Đề học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Đồng Nai

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 12 cấp tỉnh năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai; kỳ thi được diễn ra vào ngày 19 tháng 01 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH
TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2023-2024
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Toán
Thời gian làm bài 180 phút
Ngày thi: 19/01/2024 (đề thi gồm một trang mười câu).
Câu 1. (2,5 điểm) Tìm tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x
3
3x
2
+ 9 và tính khoảng
cách giữa hai điểm cực trị đó.
Câu 2. (2,5 điểm) Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2 sin
2
xsin 2x+sin xcos x1 = 0.
Câu 3. (2 điểm)
Cho một tấm bìa nửa hình tròn tâm S đường kính AA
0
.
Trên đoạn AA
0
lần lượt lấy các điểm B, C, D, D
0
, C
0
, B
0
thỏa mãn
AB = BC = CD = DS = SD
0
= D
0
C
0
= C
0
B
0
= B
0
A
0
, gọi O
trung điểm của SD. Lần lượt v các nửa đường tròn tâm O đường
kính DS, CD
0
, BC
0
, AB
0
. Dán hai bán kính SA với SA
0
sao cho
A trùng A
0
, B trùng B
0
, C trùng C
0
, D trùng D
0
để tạo thành
hình nón đỉnh S trên mặt xung quanh đường xoắn c từ A
đến S gồm các cung tròn đi qua A, B, C, D, S (như hình v minh
họa). Tính độ dài đường xoắn c, biết thể tích khối nón bằng
64.
3
3
·
Câu 4. (2 điểm) Cho hàm số f (x) = ln
2024x
x + 2
· Tìm đạo hàm f
0
(x) của hàm số đã cho. Chứng
minh f
0
(1) + f
0
(2) + f
0
(3) + ... + f
0
(2024) <
3
2
·
Câu 5. (2,5 điểm) Cho hình lăng trụ ABC.A
0
B
0
C
0
diện tích tam giác ABC
0
bằng 9a
2
, biết khoảng
cách giữa hai đường thẳng A
0
B
0
và BC
0
bằng 2a, với a > 0. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ
ABC.A
0
B
0
C
0
.
Câu 6. (2 điểm) Hỏi bao nhiêu cách sắp 6 quyển sách khác nhau vào 3 ngăn tủ khác nhau sao
cho mỗi ngăn tủ ít nhất một quyển sách? (Biết mỗi ngăn tủ thể chứa được từ 1 đến 6 quyển sách
và không k thứ tự các quyển sách trong mỗi ngăn tủ).
Câu 7. (1 điểm) Chứng minh C
n
2n
số chẵn, với mọi số nguyên dương n.
Câu 8. (2 điểm) Giải hệ phương trình
(
x
3
y
3
3(2x
2
y
2
+ 2y) + 15x 10 = 0
x
2
+
p
x + y 1 =
2 x
(với x, y R).
Câu 9. (2 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (a
3
+2)(b
3
+2)(c
3
+2).
Câu 10. (1,5 điểm) Cho hàm số f : Q Q thỏa mãn f(f(2a) + f(b)) = 2a + b, với mọi số hữu tỷ
a, b (ký hiệu tập hợp các số hữu tỷ Q). Chứng minh f hàm số lẻ.
HẾT
Thí sinh không được sử dụng y tính cầm tay.
Họ và tên thí sinh: ............. Số báo danh: .... Trường: ...
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1.
Tìm tọa độ hai điểm cực trị tính khoảng cách:
2,50
Ta y = x
3
3x
2
+ 9, gọi đồ thị (C), tập xác định D = R.
y
0
= 3x
2
6x.
0,75
y
0
= 0
"
x = 0
x = 2
.
0,25
y
00
= 6x 6 y
00
(0) = 6 < 0 và y
00
(2) = 6 > 0.
0,50
Vậy (C) hai điểm cực trị (0 ; 9), (2 ; 5).
0,50
Nên khoảng cách giữa hai điểm cực trị bằng
p
(2 0)
2
+ (5 9)
2
= 2.
5 .
0,50
2.
Tìm nghiệm dương nhỏ nhất:
2,50
Ta 2 sin
2
x sin 2x + sin x cos x 1 = 0 sin 2x + cos 2x = sin x cos x
0,50
2 sin
2x +
π
4
=
2 sin
x
π
4
sin
2x +
π
4
= sin
x
π
4
1,00
x =
π
2
+ k2π
x =
π
3
+
k2π
3
(k Z).
0,50
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình đã cho x =
π
3
·
0,50
3.
Tính độ dài đường xoắn c:
2,00
Đặt SA = R l = R đường sinh và gọi r bán kính đáy của hình nón.
Chu vi đường tròn đáy của hình nón 2πr =
1
2
· 2πR r =
R
2
·
0,50
Hình nón chiều cao h =
l
2
r
2
=
R.
3
2
nên thể tích V =
1
3
· π
R
2
4
·
R.
3
2
=
64.
3
3
R = 8.
1,00
AB = BC = CD = DS = 2 OD = 1, OC = 3, OB = 5, OA = 7.
Vậy độ dài đường xoắn c bằng tổng độ dài các nửa đường tròn tâm O đường
kính DS, CD
0
, BC
0
, AB
0
bằng π(OD + OC + OB + OA) = 16π.
0,50
4.
Tìm đạo hàm f
0
(x) chứng minh f
0
(1) + f
0
(2) + f
0
(3) + ... + f
0
(2024) <
3
2
:
2,00
f(x) = ln
2024x
x + 2
f
0
(x) =
1
2024x
x + 2
2024x
x + 2
0
=
2
x(x + 2)
(x > 0 V x < 2).
1,00
Vậy f
0
(1) + f
0
(2) + f
0
(3) + ... + f
0
(2024)
= 2
1
1.3
+
1
3.5
+ ... +
1
2023.2025
+ 2
1
2.4
+
1
4.6
+ ... +
1
2024.2026
=
1
1
1
3
+
1
3
1
5
+ ... +
1
2023
1
2025
+
1
2
1
4
+
1
4
1
6
+ ... +
1
2024
1
2026
= 1
1
2025
+
1
2
1
2026
< 1 +
1
2
=
3
2
·
1,00
Trang 1
5.
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A
0
B
0
C
0
:
2,50
Ta A
0
B
0
k AB A
0
B
0
k (ABC
0
)
d(A
0
, (ABC
0
)) = d(A
0
B
0
, (ABC
0
)) = d(A
0
B
0
, BC
0
) = 2a.
0,75
Gọi V, V
1
, V
2
lần lượt thể tích của khối lăng trụ ABC.A
0
B
0
C
0
, hai khối tứ
diện A
0
ABC
0
, C
0
ABC. Gọi S, S
1
lần lượt diện tích 4ABC, 4ABC
0
.
Ta V
1
=
1
3
· d(A
0
, (ABC
0
)).S
1
=
1
3
· 2a.9a
2
= 6a
3
.
0,50
AA
0
C
0
C hình bình hành nên A
0
C cắt AC
0
tại trung điểm I của A
0
C.
d(C, (ABC
0
)) = d(A
0
, (ABC
0
)) V
2
= V
1
= 6a
3
.
0,50
Mặt khác V
2
=
1
3
· d(C
0
, (ABC)).S =
1
3
· V nên V = 3V
2
= 18a
3
.
Do đó thể tích của khối lăng trụ ABC.A
0
B
0
C
0
bằng 18a
3
.
0,75
6.
Tính số cách sắp:
2,00
Để sắp 6 quyển sách khác nhau vào 3 ngăn tủ khác nhau gọi A, B, C sao
cho mỗi ngăn ít nhất 1 quyển sách, xảy ra một trong ba trường hợp sau:
TH1: Sắp 2 ngăn tủ mỗi ngăn 1 quyển, ngăn còn lại 4 quyển
Chia ra 3 trường hợp gồm A và B 1 quyển và C 4 quyển và hai hoán vị
tương tự. Nên C
1
6
.C
1
5
.3 = 90 (cách).
0,75
TH2: Sắp 1 ngăn tủ 1 quyển, 1 ngăn 2 quyển và ngăn còn lại 3 quyển
Tương tự (C
1
6
.C
2
5
.C
3
3
+ C
1
6
.C
3
5
.C
2
2
).3 = 360 (cách).
0,75
TH3: Sắp 3 ngăn mỗi ngăn 2 quyển. Tương tự C
2
6
.C
2
4
.C
2
2
= 90 (cách).
Vậy 90 + 360 + 90 = 540 (cách sắp thỏa mãn bài toán).
0,50
7.
Chứng minh C
n
2n
số chẵn, n N
:
1,00
Xét số nguyên dương n, ta C
n
2n
=
(2n)!
n!.n!
=
2n.(2n 1)!
n.(n 1)!.n!
= 2.C
n1
2n1
.
0,75
C
n
2n
, C
n1
2n1
N
, n N
. Vậy C
n
2n
số chẵn, n N
.
0,25
8.
Giải hệ phương trình:
2,00
Ta
(
x
3
y
3
3(2x
2
y
2
+ 2y) + 15x 10 = 0 (1)
x
2
+
p
x + y 1 =
2 x (2)
.
(1) (x 2)
3
+ 3(x 2) = (y 1)
3
+ 3(y 1) (3).
0,75
Hàm số f(t) = t
3
+ 3t liên tục trên R f
0
(t) = 3t
2
+ 3 > 0, t R.
Vậy hàm số f (t) đồng biến trên R.
0,25
(3) f (x 2) = f(y 1) x 2 = y 1 y = x 1 0,25
Trang 2
(2) x
2
+
2x 2
2 x = 0 (điều kiện x D = [1 ; 2])
x
2
1 +
2x 2 + 1
2 x = 0 x
2
1 +
2x 2 +
x 1
1 +
2 x
= 0
x 1
h
(x + 1)
x 1 +
2 +
x 1
1 +
2 x
i
= 0
x = 1 y = 0 (nhận), (x + 1)
x 1 +
2 +
x 1
1 +
2 x
> 0, x D.
Vậy hệ phương trình đã cho nghiệm duy nhất (x ; y) = (1 ; 0).
0,75
9.
Tìm minP :
2,00
Ta a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3.
Cần tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (a
3
+ 2)(b
3
+ 2)(c
3
+ 2).
Thật vy, áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta
a
3
a
3
+ 2
+
1
b
3
+ 2
+
1
c
3
+ 2
3a
3
p
(a
3
+ 2)(b
3
+ 2)(c
3
+ 2)
(1).
Tương tự
b
3
b
3
+ 2
+
1
c
3
+ 2
+
1
a
3
+ 2
3b
3
p
(a
3
+ 2)(b
3
+ 2)(c
3
+ 2)
(2)
và
c
3
c
3
+ 2
+
1
a
3
+ 2
+
1
b
3
+ 2
3c
3
p
(a
3
+ 2)(b
3
+ 2)(c
3
+ 2)
(3).
Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta 3
3(a + b + c)
3
p
(a
3
+ 2)(b
3
+ 2)(c
3
+ 2)
Vậy P = (a
3
+ 2)(b
3
+ 2)(c
3
+ 2) 27, a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3.
1,50
Dấu = xảy ra khi a = b = c = 1. Do đó minP = 27.
0,50
10.
Chứng minh f hàm số lẻ:
1,50
Ta hàm số f : Q Q thỏa mãn f(f (2a) + f (b)) = 2a + b, a, b Q (1).
Thế a = b = 0 vào (1) ta f (f(0) + f (0)) = 0 f(2f (0)) = 0.
Đặt c = 2f (0) Q f(c) = 0.
Thế a =
c
2
Q và b = c vào (1) ta f( f (c) + f (c)) = 2c f (0) = 2c
f (0) = 4f (0) f(0) = 0.
0,75
Thế a = 0 và b = a vào (1) ta f (f(a)) = a, a Q.
Với a, b Q f (a) = f (b) f(f(a)) = f(f(b)) a = b (2).
Với a Q, thế a bởi
a
2
Q và b = a vào (1) ta f(f(a) + f (a)) = 0
f (f(a) + f(a)) = f (0) f(a) + f (a) = 0 (do (2))
f (a) = f (a), a Q.
Mặt khác lấy a Q a Q.
Vậy f hàm số lẻ.
0,75
- Cách giải khác đúng được điểm tối đa.
- Điểm thành phần cho theo Biểu điểm y.
Trang 3
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Toán
Thời gian làm bài 180 phút
Ngày thi: 19/01/2024 (đề thi gồm một trang có mười câu).
Câu 1. (2,5 điểm) Tìm tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 9 và tính khoảng
cách giữa hai điểm cực trị đó.
Câu 2. (2,5 điểm) Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2 sin2 x−sin 2x+sin x−cos x−1 = 0. Câu 3. (2 điểm)
Cho một tấm bìa là nửa hình tròn tâm S đường kính AA0.
Trên đoạn AA0 lần lượt lấy các điểm B, C, D, D0, C0, B0 thỏa mãn
AB = BC = CD = DS = SD0 = D0C0 = C0B0 = B0A0, gọi O là
trung điểm của SD. Lần lượt vẽ các nửa đường tròn tâm O đường
kính DS, CD0, BC0, AB0. Dán hai bán kính SA với SA0 sao cho
A trùng A0, B trùng B0, C trùng C0, D trùng D0 để tạo thành
hình nón đỉnh S mà trên mặt xung quanh có đường xoắn ốc từ A
đến S gồm các cung tròn đi qua A, B, C, D, S (như hình vẽ minh√ 64. 3 .π
họa). Tính độ dài đường xoắn ốc, biết thể tích khối nón bằng · 3 2024x
Câu 4. (2 điểm) Cho hàm số f (x) = ln
· Tìm đạo hàm f 0(x) của hàm số đã cho. Chứng x + 2 3
minh f 0(1) + f 0(2) + f 0(3) + ... + f 0(2024) < · 2
Câu 5. (2,5 điểm) Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có diện tích tam giác ABC0 bằng 9a2, biết khoảng
cách giữa hai đường thẳng A0B0 và BC0 bằng 2a, với a > 0. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A0B0C0.
Câu 6. (2 điểm) Hỏi có bao nhiêu cách sắp 6 quyển sách khác nhau vào 3 ngăn tủ khác nhau sao
cho mỗi ngăn tủ có ít nhất một quyển sách? (Biết mỗi ngăn tủ có thể chứa được từ 1 đến 6 quyển sách
và không kể thứ tự các quyển sách trong mỗi ngăn tủ).
Câu 7. (1 điểm) Chứng minh C n là số chẵn, với mọi số nguyên dương n. 2n
(x3 − y3 − 3(2x2 − y2 + 2y) + 15x − 10 = 0
Câu 8. (2 điểm) Giải hệ phương trình √ (với x, y ∈ p R). x2 + x + y − 1 = 2 − x
Câu 9. (2 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (a3 + 2)(b3 + 2)(c3 + 2).
Câu 10. (1,5 điểm) Cho hàm số f : Q → Q thỏa mãn f (f (2a) + f (b)) = 2a + b, với mọi số hữu tỷ
a, b (ký hiệu tập hợp các số hữu tỷ là Q). Chứng minh f là hàm số lẻ. HẾT
Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
Họ và tên thí sinh: ............. Số báo danh: .... Trường: ...
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm 1.
Tìm tọa độ hai điểm cực trị và tính khoảng cách: 2,50
Ta có y = x3 − 3x2 + 9, gọi đồ thị là (C), tập xác định D = R. 0,75 y0 = 3x2 − 6x. "x = 0 y0 = 0 ⇔ . 0,25 x = 2
Mà y00 = 6x − 6 ⇒ y00(0) = −6 < 0 và y00(2) = 6 > 0. 0,50
Vậy (C) có hai điểm cực trị là (0 ; 9), (2 ; 5). 0,50 √ p
Nên khoảng cách giữa hai điểm cực trị bằng
(2 − 0)2 + (5 − 9)2 = 2. 5 . 0,50 2.
Tìm nghiệm dương nhỏ nhất: 2,50
Ta có 2 sin2 x − sin 2x + sin x − cos x − 1 = 0 ⇔ sin 2x + cos 2x = sin x − cos x 0,50 √ √ π π π π ⇔ 2 sin 2x + = 2 sin x − ⇔ sin 2x + = sin x − 1,00 4 4 4 4  −π x = + k2π 0,50 ⇔ 2  (∀k ∈ Z).  π k2π x = + 3 3 π
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình đã cho là x = · 0,50 3 3.
Tính độ dài đường xoắn ốc: 2,00 0,50
Đặt SA = R ⇒ l = R là đường sinh và gọi r là bán kính đáy của hình nón. 1 R
⇒ Chu vi đường tròn đáy của hình nón là 2πr = · 2πR ⇔ r = · √ 2 2 √ R. 3
⇒ Hình nón có chiều cao h = l2 − r2 = √ √ 2 1,00 1 R2 R. 3 64. 3 .π nên có thể tích V = · π · = ⇔ R = 8. 3 4 2 3
⇒ AB = BC = CD = DS = 2 ⇒ OD = 1, OC = 3, OB = 5, OA = 7.
Vậy độ dài đường xoắn ốc bằng tổng độ dài các nửa đường tròn tâm O đường 0,50
kính DS, CD0, BC0, AB0 bằng π(OD + OC + OB + OA) = 16π. 3 4.
Tìm đạo hàm f 0(x) và chứng minh f 0(1) + f 0(2) + f 0(3) + ... + f 0(2024) < : 2,00 2 2024x 1 2024x 0 2 f (x) = ln ⇒ f 0(x) = = (x > 0 V x < −2). 1,00 x + 2 2024x x + 2 x(x + 2) x + 2
Vậy f 0(1) + f 0(2) + f 0(3) + ... + f 0(2024) 1 1 1 1 1 1 = 2 + + ... + + 2 + + ... + 1.3 3.5 2023.2025 2.4 4.6 2024.2026 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1,00 = − + − + ... + − + − + − + ... + − 1 3 3 5 2023 2025 2 4 4 6 2024 2026 1 1 1 1 3 = 1 − + − < 1 + = · 2025 2 2026 2 2 Trang 1 5.
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A0B0C0: 2,50 0,75
Ta có A0B0 k AB ⇒ A0B0 k (ABC0)
⇒ d(A0, (ABC0)) = d(A0B0, (ABC0)) = d(A0B0, BC0) = 2a.
Gọi V, V1, V2 lần lượt là thể tích của khối lăng trụ ABC.A0B0C0, hai khối tứ
diện A0ABC0, C0ABC. Gọi S, S1 lần lượt là diện tích 4ABC, 4ABC0. 0,50 1 1 Ta có V1 = · d(A0, (ABC0)).S1 = · 2a.9a2 = 6a3. 3 3
Vì AA0C0C là hình bình hành nên A0C cắt AC0 tại trung điểm I của A0C. 0,50
⇒ d(C, (ABC0)) = d(A0, (ABC0)) ⇒ V2 = V1 = 6a3. 1 1 Mặt khác V2 = · d(C0, (ABC)).S = · V nên V = 3V2 = 18a3. 3 3 0,75
Do đó thể tích của khối lăng trụ ABC.A0B0C0 bằng 18a3. 6. Tính số cách sắp: 2,00
Để sắp 6 quyển sách khác nhau vào 3 ngăn tủ khác nhau gọi là A, B, C sao
cho mỗi ngăn có ít nhất 1 quyển sách, xảy ra một trong ba trường hợp sau:
TH1: Sắp 2 ngăn tủ mà mỗi ngăn có 1 quyển, ngăn còn lại có 4 quyển 0,75
Chia ra 3 trường hợp gồm A và B có 1 quyển và C có 4 quyển và hai hoán vị
tương tự. Nên có C1.C1.3 = 90 (cách). 6 5
TH2: Sắp 1 ngăn tủ có 1 quyển, 1 ngăn có 2 quyển và ngăn còn lại có 3 quyển 0,75
Tương tự có (C1.C2.C3 + C1.C3.C2).3 = 360 (cách). 6 5 3 6 5 2
TH3: Sắp 3 ngăn mà mỗi ngăn có 2 quyển. Tương tự có C2.C2.C2 = 90 (cách). 6 4 2 0,50
Vậy có 90 + 360 + 90 = 540 (cách sắp thỏa mãn bài toán). 7.
Chứng minh C n là số chẵn, ∀n ∈ ∗: 1,00 2n N (2n)! 2n.(2n − 1)!
Xét số nguyên dương n, ta có C n = = = 2.C n−1 . 0,75 2n n!.n! n.(n − 1)!.n! 2n−1 Mà C n , C n−1 ∈
∗, ∀n ∈ ∗. Vậy C n là số chẵn, ∀n ∈ ∗. 0,25 2n 2n−1 N N 2n N 8. Giải hệ phương trình: 2,00
(x3 − y3 − 3(2x2 − y2 + 2y) + 15x − 10 = 0 (1) Ta có √ . p x2 + x + y − 1 = 2 − x (2) 0,75
(1) ⇔ (x − 2)3 + 3(x − 2) = (y − 1)3 + 3(y − 1) (3).
Hàm số f (t) = t3 + 3t liên tục trên R có f 0(t) = 3t2 + 3 > 0, ∀t ∈ R. 0,25
Vậy hàm số f (t) đồng biến trên R.
(3) ⇔ f (x − 2) = f (y − 1) ⇔ x − 2 = y − 1 ⇔ y = x − 1 0,25 Trang 2 √ √ (2) ⇔ x2 + 2x − 2 −
2 − x = 0 (điều kiện x ∈ D = [1 ; 2]) √ √ √ x − 1
⇔ x2 − 1 + 2x − 2 + 1 − 2 − x = 0 ⇔ x2 − 1 + 2x − 2 + √ = 0 1 + 2 − x √ √ √ h √ x − 1 i ⇔ x − 1 (x + 1) x − 1 + 2 + √ = 0 0,75 1 + 2 − x √ √ √ x − 1
⇔ x = 1 ⇔ y = 0 (nhận), vì (x + 1) x − 1 + 2 + √ > 0, ∀x ∈ D. 1 + 2 − x
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x ; y) = (1 ; 0). 9. Tìm minP : 2,00
Ta có a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3.
Cần tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (a3 + 2)(b3 + 2)(c3 + 2).
Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có a3 1 1 3a + + ≥ (1). a3 + 2 b3 + 2 c3 + 2 3 p(a3 + 2)(b3 + 2)(c3 + 2) b3 1 1 3b Tương tự + + ≥ (2) b3 + 2 c3 + 2 a3 + 2 1,50 3 p(a3 + 2)(b3 + 2)(c3 + 2) c3 1 1 3c và + + ≥ (3). c3 + 2 a3 + 2 b3 + 2 3 p(a3 + 2)(b3 + 2)(c3 + 2) 3(a + b + c)
Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta có 3 ≥ 3p(a3 + 2)(b3 + 2)(c3 + 2)
Vậy P = (a3 + 2)(b3 + 2)(c3 + 2) ≥ 27, ∀a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3.
Dấu = xảy ra khi a = b = c = 1. Do đó minP = 27. 0,50 10.
Chứng minh f là hàm số lẻ: 1,50
Ta có hàm số f : Q → Q thỏa mãn f (f (2a) + f (b)) = 2a + b, ∀a, b ∈ Q (1).
Thế a = b = 0 vào (1) ta có f (f (0) + f (0)) = 0 ⇔ f (2f (0)) = 0.
Đặt c = 2f (0) ∈ Q ⇒ f (c) = 0. 0,75 c Thế a =
∈ Q và b = c vào (1) ta có f(f(c) + f(c)) = 2c ⇔ f(0) = 2c 2
⇔ f (0) = 4f (0) ⇔ f (0) = 0.
Thế a = 0 và b = a vào (1) ta có f (f (a)) = a, ∀a ∈ Q.
Với a, b ∈ Q mà f (a) = f (b) ⇒ f (f (a)) = f (f (b)) ⇔ a = b (2). a Với a ∈ Q, thế a bởi
∈ Q và b = −a vào (1) ta có f(f(a) + f(−a)) = 0 2
⇔ f (f (a) + f (−a)) = f (0) ⇒ f (a) + f (−a) = 0 (do (2)) 0,75
⇔ f (−a) = −f (a), ∀a ∈ Q.
Mặt khác lấy a ∈ Q ⇒ −a ∈ Q. Vậy f là hàm số lẻ.
- Cách giải khác đúng được điểm tối đa.
- Điểm thành phần cho theo Biểu điểm này. Trang 3