Đề học sinh giỏi huyện Toán 7 năm 2021 – 2022 phòng GD&ĐT Tiền Hải – Thái Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 7 năm học 2021 – 2022 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

PHÒNG GIÁO DC – ĐÀO TO
HUYN TIN HI
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII CP HUYN
NĂM HC 2021 – 2022
MÔN: TOÁN 7
(Thi gian làm bài 120 phút)
Bài 1 (4,5 đim)
1) Thc hin phép tính:
a)
724
A1 1
925

b)

12 7 6 3
6
53 2
3.5 9.25
B
27 .25 3 .5

2) Cho n là s t nhiên có 2 ch s. Tìm n biết n + 4 và 2n là s chính phương.
Bài 2 (4,0 đim)
a) 2024x 1011x 2 1012x 3
b) Tìm giá tr ln nht ca biu thc P =
40 3x
13 x
vi x là s nguyên khác 13.
Bài 3 (4,5 đim)
1) Cho hàm s y = f(x) = (m +1)x vi m 1
a) Vi m = 2. Hãy tính f (2022) .
b) Tìm giá tr ca m để f(x
1
).f(x
2
) = f(x
1
.x
2
) vi x
1
, x
2
là các s thc khác 0.
2) Tìm 3 phân s có tng bng
9
9
70
, biết các t s t l theo 3:4:5 và các mu s tương
ng t l theo 5:1:2.
Bài 4 (6,0 đim)
Cho tam giác ABC cân ti A có ba góc đều nhn. V phía ngoài tam giác v tam giác
ABE vuông cân ti B. K đường cao AH (H thuc BC), trên tia đối ca tia AH ly đim I
sao cho AI = BC.
1) Chng minh: Hai tam giác ABI và BEC bng nhau.
2) Chng minh: BI vuông góc vi CE.
3) Phân giác ca góc ABC ct cnh AC ti D, phân giác ca góc BDC ct cnh BC ti M.
Phân giác góc BDA ct đường thng BC ti N. Chng minh: BD =
1
MN
2
.
Bài 5 (1,0 đim)
Cho 2022 s a
1
, a
2
, a
3
, ……., a
2021
, a
2022
là các s t nhiên khác 0 tha mãn:
123 20212022
111 1 1
...... 1
aaa a a
 . Chng minh rng: Tn ti ít nht mt s trong 2022
s đã cho là s chn.
……Hết……
H và tên thí sinh :………………………………….S báo danh :…………
HƯỚNG DN CHM VÀ BIU ĐIM MÔN TOÁN 7
BÀI Ý NI DUNG
BIU
ĐIM
1(4,5đ)
1) Thc hin phép tính :
a)
724
A1 1
925

b)

12 7 6 3
6
53 2
3.5 9.25
B
27 .25 3 .5

1a(1,5đ)
724
A1 1
925

16 1
925
 0,5
41
A
35

0,25
20 3 23
A
5515

0,5
Vy
23
A
15
0,25
1b(1,5đ)

12 7 6 3
6
53 2
3.5 9.25
B
27 .25 3 .5
=
12 7 12 6
15 6 12 6
3.5 3.5
3.5 3.5
0,5

12 6
12 6 3
3.5 5 1
B
3.5 3 1
0,5
63
B
28 14
. Vy
3
B
14
0,5
2(1,5đ)
2) Cho n là s t nhiên có 2 ch s . Tìm n biết n + 4 và 2n là
s chính phương.
Vì n là s t nhiên có hai ch s => 9 < n < 100
18 2n 200
0,5
Mà 2n là s chính phương chn 2n
36;64;100;144;196
n 18;32;50;72;98
0,5
Mà n + 4 là s chính phương => n = 32. Vy n = 32 0,5
2(4,0đ)
2a(2,0đ)
a)
2024x 1011x 2 1012x 3
1011x 2 1012x 3 2024x
0,25
Do 1011 x 0 x, 1012 x 0 x x 0 
0,25
= > 1011x+ 2 + 1012x + 3 = 2024x 0,5
= > 2023x +5 = 2024x 0,5
= > x = 5 . Vy x = 5 0,5
2b(2,0đ)
b) Tìm giá tr ln nht ca biu thc P =
40 3x
13 x
vi x là s
BÀI Ý NI DUNG
BIU
ĐIM
nguyên khác 13.
Ta có P =
40 3x
13 x
=
1
3
13 x
vi x
0
0,5
Suy ra P ln nht khi
1
13 x
ln nht
0,25
* Nếu x > 13 thì
1
13 0 0
13
x
x

.
* Nếu x < 13 thì
1
13 0 0
13
x
x

.
0,5
T 2 trường hp trên suy ra
1
13 x
ln nht khi 13-x > 0
0,25
Vì phân s
1
13 x
có t và mu là các s nguyên dương, t
không đổi nên phân s có giá tr ln nht khi mu là s nguyên
dương nh nht.
Hay
13 1 12
x
x
0,5
Suy ra P có giá tr ln nht là 4 khi x =12
0,25
3(4,5đ)
1) Cho hàm s y = f(x) = (m +1)x vi m
1
a) Vi m = 2 . Hãy tính
f (2022) .
b) Tìm giá tr ca m để f(x
1
).f(x
2
) = f(x
1
.x
2
) vi x
1
,x
2
là các
s thc khác 0.
1a(1,5đ)
Vi m = 2 tha mãn m
1
=> f(x) = 3x 0,75
Ta có f(2022) = 3.2022 = 6066 0, 5
Vy vi m = 2 thì f(2022) = 6066 0,25
1b(1,5đ)
Ta có f(x
1
) = (m + 1)x
1
, f(x
2
) = (m + 1)x
2
= > f(x
1
).f(x
2
) = (m + 1)
2
x
1
.x
2
0,5
Mà f(x
1
x
2
) = (m + 1) x
1
x
2
0,25
Để f(x
1
).f(x
2
) = f(x
1
.x
2
) => (m + 1)
2
x
1
x
2
= (m + 1) x
1
x
2
0,25
Do x
1
,x
2
là các s thc khác 0 , m 1
= > m + 1 = 1 => m = 0 ( tm m 1 )
Vy để f(x
1
).f(x
2
) = f(x
1
.x
2
) thì m = 0
0,5
2(1,5đ)
2) Tìm 3 phân s có tng bng
9
9
70
, biết các t s t l theo
3:4:5 và các mu s tương ng t l theo 5:1:2.
Gi 3 phân s cn tìm là x =
,,,
abc
;y ;z
abc
 vi a, a’, b,b’, c,
0,25
BÀI Ý NI DUNG
BIU
ĐIM
c’ là các s nguyên , a’,b’,c’ khác 0
Ta có a:b:c = 3:4:5 => a = 3k, b = 4k, c = 5k ( k 0)
a’:b’:c’ = 5:1:2 => a’ = 5q, b’ = q, c’ = 2q (q 0)
0,25
= > x:y:z =
3k 4k 5k 3 4 5
:: :: 6:40:25
5q q 2q 5 1 2

0,5
= >
9
9
xy z xyz 9
70
6 40 25 6 40 25 71 70



0,25
Vy x =
27 36 45
,y ,z
35 7 14

0,25
4(6,0đ)
K
F
I
E
D
HM
N
C
B
A
V
hình
đúng
câu a
và ghi
GT-
KL
0,5đ
4a(2,0đ)
Do ABE vuông cân ti B =>
0
ABE 90 và AB = BE
0, 5
Vì AH là đường cao ca
ABC
=>
0
AH BC H AHB 90
0,5
Ta có
0
IABABHAHBABH90( t/c góc ngoài)
0
EBC ABC ABE ABH 90
= >
IAB EBC
0,5
Xét
ABI
BEC có AI = BC(gt),
IAB EBC , AB = BE
= > ABI = BEC(c.g.c) (đpcm)
0,5
4b(2,0đ)
ABI
= BEC(c.g.c) = >
AIB BCE
0,5
0
AIB IBH 90
0,5
= >
0
IBH BCE 90
0,5
Gi CE BI K=>
0
BKC 90 => BI CE (đpcm)
0,5
4c(1,5đ)
Do DM là phân giác
BDC , DN là đường phân giác
BDA
BDC
BDA là 2 góc k bù => DM DN
0,25
BÀI Ý NI DUNG
BIU
ĐIM
=>
0
MDN 90 => MDN vuông ti D
Trên MN ly đim F sao cho
FDN FND FDN
cân ti F
=> FD = FN
0,25
Ta có
0
FDN FDM 90
0
FMD FND 90
FDN FND =>
FDM FMD(1) FDM
cân ti F
= > FD = FM
= > FD = FM = FN =
1
MN
2
0,25
Ta có
FMD MBD MDB
(T/c góc ngoài)
Vì DM là phân giác
BDC
=>

BDM CDM
= >

FMD MBD MDC(2)
Li có
FDM FDC CDM (3)
T (1), (2), (3) =>
MBD FDC (4)
0,25
ABC
cân ti A =>
DCM ABC 2DBM
(5)
Ta li có
DCM CDF CFD( t/c góc ngoài) (6)
0,25
T (4),(5),(6) =>
MBD CFD => DBF cân ti D
= > DB = DF =
1
MN
2
(đpcm)
0,25
5(1,0đ) 5(1,0đ)
Bài 5(1,0 đim).
Cho 2022 s a
1
, a
2
, a
3
, …….,a
2021
, a
2022
là các s t nhiên
khác 0 tha mãn :
123 20212022
111 1 1
...... 1
aaa a a
 . Chng minh rng : Tn
ti ít nht mt s trong 2022 s đã cho là s chn.
T
123 20212022
111 1 1
...... 1
aaa a a

= > a
2
a
3
…a
2022
+a
1
a
3
…a
2022
+ …….+ a
1
a
2
…a
2021
= a
1
a
2
…a
2022
(1)
0,5
Gi s các s a
1
,a
2
,….,a
2022
đều là s l , khi đó vết trái ca (1)
là tng ca 2022 s l nên vế trái là s chn , mà vế phi là s
l => mâu thun => điu gi s sai . Vy do đó tn ti ít nht
mt s trong 2022 s đã cho là s chn => đpcm
0,5
Lưu ý :
1.Hướng dn chm ch trình bày các bước cơ bn ca 1 cách gii. Nếu thí sinh làm
theo cách khác mà đúng thì vn cho đim ti đa.
2. Bài làm ca thí sinh đúng đến đâu cho đim đến đó theo đúng biu đim.
3. Bài hình hc, thí sinh v sai hình hoc không v hình thì cho 0 đim. Hình v đúng
ý nào thì chm đim ý đó.
4. Bài có nhiu ý liên quan ti nhau, nếu thí sinh mà công nhn ý trên (hoc làm sai ý
trên) để làm ý dưới thì không chm đim ý đó.
5. Đim ca bài thi là tng đim các câu làm đúng và tuyt đối không làm tròn.
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN TIỀN HẢI
NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: TOÁN 7
(Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (4,5 điểm)
1) Thực hiện phép tính: 7 24 12 7 6 3 3 .5  9 .25 a) A  1  1 b) B  9 25 27 .25  3 .56 5 3 2
2) Cho n là số tự nhiên có 2 chữ số. Tìm n biết n + 4 và 2n là số chính phương. Bài 2 (4,0 điểm)
a) 2024x  1011x  2  1012x  3 40  3x
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =
với x là số nguyên khác 13. 13  x Bài 3 (4,5 điểm)
1) Cho hàm số y = f(x) = (m +1)x với m  1
a) Với m = 2. Hãy tính f (2022) .
b) Tìm giá trị của m để f(x1).f(x2) = f(x1.x2) với x1, x2 là các số thực khác 0. 9
2) Tìm 3 phân số có tổng bằng 9
, biết các tử số tỉ lệ theo 3:4:5 và các mẫu số tương 70 ứng tỉ lệ theo 5:1:2. Bài 4 (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A có ba góc đều nhọn. Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác
ABE vuông cân tại B. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC), trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC.
1) Chứng minh: Hai tam giác ABI và BEC bằng nhau.
2) Chứng minh: BI vuông góc với CE.
3) Phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D, phân giác của góc BDC cắt cạnh BC tại M. 1
Phân giác góc BDA cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh: BD = MN . 2 Bài 5 (1,0 điểm)
Cho 2022 số a1, a2, a3, ……., a2021, a2022 là các số tự nhiên khác 0 thỏa mãn: 1 1 1 1 1    ......  
1. Chứng minh rằng: Tồn tại ít nhất một số trong 2022 a a a a a 1 2 3 2021 2022
số đã cho là số chẵn. ……Hết……
Họ và tên thí sinh :………………………………….Số báo danh :…………
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 7 BIỂU BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1) Thực hiện phép tính : 7 24 12 7 6 3 3 .5  9 .25 a) A  1  1 b) B  9 25 27 .25  3 .56 5 3 2 7 24 16 1 A  1  1   0,5 9 25 9 25 4 1 A   0,25 1a(1,5đ) 3 5 20 3 23 A    0,5 5 5 15 23 Vậy A  0,25 15 1(4,5đ) 12 7 6 3 3 .5  9 .25 12 7 12 6 3 .5  3 .5 B  = 15 6 12 6 0,5 27 .25  3 .56 5 3 2 3 .5  3 .5 12 6 3 .5 5   1b(1,5đ) 1 B  12 6 0,5 3 .5  3 3   1 6 3 3 B   . Vậy B  0,5 28 14 14
2) Cho n là số tự nhiên có 2 chữ số . Tìm n biết n + 4 và 2n là số chính phương.
Vì n là số tự nhiên có hai chữ số => 9 < n < 100 0,5 2(1,5đ) 18   2n  200
Mà 2n là số chính phương chẵn  2n 36;64;100;144;  196 0,5  n 18;32;50;72;9  8
Mà n + 4 là số chính phương => n = 32. Vậy n = 32 0,5
a) 2024x  1011x  2  1012x  3
 1011x  2  1012x  3  2024x 0,25 2a(2,0đ) Do 1011 x  0 x  , 1012  x  0 x   x  0 0,25 2(4,0đ)
= > 1011x+ 2 + 1012x + 3 = 2024x 0,5 = > 2023x +5 = 2024x 0,5 = > x = 5 . Vậy x = 5 0,5 40  3x
2b(2,0đ) b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = với x là số 13  x BIỂU BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM nguyên khác 13. 40  3x 1 Ta có P = = 3  với x  0 0,5 13  x 13  x 1 Suy ra P lớn nhất khi lớn nhất 0,25 13  x 1
* Nếu x > 13 thì 13  x  0  0 . 13  x 0,5 1
* Nếu x < 13 thì 13  x  0  0 . 13  x 1
Từ 2 trường hợp trên suy ra
lớn nhất khi 13-x > 0 0,25 13  x 1 Vì phân số
có tử và mẫu là các số nguyên dương, tử 13  x
không đổi nên phân số có giá trị lớn nhất khi mẫu là số nguyên 0,5 dương nhỏ nhất.
Hay 13  x 1 x 12
Suy ra P có giá trị lớn nhất là 4 khi x =12 0,25
1) Cho hàm số y = f(x) = (m +1)x với m  1 
a) Với m = 2 . Hãy tính f (2022) .
b) Tìm giá trị của m để f(x
1).f(x2) = f(x1.x2) với x1,x2 là các số thực khác 0.
Với m = 2 thỏa mãn m  1=> f(x) = 3x 0,75
1a(1,5đ) Ta có f(2022) = 3.2022 = 6066 0, 5
Vậy với m = 2 thì f(2022) = 6066 0,25
Ta có f(x1) = (m + 1)x1 , f(x2) = (m + 1)x2 0,5 = > f(x 3(4,5đ) 1).f(x2) = (m + 1)2x1.x2
Mà f(x1x2) = (m + 1) x1x2 0,25
1b(1,5đ) Để f(x1).f(x2) = f(x1.x2) => (m + 1)2x1x2 = (m + 1) x1x2 0,25
Do x1,x2 là các số thực khác 0 , m  1 
= > m + 1 = 1 => m = 0 ( tm m  1  ) 0,5
Vậy để f(x1).f(x2) = f(x1.x2) thì m = 0 9
2) Tìm 3 phân số có tổng bằng 9
, biết các tử số tỉ lệ theo 70
2(1,5đ) 3:4:5 và các mẫu số tương ứng tỉ lệ theo 5:1:2. a b c
Gọi 3 phân số cần tìm là x = ; y  ;z 
với a, a’, b,b’, c, 0,25 , , , a b c BIỂU BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM
c’ là các số nguyên , a’,b’,c’ khác 0
Ta có a:b:c = 3:4:5 => a = 3k, b = 4k, c = 5k ( k  0) 0,25
a’:b’:c’ = 5:1:2 => a’ = 5q, b’ = q, c’ = 2q (q  0) 3k 4k 5k 3 4 5 = > x:y:z = : :  : :  6 : 40 : 25 0,5 5q q 2q 5 1 2 9 9 x y z x  y  z 9 = > 70      0,25 6 40 25 6  40  25 71 70 27 36 45 Vậy x = , y  ,z  0,25 35 7 14 I Vẽ hình đúng A câu a và ghi D GT- E KL K 0,5đ B H M F N C Do A
 BE vuông cân tại B =>  0 ABE  90 và AB = BE 0, 5
Vì AH là đường cao của AB  C => 0,5 4(6,0đ)  0
AH  BC  H  AHB  90 Ta có     0
IAB  ABH  AHB  ABH  90 ( t/c góc ngoài) 4a(2,0đ)     0
EBC  ABC  ABE  ABH  90 0,5 = >   IAB  EBC Xét ABI và BE  C có AI = BC(gt),   IAB  EBC , AB = BE 0,5 = > AB  I = BE  C(c.g.c) (đpcm) Vì ABI = BE  C(c.g.c) = >   AIB  BCE 0,5 Mà   0 AIB  IBH  90 0,5 4b(2,0đ) = >   0 IBH  BCE  90 0,5 Gọi CE BI  K =>  0
BKC  90 => BI  CE (đpcm) 0,5 Do DM là phân giác 
BDC , DN là đường phân giác  BDA 4c(1,5đ) 0,25 Mà  BDC và 
BDA là 2 góc kề bù => DM  DN BIỂU BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM =>  0 MDN  90 => MDN  vuông tại D
Trên MN lấy điểm F sao cho   FDN  FND  FD  N cân tại F 0,25 => FD = FN Ta có   0 FDN  FDM  90 và   0 FMD  FND  90 Mà   FDN  FND =>   FDM  FMD(1)  F  DM cân tại F = > FD = FM 0,25 1 = > FD = FM = FN = MN 2 Ta có   
FMD  MBD  MDB(T/c góc ngoài) Vì DM là phân giác  BDC =>   BDM  CDM = >    FMD  MBD  MDC (2) 0,25 Lại có    FDM  FDC  CDM (3) Từ (1), (2), (3) =>   MBD  FDC (4) Mà AB  C cân tại A =>    DCM  ABC  2DBM (5) 0,25 Ta lại có   
DCM  CDF  CFD ( t/c góc ngoài) (6) Từ (4),(5),(6) =>   MBD  CFD => D  BFcân tại D 1 0,25 = > DB = DF = MN (đpcm) 2 Bài 5(1,0 điểm).
Cho 2022 số a1, a2, a3, …….,a2021, a2022 là các số tự nhiên khác 0 thỏa mãn : 1 1 1 1 1    ......  
1. Chứng minh rằng : Tồn a a a a a 1 2 3 2021 2022
tại ít nhất một số trong 2022 số đã cho là số chẵn. 5(1,0đ) 5(1,0đ) 1 1 1 1 1 Từ    ......   1 a a a a a 1 2 3 2021 2022 0,5
= > a2a3…a2022 +a1a3…a2022 + …….+ a1a2…a2021= a1a2…a2022 (1)
Giả sử các số a1,a2,….,a2022 đều là số lẻ , khi đó vết trái của (1)
là tổng của 2022 số lẻ nên vế trái là số chẵn , mà vế phải là số 0,5
lẻ => mâu thuẫn => điều giả sử sai . Vậy do đó tồn tại ít nhất
một số trong 2022 số đã cho là số chẵn => đpcm Lưu ý :
1.Hướng dẫn chấm chỉ trình bày các bước cơ bản của 1 cách giải. Nếu thí sinh làm
theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

2. Bài làm của thí sinh đúng đến đâu cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm.
3. Bài hình học, thí sinh vẽ sai hình hoặc không vẽ hình thì cho 0 điểm. Hình vẽ đúng ở
ý nào thì chấm điểm ý đó.
4. Bài có nhiều ý liên quan tới nhau, nếu thí sinh mà công nhận ý trên (hoặc làm sai ý
trên) để làm ý dưới thì không chấm điểm ý đó.
5. Điểm của bài thi là tổng điểm các câu làm đúng và tuyệt đối không làm tròn.