Đề HSG Toán 11 năm 2023 – 2024 cụm trường THPT Gia Lâm & Long Biên – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 cụm trường THPT Gia Lâm & Long Biên, thành phố Hà Nội; đề thi gồm 1 trang với 5 bài tập tự luận có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề thi Toán 11 549 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.2 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề HSG Toán 11 năm 2023 – 2024 cụm trường THPT Gia Lâm & Long Biên – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 cụm trường THPT Gia Lâm & Long Biên, thành phố Hà Nội; đề thi gồm 1 trang với 5 bài tập tự luận có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

429 215 lượt tải Tải xuống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CỤM TRƯỜNG THPT GL - LB
ĐỀ CHÍNH THỨC
K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 11
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài I (4,0 điểm) Cho phương trình
sin cos 2 cos sin 0.
x x x x
1) Giải phương trình đã cho.
2) Tính tng các nghiệm của phương trình trong khoảng
0;20 .
Bài II (4,0 đim)
1) Tính các giới hạn sau:
a)
2
1 1 1
3 3 3
n
n
b)
3
2
1
7 3 1
.
lim
1
x
x x
x
2) Cho hàm s
2
2
khi 1
1
4 khi 1
ax bx
x
f x
x
x
.
Tìm tất cả các cặp số
,
a b
để hàm s
f x
liên tục tại
1.
x
Bài III (2,0 điểm) Giải bất phương trình
2
1 8
2
2
log 1 log 3 log 3 0.
x x x
Bài IV (7,0 điểm) Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vng tâm
,
O
cnh
.
a
Đường
thẳng
SA
vuông góc với mặt phẳng
, 2.
ABCD SA a
1) Tínhc giữa hai đường thẳng
AD
.
SC
2) Mặt phẳng đi qua
A
vuông c với
SC
cắt các cạnh
, ,
SB SC SD
lần lượt tại các điểm
, , .
E F I
Chứng minh đường thẳng
IE
song song với đường thẳng
.
BD
3) Gi
H
là giao điểm của hai đường thẳng
AF
.
IE
Tính tỉ số
.
AH
AF
4) Gi
M
là một điểm thay đổi trên cạnh
,(
CD M
khác
C
).
D
Mặt phẳng qua
M
và vuông
góc với
CD
cắt các cạnh
,
SC SB
lần lượt tại
N
.
P
Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác
.
MNP
Bài V (3,0 điểm) Cho dãy s
n
u
được xác định như sau:
1
1
1
3 2 , 1,2,3,...
n
n n
u
u u n
1) Đặt
2 , 1,2,3,...
n
n n
v u n Chng minh
n
v
là mt cấp số nhân.
2) Tìm
1 2
...
lim .
3
n
n
n
u u u

- - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - -
Hvà tên thí sinh:...............................................Số báo danh:..............................................
Ch kí CBCT 1: .............................................. Ch kí CBCT 2: ..........................................
S
Ở GIÁO DỤC V
À ĐÀO
T
O H
À N
ỘI
CỤM TRƯỜNG THPT GL - LB
HƯỚNG DẪN CHẤM
K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 11
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN
Bài Nội dung
Điểm
Bài I
(4,0 đ)
1)
Giải phương trình
sin cos 2 cos sin 0.
x x x x
2,0
Ta có:
sin cos 2 cos sin 0
x x x x
2
sin 2cos 1 cos sin 0
x x x x
2
2sin cos cos 0
x x x
0,5
cos 0
cos 2sin cos 1 0
sin2 1
x
x x x
x
1,0
2
.
4
x k
k
x k
0,5
2) Tính tng các nghiệm của phương trình trong khoảng
0;2 .
2,0
Xét họ nghim
,
2
x k k
0;20 0 19
x k
0,5
Tương tự họ nghiệm
,
4
x k k
0;20 0 19
x k
0,5
Do đó tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng
0;20
là:
19 19
0 0
2 4
k k
S k k
0,5
19 .20 19 .20
2 2 4 4
395 .
2 2
0,5
Bài II
(4,0 đ)
1)
Tính các giới hạn sau:
a)
2
1 1 1
lim 1 ...
3 3 3
n
n
b)
3
2
1
7 3 1
lim
1
x
x x
x
2,0
a) Ta có
1
2 1
1
1
1 1 1 3 1
3
1 ... 1
1
3 3 3 2 3
1
3
n
n n
0,5
Do đó
2 1
1 1 1 3 1 3
lim 1 ... lim 1
3 3 3 2 3 2
n n
n n
 
0,5
b) Ta có
3 3
2 2
1 1
7 3 1 7 2 2 3 1
lim lim
1 1
x x
x x x x
x x
0,25
2
1
3 3
1 3
lim
1 2 3 1
1 7 2 7 4
x
x x
x x x
0,5
1 3 1
24 8 3
0,25
2) Tìm
,
a b
để hàm s
f x
liên tục tại
1.
x
2,0
Để hàm s
f x
liên tục tại
1
x
t
f x
phải giới hạn tại
1.
x
Do đó
2 0 4.
a b b a
0,5
Khi đó
2
1 1
4 2
lim lim
1
x x
ax ax x
f x
x
2
2
1 1
2
1 4
4 4 2
.
lim lim
2
4 2
1 4 2
x x
a x
ax ax x a
ax ax x
x ax ax x
1,0
Hàm s
f x
có giới hạn tại
1
x
1
2
lim 1 4 6 2.
2
x
a
f x f a b
0,5
Bài III
(2,0 đ)
Giải phương trình
2
1 8
2
2
log 1 log 3 log 3 0.
x x x
2,0
Điều kiện:
1 3.
x
0,5
2
1 8 2 2 2
2
2
log 1 log 3 log 3 0 log 1 log 3 log 3
x x x x x x
0,5
2
1 3 3 2 3 3
x x x x x x
2
1
.
0
0
x
x x
x
0,5
Kết hợp điều kiện ta được tập nghim của bất phương trình là:
1;0 1;3 .
S
0,5
Bài IV
(7,0 đ)
1)
Tínhc giữa hai đường thẳng
AD
.
SC
2,0
Do
, ,
AD BC SC AD SC CB
.
0,5
Chng minh
SBC
vuông tại
B
,
SC CB SCB
0,5
3
tan 3 60
SB a
SCB SCB
BC a
Vậyc gia
SC
AD
là
60
.
1,0
2)
Mặt phẳng đi qua
A
và vuông góc với
SC
1,0
D
C
A
B
S
Chng minh
BD SC BD AEI
0,5
Do
.
BD AEI
BD EI
AEI SBD EI
0,5
3)
Gọi
H
là giao điểm của hai đường thẳng
AF
.
IE
..
2,0
Chng minh ba điểm
, ,
S H O
thẳng hàng.
0,5
Do
2
SA AC a SAC
vuông n tại
A F
là trung đim
SC
.
0,5
Xét
SAC
SO AF H H
trọng tâm
2
.
3
AH
SAC
AF
1,0
4) Gi
M
là mt điểm thay đổi trên cạnh
,(
CD M
khác
C
).
D
..
2,0
Gọi
Q
là giao điểm của
AB
.
Chng minh
MNPQ
là hình thang vng tại
P
Q
.
1
.
2
MNP
S NP PQ
.
1,0
Đặt
0 1
SP
x x
SB
ta có:
.
2 1
NP SP
NP x a
BC SB
PQ BP
PQ a x
SA BS
0,5
Suy ra
2
2 2 2
2 2 1 2
. 1
2 2 2 8
MNP
a a x x a
S x x
Vậy
2
2
Max
8
MNP
a
S
khi
M
là trung đim
CD
.
0,5
Bài V
1) Chứng minh
n
v
là mt cấp số nn.
1,0
D
C
A
B
S
F
E
H
O
I
D
C
A
B
S
F
E
Q
N
D
C
A
B
S
M
P
(3,0 đ)
Ta có:
1
1 1
3 2 2 3 2
n n n
n n n n
u u u u
0.5
1
1
3
3 , 1,2,3...
n n
v
v v n
Suy ra
n
v
là mt cấp số nhân.
0,5
2) Tìm
1 2
...
lim .
3
n
n
n
u u u

2,0
Ta có
3 , 1,2,3...
n
n
v n
3 2 , 1,2,3...
n n
n
u n
0,5
Do đó
1 1 2 2
1 2
... 3 2 3 2 ... 3 2
n n
n
u u u
0,5
2 2
1 1 2
1 *
1 3 3 ... 3 1 2 2 ... 2
3 1 3 2 1
2 1 ,
2 2
n n
n n n
n
n
0,5
Suy ra
1 2
1 2
...
3 2 1 3
.
lim lim
3 2.3 2
n n
n
n n
n n
u u u
 
0,5
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 11
CỤM TRƯỜNG THPT GL - LB
NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn thi: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài I (4,0 điểm) Cho phương trình sin x cos 2x  cos x  sin x  0.
1) Giải phương trình đã cho.
2) Tính tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng 0;20.
Bài II (4,0 điểm)
1) Tính các giới hạn sau:  1 1 1  a) lim 1   ...  .  2   3 3 3n n 
3 x  7  3x 1 b) . lim 2 x 1  x 1 2
ax bx  2  khi x  1
2) Cho hàm số f x   x 1 . 4 khi x  1 
Tìm tất cả các cặp số  ,
a b để hàm số f x liên tục tại x  1.
Bài III (2,0 điểm) Giải bất phương trình log
x  1  log 3  x  log  x  32  0. 1 8 2 2
Bài IV (7,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh . a Đường
thẳng SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD, SA a 2.
1) Tính góc giữa hai đường thẳng AD SC.
2) Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh S ,
B SC, SD lần lượt tại các điểm
E, F, I. Chứng minh đường thẳng IE song song với đường thẳng B . D AH
3) Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng AF IE. Tính tỉ số . AF
4) Gọi M là một điểm thay đổi trên cạnh CD, (M khác C D). Mặt phẳng qua M và vuông
góc với CD cắt các cạnh SC, SB lần lượt tại N và .
P Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác MNP. u   1 1
Bài V (3,0 điểm) Cho dãy số u được xác định như sau: n
u  3u  2n, n   1, 2, 3,...  n 1  n
1) Đặt v u  2n , n
  1, 2, 3,... Chứng minh v là một cấp số nhân. n n n
u u  ...  u 2) Tìm 1 2 lim n .  3n n
- - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - -
Họ và tên thí sinh:...............................................Số báo danh:..............................................
Chữ kí CBCT 1: .............................................. Chữ kí CBCT 2: ..........................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 11
CỤM TRƯỜNG THPT GL - LB
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội dung Điểm
1) Giải phương trình sin x cos 2x  cos x  sin x  0. 2,0
Ta có: sin x cos 2x  cos x  sin x  0  x  2 sin 2 cos x  
1  cos x  sin x  0 0,5 2
 2sin x cos x  cos x  0 cos x  0
 cos x 2sin x cos x   1  0   1,0 sin 2x  1    x   k  2   k . 0,5 
x   k  4 Bài I
2) Tính tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng 0; 2. (4,0 đ) 2,0
Xét họ nghiệm x   k ,
 k   có x 0; 20  0  k  19 0,5 2 
Tương tự họ nghiệm x   k ,
 k   có x 0; 20  0  k  19 0,5 4
Do đó tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng 0; 20 là: 19 19       0,5 S   k   k      k 0  2  k 0  4           19 .20  19 .20      2 2   4 4  0,5    395 .  2 2
1) Tính các giới hạn sau:  1 1 1 
3 x  7  3x 1 a) lim 1   ...   b) lim 2,0 2  2  3 3 3n n  x 1  x 1 n 1   1  1   1 1 1  3  3  1  a) Ta có 1   ...    1 0,5 Bài II 2 nn 1  3 3 3 1 2  3   (4,0 đ) 1 3  1 1 1  3  1  3 Do đó lim 1   ...   lim 1   0,5 2 n   n 1  n  3 3 3 n  2  3     2 3 3
x  7  3x 1
x  7  2  2  3x  1 b) Ta có lim  lim 0,25 2 2 x 1  x 1 x 1  x 1    1 3  0,5  lim   2  x 1 
  x   3 x   3  x    x   1 2  3x 1 1 7 2 7 4    1 3 1     0,25 24 8 3 2) Tìm  ,
a b để hàm số f x liên tục tại x  1. 2,0
Để hàm số f x liên tục tại x  1 thì f x phải có giới hạn tại x  1. 0,5
Do đó a b  2  0  b  a  4. 2
ax ax  4x  2
Khi đó lim f x  lim x 1  x 1  x 1 2
ax ax  4x  4 a x   1  4 a  2 1,0    . lim lim x 1   x   1  2
ax ax  4x  2 x 1  2 2
ax ax  4x  2
Hàm số f x có giới hạn tại x  1 a  2 0,5
 lim f x  f   1 
 4  a  6  b  2  . x 1  2 Giải phương trình log
x  1  log 3  x  log  x  32  0. 1 8 2 2,0 2
Điều kiện: 1  x  3. 0,5 log
x  1  log 3  x  log  x  32  0  log x 1  log 3  x  log x  3 1 8 2   2   2   Bài III 2 0,5 2 (2,0 đ)
  x     x   x   2 1 3
3  x  2x  3  x  3 x  1 0,5 2
x x  0  .  x  0 
Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là: S  1;0  1;3. 0,5
1) Tính góc giữa hai đường thẳng AD SC. 2,0 S 0,5
Do AD∥ BC  SC, AD   SC,CB .
Chứng minh SBC vuông tại B Bài IV   SC CB  ,  SCB 0,5 (7,0 đ) A BSB a 3   tan SCB    3  SCB  60 BC a 1,0 D C
Vậy góc giữa SC AD là 60 .
2) Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC 1,0 S
Chứng minh BD SC BD∥ AEI  0,5 F EBDAEI  Do   BD∥ EI. A BAEI
 SBD  EI  0,5 D C
3) Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng AF IE. .. 2,0 S
Chứng minh ba điểm S, H , O thẳng hàng. 0,5
Do SA AC a 2  S
AC vuông cân tại 0,5 F E
A F là trung điểm SC . H I
Xét SAC SO AF  H  H A B AH 2 trọng tâm SAC   . 1,0 O AF 3 D C
4) Gọi M là một điểm thay đổi trên cạnh CD, (M khác C D)... 2,0 S
Gọi Q là giao điểm của  và AB .
Chứng minh MNPQ là hình thang vuông tại P Q . P 1  SN . P PQ . MNP 2 1,0 N A B Q D M C SP Đặt
x 0  x   1 ta có: SB NP SP   NP  . x a BC SB 0,5 PQ BP
PQ a 2 1 xSA BS 2 2 2 2 a 2 a
2  x 1 x a 2 Suy ra S  . xx   MNP 1    2 2  2  8 0,5 2 a 2 Vậy Max S
khi M là trung điểm CD . MNP 8 Bài V
1) Chứng minh v là một cấp số nhân. n 1,0 (3,0 đ) Ta có: n n 1 u
 3u  2  u
 2   3 u  2n n 1  n n 1   n  0.5 v  3 1   v  3v , n   1, 2,3...  n 1  n 0,5
Suy ra v là một cấp số nhân. n
u u  ...  u 2) Tìm 1 2 lim n . 2,0  3n n
Ta có v  3n , n
  1, 2, 3...  u  3n  2n , n   1, 2, 3... 0,5 n n
Do đó u u  ...  u        n  1 1 3 2   2 2 3 2 ... 3n 2n 1 2    0,5   2
1 3  3  ...  3n    2
1 2  2  ...  2n n 1  n 1  n 2 3 1 0,5      n 3 2 1 1 2   * 1  , n    2 2 n 1  n2
u u  ... u 3  2 1 3 Suy ra 1 2 n . lim  lim  0,5  3n  2.3n n n 2
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.