Đề học sinh giỏi lần 2 Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Thủ Đức – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi lần thứ 2 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh; kỳ thi được diễn ra vào ngày 18 tháng 03 năm 2023.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học sinh giỏi lần 2 Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Thủ Đức – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi lần thứ 2 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh; kỳ thi được diễn ra vào ngày 18 tháng 03 năm 2023.

33 17 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi: TOÁN – LỚP 8
Ngày thi: 18/3/2023
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) x
2
– 2024x + 2023
b) (x – y)
3
+ (y – z)
3
+ (z – x)
3
Câu 2. (4 điểm)
a) Cho ba số x; y; z đôi một khác nhau thỏa mãn
1 1 1
0
x y z
.
Hãy tính giá trị của biểu thức:
2 2 2
yz zx xy
A
x 2yz y 2zx z 2xy
b) Cho ba số a, b, c
0 thỏa mãn a + b + c = 0
Hãy tính giá trị của biểu thức:
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
a b c
B
b c a c a b a b c
Câu 3. (4 điểm) Giải các phương trình
a) x
4
+ 2x
3
– 7x
2
– 8x + 12 = 0
b)
13 x 2 x x
1
2010 2021 2023
Câu 4. (6 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) có ba đường cao AD,
BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: BFC
BDA và
BFD ACB
b) Tia EF cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh: CD.FK = CK.FD
c) Gọi M là trung điểm của BC. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với HM, đường
thẳng này cắt các đường thẳng AB, AD, AC lần lượt tại P, Q, R. Chứng minh: PQ = QR.
Câu 5. (1 điểm) Hai địa điểm A B cách nhau 200 km. Cùng một lúc một xe ô khởi
hành từ A và một xe máy khởi hành từ B đi ngược chiều nhau. Xe ô tô và xe máy gặp nhau
tại điểm C cách A 120 km. Nếu xe ô khởi hành sau xe máy một giờ thì sẽ gặp nhau tại
điểm D cách C một khoảng bao nhiêu km? Biết rằng vận tốc của xe ô tô lớn hơn vận tốc
của xe máy là 20 km/h.
Câu 6. (1 điểm) Cho tứ giác ABCD có các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB,
BC, CD, DA. Gọi I điểm nằm trong tứ giác ABCD. Tính diện tích tứ giác ABCD biết
S
AMIQ
= 32 (cm
2
), S
BMIN
= 50 (cm
2
) và S
DPIQ
= 20 (cm
2
)
---Hết---
(Thí sinh không sử dụng tài liệu, Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………Số báo danh:……..…….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 – MÔN TOÁN – NĂM HỌC 2022 – 2023
Câu Nội dung
Biểu
điểm
1a
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x
2
– 2024x + 2023 = x
2
– x – 2023x + 2023 = x(x – 1) – 2023(x – 1)
= (x – 1)(x – 2023)
1+0,5
1b
b) (x – y)
3
+ (y – z)
3
+ (z – x)
3
Đặt a = x – y; b = y – z; c = z – x
a + b + c = 0
a + b = – c
(a + b)
3
= – c
3
...
a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc
Vậy (x – y)
3
+ (y – z)
3
+ (z – x)
3
= 3(x – y)(y – z)(z – x)
0,5
0,5x2
0,5
2a
Cho ba số x; y; z đôi một khác nhau thỏa mãn
1 1 1
0
x y z
.
Tính:
2 2 2
yz zx xy
A
x 2yz y 2zx z 2xy
ĐK: x, y, z
0. Ta có
1 1 1 yz xz xy
0 xy yz zx 0
x y z xyz
yz = – xz – xy; xy = – yz – zx; zx = – xy – yz
2 2
yz yz yz yz yz
x 2yz x yz xy zx x(x y) z(x y) (x y)(z x) (x y)(z x)
Tương tự
2
zx zx
y 2zx (y z)(x y)
2
xy xy
z 2xy (z x)(y z)
yz zx xy yz(y z) zx(z x) xy(x y)
A
(x y)(z x) (y z)(x y) (z x)(y z) (x y)(y z)(z x)
yz(y z) zx(z y y x) xy(x y)
[yz(y z) zx(z x) xy(x y)]
(x y)(y z)(z x) (x y)(y z)(z x)
yz(y z) zx(y z) zx(x y) xy(x y) (y z)(yz zx) (x y)(x
y zx)
(x y)(y z)(z x) (x y)(y z)(z x)
(y z)z(x y) (x y)x(y z)
(x y)(y z)(z x)
1
(x y)(y z)(z x) (x y)(y z)(z x)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
2b
Cho ba số a, b, c
0 thỏa mãn a + b + c = 0
Tính
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
a b c
B
b c a c a b a b c
Ta có a + b + c = 0
b + c =
– a
(b + c)
2
= a
2
b
2
+ c
2
– a
2
= – 2bc
Tương tự c
2
+ a
2
– b
2
= – 2ca; a
2
+ b
2
– c
2
= – 2ab
Mặt khác a + b + c = 0
a + b =
c
(a + b)
3
=
– c
3
a
3
+ b
3
+ c
3
= – 3ab(a + b)
a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc
2 2 2 3 3 3
a b c a b c 3abc 3
B
2bc 2ca 2ab 2abc 2abc 2
0,5
0,5
0,5x2
3a
a) x
4
+ 2x
3
– 7x
2
– 8x + 12 = 0
x
4
– 2x
3
+ 4x
3
– 8x
2
+ x
2
– 2x – 6x + 12 = 0
x
3
(x – 2) + 4x
2
(x – 2) + x(x – 2) – 6(x – 2) = 0
(x – 2)(x
3
+ 4x
2
+ x – 6) = 0
(x – 2)(x
3
– x
2
+ 5x
2
– 5x + 6x – 6) = 0
(x – 2)[x
2
(x – 1) + 5x(x – 1) + 6(x – 1)] = 0
(x – 2)(x 1)(x
2
+ 5x + 6) = 0
(x – 2)(x 1)(x
2
+ 2x + 3x + 6) = 0
0,5
0,5
(x – 2)(x 1)[x(x + 2) + 3(x + 2)] = 0
(x – 2)(x 1)(x + 2)(x + 3) = 0
x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = – 2 hoặc x = – 3
0,5
0,5
3b
13 x 2 x x 13 x 2 x x
1 1 1 1
2010 2021 2023 2010 2021 2023
2023 x 2023 x 2023 x 1 1 1
... (2023 x) 0
2010 2021 2023 2010 2021 2023
2023 x 0
1 1 1
0
2010 2021 2023
x 2023
0,5
0,5
0,5
4a
Chứng minh được
BFC
BDA (gg)
Chứng minh được
BFD
BCA (cgc)
BFD BCA
(góc t/ư)
1
4b
Chứng minh được
AFE
ACB (cgc)
AFE ACB
(góc t/ư)
BFD ACB
(cmt),
AFE KFB
(đối đỉnh)
KFB BFD
FB là phân giác trong của
KFD;
Có FB
FC (CF
AB)
FC là phân giác ngoài của
KFD
CD FD
CD.FK CK.FD
CK FK
1
1
4c
Chứng minh được
BMH
AQR (gg)
HM BM
QR AQ
(1)
Chứng minh được
CMH
AQP (gg)
CM HM
AQ PQ
(2) mà BM = CM (3)
Từ (1), (2), (3)
HM HM
PQ QR
PQ = QR
1
0,5
0,5
5
Gọi x (km/h) là vận tốc ô tô (x > 20)
Vận tốc xe máy x – 20 (km/h)
Thời gian ô tô đi từ A đến C:
120
x
(h), thời gian xe máy đi từ B đến C:
80
x 20
(h)
Theo đề bài ta có phương trình:
120 80
120(x 20) 80x ... x 60
x x 20
(nhận)
Vậy vận tốc ô tô là 60 (km/h), vận tốc xe máy là 60 – 20 = 40 (km/h)
Gọi t (h) là thời gian xe máy đi dừ B đến D (t > 1)
Thời gian ô tô đi từ A đến D là t – 1 (h)
Theo đề bài ta có phương trình: 60(t – 1) + 40t = 200
t = 2,6 (nhận)
Quãng đường từ B đến D là: 40.2,6 = 104 (km)
Khoảng cách giữa D và C là: 104 – 80 = 24 (km)
0,25x2
0,25
0,25
H
K
F
E
D
R
Q
P
M
C
B
A
6
M là trung điểm của AB
MA = MB
S
AIM
= S
BIM
(chung đường cao kẻ từ I)
Tương tự
S
BIN
= S
CIN
; S
CIP
= S
DIP
; S
DIQ
= S
AIQ
Gọi S
CIP
= S
DIP
= x
S
DIQ
= S
AIQ
= 20 – x
S
AIM
= S
BIM
= 32 – (20 – x) = 12 + x
S
BIN
= S
CIN
= 50 – (12 + x) = 38 – x
S
CNIP
= S
CIP
+ S
CNI
= x + 38 – x = 38 (cm
2
)
Vậy S
ABCD
=
S
AMIQ
+ S
BMIN
+ S
CNIP
+ S
DPIQ
= 32 + 50 + 38 + 20 = 140 (cm
2
)
0,5
0,5
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác, chính xác giáo viên cho trọn điểm.
---Hết---
38 - x
38 - x
12 + x
12 + x
20 - x
20 - x
x
x
I
50
32
20
C
B
Q
P
N
M
D
A
| 1/4

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ II THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
NĂM HỌC 2022 – 2023
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Môn thi: TOÁN – LỚP 8 Ngày thi: 18/3/2023 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi có 01 trang)
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử: a) x2 – 2024x + 2023
b) (x – y)3 + (y – z)3 + (z – x)3 Câu 2. (4 điểm) 1 1 1
a) Cho ba số x; y; z đôi một khác nhau thỏa mãn    0 . x y z yz zx xy
Hãy tính giá trị của biểu thức: A    2 2 2 x  2yz y  2zx z  2xy
b) Cho ba số a, b, c  0 thỏa mãn a + b + c = 0 2 2 2 a b c
Hãy tính giá trị của biểu thức: B    2 2 2 2 2 2 2 2 2 b  c  a c  a  b a  b  c
Câu 3. (4 điểm) Giải các phương trình
a) x4 + 2x3 – 7x2 – 8x + 12 = 0 13  x 2  x x b) 1   2010 2021 2023
Câu 4. (6 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BFC  BDA và   BFD  ACB
b) Tia EF cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh: CD.FK = CK.FD
c) Gọi M là trung điểm của BC. Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với HM, đường
thẳng này cắt các đường thẳng AB, AD, AC lần lượt tại P, Q, R. Chứng minh: PQ = QR.
Câu 5. (1 điểm) Hai địa điểm A và B cách nhau 200 km. Cùng một lúc một xe ô tô khởi
hành từ A và một xe máy khởi hành từ B đi ngược chiều nhau. Xe ô tô và xe máy gặp nhau
tại điểm C cách A 120 km. Nếu xe ô tô khởi hành sau xe máy một giờ thì sẽ gặp nhau tại
điểm D cách C một khoảng là bao nhiêu km? Biết rằng vận tốc của xe ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 20 km/h.
Câu 6. (1 điểm) Cho tứ giác ABCD có các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB,
BC, CD, DA. Gọi I là điểm nằm trong tứ giác ABCD. Tính diện tích tứ giác ABCD biết
SAMIQ = 32 (cm2), SBMIN = 50 (cm2) và SDPIQ = 20 (cm2) ---Hết---
(Thí sinh không sử dụng tài liệu, Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………Số báo danh:……..…….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 – MÔN TOÁN – NĂM HỌC 2022 – 2023 Biểu Câu Nội dung điểm
Phân tích đa thức thành nhân tử 1a
a) x2 – 2024x + 2023 = x2 – x – 2023x + 2023 = x(x – 1) – 2023(x – 1) 1+0,5 = (x – 1)(x – 2023) 0,5
b) (x – y)3 + (y – z)3 + (z – x)3
Đặt a = x – y; b = y – z; c = z – x  a + b + c = 0  a + b = – c 0,5 1b
 (a + b)3 = – c3  ...  a3 + b3 + c3 = 3abc 0,5x2
Vậy (x – y)3 + (y – z)3 + (z – x)3 = 3(x – y)(y – z)(z – x) 0,5 1 1 1
Cho ba số x; y; z đôi một khác nhau thỏa mãn    0 . x y z yz zx xy Tính: A    2 2 2 x  2yz y  2zx z  2xy 1 1 1 yz  xz  xy ĐK: x, y, z  0. Ta có   
 0  xy  yz  zx  0 x y z xyz 0,25
 yz = – xz – xy; xy = – yz – zx; zx = – xy – yz yz yz yz yz yz     0,25 2 2 x  2yz x  yz  xy  zx x(x  y)  z(x  y) (x  y)(z  x) (x  y)(z  x) zx zx xy xy Tương tự  và  0,25 2 2 2a y  2zx (y  z)(x  y) z  2xy (z  x)(y  z) yz zx xy
yz(y  z)  zx(z  x)  xy(x  y) A     0,25 (x  y)(z  x) (y  z)(x  y) (z  x)(y  z) (x  y)(y  z)(z  x) [
 yz(y  z)  zx(z  x)  xy(x  y)]
yz(y  z)  zx(z  y  y  x)  xy(x  y)   (x  y)(y  z)(z  x) (x  y)(y  z)(z  x)
yz(y  z)  zx(y  z)  zx(x  y)  xy(x  y)
(y  z)(yz  zx)  (x  y)(xy  zx)   0,5 (x  y)(y  z)(z  x) (x  y)(y  z)(z  x)
(y  z)z(x  y)  (x  y)x(y  z) (x  y)(y  z)(z  x)    1 (x  y)(y  z)(z  x) (x  y)(y  z)(z  x) 0,5
Cho ba số a, b, c  0 thỏa mãn a + b + c = 0 2 2 2 a b c Tính B    2 2 2 2 2 2 2 2 2 b  c  a c  a  b a  b  c
Ta có a + b + c = 0  b + c = – a  (b + c)2 = a2  b2 + c2 – a2 = – 2bc 0,5 2b
Tương tự c2 + a2 – b2 = – 2ca; a2 + b2 – c2 = – 2ab
Mặt khác a + b + c = 0  a + b = – c  (a + b)3 = – c3
 a3 + b3 + c3 = – 3ab(a + b)  a3 + b3 + c3 = 3abc 0,5 2 2 2 3 3 3 a b c a  b  c 3abc 3  B       2  bc 2c  a 2  ab 2a  bc 2a  bc 2 0,5x2
a) x4 + 2x3 – 7x2 – 8x + 12 = 0
 x4 – 2x3 + 4x3 – 8x2 + x2 – 2x – 6x + 12 = 0
 x3(x – 2) + 4x2(x – 2) + x(x – 2) – 6(x – 2) = 0
 (x – 2)(x3 + 4x2 + x – 6) = 0 0,5 3a
 (x – 2)(x3 – x2 + 5x2 – 5x + 6x – 6) = 0
 (x – 2)[x2(x – 1) + 5x(x – 1) + 6(x – 1)] = 0
 (x – 2)(x – 1)(x2 + 5x + 6) = 0 0,5
 (x – 2)(x – 1)(x2 + 2x + 3x + 6) = 0
 (x – 2)(x – 1)[x(x + 2) + 3(x + 2)] = 0 0,5
 (x – 2)(x – 1)(x + 2)(x + 3) = 0 0,5
 x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = – 2 hoặc x = – 3 13  x 2  x x 13  x 2  x x 1    1  1 1 2010 2021 2023 2010 2021 2023 0,5 2023  x 2023  x 2023  x  1 1 1      ...  (2023  x)    0   0,5 3b 2010 2021 2023  2010 2021 2023  1 1 1  2023  x  0 vì    0 0,5 2010 2021 2023  x  2023 0,5 A E F H R B D M C K Q P Chứng minh được  BFC  BDA (gg) 1 4a Chứng minh được  BFD  BCA (cgc)    BFD  BCA (góc t/ư) 1 Chứng minh được  AFE  ACB (cgc)    AFE  ACB (góc t/ư) Mà   BFD  ACB (cmt),   AFE  KFB (đối đỉnh)    KFB  BFD
 FB là phân giác trong của  KFD; 4b
Có FB  FC (CF  AB)  FC là phân giác ngoài của  KFD 1 CD FD    CD.FK  CK.FD 1 CK FK HM BM Chứng minh được  BMH  AQR (gg)   (1) QR AQ 1 CM HM 4c Chứng minh được  CMH  AQP (gg)   (2) mà BM = CM (3) 0,5 AQ PQ HM HM Từ (1), (2), (3)    PQ = QR 0,5 PQ QR
Gọi x (km/h) là vận tốc ô tô (x > 20)
Vận tốc xe máy x – 20 (km/h) 120 80
Thời gian ô tô đi từ A đến C:
(h), thời gian xe máy đi từ B đến C: (h) x x  20 120 80
Theo đề bài ta có phương trình: 
 120(x  20)  80x  ...  x  60 (nhận) x x  20 5
Vậy vận tốc ô tô là 60 (km/h), vận tốc xe máy là 60 – 20 = 40 (km/h) 0,25x2 G
ọi t (h) là thời gian xe máy đi dừ B đến D (t > 1)
Thời gian ô tô đi từ A đến D là t – 1 (h)
Theo đề bài ta có phương trình: 60(t – 1) + 40t = 200  …  t = 2,6 (nhận)
Quãng đường từ B đến D là: 40.2,6 = 104 (km) 0,25
Khoảng cách giữa D và C là: 104 – 80 = 24 (km) 0,25 B M A 12 + x 12 + x 38 - x 20 - x Q N 32 50 20 - x 38 - x 20 I 6 x x D P C
M là trung điểm của AB  MA = MB  SAIM = SBIM (chung đường cao kẻ từ I)
Tương tự  SBIN = SCIN; SCIP = SDIP; SDIQ = SAIQ
Gọi SCIP = SDIP = x  SDIQ = SAIQ = 20 – x  SAIM = SBIM = 32 – (20 – x) = 12 + x
SBIN = SCIN = 50 – (12 + x) = 38 – x 0,5
 SCNIP = SCIP + SCNI = x + 38 – x = 38 (cm2) 0,5
Vậy SABCD = SAMIQ + SBMIN + SCNIP + SDPIQ = 32 + 50 + 38 + 20 = 140 (cm2)
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác, chính xác giáo viên cho trọn điểm. ---Hết---