Đề học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Kiến Xương – Thái Bình

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; đề thi gồm 01 trang, cấu trúc 20% trắc nghiệm (04 câu) + 80% tự luận (05 câu), thời gian làm bài 120 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Kiến Xương – Thái Bình

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề khảo sát chất lượng cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; đề thi gồm 01 trang, cấu trúc 20% trắc nghiệm (04 câu) + 80% tự luận (05 câu), thời gian làm bài 120 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

62 31 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIẾN XƯƠNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN 8
(Thời gian làm bài: 120 phút )
I. TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm)
Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời em cho là đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Kết quả phép chia đa thức
22
33x y xy+
cho đơn thức 3xy có kết quả là:
A.
x y+
B.
33
xy
+
C.
D.
Câu 2: Giá trị của biểu thức
2
9x 6x 5 −+
tại
1
3
x =
là:
A.
1
3
B.
1
3
C. 6 D. – 6
Câu 3: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số: y = 2x +3 ?
A. (– 2; 0)
B. (4;6)
C. (1;5)
D. (1; 5)
Câu 4: Hình bình hành một đường chéo là phân giác của một góc là:
A. Hình thang cân B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình chữ nhật
II. TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
i 1: (1,5 điểm)
1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x
2
xy + 5x 5y b)
22
2 25
x xy y
−+
2) Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
A = (x 5)(x + 5) – x(x + 1) + x + 12
Bài 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức:
2
x 21 3
A:
x 4x2 x2 x2

= −+

−−+

với
x2≠±
a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A khi x thoả mãn:
2
x 2x 0
−=
c) Tìm x nguyên lớn nhất để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số: y = (m – 1)x
1 có đồ thị là đường thẳng d.
1) Tìm điều kiện của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
2) Khi m = 3, hãy vẽ đồ thị hàm số rồi tính khoảng cách từ gốc toạ độ O(0; 0) đến đường
thẳng d.
Bài 4: (2,5 điểm)
1) Cho
ABC
vuông tại A có đường cao AH. Từ H kẻ
HN AC
,
HM AB
.
a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Lấy D sao cho M là trung điểm của DH, lấy E sao cho N là trung điểm của EH.
Chứng minh tứ giác AMNE là hình bình hành.
c) Chứng minh:
2 22
BC BD CE 2BH.HC=++
.
2) Một khối Rubik có dạng hình chóp tam giác đều. Biết
chiều cao
bằng 5,2 cm, thể tích của khối Rubic là 45,24 cm
3
.
Tính diện tích đáy của khối Rubik.
Bài 5: (0,5 điểm) Cho 3 số a, b, c thỏa mãn đồng thời:
abc6++=
2 22
a b c 12
++=
.
Tính giá trị của biểu thức:
( ) ( ) ( )
2023 2023 2023
P a3 b3 c3=−+−+
.
Họ và tên học sinh:...................................................Số báo danh:..........
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIẾN XƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ I M HỌC 2023 2024
MÔN TOÁN 8
I/ TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
C
D
B
II/ TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
i 1: (1,5 đim)
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x
2
xy + 5x 5y b)
22
x 2xy 25 y −+
2. Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
A = ( x 5)( x + 5) x( x+ 1) + x + 12
Bài
Ni dung
Đim
i 1
(1,5 đ)
1.a) x
2
xy + 5x 5y
= (x
2
xy) + (5x 5y) = x(xy) + 5(x - y)
= (x y)(x + 5)
0,25
0,25
1.b)
22
2 25
x xy y −+
2 2 22
( 2 ) 25 ( ) 5
( 5)( 5)
x xy y x y
xy xy
= + −=
= −− −+
0,25
0,25
2. Ta có: A = (x + 5 )(x 5) x(x + 1) + x + 12
2 2 22
25 12 ( ) ( ) ( 25 12)
0 0 ( 13) 13
x xxx xx xx= + + = + +− +
= + +− =
Vy giá tr của biu thc A không ph thuc vào giá tr của biến x.
0,25
0,25
Bài 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức:
2
x 21 3
A:
x 4x2 x2 x2

= −+

−−+

với
x2≠±
b) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A khi x thoả mãn:
2
x 2x 0−=
c) Tìm x nguyên lớn nhất để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 2:
(2,0 đ)
2
x 21 3
A:
x 4x2x2 x2

= −+

−−+

ĐKXĐ:
x2≠±
x 21 3
A:
(x2)(x2) x2 x2 x2

= −+

−+ +

x 2(x 2) 1(x 2) x 2
A.
(x 2)(x 2) (x 2)(x 2) (x 2)(x 2) 3

+ −−
= −+

−+ −+ −+

x2x4x2x2
A.
(x 2)(x 2) 3
−+
=
−+
6 x2
A.
(x 2)(x 2) 3
−−
=
−+
2
A
x2
=
+
.
0,2
0,2
0,2
Vậy
2
A
x2
=
+
với
x2
≠±
0,2
b) nh giá trị của A khi x thoản mãn:
2
20xx−=
Ta có:
2
20
−=xx
( 2) 0
0 0 ( 2)
2 0 2 ( 2)
−=
= = ≠±

⇔⇔

= = ≠±

xx
x x Tm x
x x Ktm x
Với x = 0 thay vào biểu thức A ta được:
2
1
02
A
= =
+
Vậy A = - 1 khi x thỏa mãn:
2
20xx−=
( Không đối chiếu với ĐKX Đ trừ 0,25 điểm )
0,25
0,25
c) Tìm x nguyên lớn nhất để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Ta có: A =
2
2x
+
với
2x ≠±
Do x nguyên nên x + 2 nguyên.
Khi đó biểu thức A nhận giá trị nguyên khi
2
2x
+
nhận giá trị nguyên
2 ( 2) 2 + ⇔+ xx
là ước của 2
{ }
2 1; 2 + ∈± ±x
x là số nguyên lớn nhất nên x + 2 nhận ước nguyên lớn nhất
2 2 2 2 0( / )
x x Tm⇒+=⇒=−=
Vậy x = 0 giá trị cần m.
(Không đối chiếu với ĐKX Đ trừ 0,25 điểm )
0,25
0,25
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số: y = (m 1)x
1 có đồ thị đường thẳng d.
1) Tìm điều kiện của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
2) Khi m = 3, hãy vẽ đồ thị hàm số rồi tính khoảng cách từ gốc toạ độ O(0; 0) đến
đường thẳng d.
Bài
Ni dung
Đim
Bài 3
(1,5 đ)
1/a) Để hàm s y = (m 1)x
1 là hàm s bậc nhất thì
m10 m 1−≠
Vy vi
m1
thì hàm s trên là hàm s bậc nht.
0,25
c) V đồ th hàm số:
+Vi m = 3 hàm s tr thành: y = 2x
1
0,25
+ Cho
( )
x 0 y 1 A 0; 1 Oy
= => =−=>
Cho
11
y 0 x B ;0 Ox
22

==>=


0,25
+V đồ th hàm s.
Vy vi m = 3:
Đồ th hs là đưng thng đi qua 2 đim A (0;
1) và B(
1
2
; 0)
0,25
b) Khi m = 3, đồ th hàm s y = 2x
1 cắt trc Oy ti đim A(0; -1)
=> OA
1
=
= 1 và ct trc Ox ti đim B(
1
2
; 0) => OB
1
2
=
=
1
2
+ Do tam giác OAB vuông ti O nên áp dng đnh lý pytago tính
đưc AB =
5
2
+V OH
(d) (H thuc d) => khong cách t O(0;0) đến d bằng OH,
Ta có: OA. OB = OH.AB (= 2S
OAB
) (1)
T đó tính đưc OH =
1
5
0,25
0,25
Bài 4: (2,5 điểm)
1) Cho
ABC
vuông tại A có đường cao AH. Từ H kẻ
HN AC
,
HM
AB
.
a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Lấy D sao cho M là trung điểm của DH, lấy E sao cho N là trung điểm của EH.
Chứng minh tứ giác AMNE là hình bình hành.
c) Chứng minh:
2 22
BC BD CE 2BH.HC=++
.
2) Một khối Rubik có dạng hình chóp tam giác đều. Biết
chiều cao
bằng 5,2 cm, thể tích của khối Rubic là 45,24 cm
3
.
Tính diện tích đáy của khối Rubik.
Bài 4
Ni dung
Đim
1)
(2,0 đ)
Xét t giác AMNH có:
MAN
=
90°
(
ABC
vuông tại
A
)
AMH
=
90°
(HM
AB)
ANH
=
90°
(HN
AC)
Vy t giác
AMHN
là hình ch nht ( có 3 góc vuông)
0,5
0,5
b) T giác: AMNE có:
AM HN
=
(cnh đi hình ch nhật AMHN)
EN HN=
(N là trung đim của EH)
AM NE =
Lại có
AM
//NE (
AM
// HN và H, N, E thng hàng)
Vy t giác
AMNE
hình bình hành (T giác có 2 cnh đi
song song bằng nhau là hình bình hành)
0,25
0,25
c) Ta có
AB DH
tại M (gt)
M là trung điểm của DH
(gt)
AB
là đưng trung trc ca
DH
BD BH⇒=
( 1 )
Tương t
CE HC
=
( 2 )
+ Do
BC BH HC= +
2 22
2 . BC BH HC BH HC⇒= + +
( 3 )
T (1), (2) và (3)
2 22
E 2 .
BC BD C BH HC⇒= ++
(đpcm)
0,25
0,25
2) 0,
2) Din tích đáy ca khi Rubik đó là :
Ta có:
2
1
. 3 : 3.45, 24:5,2 26,1
3
V S h S V h cm= ⇒= = =
Vy din tích đáy ca khi Rubik là
2
26,1cm
0,25
0,25
Bài 5: (0,5 đim) Cho a, b, c thỏa mãn đồng thời
abc6++=
2 22
a b c 12++=
.
Tính giá trị của biểu thức :
( )
(
) ( )
2023 2023 2023
P a3 b3 c3=−+−+
.
Bài Ni dung Đim
Bài 5
(0,5 đ)
Ta có :
222 222
12 12 0abc abc++=++−=
( )
222 222
24 12 0 4 12 0abc abc abc ++−+=++− +++=
2 22
4 4 4 4 4 40aabbcc ++ ++ +=
( ) ( )
( )
222
2 2 20abc−+−+=
a20
b20 a bc2
c20
−=
−====
−=
0,25
Thay a = b = c = 2 vào P, ta được
(
) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
2023 2023 2023
2023 2023 2023
23 23 23
1113
P= +− +−
= +− +− =
Vy P = - 3 khi a, b, c tha mãn đ bài.
0,25
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
Điểm bài khảo sát là tổng đim các bài thành phần, làm tròn đến 0,5.
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 KIẾN XƯƠNG MÔN TOÁN 8
(Thời gian làm bài: 120 phút )
I. TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm)
Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời em cho là đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Kết quả phép chia đa thức 2 2
3x y + 3xy cho đơn thức 3xy có kết quả là: A. x + y
B. 3x + 3y C. 3x + y
D. x + 3y
Câu 2: Giá trị của biểu thức 2 9x − − 6x + 5 tại 1 x = − là: 3 A. 1 B. 1 − C. 6 D. – 6 3 3
Câu 3: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số: y = 2x +3 ? A. (– 2; 0) B. ( 4 ; 6 ) C. (1; – 5) D. (1; 5)
Câu 4: Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là:
A. Hình thang cân B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình chữ nhật
II. TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – xy + 5x – 5y b) 2 2
x − 2xy − 25 + y
2) Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
A = (x – 5)(x + 5) – x(x + 1) + x + 12  x 2 1  3
Bài 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức: A = − +   : với x ≠ 2 ± 2
 x − 4 x − 2 x + 2  x − 2
a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A khi x thoả mãn: 2 x − 2x = 0
c) Tìm x nguyên lớn nhất để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số: y = (m – 1)x − 1 có đồ thị là đường thẳng d.
1) Tìm điều kiện của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
2) Khi m = 3, hãy vẽ đồ thị hàm số rồi tính khoảng cách từ gốc toạ độ O(0; 0) đến đường thẳng d.
Bài 4: (2,5 điểm) 1) Cho AB ∆
C vuông tại A có đường cao AH. Từ H kẻ HN ⊥ AC , HM ⊥ AB .
a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Lấy D sao cho M là trung điểm của DH, lấy E sao cho N là trung điểm của EH.
Chứng minh tứ giác AMNE là hình bình hành. c) Chứng minh: 2 2 2 BC = BD + CE + 2BH.HC .
2) Một khối Rubik có dạng hình chóp tam giác đều. Biết
chiều cao bằng 5,2 cm, thể tích của khối Rubic là 45,24 cm3.
Tính diện tích đáy của khối Rubik.
Bài 5:
(0,5 điểm) Cho 3 số a, b, c thỏa mãn đồng thời: a + b + c = 6 và 2 2 2 a + b + c =12.
Tính giá trị của biểu thức: = ( − )2023 + ( − )2023 + ( − )2023 P a 3 b 3 c 3 .
Họ và tên học sinh:...................................................Số báo danh:..........
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KIẾN XƯƠNG
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN 8
I/ TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D B
II/ TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x2 – xy + 5x – 5y b) 2 2 x − 2xy − 25 + y
2. Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
A = ( x – 5)( x + 5) – x( x+ 1) + x + 12 Bài Nội dung Điểm
1.a) x2 – xy + 5x – 5y
= (x2 – xy) + (5x – 5y) = x(x – y) + 5(x - y) 0,25 = (x – y)(x + 5) 0,25 1.b) 2 2
x − 2xy − 25 + y 2 2 2 2
= (x − 2xy + y ) − 25 = (x y) − 5 0,25
= (x y − 5)(x y + 5) 0,25 Bài 1
(1,5 đ) 2. Ta có: A = (x + 5 )(x – 5) – x(x + 1) + x + 12 2 2 2 2
= x − 25 − x x + x +12 = (x x ) + (x x) + ( 25 − +12) 0,25 = 0 + 0 + ( 13 − ) = 13 −
Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 0,25  x 2 1  3
Bài 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức: A = − +   : với x ≠ 2 ± 2
 x − 4 x − 2 x + 2  x − 2
b) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A khi x thoả mãn: 2 x − 2x = 0
c) Tìm x nguyên lớn nhất để biểu thức A nhận giá trị nguyên. Bài Đáp án Điểm  x 2 1  3 ≠ ± A = − +   : ĐKXĐ: x 2 2  x − 4 x − 2 x + 2  x − 2 Bài 2:  x 2 1  3 (2,0 đ) A = − +   : 0,25đ
 (x − 2)(x + 2) x − 2 x + 2  x − 2  x 2(x + 2) 1(x − 2)  x − 2 A = − +  .
(x − 2)(x + 2) (x − 2)(x + 2) (x − 2)(x + 2)  3
x − 2x − 4 + x − 2 x − 2 A = . 0,25đ (x − 2)(x + 2) 3 6 − x − 2 A = . (x − 2)(x + 2) 3 2 A − = x 0,25đ + 2 . 2 − Vậy A = ≠ ± x với x 2 + 2 0,25đ
b) Tính giá trị của A khi x thoản mãn: 2 x − 2x = 0 Ta có: 2 x − 2x = 0
x(x − 2) = 0 x = 0
x = 0 (Tm x ≠ 2) ± ⇔ ⇔  x 2 0  − =
x = 2 (Ktm x ≠ 2) ± 0,25 2
Với x = 0 thay vào biểu thức A ta được: A − = = 1 − 0 + 2
Vậy A = - 1 khi x thỏa mãn: 2 x − 2x = 0 0,25
( Không đối chiếu với ĐKX Đ trừ 0,25 điểm )
c) Tìm x nguyên lớn nhất để biểu thức A nhận giá trị nguyên. 2 − Ta có: A = với x ≠ 2 ± x + 2
Do x nguyên nên x + 2 nguyên.
Khi đó biểu thức A nhận giá trị nguyên khi 2 − nhận giá trị nguyên x + 2 0,25
⇔ 2 (x + 2) ⇔ x + 2 là ước của 2 ⇔ x + 2∈{ 1; ± ± } 2
Vì x là số nguyên lớn nhất nên x + 2 nhận ước nguyên lớn nhất
x + 2 = 2 ⇒ x = 2 − 2 = 0 (T / m)
Vậy x = 0 là giá trị cần tìm. 0,25
(Không đối chiếu với ĐKX Đ trừ 0,25 điểm )
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số: y = (m – 1)x − 1 có đồ thị là đường thẳng d.
1) Tìm điều kiện của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
2) Khi m = 3, hãy vẽ đồ thị hàm số rồi tính khoảng cách từ gốc toạ độ O(0; 0) đến đường thẳng d. Bài Nội dung Điểm
1/a) Để hàm số y = (m – 1)x − 1 là hàm số bậc nhất thì m −1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 0,25
Vậy với m ≠ 1 thì hàm số trên là hàm số bậc nhất.
c) Vẽ đồ thị hàm số:
Bài 3 +Với m = 3 hàm số trở thành: y = 2x − 1 0,25
(1,5 đ) + Chox = 0 => y = 1 − => A(0;− ) 1 ∈Oy 0,25 Cho 1  1 y 0 x B ;0 = => = ⇒ ∈   Ox 2  2  +Vẽ đồ thị hàm số. 0,25 Vậy với m = 3:
Đồ thị hs là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; −1) và B( 1 ; 0) 2
b) Khi m = 3, đồ thị hàm số y = 2x − 1 cắt trục Oy tại điểm A(0; -1) => OA = 1
− = 1 và cắt trục Ox tại điểm B( 1 ; 0) => OB 1 = = 1 2 2 2
+ Do tam giác OAB vuông tại O nên áp dụng định lý pytago tính được AB = 5 0,25 2
+Vẽ OH ⊥(d) (H thuộc d) => khoảng cách từ O(0;0) đến d bằng OH, Ta có: OA. OB = OH.AB (= 2S OAB) (1)
Từ đó tính được OH = 1 5 0,25
Bài 4: (2,5 điểm) 1) Cho AB ∆
C vuông tại A có đường cao AH. Từ H kẻ HN ⊥ AC , HM ⊥ AB .
a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Lấy D sao cho M là trung điểm của DH, lấy E sao cho N là trung điểm của EH.
Chứng minh tứ giác AMNE là hình bình hành. c) Chứng minh: 2 2 2 BC = BD + CE + 2BH.HC .
2) Một khối Rubik có dạng hình chóp tam giác đều. Biết
chiều cao bằng 5,2 cm, thể tích của khối Rubic là 45,24 cm3.
Tính diện tích đáy của khối Rubik. Bài 4 Nội dung Điểm 1) (2,0 đ) Xét tứ giác AMNH có:  MAN = 90° ( A
BC vuông tại A ) 
AMH = 90° (HM ⊥ AB) 0,5 
ANH = 90° (HN ⊥ AC)
Vậy tứ giác AMHN là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) 0,5
b) Tứ giác: AMNE có: AM =
HN (cạnh đối hình chữ nhật AMHN) EN =
HN (N là trung điểm của EH) ⇒ AM = NE Lại có 0,25
AM //NE ( AM // HN và H, N, E thẳng hàng)
Vậy tứ giác AMNE là hình bình hành (Tứ giác có 2 cạnh đối
song song và bằng nhau là hình bình hành) 0,25
c) Ta có AB DH tại M (gt)
M là trung điểm của DH (gt)
AB là đường trung trực của DH
BD = BH ( 1 )
Tương tự có CE = HC ( 2 ) + Do 0,25
BC = BH + HC 2 2 2
BC = BH + HC + 2 BH. HC ( 3 ) Từ (1), (2) và (3) 2 2 2
BC = BD + EC + 2 BH. HC (đpcm) 0,25
2) 0,5đ 2) Diện tích đáy của khối Rubik đó là : Ta có: 1 2
V = S.h S = 3V : h = 3.45,24 : 5,2 = 26,1cm 0,25 3
Vậy diện tích đáy của khối Rubik là 2 26,1cm 0,25
Bài 5: (0,5 điểm) Cho a, b, c thỏa mãn đồng thời a + b + c = 6 và 2 2 2 a + b + c =12.
Tính giá trị của biểu thức : = ( − )2023 + ( − )2023 + ( − )2023 P a 3 b 3 c 3 . Bài Nội dung Điểm Ta có : 2 2 2 2 2 2
a + b + c = 12 ⇒ a + b + c −12 = 0 2 2 2 2 2 2
a + b + c − 24 +12 = 0 ⇔ a + b + c − 4(a + b + c) +12 = 0 2 2 2
a − 4a + 4 + b − 4b + 4 + c − 4c + 4 = 0 Bài 5
⇔ (a − )2 + (b − )2 + (c − )2 2 2 2 = 0 (0,5 đ) a − 2 = 0 
⇔ b − 2 = 0 ⇔ a = b = c = 2 0,25  c − 2 =  0
Thay a = b = c = 2 vào P, ta được
P = (2 − 3)2023 + (2 − 3)2023 + (2 − 3)2023 = (− )2023 1 + (− )2023 1 + (− )2023 1 = 3 − 0,25
Vậy P = - 3 khi a, b, c thỏa mãn đề bài.
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
Điểm bài khảo sát là tổng điểm các bài thành phần, làm tròn đến 0,5.