Đề học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thanh Trì – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thanh Trì – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

51 26 lượt tải Tải xuống
PHN A. TRC NGHIM (2 điểm)
Em hãy ghi li ch cái đứng trước đáp án đúng nhất dưới đây:
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thc
A.
23
3xy
B.
22
1
2
xy +
C.
( 2)yx+
D.
22
x y xy
Câu 2. Tích của hai đơn thức
58
74
2x y x y
A.
77
2xy
B.
C.
7 12
2xy
D.
7 12
2xy
Câu 3. Giá trị của biểu thức
32
9 27 27xx x+++
tại
97x =
là:
A.
1000
B.
10000
C.
1000000
D.
100000
Câu 4: Phương án nào phù hợp để thống kê dữ liệu về mức độ yêu thích môn Toán của học
sinh khối lớp 8?
A. Thu thập từ nguồn có sẵn. B. Phỏng vấn, lập phiếu thăm dò khảo sát.
C. Tìm kiếm trên Internet. D. Làm bài kiểm tra tại lớp.
Câu 5: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là dữ liệu số:
A. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km
2
).
B. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 7A.
C. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương.
D. Số học sinh đi xe điện đến trường của khối 8
Câu 6: Tứ giác là hình vuông khi tứ giác đó có:
A. Hai đường chéo bằng nhau B. Bốn góc vuông
C. Các cạnh bằng nhau D. Bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
Câu 7: Cho ABC có AD là tia phân giác của
BAC
. Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm, CD = 3 cm.
Độ dài BD bằng:
A. 4 cm B. 5 cm C. 3,5 cm D. 2,25 cm
Câu 8:
Khi thiết kế một cái thang gấp, để đảm bảo an toàn người
th đã m thêm một thanh ngang MN để gi c định
chính giữa hai bên thang (như hình vẽ
bên) sao cho hai chân
thang rộng một khoảng 84 cm. Độ dài của thanh ngang
là:
A. 64cm B. 42cm
C. 168cm D. 47cm
84cm
A
B
C
M
N
UBND HUYN THANH TRÌ
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH T
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC K I
Môn: Toán 8 (Thi gian: 90 phút)
Năm học 2023 – 2024
PHN B. T LUN (8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a)
2
3 12xy y
b)
32
8 16xx x−+
c)
2
22x xy x y−+
Bài 2(2,0 điểm). Tìm x, biết:
a)
(6 1)(2 5) 3 (4 2) 39
x x xx +− =
b)
2
350xx+=
c)
2
( 3) 4(3 ) 0xx x−+ =
d)
2
9 80xx +=
Bài 3(1 điểm). Chứng minh rằng giá trị của biu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
A =
2
(2 3) 4(3 5) (2 1)(2 1)
x x xx
+ −− +
Bài 4(3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông ti A (AB < AC) , đưng cao AH. T H k
HM AB
HN AC
(
,M AB N AC∈∈
)
a) Chng minh t giác AMHN hình ch nht và AH = MN
b) Gi O là giao đim ca AH và MN. Trên CN ly P sao cho NA = NP, HN ct MP ti I. Gi J là trung
đim ca HC. Chng minh MN // HP O, I, J thng hàng
c) Tn tia AJ ly đim E sao cho J là trung đim ca AE. MN ct CE ti K. Tam giác ABC cn có thêm
điu kin đ tam giác MKE là tam giác vuông cân
Bài 5 : Tìm các cặp x, y nguyên thỏa mãn :
22
6 13 17x xy y x y+ ++ =
-------------Hết-------------
(Giám th coi thi không gii thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO HUYỆN THANH TRÌ
Năm học 2023 – 2024
HƯỚNG DN CHM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC K I
Môn: Toán 8 (Thời gian: 90 phút)
Phần A. TRC NGHIỆM (2 điểm) : Mỗi câu đúng cho 0,25 đim
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
B
C
D
D
B
Phần B. T LUẬN (8 điểm)
Bài
Ni dung
Điểm
1
(1,5 đim)
a)
2
3 12 3 ( 4 )xy y y x y−=−
0,5
b)
32 2 2
8 16 ( 8 16) ( 4)x x x xx x xx
+ = −+ =
0,5
c)
2
22()2()x xy x yxxy xy+ = −+
=
( )( 2)
x yx−+
0,25
0,25
2
(2,0 đim)
a)
22
(6 1)(2 5) 3 (4 2) 39
12 30 2 5 12 6 39
34 5 39
34 34
1
x x xx
x xx x x
x
x
x
+− =
+ +− + =
+=
=
=
Vy
1x
=
0,25
0,25
( )
2
)3 5 0
350
0
5
3
bx x
xx
x
x
+=
+=
=
=>
=
Vy
5
0;
3
x

∈−


0,25
0,25
c)
2
( 3) + 4(3 ) = 0
2
2
2
( 3) 4(3 ) 0
( 3) 4( 3) 0
( 3)( 4) 0
( 3)( 2)( 2) 0
3
2
2
xx x
xx x
xx
xxx
x
x
x
−+ =
−− =
−=
+=
=
⇒=
=
Vy
{ }
3; 2; 2x ∈−
0,25
0,25
( )( )
2
2
) 9 80
8 80
1 80
1
8
dx x
xxx
xx
x
x
+=
−− +=
−=
=
=>
=
Vy
{ }
1; 8x
0,25
0,25
3
(1 đim)
A =
2
(2 3) 4(3 5) (2 1)(2 1)x x xx
+ −− +
22
4 12 9 12 20 4 1
10
xx x x= ++ +
=
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
0,5
0,5
4
(3,0 đim)
Vẽ đúng hình câu a)
0,25
a) Chỉ ra được
0
90
AMH ANH MAN
= = =
(giải thích đúng)
Kết luận tứ giác AMHN là hình chữ nhật
Suy ra AH = MN (tính chất)
0,5
0,25
0,5
b) * Chứng minh MN // HP
Vì t giác AMHN là hình ch nht suy ra AN = MH và AN // MH
Chứng minh được t giác MNPN là hình bình hành
Suy ra MN // HP
* Chứng minh O,I,J thẳng hàng
+ Chỉ ra được I là trung điểm ca HN . Chứng minh OI là đường
trung bình của
AHN
OI // AN
OI // AC
+ Chi ra được OJ là đường trung bình của
AHC
OJ // AC
+ Chứng minh O,I,J thẳng hàng
0,25
0,25
0,25
0,25
c) Chứng minh được M, H, E thẳng hàng
Chứng minh được KME
= KEH
Từ đó, kết luận tam giác KME cân tại K
- Tam giác KME vuông cân tại K
0,25
K
J
I
O
N
M
A
B
C
E
H
P
0
45KEM =
0
45HAC =
. Từ đó suy ra
0
45HCA =
tam giác ABC vuông cân tại A
0,25
5
(0,5 điểm)
Ta có:
22
6 13 17x xy y x y
+ ++ =
( )
2 3 ( 3 2) 11
xy xy
+ + −=
(1)
x , y là s nguyên nên (1)
x 2y 3 1 x 4
x 3y 2 11 y 3
x 2y 3 11 x 6
x 3y 2 1 y 1
x 2y 3 11 x 8
x 3y 2 1 y 3
x 2y 3 1 x 6
x 3y 2 11 y 1

+= =



+ −= =



+= =



+ −= =


⇔⇔

+= =




+ −= =


+= =




+ −= =


Vy (x; y) ϵ
{
(4;3); (6; 1); (8; 3); ( 6; 1)} −−
0,25
0,25
| 1/5

Preview text:

UBND HUYỆN THANH TRÌ
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH TRÌ
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ I
Môn: Toán 8 (Thời gian: 90 phút)
Năm học 2023 – 2024
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất dưới đây:
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức 2 2 A. x y +1 2 3 3 − x y B.
C. (y + 2)x D. 2 2 x y xy 2
Câu 2. Tích của hai đơn thức 8 7 4 5 x y và 2 − x y A. 7 7 2x y B. 12 12 2 − x y C. 7 12 2 − x y D. 7 12 2x y
Câu 3. Giá trị của biểu thức 3 2
x + 9x + 27x + 27 tại x = 97 là: A. 1000 B. 10000 C. 1000000 D. 100000
Câu 4: Phương án nào là phù hợp để thống kê dữ liệu về mức độ yêu thích môn Toán của học sinh khối lớp 8?
A. Thu thập từ nguồn có sẵn.
B. Phỏng vấn, lập phiếu thăm dò khảo sát.
C. Tìm kiếm trên Internet.
D. Làm bài kiểm tra tại lớp.
Câu 5: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là dữ liệu số:
A. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2).
B. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 7A.
C. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương.
D. Số học sinh đi xe điện đến trường của khối 8
Câu 6: Tứ giác là hình vuông khi tứ giác đó có:
A. Hai đường chéo bằng nhau B. Bốn góc vuông
C. Các cạnh bằng nhau
D. Bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
Câu 7: Cho ∆ABC có AD là tia phân giác của 
BAC . Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm, CD = 3 cm. Độ dài BD bằng: A. 4 cm B. 5 cm C. 3,5 cm D. 2,25 cm Câu 8:
Khi thiết kế một cái thang gấp, để đảm bảo an toàn người A
thợ đã làm thêm một thanh ngang MN để giữ cố định ở
chính giữa hai bên thang (như hình vẽ bên) sao cho hai chân
thang rộng một khoảng là 84 cm. Độ dài của thanh ngang N là: M
A. 64cm B. 42cm C
C. 168cm D. 47cm 84cm B
PHẦN B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1(1,5 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 2 3xy −12y b) 3 2
x −8x +16x c) 2
x xy + 2x − 2y
Bài 2(2,0 điểm). Tìm x, biết:
a) (6x −1)(2x + 5) −3x(4x − 2) = 39 b) 2 3x + 5x = 0 c) 2
x (x − 3) + 4(3− x) = 0 d) 2
x − 9x + 8 = 0
Bài 3(1 điểm). Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: A = 2
(2x − 3) + 4(3x − 5) − (2x +1)(2x −1)
Bài 4(3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) , đường cao AH. Từ H kẻ HM AB
HN AC ( M AB, N AC )
a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật và AH = MN
b) Gọi O là giao điểm của AH và MN. Trên CN lấy P sao cho NA = NP, HN cắt MP tại I. Gọi J là trung
điểm của HC. Chứng minh MN // HP và O, I, J thẳng hàng
c) Trên tia AJ lấy điểm E sao cho J là trung điểm của AE. MN cắt CE tại K. Tam giác ABC cần có thêm
điều kiện gì để tam giác MKE là tam giác vuông cân
Bài 5 : Tìm các cặp x, y nguyên thỏa mãn : 2 2
x + xy − 6y + x +13y =17
-------------Hết-------------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
TẠO HUYỆN THANH TRÌ
Năm học 2023 – 2024
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ I
Môn: Toán 8 (Thời gian: 90 phút)
Phần A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 A B C B C D D B
Phần B. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 a) 2
3xy −12y = 3y(x − 4y) 0,5 (1,5 điểm) b) 3 2 2 2
x −8x +16x = x(x −8x +16) = x(x − 4) 0,5 c) 2
x xy + 2x − 2y = x(x y) + 2(x y) 0,25
= (x y)(x + 2) 0,25 2
(6x −1)(2x + 5) − 3x(4x − 2) = 39 (2,0 điểm) 2 2
12x + 30x − 2x + 5 −12x + 6x = 39 a) 34x + 5 = 39 0,25 34x = 34 x =1 0,25 Vậy x =1 2
b)3x + 5x = 0 x(3x + 5) = 0 0,25  x = 0  => 5 − x =  3 0,25 Vậy 5 x 0;  ∈ − 3  
c) 𝑥𝑥2(𝑥𝑥 − 3) + 4(3 − 𝑥𝑥) = 0 2
x (x − 3) + 4(3− x) = 0 2
x (x − 3) − 4(x − 3) = 0 2
(x − 3)(x − 4) = 0 0,25
(x − 3)(x − 2)(x + 2) = 0 x = 3  ⇒ x = 2  x = 2 −  0,25 Vậy x∈{3;2;− } 2 2
d)x − 9x + 8 = 0 2
x x −8x + 8 = 0 ( 0,25 x − ) 1 (x −8) = 0 x = 1 => x =8 Vậy 0,25 x ∈{1; } 8 3 A = 2
(2x − 3) + 4(3x − 5) − (2x +1)(2x −1) (1 điểm) 2 2 0,5
= 4x −12x + 9 +12x − 20 − 4x +1 = 10 −
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến 0,5 4 A (3,0 điểm) K N M O P I B H J C E Vẽ đúng hình câu a) 0,25
a) Chỉ ra được  =  =  0
AMH ANH MAN = 90 (giải thích đúng) 0,5
Kết luận tứ giác AMHN là hình chữ nhật 0,25 Suy ra AH = MN (tính chất) 0,5
b) * Chứng minh MN // HP
Vì tứ giác AMHN là hình chữ nhật suy ra AN = MH và AN // MH 0,25
Chứng minh được tứ giác MNPN là hình bình hành Suy ra MN // HP 0,25
* Chứng minh O,I,J thẳng hàng
+ Chỉ ra được I là trung điểm của HN . Chứng minh OI là đường trung bình của A
HN ⇒ OI // AN ⇒ OI // AC 0,25
+ Chi ra được OJ là đường trung bình của AHC ⇒OJ // AC
+ Chứng minh O,I,J thẳng hàng 0,25
c) Chứng minh được M, H, E thẳng hàng Chứng minh được KME � = KEH �
Từ đó, kết luận tam giác KME cân tại K 0,25
- Tam giác KME vuông cân tại K ⇔  0 KEM = 45 ⇒  0
HAC = 45 . Từ đó suy ra  0 HCA = 45 0,25
⇔ tam giác ABC vuông cân tại A 5 Ta có: 2 2
x + xy − 6y + x +13y =17
(0,5 điểm) ⇔ (x−2y +3)(x+3y −2) =11 (1) 0,25 x − 2y + 3 =1 x = 4  x + 3y − 2 = 11  y = 3 x 2y 3 11  − + = x = 6  
Vì x , y là số nguyên nên (1) x 3y 2 1  + − = y = 1 − ⇔ ⇔  0,25 x 2y 3 11  − + = − x = 8    x + 3y − 2 = 1   − y = 3 −   x − 2y + 3 = 1 − x = 6 −  x + 3y − 2 = 11  − y = 1 − Vậy (x; y) ϵ {(4;3);(6; 1 − );(8; 3) − ;( 6; − 1 − )}
Document Outline

  • Bài 4(3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) , đường cao AH. Từ H kẻ và ()
  • a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật và AH = MN
  • b) Gọi O là giao điểm của AH và MN. Trên CN lấy P sao cho NA = NP, HN cắt MP tại I. Gọi J là trung điểm của HC. Chứng minh MN // HP và O, I, J thẳng hàng
  • c) Trên tia AJ lấy điểm E sao cho J là trung điểm của AE. MN cắt CE tại K. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tam giác MKE là tam giác vuông cân