Đề giữa kỳ 2 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngọc Lặc – Thanh Hóa có đáp án

Đề giữa kỳ 2 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngọc Lặc – Thanh Hóa có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

Chủ đề:
Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa kỳ 2 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngọc Lặc – Thanh Hóa có đáp án

Đề giữa kỳ 2 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngọc Lặc – Thanh Hóa có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

5 3 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
(Đề thi gồm…câu….… trang
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: TOÁN 11
Thời gian làm bài: .... phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên............................................SBD......................Phòng thi …………………
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý,
5
3
a
bằng :
A.
1
15
a
B.
15
a
C.
3
5
a
D.
5
3
a
Câu 2. Cho a, b là hai số thực dương m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây
sai ?
A.
m n mn
aa a
+
=
B.
( )
n
nn
ab a b=
C.
( )
n
m mn
aa=
D.
Câu 3. Cho
0, 1aa>≠
. Biểu thức
5
log
a
Aa=
có giá trị bằng :
A.
5
B.
1
5
C.
5
D.
1
5
Câu 4. Cho 2 số thực dương a,b với
1a
. Khẳng định nào sau đây là đúng :
A.
( )
53
log 5 3log
aa
ab b= +
C.
( )
53
5
log log
3
aa
ab b= +
B.
( )
53
log 5 log
aa
ab b= +
D.
(
)
53
11
log log
53
aa
ab b= +
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ ?
A.
5
yx=
B.
log3
yx=
C.
2
log
yx=
D.
4
x
y
π

=


Câu 6. Nghiệm của phương trình :
2
28
x
=
là :
A.
5x =
B.
1
5
x =
C.
5x =
D.
1
5
x =
Câu 7. Cho hình lập phương
.'' ' 'ABCD A B C D
. Góc giữa hai đường thẳng
BD
''AC
là:
A.
0
45
B.
0
60
C.
0
90
D.
0
0
Câu 8. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình chữ nhật,
. Mệnh đề nào sau
đây là đúng :
S
D
B
C
A.
( )
AC SAD
B.
( )
AB SAD
C.
(
)
BC SAD
D.
( )
BD SAD
Câu 9. Cho hai đường thẳng phân biệt
,ab
mặt phẳng
(
)
P
, trong đó
( )
aP
. Tìm mệnh đề sai
trong các mệnh đề sau :
A. Nếu
ba
thì
( )
bP
C. Nếu
( )
bP
thì
ba
B. Nếu
( )
bP
thì
ba
D. Nếu
ba
thì
(
)
bP
Câu 10. Cho hình chóp
.
S ABCD
.Hình chiếu của S trên mặt phẳng
( )
ABCD
là :
A. A B. B C. C D. D
Câu 11. Cho hình chóp
.S ABCD
.Khẳng định nào sau đây là sai :
S
D
B
C
A.
( ) ( )
SBC ABCD
B.
( ) (
)
SAB ABCD
C.
( ) ( )
SAD ABCD
D.
( ) ( )
SAC ABCD
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC cạnh bên SA vuông góc mặt đáy
( )
ABC
. Góc tạo bởi SB
đáy tương ứng là:
A.
SCA
B.
SBA
C.
SBC
D.
SAB
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 13. Cho bất phương trình
(
)
0,3 0,3
log 2 1 log (3 )xx+≤
a) Tập xác định của bất phương trình là :
1
;
2
D

= +∞


b) Bất phương trình tương đương với bất phương trình :
2 13xx+≤
c) Tập nghiệm của bất phương trình là :
(
0;1S
=
d)
1
2
x =
thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Câu 14 . cho x, y là 2 số dương ; m,n là hai số thực tùy ý :
a)
( )
( )
nm
mn
xx=
b)
( )
2
2
mm
xx
=
c)
55
log 25 5 log
xx
= +
d) l
(
) ( )
3
33
19
3
og log 3 log 3 1
x xy y+ +=
Câu 15. Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
vuông cân tại
B
,
( )
,, 3SA ABC AB a SA a⊥==
a) Đường thẳng
BC
vuông góc với đường thẳng
SB
.
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng
SB
AB
bằng góc tạo bởi hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
c) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng
SB
AB
bằng
3
2
.
d) Góc tạo bởi hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
bằng
0
45
.
Câu 16. Cho hình chóp
.
S ABC
( )
SA ABC
, tam giác
ABC
đều, H là trung điểm của
BC
a) Mặt phẳng
( )
SAB
vuông góc với mặt phẳng
( )
ABC
b )Mặt phẳng
( )
SAH
vuông góc với mặt phẳng
( )
SBC
c) Mặt phẳng
( )
SAC
vuông góc với mặt phẳng
( )
SAB
d) Góc giữa hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
SHA
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 17. Cho
2
log 3 1,585
. Tính
2
log 48P =
.( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm )
Câu 18. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình vuông cạnh a,
2
2
a
SA =
. Tính số đo của góc nhị diện
,,S BD C


( đơn vị : độ)
Câu 19. Trên mặt sân phẳng người ta dựng một chiếc cột cao
5 m
vuông góc với mặt đất. Dưới ánh
nắng mặt trời, bóng của cột trên mặt đất dài
9 m
. Tính góc giữa đường thẳng chứa tia nắng mặt trời
và mặt đất (tính gần đúng theo đơn vị độ, kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 20. Chất phóng xạ polonium-210 chu bán 138 ngày. Điều này nghĩa cứ sau 138
ngày, lượng polomium còn lại trong mẫu chỉ bằng một nửa lượng ban đầu.
Một mẫu khối lượng 100g khối lượng polonium 210 còn lại sau t( ngày) được tính theo công
thức :
( ) (
)
138
1
100
2
t
Mt g

=


. Sau x ngày (
x
) thì khối lượng polonium 210 còn lại nhỏ hơn 10
(g) . Tính giá trị nhỏ nhất của x.
Câu 21. Một người gửi tiết kiệm 120 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 6 tháng
với lãi suất
8%
một năm. Giả sử lãi suất không đổi. Hỏi sau bao nhiêu tháng người đó nhận được ít
nhất 150 triệu đồng.
Câu 22. Cho tứ diện
.
S ABC
trong đó
()SA ABC
, tam giác
ABC
vuông tại A
1; 2; 3
SA AB AC= = =
. Gọi K là trực tâm của
SBC
. Tính độ dài AK
( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
- Hết -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
2. HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC
(ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC)
(Đáp án gồm… … trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: TOÁN 10
Phần I. (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
C
D
B
A
D
A
C
B
D
A
A
B
Phần II.
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
a) S
a) Đ
a) Đ
a) Đ
b) S
b) Đ
b) Đ
b) Đ
c) Đ
c) S
c) S
c) S
d) Đ
d) S
d) S
d) Đ
Phần III. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
5,59
135
29
459
36
0,86
Phần đáp án chi tiết
Phần I.
Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý,
5
3
a
bằng :
A.
1
15
a
B.
15
a
C.
3
5
a
D.
5
3
a
Li gii
Chọn C
Ta có
3
5
3
5
aa=
Câu 2. Cho a, b là hai số thực dương m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây
sai ?
A.
m n mn
aa a
+
=
B.
( )
n
nn
ab a b=
C.
( )
n
m mn
aa=
D.
Li gii
Chn D
Câu 3. Cho
0, 1aa>≠
. Biểu thức
5
log
a
Aa=
có giá trị bằng :
A.
5
B.
1
5
C.
5
D.
1
5
Li gii
Chọn B
Với
0, 1aa>≠
ta có :
5
log
a
Aa=
=
1 11
log .1
5 55
a
a = =
Câu 4. Cho 2 số thực dương a,b với
1a
. Khẳng định nào sau đây là đúng :
A.
(
)
53
log 5 3log
aa
ab b= +
C.
( )
53
5
log log
3
aa
ab b= +
B.
( )
53
log 5 log
aa
ab b= +
D.
( )
53
11
log log
53
aa
ab b
= +
Li gii
Chọn A
Ta có :
( )
53 5 3
log log log 5log 3log 5 3log
a aa a a a
ab a b a b b=+= + =+
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ ?
A.
5
yx=
B.
log3
yx=
C.
2
logyx=
D.
4
x
y
π

=


Li gii
Chọn D
Hàm số
4
x
y
π

=


là hàm số mũ
Câu 6. Nghiệm của phương trình :
2
28
x
=
là :
A.
5x =
B.
1
5
x =
C.
5x =
D.
1
5
x =
Li gii
Chọn A
Ta có :
2 23
2 8 2 2 23 5
xx
xx
−−
=⇔ = −==
Câu 7. Cho hình lập phương
.'' ' 'ABCD A B C D
. Góc giữa hai đường thẳng
BD
''AC
là:
A.
0
45
B.
0
60
C.
0
90
D.
0
0
Li gii
Chọn C
.'' ' 'ABCD A B C D
là hình lập phương nên
(
)
( )
0
'' ,'' , 90AC A C BD A C BD AC⇒==
(do
ABCD
hình vuông nên 2 đường chéo
vuông góc)
Câu 8. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
nh chữ nhật,
. Mệnh đề nào sau
đây là đúng :
S
D
B
C
A.
( )
AC SAD
B.
(
)
AB SAD
C.
( )
BC SAD
D.
( )
BD SAD
Li gii
Chn B
ABCD
là hình chữ nhật
AB AD⇒⊥
( )
SA ABCD AB SA ⇒⊥
( )
AB SAD⇒⊥
Câu 9. Cho hai đường thẳng phân biệt
,ab
mặt phẳng
(
)
P
, trong đó
( )
aP
. Tìm mệnh đề sai
trong các mệnh đề sau :
A.Nếu
ba
thì
( )
bP
C. Nếu
(
)
bP
thì
ba
B.Nếu
( )
bP
thì
ba
D. Nếu
ba
thì
( )
bP
Li gii
Chn D
( )
(
)
ba
bP
aP
⇒⊥
nên D sai
Câu 10 : Cho hình chóp
.S ABCD
.Hình chiếu của S trên mặt phẳng
( )
ABCD
là :
A . A B. B C. C D. D
Li gii
Chọn A
Ta có
Nên hình chiếu của S trên mp
( )
ABCD
là A
Câu 11. Cho hình chóp
.S ABCD
.Khẳng định nào sau đây là sai :
S
D
B
C
A.
( ) ( )
SBC ABCD
B.
( ) ( )
SAB ABCD
C.
( ) ( )
SAD ABCD
D.
( ) ( )
SAC ABCD
.
Li gii
Chọn A
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC cạnh bên SA vuông góc mặt đáy
(
)
ABC
. Góc tạo bởi SB
đáy tương ứng là:
A.
SCA
B.
SBA
C.
SBC
D.
SAB
Li gii
Chọn B
Ta
()SA ABC
nên nh chiếu của SB xuống mặt đáy AB nên góc đó
SBA
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 13. Cho bất phương trình
(
)
0,3 0,3
log 2 1 log (3 )
xx+≤
a) Tập xác định của bất phương trình là :
1
;
2
D

= +∞


b) Bất phương trình tương đương với bất phương trình :
2 13xx+≤
c) Tập nghiệm của bất phương trình là :
(
0;1
S
=
d)
1
2
x =
thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Lời giải
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
a) Tập xác định của bất phương trình là :
1
;
2
D

= +∞


Ta có :
ĐKXĐ:
1
2 10
0
2
30 0
xx
x
xx
+> >
⇒>
>⇒>
TXĐ:
( )
0;D = +∞
» Chọn SAI.
b) Bất phương trình tương đương với bất phương trình :
2 13xx+≤
S
A
C
B
Ta có : vì
0,3 1
<
nên bpt
2 13xx
+≥
» Chọn SAI.
c) Tập nghiệm của bất phương trình là :
(
0;1S
=
ta có bpt
2 13xx +≥
1
x
⇔≤
Kết hợp cùng TXĐ suy ra tập nghiệm của bpt là S =
(
0;1
» Chọn ĐÚNG.
d)
1
2
x =
thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Ta có :
1
2
x =
(
0;1
» Chọn ĐÚNG
Câu 14 . cho x, y là 2 số dương ; m,n là hai số thực tùy ý :
a)
( ) ( )
nm
mn
xx=
b)
( )
2
2mm
xx=
c)
55
log 25 5 log
xx= +
d) l
( ) (
)
3
33
19
3
og log 3 log 3 1x xy y+ +=
Lời giải
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
a)
( ) ( )
nm
mn
xx=
» Chọn ĐÚNG
b)
( )
2
2mm
xx=
» Chọn ĐÚNG
c)
55
log 25 5 logxx= +
Ta có
2
5 5 55 5 5
log 25 log 25 log log 5 log 2 logx x xx= += +=+
» Chọn SAI.
d) l
( ) ( )
3
33
19
3
og log 3 log 3 1x xy y+ +=
1 1 1 122
2
33
19
3
3
33
3 3 3 33
3
3 33 3
33
log log (3 ) log (3 )
log log 3 log log log 3 log
13
2log 1 3log log log
22
11
log log
22
x xy y
x xy y
x xy y
xy
−−
++
= + + + ++
= −− + +
=−+
» Chọn SAI
Câu 15. Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
vuông cân tại
B
,
( )
,, 3SA ABC AB a SA a⊥==
a) Đường thẳng
BC
vuông góc với đường thẳng
SB
.
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng
SB
AB
bằng góc tạo bởi hai mặt phẳng
( )
SBC
(
)
ABC
c) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng
SB
AB
bằng
3
2
.
d) Góc tạo bởi hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
bằng
0
45
.
Lời giải
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
a) Đường thẳng
BC
vuông góc với đường thẳng
SB
.
Ta có:
( )
SA ABC SA BC ⇒⊥
AB BC
nên
( )
BC SAB BC SB ⇒⊥
» Chọn ĐÚNG
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng
SB
AB
bằng góc tạo bởi hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
Ta có :
(
) (
)
ABC SBC BC
∩=
AB BC
SB BC
nên
( ) ( )
( )
( )
;;ABC SBC SB AB=
» Chọn ĐÚNG
c) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng
SB
AB
bằng
3
2
.
Xét
SAB
vuông tại A ta có : tan
0
3
3 60
SA a
SBA SBA
AB a
== =⇒=
1
cos
2
SBA =
» Chọn SAI
d) Góc tạo bởi hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
bằng
0
45
.
( ) ( )
( )
( )
;;ABC SBC SB AB=
=
0
60
» Chọn SAI
Câu 16. Cho hình chóp
.S ABC
( )
SA ABC
, tam giác
ABC
đều, H là trung điểm của
BC
a) Mặt phẳng
( )
SAB
vuông góc với mặt phẳng
( )
ABC
b )Mặt phẳng
( )
SAH
vuông góc với mặt phẳng
( )
SBC
c) Mặt phẳng
( )
SAC
vuông góc với mặt phẳng
( )
SAB
d) Góc giữa hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
SHA
Lời giải
S
A
B
C
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
a) Mặt phẳng
( )
SAB
vuông góc với mặt phẳng
( )
ABC
Ta có :
()
SA ABC
( ) ( )
SAB ABC⇒⊥
» Chọn ĐÚNG
b )Mặt phẳng
( )
SAH
vuông góc với mặt phẳng
( )
SBC
( )
SA ABC SA BC
⇒⊥
ABC
đều, H là trung điểm của BC
AH BC⇒⊥
( )
BC SAH⇒⊥
( ) ( )
SBC SAH⇒⊥
» Chọn ĐÚNG
c) Mặt phẳng
( )
SAC
vuông góc với mặt phẳng
( )
SAB
Ta có :
( ) ( )
( )
(
)
0
; ; 60
SAC SAB AB AC BAC= = =
» Chọn SAI
d) Góc giữa hai mặt phẳng
( )
SBC
( )
ABC
SHA
Ta có :
( ) ( )
SBC ABC BC
∩=
( )
BC SAH SH BC ⇒⊥
AH BC
(
) ( )
( )
( )
;;SBC ABC SH AH SHA⇒==
» Chọn ĐÚNG
Phần III. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm.
Câu 17: Cho
2
log 3 1,585
. Tính
2
log 48P =
.( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm )
Lời giải
Đáp án : 5,59
Ta có
( )
4
2 2 22
log 48 log 16.3 log 2 log 3 4 1,585 5,585 5,59
= = +=+=
Câu 18 : Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cạnh a,
2
2
a
SA =
. Tính số đo của góc nhị diện
,,S BD C


( đơn vị : độ)
Lời giải
Đáp án : 135
Gọi
O BD AC
=
( )
SA ABCD SA BD ⇒⊥
OA BD
(
)
BD SAO⇒⊥
BD SO⇒⊥
BD CO
Nên góc phẳng nhị diện
;;S BD C SO C

=

Mặt khác
SA AO
2
2
a
OA SA= =
SAO⇒∆
vuông cân tại A
00
45 135SOA SOC
⇒==
Câu 19. Trên mặt sân phẳng người ta dựng một chiếc cột cao
5 m
vuông góc với mặt đất. Dưới ánh
nắng mặt trời, bóng của cột trên mặt đất dài
9 m
. Tính góc giữa đường thẳng chứa tia nắng mặt trời
và mặt đất (tính gần đúng theo đơn vị : độ )
Lời giải
Đáp án : 29
Từ giả thiết đề bài ta có :
ABC
0
90 ; 5; 9B AB BC
= = =
0
90 ; 5; 9B AB BC= = =
Xét
ABC
vuông tại A:
5
tan
9
AB
ACB
BC
= =
0
29ACB
Câu 20. Chất phóng xạ polonium-210 chu bán rã 138 ngày. Điều này nghĩa cứ sau 138
ngày, lượng polomium còn lại trong mẫu chỉ bằng một nửa lượng ban đầu.
Một mẫu khối lượng 100g khối lượng polonium 210 còn lại sau t( ngày) được tính theo công
thức :
( ) ( )
138
1
100
2
t
Mt g

=


. Sau x ngày (
x
) thì khối lượng polonium 210 còn lại nhỏ hơn 10
(g) . Tính giá trị lớn nhất của x
Lời giải
Đáp án : 459
B
A
C
D
B
A
S
A
C
O
A
B
C
Khối lượng plonium 210 nhỏ hơn 10 nên ta có :
( )
10Mx<
138
1
100. 10
2
x

⇔<


138
1
2
11 1
log
2 10 138 10
x
x

<⇔ >


1
2
1
138log 458,4
10
x

⇔>


Vậy giá trị nhỏ nhất của
( )
xx
là 459 ngày
Câu 21. Một người gửi tiết kiệm 120 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 6 tháng
với lãi suất
8%
một năm. Giả sử lãi suất không đổi. Hỏi sau bao nhiêu tháng người đó nhận được ít
nhất 150 triệu đồng.
Lời giải
Đáp án : 36
Lãi suất năm là
8%
một năm nên lãi suất kì hạn 6 tháng sẽ là
4%
Thay
150, 120, 0,04APr= = =
vào công thức
(1 )
t
AP r= +
ta có :
( )
1,04
150 100 1 0,04
1,25 1,04 log 1,25 5,69
t
t
t
= +
= ⇔=
Vậy sau 6 kì gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng , tức là sau 36 tháng người đó sẽ nhận được ít nhất 150
triệu đồng
Câu 22. Cho tứ diện
.S ABC
trong đó
()
SA ABC
, tam giác
ABC
vuông tại A
1; 2; 3SA AB AC= = =
. Gọi K là trực tâm của
SBC
. Tính độ dài AK
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm )
Lời giải
Đáp án : 0,86
Gọi
M SK BC=
Ta có
( )
SA ABC SA BC ⇒⊥
(1)
K là trực tâm của tam giác
SBC
BC SK⇒⊥
(2)
K
M
C
B
A
S
Từ (1) và (2)
(
)
BC SAK BC AK
⇒⊥ ⇒⊥
(3)
Chứng minh tương tự ta có :
SC AK
(4)
Từ (3); (4)
(
)
AK SBC⇒⊥
AK SM⇒⊥
.
( )
SA ABC SA AM SAM
⇒∆
vuông tại A
Vậy trong tam giác vuông
SAM
AK SM
22 2
111
AK SA AM
⇒=+
(5)
Mặt khác :
ABC
vuông tại
A
AM BC
(
( )
BC SAK
)
222
1 11
AM AB AC
⇒=+
(6)
Từ (5) và (6)
2 2 2 2222
1 1 1 1 1 1 1 49
36
123
AK SA AB AC
= + + =++=
6
0,86
7
AK
⇒=
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK2 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-11
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐỀ CHÍNH THỨC) MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm…câu….… trang
Thời gian làm bài: .... phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên............................................SBD......................Phòng thi …………………
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1.
Với a là số thực dương tùy ý, 5 3 a bằng : 1 3 5 A. 15 a B. 15 a C. 5 a D. 3 a
Câu 2.
Cho a, b là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai ? A. m n m n a a a + = B. ( )n n n
ab = a b C. ( )n m mn a = a D. ( )m n m n a b ab + =
Câu 3. Cho a > 0,a ≠ 1. Biểu thức A = log a có giá trị bằng : 5 a 1 1 A. 5 B. − 5 C. 5 − D. 5
Câu 4. Cho 2 số thực dương a,b với a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là đúng : 5 A. ( 5 3
log a b ) = 5+3log b C. log a b = + b a ( 5 3 ) log a a 3 a 1 1 B. ( 5 3
log a b ) = 5+ log b D. log a b = + b a ( 5 3 ) log a a 5 3 a
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ ? x   A. 5
y = x B. log3
y = x C. y = log x y π = 2 D.  4   
Câu 6. Nghiệm của phương trình : x−2 2 = 8 là : 1 1
A. x = 5 B. x = x = − x = − 5 C. 5 D. 5
Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C 'D'. Góc giữa hai đường thẳng BD A'C ' là: A. 0 45 B. 0 60 C. 0 90 D. 0 0
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD) . Mệnh đề nào sau đây là đúng : S D B C
A. AC ⊥ (SAD) B. AB ⊥ (SAD) C. BC ⊥ (SAD) D. BD ⊥ (SAD)
Câu 9. Cho hai đường thẳng phân biệt ,
a b và mặt phẳng (P) , trong đó a ⊥ (P). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
A. Nếu ba thì b ⊥ (P) C. Nếu b∥ (P) thì b a
B. Nếu b ⊂ (P) thì b a D. Nếu ba thì b∥ (P)
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ (ABCD) .Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là :
A. A B. B C. C D. D
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ (ABCD) .Khẳng định nào sau đây là sai : S D B C
A. (SBC) ⊥ (ABCD) B. (SAB) ⊥ (ABCD) C. (SAD) ⊥ (ABCD) D. (SAC) ⊥ (ABCD)
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc mặt đáy (ABC) . Góc tạo bởi SB và đáy tương ứng là: A. SCA B.  SBA C.  SBC D.  SAB
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 13. Cho bất phương trình log 2x +1 ≤ log (3x) 0,3 ( ) 0,3  
a) Tập xác định của bất phương trình là : 1 D = − ;+∞  2   
b) Bất phương trình tương đương với bất phương trình : 2x +1≤ 3x
c) Tập nghiệm của bất phương trình là : S = (0;1 d) 1
x = thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho. 2
Câu 14 . cho x, y là 2 số dương ; m,n là hai số thực tùy ý : a) ( )n = ( )m m n x x b) = ( )2 2m m x x
c) log 25x = 5+ log x 5 5 d) log x + log ( 3 3x y)+ log ( 3 3y = 1 1 9 ) 3 3
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại B , SA ⊥ (ABC), AB = , a SA = a 3
a) Đường thẳng BC vuông góc với đường thẳng SB .
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng SB AB bằng góc tạo bởi hai mặt phẳng(SBC) và (ABC) 3
c) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng SB AB bằng . 2
d) Góc tạo bởi hai mặt phẳng(SBC) và (ABC) bằng 0 45 .
Câu 16. Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ (ABC), tam giác ABC đều, H là trung điểm của BC
a) Mặt phẳng(SAB) vuông góc với mặt phẳng(ABC)
b )Mặt phẳng (SAH ) vuông góc với mặt phẳng(SBC)
c) Mặt phẳng(SAC) vuông góc với mặt phẳng(SAB)
d) Góc giữa hai mặt phẳng(SBC) và(ABC) là  SHA
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 17. Cho log 3 ≈ 1,585 . Tính P = log 48.( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm ) 2 2 a Câu 18. 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = 2
. Tính số đo của góc nhị diện S,BD,C 
( đơn vị : độ)
Câu 19. Trên mặt sân phẳng người ta dựng một chiếc cột cao 5 m vuông góc với mặt đất. Dưới ánh
nắng mặt trời, bóng của cột trên mặt đất dài 9 m . Tính góc giữa đường thẳng chứa tia nắng mặt trời
và mặt đất (tính gần đúng theo đơn vị độ, kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 20. Chất phóng xạ polonium-210 có chu kì bán rã 138 ngày. Điều này có nghĩa là cứ sau 138
ngày, lượng polomium còn lại trong mẫu chỉ bằng một nửa lượng ban đầu.
Một mẫu khối lượng 100g có khối lượng polonium – 210 còn lại sau t( ngày) được tính theo công t 138  1 
thức : M (t) =100  (g) . Sau x ngày ( x ∈ ) thì khối lượng polonium – 210 còn lại nhỏ hơn 10  2 
(g) . Tính giá trị nhỏ nhất của x.
Câu 21. Một người gửi tiết kiệm 120 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 6 tháng
với lãi suất 8% một năm. Giả sử lãi suất không đổi. Hỏi sau bao nhiêu tháng người đó nhận được ít nhất 150 triệu đồng.
Câu 22. Cho tứ diện S.ABC trong đó SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại A và
SA = 1; AB = 2; AC = 3 . Gọi K là trực tâm của S
BC . Tính độ dài AK
( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) - Hết -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
2. HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC)
(Đáp án gồm… … trang) MÔN: TOÁN 10
Phần I. (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C D B A D A C B D A A B Phần II. Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 a) S a) Đ a) Đ a) Đ b) S b) Đ b) Đ b) Đ c) Đ c) S c) S c) S d) Đ d) S d) S d) Đ
Phần III.
Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn 5,59 135 29 459 36 0,86
Phần đáp án chi tiết Phần I.
Câu 1
. Với a là số thực dương tùy ý, 5 3 a bằng : 1 3 5 A. 15 a B. 15 a C. 5 a D. 3 a Lời giải Chọn C 3 Ta có 5 3 5 a = a
Câu 2. Cho a, b là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai ? A. m n m n a a a + = B. ( )n n n
ab = a b C. ( )n m mn a = a D. ( )m n m n a b ab + = Lời giải Chọn D
Câu 3. Cho a > 0,a ≠ 1. Biểu thức A = log a có giá trị bằng : 5 a 1 1 A.5 B. − 5 C. 5 − D. 5 Lời giải Chọn B
Với a > 0,a ≠ 1ta có : A = log a = 1 1 1 log a = .1 = 5 a 5 a 5 5
Câu 4. Cho 2 số thực dương a,b với a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là đúng : 5 A. ( 5 3
log a b ) = 5+ 3log b C. log a b = + b a ( 5 3 ) log a a 3 a 1 1 B. ( 5 3
log a b ) = 5+ log b D. log a b = + b a ( 5 3 ) log a a 5 3 a Lời giải Chọn A Ta có : ( 5 3 a b ) 5 3 log
= log a + log b = 5log a + 3log b = 5 + 3log b a a a a a a
Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ ? x   A. 5
y = x B. log3
y = x C. y = log x y π = 2 D.  4    Lời giải Chọn D x   Hàm số y π
=  4  là hàm số mũ  
Câu 6. Nghiệm của phương trình : x−2 2 = 8 là : 1 1
A. x = 5 B. x = x = − x = − 5 C. 5 D. 5 Lời giải Chọn A Ta có : x−2 x−2 3 2 = 8 ⇔ 2
= 2 ⇔ x − 2 = 3 ⇔ x = 5
Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C 'D'. Góc giữa hai đường thẳng BD A'C ' là: A. 0 45 B. 0 60 C. 0 90 D. 0 0 Lời giải Chọn C
ABCD.A'B'C 'D ' là hình lập phương nên 
ACA C ⇒ (BD A C ) = (BD AC)  0 ' ' , ' ' ,
= 90 (do ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo vuông góc)
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD) . Mệnh đề nào sau đây là đúng : S D B C AC ⊥ (SAD) AB ⊥ (SAD) BC ⊥ (SAD) BD ⊥ (SAD) A. B. C. D. Lời giải Chọn B
ABCD là hình chữ nhật ⇒ AB AD
SA ⊥ (ABCD) ⇒ AB SA AB ⊥ (SAD)
Câu 9. Cho hai đường thẳng phân biệt ,
a b và mặt phẳng (P) , trong đó a ⊥ (P). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau :
A.Nếu ba thì b ⊥ (P) C. Nếu b∥ (P) thì b a
B.Nếu b ⊂ (P) thì b a D. Nếu ba thì b∥ (P) Lời giải Chọn D ba  Vì   ⇒ ⊥ a nên D sai ⊥ (P) b (P) 
Câu 10 : Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ (ABCD) .Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là :
A . A B. B C. C D. D Lời giải Chọn A Ta có SA ⊥ (ABCD)
Nên hình chiếu của S trên mp (ABCD) là A
Câu 11.
Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ (ABCD) .Khẳng định nào sau đây là sai : S D B C
A. (SBC) ⊥ (ABCD) B. (SAB) ⊥ (ABCD) C. (SAD) ⊥ (ABCD) D. (SAC) ⊥ (ABCD) Lời giải Chọn A
Câu 12.
Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc mặt đáy (ABC) . Góc tạo bởi SB và đáy tương ứng là: A.  SCA B.  SBA C.  SBC D.  SAB Lời giải S A C B Chọn B
Ta có SA ⊥ (ABC)nên hình chiếu của SB xuống mặt đáy là AB nên góc đó là .  SBA
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai

Câu 13.
Cho bất phương trình log 2x +1 ≤ log (3x) 0,3 ( ) 0,3  
a) Tập xác định của bất phương trình là : 1 D = − ;+∞  2   
b) Bất phương trình tương đương với bất phương trình : 2x +1≤ 3x
c) Tập nghiệm của bất phương trình là : S = (0;1 d) 1
x = thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho. 2 Lời giải a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng  1 
a) Tập xác định của bất phương trình là : D = − ;+∞  2    Ta có :  1 − ĐKXĐ:
x + > ⇒ x 2 1 0 >  2 ⇒ x > 0
 3x > 0 ⇒ x > 0
TXĐ: D = (0;+∞) » Chọn SAI.
b) Bất phương trình tương đương với bất phương trình : 2x +1≤ 3x
Ta có : vì 0,3 < 1 nên bpt ⇔ 2x +1≥ 3x » Chọn SAI.
c) Tập nghiệm của bất phương trình là : S = (0;1
ta có bpt ⇔ 2x +1≥ 3x x ≤ 1
Kết hợp cùng TXĐ suy ra tập nghiệm của bpt là S = (0;1 » Chọn ĐÚNG. d) 1
x = thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho. 2 Ta có : 1 x = ∈(0;1 2  » Chọn ĐÚNG
Câu 14 . cho x, y là 2 số dương ; m,n là hai số thực tùy ý : ( )n =( )m m n x x a) = ( )2 2m m x x b)
c) log 25x = 5+ log x 5 5 d) log x + log ( 3 3x y)+ log ( 3 3y = 1 1 9 ) 3 3 Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai ( )n =( )m m n x x a) » Chọn ĐÚNG = ( )2 2m m x x b) » Chọn ĐÚNG
c) log 25x = 5+ log x 5 5 Ta có 2
log 25x = log 25+ log x = log 5 + log x = 2 + log x 5 5 5 5 5 5 » Chọn SAI. d) log x + log ( 3 3x y)+ log ( 3 3y = 1 1 9 ) 3 3 3 3
log x + log (3x y) + log (3y ) 3 1 9 3 3 3 = log x + log + + + + − 3 log − x
log − y log 3 log y 1 1 1 1 2 2 3 3 3 3 3 2 3 1 3
= 2 log x −1− 3log x − log y + + log y 3 3 3 3 2 2 1 1
= − log x + log y − 3 3 2 2 » Chọn SAI
Câu 15.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại B , SA ⊥ (ABC), AB = , a SA = a 3
a) Đường thẳng BC vuông góc với đường thẳng SB .
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng SB AB bằng góc tạo bởi hai mặt phẳng(SBC) và (ABC) 3
c) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng SB AB bằng . 2
d) Góc tạo bởi hai mặt phẳng(SBC) và (ABC) bằng 0 45 .
Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai S C A B
a) Đường thẳng BCvuông góc với đường thẳng SB.
Ta có: SA ⊥ (ABC) ⇒ SA BC AB BC nên BC ⊥ (SAB) ⇒ BC SB » Chọn ĐÚNG
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng SB và AB bằng góc tạo bởi hai mặt phẳng(SBC) (ABC)
Ta có : (ABC)∩(SBC) = BC AB BC SB BC
nên ( ABC) (SBC))  = (SB AB)  ; ; » Chọn ĐÚNG 3
c) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng SB và AB bằng . 2 SA a 3 Xét SAB
vuông tại A ta có : tan   0 SBA = = = 3 ⇒ SBA = 60 ⇒  1 cosSBA = AB a 2 » Chọn SAI
d) Góc tạo bởi hai mặt phẳng(SBC) (ABC) bằng 0 45 . ( ABC) (SBC))  = (SB AB)  ; ; = 0 60 » Chọn SAI
Câu 16. Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ (ABC), tam giác ABC đều, H là trung điểm của BC
a) Mặt phẳng(SAB) vuông góc với mặt phẳng(ABC)
b )Mặt phẳng (SAH ) vuông góc với mặt phẳng(SBC)
c) Mặt phẳng(SAC) vuông góc với mặt phẳng(SAB)
d) Góc giữa hai mặt phẳng(SBC) và(ABC) là  SHA Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) Mặt phẳng(SAB) vuông góc với mặt phẳng(ABC)
Ta có : SA ⊥ (ABC) ⇒ (SAB) ⊥ (ABC) » Chọn ĐÚNG
b )Mặt phẳng (SAH ) vuông góc với mặt phẳng(SBC)
SA ⊥ (ABC) ⇒ SA BC A
BC đều, H là trung điểm của BC ⇒ AH BC
BC ⊥ (SAH ) ⇒ (SBC) ⊥ (SAH ) » Chọn ĐÚNG
c) Mặt phẳng(SAC) vuông góc với mặt phẳng(SAB)
Ta có : ( SAC) (SAB))  = (AB AC)   0 ; ; = BAC = 60 » Chọn SAI
d) Góc giữa hai mặt phẳng(SBC) (ABC) SHA
Ta có : (SBC)∩(ABC) = BC
BC ⊥ (SAH ) ⇒ SH BC AH BC ⇒ ( SBC) (ABC))  = (SH AH)   ; ; = SHA » Chọn ĐÚNG
Phần III. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm.
Câu 17: Cho log 3 ≈ 1,585 . Tính P = log 48.( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm ) 2 2 Lời giải Đáp án : 5,59
Ta có log 48 = log (16.3) 4
= log 2 + log 3 = 4 +1,585 = 5,585 ≈ 5,59 2 2 2 2 a Câu 18 2
: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = 2
. Tính số đo của góc nhị diện S,BD,C 
( đơn vị : độ) Lời giải Đáp án : 135 S A A B O D C
Gọi O = BD AC
SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA BD OA BD BD ⊥ (SAO) ⇒ BD SO BD CO
Nên góc phẳng nhị diện   ; S ; BD C = SOC   a 2
Mặt khác SA AO OA = = SA SAO ∆ vuông cân tại A 2  0  0
SOA = 45 ⇒ SOC = 135
Câu 19. Trên mặt sân phẳng người ta dựng một chiếc cột cao 5 m vuông góc với mặt đất. Dưới ánh
nắng mặt trời, bóng của cột trên mặt đất dài 9 m . Tính góc giữa đường thẳng chứa tia nắng mặt trời
và mặt đất (tính gần đúng theo đơn vị : độ ) Lời giải Đáp án : 29
Từ giả thiết đề bài ta có : A ABC có  0
B = 90 ; AB = 5;BC = 9 A  0
B = 90 ; AB = 5;BC = 9 Xét ABC vuông tại A:  AB 5 tan ACB = = BC 9 C C ⇒  0 ACB ≈ 29 B B
Câu 20
. Chất phóng xạ polonium-210 có chu kì bán rã 138 ngày. Điều này có nghĩa là cứ sau 138
ngày, lượng polomium còn lại trong mẫu chỉ bằng một nửa lượng ban đầu.
Một mẫu khối lượng 100g có khối lượng polonium – 210 còn lại sau t( ngày) được tính theo công t 138  1 
thức : M (t) =100  (g) . Sau x ngày ( x ∈ ) thì khối lượng polonium – 210 còn lại nhỏ hơn 10  2 
(g) . Tính giá trị lớn nhất của x Lời giải Đáp án : 459
Khối lượng plonium – 210 nhỏ hơn 10 nên ta có : M (x) <10 x x 138  1  138  1  1 x  1  ⇔ 100. <   10 ⇔ < ⇔ >   log    2  1  2  10 138 10 2   1  ⇔ x > 138log ≈   458,4 1 10 2 
Vậy giá trị nhỏ nhất của x (x ∈) là 459 ngày
Câu 21. Một người gửi tiết kiệm 120 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 6 tháng
với lãi suất 8% một năm. Giả sử lãi suất không đổi. Hỏi sau bao nhiêu tháng người đó nhận được ít nhất 150 triệu đồng. Lời giải Đáp án : 36
Lãi suất năm là 8%một năm nên lãi suất kì hạn 6 tháng sẽ là 4%
Thay A = 150,P = 120,r = 0,04 vào công thức = (1+ )t A P r ta có : 150 = 100(1+ 0,04)t
⇔ 1,25 = 1,04t t = log 1,25 ≈ 5,69 1,04
Vậy sau 6 kì gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng , tức là sau 36 tháng người đó sẽ nhận được ít nhất 150 triệu đồng
Câu 22. Cho tứ diện S.ABC trong đó SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại A và
SA = 1; AB = 2; AC = 3 . Gọi K là trực tâm của S
BC . Tính độ dài AK
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm ) Lời giải Đáp án : 0,86 S K A C M B
Gọi M = SK BC
Ta có SA ⊥ (ABC) ⇒ SA BC (1)
K là trực tâm của tam giác SBC BC SK (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BC ⊥ (SAK) ⇒ BC AK (3)
Chứng minh tương tự ta có : SC AK (4)
Từ (3); (4) AK ⊥ (SBC) ⇒ AK SM .
SA ⊥ (ABC) ⇒ SA AM SAM ∆ vuông tại A
Vậy trong tam giác vuông SAM AK SM 1 1 1 ⇒ = + (5) 2 2 2 AK SA AM Mặt khác : A
BC vuông tại A AM BC ( BC 1 1 1 ⊥ (SAK) )⇒ = + (6) 2 2 2 AM AB AC Từ (5) và (6) 1 1 1 1 1 1 1 49 ⇒ = + + = + + = 2 2 2 2 2 2 2 AK SA AB AC 1 2 3 36 6 ⇒ AK = ≈ 0,86 7
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-11
Document Outline

  • ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 11( Đề gốc)
    • sai ?
    • sai ?
  • GK2 - 11