Đề học sinh giỏi Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Sơn Động – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi văn hóa cấp huyện môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; kỳ thi được diễn ra vào ngày 29 tháng 01 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học sinh giỏi Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Sơn Động – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi văn hóa cấp huyện môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; kỳ thi được diễn ra vào ngày 29 tháng 01 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

109 55 lượt tải Tải xuống
I. PHN TRC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thc
2
5
4
y
A
x
x
= +
A.
0.x
B.
2
x ≠±
.
C.
0; 2.xx ≠±
D.
0; 1xx≠≠
.
Câu 2: Cho
,ab
là các s thc sao cho
( )( )
31
12 1 2
x ab
xx x x
+
= +
+− +
. Giá trị biểu thc
a
b
A.
B.
7
.
2
C.
14
.
9
D.
14
.
9
Câu 3: Gi
S
là tổng các giá trị
x
tho mãn
3
2 80xx−=
. Giá trị ca
S
A.
4S =
. B.
2S
=
. C.
0
.
D.
2
.
Câu 4: Cho
1.
xy+=
Giá tr biểu thc
33 22
2( ) 3( )
P xy xy
= +− +
A.
1.
B.
1.
C.
2.
D.
2.
Câu 5: Đa thc
54 32 54 23
2 2 31A xy xy xy xy xy= + +−
có bc là
A.
9.
B.
6.
C.
5.
D.
2
.
Câu 6: Thống điểm kim tra cuối năm môn Toán của mt nhóm
100
học sinh lớp
8
đưc chn ngẫu nhiên
tại ba lớp
8
ca trường THCS X, thu được kết qu như bảng sau:
Đim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
S hc
sinh
7 9 11 11 12 12 13 9 8 8
Chn ngẫu nhiên một học sinh lớp 8 ca trưng X. Kết qu ước ng ca biến c “học sinh điểm là mt s
nguyên t
A.
B.
9
.
20
C.
11
.
20
D.
10
.
11
Câu 7: Gi
a
s dư của phép chia đa thức
2024
2023 2 1xx+−
cho
1x +
. Giá trị biểu thc
21a
A.
4039.
B.
4040.
C.
4055.
D.
4055.
Câu 8: Giá tr nh nht của biểu thc
22
( 3) ( 2)Qx x=+ ++
A.
0.
B.
3
.
2
C.
5
.
2
D.
1
.
2
Câu 9: Cho
ABC
10 .BC cm=
Gi
,, ,
EFM N
lần lượt là trung đim
,,,.AB AC AE AF
Độ dài đoạn thng
MN
A.
5.cm
B.
10 .cm
C.
7,5 .cm
D.
2,5 .cm
Câu 10: Cho
ABC
vuông tại
A
6; 8.AB cm AC cm= =
Đường phân giác
AD
ct
BC
ti
D
. Độ dài cạnh
BD
A.
30
.
7
cm
B.
40
.
7
cm
C.
5
.
7
cm
D.
4
.
7
cm
PHÒNG GD&ĐT SƠN ĐNG
có 03 trang)
ĐỀ THI CHN HC SINH GII CP HUYN
NĂM HC: 2023 – 2024
Môn: Toán – Lp 8
Ngày thi: 29/01/2024
Thi gian làm bài: 120 phút (không k thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THC
Câu 11: Chóp inox đặt trên đỉnh núi Fansipan (Vit Nam) có dạng hình chóp tam đều với diện tích đáy khoảng
2
1560cm
và chiều cao khong 90cm . Tính th tích của chóp inox trên đỉnh núi Fansipan (Vit Nam).
A.
3
4680 .cm
B.
3
140400 .cm
C.
3
46800 .cm
D.
3
48600 .cm
Câu 12: Kết qu phân tích đa thức
2
()
xy xy
−+
thành nhân t
A.
( )( 1)xyxy −+
. B.
( )( 1)x yx y ++
. C.
( )( 1)x yx y +−
. D.
( )( 1)xyxy −−
.
Câu 13: Giá tr ca
m
để
2 32
( 1)( 2) 4 3 2
x x mx x x x
+ +=+
A.
5.
B.
1.
C.
5.
D.
1.
Câu 14: Gi
00
(; )xy
là nghiệm của phương trình
22
2 2 4 40
x y xy x
+ + + +=
. Biểu thc
2
00
1
5
2
Axy
=
có giá
tr bng
A.
12.
B.
8.
C.
8.
D.
12.
Câu 15: Trong các dữ liu sau d liu là d liệu liên tục?
A. D liu s bàn thắng ghi được của đội tuyển Việt Nam trong các trận đấu ti Seagame
31
.
B. D liu v tên các bn học sinh lớp
8.A
C. D liu v s thành viên trong mỗi gia đình của các bn học sinh lớp
8.
A
D. D liu chiều cao ca các bn học sinh lớp
8.A
Câu 16: Cho
ABC
có trọng tâm
.G
V đường thng
d
qua
G
và song song vi
AB
,
d
ct
BC
tại điểm
.M
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
1
.
2
BM BC=
B.
1
.
3
BM BC=
C.
2
.
3
BM BC=
D.
3
.
2
BM BC=
Câu 17: Cho
ABC
vuông tại
A
, đường cao
.AH
Biết
12 , 15 .AB cm BC cm
= =
Độ dài đường cao
AH
A.
9cm
B.
4,8 .
cm
C.
7, 2 .cm
D.
9, 6 .cm
Câu 18: Cho hình thang
ABCD
(
// AB CD
)
70AD−=°
. S đo
A
D
lần lượt bng
A.
00
125 ;55 .
B.
00
55 ;125 .
C.
00
115 ;65 .
D.
00
65 ;115 .
Câu 19: S giá trị nguyên ca
x
để biểu thc
2
3
2
x
A
x
+
=
+
có giá trị là mt s nguyên.
A.
2.
B.
1.
C.
3.
D.
4.
Câu 20: Cho đa thức
()fx
tho mãn
2
1
() 3 ( ) 2 1fx f x x
x
+ = +−
. Khi đó giá trị
(2)f
bng
A.
8
.
9
B.
8
.
9
C.
9
.
8
D.
9
.
8
II. PHN T LUẬN (14,0 điểm)
Bài 1: (5,0 đim)
1) Phân tích các đa thức thành nhân t :
a)
22
69xy x−+
.
b)
32
6 11 6xx x+++
.
2) Tìm
,ab
sao
32
() 6 8f x ax bx x= + −+
chia hết cho đa thức
2
() 2 3gx x x= +−
.
3) Cho
333
3.a b c abc++=
Tính giá trị biểu thc:
111
abc
P
bca
 
=+++
 
 
.
Bài 2: (4,0 điểm)
1) Rút gọn biểu thc:
2 32
12
1:
1
11
xx
A
x
x xxx

=+−

+ +−

vi
1.x
2) Cho
4
4.An
= +
m
n
để
A
có giá trị là mt s nguyên t.
3) Tìm cp s
(; )xy
nguyên dương tho mãn
( )( )( )
2
178y xx x x=++ +
.
Bài 3: (4,0 điểm)
Cho
ABC
vuông tại
( ).A AB AC>
Đường trung tuyến
,AO
trên tia đối của tia
OA
lấy điểm
D
sao cho
.OD OA=
T
B
k
vuông góc với
AD
ti
.H
T
C
k
CK
vuông góc với
AD
ti
.
K
Tia
BH
ct
CD
ti
M
, tia
CK
ct
AB
ti
.N
a) Chứng minh tứ giác
ABDC
là hình ch nht.
b) Chứng minh ba điểm
,,MON
thng hàng.
c) Trên tia đối ca tia
BH
lấy điểm
E
sao cho
.BE AD=
Chng
0
45 .DCE =
Bài 4: (1,0 điểm) Cho
,,abc
là các s dương. Tìm giá trị nh nht ca:
( )
111
P abc
abc

= ++ + +


.
----------------Hết----------------
Cán b coi kim tra không gii thích gì thêm
H và tên thí sinh: ..................................................... S báo danh:............................
Giám th 1 (H tên và ký)..............................................................................................................
Giám th 2 (H tên và ký)..............................................................................................................
PHÒNG GIÁO DC & ĐÀO TO
SƠN ĐNG
HDC
NG DN CHM
BÀI THI CHN HC SINH GII VĂN HÓA CP HUYN
NĂM HC 2023-2024
MÔN THI: TOÁN – LP 8
Ngày thi: 29/1/2024
(Bn hưng dn chm gm 04 trang)
I. PHN TRC NGHIM (6 đim- Mi đáp án đúng đưc
0,3
đim)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
11
C
2
A
12
D
3
C
13
A
4
B
14
B
5
C
15
D
6
B
16
B
7
A
17
C
8
D
18
A
9
D
19
B
10
A
20
D
II. PHN T LUN (14 đim)
ng dn giải
Đim
Câu 1 ( 5,0 đim)
1.a)
(1 đim)
1) Phân tích các đa thc thành nhân t :
c)
22
69xy x
−+
.
d)
( 2)( 3)( 5) 7xx x x
+ + +−
a)
22
69xy x−+
22
( 6 9)xx y= +−
0,25
22
( 3)xy
=−−
0,25
(3)(3)x yx y
= −+ −−
0,5
1.b)
( 1 đim)
b)
32
6 11 6xx x+++
32 2
5 566xxxxx=++ +++
0,25
2
( 1) 5 ( 1) 6( 1)x x xx x= ++ ++ +
0,25
2
( 1)( 5 6)xxx=+ ++
0,25
( 1)( 2)( 3)xx x=++ +
0,25
2) (1,5 đim)
Tìm
,
ab
sao
32
() 6 8f x ax bx x= + −+
chia hết cho đa thc
2
() 2 3
gx x x= +−
Ta có:
2
2 3 ( 1)(2 3)
xx x x+−= +
32
() 6 8f x ax bx x= + −+
chia hết cho đa thức
2
() 2 3gx x x= +−
Nên tn ti một đa thức
()qx
sao cho
() ().()f x gx qx=
0,5
32
6 8 ( 1)(2 3). ( )
ax bx x x x q x + += +
0,25
Vi
12x ab
=++
(1)
Vi
3 27 9
17 0
284
x ab
−−
= + +=
(2)
Thay (1) vào (2), ta có:
20 38
;.
99
ab
= =
0,5
KL: ….
0,25
3. ( 1,5 đim)
Cho
333
3.a b c abc
++=
Tính giá tr biu thc:
111
abc
P
bca
 
=+++
 
 
T gi thiết ta có:
( )
( ) (
)
333
333
3
2 23
3
3
3
3 0
3 3 3 0
3 0
a b c abc
a b c abc
a b a b ab c abc
a b c ababc
++=
⇔+ + =
+ +− =
+ + ++ =
0,25
( ) ( ) ( )
2
2
30abc ab abcc ab

++ + + + =

( )
222
0
a b c a b c ab bc ca

++ + + =

(
) ( ) ( ) ( )
222
0abc ab bc ca

++ + + =

0abc
abc
++=
= =
0,5
Nếu
0abc++=
thì:
1 1 1 . . .. 1
a b c b ac ba c c a b
P
b c a b c a bca
+ + + −−
 
=+ + += = =
 
 
0,25
Nếu
abc= =
thì :
( )( )( )
8
111 111111
abc
P
bca
 
=+ + +=
 

++
+
=
0,25
KL:….
0,25
Câu 2 ( 4 đim)
1.a ( 1,25 đim)
Rút gn biu thc:
2 32
12
1:
1
11
xx
A
x
x xxx

=+−

+ +−

vi
1.x
2
22
11 2
:
1
1 ( 1)( 1)
xx x
A
x
x xx


++
=


+ +−


0,25
22
22
1 21
:
1 ( 1)( 1)
xx x x
A
x xx
++ +
=
+ +−
0,25
22
22
1 ( 1)( 1)
.
1 ( 1)
xx x x
A
xx
++ +
=
+−
0,25
2
1
1
xx
A
x
++
=
0,25
Vy
2
1
1
xx
A
x
++
=
vi
1.
x
0,25
1.b ( 1,25 đim)
Cho
4
4.
An= +
Tìm
n
để
A
có giá tr là mt s nguyên t.
0,5
Ta có
4
42 2
22 2
22
4
4 44
( 2) (2 )
( 2 )( 2 2 ).
An
An n n
An n
A n nn n
= +
= + +−
=+−
= +− +
0,25
Để
A
có giá tr là mt s nguyên t thì:
2
2 21
nn +=
hoc
2
2 21
nn+ +=
.
0,25
TH1:
2
2 21nn +=
2
( 1) 0
1.
n
n
−=
=
Khi đó A=5 (tho mãn)
0,25
TH2:
2
2 21nn+ +=
2
( 1) 0
1.
n
n
+=
=
Khi đó A=5 (tho mãn)
0,25
KL:….
0,25
3. ( 1,5 điểm)
Tìm
;xy
nguyên dương :
( )( )( )
2
178y xx x x=++ +
Đưa phương trình thành :
(
)
(
)
(
)
22 2
22
2
2
8 87
7
4 2 7 49
yxxxx
yz z
yz
= + ++
= +
=> =+−
0,5
=>
( )( )
49227227zy zy= −+ ++
Ta có :
49 1.49 49.1 7.7 ( 1).( 49) ( 49).( 1) ( 7).( 7)
= = = = = −=
Vì x, y có giá tr là mt s nguyên dương.
2 2 70 2 2 70zy zy + +>⇒ +>
0,5
(Ta có các trưng hp sau :
227zy−+
1
49
7
227zy++
49
1
7
z
9
9
0
y
12
(Loi)
0
(Loi)
x
1
hoc
9
,xy
có giá tr là mt s nguyên dương nên
( ) ( )
; 1;1 2xy =
Vy
( ) (
)
; 1; 12xy =
0,5
Câu 3 (4 đim)
3.a)
(1 đim)
Ta có:
O
là trung đim
BC
AD
(GT)
Suy ra: T giác
ABDC
có hai đưng chéo
BC
AD
ct nhau to điêm
O
là trung đim mi đưng.
Do đó t giác
ABDC
là hình bình hành.
0,5
0
90BAC =
(Vì
ABC
vuông ti
A
)
0,25
Vy t giác
ABDC
là hình ch nht.
0,25
3.b)
(1,5 đim)
Xét
ACK
vuông ti
K
DBH
vuông ti
H
có:
;AC BD KAC HDB= =
(Vì
ABDC
là hình ch nht)
Suy ra
ACK DBH∆=
(cnh huyn - góc nhn)
.CK BH⇒=
0,5
Ta có:
//
BH CK
(cùng vuông góc vi
AD
) và
()BH CK cmt
=
Do đó: t giác
BHCK
là hình bình hành, suy ra
// .BK CH
0,5
Ta có
// ; // ,BM CN BN CM
do đó t giác
BMCN
là hình bình hành
O
là trung đim ca
BC
, suy ra Ba đim
,,
MON
thng hàng
0,5
3.c)
(1,5 đim)
c. Vì
ABDC
là hình ch nht nên ta có
,AD BC BE= =
suy ra
BEC
cân ti
,B
nên
.BEC BCE=
Li có
//BM CN BEC NCE⇒=
(so le trong)
(1).BCE NCE⇒=
0,5
ABDC
là hình ch nht nên
CBD CAD=
Suy ra
ACN DCB=
(cùng ph vi
,CAD CBD
). (2)
0,5
T (1) và (2) ta được
CAN NCE DCB BCE+=+
.
suy ra
ACE DCE=
.
Nên
CE
là tia phân giác ca góc vuông
0
45DCA =
.
Vy
0
45 .DCE =
0,5
Câu 4 (1 đim)
Cho
,,abc
là các s dương. Tìm giá tr nh nht ca:
( )
111
P abc
abc

= ++ + +


.
Ta có
111
3
aab bcc
P
bca cab
abacbc
P
bacacb
=++++++++
=++++++
0,25
;ab
là các s dương nên áp dng bt đng thc Cauchy cho hai s
a
b
b
a
ta có
2 . 2.
a b ab
b a ba
+≥ =
0,25
Tương t ta có:
2 . 2.
a c ac
c a ca
+≥ =
2 . 2.
b c bc
c b cb
+≥ =
Do đó
2226.
3 9.
9.
abacbc
bacacb
abacbc
bacacb
P
+++++≥++=
++++++≥
0,25
Du “=” xy ra khi
.abc= =
Vy
9
Max
P =
khi
.abc= =
0,25
Lưu ý khi chm bài:
- Trên đây ch là sơ c các bưc gii, li gii ca hc sinh cn lp lun cht ch, hp logic. Nếu hc sinh trình bày
cách làm khác mà đúng thì vn đưc đim theo thang đim tương ng.
- Vi bài toán hình hc nếu hc sinh v hình sai hoc không v hình thì không cho đim phn tương ng.
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT SƠN ĐỘNG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2023 – 2024 ĐỀ CHÍ NH THỨC
Môn: Toán – Lớp 8 (Đề có 03 trang) Ngày thi: 29/01/2024
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức 5 − y A = + là 2 x x − 4 A. x ≠ 0. B. x ≠ 2 ± .
C. x ≠ 0; x ≠ 2 ± .
D. x ≠ 0; x ≠ 1. −a
Câu 2: Cho a,b là các số thực sao cho 3x +1 a b ( = + . Giá trị biểu thức là x + )
1 (x − 2) x +1 x − 2 b A. 2 − . B. 7 − . C. 14 . D. 14 − . 7 2 9 9
Câu 3: Gọi S là tổng các giá trị x thoả mãn 3
2x − 8x = 0. Giá trị của S A. S = 4 . B. S = 2 . C. 0 . D. 2 − .
Câu 4: Cho x + y = 1. Giá trị biểu thức 3 3 2 2
P = 2(x + y ) − 3(x + y ) là A. 1. B. 1. − C. 2. D. 2. − Câu 5: Đa thức 5 4 3 2 5 4 2 3
A = x y + 2x y x y − 2x y + 3xy −1 có bậc là A. 9. B. 6. C. 5. D. 2 .
Câu 6: Thống kê điểm kiểm tra cuối năm môn Toán của một nhóm 100 học sinh lớp 8 được chọn ngẫu nhiên
tại ba lớp 8 của trường THCS X, thu được kết quả như bảng sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số học sinh 7 9 11 11 12 12 13 9 8 8
Chọn ngẫu nhiên một học sinh lớp 8 của trường X. Kết quả ước lượng của biến cố “học sinh có điểm là một số nguyên tố” là A. 20 . B. 9 . C. 11 . D. 10 . 9 20 20 11
Câu 7: Gọi a là số dư của phép chia đa thức 2024 2023x
+ 2x −1 cho x +1. Giá trị biểu thức 2a −1 là A. 4039. B. 4040. C. 4055. D. 4055.
Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2
Q = (x + 3) + (x + 2) là A. 0. − − B. 3. C. 5. D. 1. 2 2 2 Câu 9: Cho A
BC BC = 10c .
m Gọi E, F, M , N lần lượt là trung điểm AB, AC, AE, AF. Độ dài đoạn thẳng MN A. 5c . m B. 10c . m C. 7,5c . m D. 2,5c . m Câu 10: Cho A
BC vuông tại A AB = 6c ; m AC = 8c .
m Đường phân giác AD cắt BC tại D . Độ dài cạnh BD A. 30 c . m B. 40 c . m C. 5 c . m D. 4 c . m 7 7 7 7
Câu 11: Chóp inox đặt trên đỉnh núi Fansipan (Việt Nam) có dạng hình chóp tam đều với diện tích đáy khoảng 2
1560cm và chiều cao khoảng 90cm . Tính thể tích của chóp inox trên đỉnh núi Fansipan (Việt Nam). A. 3 4680cm . B. 3 140400cm . C. 3 46800cm . D. 3 48600cm .
Câu 12: Kết quả phân tích đa thức 2
(x y) − x + y thành nhân tử là
A. (x y)(x y +1) .
B. (x y)(x + y +1) .
C. (x y)(x + y −1) .
D. (x y)(x y −1) .
Câu 13: Giá trị của m để 2 3 2
(x −1)(x + mx + 2) = x + 4x − 3x − 2 là A. 5. B. 1. C. 5. − D. 1. −
Câu 14: Gọi (x ; y ) là nghiệm của phương trình 2 2
2x + y + 2xy + 4x + 4 = 0. Biểu thức 1 2
A = x − 5y có giá 0 0 0 0 2 trị bằng A. 12. − B. 8. − C. 8. D. 12.
Câu 15:
Trong các dữ liệu sau dữ liệu là dữ liệu liên tục?
A. Dữ liệu số bàn thắng ghi được của đội tuyển Việt Nam trong các trận đấu tại Seagame 31.
B. Dữ liệu về tên các bạn học sinh lớp 8 . A
C. Dữ liệu về số thành viên trong mỗi gia đình của các bạn học sinh lớp 8 . A
D. Dữ liệu chiều cao của các bạn học sinh lớp 8 . A Câu 16: Cho A
BC có trọng tâm .
G Vẽ đường thẳng d qua G và song song với AB , d cắt BC tại điểm M.
Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 2 3
A. BM = BC.
B. BM = BC.
C. BM = BC.
D. BM = BC. 2 3 3 2 Câu 17: Cho A
BC vuông tại A , đường cao AH. Biết AB = 12c , m BC = 15c .
m Độ dài đường cao AH A. 9cm B. 4,8c . m C. 7,2c . m D. 9,6c . m
Câu 18: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có  − 
A D = 70° . Số đo A và D lần lượt bằng A. 0 0 125 ;55 . B. 0 0 55 ;125 . C. 0 0 115 ;65 . D. 0 0 65 ;115 .
Câu 19: Số giá trị nguyên của x để biểu thức x + 3 A =
có giá trị là một số nguyên. 2 x + 2 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20: Cho đa thức f (x) thoả mãn 1 2
f (x) + 3 f ( ) = 2x + x −1. Khi đó giá trị f (2) bằng x A. 8 − . B. 8 . C. 9. D. 9 − . 9 9 8 8
II. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm) Bài 1: (5,0 điểm)
1) Phân tích các đa thức thành nhân tử : a) 2 2
x y − 6x + 9 . b) 3 2
x + 6x +11x + 6 .
2) Tìm a,b sao 3 2
f (x) = ax + bx − 6x + 8 chia hết cho đa thức 2
g(x) = 2x + x − 3 . 3) Cho 3 3 3
a + b + c = 3 .
abc Tính giá trị biểu thức:
1 a 1 b1 c P  = + + +  . b c a      Bài 2: (4,0 điểm) 1) Rút gọn biểu thức:  x   1 2 1  : x A  = + −  với x ≠ 1. 2  3 2 
x +1  x 1 x x + x −1 −  2) Cho 4
A = n + 4. Tìm n để A có giá trị là một số nguyên tố. 3) Tìm cặp số ( ;
x y) nguyên dương thoả mãn 2
y = x(x + )
1 (x + 7)(x +8) . Bài 3: (4,0 điểm) Cho A
BC vuông tại A(AB > AC). Đường trung tuyến AO, trên tia đối của tia OA lấy điểm D sao cho OD = .
OA Từ B kẻ BH vuông góc với AD tại H. Từ C kẻ CK vuông góc với AD tại K. Tia BH cắt CD
tại M , tia CK cắt AB tại N.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Chứng minh ba điểm M ,O, N thẳng hàng.
c) Trên tia đối của tia BH lấy điểm E sao cho BE = A . D Chứng  0 DCE = 45 .
Bài 4: (1,0 điểm) Cho a,b,c là các số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của: ( ) 1 1 1 P a b c  = + + + +  . a b c   
----------------Hết----------------
Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ..................................................... Số báo danh:............................

Giám thị 1 (Họ tên và ký)..............................................................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký)..............................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM SƠN ĐỘNG
BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2023-2024 HDC
MÔN THI: TOÁN – LỚP 8 Ngày thi: 29/1/2024
(Bản hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm- Mỗi đáp án đúng được 0,3điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 C 2 A 12 D 3 C 13 A 4 B 14 B 5 C 15 D 6 B 16 B 7 A 17 C 8 D 18 A 9 D 19 B 10 A 20 D
II. PHẦN TỰ LUẬN (14 điểm) Hướng dẫn giải Điểm Câu 1 ( 5,0 điểm)
1) Phân tích các đa thức thành nhân tử : − − + 1.a) c) 2 2 x y 6x 9 .
d) x(x + 2)(x + 3)(x + 5) − 7 (1 điểm) a) 2 2
x y − 6x + 9 2 2
= (x − 6x + 9) − y 0,25 2 2
= (x − 3) − y 0,25
= (x − 3 + y)(x − 3 − y) 0,5 1.b) b) 3 2
x + 6x +11x + 6 ( 1 điểm) 3 2 2
= x + x + 5x + 5x + 6x + 6 0,25 2
= x (x +1) + 5x(x +1) + 6(x +1) 0,25 2
= (x +1)(x + 5x + 6) 0,25
= (x +1)(x + 2)(x + 3) 0,25 Tìm a,b sao 3 2
f (x) = ax + bx − 6x + 8 chia hết cho đa thức 2
g(x) = 2x + x − 3 Ta có: 2
2x + x − 3 = (x −1)(2x + 3) Vì 3 2
f (x) = ax + bx − 6x + 8 chia hết cho đa thức 2
g(x) = 2x + x − 3 0,5
Nên tồn tại một đa thức q(x) sao cho f (x) = g(x).q(x) 2) (1,5 điểm) 3 2
ax + bx − 6x + 8 = (x −1)(2x + 3).q(x) 0,25
Với x = 1 ⇒ a + b + 2 (1) Với 3 − 27 − 9 x = ⇒
a + b +17 = 0 (2) 2 8 4 0,5 20 38
Thay (1) vào (2), ta có: a ;b − = = . 9 9 KL: …. 0,25 Cho 3 3 3
a + b + c = 3 .
abc Tính giá trị biểu thức: 1 a  1 b  1 c P  = + + +  b c a      Từ giả thiết ta có: 3 3 3
a + b + c = 3abc 3 3 3
a + b + c − 3abc = 0 0,25 ⇔ (a + b)3 2 2 3
− 3a b − 3ab + c − 3abc = 0 ⇔ (a + b)3 3
+ c − 3ab (a + b + c ) = 0 2 2 ⇔ + +  + − + + −  3. ( 1,5 điểm)
(a b c) (a b) (a b)c c 3ab = 0  
⇔ (a + b + c) 2 2 2
a + b + c ab bc ca = 0   0,5
⇔ (a + b + c) (a b)2 + (b c)2 + (c a)2  = 0  
a + b + c = 0 ⇔ 
a = b = c
Nếu a + b + c = 0 thì:  0,25 = 1 a  + 1 b 
+ 1 c b + a + = 
. c + b . a + c c = . −a . b P − = 1 −   b  c  a b c a b c aa  b  c
Nếu a = b = c thì : P 1 1 1  = + + + =     (1+ ) 1 (1+ ) 1 (1+ ) 1 = 8 0,25  b  c  a  KL:…. 0,25 Câu 2 ( 4 điểm)x   1 2x
Rút gọn biểu thức: A 1  :  = + −  với x ≠ 1. 2  3 2 
x +1  x 1 x x + x −1 −  2
x + x +1  1 2  =   : x A  − 0,25 2 2
x +1   x 1 (x +1)(x −1)  −  2 2 x + x +1 x − 2x +1 A = : 0,25 1.a ( 1,25 điểm) 2 2 x +1 (x +1)(x −1) 2 2
x + x +1 (x +1)(x −1) A = . 0,25 2 2 x +1 (x −1) 2 x + x +1 A = 0,25 x −1 2 x + x +1 Vậy A = với x ≠ 1. 0,25 x −1 Cho 4
A = n + 4. Tìm n để A có giá trị là một số nguyên tố. 0,5 Ta có 4 A = n + 4 4 2 2
A = n + 4n + 4 − 4n 0,25 2 2 2
A = (n + 2) − (2n) 2 2 A = (n + 2
n)(n + 2 − 2n).
Để A có giá trị là một số nguyên tố thì: 0,25 2
n − 2n + 2 = 1 hoặc 2 n + 2n + 2 = 1. 1.b ( 1,25 điểm) TH1: 2
n − 2n + 2 = 1 2 (n −1) = 0 0,25 n = 1. Khi đó A=5 (thoả mãn) TH2: 2 n + 2n + 2 = 1 2 (n +1) = 0 0,25 n = 1. − Khi đó A=5 (thoả mãn) KL:…. 0,25 Tìm ; x y nguyên dương : 2
y = x(x + ) 1 (x + 7)(x +8)
Đưa phương trình thành : 2 y = ( 2 x + 8x)( 2 x + 8x + 7) 2 2
y = z + 7z 0,5 2
=> 4y = (2z + 7)2 − 49
=> 49 = (2z − 2y + 7)(2z + 2y + 7)
Ta có : 49 =1.49 = 49.1 = 7.7 = ( 1 − ).( 49) − = ( 49) − .( 1 − ) = ( 7 − ).( 7 − ) 0,5
Vì x, y có giá trị là một số nguyên dương. 3. ( 1,5 điểm)
⇒ 2z + 2y + 7 > 0 ⇒ 2z − 2y + 7 > 0
(Ta có các trường hợp sau : 2z − 2y + 7 1 49 7 2z + 2y + 7 49 1 7 z 9 9 0 y 12 12 − (Loại) 0 (Loại) 0,5 x 1 hoặc 9 −
x, y có giá trị là một số nguyên dương nên ( ; x y) = (1;12) Vậy ( ; x y) = (1;12) Câu 3 (4 điểm)
Ta có: O là trung điểm BC AD (GT) 3.a)
Suy ra: Tứ giác ABDC có hai đường chéo BC AD cắt nhau tạo điêm O 0,5 (1 điểm)
là trung điểm mỗi đường.
Do đó tứ giác ABDC là hình bình hành. Mà  0 BAC = 90 (Vì A
BC vuông tại A ) 0,25
Vậy tứ giác ABDC là hình chữ nhật. 0,25 Xét A
CK vuông tại K DB
H vuông tại H có: 3.b) 0,5 =  =  AC B ;
D KAC HDB (Vì ABDC là hình chữ nhật) (1,5 điểm) Suy ra ACK = D
BH (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ CK = BH.
Ta có: BH / /CK (cùng vuông góc với AD ) và BH = CK (cmt) 0,5
Do đó: tứ giác BHCK là hình bình hành, suy ra BK / /CH.
Ta có BM / /CN; BN / /CM , do đó tứ giác BMCN là hình bình hành 0,5
O là trung điểm của BC , suy ra Ba điểm M ,O, N thẳng hàng
c. Vì ABDC là hình chữ nhật nên ta có AD = BC = BE, suy ra B
EC cân tại B, nên  =  BEC BCE. 0,5 Lại có ⇒  =  BM / /CN
BEC NCE (so le trong) ⇒  =  BCE NCE (1).
ABDC là hình chữ nhật nên  =  CBD CAD 0,5 3.c) Suy ra  = 
ACN DCB (cùng phụ với   CAD,CBD ). (2) (1,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta được  +  =  +  CAN NCE DCB BCE . suy ra  =  ACE DCE . 0,5
Nên CE là tia phân giác của góc vuông  0 DCA = 45 . Vậy  0 DCE = 45 . Câu 4 (1 điểm)
Cho a,b,c là các số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của: ( ) 1 1 1 P a b c  = + + + +  . a b c    Ta có = 1 a a b + + + +1 b c c P + + + +1 b c a c a b 0,25 = 3 a b a c b c P + + + + + + b a c a c b a b Vì ;
a b là các số dương nên áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số và b a 0,25 a b a b ta có + ≥ 2 . = 2. b a b a Tương tự ta có: a c
+ ≥ 2 a . c = 2. c a c a b c 0,25
+ ≥ 2 b . c = 2. c b c b Do đó a b a c b c + + + + + ≥ 2 + 2 + 2 = 6. b a c a c b 3 a b a c b c + + + + + + ≥ 9. b a c a c b P ≥ 9.
Dấu “=” xảy ra khi a = b = . c 0,25 Vậy P = khi a = b = . c Max 9
Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic. Nếu học sinh trình bày
cách làm khác mà đúng thì vẫn được điểm theo thang điểm tương ứng.
- Với bài toán hình học nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không cho điểm phần tương ứng.