hp các
phương pháp
để phân tích đa
thc thành
nhân t.
(Câu 14)
- Vn dng
thành tho các
phép toán để
tìm cp giá tr
x; y tha mãn.
(Câu 16)
S câu 6 1 3 2 1 13
S đim 1,5 0,75 2,25 1,0 0,5
6,0
đim
T l 15% 7,5% 22,5% 10% 5% 60%
2. T giác
- Nhn biết t
giác, hình thang,
hình bình hành.
(Câu 7
Câu 12)
- Nêu được t
giác là hình bình
hành.
(Câu 15a)
- Chng minh
được t giác là
hình ch nht.
(Câu 15b)
S câu 6
1 1 8
S đim 1,5
1,5 1,0
4,0
đim
T l 15%
15% 10% 40%
Tng s câu 12 1
4 3 1 21
Tng s đim 3,0 0,75
3,75 2,0 0,5
10.0
đim
T l 30% 7,5%
37,5% 20% 5% 100%
TRƯỜNG TH & THCS HÓA TRUNG
T: KHOA HC T NHIÊN
ĐỀ KIM TRA GIA HC K I
NĂM HC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN 8
Thi gian làm bài: 90 phút
(Không k thi gian giao đề)
I/ TRC NGHIM: (3 đim)
Khoanh tròn ch cái in hoa đứng trước câu tr li đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Chn câu đúng:
A. (A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
B. (A + B)
2
= A
2
+ AB + B
2
C. (A + B)
2
= A
2
+ B
2
D. (A + B)
2
= A
2
– 2AB + B
2
Câu 2: Chn câu sai:
A. A
3
+ B
3
= (A + B)(A
2
– AB + B
2
) B. A
3
- B
3
= (A - B)(A
2
+ AB + B
2
)
C. (A + B)
3
= (B + A)
3
D. (A – B)
3
= (B – A)
3
Câu 3: x
2
– 1 bng:
A. (x – 1)(x + 1)
B. (x + 1)(x + 1) C. x
2
+ 2x + 1 D. x
2
+ 2x – 1
Câu 4: (x – 2)
2
bng:
A. (2 + x)
2
B. x
2
– 4x + 4 C. x
2
– 2x + 4 D. x
2
+ 2x + 4
Câu 5: x(x + 1) bng:
A. 3x
2
+ 1 B. 2x + x
C. x
2
+ x D. 2x + 2
Câu 6: (2x + y)(2x – y):
A. 4x – y B. 4x + y
C. 4x
2
– y
2
D. 4x
2
+ y
2
Câu 7: Các góc ca t giác có th là:
A. 4 góc vuông B. 4 góc nhn
C. 4 góc D. 1 góc vuông, 3 góc nhn
Câu 8: Hãy chn câu sai:
A. T giác li là t giác luôn nm trong mt na mt phng có bđường thng cha bt
k cnh nào ca t giác.
B. Tng các góc ca mt t giác bng 180
0
.
C. Tng các góc ca mt t giác bng 360
0
.
D. T giác ABCD là hình gm đon thng AB, BC, CD, DA, trong đó bt kì hai đon thng
nào cũng không nm trên mt đường thng.
Câu 9: T giác ABCD là hình bình hành nếu:
A.
𝐴
= 𝐶
B. 𝐵
= 𝐷
C. AB = CD, BC = AD
D.
𝐴
= 𝐶
, 𝐵
= 𝐷
Câu 10: T giác ABCD là hình thang cân nếu:
A. 𝐵
= 𝐷
B. AB // CD
C. AB = CD
D. AB // CD;
𝐴
= 𝐵
Câu 11: Hãy chn câu sai:
A. Hình thang là t giác có hai cnh đối song song.
B. Nếu hình thang có hai cnh bên song song thì tt c các cnh ca hình thang bng nhau.
C. Nếu mt hình thang có hai cnh đáy bng nhau thì hai cnh bên bng nhau, hai cnh bên
song song.
D. Hình thang vuông là hình thang có mt góc vuông.
Câu 12: Câu nào sau đây là đúng khi nói v hình thang:
A. Hình thang là t giác có hai cnh đối song song.
B. Hình thang là t giác có hai cnh đối bng nhau.
C. Hình thang là t giác có hai cnh k bng nhau.
D. C A, B, C đều sai.
II/ T LUN:
(7 đim)
Bài 13: (3 đim)
1. Thc hin các phép nhân, phép chia sau:
a)
22
5x (3x 7x 2);
b)
32
(6x 7x x 2):(2x 1)
2. Tìm x, biết:
a)
2
2x(x 4) 0;
b)
2
(x 2) (x 2)(x 2) 0
Bài 14: (1 đim) Phân tích đa thc sau thành nhân t:
a)
32 2
5x 10x y 5xy
b)
2
22
141
x
xx
Bài 15: (2,5 đim). Cho t giác ABCD và các đim M, N, P, Q theo th t là trung đim ca
các cnh AB, BC, CD, AD.
a) Chng minh rng t giác MNPQ là hình bình hành.
b) Hai đường chéo AC và BD phi có điu kin gì thì MNPQ là hình ch nht.
Bài 16: (0,5 đim) Tìm các cp s nguyên (x, y) tho mãn đẳng thc sau:
xy – x + 2(y – 1) = 13
----------- Hết-----------
(Giám th coi thi không gii thích gì thêm)
TRƯỜNG TH & THCS HÓA TRUNG
T: KHOA HC T NHIÊN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIA HC KÌ I
NĂM HC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN – LP 8
Thi gian: 90 phút (Không k thi gian giao đề)
I. Phn trc nghim: (3 đim) Mi ý tr li đúng cho 0,25đ
II. Phn t lun: (7 đim)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A D A B C C A B C D B A
CÂU ĐÁP ÁN
BIU
ĐIM
13
(3đ)
1. Thc hin các phép nhân, phép chia sau:
22 22 2 2
432
a) 5x (3x 7x 2) 5x .3x 5x .7x 5x .2
15x 35x 10x


b)
32
6x 7x x 2
32
6x 3x
2x 1
2
3x 5x 2
2
10x x 2
2
10x 5x
4x 2
4x 2
0
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2. Tìm x, biết:
2
a) 2x(x 4) 0
2x(x 2)(x 2) 0
2x 0 x 0
x20 x2
x20 x 2










Vy x = 0; x =
2; x = 2 là các giá tr cn tìm.
2
b
) (x 2) (x 2)(x 2) 0
(x 2)[(x 2) (x 2)] 0
(x 2)(x 2 x 2) 0
4(x 2) 0
x20
x2






Vy x = - 2 là giá tr cn tìm.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
14
(1đ)


32 2
22
2
a) 5x 10x y 5xy
5x x 2xy y
5x x y



0,25đ
0,25đ



2
242
2
22
22 22
b) 8 36 16 100
10 36
= 6 10 6 10
xxx
xx
xx xx



0,25đ
0,25đ
15
(2,5đ)
V hình, ghi gi thiết kết lun đúng
GT
T giác ABCD
MA = MB (M
AB)
NB = NC (N
BC)
PC = PD (P
CD)
QA = QD (Q
AD)
KL
a) CMR: t giác MNPQ là
hình bình hành
b) Hai đường chéo AC và BD
phi có điu kin gì thì MNPQ
là hình ch nh
t.
0,5đ
a) Xét ABC có: M AB, MA = MB (gt)
N
BC, NB = NC (gt)
MN là đường trung bình ca ABC
MN // AC và MN =
1
2
AC (1)
Xét
ACD có: P CD, PC = PD (gt)
Q
AD, QA = QD (gt)
PQ là đường trung bình ca ACD
PQ // AC và PQ =
1
2
AC (2)
T (1) và (2) suy ra: MN // PQ (// AC)
MN = PQ (=
1
2
AC)
T giác MNPQ là hình bình hành.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b) Hình bình hành MNPQ là
hình ch nht:
QM MN
AC BD
(vì MN // AC; QM // BD)
Điu kin phi tìm: Các đường
chéo AC và BD vuông góc vi
nhau.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Chú ý: HS có cách gii khác đúng thì vn cho đim ti đa.
DUYT CA DUYT CA
BAN GIÁM HIU T CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
Phùng Th Ánh Nga Đinh Th Hoài Phương
16
(0,5đ)
Phân tích vế trái ra tha s ta có:

21 121 1 2.xy x y x y y y x  
Vế phi bng
 
13 1.13 13.1 1 . 13 13 . 1
nên ta ln lượt
có:
11 113 1 1 1 13
;; ;
213 21 2 13 2 1
yyy y
xxx x
   


   

Hay:
11 1 15 3
;; ; .
2140 12
xxx x
yyy y





Vy ta có 4 cp s nguyên cn tìm là:

11,2 ; 1;14 ; 15;0 ; 3; 12 .
0,25đ
0,25đ
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG TH & THCS HÓA TRUNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN – LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nhận biết các
- Thực hiện chia - Phối hợp các - Vận dụng hằng đẳng thức.
các đơn thức, đa phương pháp thành thạo các 1. Phép
- Nhân đơn thức, thức đơn giản.
để phân tích đa phép toán để nhân, chia đa thức.
- Tìm x với các thức thành tìm cặp giá trị các đa thức
(Câu 1 Câu 6 phép biến đổi. nhân tử. x; y thỏa mãn. Câu 13.1a) (Câu 13.1b; (Câu 14) (Câu 16) Câu 13.2) Số câu 6 1 3 2 1 13 6,0 Số điểm 1,5 0,75 2,25 1,0 0,5 điểm Tỉ lệ 15% 7,5% 22,5% 10% 5% 60% - Nhận biết tứ - Nêu được tứ - Chứng minh
giác, hình thang, giác là hình bình được tứ giác là 2. Tứ giác hình bình hành. hành. hình chữ nhật.
(Câu 7 Câu 12) (Câu 15a) (Câu 15b) Số câu 6 1 1 8 4,0 Số điểm 1,5 1,5 1,0 điểm Tỉ lệ 15% 15% 10% 40% Tổng số câu 12 1 4 3 1 21 10.0
Tổng số điểm 3,0 0,75 3,75 2,0 0,5 điểm Tỉ lệ 30% 7,5% 37,5% 20% 5% 100%
TRƯỜNG TH & THCS HÓA TRUNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1:
Chọn câu đúng: A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 B. (A + B)2 = A2 + AB + B2 C. (A + B)2 = A2 + B2
D. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2
Câu 2: Chọn câu sai:
A. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
B. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) C. (A + B)3 = (B + A)3
D. (A – B)3 = (B – A)3
Câu 3: x2 – 1 bằng: A. (x – 1)(x + 1) B. (x + 1)(x + 1) C. x2 + 2x + 1 D. x2 + 2x – 1
Câu 4: (x – 2)2 bằng: A. (2 + x)2 B. x2 – 4x + 4 C. x2 – 2x + 4 D. x2 + 2x + 4
Câu 5: x(x + 1) bằng: A. 3x2 + 1 B. 2x + x C. x2 + x D. 2x + 2
Câu 6: (2x + y)(2x – y): A. 4x – y B. 4x + y C. 4x2 – y2 D. 4x2 + y2
Câu 7: Các góc của tứ giác có thể là: A. 4 góc vuông B. 4 góc nhọn C. 4 góc tù
D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn
Câu 8: Hãy chọn câu sai:
A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất
kỳ cạnh nào của tứ giác.
B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800.
C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
D. Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng
nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Câu 9: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A. 𝐴 = 𝐶 B. 𝐵 = 𝐷 C. AB = CD, BC = AD D. 𝐴 = 𝐶 , 𝐵 = 𝐷
Câu 10: Tứ giác ABCD là hình thang cân nếu: A. 𝐵 = 𝐷 B. AB // CD C. AB = CD D. AB // CD; 𝐴 = 𝐵
Câu 11: Hãy chọn câu sai:
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì tất cả các cạnh của hình thang bằng nhau.
C. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh bên song song.
D. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Câu 12: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hình thang:
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau.
C. Hình thang là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau. D. Cả A, B, C đều sai.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 13: (3 điểm)

1. Thực hiện các phép nhân, phép chia sau: a) 2 2 5x (3x  7x  2); b) 3 2
(6x 7x  x  2):(2x 1) 2. Tìm x, biết: a) 2 2x(x  4)  0; b) 2
(x  2)  (x  2)(x  2)  0
Bài 14: (1 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 3 2 2 5x  10x y  5xy b)   x 2 2  x  2 1 4 1  x
Bài 15: (2,5 điểm). Cho tứ giác ABCD và các điểm M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD.
a) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Hai đường chéo AC và BD phải có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 16: (0,5 điểm) Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn đẳng thức sau: xy – x + 2(y – 1) = 13 ----------- Hết-----------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
TRƯỜNG TH & THCS HÓA TRUNG
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN – LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A D A B C C A B C D B A
II. Phần tự luận: (7 điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Thực hiện các phép nhân, phép chia sau: 2 2 2 2 2 2
a) 5x (3x  7x  2)  5x .3x  5x .7x  5x .2 0,25đ 4 3 2 15x  35x 10x 0,5đ b) 3 2 6x  7x  x  2 2x 1 3 2 6x  3x 2 3x  5x  2 0,25đ 2 10x  x  2 2 10x  5x 0,25đ 4x  2 4x  2 0,25đ 0 2. Tìm x, biết: 13 2 (3đ) a) 2x(x  4)  0
 2x(x  2)(x  2)  0 0,25đ 2x  0 x  0  x 2 0      x  2   0,25đ x  2  0 x  2   
Vậy x = 0; x = 2; x = 2 là các giá trị cần tìm. 2
b) (x  2)  (x  2)(x  2)  0 0,25đ
 (x  2)[(x  2)  (x  2)]  0
 (x  2)(x  2  x  2)  0 0,25đ  4(x  2)  0  x  2  0 0,25đ  x  2 
Vậy x = - 2 là giá trị cần tìm. 0,25đ 3 2 2 a) 5x 10x y  5xy  5x 2 2 x  2xy  y  0,25đ 14  5xx  y2 0,25đ (1đ) b)  8 x  2 2 4 2     0,25đ 36 x 16x 100   x 102 2 2  36x 0,25đ =  2 2
x  6x  10 2 2
x  6x  10
Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng Tứ giác ABCD MA = MB (M ∈ AB) GT NB = NC (N ∈ BC) PC = PD (P ∈ CD) QA = QD (Q ∈ AD) 0,5đ a) CMR: tứ giác MNPQ là hình bình hành
KL b) Hai đường chéo AC và BD
phải có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật.
a) Xét ∆ABC có: M  AB, MA = MB (gt) N  BC, NB = NC (gt)
⇒ MN là đường trung bình của ∆ABC 1 ⇒ MN // AC và MN = AC (1) 0,25đ 2 15
Xét ∆ACD có: P ∈ CD, PC = PD (gt)
(2,5đ) Q ∈ AD, QA = QD (gt)
⇒ PQ là đường trung bình của ∆ACD 1 0,25đ ⇒ PQ // AC và PQ = AC (2) 2
Từ (1) và (2) suy ra: MN // PQ (// AC) 1 0,25đ MN = PQ (= AC) 2
⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành. 0,25đ b) Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật: ⇔ QM  MN 0,25đ ⇔ AC  BD 0,25đ (vì MN // AC; QM // BD) 0,25đ
Điều kiện phải tìm: Các đường
chéo AC và BD vuông góc với 0,25đ nhau.
Phân tích vế trái ra thừa số ta có:
xy x  2 y  
1  x y   1  2 y   1   y   1  x  2. 0,25đ
Vế phải bằng 13  1.13  13.1   
1 .13  13.  1 nên ta lần lượt có: 16 y 1  1
y 1  13  y 1  1   y 1  1  3 (0,5đ)  ;  ;  ; 
x  2  13 x  2  1 x  2  1
 3 x  2  1 0,25đ
x  11 x  1 x  15 x  3 Hay:  ;  ;  ;  .
y  2  y  14  y  0  y  12
Vậy ta có 4 cặp số nguyên cần tìm là:
11,2; 1;14; 15;0; 3;12.
Chú ý: HS có cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa. DUYỆT CỦA DUYỆT CỦA
BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN
Phùng Thị Ánh Nga Đinh Thị Hoài Phương