Đề giữa kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Trãi – Quảng Nam có đáp án

Đề giữa kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Trãi – Quảng Nam có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 11 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

Chủ đề:
Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Trãi – Quảng Nam có đáp án

Đề giữa kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Trãi – Quảng Nam có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 11 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

4 2 lượt tải Tải xuống
MA TRN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II_NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 9
TT
Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng %
đim
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Hàm số
y = ax
2
(a
0 )
Phương trình
bậc hai
một ẩn
Hàm số
y = ax
2
(a
0 )
đồ
thị
1
0,5đ
1
1,0đ
Phương trình bậc hai một ẩn.
Định lí Viète.
1
1,0đ
3
2,0đ
Giải bài toán bằng cách lập
phương trình
1
1,0đ
2
Tần số và tần s
tương đối
Bảng tần số biểu đồ tần số.
Bảng tần số tương đối biểu
đồ tần số tương đối. Bảng tần
số, tần số tương đối ghép nhóm
và biểu đồ
1
0,5đ
2
1,0đ
Tổng
2
4
4
22
Tỉ lệ %
10
30
30
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
BN ĐC T Đ KIM TRA GIA HC KÌ II_NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 9
TT
Ch đ
Ni dung/ Đơn
v kiến thc
Mc đđánh giá
S u hi theo mc đ
nhn thc
Nhn
bt
Thông
hiu
Vn
dng
1
Hàm s
đồ th
Hàm s y ax
2
(a ≠ 0) và đồ th
Nhn biết:
Nhận biết được tính đối xứng (trục) trục đối
xứng của đồ thị
hàm số
y ax
2
(a ≠ 0).
Xác định được giá trị của hàm số khi biết giá trị
của biến.
3TN
C1,2,3
1TL
B1a
Thông hiu:
Thiết lập được bng giá tr ca m s y ax
2
(a ≠ 0).
1TL
B1b
Vn dng:
Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax
2
(a 0).
Phương
trình bc
hai mt
n.
Phương trình
bc hai mt n.
Định Viète.
Gii bài toán
bng cách lp
pơng trình
Nhn biết:
Nhn biết được khái nim pơng tnh bậc hai mt n.
Xác định các h s a, b, c của phương trình bậc hai
mt n.
Xác định được số nghiệm của phương trình khi biết
dấu của biệt thức/ biệt thức thu gọn.
6
C4,5,6,7
.8,9
Thông hiu:
Tính được nghiệm phương trình bậc hai mt ẩn bằng
máy tính cm tay.
Gii đưc phương trình bậc hai mt n.
Giải thích được định Viète.
1TL
B3a
Vn dng:
Giải được pơng trình bậc hai mt n.
ng dụng được định Vte vào tính nhm nghim ca
2TL
B3b
B4
phương trình bậc hai, tìm hai s biết tng ch ca
chúng, ...
Vn dụng được phương trình bậc hai vào gii quyết bài
toán thc tin (đơn giản, quen thuc).
Vn dng cao:
Vn dụng được phương trình bậc hai vào gii quyết bài
toán thc tin (phc hp, không quen thuc).
2TL
B5a,b
2
Tn s
tn s
tương đi
Bng tn s
biểu đ tn s.
Bng tn s
tương đối
biểu đồ tn s
tương đối. Bng
tn s, tn s
tương đối ghép
nhóm và biểu đồ
Nhn biết:
Nhn biết được mi liên h gia thng kê vi nhng
kiến thc ca các môn học khác trong Chương trình
lp 9 và trong thc tin.
3
C10,11,
12
1TL
2a
Thông hiểu:
Giải thích được ý nghĩa vai trò của tn s trong
thc tin.
Giải thích được ý nghĩa vai trò ca tn s tương
đối trong thc tin.
Thiết lập được bng tn s, biểu đ tn s (biu din
các giá tr tn s ca chúng dng biểu đồ ct hoc
biểu đ đon thng).
2TL
B2b,c
Tng
14
(4đ)
4
(3đ)
4
(3đ)
T l %
40%
30%
30%
T l chung
70%
30%
UBND HUYN NÚI THÀNH
TRƯNG THCS NGUYN TRÃI
KIM TRA GIA K II_ NĂM HC 2024-2025
Môn: Toán hc Lp: 9
Thi gian: 90 phút (không k thời gian giao đề)
I. PHN TRC NGHIM (3,0 điểm)
La chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giy làm bài.
Câu 1: Đồ th ca hàm s
y = ax
2
(a 0)
luôn đi qua điểm nào sau đây?
A.
(0; 1).
B. (1; 0).
C. (0; 0). D. (1; 1).
Câu 2: Điểm đối xng vi đim có ta độ
(
a; b)
qua trc Oy
A.
(b; a).
B. (
b; a).
C. (a;
b). D. (a; b).
Câu 3: Hàm số y = ax
2
(a 0) đồ thị nằm bên trên trục hoành khi
A.
a
>
0.
B.
a
<
0
.
C
.
a
0.
D.
a
=
0.
Câu 4: Phương trình bc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) có bit thc ∆ bng
A. b’
2
+ ac. B. b’
2
ac.
C. b’
2
+ 4ac. D. b’
2
4ac.
Câu 5: Tổng hai nghiệm của phương trình x
2
5x + 2 = 0
A.
5.
B.
5
.
C
.
.
D.
.
Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ?
A. 3x
2
+ 2y = -1. B. 3x
2
+ 4x 3 = 0.
C. 3x 2y = 0 . D. 0x
2
+ 2x + 3 = 0.
Câu 7. Nếu hai số u, v tổng
S
tích P thì hai số u, v nghiệm của phương trình.
A. x
2
Sx + P = 0. B. x
2
+ Sx + P = 0.
C. x
2
Sx P = 0. D. x
2
+ Sx P = 0.
Câu 8. Cho phương trình ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) biệt thức = b
2
4ac > 0. Khi đó
phương trình có hai nghiệm là
A. x
1
= x
2
=

. B. x
1
=

; x
2
=

.
C. x
1
=


; x
2
=


. D. x
1
= x
2
=

.
Câu 9: Phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a 0), a + b + c = 0. Khi đó, hai nghim ca
phương trình là
A.
x
1
=
1; x
2
= -
.
B.
x
1
= 1; x
2
=
.
C.
x
1
=
1; x
2
=
. D.
x
1
= 1; x
2
= -
Câu 10: Tần số của một giá trị là
A. biểu đồ biểu diễn bảng tần số.
B. bảng thống kê cho biết tần số của các giá trị trong mẫu dữ liệu.
C. số giá trị của mẫu dữ liệu.
D. số lần xuất hiện giá trị đó trong mẫu dữ liệu.
ĐỀ CHÍNH THC
MÃ Đ: A
Câu 11: Cho x
1
một trong các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu cỡ n = 20. Biết rằng tần
số của giá trị này là m
1
= 8. Khi đó tần số tương đối f
1
của giá trị x
1
A.
15%.
B.
20%
.
C
.
40%.
D.
60%.
Câu 12: Số đo cung tương ứng của hình quạt biểu diễn tần số tương đối f
3
= 20%
A. 27°. B. 74°.
C. 36°. D. 72°.
II. PHN T LUN (7 đim)
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm s 
󰇛 󰇜.
a) Tìm a đề đồ thm s đi qua điểm A( 2; 2)
b) V đồ th hàm s vi a vừa tìm được câu a.
Bài 2. (1,5 điểm)
Bảng thống kê sau cho biết kết quả bài kiểm tra cuối học kì 1 môn toán của lớp 9A như sau:
Điểm số
7
8
9
10
Số học sinh
6
15
6
3
a) Hỏi lớp 9A đó có bao nhiêu học sinh.
b) Lập bảng tần số tương đối cho bảng thống kê trên.
c) Vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng tần số tương đối thu được ở câu b.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Gii phương trình x
2
+ 7x 8 = 0.
b) Tìm hai s u, v biết u + v = 8; uv = 12.
Bài 4. (1,0 điểm) Gii bài toán sau bng cách lp phương trình:
Khong cách gia hai bến sông A B 54 km. Mt ca chy xuôi dòng t bến A
đến bến B ri chy ngược dòng t bến B v bến A hết tt c 7 gi 30 phút. Tính vn tc thc
ca ca nô (tc là vn tc ca ca nô khi nưc yên lng), biết vn tc dòng nước là 3 km/h.
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho phương trình: x
2
(m 2)x 2m = 0 (1), x là n, m là tham s.
a) Chng minh phương trình (1) luôn có hai nghim vi mi giá tr ca
b) Tìm m để phương trình hai nghim x
1,
x
2
sao cho biu thc A = x
1
2
+ x
2
2
đạt giá
tr nh nht.
..………………….HẾT…………………
.m
UBND HUYN NÚI THÀNH
TRƯNG THCS NGUYN TRÃI
KIM TRA GIA K II_ NĂM HC 2024-2025
Môn: Toán hc Lp: 9
Thi gian: 90 phút (không k thời gian giao đề)
I. PHN TRC NGHIM (3,0 điểm)
La chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giy làm bài.
Câu 1: Đồ th ca hàm s
y = 3x
2
đi qua đim nào sau đây?
A.
(1; 3).
B. (
1;
3).
C. (
3; 1). D. (3; 1).
Câu 2: Điểm đối xng vi đim có ta độ
(a; b)
qua trc Oy
A.
(b; a).
B. (
b; a).
C. (a;
b). D. (
a; b).
Câu 3: Hàm số y = ax
2
(a 0) đồ thị nằm bên ới trục hoành khi
A.
a
>
0.
B.
a
<
0
.
C
.
a
0.
D.
a
=
0.
Câu 4: Phương trình bc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) có bit thc ∆ bng
A. b
2
+ ac. B. b
2
ac.
C. b
2
4ac. D. b
2
+ 4ac.
Câu 5: Tích hai nghiệm của phương trình x
2
7x + 3 = 0
A.
3.
B.
3
.
C
.
.
D.
.
Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ?
A. 3x
2
+ 2x 1 = 0. B. 5x
3 = 0.
C. 3x 2y= 0. D. 0x
2
5x + 3 = 0.
Câu 7. Nếu hai số a, b tổng
S
tích P thì hai số a, b nghiệm của phương trình.
A. x
2
Sx P = 0. B. x
2
+ Sx P = 0.
C. x
2
Sx + P = 0. D. x
2
+ Sx + P = 0.
Câu 8. Cho phương trình ax
2
+ bx + c = 0 (a 0) biệt thức = b
2
4ac = 0. Khi đó
phương trình
A.hai nghiệm phân biệt. B. vô nghiệm.
C. vô số nghiệm. D.nghiệm kép.
Câu 9: Phương trình bc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0), a b + c = 0. Khi đó, hai nghiệm ca
phương trình là
A.
x
1
= 1; x
2
= -
B.
x
1
= 1; x
2
=
.
C.
x
1
= 1; x
2
=
.
D.
x
1
= 1; x
2
= -
Câu 10: Tần số của một giá trị là
A. biểu đồ biểu diễn bảng tần số.
B. bảng thống kê cho biết tần số của các giá trị trong mẫu dữ liệu.
C. số lần xuất hiện giá trị đó trong mẫu dữ liệu.
D. số giá trị của mẫu dữ liệu.
MÃ Đ: B
ĐỀ CHÍNH THC
Câu 11: Cho x
2
một trong các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu cỡ n = 40. Biết rằng tần
số của giá trị này là m
2
= 12. Khi đó tần số tương đối f
2
của giá trị x
2
A.
15%.
B.
20%
.
C
.
40%.
D.
30%.
Câu 12: Số đo cung tương ứng của hình quạt biểu diễn tần số tương đối f
1
= 40%
A. 27°. B. 144°.
C. 36°. D. 72°.
II. PHN T LUN (7 đim)
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm s y = ax
2
.
a) Tìm a đề đồ thm s đi qua điểm M(2; 2)
b) V đồ th hàm s vi a vừa tìm được câu a.
Bài 2. (1,5 điểm)
Bảng thống kê sau cho biết số lượng học sinh của lớp 9C theo mức độ cận thị.
Mức độ
Không cận thị
Cận thị nhẹ
Cận thị vừa
Cận thị nặng
Số học sinh
10
18
8
4
a) Hỏi lớp 9C đó có bao nhiêu học sinh.
b) Lập bảng tần số tương đối cho bảng thống kê trên.
c) Vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng tần số tương đối thu được ở câu b.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x
2
+ 11x + 10 = 0.
b) Tìm hai s a, b biết a + b = 10; ab = 24.
Bài 4. (1,0 điểm) Gii bài toán sau bng cách lp phương trình:
Khong cách gia hai bến sông A và B là 30 km. Mt tàu du lch đi t bến A đến bến B,
nghĩ 40 phút bến B, ri li tr v bến A.Thi gian k t lúc đi đến lúc tr v bến A là 6 gi. .
Tính vn tc thc ca tàu du lch (tc vn tc ca tàu khi nước yên lng), biết vn tc dòng
nước là 3 km/h.
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho phương trình: x
2
(m 1)x m = 0 (1), x là n, m là tham s.
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghim vi mi giá tr ca
b) Tìm m đ phương trình 2 nghim x
1,
x
2
sao cho biu thc M =
22
12
xx
đạt giá tr
nh nht.
..………………….HẾT…………………
.m
UBND HUYN NÚI THÀNH
TRƯNG THCS NGUYN TRÃI
KIM TRA GIA HC K II
NĂM HC 2024-2025
MÔN: TOÁN HC LP: 9
ĐÁP ÁN VÀ HƯNG DN CHM- MÃ Đ A
I. PHN TRC NGHIM (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án đúng
C
D
A
B
A
B
A
C
B
D
C
D
II. PHN T LUN (7,0 điểm )
Bài
Câu
Ni dung
Đim
1
1,5đ
A
a) Vì đồ th hàm s đi qua điểm A( 2; 2) nên ta có
2 = a. 2
2
suy ra a =
vy ta có hàm s y =
x
2
0,5
B
- Lập bảng tương ứng giữa x và y đúng.
- Biểu diễn đúng các cặp điểm lên mặt phẳng tọa độ Oxy
- Vẽ đúng đồ thị của hàm số
0,25
0,25
0,5
2
1,5đ
A
Số học sinh của lớp 9A là: 6 + 15 + 6 + 3 =30 (HS)
0,5
B
T l điểm bài kim tra đạt đưc đim 7; 8; 9; 10 là

.100% = 20%;


.100% = 50%;

.100% = 20%;

.100% = 10%
Bng tn s tương đi:
Đim s
7
8
9
10
Tn s tương đối
20%
50%
20%
10%
0,25
0,25
C
V đúng biểu đồ.
Chú thích đy đủ.
0,25
0,25
3
2,0đ
a
x
2
+ 7x 8 = 0.
Ta có a + b + c = 1 + 7 + (8) = 0
Nên phương trình có hai nghiệm x
1
= 1; x
2
=
=

= 8
0,5
0,5
b
Hai s u, v là hai nghim của phương trình: x
2
+ 8x + 12 = 0
Ta có  = 4
2
1.12 = 4 > 0 ,
 =
= 2
Nên phương trình có hai nghiệm phân bit:
x
1
=

= 2; x
2
=

= 6
Vy hai s u, v là u = 2; v = 6 hoc u = 6; v = 2.
0,25
0,25
0,25
0,25
4
1,0đ
Đổi 7 giờ 30 phút =

giờ
Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h; x > 3).
Vận tốc của ca nô đi xuôi dòng là: x + 3 (km/h)
Vận tốc của ca nô đi ngược dòng là: x 3 (km/h)
Thời gian của ca nô đi xuôi dòng là:


(h)
Thời gian của ca nô đi ngược dòng là:


(h)
0,25
0,25
Theo đề bài ta có phương trình:


+


=

15x
2
216x 135 = 0
Giải phương trình ta được x
1
= 15 (TMĐK)
x
2
=
(Loại)
Vy vn tc thc ca ca nô là 15 (km/h).
0,25
0,25
5
1,0đ
a
Ta có  = [ (m 2)]
2
4.1.(-2m) = m
2
4m + 4 +8m
= m
2
+ 4m + 4 = (m+2)
2
0 vi mi m.
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghim vi mi m.
0,25
0,25
b
Theo đnh lí Viète, ta có:
x
1
+ x
2
= m 2 ; x
1
x
2
= 2m
nên A = x
1
2
+ x
2
2
= (x
1
+ x
2
)
2
2x
1
x
2
= (m 2)
2
2. (2m)
= m
2
4m + 4 + 4m = m
2
+ 4
Mà m
2
0 vi mi m
Do đó A = x
1
2
+ x
2
2
= m
2
+ 4 4 vi mi m.
Vy biu thức A đạt giá tr nh nht bng 4 khi m = 0.
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh có th gii cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.
UBND HUYN NÚI THÀNH
TRƯNG THCS NGUYN TRÃI
KIM TRA GIA HC K II
NĂM HC 2024-2025
MÔN: TOÁN HC LP: 9
ĐÁP ÁN VÀ HƯNG DN CHM- MÃ Đ B
I. PHN TRC NGHIM (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án đúng
A
D
B
C
B
A
C
D
A
C
D
B
II. PHN T LUN (7,0 điểm )
Bài
Câu
Ni dung
Đim
1
1,5đ
a
a) Vì đồ th hàm s đi qua điểm M( 2; 2) nên ta có
2 = a. 2
2
suy ra a =
vy ta có hàm s y =
x
2
0,5
b
- Lập bảng tương ứng giữa x và y đúng.
- Biểu diễn đúng các cặp điểm lên mặt phẳng tọa độ Oxy
- Vẽ đúng đồ thị của hàm số
0,25
0,25
0,5
2
1,5đ
a
Số học sinh của lớp 9A là: 10 + 18 + 8 + 4 = 40 (HS)
0,5
b
T l mức độ cn th: không cn th, cn th nh, cn th va, cn th
nng ca hc sinh lp 9C là


.100% = 25%;


.100% = 45%;

.100% = 20%;

.100% = 10%
Bng tn s tương đối:
Mức độ
Không
cận thị
Cận thị
nhẹ
Cận thị
vừa
Cận thị
nặng
Tn s tương đối
25%
45%
20%
10%
0,25
0,25
c
V đúng biểu đồ.
Chú thích đy đủ.
0,25
0,25
3
2,0đ
a
x
2
+ 11x + 10 = 0
Ta có a b + c = 1 11 + 10 = 0
Nên phương trình có hai nghiệm x
1
= 1; x
2
=
=

= 10
0,5
0,5
b
Hai s a, b là hai nghim của phương trình: x
2
10x 24 = 0
Ta có  = (5)
2
1.(24) = 49 > 0,
 =
 = 7
Nên phương trình có hai nghiệm phân bit:
x
1
=

= 12; x
1
=

= 2
Vy hai s a, b là a = 12; b = 2 hoc a = 2; b = 12.
0,25
0,25
0,25
0,25
4
1,0đ
Đổi 40 phút =
giờ
Gọi vận tốc thực của u du lịch là x (km/h; x > 3).
Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là: x + 3 (km/h)
Vận tốc của tàu khi ngược dòng là: x 3 (km/h)
Thời gian của tàu đi xuôi dòng là:


(h)
0,25
Thời gian của tàu đi ngược dòng là:


(h)
Theo đề bài ta có phương trình:


+


+
= 6
4x
2
45x 36 = 0
Giải phương trình ta được x
1
= 12 (TMĐK)
x
2
=
(Loại)
Vy vn tc thc ca tàu du lch là 12 (km/h).
0,25
0,25
0,25
5
1,0đ
a
Ta có  = [ (m 1)]
2
4.1.(-m) = m
2
2m + 1 +4m
= m
2
+ 2m + 1 = (m+1)
2
0 vi mi m.
Vy phương trình (1) luôn có hai nghiệm vi mi m.
0,25
0,25
b
Theo đnh lí Viète, ta có:
x
1
+ x
2
= m 1 ; x
1
x
2
= m
nên M = x
1
2
+ x
2
2
= (x
1
+ x
2
)
2
2x
1
x
2
= (m 1)
2
2. (m)
= m
2
2m + 1 + 2m = m
2
+ 1
Mà m
2
0 vi mi m
Do đó M = x
1
2
+ x
2
2
= m
2
+ 1 1 vi mi m.
Vy biu thc M đạt giá tr nh nht bng 4 khi m = 0.
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh có th gii cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.
| 1/11

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II_NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TOÁN 9 Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề
Nội dung/ Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Hàm số y = ax2 (a0 ) và đồ 3 1 1 Hàm số thị 0,75đ 0,5đ 1,0đ
y = ax2 (a0 )
Phương trình bậc hai một ẩn. 6 1 3 1 Phương trình Định lí Viète. 1,5đ 1,0đ bậc 2,0đ hai một ẩn
Giải bài toán bằng cách lập 1 phương trình 1,0đ
Bảng tần số và biểu đồ tần số.
Bảng tần số tương đối và biểu
Tần số và tần số 3 1 2 2
đồ tần số tương đối. Bảng tần tương đối 0,5đ
số, tần số tương đối ghép nhóm 0,75đ 1,0đ và biểu đồ Tổng 12 2 4 4 22
Tỉ lệ % 30 10 30 30 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II_NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TOÁN 9
Số câu hỏi theo mức độ Nội dung/ Đơn nhận thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá vị kiến thức Nhận Thông Vận biêt hiểu dụng Nhận biết: 3TN
– Nhận biết được tính đối xứng (trục) và trục đối C1,2,3
xứng của đồ thị hàm số y ax2 (a ≠ 0). 1TL
Xác định được giá trị của hàm số khi biết giá trị Hàm số và
Hàm số y ax2 B1a của biến. đồ thị
(a ≠ 0) và đồ thị Thông hiểu: 1TL
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y ax2 (a ≠ 0). B1b Vận dụng:
– Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. 6 1
– Xác định các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai C4,5,6,7 một ẩn. .8,9 Phương
trình – Xác định được số nghiệm của phương trình khi biết Phương
bậc hai một ẩn. dấu của biệt thức/ biệt thức thu gọn. trình bậc
Định lí Viète. Thông hiểu: hai một Giải bài
toán – Tính được nghiệm phương trình bậc hai một ẩn bằng 1TL ẩn.
bằng cách lập máy tính cầm tay. B3a phương trình
– Giải được phương trình bậc hai một ẩn.
– Giải thích được định lí Viète. Vận dụng: 2TL
– Giải được phương trình bậc hai một ẩn. B3b
– Ứng dụng được định lí Viète vào tính nhẩm nghiệm của B4
phương trình bậc hai, tìm hai số biết tổng và tích của chúng, ...
– Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết bài
toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao: – 2TL
Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết bài B5a,b
toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Nhận biết: 3
– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những C10,11,
Bảng tần số và kiến thức của các môn học khác trong Chương trình 12
biểu đồ tần số. lớp 9 và trong thực tiễn. 1TL Bảng tần số 2a 2 Tần số và
tương đối và Thông hiểu: tần số
biểu đồ tần số – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của tần số trong tương đối
tương đối. Bảng thực tiễn.
tần số, tần số – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của tần số tương 2TL tương đố
i ghép đối trong thực tiễn. B2b,c
nhóm và biểu đồ – Thiết lập được bảng tần số, biểu đồ tần số (biểu diễn
các giá trị và tần số của chúng ở dạng biểu đồ cột hoặc
biểu đồ đoạn thẳng). 14 4 4 Tổng (4đ) (3đ) (3đ) Tỉ lệ % 40% 30% 30% Tỉ lệ chung 70% 30% UBND HUYỆN NÚI THÀNH
KIỂM TRA GIỮA KỲ II_ NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Môn: Toán học – Lớp: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍ NH THỨC MÃ ĐỀ: A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) luôn đi qua điểm nào sau đây? A. (0; 1). B. (1; 0). C. (0; 0). D. (1; 1).
Câu 2: Điểm đối xứng với điểm có tọa độ (–a; b) qua trục Oy A. (b; –a). B. (–b; a). C. (a; –b). D. (a; b).
Câu 3: Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) có đồ thị nằm bên trên trục hoành khi A. a > 0. B. a < 0 . C. a ≤ 0. D. a = 0.
Câu 4: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆’ bằng A. b’2 + ac.
B. b’2 – ac. C. b’2 + 4ac.
D. b’2 – 4ac.
Câu 5: Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 5x + 2 = 0 là A. 5. B. –5. 2 2 C. . D. − . 5 5
Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? A. 3x2 + 2y = -1. B. 3x2 + 4x – 3 = 0. C. 3x – 2y = 0 . D. 0x2 + 2x + 3 = 0.
Câu 7. Nếu hai số u , v có tổng là S và tích là P thì hai số u , v là nghiệm của phương trình. A. x2 – Sx + P = 0. B. x2 + Sx + P = 0.
C. x2 – Sx – P = 0. D. x2 + Sx – P = 0.
Câu 8. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 – 4ac > 0. Khi đó
phương trình có hai nghiệm là b b b A. x1 = x2 = . B. x ; x . 2a 1 = − 2a 2 = 2a −𝑏+√∆ −𝑏−√∆ b C. x1 = ; x . D. x . 2𝑎 2 = 2𝑎 1 = x2 = − 2a
Câu 9: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), có a + b + c = 0. Khi đó, hai nghiệm của phương trình là c c
A. x1 = –1; x2 = - . B. x . a 1= 1; x2 = a 𝑐 c
C. x1 = –1; x2 = . D. x1 = 1; x2 = - 𝑎 a
Câu 10: Tần số của một giá trị là
A. biểu đồ biểu diễn bảng tần số.
B. bảng thống kê cho biết tần số của các giá trị trong mẫu dữ liệu.
C. số giá trị của mẫu dữ liệu.
D. số lần xuất hiện giá trị đó trong mẫu dữ liệu. Câu 11: Cho x
1 là một trong các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu cỡ n = 20. Biết rằng tần
số của giá trị này là m
1= 8. Khi đó tần số tương đối f1 của giá trị x1 là A. 15%. B. 20%. C. 40%. D. 60%.
Câu 12: Số đo cung tương ứng của hình quạt biểu diễn tần số tương đối f3 = 20% là A. 27°. B. 74°. C. 36°. D. 72°.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax2(a ≠ 0).
a) Tìm a đề đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2; 2)
b) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được ở câu a.
Bài 2. (1,5 điểm)
Bảng thống kê sau cho biết kết quả bài kiểm tra cuối học kì 1 môn toán của lớp 9A như sau: Điểm số 7 8 9 10 Số học sinh 6 15 6 3
a) Hỏi lớp 9A đó có bao nhiêu học sinh.
b) Lập bảng tần số tương đối cho bảng thống kê trên.
c) Vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng tần số tương đối thu được ở câu b.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x2 + 7x – 8 = 0.
b) Tìm hai số u, v biết u + v = –8; uv = 12.
Bài 4. (1,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 54 km. Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A
đến bến B rồi chạy ngược dòng từ bến B về bến A hết tất cả 7 giờ 30 phút. Tính vận tốc thực
của ca nô (tức là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng), biết vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho phương trình: x2 – (m – 2)x – 2m = 0 (1), x là ẩn, m là tham số.
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của . m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 2 2
1, x2 sao cho biểu thức A = x1 + x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
..………………….HẾT…………………… UBND HUYỆN NÚI THÀNH
KIỂM TRA GIỮA KỲ II_ NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Môn: Toán học – Lớp: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍ NH THỨC MÃ ĐỀ: B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Đồ thị của hàm số y = 3x2 đi qua điểm nào sau đây? A. (–1; 3). B. (–1; –3). C. (–3; 1). D. (3; 1).
Câu 2: Điểm đối xứng với điểm có tọa độ (a; b) qua trục Oy A. (b; –a). B. (–b; a). C. (a; –b). D. (–a; b).
Câu 3: Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) có đồ thị nằm bên dưới trục hoành khi A. a > 0. B. a < 0. C. a ≤ 0. D. a = 0.
Câu 4: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ bằng A. b2 + ac. B. b2 – ac. C. b2 – 4ac. D. b2 + 4ac.
Câu 5: Tích hai nghiệm của phương trình x2 – 7x + 3 = 0 là A. –3. B. 3. 3 3 C. − . D. . 7 7
Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? A. 3x2 + 2x – 1 = 0. B. 5x – 3 = 0. C. 3x – 2y= 0. D. 0x2 – 5x + 3 = 0.
Câu 7. Nếu hai số a , b có tổng là S và tích là P thì hai số a , b là nghiệm của phương trình.
A. x2 – Sx – P = 0. B. x2 + Sx – P = 0. C. x2 – Sx + P = 0. D. x2 + Sx + P = 0.
Câu 8. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 – 4ac = 0. Khi đó phương trình
A. có hai nghiệm phân biệt. B. vô nghiệm.
C. có vô số nghiệm. D. có nghiệm kép.
Câu 9: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), có a – b + c = 0. Khi đó, hai nghiệm của phương trình là c c
A. x1 = –1; x2 = - B. x . a 1 = 1; x2 = a c c
C. x1 = –1; x2 = . D. x a 1 = 1; x2 = - a
Câu 10: Tần số của một giá trị là
A. biểu đồ biểu diễn bảng tần số.
B. bảng thống kê cho biết tần số của các giá trị trong mẫu dữ liệu.
C. số lần xuất hiện giá trị đó trong mẫu dữ liệu.
D. số giá trị của mẫu dữ liệu.
Câu 11: Cho x2 là một trong các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu cỡ n = 40. Biết rằng tần
số của giá trị này là m
2 = 12. Khi đó tần số tương đối f2 của giá trị x2 là A. 15%. B. 20%. C. 40%. D. 30%.
Câu 12: Số đo cung tương ứng của hình quạt biểu diễn tần số tương đối f1 = 40% là A. 27°. B. 144°. C. 36°. D. 72°.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax2.
a) Tìm a đề đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; –2)
b) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được ở câu a.
Bài 2. (1,5 điểm)
Bảng thống kê sau cho biết số lượng học sinh của lớp 9C theo mức độ cận thị. Mức độ Không cận thị Cận thị nhẹ Cận thị vừa Cận thị nặng Số học sinh 10 18 8 4
a) Hỏi lớp 9C đó có bao nhiêu học sinh.
b) Lập bảng tần số tương đối cho bảng thống kê trên.
c) Vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng tần số tương đối thu được ở câu b.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x2 + 11x + 10 = 0.
b) Tìm hai số a, b biết a + b = 10; ab = –24.
Bài 4. (1,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một tàu du lịch đi từ bến A đến bến B,
nghĩ 40 phút ở bến B, rồi lại trở về bến A.Thời gian kể từ lúc đi đến lúc trở về bến A là 6 giờ. .
Tính vận tốc thực của tàu du lịch (tức là vận tốc của tàu khi nước yên lặng), biết vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho phương trình: x2 – (m – 1)x – m = 0 (1), x là ẩn, m là tham số.
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của . m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức M = 2 2
x x đạt giá trị 1 2 nhỏ nhất.
..………………….HẾT…………………… UBND HUYỆN NÚI THÀNH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TOÁN HỌC LỚP: 9
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án đúng C D A B A B A C B D C D
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm ) Bài Câu Nội dung Điểm
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2; 2) nên ta có A 1 1
2 = a. 22 suy ra a = vậy ta có hàm số y = x2 0,5 1 2 2 1,5đ
- Lập bảng tương ứng giữa x và y đúng. 0,25 B
- Biểu diễn đúng các cặp điểm lên mặt phẳng tọa độ Oxy 0,25
- Vẽ đúng đồ thị của hàm số 0,5 A
Số học sinh của lớp 9A là: 6 + 15 + 6 + 3 =30 (HS) 0,5
Tỉ lệ điểm bài kiểm tra đạt được điểm 7; 8; 9; 10 là 6 15 6 3
.100% = 20%; .100% = 50%; .100% = 20%; .100% = 10% 0,25 30 30 30 30 2 B
Bảng tần số tương đối: 1,5đ Điểm số 7 8 9 10 0,25 Tần số tương đối 20% 50% 20% 10% Vẽ đúng biểu đồ. 0,25 C Chú thích đầy đủ. 0,25 x2 + 7x – 8 = 0. a
Ta có a + b + c = 1 + 7 + (–8) = 0 0,5
Nên phương trình có hai nghiệ 𝑐 −8 m x 0,5 1 = 1; x2 = = = –8 𝑎 1 3
Hai số u, v là hai nghiệm của phương trình: x2 + 8x + 12 = 0 0,25 2,0đ
Ta có ∆′ = 42 – 1.12 = 4 > 0 , √∆′ = √4 = 2 0,25 b
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: −4+2 −4−2 0,25 x1 = = –2; x2 = = –6 1 1
Vậy hai số u, v là u = –2; v = –6 hoặc u = –6; v = –2. 0,25
Đổi 7 giờ 30 phút = 15 giờ 2
Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h; x > 3). Vận tốc của ca nô đi 0,25 xuôi dòng là: x + 3 (km/h) 4
Vận tốc của ca nô đi ngược dòng là: x – 3 (km/h) 1,0đ
Thời gian của ca nô đi xuôi dòng là: 54 (h) 𝑥+3
Thời gian của ca nô đi ngược dòng là: 54 (h) 𝑥−3 0,25
Theo đề bài ta có phương trình: 54 54 15 + = 𝑥+3 𝑥−3 2 0,25 15x2 – 216x – 135 = 0
Giải phương trình ta được x 1 = 15 (TMĐK) 3 0,25 x 2 = − (Loại) 5
Vậy vận tốc thực của ca nô là 15 (km/h).
Ta có ∆ = [– (m – 2)]2 – 4.1.(-2m) = m2 – 4m + 4 +8m a
= m2 + 4m + 4 = (m+2)2 ≥ 0 với mọi m. 0,25
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi m. 0,25
Theo định lí Viète, ta có: 5
x1 + x2 = m – 2 ; x1x2 = –2m 1,0đ nên A = x 2 2
1 + x2 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 = (m – 2)2 – 2. (–2m) b = m2 – 4m + 4 + 4m = m2 + 4 0,25 Mà m2 ≥ 0 với mọi m Do đó A = x 2 2
1 + x2 = m2 + 4 ≥ 4 với mọi m. 0,25
Vậy biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 khi m = 0.
Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. UBND HUYỆN NÚI THÀNH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TOÁN HỌC LỚP: 9
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án đúng A D B C B A C D A C D B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm ) Bài Câu Nội dung Điểm
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M( 2; –2) nên ta có a – 1 1
2 = a. 22 suy ra a = − vậy ta có hàm số y = − x2 0,5 1 2 2 1,5đ
- Lập bảng tương ứng giữa x và y đúng. 0,25 b
- Biểu diễn đúng các cặp điểm lên mặt phẳng tọa độ Oxy 0,25
- Vẽ đúng đồ thị của hàm số 0,5 a
Số học sinh của lớp 9A là: 10 + 18 + 8 + 4 = 40 (HS) 0,5
Tỉ lệ mức độ cận thị: không cận thị, cận thị nhẹ, cận thị vừa, cận thị
nặng của học sinh lớp 9C là 0,25 10 18 8 4
.100% = 25%; .100% = 45%; .100% = 20%; .100% = 10% 40 40 40 40 2 b
Bảng tần số tương đối: 0,25 1,5đ Không Cận thị Cận thị Cận thị Mức độ cận thị nhẹ vừa nặng Tần số tương đối 25% 45% 20% 10% Vẽ đúng biểu đồ. 0,25 c Chú thích đầy đủ. 0,25 x2 + 11x + 10 = 0 a
Ta có a – b + c = 1 – 11 + 10 = 0 0,5
Nên phương trình có hai nghiệ 𝑐 10 m x 0,5 1 = –1; x2 = − = − = –10 𝑎 1 3
Hai số a, b là hai nghiệm của phương trình: x2 – 10x – 24 = 0 0,25 2,0đ
Ta có ∆′ = (–5)2 – 1.(–24) = 49 > 0, √∆′ = √49 = 7 0,25
Nên phương trình có hai nghiệ b m phân biệt: 5+7 5−7 0,25 x1 = = 12; x1 = = –2 1 1
Vậy hai số a, b là a = 12; b = –2 hoặc a = –2; b = 12. 0,25 Đổi 4 2 0 phút = giờ 3
Gọi vận tốc thực của tàu du lịch là x (km/h; x > 3). 4 0,25
Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là: x + 3 (km/h) 1,0đ
Vận tốc của tàu khi ngược dòng là: x – 3 (km/h) Thời gian của tàu đi 30 xuôi dòng là: (h) 𝑥+3 Thời gian của tàu đi 30 ngược dòng là: (h) 𝑥−3 0,25
Theo đề bài ta có phương trình: 30 30 2 + + = 6 𝑥+3 𝑥−3 3 4x2 – 45x – 36 = 0 0,25
Giải phương trình ta được x 1= 12 (TMĐK) 3 x 2 = − (Loại) 0,25 4
Vậy vận tốc thực của tàu du lịch là 12 (km/h).
Ta có ∆ = [– (m – 1)]2 – 4.1.(-m) = m2 – 2m + 1 +4m a
= m2 + 2m + 1 = (m+1)2 ≥ 0 với mọi m. 0,25
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi m. 0,25
Theo định lí Viète, ta có: 5
x1 + x2 = m – 1 ; x1x2 = –m 1,0đ nên M = x 2 2
1 + x2 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 = (m – 1)2 – 2. (–m) b = m2 – 2m + 1 + 2m = m2 + 1 0,25 Mà m2 ≥ 0 với mọi m Do đó M = x 2 2
1 + x2 = m2 + 1 ≥ 1 với mọi m. 0,25
Vậy biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 khi m = 0.
Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.