Đề học sinh năng khiếu Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thanh Thủy – Phú Thọ

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh năng khiếu môn Toán 8 THCS năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ; đề thi gồm 3 trang có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7,8 THCS
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có: 03 trang
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,0 điểm). Thí sinh trả lời các câu 1
đến 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Biết rằng với mọi giá trị của x thì
( )( )
2
2 33 3x x a bx cx+ += +−
. Khi đó
abc++=
A.
14.
B.
13.
C.
12.
D.
5.
Câu 2. Giá trị của biểu thức
( ) ( )( ) ( ) (
)
22
2 3 3 23 2 12 4 3 1x y y y x xy−− +−+
A.
3.
B.
C.
5.
D.
4.
Câu 3. Kết quả của phép tính
22
16 2 16 2
..
24 24
x xx x
xx xx
−−
+
++ ++
A.
4.x
B.
4.x +
C.
1
.
4x
D.
1
.
4x +
Câu 4. Biết phân thức
2
3
61
11
xx a b c
xx x
xx
−−
=++
−+
. Ta có
abc
−+
A.
6.
B.
2.
C.
0.
D.
3.
Câu 5. Giá trị lớn nhất của phân thức
2
2024
2 2025
A
xx
=
++
A.
2024
.
2025
B.
506
.
507
C.
1.
D.
1.
Câu 6. Tổng tất cả các giá trị nguyên của x để phân thức
31
23
x
B
x
+
=
nhận giá trị nguyên là
A.
10.
B.
2.
C.
6.
D. 3.
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A
20 , 16 ,BC cm AC cm= =
đường cao AH. Độ dài AH
A.
12 .cm
B.
8,4 .cm
C.
9,8 .cm
D.
9,6 .cm
Câu 8. Cho tam giác ABC G là trọng tâm, các đường trung tuyến AD, BE, CF. Gọi K là trung điểm của
CG. Biết
12AD cm=
, độ dài của đoạn thẳng EK
A.
4.cm
B.
8.cm
C.
6.cm
D.
3.cm
Câu 9. Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường phân giác BE CF của tam giác ABC cắt nhau tại I. Biết
12 , 6 .AB cm BC cm= =
Độ dài EF bằng
A.
2.cm
B.
4.cm
C.
6.cm
D.
3.cm
Đề chính thc
2
Câu 10. Cho tam giác ABC không vuông, có các đường cao BE, CF. Biết
20 , 30 ,AB cm BC cm
= =
16BE cm=
. Độ dài đoạn thẳng EF bằng
A.
9.
cm
B.
12 .cm
C.
18 .
cm
D.
16 .
cm
Câu 11. Cho tam giác ABC
00
120 , 15 ,A C AB a= = =
, đường phân giác AD. Tính
22
11
BD BC
+
theo a, ta được kết quả bằng
A.
2
4
.
a
B.
2
3
.
4a
C.
2
4
.
3a
D.
2
.
4
a
Câu 12. Để phương trình
(
)
2
2 12 3 5
x mx
−+ = +
có nghiệm
1x =
thì tổng tất cả các giá trị của m thỏa
mãn là
A.
0.
B.
C.
4.
D.
1.
Câu 13. Nghiệm của phương trình
( ) ( ) ( )
20 19 18 ... 2023 2024 2024
xxx
+− +− ++ + =
A.
2023.x =
B.
2003.x
=
C.
2024.x =
D.
0.x =
Câu 14. Với giá trị nào của m thì đồ thị của ba đường thẳng
2; 5 2; 4
ymxyxyx=−=−=+
đồng quy?
A.
1.m
=
B.
5.m =
C.
7.m
=
D.
7.m
=
Câu 15. Hàm số bậc nhất có đồ thị song song với đồ thị của hàm số
31yx= +
và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng
1
A.
3 1.yx= +
B.
31yx=−+
. C.
3 1.yx=−−
D.
3 1.yx=
Câu 16. Sau một nhiệm kì, tỉ lệ ủng hộ ứng cử viên A tại một địa phương giảm đi 20%, vì vậy mà tỉ lệ cử
tri không ủng hộ ứng cử viên A nhiệm kì này là 55%. Tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A nhiệm kì trước là
A.
68,75%.
B.
56, 25%.
C.
66%.
D.
58,75%.
II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời các câu hỏi 1, 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho tam giác ABC có
5, 8, 6AB cm BC cm CA cm= = =
, tam giác PMN có
4, 3MN cm PN cm= =
.
A. Nếu
2,5MP cm=
thì
ABC PMN∆∆
. B. Nếu
2MP cm=
thì thì
ABC PMN∆∆
.
C. Nếu
ABC PMN∆∆
thì
2.
ABC
PMN
S
S
=
D. Nếu
ABC PMN∆∆
thì
1
.
4
PMN
ABC
S
S
=
Câu 2. Thực hiện tung đồng thời hai con xúc xắc cân đối đồng chất 1 lần.
A. Số kết quả có thể là 36.
B. Xác suất để biến cố: tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc bằng 5 xảy ra
5
.
36
C. Xác suất để biến cố: tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc bằng 7 xảy ra
6
.
36
D. Xác suất để biến cố: tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc bằng 11 xảy ra
1
.
36
3
B. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
a) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của
chúng là một số chính phương lẻ.
b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên
a
, ta có
( )
11
66aa
.
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Cho đa thức
( )
32
P x x bx cx d=+ ++
. Biết
( ) ( )
2 4; 3 9PP= =
. Tính
( ) ( )
41PP
.
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn
1abc++=
333
4abc
++=
. Tính giá trị của biểu thức
111
.P
a bc b ca c ab
=++
+++
Câu 3. (4,0 điểm)
Cho hai điểm B C cố định sao cho
( )
20BC a a
= >
A thay đổi sao cho tam giác ABC luôn
vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng qua A vuông góc với AM cắt các đường phân giác
các góc AMB AMC lần lượt tại P Q. Gọi D là giao điểm của MP AB E là giao điểm của MQ
với AC.
a) Chứng minh rằng
2
.PA PD PM=
2
..BP CQ AM=
b) Tính giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác
ACQ
ABP
theo a.
Câu 4. (2,0 điểm)
Một chiếc tàu điện gồm 3 toa tiến vào 1 sân ga có 12 hành khách, trong đó có An và Bình chờ lên
tàu. Giả sử hành khách tiến lên tàu một cách ngẫu nhiên và độc lập nhau, mỗi toa còn ít nhất 12 chỗ
trống. Tính xác suất để biến cố: “An và Bình lên cùng một toa” xảy ra.
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hai số a, b không âm thỏa mãn
22
2 4.a ba b
+≥+
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
( )
2024
2
2024 .
1 21
ab
S
ab
=++
++
.......................HẾT.......................
Họ và tên thí sinh: ................................................................... SBD: ..................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7,8 THCS
NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: TOÁN
Hướng dẫn chấm có: 05 trang
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ/A
C
A
A
B
D
C
D
A
B
C
C
A
B
B
D
B
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Điểm tối đa của mỗi câu là 1,0 điểm.
- Thí sinh chỉ chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm
- Thí sinh chỉ chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm
- Thí sinh chỉ chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm
- Thí sinh chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm.
Câu
A
B
C
D
1
Đúng
Sai
Sai
Đúng
2
Đúng
Sai
Đúng
Sai
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (3,0 điểm)
Gợi ý
Điểm
a) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng
với tích của chúng là một số chính phương l.
1,5
Gọi hai số chính phương liên tiếp đó là
2
a
( )
2
1a +
vi
.
a
Ta cần chứng minh
( ) ( )
22
22
11Aa a aa= ++ + +
là số chính phương lẻ
0,25
( ) ( ) ( ) ( )
( )
2
22 2
2 2 42 2
1 1 211 1a a aa a aa a a a++ + + = + +++ = ++
vi a là s t
nhiên sẽ là một số chính phương.
0,75
Học sinh chứng minh được
( )
2
12a a aa+= +
là số t nhiên chẵn
0,25
Suy ra
2
1
aa++
là số lẻ. Vậy A là số chính phương lẻ.
0,25
b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên
a
, ta có
( )
11
66aa
.
1,5
2
Ta sẽ chứng minh
( )
11
6
aa
( )
11
11aa
Do 11 là số nguyên tố nên theo định lý Fermat có
( )
11
mod11aa
(*)
0,25
Do 2 và 3 là các số nguyên tố nên theo định lý Fermat, ta có
(
)
(
)
(
)
32
mod 3 1 ; mod 2
aa aa
≡≡
0,25
Do
(
) (
)
2 32
mod 2 mod 2aa aaa
⇒≡
(2)
Từ (1) (2) và (2,3) = 1 suy ra
( )
3
mod 6aa
( )
53
mod 6aaa⇒≡≡
(
)
7
mod 6
aa⇒≡
0,25
0,25
( )
11 5
mod 6a aa ≡≡
(**)
0,25
Từ (*) (**) và do (6,11) = 1 suy ra đpcm.
0,25
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Cho đa thức
( )
32
P x x bx cx d=+ ++
. Biết
(
) ( )
2 4; 3 9PP= =
. Tính
( ) ( )
41PP
.
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn
1abc++=
333
4abc
++=
. Tính giá trị của biểu thức
111
.P
a bc b ca c ab
=++
+++
Gợi ý
Điểm
a) Cho đa thức
( )
32
P x x bx cx d
=+ ++
. Biết
( ) ( )
2 4; 3 9PP= =
. Tính
( ) ( )
41PP
.
2,0
Xét đa thức
( ) ( )
2
Qx Px x=
0,5
Thế thì
( ) (
)
2 30QQ= =
suy ra
2; 3
xx= =
là hai nghiệm của đa thức
( )
Qx
0,25
Viết
( ) ( )( )( )
23Qx x x x a=−−
, với a là một số thực và là nghiệm th ba của Q(x)
0,5
( )
( )
( )(
)
2
23
Px x x x a x = −+
( ) ( )
4 2 4 16 24 2Pa a= −+=
;
( ) ( )
1 21 1 3 2Paa= +=
0,5
Từ đây tính được
( ) ( )
4 1 21PP−=
.
0,25
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn
1abc++=
333
4abc++=
. Tính giá trị
của biểu thức
111
.P
a bc b ca c ab
=++
+++
2,0
3
HS biến đổi
( ) ( ) ( ) ( )( )
.1 .abc a bc aabc bc aab cab abac+= += +++= ++ +=+ +
Tương tự
( )( ) ( )( )
;bca bcabcab cacb+=+++=++
0,25
0,25
Nhận thấy nếu
0ab+=
thì do
11abc c++==
333
1abc++=
333
4abc++=
(vô lí). Do vậy
0ab+≠
. Tương tự cũng có
0; 0bc ca+≠ +
.
Như vậy ta có biểu thức P được xác định.
0,5
( )( ) ( )( ) ( )( )
111 1 1 1
P
a bc b ca c ab
abac bcba cacb
=++= + +
+++
++ ++ ++
=
( )
( )( )( )
( )( )( )
2
2
abc
abbcca abbcca
++
=
+++ +++
0,5
Áp dụng hằng đẳng thức
( )
( )
( )( )( )
3
333
3abc a b c abbcca++−++= + + +
Ta có
( )
( )
3
333
2.3 6
2
14
P
abc a b c
= = =

++ + +

0,25
0,25
Câu 3. (4,0 điểm)
Cho hai điểm B C cố định sao cho A thay đổi sao cho tam giác ABC luôn
vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng qua A vuông góc với AM cắt các đường
phân giác các góc AMB AMC lần lượt tại P Q. Gọi D là giao điểm của MP AB E là giao
điểm của MQ với AC.
a) Chứng minh rằng
b) Tính giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác theo a.
Gợi ý
Điểm
( )
20BC a a= >
2
.PA PD PM=
2
..BP CQ AM=
ACQ
ABP
E
D
Q
P
C
B
M
A
4
a) Chứng minh rằng
2,0
HS chứng minh được MA = MB = MC nên tam giác MAB và MAC là các tam giác
cân tại M
0,5
Lại có MP và MQ là các đường phân giác của góc AMB và AMC nên MP vuông góc
với AB và MQ vuông góc với AC
0,25
HS chứng minh được
PAD PMA∆∆
suy ra
0,5
HS chứng minh được PA = PB, QA = QC (1)
0,25
2
.
AQ
AM
AMP AQM AM
AQ AP
AM AP
∆⇒ = =
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
2
..BP CQ AM=
0,5
b) Tính giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác theo a.
2,0
HS chứng minh được PB và QC cùng vuông góc với BC
0,25
Suy ra
PB QC
Tứ giác PBQC là hình thang vuông
0,25
( )
.
2
PBCQ
BP CQ BC
S
+
=
=
2
2
2. . .
. .2
22 2
AP AQ BC
AP AQ
BC
BC AM
BC a
+
≥===
0,5
K AH vuông góc với BC thì
2
..
22
ABC
AH BC AM BC
Sa=≤=
0,25
22 2
2
ABP ACQ PBCQ ABC
S S S S aa a+ = −=
0,25
Đẳng thức xảy ra khi H và M trùng nhau và AP = AQ khi đó tam giác ABC vuông cân
ti A.
0,25
Vậy GTNN ca tổng diện tích hai tam giác ACQ và ABP là
2
a
0,25
Câu 4. (2,0 điểm)
Một chiếc tàu điện gồm 3 toa tiến vào 1 sân ga có 12 hành khách, trong đó có An và Bình chờ
lên tàu. Giả sử hành khách tiến lên tàu một cách ngẫu nhiên và độc lập nhau, mỗi toa còn ít nhất 12
chỗ trống. Tính xác suất để biến cố: “An và Bình lên cùng một toa” xảy ra.
Gợi ý
Điểm
Số cách để 12 hành khách lên tàu là
12
3
không gian mẫu là
12
3
0,5
2
.PA PD PM=
2
..BP CQ AM=
2
.PA PD PM=
ACQ
ABP
5
An có 3 cách chọn toa tàu, do An và Bình cùng lên 1 toa nên Bình có 1 cách lên tàu
0,5
10 hành khách còn lại có
10
3
cách lên tàu
0,5
Xác suất của biến cố: “An và Bình lên cùng một toa” là
10
12
3.1.3
1
3
3
=
0,5
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hai số a, b không âm thỏa mãn
22
2 4.a ba b+≥+
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
(
)
2024
2
2024 .
1 21
ab
S
ab
=++
++
Gợi ý
Điểm
HS biến đổi điều kiện
( )
( ) ( )
2
2
22
2
2 4 2 220
2
ab
aba b ab ab
+
+ + ⇒+ +
( )( )
2 2200 2 2abab ab + + ≤⇒≤+
0,25
( )
2
1 1 11 4
11 2 2
1 21 1 21 1 21 22
ab
ab a b ab ab
+ = +− = +
++ + + ++ ++
4
21
22
=−=
+
0,5
Dấu “=” xảy ra khi
1
21
1
2
a
ab
b
=
= =
=
Vậy
1
Max 2024 1 2025khi 1 .
2
S ab= += = =
0,25
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7,8 THCS NĂM HỌC 2023-2024 Đề chính thức MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có: 03 trang
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,0 điểm). Thí sinh trả lời các câu 1
đến 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Biết rằng với mọi giá trị của x thì ( x + )( x + a) 2 2 3 3
= bx + cx − 3. Khi đó a + b + c = A. 14. B. 13. C. 12. D. 5.
Câu 2. Giá trị của biểu thức( x y)2 −( y − )( y + ) −( − x)2 2 3 3 2 3 2 1 2 + 4x(3 y − ) 1 là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 2 2
Câu 3. Kết quả của phép tính x −16 2x x −16 2 . + . − x x + 2 x + 4 x + 2 x + 4 A. x − 4. B. x + 4. C. 1 . D. 1 . x − 4 x + 4 2
Câu 4. Biết phân thức 6x x −1 a b c = + +
. Ta có a b + c 3 x x x x −1 x + − 1 A. 6. B. 2. C. 0. D. 3. −
Câu 5. Giá trị lớn nhất của phân thức 2024 A = là 2 x + 2x + 2025 A. 2024 . B. 506 . C. 1. − D. 1. 2025 507
Câu 6. Tổng tất cả các giá trị nguyên của x để phân thức 3x +1 B = 2
nhận giá trị nguyên là x − 3 A. 10. B. 2. C. 6. D. 3.
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại ABC = 20cm, AC =16cm, đường cao AH. Độ dài AH A. 12cm. B. 8,4cm. C. 9,8cm.
D. 9,6cm.
Câu 8. Cho tam giác ABCG là trọng tâm, các đường trung tuyến AD, BE, CF. Gọi K là trung điểm của
CG. Biết AD =12cm, độ dài của đoạn thẳng EKA. 4cm. B. 8cm. C. 6cm. D. 3cm.
Câu 9. Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường phân giác BECF của tam giác ABC cắt nhau tại I. Biết
AB =12cm, BC = 6cm. Độ dài EF bằng A. 2cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 3cm. 2
Câu 10. Cho tam giác ABC không vuông, có các đường cao BE, CF. Biết AB = 20cm, BC = 30cm,
BE =16cm . Độ dài đoạn thẳng EF bằng A. 9cm. B. 12cm. C. 18cm. D. 16cm.
Câu 11. Cho tam giác ABC có  0  0
A =120 ,C =15 , AB = a , đường phân giác AD. Tính 1 1 + 2 2 BD BC
theo a, ta được kết quả bằng 2 A. 4 . B. 3 . C. 4 . D. a . 2 a 2 4a 2 3a 4
Câu 12. Để phương trình (x − ) 2 2
1 + 2m = 3x + 5 có nghiệm x =1 thì tổng tất cả các giá trị của m thỏa mãn là A. 0. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 13. Nghiệm của phương trình (x − 20) + (x −19) + (x −18) +...+ 2023+ 2024 = 2024 là A. x = 2023. − B. x = 2003. − C. x = 2024.
D. x = 0.
Câu 14. Với giá trị nào của m thì đồ thị của ba đường thẳng y = mx − 2; y = 5x − 2; y = −x + 4 đồng quy? A. m =1. B. m = 5. C. m = 7. −
D. m = 7.
Câu 15. Hàm số bậc nhất có đồ thị song song với đồ thị của hàm số y = 3x +1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 − là
A. y = 3x +1. B. y = 3 − x +1. C. y = 3 − x −1.
D. y = 3x −1.
Câu 16. Sau một nhiệm kì, tỉ lệ ủng hộ ứng cử viên A tại một địa phương giảm đi 20%, vì vậy mà tỉ lệ cử
tri không ủng hộ ứng cử viên A nhiệm kì này là 55%. Tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A nhiệm kì trước là A. 68,75%. B. 56,25%. C. 66%. D. 58,75%.
II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời các câu hỏi 1, 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 8cm,CA = 6cm , tam giác PMN có MN = 4cm, PN = 3cm .
A. Nếu MP = 2,5cm thì ABCPMN .
B. Nếu MP = 2cm thì thì ABCPMN . S S C. Nếu ABCP
MN thì ABC = 2. D. Nếu ABCPMN thì PMN 1 = . S S 4 PMN ABC
Câu 2. Thực hiện tung đồng thời hai con xúc xắc cân đối đồng chất 1 lần.
A. Số kết quả có thể là 36.
B. Xác suất để biến cố: tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc bằng 5 xảy ra là 5 . 36
C. Xác suất để biến cố: tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc bằng 7 xảy ra là 6 . 36
D. Xác suất để biến cố: tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc bằng 11 xảy ra là 1 . 36 3
B. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm)
a) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của
chúng là một số chính phương lẻ.
b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên a , ta có ( 11
a a)  66. Câu 2. (4,0 điểm) a) Cho đa thức ( ) 3 2
P x = x + bx + cx + d . Biết P(2) = 4; P(3) = 9 . Tính P(4) − P( ) 1 .
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c =1 và 3 3 3
a + b + c = 4 . Tính giá trị của biểu thức 1 1 1 P = + + . a + bc b + ca c + ab Câu 3. (4,0 điểm)
Cho hai điểm B C cố định sao cho BC = 2a(a > 0) và A thay đổi sao cho tam giác ABC luôn
vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng qua A vuông góc với AM cắt các đường phân giác
các góc AMBAMC lần lượt tại P Q. Gọi D là giao điểm của MP AB E là giao điểm của MQ với AC. a) Chứng minh rằng 2
PA = PD.PM và 2
BP.CQ = AM .
b) Tính giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác ACQ ABP theo a. Câu 4. (2,0 điểm)
Một chiếc tàu điện gồm 3 toa tiến vào 1 sân ga có 12 hành khách, trong đó có An và Bình chờ lên
tàu. Giả sử hành khách tiến lên tàu một cách ngẫu nhiên và độc lập nhau, mỗi toa còn ít nhất 12 chỗ
trống. Tính xác suất để biến cố: “An và Bình lên cùng một toa” xảy ra. Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hai số a, b không âm thỏa mãn 2 2
a + 2b a + 4b . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức = + ( a b S + a + b + )2024 2 2024 . 1 2 1
.......................HẾT.......................
Họ và tên thí sinh: ................................................................... SBD: ..................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 6,7,8 THCS NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: TOÁN
Hướng dẫn chấm có: 05 trang A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A C A A B D C D A B C C A B B D B
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Điểm tối đa của mỗi câu là 1,0 điểm.

- Thí sinh chỉ chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm
- Thí sinh chỉ chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm
- Thí sinh chỉ chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm
- Thí sinh chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu A B C D 1 Đúng Sai Sai Đúng 2 Đúng Sai Đúng Sai B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. (3,0 điểm) Gợi ý Điểm
a) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng 1,5
với tích của chúng là một số chính phương lẻ.

Gọi hai số chính phương liên tiếp đó là 2 a và (a + )2 1 với a ∈. 0,25 Ta cần chứng minh 2
A = a + (a + )2 2 1 + a (a + )2
1 là số chính phương lẻ 2 a + (a + ) 2 + a (a + ) 4 2
= a + a (a + ) + (a + ) = ( 2 1 1 2 1 1 a + a + )2 2 2 2
1 với a là số tự 0,75
nhiên sẽ là một số chính phương.
Học sinh chứng minh được 2
a + a = a(a + )
1 2 là số tự nhiên chẵn 0,25 Suy ra 2
a + a +1 là số lẻ. Vậy A là số chính phương lẻ. 0,25
b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên a , ta có ( 11
a a) 66. 1,5 2 Ta sẽ chứng minh ( 11
a a) 6 và ( 11 a a) 11 
Do 11 là số nguyên tố nên theo định lý Fermat có 11 a a(mod ) 11 (*) 0,25
Do 2 và 3 là các số nguyên tố nên theo định lý Fermat, ta có 0,25 3 a a( ) ( ) 2
mod3 1 ;a a(mod 2) Do 2 a a( ) 3 2
mod 2 ⇒ a a a(mod 2) (2) 0,25
Từ (1) (2) và (2,3) = 1 suy ra 3 a a(mod 6) 5 3
a a a(mod 6) 7
a a(mod 6) 0,25 11 5
a a a(mod 6) (**) 0,25
Từ (*) (**) và do (6,11) = 1 suy ra đpcm. 0,25 Câu 2. (4,0 điểm) a) Cho đa thức ( ) 3 2
P x = x + bx + cx + d . Biết P(2) = 4; P(3) = 9 . Tính P(4) − P( ) 1 .
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1 và 3 3 3
a + b + c = 4. Tính giá trị của biểu thức 1 1 1 P = + + . a + bc b + ca c + ab Gợi ý Điểm a) Cho đa thức ( ) 3 2
P x = x + bx + cx + d . Biết P(2) = 4; P(3) = 9 . Tính P(4) − P( ) 1 . 2,0 Xét đa thức ( ) = ( ) 2 Q x P x x 0,5
Thế thì Q(2) = Q(3) = 0 suy ra x = 2; x = 3 là hai nghiệm của đa thức Q(x) 0,25
Viết Q(x) = (x − 2)(x −3)(x a), với a là một số thực và là nghiệm thứ ba của Q(x) 0,5
P(x) = (x − )(x − )(x a) 2 2 3 + x 0,5
P(4) = 2(4 − a) +16 = 24 − 2a ; P( )
1 = 2(1− a) +1 = 3− 2a
Từ đây tính được P(4) − P( ) 1 = 21. 0,25
b) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c =13 3 3
a + b + c = 4. Tính giá trị của biểu thức 2,0 1 1 1 P = + + . a + bc b + ca c + ab 3
HS biến đổi a+bc=a.1+bc=a.(a+b+c)+bc=a(a+b)+c(a+b)=(a+b)(a+c) 0,25
Tương tự b + ca = (b + c)(a + b);c + ab = (c + a)(c + b) 0,25
Nhận thấy nếu a + b = 0 thì do a + b + c =1⇒ c =1 3 3 3
a + b + c =1 mà 3 3 3
a + b + c = 4 (vô lí). Do vậy a + b ≠ 0 . Tương tự cũng có b + c ≠ 0;c + a ≠ 0 .
Như vậy ta có biểu thức P được xác định. 0,5 1 1 1 1 1 1 P = + + = + + a + bc b + ca c + ab
(a +b)(a + c) (b + c)(b + a) (c + a)(c +b)
2(a + b + c) 0,5 = 2 ( =
a + b)(b + c)(c + a)
(a +b)(b + c)(c + a)
Áp dụng hằng đẳng thức (a + b + c)3 −( 3 3 3
a + b + c ) = 3(a +b)(b + c)(c + a) 0,25 Ta có 2.3 6 P = = = 2 −
(a +b + c)3 −  ( 3 3 3
a + b + c ) 1− 4  0,25 Câu 3. (4,0 điểm)
Cho hai điểm B C cố định sao cho BC = 2a(a > 0) và A thay đổi sao cho tam giác ABC luôn
vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng qua A vuông góc với AM cắt các đường
phân giác các góc AMBAMC lần lượt tại P Q. Gọi D là giao điểm của MP AB E là giao
điểm của MQ với AC. a) Chứng minh rằng 2
PA = PD.PM và 2
BP.CQ = AM .
b) Tính giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác ACQ ABP theo a. Gợi ý Điểm Q A P D E B C M 4 a) Chứng minh rằng 2
PA = PD.PM và 2
BP.CQ = AM . 2,0
HS chứng minh được MA = MB = MC nên tam giác MAB và MAC là các tam giác 0,5 cân tại M
Lại có MP và MQ là các đường phân giác của góc AMB và AMC nên MP vuông góc 0,25
với AB và MQ vuông góc với AC
HS chứng minh được PADPMA suy ra 2
PA = PD.PM 0,5
HS chứng minh được PA = PB, QA = QC (1) 0,25 AQ 2 AM AMPAQM ⇒ =
AM = AQ.AP (2) AM AP Từ (1) và (2) suy ra 2
BP.CQ = AM . 0,5
b) Tính giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác ACQ ABP theo a. 2,0
HS chứng minh được PB và QC cùng vuông góc với BC 0,25
Suy ra PBQC ⇒ Tứ giác PBQC là hình thang vuông 0,25
(BP +CQ).BC S = = PBCQ 2 2 AP + AQ
2. AP.AQ .BC BC 2 .BC ≥ = AM .BC = = 2a 2 2 2 0,5
Kẻ AH vuông góc với BC thì AH .BC AM .BC 2 S = ≤ = a 0,25 ABC 2 2 2 2 2 S + S = SS
≥ 2a a = a 0,25 ABP ACQ PBCQ ABC
Đẳng thức xảy ra khi H và M trùng nhau và AP = AQ khi đó tam giác ABC vuông cân tại A. 0,25
Vậy GTNN của tổng diện tích hai tam giác ACQ và ABP là 2 a 0,25 Câu 4. (2,0 điểm)
Một chiếc tàu điện gồm 3 toa tiến vào 1 sân ga có 12 hành khách, trong đó có An và Bình chờ
lên tàu. Giả sử hành khách tiến lên tàu một cách ngẫu nhiên và độc lập nhau, mỗi toa còn ít nhất 12
chỗ trống. Tính xác suất để biến cố: “An và Bình lên cùng một toa” xảy ra. Gợi ý Điểm
Số cách để 12 hành khách lên tàu là 12 3 ⇒ không gian mẫu là 12 3 0,5 5
An có 3 cách chọn toa tàu, do An và Bình cùng lên 1 toa nên Bình có 1 cách lên tàu 0,5
10 hành khách còn lại có 10 3 cách lên tàu 0,5 10 0,5
Xác suất của biến cố: “An và Bình lên cùng một toa” là 3.1.3 1 = 12 3 3 Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hai số a, b không âm thỏa mãn 2 2
a + 2b a + 4b . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức = + ( a b S + a + b + )2024 2 2024 . 1 2 1 Gợi ý Điểm 2 2 (a + 2b)2
HS biến đổi điều kiện a + 2b a + 4b
⇒ (a + 2b)2 − 2(a + 2b) ≤ 0 2
⇒ (a + 2b)(a + 2b − 2) ≤ 0 ⇒ 0 ≤ a + 2b ≤ 2 0,25 a 2b 1 1 + = − + − = − + ≤ − a + b + a + b + ( 1 1 a + b + ) 4 1 1 2 2 1 2 1 1 2 1 1 2 1 a + 2b + 2 4 = 2 − = 1 2 + 2 0,5 a =1
Dấu “=” xảy ra khi a 2b 1  = = ⇒  1 b =  2 Vậy 1 0,25
Max S = 2024 +1 = 2025khi a =1 và b = . 2
Document Outline

  • Đề HSNK 8 năm 23-24
  • Hướng dẫn chấm HSNK Toán 8 năm học 23-24