-
Thông tin
-
Quiz
Đề học sinh giỏi Toán 7 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Hương Khê – Hà Tĩnh
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Đề học sinh giỏi Toán 7 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Hương Khê – Hà Tĩnh
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
Chủ đề: Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
- Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (KNTT) (22)
- Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến (KNTT) (23)
- Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố (KNTT) (6)
- Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác (KNTT) (24)
- Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn (L7) (KNTT) (9)
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 7 HƯƠNG KHÊ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Toán 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 120 phút)
I. PHẦN GHI KẾT QUẢ (Thí sinh chỉ điền kết quả vào tờ giấy thi)
Câu 1: Tính giá trị biểu thức 4 − 7 3 7 4 A = . − . − . 7 11 7 11 11 3
Câu 2: Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với tỉ số độ dài hai cạnh của nó bằng 5 và chu
vi bằng 48 m. Tính diện tích của mảnh vườn đó.
Câu 3: Một hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước đáy dưới là 4 cm, 5 cm và chiều
cao là 12 cm. Hỏi hộp sữa đựng bao nhiêu mililit sữa? (biết hộp sữa đựng đầy và 1cm3 = 1ml)
Câu 4: Một bánh răng có 40 răng, quay mỗi phút được 15 vòng, nó khớp với một bánh răng
thứ hai. Giả sử bánh răng thứ hai quay một phút được 20 vòng. Hỏi bánh răng thứ hai có bao nhiêu răng?
Câu 5: Tính giá trị biểu thức: 1 1 1 1 B = + + + ...+ . 4.9 9.14 14.19 44.49
Câu 6: Cho đa thức f(x) xác định với mọi x thỏa mãn: x.f(x + 2) = (x2 – 9).f(x). Tính f(5)+f(7).
Câu 7: Một hộp đựng 60 viên bi trong đó có 15 viên bi màu xanh, 15 viên bi màu đỏ, 15 viên
bi màu vàng và 15 viên bi màu trắng. Cần phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi (mà không nhìn
trước) để chắc chắn trong số đó có không ít hơn 8 viên bi cùng màu?
Câu 8: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có giá trị nguyên 1− 2x C = x + 3
Câu 9: Cho tam giác ABC có số đo góc A bằng 700 . Hai tia phân giác góc B và góc C cắt nhau
tại I. Tính số đo góc BIC.
Câu 10: Cho tam giác ABC cân tại A, 0 A
∠ = 80 . Ở miền trong tam giác lấy điểm I sao cho 0 I ∠ BC =10 , 0 I ∠ CB = 30 . Tính A ∠ IB .
II. PHẦN TỰ LUẬN (Thí sinh trình bày lời giải đầy đủ vào tờ giấy thi)
Câu 11: a) Tìm x, biết: x −1 2 = . 8 x −1 b) Tìm x, y biết: 5+ x 5 = và x + y = 26. 8 + y 8 a c 2 2
Câu 12: a) Cho = . Chứng minh rằng: a + c a . c b = 2 2 b + c b
b) Tìm các số nguyên x, y biết: x + 2xy - y – 4 = 0.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông ở A, có số đo góc C bằng 300, đường cao AH. Trên đoạn
HC lấy điểm D sao cho HD= HB. Từ C kẻ CE vuông góc với AD. Chứng minh:
a) Tam giác ABD là tam giác đều; b) AH = CE; c) HE song song với AC.
Câu 14: a) Cho x, y, z thỏa mãn:3x = 2y;5y = 4z . Tính: 2x + 3y + 4z P = . 3x + 4y − 5z
b) Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng: 2(ab + bc + ca) > a2 + b2 + c2.
--------------------- Hết ----------------------
Thí sinh không được dùng tài liệu và máy tính cầm tay
Họ và tên thí sinh ……………………………………………. Số báo danh ………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG HUYỆN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN 7
I. PHẦN GHI KẾT QUẢ (10 câu, mỗi câu 1 điểm) Câu Hướng dẫn giải Kết quả 4 − 7 3 7 4 7 4 − 3 4 7 − 4 1 A = . − . − = − − = − = 1 − 7 11 7 11 11 11 A = -1 7 7 11 11 11
Chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật lần lượt là x (m); y(m) ( x,y>0)>
Diện tích hình chữ
2 Theo bài ra ta có: x 3 = ;x + y = 24 y 5 nhật 2 x = 9(m); y =15(m) S = 9.15 =135m
Diện tích mảnh vườn là: 2 S = 9.15 =135m
3 Thể tích hộp sữa là: 4.5.12 = 240 cm3
Hộp sữa đựng 240
Hộp sữa đựng 240 ml sữa ml sữa
4 Số răng của bánh xe thứ 2 là x. Bánh xe thứ hai có
Ta có: 40.15 = 20.x ⇒ x = 30 30 răng 1 1 1 1 B = + + + ...+ 4.9 9.14 14.19 44.49 1 5 5 5 5 ... = + + + + 5 4.9 9.14 14.19 44.49 5 9 B = 1 1 1 1 1 1 1 1 196 ... = − + − + − + − 5 4 9 9 14 14 44 49 1 1 1 1 45 9 = − = = 5 4 49 5 4.49 196 3. f (3 + 2) = ( 2
3 – 9). f (3) ⇒ f (5) = 0; 6 5. f (5 + 2) = ( 2 5 – 9)
. f (5) = 0 ⇒ f (7) = 0;
f (5) + f (7) = 0
⇒ f (5) + f (7) = 0
7 Cần lấy số viên bi là: 4.7 +1= 29 29 viên bi 1− 2x 7 − 2(x + 3) 7 C = = = − 2 8 x + 3 x + 3 x + 3 x ∈{ 1 − 0; 4; − 2; − }
Giá trị nguyên của x để C có giá trị nguyên khi: 4 (x + 3)∈{ 1 ± ;± } 7 ⇒ x ∈{ 1 − 0; 4; − 2; − } 4 0 0 9 0 180 − 70 0 B ∠ IC =180 − = 125 ∠ = 2 0 BIC 125
Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường E
thẳng BC, chứa điểm A dựng tam giác đều BCE. A Vì ∆ ABC cân tại A, 0 A = 80 nên = 0
ABC ACB = 50 ⇒ = 0 ABE ACE =10 I
10 và điểm A thuộc miền trong ∆ BCE. 0 B C A ∠ IB = 70
Dẽ dàng chứng minh được ∆ ABE =∆ ICB (g. c. g)
⇒ BA = BI ⇒ ∆ ABI cân tại B, ta có 140 ABI = 0 0 0 50 −10 = 40 ⇒ 0 0 AIB = = 70 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (Thí sinh trình bày lời giải đầy đủ vào tờ giấy thi) Câu Hướng dẫn giải Điểm − − = = 11a x 1 2 = ⇔ (x − )2 x 1 4 x 5 1 =16 ⇔ ⇔ 1.5đ 8 x −1 x −1 = 4 − x = 3 − 1.5
(Thiếu 1 giá trị trừ 0.5) 5 + x 5 5 + x 8 + y 13 + x + y 39 = ⇒ = = = = 3 0.5 11b 8 + y 8 5 8 3 1 13 1.5đ Do đó 5+ x 8 y
= 3 ⇒ x = 10 ; + = 3 ⇒ x = 16 0.5 5 8 Vậy x = 10; y = 16 0.5 a c 2
= ⇒ c = ab và a,b,c ≠ 0;a + b ≠ 0 0.5 12a c b 1đ 2 2 2 Do đó a + c a + ab a(a + b) a = = = .( vì a + b ≠ 0 ) 0.5 2 2 2 b + c b + ab b(a + b) b
Ta có: x +2xy - y – 4 = 0
2x + 4xy - 2y – 8 = 0 2x + 4xy - 2y – 1 = 7 0.5
2x(1 + 2y) – (1 + 2y) = 7 (2x – 1)(1 + 2y) = 7 12b Lập bảng : 1đ 2x – 1 1 7 -1 -7 1 + 2y 7 1 -7 -1 x 1 4 0 -3 0.5 y 3 0 -4 -1
Vậy (x ;y) = ({1;3),(4;0),(0;−4),(−3;−1)} a) A
∆ BD có AH vừa là đường cao vừa A
là đường trung tuyến nên A ∆ BD cân tại A. Ta có: + 0
B C = 90 (Hai góc nhọn của một D C 1.0 tam giác vuông) B H ⇒ 0 0 0 B = 90 − 30 = 60 E Nên A
∆ BD là tam giác đều. (đpcm)
b) Ta có: = − 0 0 0
EAC BAC ABD = 90 − 60 = 30 13 1.0 ⇒ A ∆ HC = C
∆ EA (cạnh huyền –góc nhọn) Do đó AH = CE (đpcm) c) A ∆ HC = C
∆ EA (cmt) nên HC = EA (1) A
∆ DC cân ở D vì có = 0
ADC DCA = 30 ⇒ DA ∆ C cân ở D. Suy ra : DA = DC. (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DH = DE ⇒ DHE ∆ cân tại D 1.0 Hai tam giác cân: A
∆ CD cân tại D và DHE ∆ cân tại D có: =
ADC HDE (đđ) ⇒ =
DHE ADC ở vị trí so le trong
⇒ EH / /AC (đpcm) x y z 3x = 2y;5y = 4z ⇒ = = 8 12 15 0.25
14a Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z 2x + 3y + 4z 3x + 4y − 5z 2x + 3y + 4z 3x + 4y − 5z = = = = ⇒ = 0.5
8 12 15 8.2 +12.3+15.4 8.3+12.4 −15.5 112 3 − + + 2x 3y 4z 112 P = = − 3x + 4y − 5z 3 0.25
a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên ta có : 2 2
a + b > c ⇒ c(a + b) > c ⇔ ca + bc > c . 0.5 14b Tương tự : 2 ab + ac > a ; 2 ba + bc > b 0.25 Do đó: 2 2 2
ca + bc + ab + ac + ba + bc > c + a + b
Hay: 2(ab + bc + ca) > a2 + b2 + c2 0.25
Mọi cách giải đúng khác đều cho điểm tối đa.