Đề học sinh giỏi thành phố Toán THPT năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Hải Phòng
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi chọn học sinh giỏi thành phố môn Toán cấp THPT năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng; đề thi gồm 02 trang với 08 bài toán dạng tự luận
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH HẢI PHÒNG MÔN TOÁN THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) 3
a) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số x 2 y =
− 2x + mx −1 có hai điểm cực trị x , x thỏa 3 1 2
mãn x − x = 2 . 1 2 b) Cho hàm số 3 2
y = x + 3x + (m + 4) x + m + 2 có đồ thị là (C và điểm 3 M 2; − . Tìm các m ) 2
giá trị thực của tham số m để đường thẳng d có phương trình y = 2x + 2 cắt (C tại ba điểm m ) phân biệt A( 1;
− 0), B , C sao cho MB ∆
C là tam giác đều. Lời giải
a) Ta có f ′(x) 2
= x − 4x + m = 0 ( ) 1 .
Hàm số có hai điểm cực trị ⇔ 4 − m > 0 ⇔ m < 4 . x + x = 4 1 2
Hàm số có 2 điểm cực trị x , x thỏa mãn x x 2 − = ⇔ x x = m 1 2 1 2 1 2 ( x − x )2 = 4 1 2 x + x = 4 1 2 ⇔ x x = m
⇒ 16 − 4m = 4 ⇒ m = 3 (Thỏa mãn). 1 2 ( x + x )2 − 4x x = 4 1 2 1 2
b) PTHĐGĐ của (C và 3 2
x + 3x + m + 4 x + m + 2 = 2x + 2 m ) d : ( ) x = 1 − 3 2
⇔ x + 3x + (m + 2) x + m = 0 ⇔ 2
x + 2x + m = 0 (*) 1 − m > 0
d cắt (C tại 3 điểm phân biệt ⇔ (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1 − ⇔ ⇔ m <1 m ) 1 − + m ≠ 0
Giả sử B(x ;2x + 2 , C x ;2x + 2 , với x , x là nghiệm phương trình (*) 1 1 ) ( 2 2 ) 1 2 3 4 + + 2 BC 3 2 3 MB ∆
C đều ⇔ d (M ;d ) = ⇔
= 5. (x − x )2 . 2 1 2 5 2
⇔ (x − x )2 = ⇔ (x + x )2 1 3
− 4x x = 3 ⇔ 1− 4m = 3 ⇔ m = − (thỏa mãn). 2 1 1 2 1 2 2 Câu 2: (1,0 điểm)
Cho hai số thực a , b thỏa mãn a > b > 1 và 1 1 + = 2022 . log a b b loga
Tính giá trị biểu thức 1 1 P = − . log b a ab logab Ta có 1 1 +
= 2022 ⇔ log b + log a = a b 2022 log a b b loga 2 Ta có 2 1 1 P = −
= (log ab − log ab)2 = (log a − log a)2
log b log a b a b b ab ab 2 2 2
⇔ P = log a − 2log a log a + log b = (log a + log a)2 − 4 = 2018 ⇒ P = . b b b a b b 2018 Câu 3: (1,0 điểm) 2
Giải phương trình 2 3 sin x − 3 cos x − 2sin x ( x . − x) = cos 1 2cos tan x 1 sin x ≠ 2
Điều kiện: sin x ≠ 0 . cos x ≠ 0 Phương trình 2
⇔ 2 3 sin x − 3 cos x − 2sin x = sin x − 2cos xsin x 2
⇔ 2 3 sin x + 2cos xsin x − 3 cos x − 3sin x = 0
⇔ 2sin x( 3sin x + cos x) − 3( 3sin x + cos x) = 0
⇔ (2sin x − 3)( 3sin x + cos x) = 0 π
x = + k2π (n) 3 3 2sin x 3 0 sin − = x = 2π ⇔ ⇔ 2 ⇔ x =
+ k2π (n),(k ∈ ).
3 sin x cos x 0 + = 3 cot = − 3 π − x = + kπ (n) 6
Vậy tập nghiệm phương trình π 2π π S k | k2π; k2π; − kπ = ∈ + + + . 3 3 6 Câu 4: (1,0 điểm)
Tìm các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có bốn nghiệm thực phân biệt 2 2
x + y − mx −1= 0 (*) 2 2
x − y + x + y − 2m(x − y + ) 1 = 0. Lời giải 2 2
x + y − mx −1 = 0 +) Hệ (*) ⇔
(x − y +1)(x + y − 2m) = 0 2 2
x + y − mx −1= 0 (1)
x − y +1 = 0 (2) ⇔ 2 2
x + y − mx −1 = 0 (1)
x + y − 2m = 0 (3) 2
(1) là phương trình của đường tròn (C) có tâm I m ;0 m + 4 và bán kính R = . 2 2
(2), (3) lần lượt là phương trình các đường thẳng (∆2), (∆3).
Do đó, hệ (*) có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi hai đường thẳng (∆2), (∆3) cắt đường tròn
(C) tại bốn điểm đôi một phân biệt. m +1 2 ( + ∆ 2 m 4
2) cắt (C) tại hai điểm phân biệt ⇔ 2 <
⇔ m − 4m + 4 > 0 ⇔ m ≠ 2. 2 2 m −2m 2 ( + 8 8 ∆ 2 m 4
3) cắt (C) tại hai điểm phân biệt ⇔ < ⇔ − < m < . 2 2 7 7
Bốn giao điểm đôi một phân biệt khi giao điểm của (∆2) và (∆3) không thuộc (C) m ≠ 1 − + ⇔ 2m 1 2m 1 M − ; ∉(C) ⇔ 2 2 1 m ≠ . 2 Kết luận: 8 8 1 m ; \ 1; ∈ − − . 7 7 2 Câu 5: (1,0 điểm)
Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp A . Tính
xác suất để chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 . Lời giải
Số các số tự nhiên có 5 chữ số là 99999 −10000 +1 = 90000 .
Giả sử số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là: abcd1
Ta có abcd1 =10.abcd +1 = 3.abcd + 7.abcd +1 chia hết cho 7 khi và chỉ khi 3.abcd +1 chia hết cho 7 . Đặt h −1
3.abcd +1 = 7h ⇔ abcd = 2h + ( *
h∈ ) là số nguyên khi và chỉ khi h = 3t +1 3
Khi đó ta được: abcd = t + ⇒ ≤ t + ≤ ( *
7 2 1000 7 2 9999 t ∈ ) 998 9997 ⇔ ≤ t ≤ ⇔ t ∈{143, 144,..., }
1428 suy ra số cách chọn ra t sao cho số abcd1 chia hết 7 7
cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là 1286.
Vậy xác suất cần tìm là: 1286 643 = . 90000 45000
Câu 6: (2,0 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4a . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh
S trên mặt phẳng ( ABCD) là điểm M thoả mãn AD = 3MD . Trên cạnh CD lấy các điểm I, N sao cho =
ABM MBI và MN ⊥ BI . Biết góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng 0 60 .
a) Tính thể tích khối chóp S.AMCB theo a .
b) Tính khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng (SBC) theo a . Lời giải
a) Tính thể tích khối chóp S.AMCB theo a . Ta có 8a 4a 2 2 4 10 = , = , a AM MD
MC = MD + DM = . 3 3 3
Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng góc 0 SCM = 60 . Xét tam giác vuông 0 4 30 ⇒ = .tan 60 a SMC SM MC = . 3 2 Diện tích tứ giác 5 5 2 40a S = S = a = . AMCB ABCD .16 6 6 3 2 3 Thể tích khối chóp
1 40a 4 30a 160 30 . . . a S AMCB = = . 3 3 3 27
b) Tính khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng (SBC) theo a .
Gọi J = MN ∩ BI . Theo giả thiết =
ABM MBI và MN ⊥ BI nên ⇒ ∆ = ∆ ⇒ = MAB MJB AMB JMB . Xét tam giác vuông ⇒ AB 4a 3 MAB tan AMB = = = AM 8a 2 3 Suy ra 2 tan AMB 12 = = − ⇒ 12 DN 12 16a 4 tan tan = = ⇒ = . a NMA NMD DN MD = ⇒ NC = 2 − 1 tan AMB 5 5 MD 5 5 5 Vậy ta có: NC 1
= ⇒ d (N (SBC)) 1
= d (D (SBC)) 1 , ,
= d (M ,(SBC)) . DC 5 5 5
Kẻ MK ⊥ BC ⇒ MK / / CD ⇒ (SMK ) ⊥ (SBC) .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên SK ta có MH ⊥ (SBC) ⇒ d (M,(SBC)) = MH . Trong tam giác vuông a SM MK a SMK có 4 30 SM = , MK = 4a . 4 30 ⇒ MH = = . 3 SK 13
Vậy d (N (SBC)) 1
= d (M (SBC)) 1 4a 30 4a 30 , , = . = . 5 5 13 65 Câu 7: (1,0 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy , cho hình thang ABCD có góc = 0
BAD ADC = 90 , D(2;2) và CD
= 2AB . Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên đường thẳng AC . Điểm 22 14 M ; là 5 5
trung điểm đoạn HC . Tìm toạ độ các điểm ,
A B và C , biết rằng đỉnh B thuộc đường thẳng d
có phương trình x − 2y + 4 = 0 Lời giải. A B(4;4) H I M D(2;2) E C
Gọi E là trung điểm DC ⇒ ABDE là hình chữ nhật ⇒ ABDE là tứ giác nội tiếp (1)
Mà EM ⊥ AC ⇒ ADEM là tứ giác nội tiếp (2) (1), (2) suy ra ,
A B, M , E, D cùng thuộc một đường tròn
⇒ ABDM là tứ giác nội tiếp ⇒ = 0
DAB DMB = 90 ⇒ DM ⊥ BM
⇒ (DM ) : x − 3y + 4 = 0 ; (BM ) :3x + y −16 = 0
x − 2y + 4 = 0
Do B ∈d : x − 2y + 4 = 0 . Suy ra toạ độ điểm B là nghiệm của hệ: ⇒ B(4;4) . 3
x + y −16 − 0
Câu 8: (1,5 điểm)
Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn ( 2 2 2
5 x + y + z ) = 9(xy + 2yz + zx)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x 1 P = − 2 2 y + z
(x + y + z)3 Lời giải Giả thiết suy ra 2
5x − 9( y + z) x + 5( y + z)2 = 28zy 2
⇒ 5x − 9( y + z) x + 5( y + z)2 ≤ 7( y + z)2 2
⇔ 5x − 9( y + z) x − 2( y + z)2 ≤ 0
−( y + z) ≤ x ≤ 2( y + z)
Suy ra 0 < x ≤ 2( y + z) − −
Ta có x + y + z ≤ ( y + z) 1 1 3 ⇒ ≤
(x + y + z)3 27( y + z)3 y + z 4( y + z) 2 2 ( )2 1 4 1
Lại có y + z ≥
Từ đó ta được P ≤ − = − 2
( y + z)2 27( y + z)3 y + z 27( y + z)3
Đặt t = y + z > 0 khi đó 4 1 P ≤ − . 3 t 27t Xét f (t) 4 1 − = −
,t ∈ 0;+∞ , Ta có f ′(t) 4 1 1 = +
⇒ f ′ t = 0 ⇔ t = . 2 4 ( ) 3 ( ) t 27t t 9t 6
Bảng biến thiên của f (t)
ta suy ra f (t) ≤16.
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 16 đạt được khi 1 1 y = z = ; x = . 12 3
--------------- TOANMATH.com ---------------
Document Outline
- de-hoc-sinh-gioi-thanh-pho-toan-thpt-nam-2022-2023-so-gddt-hai-phong
- DE-HDG-HSG12-HAI-PHONG-2022-2023