Đề học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Mỹ Đình 1 – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Mỹ Đình 1 – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

130 65 lượt tải Tải xuống
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA HC K I
MÔN: TOÁN 8 -THI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
(1)
Chương/Chủ
đề
(2)
Nội dung/đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4 -11)
Tổng
%
điểm
(10)
NB
TH
VD
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Biu thc
đại s
Hằng đẳng thức đáng nh.
1
(TN 1)
3
(TN
2,3,4)
1
(TL
1b)
1
(TL2b)
1
(TL6)
25%
Phân tích đa thức thành nhân tử
2
(TL
1a,b)
1
(TL
1c)
1
(TL 2)
25%
2
Tứ giác
Tính chất và dấu hiu nhận biết
các t giác đặc biệt.
2
(TN 5,6)
1
(TL 5b)
15%
3
Định lí Thalès
trong
tam giác
Định lí Thalès trong tam giác.
1
(TL 5a)
3
(TN 7,8)
1
(TL
4a,c)
25%
4
Thu thập và
tổ chức
dữ liệu.
Mô tả biểu din dữ liệu trên
các bảng, biểu đồ.
1
(TL 3)
10%
3
4
5
2
4
1
19
T l phần trăm
42,5%
27,5%
25%
100
T l chung
70%
30%
100
BẢNG ĐẶC T MA TRẬN Đ KIM TRA HC K I
MÔN: TOÁN - LP: 8 – THI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
T
T
Ch đề Đơn vị kiến thc
Mức độ đánh giá
S câu hi theo mc độ nhn thc
NB
TH
VD
VDC
S VÀ ĐẠI S
1
Biu thc
đại s
Hằng đẳng thức đáng
nh.
Nhn biết:
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng
thức.
Thông hiểu:
Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và
hiu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng hiệu;
tổng và hiệu hai lập phương.
Vn dng:
Vận dụng được các hằng đẳng thức đ phân tích đa thức
thành nhân tử dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức;
– Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt
nhân tử chung.
- Vn dụng hằng đẳng thức đ chứng minh một đa thức bc
2 luôn lớn hơn 0 với mi x
Vn dụng cao: Vận dụng được các hằng đẳng thức đ đưa
một biểu thức đ dạng bình phương, phân tích đa thức thành
nhân tử, chng minh một biểu thức là s nguyên tố, hp
số
1
(TN 1)
3
(TN 2,
3, 4)
1(TL
1b)
1
(TL
2b)
1
(TL6)
Phân tích đa thức thành
nhân t
Nhận biết:
- Nhận biết phân tích đa thức thành nhân ba phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; sử dụng
hằng đẳng thức; nhóm các hạng tử.
Thông hiểu:
Áp dụng được ba phương pháp: Đặt nhân tử chung; sử dụng
hằng đẳng thức; nhóm các hạng tử để phân tích đa thức
thành nhân tử.
Vận dụng: Vận dụng được phân tích đa thức thành nhân tử
để tìm x.
1
(TL1a,
b)
1
(TL1c)
1
(TL2)
HÌNH HC PHNG
2 T giác
Tính cht và du hiu
nhn biết các tứ giác đặc
bit.
Nhn biết:
– Nhận biết được du hiu đ mt t giác là hình bình hành
(ví dụ: tứ giác hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
ca mỗi đường là hình bình hành).
Nhận biết được du hiệu để một hình bình hành hình
ch nhật (ví dụ: hình bình hành hai đường chéo bằng
nhau là hình chữ nhật).
Nhận biết được du hiệu để một hình bình hành hình
thoi (ví dụ: hình bình hành hai đường chéo vuông góc
với nhau là hình thoi).
Nhận biết được du hiệu để một hình chữ nhật hình
vuông (ví dụ: hình chữ nhật hai đường chéo vuông góc
với nhau là hình vuông).
Thông hiểu
Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên,
đường chéo của hình thang cân.
Giải thích được tính chất v cnh đối, góc đối, đường chéo
của hình bình hành.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ
nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình
vuông.
1
(TL
4b)
2
(TN
5,6)
3
Định lí
Thalès
trong tam
giác
Định lí Thalès trong tam
giác
Nhn biết:
Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác.
Thông hiểu
Giải thích được định Thalès trong tam giác (định thuận
và đảo).
Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam
giác.
1
(TL5a)
1
(TN7)
Vn dng:
Tính được đ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định
Thalès.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) gắn với việc vận dụng định Thalès (ví dụ: tính
khoảng cách giữa hai v trí).
Vn dụng cao:
Giải quyết được một s vấn đề thực tin (phức hợp, không
quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès.
1
(TN8)
1
(TL
3.2)
MT S YU T THNG KÊ
4
Thu thập
và tổ chức
dữ liệu
Mô tả và biu din d
liệu trên các bảng, biểu
đồ.
Nhận biết:
– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các s
liệu đã được biu din. T đó, nhận biết đưc s liệu không
chính xác trong những ví dụ đơn giản.
Thông hiểu:
tả được cách chuyn dữ liệu từ dạng biểu diễn y
sang dạng biểu din khác.
Vận dụng:
La chọn biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ
thích hợp dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biu đ dạng
cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn)
(pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
1
(TL
3.1)
Tng
7
7
4
1
T l %
42,5
27,5%
25%
5%
T l chung
70%
30%
I. TRC NGHIM: (2 điểm) Viết ch cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Chọn câu SAI?
A.
( )
2
22
2x y x xy y
−=+
. B.
( )( )
22
.xx yxyy =−+
C.
22 2
() 2x y x xy y+=++
. D.
(
)
22
2
xy y x+=+
.
Câu 2. Khai triển
22
9
xy
theo hằng đẳng thức ta được
A.
(
)
2
–3
xy
B.
( )( )
–9 9 .x yx y+
C.
( )
( )
–3 3 .x yx y+
D.
( )
2
3xy+
.
Câu 3. Cho
(
)
2
22
24xy x y = −+
. Điền đơn thức phù hợp vào chỗ trống.
A.
2xy
. B.
4xy
. C.
4
xy
. D.
4x
.
Câu 4. Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là
A.
( )
3
3 2 23
–3 3 A B A A B AB B= +
. B.
( )
3
3 2 23
33A B A A B AB B+=+ + +
.
C.
( )
3
32 3
3 3–A B A A B AB B+=+ +
. D.
( )
3
2 2 22
33A B A A B AB B+=+ + +
.
Câu 5. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD như hình vẽ.
Tỉ số
x
y
bằng
A.
3
4
. B.
2
3
.
C.
4
3
. D. Chưa đủ d kiện để kết luận.
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Hình bình hành có hai
đường chéo … là hình thoi”
A. Bằng nhau.
B. Vuông góc.
C. Giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
D. Bằng nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hình vuông có hai đường chéo vuông góc.
C. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
D. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 8. Tam giác ABC có BC = 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Độ dài MN
?
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 16 cm.
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCS M ĐÌNH I
ĐỀ KIM TRA HC K I
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
kim tra gm: 02 trang)
ĐỀ CHÍNH THC
II. PHN T LUN: (8 đim)
Bài 1. (1,5 đim) Phân tích đa thức thành nhân tử.
a)
2
–5x xy
. b)
33
–8xy
. c)
22
1x y x x xy y+− +
.
Bài 2. (1,0 điểm) m x.
a)
2
–2 0xx=
.
b)
24
44 0xx x +− =
.
Bài 3. (2,0 đim)
1. Nhận thức được tác hi của Pin thải đối với môi trường sống. Học sinh trường THCS M Đình 1
tổ chức thu gom pin cũ. Bảng sau cho biết số ợng pin cũ thu được ca các khối lớp:
Khi
Khi 6
Khi 7
Khi 8
Khi 9
S lượng pin
280
270
320
300
a) D liệu thu được thuộc loại nào?
b) La chọn và vẽ biểu đồ phù hợp biểu diễn bảng thống kê trên.
2. Để đo khoảng cách giữa hai vị trí
A
B
bên
b hồ, Bác Lan chọn ba v trí
C
,
D
,
E
nằm trên
b sao cho ba điểm
C
,
B
,
A
thẳng hàng, ba
điểm
C
,
D
,
E
thẳng hàng và
//BD AE
(như hình vẽ bên). Sau đó bác Lan tiến hành đo
được
20CD m=
,
45DE m=
30CB m=
. Hi
khoảng cách giữa hai vị trí
A
B
bằng bao
nhiêu?
Bài 4. (3,0 đim)
Cho ABC vuông tại A
AB AC<
, đường trung tuyến
AM
,
N
là trung điểm
AC
.
a) Chứng minh
//MN AB
.
b) Trên tia đối tia
NM
lấy đim
P
sao cho
PN MN=
. Gọi G là giao điểm ca
PB
AN
,
O
giao điểm của
AM
BP
. Chứng minh rằng tứ giác
APCM
là hình thoi và
2GB GP
=
.
c) Qua
O
k đường thẳng song song với
BC
cắt
AB
tại
D
. Qua A kẻ đường thẳng vuông c với
BC
cắt BC tại E. Chứng minh rằng tứ giác
DNME
là hình thang cân.
Bài 5. (0,5 đim) Tìm hai số nguyên tố
p
q
thỏa mãn
22
32
pq pq
=−+
.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ 1-TOÁN 8
A. TRC NGHIM: (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/A
D
C
B
B
A
B
D
B
B. T LUN: (8 điểm)
Bài
Ni dung
Điểm
Bài 1
1.5 đ
3 2 22
–5 ( 5 )
x xy x x y=
0.5
( )
( )
3
22
3 33
–8 (
4
2
2
)
2
x
y
yx
yx
y
x xy
=
= ++
0.25
0.25
22
1x y x x xy y+− +
22
1x y x x xy y
+− +
2
( 1) ( 1) ( 1)x y xy y
= −− −+
2
( 1)( 1)
y xx
= −+
0.25
0.25
Bài 2
1 đ
a)
2
–2 0
( 2) 0
xx
xx
=
−=
Trường hợp 1: x=0
Trường hợp 2:
20
x
−=
0.5
b)
24
44 0xx x
+− =
( )
( )
24
24
22
22
2
2
44 0
( 2) 0
(2 )(2 )0
(2 ) 2 20
( 2 ) ( 2) ( 2) 0
( 2 )( 1)( 2) 0
xx x
xx
x xx x
x x x xx
x x xx x
x xx x
+− =
−=
−− −+ =
−− + −− =
−− + + =
−− + =
Trường hợp 1:
20
2
x
x
+=
=
Trường hợp 2:
10
1
x
x
−=
=
Trường hợp 3:
2
2
2
2
20
20
17
0
44
17
0
24
xx
xx
xx
x
−− =
−+=
−+ + =

+=


Không có x thoả mãn do vế trái luôn dương.
0,25
0,25
Vy x = 1 hoặc x = -2
Bài 3
1,5 đ
a) Dữ liệu đã cho là số liệu rời rạc
b) Chọn đúng loại biểu đồ và biểu diễn được các trc của biểu đồ.
Th hiện đúng số lượng pin của mỗi lớp trên biểu đồ.
0,5
1
Bài 4
0.5 điểm
Theo đề bài, ba điểm C, E, B thẳng hàng, ba điểm C, F, A thẳng hàng
AB // EF, áp dụng định lí Thalès, ta có:
CD CB
DE BA
=
20 30
45 BA
=
30.45
67.5
20
BA = =
(m)
Vy BA = 67,5 (m)
0.5
Bài 5
3,0đ
V hình
0.25
a) Xét ABC có M trung điểm AB và N trung điểm AC.
nên MN là đường trung bình của ABC (đ/n)
Suy ra MN//AB
0,75
b) * Chứng minh hình thoi
MN//AB (cmt) => MN vuông góc AC
Xét tứ giác AMCP ta có N là trung điểm MP, N là trung điểm AC
MN vuông góc AC
Suy ra AMCP là hình thoi
* Chng minh BG=2GP
Xét tứ giác APMB có AP//MB và AP=MB (MB=MC, AP=MC,
AP//MC)
APMB là hình bình hành.
Gọi O là giao điểm AM và BP. Khi đó G là trọng tâm tam giác APM.
Ta có PG = 2GO và PO = 3 GO. Do APMB là hình bình hành nên
BO = OP = 3GO
BG = BO + GO = 3GO + GO = 4GO=2PG
0,75
0.25
0.5
c) Theo chứng minh trên APCM là hình thoi nên AP//MC và AP=MC.
Do M là trung điểm BC nên MC=MB=AP, AP//MB.
Vì APMB là hình bình hành (cmt) nên O là trung điểm AM.
DO//BM (gt)
Khi đó D là trung điểm AB.
0,25
Xét tam giác ABC có D là trung điểm AB, N là trung điểm AC. Ta có
DN là đường trung bình.
=> DN//EM (1)
Xét tam giác ABC có DM là đường trung bình, DM=1/2AC (2)
Xét tam giác AEC vuông tại A. Ta có EN là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền. Suy ra EN=1/2AC (3)
T (1)(2)(3) ta có DNME là hình thang cân
0,25
Bài 6
0,5đ
22
32pq pq=−+
22
4 4 4 12 8pq pq=−+
22
4 4 1 4 12 9pq pq += +
22
(2 1) (2 3) .pq
−=
2p-1 >0 (do p là số nguyên tố) ; 2q-3>0 ( do q là số nguyên tố )
Do đó 2p-1=2q-3
1.pq +=
Ta có
3q
(vì
2p
) nên q lẻ, do đó p
chẵn.
2, 1 3.p qp = = +=
0,25
0,25
| 1/10

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 8 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chương/Chủ
Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng (1) đề (3) (4 -11) % (2) NB TH VD VDC điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (10) 1 1 3 1 1 1 25%
Hằng đẳng thức đáng nhớ. (TN 1) (TN (TL (TL2b) (TL6) Biểu thức 2,3,4) 1b) đại số 2 1 1 25%
Phân tích đa thức thành nhân tử (TL (TL (TL 2) 1a,b) 1c) 2 1 15% Tứ giác
Tính chất và dấu hiệu nhận biết
các tứ giác đặc biệt. 2 (TL 5b) (TN 5,6) 3 Định lí Thalès 1 3 1 25% trong
Định lí Thalès trong tam giác. (TL 5a) (TN 7,8) (TL tam giác 4a,c) 4 Thu thập và 1 10% tổ chức
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên (TL 3) dữ liệu. các bảng, biểu đồ. 3 4 5 2 4 1 19 Tỉ lệ phần trăm 42,5% 27,5% 25% 5% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN - LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút T T Chủ đề
Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC
SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 1
– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng (TN 1) thức. Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và 3
hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; (TN 2,
tổng và hiệu hai lập phương. 3, 4) Vận dụng: 1(TL 1 Biểu thức
Hằng đẳng thức đáng
– Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức 1b) đại số nhớ.
thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; 1
– Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt (TL nhân tử chung. 2b)
- Vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh một đa thức bậc
2 luôn lớn hơn 0 với mọi x
Vận dụng cao: Vận dụng được các hằng đẳng thức để đưa 1
một biểu thức đề dạng bình phương, phân tích đa thức thành (TL6)
nhân tử, chứng minh một biểu thức là số nguyên tố, hợp số… Nhận biết: 1
- Nhận biết phân tích đa thức thành nhân và ba phương pháp (TL1a,
phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung; sử dụng b)
hằng đẳng thức; nhóm các hạng tử. Thông hiểu: 1
Phân tích đa thức thành Áp dụng được ba phương pháp: Đặt nhân tử chung; sử dụng (TL1c) nhân tử
hằng đẳng thức; nhóm các hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử.
Vận dụng: Vận dụng được phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x. 1 (TL2)
HÌNH HỌC PHẲNG Nhận biết:
– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành
(ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường là hình bình hành).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình 1
chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng (TL nhau là hình chữ nhật). 4b)
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình
thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc 2 với nhau là hình thoi). (TN
Tính chất và dấu hiệu – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình 5,6) 2 Tứ giác
nhận biết các tứ giác đặc vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc biệt. với nhau là hình vuông). Thông hiểu
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên,
đường chéo của hình thang cân.
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. Nhận biết: 1 Định lí
– Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác. (TL5a) Thông hiểu 3 Thalès
Định lí Thalès trong tam trong tam
– Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận giác giác và đảo). 1
– Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam (TN7) giác. Vận dụng: 1
– Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí (TN8) Thalès.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen
thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính 1
khoảng cách giữa hai vị trí). (TL Vận dụng cao: 3.2)
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không
quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès.
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ Nhận biết:
– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số
liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không
chính xác trong những ví dụ đơn giản. Thu thập
Mô tả và biểu diễn dữ Thông hiểu: 4 và tổ chức
– Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này
liệu trên các bảng, biểu dữ liệu
sang dạng biểu diễn khác. 1 đồ. Vận dụng: (TL
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ 3.1)
thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng
cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn)
(pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Tổng 7 7 4 1 Tỉ lệ % 42,5 27,5% 25% 5% Tỉ lệ chung 70% 30%
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH I
NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Toán 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề kiểm tra gồm: 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Viết chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Chọn câu SAI?
A. (x y)2 2 2
= x − 2xy + y . B. 2 2
x y = (x y)(x + y). C. 2 2 2
(x + y) = x + 2xy + y .
D. (x + y)2 2 2 = y + x . Câu 2. Khai triển 2 2
x − 9y theo hằng đẳng thức ta được A. (x y)2 – 3
B. (x – 9y)(x + 9y).
C. (x – 3y)(x + 3y).
D. (x + y)2 3 .
Câu 3. Cho (x y)2 2 2 2
= x − + 4y . Điền đơn thức phù hợp vào chỗ trống. A. 2xy . B. 4xy . C. 4 − xy . D. 4x .
Câu 4. Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là A. ( A B)3 3 2 2 3 – =
A – 3A B + 3AB B .
B. ( A + B)3 3 2 2 3
= A + 3A B + 3AB + B .
C. ( A + B)3 3 2 3
= A + 3A B + 3AB B .
D. ( A + B)3 2 2 2 2
= A + 3A B + 3AB + B .
Câu 5. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD như hình vẽ.
Tỉ số x bằng y A. 3 . B. 2 . 4 3 C. 4 .
D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận. 3
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Hình bình hành có hai
đường chéo … là hình thoi” A. Bằng nhau. B. Vuông góc.
C. Giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
D. Bằng nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hình vuông có hai đường chéo vuông góc.
C. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
D. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 8. Tam giác ABC có BC = 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Độ dài MN là? A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 16 cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 2 x – 5xy . b) 3 3 x – 8y . c) 2 2
x y + x x xy + y −1.
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x. a) 2 x – 2x = 0 . b) 2 4
x − 4x + 4 − x = 0. Bài 3. (2,0 điểm)
1. Nhận thức được tác hại của Pin thải đối với môi trường sống. Học sinh trường THCS Mỹ Đình 1
tổ chức thu gom pin cũ. Bảng sau cho biết số lượng pin cũ thu được của các khối lớp: Khối Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9 Số lượng pin 280 270 320 300
a) Dữ liệu thu được thuộc loại nào?
b) Lựa chọn và vẽ biểu đồ phù hợp biểu diễn bảng thống kê trên.
2. Để đo khoảng cách giữa hai vị trí AB bên
bờ hồ, Bác Lan chọn ba vị trí C , D , E nằm trên
bờ sao cho ba điểm C , B, A thẳng hàng, ba
điểm C , D , E thẳng hàng và BD / / AE
(như hình vẽ bên). Sau đó bác Lan tiến hành đo
được CD = 20m , DE = 45m CB = 30m . Hỏi
khoảng cách giữa hai vị trí AB bằng bao nhiêu?
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho △ABC vuông tại A có AB < AC , đường trung tuyến AM , N là trung điểm AC .
a) Chứng minh MN / / AB .
b) Trên tia đối tia NM lấy điểm P sao cho PN = MN . Gọi G là giao điểm của PB AN , O
giao điểm của AM BP . Chứng minh rằng tứ giác APCM là hình thoi vàGB = 2GP .
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với
BC cắt BC tại E. Chứng minh rằng tứ giác DNME là hình thang cân.
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm hai số nguyên tố p q thỏa mãn 2 2
p q = p − 3q + 2 .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1-TOÁN 8
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A D C B B A B D B
B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 3 2 2 2
x – 5xy = x(x − 5y ) 0.5 1.5 đ 3 3 3 3
x – 8y = x – (2y) 0.25 = (x − 2y)( 2 2 x + 2 y x + 4y ) 0.25 2 2
x y + x x xy + y −1 0.25 2 2
x y x + x xy + y −1 0.25 2
= x (y −1) − x(y −1) + (y −1) 2
= (y −1)(x x +1) Bài 2 a) 0.5 1 đ 2
x – 2x = 0 x(x − 2) = 0 Trường hợp 1: x=0
Trường hợp 2: x − 2 = 0 b) 2 4
x − 4x + 4 − x = 0 2 4
x − 4x + 4 − x = 0 0,25 2 4
(x − 2) − x = 0 2 2
(x − 2 − x )(x − 2 + x ) = 0 2
(x − 2 − x )( 2
x + 2x x − 2) = 0 0,25 2
(x − 2 − x )(x(x + 2) − (x + 2)) = 0 2
(x − 2 − x )(x −1)(x + 2) = 0 Trường hợp 1: x + 2 = 0 x = 2 − Trường hợp 2: x −1 = 0 x =1 Trường hợp 3: 2
x − 2 − x = 0 2 x x + 2 = 0 2 1 7
x x + + = 0 4 4 2  1  7 x − + =   0  2  4
Không có x thoả mãn do vế trái luôn dương. Vậy x = 1 hoặc x = -2 Bài 3
a) Dữ liệu đã cho là số liệu rời rạc 0,5 1,5 đ
b) Chọn đúng loại biểu đồ và biểu diễn được các trục của biểu đồ. 1
Thể hiện đúng số lượng pin của mỗi lớp trên biểu đồ. Bài 4
Theo đề bài, ba điểm C, E, B thẳng hàng, ba điểm C, F, A thẳng hàng và 0.5
0.5 điểm AB // EF, áp dụng định lí Thalès, ta có: CD CB = DE BA 20 30 = 45 BA 30.45 BA = = 67.5 (m) 20 Vậy BA = 67,5 (m) Bài 5 Vẽ hình 3,0đ 0.25
a) Xét △ABC có M trung điểm AB và N trung điểm AC.
nên MN là đường trung bình của △ABC (đ/n) 0,75 Suy ra MN//AB b) * Chứng minh hình thoi
MN//AB (cmt) => MN vuông góc AC 0,75
Xét tứ giác AMCP ta có N là trung điểm MP, N là trung điểm AC MN vuông góc AC Suy ra AMCP là hình thoi * Chứng minh BG=2GP 0.25
Xét tứ giác APMB có AP//MB và AP=MB (MB=MC, AP=MC, AP//MC) APMB là hình bình hành. 0.5
Gọi O là giao điểm AM và BP. Khi đó G là trọng tâm tam giác APM.
Ta có PG = 2GO và PO = 3 GO. Do APMB là hình bình hành nên BO = OP = 3GO
BG = BO + GO = 3GO + GO = 4GO=2PG
c) Theo chứng minh trên APCM là hình thoi nên AP//MC và AP=MC.
Do M là trung điểm BC nên MC=MB=AP, AP//MB. 0,25
Vì APMB là hình bình hành (cmt) nên O là trung điểm AM. DO//BM (gt)
Khi đó D là trung điểm AB.
Xét tam giác ABC có D là trung điểm AB, N là trung điểm AC. Ta có DN là đường trung bình. => DN//EM (1) 0,25
Xét tam giác ABC có DM là đường trung bình, DM=1/2AC (2)
Xét tam giác AEC vuông tại A. Ta có EN là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền. Suy ra EN=1/2AC (3)
Từ (1)(2)(3) ta có DNME là hình thang cân Bài 6 2 2
p q = p − 3q + 2 0,25 0,5đ 2 2
4 p − 4q = 4 p −12q + 8 2 2
4 p − 4q +1 = 4 p −12q + 9 2 2
(2 p −1) = (2q − 3) .
2p-1 >0 (do p là số nguyên tố) ; 2q-3>0 ( do q là số nguyên tố )
Do đó 2p-1=2q-3p +1 = .q Ta có q ≥ 3 (vì p ≥ 2 ) nên q lẻ, do đó p 0,25 chẵn.
p = 2,q = p +1 = 3.