Đề học sinh giỏi tỉnh Toán 11 chuyên đợt 2 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Quảng Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Toán 11 chuyên đợt 2 năm học 2022 – 2023 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam

ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 2
NĂM HỌC 2022- 2023
Môn thi: TOÁN LỚP 11 (CHUYÊN)
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 15/3/2023
Câu 1. (3,0 điểm) Giải hệ phương trình sau:
( )
22
32
( ) 2 42 2
,
64 12 1
x y y x x xy
xy
xxy x y
+ −= + +
+ = ++
.
Câu 2. (3,0 điểm)
Cho dãy số
( )
n
u
thỏa mãn:
1
*
1
13
2( 1)
4,
2
n
n
n
u
u
u
un
+
≤≤
+
= ∀∈
.
Chứng minh
*
1 3,
n
un ∀∈
tìm giới hạn (nếu có) của dãy số
( )
n
u
.
Câu 3. (3,0 điểm) Cho đa thức
P( )x
với hệ số thực, thỏa mãn:
Chứng minh
P( )x
không phải là đa thức bậc lẻtìm
P( )x
.
Câu 4. (3,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên
(;)xy
thỏa mãn
434
( 2) ( 2)xy x
++ =+
.
b) Chứng minh rằng nếu
p
số nguyên tố dạng
4 3( )pk k=+∈
thì không tồn tại
1p
số tự nhiên liên tiếp sao cho có thể phân chia tập hợp các số đó thành hai tập hợp con rời
nhau để tích tất cả các số thuộc tập hợp này bằng tích tất cả các số thuộc tập hợp kia.
Câu 5. (5,0 điểm)
a) Cho tam giác nhọn ABC (AB > AC). Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần
lượt tại F, E. Gọi H giao điểm của BE CF, đường thẳng AH cắt đường thẳng BC tại D,
đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K. Đường thẳng qua D song song với EF cắt hai
đường thẳng AB, AC lần lượt tại M, N. Chứng minh bốn điểm M, O, N, K cùng nằm trên một
đường tròn.
b) Cho tam giác ABC cân tại B,
0
BAC BCA 30= =
. Ba điểm D, E, F lần lượt thay đổi
trên ba cạnh AB, BC, AC sao cho
0
BFD BFE 60= =
. Gọi
1
,pp
lần lượt là chu vi của
ABC
,
DEF
. Chứng minh
1
2pp
.
Câu 6. (3,0 điểm)
màu tất cả các đỉnh của một đa giác lồi 10 đỉnh bằng hai màu xanh đỏ (mỗi đỉnh
một u). Hỏi bao nhiêu cách màu sao cho không hai đỉnh liền kề nào của đa giác đó
cùng màu đỏ?
---------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu; n bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
Họ và tên thí sinh:.............................................................; Số báo danh............................
Trang 1/7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 2
NĂM HỌC 2022 - 2023
HDC CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: TOÁN LỚP 11 (CHUYÊN)
(Bản hướng dẫn này gồm 07 trang)
TT Nội dung
Điểm
Câu 1 (3,0) Giải hệ phương trình sau:
( )
22
32
( ) 2 42 2
,
64 12 1
x y y x x xy
xy
xxy x y
+ −= + +
+ = ++
.
3,0
Điều kiện:
1; 1; 2 0 .x y yx≥−
0,25
22
( ) 2 42 2x y y x x xy
+ −= + +
( )
2
( ) 2 2 2 40xy yx yx + + −=
0,5
2
( 2 4) 1 0
22
xy
yx
yx

+
+=


−+

24
yx
⇔= +
.
0,25
Thay
24yx= +
vào phương trình còn lại ta được:
32
2 24 122 3 0xx x x x + +− + =
(*).
0,25
- Với
1x =
thỏa phương trình (*).
Suy ra
( ; ) ( 1; 2)xy=
là một nghiệm của hệ phương trình.
0,25
- Với
1x >−
, ta có:
32
2 24 122 3 0
xx x x x + +− + =
32
5 3 2 2 1 ( 1) 2 2 3 ( 3) 0xx x x x x x

+−+ +−+ =

0,5
22
2
2( 23) 23
( 1)( 2 3) 0
2 1 ( 1) 2 2 3 ( 3)
xx xx
xxx
xx x x
−− −−
+ −+ + =
+++ +++
0,25
2
21
( 2 3) ( 1) 0
2 1 ( 1) 2 2 3 ( 3)
xx x
xx x x

++ + =

+++ +++

0,25
2
2 30 3xx x −= =
(vì
1x >−
).
Suy ra
( ; ) (3;10)xy=
là một nghiệm của hệ phương trình.
0,25
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm:
( ; ) ( 1; 2)xy=
,
( ; ) (3;10)xy
=
.
0,25
Trang 2/7
TT Nội dung
Điểm
Câu 2. (3,0 điểm) Cho dãy số
( )
n
u
thỏa mãn :
1
*
1
13
2( 1)
4,
2
n
n
n
u
u
u
un
+
≤≤
+
= ∀∈
.
Chứng minh
*
1 3,
n
un
∀∈
tìm giới hạn (nếu có) của dãy số
( )
n
u
.
3,0
- Xét
2( 1)
() 4
2
x
x
fx
+
=
,
13
x≤≤
.
( 1) ln 2 1
'( ) 2 0
2
x
x
fx
+−

= >


()fx
đồng biến trên đoạn
[ ]
1;3
.
0,5
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp được
*
1 3, .
n
un
∀∈
0,5
- Xét
2( 1)
() () 4
2
x
x
gx f x x x
+
= −=−
,
2( 1)ln222
'( )
2
x
x
x
gx
+ −−
=
.
0,25
+ Xét
[ ]
()2( 1)ln222,'()(22)ln20, 1;3
xx
hx x h x x= + = ∀∈
( ) h(1) 4ln 2 4 0 '( ) 0.hx g x = −< <
Suy ra
( ) (3) 0gx g≥=
hay
[ ]
( ) , 1;3
fx x x
∀∈
.
0,5
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp được dãy số
( )
n
u
tăng.
0,25
y s
( )
n
u
tăng bị chặn trên (
3
n
u
) nên y số
(
)
n
u
giới hạn giới hạn đó
nghiệm của phương trình
() 0fx x−=
hay
() 0
gx
=
.
0,5
Lại có,
()gx
nghịch biến trên đoạn
[ ]
1;3
(3) 0
g
=
nên
3x
=
nghiệm duy nhất của
() 0gx=
.
Vậy
lim 3.
n
u =
0,5
Trang 3/7
TT Nội dung
Điểm
Câu 3. (3,0 điểm) Cho đa thức
P( )x
với hệ số thực, thỏa mãn:
2
P( ).P( 1) P( 1) .x x xx x+ = + + ∀∈
Chứng minh
P( )x
không phải là đa thức bậc lẻ và tìm
P( )x
.
3,0
+ Xét
P( ) Cx =
(C là hằng số), từ đẳng thức đã cho suy ra C = 0 hoặc C =1.
0,25
+ Xét
P( )x
bậc lớn hơn 0: Nếu
0
x
một nghiệm của
P( )
x
thì
2
100
1xxx=++
cũng
một nghiệm của
P( )x
. Bằng quy nạp, nếu
n
x
một nghiệm của
P( )x
thì
2
1
1
n nn
x xx
+
=++
cũng một nghiệm của
P( )x
.
2
1
10
n nn
x xx n
+
= +> ∀∈
nên
phương trình
P( ) 0
x
=
số nghiệm, điều y lý. Vậy phương trình
P( ) 0
x
=
nghiệm. Suy ra
P( )x
là đa thức bậc chẵn.
0,75
Gọi
a
hệ số của lũy thừa của
x
số cao nhất trong
P( )x
( 0)a
, từ đẳng thức
đã cho suy ra
1a =
.
0,25
+ Xét
2
P( )x x bx c=++
, thế vào đẳng thức đã cho và biến đổi ta được:
4 32 22
(2 2) ( 3 2 1) ( 2 2 ) ( 1)x b x b bc x b bcbcxcbc++ ++++ ++ ++ +++
43 2
2 (3 ) (2 ) 1x x bx bx b c x= + + + + + + + + ∀∈
.
Đồng nhất hệ số ta được
0, 1
bc= =
. Do đó
2
P( ) 1xx= +
thỏa mãn.
0,5
+ Xét
( )
2*
P( ) 1 ,
n
xx n=+∈
, ta có:
432
P( ).P( 1) ( 2 3 2 2)
n
xx xxxx+= + + + +
,
2 4 32
P( 1) ( 2 3 2 2)
n
xx xxxx++ = + + + +
Do đó
( )
2
P( ) 1
n
xx= +
thỏa mãn.
0,5
+ Xét
( )
2
P() 1 Q()
n
xx x= ++
, với Q(x) đa thức bậc m (m < 2n) và
Q( ) 0x
, từ
đẳng thức đã cho ta có:
( )
2
2 2 22
( 1) Q( ) (( 1) 1) Q( 1) 1 1 Q( 1)
n
nn
x x x x xx xx


+ + + + + + = ++ + + ++



2 22
( 1) Q( 1) (( 1) 1) Q( ) Q( 1) Q( )Q( 1)
nn
x x x x xx x x + ++ + + = ++− +
(*)
Vế trái của (*) là đa thức bậc 2n + m, vế phải của (*) là đa thức bậc bé hơn hoặc bằng
2m, điều này vô lý (vì m < 2n). Do đó
Q( ) 0x
( )
2
P( ) 1
n
xx= +
.
0,5
Vậy, tất cả các đa thức cần tìm là:
P( ) 0;P( ) 1;
xx= =
( )
2
P( ) 1
n
xx= +
, với n số tự nhiên.
0,25
Trang 4/7
TT Nội dung Điểm
Câu 4. (3,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên
(,)xy
thỏa mãn
434
( 2) ( 2)xy x++ =+
.
1,5
Ta có
4 3 4 3 32
( 2) ( 2) ( 2) 8( 3 4 2)
xy x y xxx++=++= +++
0,25
3
( 2) 8 ( 2) 2 2 2 ( ).y y y kk⇒+ ⇒+ += 
Khi đó, ta có:
3 32 3 3
8 8( 3 4 2) ( 1) ( 1)k xxx kx x= + + +⇒ =+ ++
.
0,25
- Nếu
1,x >−
ta có
33 3
( 1) ( 1) ( 1)
kx x x
= + + +> +
.
Lại có:
33 3 3
( 2) ( 2) ( 1) ( 1)x kx x x

+−=+−+++

2 33
3( 1) 2( 1) 1 0 ( 2)
x x xk
= + + + +> + >
33 3
( 1) ( 2) 1 2x k x x kx + < < + +< < +
(không thỏa).
Vậy
1
x ≤−
(1).
0,5
- Nếu
2x ≤−
:
(; )xy
thỏa mãn phương trình khi:
[ ] [ ] [ ]
434
434
( 2) ( 2) ( 2) ( 4) 2 ( 2) 2xy x x y x+ + = + −+ ++ + =−+ +
(
)
( 2); ( 4)
xy
⇒− + +
cũng thỏa mãn phương trình.
0,25
Theo trên, suy ra
( 2) 1 1
xx
+ ≤− ≥−
(2).
Từ (1) và (2) suy ra
( ; ) ( 1; 2 )xy
=−−
(thỏa mãn).
Vậy
( ; ) ( 1; 2 )xy=−−
là cặp số thỏa yêu cầu.
0.25
b) Chứng minh rằng nếu
p
số nguyên tdạng
4 3( )pk k=+∈
thì không tồn tại
1p
số tự nhiên liên tiếp sao cho có thể phân chia tập hợp các số đó thành hai tập hợp con
rời nhau để tích tất cả các số thuộc tập hợp này bằng tích tất cả các số thuộc tập hợp kia.
1,5
Giả sử với số nguyên tố
43pk= +
, tồn tại
14 2pk−= +
số tự nhiên liên tiếp mà ta
có thể chia tập hợp các số này thành hai tập hợp con sao cho tích tất các số thuộc mỗi
tập hợp đều bằng
.a
Khi đó, ta có:
2
( 1)( 2)...( 2)
a mm m m p= + + +−
.
0,25
Chia các số:
, ( 1), ( 2), ..., ( 2)mm m m p
+ + +−
cho
p
ta được các số đôi một khác nhau.
Nếu trong dãy số
, ( 1), ( 2), ..., ( 2)mm m m p+ + +−
(*) số chia hết cho
p
, thì theo
giả thiết phản chứng ắt phải có số thứ hai trong dãy (*) chia hết cho
p
, điều này vô lí
(các số dư khi chia các số trong dãy (*) cho
p
đôi một khác nhau).
Do đó, tập hợp các số dư có thể là
{ }
1; 2;3;...;( 1)p
.
0,25
22
( 1)!(mod ) 1 ( 1)! 1(mod )a p pa p p⇒≡− +≡−+
.
0,25
( 1)! 1 0(mod )pp
+≡
(Định lí Wilson) nên
22
1 0(mod ) 1(mod )a pa p+ ≡−
0,25
( )
( )
1
11
2
1
2
22
1 (mod ) 1 (mod )
p
pp
p
a pa p

−−


≡− ≡−
( )
1
1
2
1 1 1(mod )
p
p
ap
≡−
.
0,25
Lại có
1
1 0(mod )
p
ap
−≡
(Định lí Fermat) nên
( )
1
2
1 1 0(mod )
p
p
−≡
( )
21
1 1 0(mod )
k
p
+
⇒−
2 0(mod )p⇒−
(Vô lí).
Suy ra điều phải chứng minh.
0,25
Trang 5/7
TT Nội dung Điểm
Câu 5. (5,0 điểm)
a) Cho tam giác nhọn ABC (AB > AC). Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC
lần
lượt tại F, E. Gọi H giao điểm của BE CF, đường thẳng AH cắt đường thẳng BC tại D
,
đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K. Đường thẳng qua D song song với EF
cắt hai
đường thẳng AB, AC lần lượt tại M, N. Chứng minh bốn điểm M, O, N, K
cùng nằm trên
một đường tròn.
3,0
0,25
+ Tứ giác BFHD nội tiếp đường tròn nên
=DBH DFH
.
=DBH CFE
nên
1
2
=DBH DFE
.
0,25
Hơn nữa
1
2
=DBH COE
nên
=COE DFE
. Suy ra tứ giác OFED nội tiếp đường tròn.
0,5
Suy ra
= =ODF OEF OFE
. Do đó hai tam giác ODF và OFK đồng dạng, nên
2
.=⇒=
OD OF
OD OK OF
OF OK
.
0,5
Ta có
= =DNC AEF MBD
=CDN MDB
Suy ra hai tam giác DNC và DBM đồng dạng
..
⇒= =
DN DC
DM DN DB DC
DB DM
.
0,5
Ta có
22 22
. .( (= = = = =
DM DN DB DC OB+OD)(OC-OD) OC+OD)(OC-OD) OC -OD OF -OD
2
. ( ).= = −=OD OK-OD OD OK OD OD KD
0,5
Suy ra
=
DM DO
DK DN
.
Hơn nữa
=MDO KDN
nên hai tam giác DMO và DKN đồng dạng
⇒=DMO DKN
. Vậy bốn điểm M, O, N, K cùng nằm trên một đường tròn.
0,5
* Cách khác: Xét tứ giác toàn phần AEHFCB có (BCDK) = -1.
Vì O là trung điểm của BC nên theo hệ thức Macloranh, ta có:
..=DO DK DB DC
(1).
Mặc khác, ta có:
=MNC AFE
(đồng vị),
=AFE MBC
(đồng vị). Suy ra
=MNC MBC
Do đó, tứ giác MBNC nội tiếp trong đường tròn. Suy ra
..=DB DC DM DN
(2).
Từ (1) và (2) suy ra. Do đó tứ giác MONK nội tiếp đường tròn.
Trang 6/7
TT Nội dung Điểm
Câu 5. (5,0 điểm)
b) Cho tam giác ABC cân tại B,
0
BAC BCA 30
= =
. Ba điểm D, E, F
lần lượt thay đổi
trên ba cạnh AB, BC, AC sao cho
0
BFD BFE 60= =
. Gọi
1
,pp
lần lượt là chu vi của
ABC
,
DEF
. Chứng minh
1
2
pp
.
2,0
Đặt
AFD
α
=
, khi đó
0
BDF 30
α
= +
.
0 00
60 BFA FBC FCB FBC 30 FBC 30 FDB
αα
+= = + = + = +=
.
0,5
Hơn nữa,
BFD BFE
=
nên hai tam giác BFD và EFB đồng dạng
2
BF DF
BF DF.FE
FE BF
⇒= =
.
Lại có:
DF FE 2 DF.FE+≥
DF FE 2BF
+≥
.
0,75
22
DE = DF FE DF.FE 2DF.FE DF.FE 3.BF++ + =
.
1
= DF FE+DE (2+ 3)BFp +≥
(1).
0,25
= (AB BC)+AC 4BM +2 3BM=2(2+ 3)BM 2(2+ 3)BFp +=
(2).
(M là trung điểm của AC)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra
1
2pp
.
Dấu bằng xảy ra khi F là trung điểm của BC, khi đó FD = FE.
0,25
Trang 7/7
TT Nội dung
Điểm
Câu 6. (3,0 điểm)
u tất cả các đỉnh của một đa giác lồi 10 đỉnh bằng hai u xanh đỏ (mi đỉ
nh
một màu). Hỏi có bao nhiêu cách tô màu sao cho không có hai đỉnh liền kề nào củ
a đa giác
đó cùng màu đỏ?
3,0
Nhận xét: Nếu có nhiều hơn 5 đỉnh cùng màu đỏ thì sẽ có hai đỉnh màu đỏ liền k.
0,25
- TH1: Có nhiều nhất một đỉnh màu đỏ
+ Không có đỉnh nào màu đỏ có 1 cách (tất cả màu xanh).
+ Có đúng một đỉnh màu đỏ có 10 cách.
Suy ra TH1 có: 1 + 10 = 11 cách.
0,25
- TH2: đúng hai đỉnh màu đỏ, nhưng hai đỉnh màu đỏ không liền kề
TH này có:
2
10
10 35C −=
cách.
0,25
- TH3: Có đúng ba đỉnh màu đỏ, nhưng không có hai đỉnh màu đỏ liền kề
+ 3 đỉnh màu đỏ liền kề có 10 cách.
+ 3 đỉnh màu đỏ, mà có đúng 2 đỉnh màu đỏ liền kề có:
10.6 60=
cách.
Suy ra TH3 có:
3
10
10 60 50C −− =
cách.
0,5
- TH4: Có đúng bốn đỉnh màu đỏ, nhưng không có hai đỉnh màu đỏ liền kề
+ 4 đỉnh màu đỏ liền kề có 10 cách.
+ 4 đỉnh màu đỏ, mà có đúng 3 đỉnh màu đỏ liền kề có:
10.5 50=
cách.
+ 4 đỉnh màu đỏ, mà có đúng 2 đỉnh màu đỏ liền kề có:
( )
2
6
10. 5 100C −=
cách.
+ 4 đỉnh màu đỏ, mà có 2 cặp đỉnh màu đỏ liền kề, nhưng hai cặp này không liền kề
nhau có:
10.5
25
2
=
cách.
Suy ra TH4 có:
4
10
10 50 100 25 25C −− =
cách.
1,25
- TH5: Có đúng năm đỉnh màu đỏ, nhưng không có hai đỉnh màu đỏ liền kề
TH này có 2 cách (5 đỏ xen kẽ 5 xanh).
Vậy số cách tô màu thỏa đề là:
11 35 50 25 2 123+ + + +=
cách.
0,5
---------- HẾT----------
* Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong HDC nhưng đúng thì vẫn cho đủ số
điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 2 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2022-2023
Môn thi: TOÁN LỚP 11 (CHUYÊN) ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 15/3/2023
Câu 1. (3,0 điểm) Giải hệ phương trình sau: 2 2
(x + y) y − 2x − 4 = 2x + 2x + y  (x, y∈) . 3 2
x x y + 6 = 4 x +1 + 2 y −1 Câu 2. (3,0 điểm) 1  ≤ 1 u ≤ 3 
Cho dãy số (u thỏa mãn: . n )  2(un +1) * un 1+ = 4 − , n ∀ ∈    2un Chứng minh * 1≤ un ≤ 3, n
∀ ∈  và tìm giới hạn (nếu có) của dãy số (u . n )
Câu 3. (3,0 điểm) Cho đa thức P(x) với hệ số thực, thỏa mãn: 2
P(x).P(x +1) = P(x + x +1), x ∀ ∈ . 
Chứng minh P(x) không phải là đa thức bậc lẻ và tìm P(x) . Câu 4. (3,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 4 3 4
x + (y + 2) = (x + 2) .
b) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố có dạng p = 4k + 3 (k ∈ ) thì không tồn tại
p −1 số tự nhiên liên tiếp sao cho có thể phân chia tập hợp các số đó thành hai tập hợp con rời
nhau để tích tất cả các số thuộc tập hợp này bằng tích tất cả các số thuộc tập hợp kia. Câu 5. (5,0 điểm)
a) Cho tam giác nhọn ABC (AB > AC). Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần
lượt tại F, E. Gọi H là giao điểm của BE và CF, đường thẳng AH cắt đường thẳng BC tại D,
đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K. Đường thẳng qua D song song với EF cắt hai
đường thẳng AB, AC lần lượt tại M, N. Chứng minh bốn điểm M, O, N, K cùng nằm trên một đường tròn.
b) Cho tam giác ABC cân tại B,  =  0
BAC BCA = 30 . Ba điểm D, E, F lần lượt thay đổi
trên ba cạnh AB, BC, AC sao cho  =  0
BFD BFE = 60 . Gọi p, p lần lượt là chu vi của ∆ , 1 ABC DEF ∆
. Chứng minh p ≤ 2 p . 1 Câu 6. (3,0 điểm)
Tô màu tất cả các đỉnh của một đa giác lồi 10 đỉnh bằng hai màu xanh và đỏ (mỗi đỉnh
một màu). Hỏi có bao nhiêu cách tô màu sao cho không có hai đỉnh liền kề nào của đa giác đó cùng màu đỏ?
---------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
Họ và tên thí sinh:.............................................................; Số báo danh............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 2 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2022 - 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM HDC CHÍNH THỨC
MÔN: TOÁN LỚP 11 (CHUYÊN)
(Bản hướng dẫn này gồm 07 trang) TT Nội dung Điểm 2 2
(x + y) y − 2x − 4 = 2x + 2x + y
Câu 1 (3,0) Giải hệ phương trình sau:
(x, y∈) . 3,0 3 2
x x y + 6 = 4 x +1 + 2 y −1
Điều kiện: x ≥ 1;
y ≥1; y − 2x ≥ 0. 0,25 2 2
(x + y) y − 2x − 4 = 2x + 2x + y 2
⇔ (x + y)( y − 2x − 2)+ y − 2x − 4 = 0 0,5 2  +  ⇔ ( − 2 − 4) x y y x  +1 = 0  ⇔ y = 2x + 4. 0,25 y 2x 2  − +  
Thay y = 2x + 4 vào phương trình còn lại ta được: 0,25 3 2
x x − 2x + 2 − 4 x +1 − 2 2x + 3 = 0 (*). - Với x = 1
− thỏa phương trình (*).
Suy ra (x; y) = ( 1;
− 2) là một nghiệm của hệ phương trình. 0,25 - Với x > 1 − , ta có: 3 2
x x − 2x + 2 − 4 x +1 − 2 2x + 3 = 0 3 2 0,5
x x − 5x − 3− 2 2 x +1 − (x +1) − 2 2x + 3 − (x + 3) = 0     2 2 2
2(x − 2x − 3) x − 2x − 3
⇔ (x +1)(x − 2x − 3) + + = 0 0,25
2 x +1 + (x +1) 2 2x + 3 + (x + 3)   2 2 1
⇔ (x − 2x − 3) (x +1) + +  = 0 0,25 
2 x +1 + (x +1) 2 2x + 3 + (x + 3) 2
x − 2x − 3 = 0 ⇔ x = 3 (vì x > 1 − ).
Suy ra (x; y) = (3;10) là một nghiệm của hệ phương trình. 0,25
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm: (x; y) = ( 1;
− 2) , (x; y) = (3;10) . 0,25 Trang 1/7 TT Nội dung Điểm 1  ≤ 1 u ≤ 3
Câu 2. (3,0 điểm) Cho dãy số (  u thỏa mãn : . n )  2(un +1) * un 1 + = 4 − , n ∀ ∈    2u 3,0 n Chứng minh * 1≤ un ≤ 3, n
∀ ∈ và tìm giới hạn (nếu có) của dãy số (u . n ) - Xét 2(x +1) f (x) = 4 − , 1≤ x ≤ 3 . 2x 0,5 (x +1)ln 2 −1 f '(x) 2  = > 0 
f (x) đồng biến trên đoạn [1; ] 3 . 2x   
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp được * 1≤ u n ∀ ∈ n 3,  . 0,5 x - Xét 2(x +1) x + − −
g(x) = f (x) − x = 4 − − x , 2( 1)ln 2 2 2 g '(x) = . 0,25 2x 2x
+ Xét ( ) = 2( +1)ln 2 − 2 − 2x, '( ) = (2 − 2x h x x h x )ln 2 ≤ 0, x ∀ ∈[1; ] 3
h(x) ≤ h(1) = 4ln 2 − 4 < 0 ⇒ g '(x) < 0. Suy ra g(x) ≥ g(3) = 0 hay f (x) ≥ x, x ∀ ∈[1; ] 3 . 0,5
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp được dãy số (u tăng. n ) 0,25
Dãy số (u tăng và bị chặn trên (u ≤ ) nên dãy số (u có giới hạn và giới hạn đó là n ) n 3 n )
nghiệm của phương trình f (x) − x = 0 hay g(x) = 0 . 0,5
Lại có, g(x) nghịch biến trên đoạn [1; ]
3 và g(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm duy nhất của g(x) = 0 . 0,5 Vậy limu = n 3. Trang 2/7 TT Nội dung Điểm
Câu 3. (3,0 điểm) Cho đa thức P(x) với hệ số thực, thỏa mãn: 2
P(x).P(x +1) = P(x + x +1) x ∀ ∈ .  3,0
Chứng minh P(x) không phải là đa thức bậc lẻ và tìm P(x).
+ Xét P(x) = C (C là hằng số), từ đẳng thức đã cho suy ra C = 0 hoặc C =1. 0,25
+ Xét P(x) có bậc lớn hơn 0: Nếu x là một nghiệm của P(x) thì 2
x = x + x +1 cũng 0 1 0 0
là một nghiệm của P(x) . Bằng quy nạp, nếu x thì
n là một nghiệm của P(x) 2
x = + + cũng là một nghiệm của . Vì 2 x − = + > ∀ ∈ + x x n n n n 1 0 + x x n n n 1 1 P(x) 1  nên 0,75
phương trình P(x) = 0 có vô số nghiệm, điều này vô lý. Vậy phương trình P(x) = 0 vô
nghiệm. Suy ra P(x) là đa thức bậc chẵn.
Gọi a là hệ số của lũy thừa của x có số mũ cao nhất trong P(x) (a ≠ 0), từ đẳng thức đã cho suy ra a =1. 0,25 + Xét 2
P(x) = x + bx + c , thế vào đẳng thức đã cho và biến đổi ta được: 4 3 2 2 2
x + (2b + 2)x + (b + 3b + 2c +1)x + (b + 2bc + b + 2c)x + c(b + c +1) 4 3 2 0,5
= x + 2x + (3 + b)x + (2 + b)x + b + c +1 x ∀ ∈  .
Đồng nhất hệ số ta được b = 0, c =1. Do đó 2
P(x) = x +1 thỏa mãn. + Xét x = ( 2 x + )n * P( ) 1 ,n∈  , ta có: 4 3 2
P( ).P( +1) = ( + 2 + 3 + 2 + 2)n x x x x x x , 0,5 2 4 3 2
P( + +1) = ( + 2 + 3 + 2 + 2)n x x x x x x Do đó = ( 2 P( ) + ) 1 n x x thỏa mãn. + Xét = ( 2 P( ) + ) 1 n x x
+ Q(x) , với Q(x) là đa thức bậc m (m < 2n) và Q(x) ≠ 0 , từ
đẳng thức đã cho ta có: n nx + + x   x + + + x  +  =    
(x + x+ )2 n 2 2 2  2 ( 1) Q( ) (( 1) 1) Q( 1)
1 +1 +Q(x + x +1)    0,5 2 n 2 n 2
⇔ (x +1) Q(x +1) + ((x +1) +1) Q(x) = Q(x + x +1) − Q(x)Q(x +1) (*)
Vế trái của (*) là đa thức bậc 2n + m, vế phải của (*) là đa thức bậc bé hơn hoặc bằng
2m, điều này vô lý (vì m < 2n). Do đó Q(x) ≡ 0 và = ( 2 P( ) + ) 1 n x x .
Vậy, tất cả các đa thức cần tìm là: P(x) = 0;P(x) =1; = ( 2 P( ) + ) 1 n x x
, với n là số tự nhiên. 0,25 Trang 3/7 TT Nội dung Điểm Câu 4. (3,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn 4 3 4
x + (y + 2) = (x + 2) . 1,5 Ta có 4 3 4 3 3 2
x + (y + 2) = (x + 2) ⇔ (y + 2) = 8(x + 3x + 4x + 2) 0,25 3
⇒ (y + 2) 8 ⇒ (y + 2)2 ⇒ y + 2 = 2k (k ∈). 0,25 Khi đó, ta có: 3 3 2 3 3
8k = 8(x + 3x + 4x + 2) ⇒ k = (x +1) + (x +1). - Nếu x > 1, − ta có 3 3 3
k = (x +1) + (x +1) > (x +1) . Lại có: 3 3 3 3
(x + 2) − k = (x + 2) − (x +1) + (x +1)   2 3 3
= 3(x +1) + 2(x +1) +1 > 0 ⇒ (x + 2) > k 0,5 3 3 3
⇒ (x +1) < k < (x + 2) ⇔ x +1< k < x + 2 (không thỏa). Vậy x ≤ 1 − (1). - Nếu x ≤ 2 − : ( ;
x y) thỏa mãn phương trình khi: 4 3 4
x + (y + 2) = (x + 2) ⇔ [−(x + 2)]4 +[−(y + 4) + 2]3 = [−(x + 2) + 2]4 0,25
⇒ (−(x + 2);−(y + 4)) cũng thỏa mãn phương trình.
Theo trên, suy ra −(x + 2) ≤ 1 − ⇔ x ≥ 1 − (2). Từ (1) và (2) suy ra ( ; x y) = ( 1; − 2 − ) (thỏa mãn). 0.25 Vậy ( ; x y) = ( 1; − 2
− ) là cặp số thỏa yêu cầu.
b) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố có dạng p = 4k + 3 (k ∈ ) thì không tồn tại
p −1 số tự nhiên liên tiếp sao cho có thể phân chia tập hợp các số đó thành hai tập hợp con 1,5
rời nhau để tích tất cả các số thuộc tập hợp này bằng tích tất cả các số thuộc tập hợp kia.
Giả sử với số nguyên tố p = 4k + 3 , tồn tại p −1 = 4k + 2 số tự nhiên liên tiếp mà ta
có thể chia tập hợp các số này thành hai tập hợp con sao cho tích tất các số thuộc mỗi tập hợp đều bằng . a 0,25 Khi đó, ta có: 2
a = m(m +1)(m + 2)...(m + p − 2) . Chia các số: ,
m (m +1), (m + 2), ..., (m + p − 2) cho p ta được các số dư đôi một khác nhau. Nếu trong dãy số ,
m (m +1), (m + 2), ..., (m + p − 2) (*) có số chia hết cho p , thì theo
giả thiết phản chứng ắt phải có số thứ hai trong dãy (*) chia hết cho p , điều này vô lí 0,25
(các số dư khi chia các số trong dãy (*) cho p đôi một khác nhau).
Do đó, tập hợp các số dư có thể là {1;2;3;...;( p −1 } ) . 2 2
a ≡ ( p −1)!(mod p) ⇒ a +1 ≡ ( p −1)!+1(mod p) . 0,25
Mà ( p −1)!+1≡ 0(mod p) (Định lí Wilson) nên 2 2
a +1 ≡ 0(mod p) ⇒ a ≡ 1 − (mod p) 0,25  p 1 2 −  p 1 − p 1 − p−   2 a   ⇒ ≡ (− ) p 1 2
p a − ≡ (− ) 2 1 (mod ) 1 (mod p) p a − ⇒ − ≡ (− ) 1 1 2 1 1 −1(mod p) . 0,25 Lại có p 1
a − −1 ≡ 0(mod p) (Định lí Fermat) nên p− (− ) 1 k + 2 1
−1 ≡ 0(mod p) ⇒ (− )2 1 1 −1 ≡ 0(mod p) ⇒ 2
− ≡ 0(mod p) (Vô lí). 0,25
Suy ra điều phải chứng minh. Trang 4/7 TT Nội dung Điểm Câu 5. (5,0 điểm)
a) Cho tam giác nhọn ABC (AB > AC). Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần
lượt tại
F, E. Gọi H là giao điểm của BECF, đường thẳng AH cắt đường thẳng BC tại D,
đường thẳng
EF cắt đường thẳng BC tại K. Đường thẳng qua D song song với EF cắt hai 3,0
đường thẳng AB, AC lần lượt tại M, N. Chứng minh bốn điểm M, O, N, K cùng nằm trên một đường tròn. 0,25
+ Tứ giác BFHD nội tiếp đường tròn nên  DBH =  DFH . Mà  1 DBH =  CFE nên  DBH =  DFE . 0,25 2 Hơn nữa  1 DBH =  COE nên  COE = 
DFE . Suy ra tứ giác OFED nội tiếp đường tròn. 2 0,5 Suy ra  ODF =  OEF = 
OFE . Do đó hai tam giác ODF và OFK đồng dạng, nên OD OF 2 = ⇒ . OD OK = OF . 0,5 OF OK Ta có  DNC =  AEF =  MBD và  CDN =  MDB
Suy ra hai tam giác DNC và DBM đồng dạng 0,5 ⇒ DN = DC ⇒ . DM DN = . DB DC . DB DM Ta có 2 2 2 2 . DM DN = .
DB DC = (OB+OD)(OC-OD) = (OC+OD)(OC-OD) = OC -OD = OF -OD 0,5 2 = . OD OK-OD = OD(OK − OD) = . OD KD Suy ra DM = DO . DK DN Hơn nữa  0,5 MDO = 
KDN nên hai tam giác DMO và DKN đồng dạng ⇒  DMO = 
DKN . Vậy bốn điểm M, O, N, K cùng nằm trên một đường tròn.
* Cách khác: Xét tứ giác toàn phần AEHFCB có (BCDK) = -1.
Vì O là trung điểm của BC nên theo hệ thức Macloranh, ta có: . DO DK = . DB DC (1). Mặc khác, ta có:  MNC =  AFE (đồng vị),  AFE =  MBC (đồng vị). Suy ra  MNC =  MBC
Do đó, tứ giác MBNC nội tiếp trong đường tròn. Suy ra . DB DC = . DM DN (2).
Từ (1) và (2) suy ra. Do đó tứ giác MONK nội tiếp đường tròn. Trang 5/7 TT Nội dung Điểm
Câu 5. (5,0 điểm)
b) Cho tam giác ABC cân tại B,  =  0
BAC BCA = 30 . Ba điểm D, E, F lần lượt thay đổi
trên ba cạnh AB, BC, AC sao cho  =  0
BFD BFE = 60 . Gọi p, p2,0
1 lần lượt là chu vi của ABC , DEF ∆
. Chứng minh p ≤ 2 p . 1 Đặt  AFD = α , khi đó  0 BDF = 30 +α . 0,5 0 +α =  =  +  =  0 + ⇒  0 = +α =  60 BFA FBC FCB FBC 30 FBC 30 FDB. Hơn nữa,  = 
BFD BFE nên hai tam giác BFD và EFB đồng dạng BF DF 2 ⇒ = ⇒ BF = DF.FE . 0,75 FE BF
Lại có: DF + FE ≥ 2 DF.FE ⇒ DF + FE ≥ 2BF. 2 2
DE = DF + FE + DF.FE ≥ 2DF.FE + DF.FE = 3.BF. 0,25
p = DF+ FE +DE ≥ (2+ 3)BF (1). 1
p = (AB+ BC)+AC = 4BM +2 3BM=2(2+ 3)BM ≤ 2(2+ 3)BF (2).
(M là trung điểm của AC) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra p ≤ 2 p . 1
Dấu bằng xảy ra khi F là trung điểm của BC, khi đó FD = FE. 0,25 Trang 6/7 TT Nội dung Điểm Câu 6. (3,0 điểm)
Tô màu tất cả các đỉnh của một đa giác lồi 10 đỉnh bằng hai màu xanh và đỏ (mỗi đỉnh
một màu). Hỏi có bao nhiêu cách tô màu sao cho không có hai đỉnh liền kề nào của đa giác
3,0
đó cùng màu đỏ?
Nhận xét: Nếu có nhiều hơn 5 đỉnh cùng màu đỏ thì sẽ có hai đỉnh màu đỏ liền kề. 0,25
- TH1: Có nhiều nhất một đỉnh màu đỏ
+ Không có đỉnh nào màu đỏ có 1 cách (tất cả màu xanh).
+ Có đúng một đỉnh màu đỏ có 10 cách. 0,25
Suy ra TH1 có: 1 + 10 = 11 cách.
- TH2: Có đúng hai đỉnh màu đỏ, nhưng hai đỉnh màu đỏ không liền kề TH này có: 2 C −10 = 35 cách. 0,25 10
- TH3: Có đúng ba đỉnh màu đỏ, nhưng không có hai đỉnh màu đỏ liền kề
+ 3 đỉnh màu đỏ liền kề có 10 cách.
+ 3 đỉnh màu đỏ, mà có đúng 2 đỉnh màu đỏ liền kề có: 10.6 = 60 cách. 0,5 Suy ra TH3 có: 3
C −10 − 60 = 50 cách. 10
- TH4: Có đúng bốn đỉnh màu đỏ, nhưng không có hai đỉnh màu đỏ liền kề
+ 4 đỉnh màu đỏ liền kề có 10 cách.
+ 4 đỉnh màu đỏ, mà có đúng 3 đỉnh màu đỏ liền kề có: 10.5 = 50 cách.
+ 4 đỉnh màu đỏ, mà có đúng 2 đỉnh màu đỏ liền kề có: 10.( 2 C −5 =100 cách. 6 ) 1,25
+ 4 đỉnh màu đỏ, mà có 2 cặp đỉnh màu đỏ liền kề, nhưng hai cặp này không liền kề nhau có: 10.5 = 25 cách. 2 Suy ra TH4 có: 4
C −10 −50 −100 − 25 = 25 cách. 10
- TH5: Có đúng năm đỉnh màu đỏ, nhưng không có hai đỉnh màu đỏ liền kề
TH này có 2 cách (5 đỏ xen kẽ 5 xanh). 0,5
Vậy số cách tô màu thỏa đề là: 11+ 35+ 50 + 25+ 2 =123 cách.
---------- HẾT----------
* Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong HDC nhưng đúng thì vẫn cho đủ số
điểm từng phần như hướng dẫn quy định. Trang 7/7
Document Outline

  • De_HSG Toan K11_22-23
  • HDC_HSG Toan K11_22-23